Nghĩa pháp lý

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 28 - 30)

: iuùì sống bủn than hoặc giúp đỡ gia đình là một thực lế, cho dù là một thực d n g buồn nhiều hơn dáng vui.

1.3.3. nghĩa pháp lý

Lao động trỏ em, lao động chưa thành niên vừa là một vấn dồ kinh tố - xã hội, vừa là mội vấn đề chính trị - pháp lý. Có thể nói, chưa bao giờ vấn đc lao động của người chưa thành niên được pháp luật Việt N am quy định một cách lương dối toàn diện như hiện nay. Điều đó thấm nhuần quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chăm lo bổi dưỡng Ihế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Thể hiện tính khoa học Irong việc xây dựng văn bủn pháp luậl về lao

dộng, vừa kố thừa, bổ sung những thành lựu trước đó, vừa chuyển hoá, cập nhật linh thần các cồng ước quốc lế mà chúng ta đã tham gia, phê chuẩn.

Những quy định dối vứi lao động chưa thành nicn dã bước dầu tạo ra khung pháp lý trong việc điều chỉnh quan hệ lao động, trong đó có một bên là ngưừi chưa thành niên. Đối với người sử dụng lao dộng, những quy định này, cho phcp họ cỏ quyền sử dụng lao dộng tic cm Irong những trường hợp và tuân theo những đicu kiện nhất định, phù hợp với diều kiện kinh tế - xã hội của đất nưức, phù họp với truyền thống và giá trị văn hoá Việt Nam.

Đối với người lao động, thì các em có quyền tham gia vào một quan hệ lao động phù hợp và được hưởng những thành quả của lao động, được bảo hộ toàn diện về điều kiện lao động, có cơ sở để đấu tranh, khiếu nại đối với cơ quan, lổ chức có thẩm quyền khi quyền lợi bị xâm hại. Đối với cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của các em, thì có cơ sở pháp lý để có quyền đổng ý hoặc từ chối khi có con em tham gia lao động, theo dõi và góp phần bảo vệ các em khi có vi phạm hoặc tranh chấp xảy ra.

Đối với các cơ quan, lổ chức xã hội liên quan đến trẻ em, thì có căn cứ và cơ sở dể tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể của mình Iham gia vào việc chăm sóc, phát huy khả năng của các em, cũng như ngăn ngừa, xử lý dối với các hành vi vi phạm trong thực liễn cuộc sống. Tuy nhiên, cũng như những lĩnh vực khác, pháp luật đối với lao động chưa thành niên cũng như đối với trỏ em nói chung, cũng cẩn phải được không ngùng bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với nhũng thay dổi của cuộc, sống, bắt cập với những quy định và thông lệ của quốc tế Irong lĩnh vực này.

1.4. LỊCH SỬ HÌNII THÀNH C IỉẾ ĐỘ PHÁP LÝ Đ ố i VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN ở VIỆT NAM

Có thể chia lịch sử hình thành và phát triển chế độ pháp lý đối với lao dộng chưa Ihành niên ở Việl Nam ra làm 2 giai đoạn chính là: giai đoạn Irirớc

khi cỏ Bộ luật lao dộng năm 1994 và giai đoạn sau khi có Bộ luậl lao động, trong 2 giai đoạn chính đó lại có thổ phân ra các giai đoạn nhỏ hơn, cụ thổ là:

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)