Nhóm các quy định dành cho người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 53 - 55)

- Dối với việc học nghé:

18 tuổi có thể tự mình tham gia tố tụng, nhưng khi cần thiết, Toà án triệu tập

2.1.7. Nhóm các quy định dành cho người sử dụng lao động

Bên cạnh những quy định chung, pháp luật đã có những quy định dành chủ yếu cho phía người sử dụng lao động - một bên không thể thiếu của quan hệ lao động, người có trách nhiệm, nghĩa vụ trực tiếp thực hiện những quy định dành cho lao động là người chưa thành niên.

Trước hết, trong lĩnh vực này pháp luật lao động điều chỉnh rất nghiêm ngặt vổ điều kiện lao động đối với người lao động chưa thành niên. Điều 121 của Bộ luật lao động qui định người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao độn g chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoe, học lập Irong quá trình lao động. Các điều kiện lao động có hại và một danh mục những cổng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chai độc hại cấm sử dụng người lao động chưa lliành niên đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành. Theo đó, những công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên bao gồm 81 loại công việc, những điều kiện lao dộng có hại đối với lao động chưa thành niên bao gồm 13 loại. Đó là chưa ke đến việc pháp luật đặc biệt lưu ý đến nhóm trẻ em lao động dưới 15 tuổi.

Việc nhận trẻ em vào làm việc, hay học nghề, tập nghề ngoài việc phải luân thủ các quy định chung cho mọi lao động còn phải tuân thủ các qui dịnh ricng, cụ Ihể như sau :

- Việc nhận và sử dụng những trẻ em này phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu (Điều 120 Bộ luật lao động).

- Phai lập sổ theo dõi riêng, ghi đẩy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết hợp những lẩn kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi Ihanh ira viên lao động ycu cẩu (Điều 119 Bộ luật lao động).

Đ oi VƠI cac đơn VỊ nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm viêc còn phai tuân

thủ các quy định sau đây Iheo mục III Thông tư 21:

+ Lập sô theo dõi riêng, ghi đẩy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh (kèm theo giấy khai sinh), giới tính, địa chỉ thường trú, trình độ văn hoá, công việc đang làm, họ tên và địa chỉ của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp và những điều kiộn lao động áp dụng với trẻ em'

+ Đang ký VỚI Sớ Lao dộng - Thương binh và Xã hội địa phương về việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi làm việc tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh (theo mẫu - kèm theo Thông tư số 2 1 /1 999/TT-BLĐ TBX H ngày

1 1/9/1999 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)-

+ Phải kiểm tra sức khoẻ của trẻ em trước khi tuyển dụng và tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ, ít nhất 6 tháng 1 lẩn;

+ Chịu í rách nhiệm về sự an toàn và sức khoỏ của trỏ em trong quá trình làm việc.

Như vậy, nếu so với lao động là người đã thành niên, thì người sử dụng lao dộng chưa thành nicn có trách nhiệm cao hơn, nặng nổ hơn. Những trách nhiệm pháp lý này phát sinh từ khi nhận người vào làm việc và ký kết hợp đồng lao dộng, hố trí công việc, khám sức khoẻ, lạp sổ theo dõi, chế độ báo cáo, cũng như phải tuân thủ các quy định khác về điều kiện lao động. Với những quy định như vậy, một vấn đề là tại sao các doanh nghiệp, cơ sở sản

xuất, nhất là các cơ sở vừa và nhỏ vẫn có tam lý thích nhận trẻ em vào lao động? Đây cũng là một vấn dề sẽ dược quan tâm xem xét ở phán sau.

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)