Giai đoạn 1946 đến

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 30 - 34)

: iuùì sống bủn than hoặc giúp đỡ gia đình là một thực lế, cho dù là một thực d n g buồn nhiều hơn dáng vui.

1.4.1.2. Giai đoạn 1946 đến

Những năm đầu của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non tre, cùng với sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm rất sớm đến vấn đề lao động chưa thành nicn.

Ban Hiến pháp năm 1946 đã dành các điều 9, 13, 14 quy định những nguyên tắc chung về lao động. Sau đó, ngày 12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 29/SL quy định những sự giao dịch về việc làm công giữa các chủ lư nhân Việt Nam hay người ngoại quốc và các công nhân Việt Nam làm việc tại các xưởng kỹ nghệ, hẩm mỏ, thương điếm và các nhà làm nghề tự do. Điều 12 của Sác lệnh quy định:" Không được mướn trẻ em dưới 12 tuổi (tính theo dương lịch) làm thợ học nghề: Đến 18 tuổi phải kể là thợ chính thức, trừ trường hợp...". "Các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ và thương điếm không được mướn trỏ con dưới 12 tuổi dương lịch" (Điều 99). "Cấm không được dùng trẻ em chưa đến 15 tuổi theo dương lịch để làm nghề ả đào và vũ nữ" (Điều 131). Vồ liền công, Điều 57 quy định:"Công nhân đàn bà hay trẻ con mà làm việc như một công nhân đàn ông, đều được lĩnh tiền công bằng số tiền công dàn ông". Về bảo hộ lao động, điều 100 quy định: "Các Ty lao động có thể yêu cầu một viên thầy Ihuốc N hà nước xem xét trẻ con hay thiếu niên từ 12 tuổi đến 18 tuói dùng trong các xí nghiệp dã nói trên có đủ sức làm các công việc của chủ giao cho không. Nếu xét ra quá sức thì Ty lao động, sau khi đồng ý với viên thầy thuốc, có quyền bắt chủ đổi việc làm hay thôi không làm nữa"; "Con trai chưa đến 18 tuổi, đàn bà con gái ở bất kỳ bao nhiêu tuổi,... đều không dược làm đêm" (Điều 106); "Thì giờ nghỉ đêm của công nhân con trai dưới 18 tuổi

và của dàn bà, con gái bất kỳ bao nhiêu tuổi, ít ra phải được nghỉ 11 giừ liền"

(Điều 107); "Đàn bà, con gái bấl kỳ bao nhiêu luổi vù con trai dưới 15 tuổi không được dùng làm việc dưới hầm mỏ và trong những xưởng kỹ nghệ có hại cho sức khoe hay nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ lao động ấn định" (Điều 130).

Ngày 22 /5 /1950, Chính phủ kháng chiến đã ban hành sắc lệnh số 77/SL, ban hành Quy chê công nhân, trong đó quy định: "Công nhân muốn

được luycn vào giúp viộc Chính phủ phải có những điều kiện dưới đây: a. Phải dược lừ 15 tuổi Irử lên, trừ trỏ cm học nghé" (Điều 8); "Người tình nguyện học nghé phai dược từ 14 tuổi trử lên" (Điều 52)

Như vậy, chủ yc'u dưứi hình thức sắc lệnh do Chính phủ ban hành, Nhà nước dân CỈ1ÍI nhân dân trong bối cánh lliời chiến đã có những đicu chỉnh cần thiết và kịp thời lao động trỏ em, lao động chưa thành niên. Do hoàn cảnh chiến tranh, những sắc lệnh trcn không thực hiện được nhiều, nhưng những quy định về lao dộng trẻ em vẫn có ý nghĩa như là những quy định mở đẩu cho việc điồu chỉnh pháp luật đối với lao động chưa thành niên trong chế dộ ta sau

1.4.ỉ . 3. Giai đoạn từ năm 1955 đến trước khi có Bộ luật lao động

Trong bối cảnh của một nền kinh tế được k ế hoạch hoá đến cao độ và có chiến tranh lâu dài, ác liệt nên vào những thập kỷ 60, 70, vấn đề lao động tre cm hầu nhu' không được đặt ra một cách trực tiếp. Vả lại, những năm tháng này, Việt Nam còn chưa Iham gia sinh hoạt trong nhiều tổ chức quốc lế trên phạm vi thế giới cũng như khu vực, nên vấn đề lao động trỏ em cũng chưa phai là mội vấn đồ đặc biệt quan lâm.

Vào đ;ìu tliâp kỷ 90, trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế thị trường llico (.lịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề lao động trẻ em mới được đề cập trong một số văn bán, đó là: Pháp lệnh về Hợp dồng lao động (30/8/J990), Pháp lệnh vé bảo hộ lao dộng (10/9/1991), Nghị định số 233/HĐBT (22/6/1990) ban hành quy chế lao dộng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Ngliị định số 374/HĐBT (14/11/1991) quy định chi tiết thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. Những văn bản này chứa đựng những quy định về bảo hộ lao động chưa thành niên như: độ tuổi được phép tham gia lao động, những công việc được phcp làm đối với những người chưa thành niên, thời giờ làm

việc và nghỉ ngơi cũng như trách nhiệm của người sử dụng lao dộng dối với người lao dộng chưa thành nicn.

Đ áng chú ý là Pháp lệnh Hợp đổng lao động (30/8/90) và Nghị định số 233/HĐBT ngày 22 tháng 6 năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng đã qui định chỉ những người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên mới được quyền giao kết hợp đổng lao dộng. Người dưới 15 tuổi cũng có thể giao kết hợp đồng lao động để làm những công việc mà pháp luậl cho phép, nhưng phải có sự đồng ý của cha mẹ, hoặc người đại diện hợp pháp khác.

Đặc biệt, Nghị định 374/HĐBT quy định: "Nghiêm cấm: việc bắt trẻ em đi ăn xin hoặc làm những việc không lành mạnh để kiếm tiền cho người lớn; việc lợi dụng danh nghĩa nuôi con nuôi để bóc lột trẻ em, bắt trẻ em làm công việc nặng nhọc, quá sức mình; việc không trả công lao động cho trỏ em tương xứng với công sức các em bỏ ra" (Điều 16).

Sau khi Công ước về quyền trẻ cm được soạn Ihảo, Việt Nam dã ký ngay trong ngày dầu tiên (26 /1/1990) khi công ước dược mở cho các nước ký và trở Ihành quốc gia đđu tiên ở châu á và quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn cồng ước này (ngày 20 /2/1990). Tinh thần của Công ước VC quyền trẻ cm đã đưực phản ánh kịp thời trong 2 văn kiện luật quan trọng về quyền trỏ em ở nước ta, dó là Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trỏ em và Luật phổ cập giáo dục licu học, ban hành và có hiệu lực từ ngày 16/8/1991.

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em xác định trẻ em là người dưới 16 tuổi. Điều 1 của Công ước về quyền trẻ em quy định:" Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 luổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ dó quy định tuổi thành niên sớm hơn". Như vậy, việc xác định độ tuổi trẻ em của Việt Nam về cơ bản là phù hợp với công ước của Liên hợp quốc. Trong số 5 chương với 26 diều quy định VC các quyền và bổn phận của trẻ em, trách nhiệm của gia dinh, các cơ quan nhà nước, nhà trường, đoàn thể xã hội...Luật cũng đã có những

quy định liên quan đến lĩnh vực lao động trẻ em: nghiêm cấm việc cp buộc trẻ em thực hiện những hành vi vi phạm luật hoặc làm những việc có hại đến sự lành mạnh của trỏ cm (Điều 8); cấm trỏ em mại dâm (Điều 14); cấm sử dụng lao động trử cm trái quy định pháp luật có hại cho sự phát triển bình thường của trỏ cm (Điều 9). Việc Luật phổ cập giáo dục tiểu học quy định phổ cập giáo dục bắt buộc đối với trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 14 cũng là những biện pháp cơ bản và quan trọng góp phán giải quyết vấn đề lao động trẻ em. Điều đáng

lưu ý, là các quy định về lao động chưa thành niên trong giai đoạn này nằm rải

rác lại nhiều văn bản và "lao động trẻ em" là thuật ngữ thường dùng trong các văn kiện chính trị cũng như pháp lý.

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)