- Dối với việc học nghé:
18 tuổi có thể tự mình tham gia tố tụng, nhưng khi cần thiết, Toà án triệu tập
2.2.1. Thực trạng lao động chưa thành niên
Lao dộng trẻ em một vân dê có tính toàn cầu. Theo ước lính của Tổ
chức Lao động quốc tế (ILO) có khoảng 250 triệu trẻ em (tuổi 5 đến 14) đang
tham gia lao động chủ yếu ở các nước đang phặt triển và trong số này ít nhấl 120 triệu trẻ em hoàn toàn lao động. Khoảng 50 đến 60 triệu trẻ em phải làm các cồng việc nặng nhọc, độc hại quá sức mình, bị bóc lột và lạm dụng. Số trỏ em tham gia đông nhất ở Châu Á chiếm 61% tổng số, tiếp theo là Châu Phi với 32%, Mỹ La linh và Caribê 7%. Một nghịch lý là, ở một số nước, mặc dầu tỷ lệ thất nghiộp cao nhưng vãn có rất nhiều trẻ em đang phải lao động trong các
khu vực mà người lớn làm việc [70, 16-17]. Có thể lấy dẫn chứng tình hình tại một số nước và khu vực như:
Tại vùng Tíìy Phi, theo ông Jean Michcl Ndiagne, mộl quan chức UNICEF ở Yaounde cho, chỉ riêng ở Ca-mơ-run ước tính có khoảng 550.000 tre em là nạn nhân của đường dây buôn bán hoặc phải lao động nặng nhọc. Cha mẹ các em do quá nghèo khổ đã bán các em cho kẻ môi giới để lấy một khoan liền lừ 10.000-J5.000 prăng CFA (13,5-20 USD). Những trẻ cm này dã rơi vào lay những nông dân bóc lột ở Ga-Bông, Ca-mơ-run, Ni-giê-ria và Bờ Biển Ngà. Đôi khi ban đầu người ta đưa cho các em một số tiền, sau đó các em phải làm việc như nô lệ để trả nợ tiền ăn, ở hoặc làm việc mà không được trả lưưng [60,16].
UNICEF cũng ước tính mỗi năm có khoảng 200.000 trẻ em bị buôn bán qua bicn giới Tây và Trung phi và tin rằng tình trạng lao động trẻ em lao dộng ở dây dã chuyển hoá thành một loại kinh doanh nô lệ thời hiện đại. Bolivia với khoang 1/3 trong tổng số trẻ em từ 7 đến 19 tuổi phải lao động thay vì đến trường. Có khoảng 800.000 trẻ em Bolivia phải làm việc nhiều giờ những công việc như đánh giầy, dọn nhà cửa hay gọi khách ở các bến xe buýt công cộng [58,7]. Có khoảng 3,3 triệu trẻ em đang lao động ở Uganda, hầu hết trẻ em đang bị giấu giếm trong lĩnh vực phi chính-thức [59,11].
Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Cơ quan Thông tấn Anatolina do nhà nước quản lý dã thông báo có hơn một triệu trẻ em từ 6 đến 17 tuổi trên tổng số khoảng 60 triệu dân dang phải lao động đóng góp vào thu nhập của gia đình. Gần 79% số trẻ em lao động vẫn đang phải đi học. Hoặc ở Bun-ga-ri, một nghiên cứu gần dây cho thấy, hơn 6% trẻ em từ 5 đến 17 tuổi đang phải lao động. Theo pháp luậl nước này, các doanh nghiệp không được thuê lao động trẻ em nếu không được sự đổng ý của Bộ Lao động, nhưng yêu cầu này thường xuyên bị bỏ qua [59,10].
ô n g C.Ma-gri, giám đốc tổ chức trẻ em Bra-xin cho biết: vẫn còn hơn 3 triệu trẻ em dưới 16 tuổi phải đi làm để kiếm sống ở lứa tuổi 10-15, đa số các em dược trả lương thâp hoặc không được trả lương. Theo báo cáo của Tạp chí E-xta-đô, khoảng 25.000 trẻ em 5 tuổi phải làm việc hàng ngày tại Bra-xin mà thường là những công việc không được trả tiền. Trong khi đó, gần một nửa số trẻ em ở lứa tuổi 17 (khoảng 1,7 triệu em) làm việc, nhưng chỉ có 68% số này được hưởng liền công. Đa số các em phải làm 8 giờ một ngày...[58,8],
Ngày 20/4/2001 phát biểu tại lễ khánh thành một trại trẻ mồ côi, bà G. Arôgiô tổng thống Phi-lip-pin cho biết, có ít nhất 200.000 trẻ em vô gia cư lang thang kiếm sống tại Phi-lip-pin và điều này là “Một quả bom xã hội” có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng khác của đất nước [58,9].
Các em tham gia lao động với các hình thức giúp đỡ gia đình, tự kiếm sông độc lập và tham gia lao động ở môt sơ sở nào đó. Các loai công vicc vô cùng phong phú như khai khoáng, làm nghề truyền thống, công nghiệp da, bới rác, đánh giầy, bán báo... với tất cả các khu vực của nền kinh tế.
Một câu hỏi được đặt ra là: Vì sao trẻ em lao động? Sẽ có nhiều cách trả lời cho câu hỏi này, nhưng tựu trung lại thì lao động trẻ em là một hiện tượng do nghco đói và kém phát triển gây ra. Chúng tạo thành một cái vờng luẩn quẩn gồm những yếu tố tạo thành liên quan với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Chương Irình hành động của Hội nghị quốc tế Oslo (Na-uy) về lao động trẻ em Ihông qua ngày 30/6/1997 cũng đã nhận định:"Lao động trẻ em vừa là hậu quá, vừa là nguyên nhân của đói nghèo".
Qua mấy nét sơ bộ về tình hình lao động trẻ em trên thê giới thấy rằng đây là một vấn đề nặng nề và trách nhiệm cũng không phải của riêng ai. Chính vì vậy, một chiên dịch toàn cầu chống lạm dụng và bóc lột lao động trẻ em đã được phái động. Trong chiến dịch này, luật pháp,đóng vai trò rất quan trọng bởi vì luật pháp là thước đo đánh giá các điều cho phép hay không cho phép
lao động trẻ em, hoặc nếu được phép thì đến mức độ nào. Trong vài thập kỷ qua đã có một số những cam kết ở cấp độ quốc tế về lao động trẻ em và cũng đã có những thực hiện đáng kể bảo đảm để trẻ em được hưởng quyền dược bảo
Thực trạng lao động trẻ em ở Việt N am : Trong năm 1995, ILO đã đưa
ra một ước tính về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của trẻ em Việt Nam cùng với một số nước khác ở Châu Á [70,94].
Bảng 1: Tỷ lệ ước tính của trẻ ein (10- 14 tuổi) tham gia hoạt động kinh tê ở một sô nước châu á.
Nước Tỷ lệ (%)
Băng la đét 30
Bútan 55
Trung Quốc 12
ấn độ 14
In đô nê xia 10
Nhật bản 0 Maiaixia 3 Nê pan 45 Pakixtan 18 Philippines 8 . Thái Lan 16 Việt Nam 9
Nguồn: ước tính và dụ báo của ILO giai đoạn 1995- 2010.
Ớ nước ta, cho đến nay, chưa có một cuộc điều tra toàn diện và chính thức nào về vấn đề lao động chưa thành niên, nên chưa có những số liệu chính xác về vấn đề này. Các tư liêu, số liệu thường chỉ thu lượm được qua các cuộc điều tra về dân số, về mức sống dân cư, lao động - việc làm, thống kê giáo dục, một số cuộc điều tra chuyên đề mang tính chất nghiên cứu, hoặc trên những phương tiện thông tin đại chúng, nên nhìn chung mới chỉ phản ánh đưực một số nét không đẩy đủ về tình hình lao động trẻ em.
Kết quả điều tra mẫu về lao động trẻ em năm 1998 của Trung tam Thông tin và Thống kê lao động xã hội cho thấy tỷ lệ trẻ em lao động so với sô trẻ em cùng nhóm tuổi như sau [43,111].
Bảng 2: Tỷ lệ trẻ em lao động so với sô trẻ em trong nhóm tuổi và theo các nội dung công việc
Đơn v ị : %
6 - 1 0 tuổi 11-14 tuổi 15-17 tuổi
1. Trẻ em làm thuê công việc có tính nặng nhọc
0,32 , 0,86
2. Trẻ em làm thuê công việc không nặng nhọc nhưng LỊllá giờ
0,29 1,34 4,06
Tổng số trẻ em làm thuê 0,29 1,67 4,92
N hư vậy, trong 3 nhóm tuổi, nhóm trẻ em từ 15 đến 17 có tỷ lệ lao động lớn nhất ( 4,92 %).
Theo báo cáo của ƯBBVCSTE các lỉnh, thành phố vào năm 1998 có hàng vạn trẻ em đang phủi lao động kiếm sống Irong các cơ sở dịch vụ, sản
xuất nhỏ ở các doanh nghiệp tư nhân, các tập thể khai khoáng, làm thuê ở gia đình hoặc ở các làng nghề, Hà Nội có khoảng 1.035 em.
Về nghề nghiệp, khảo sát 215 em (nữ chiếm 36,6%) tại các cơ sở dịch vụ ngoài quốc doanh tại Hà Nội cho thấy, các em hầu hết quê ở Thanh Hoá, Nam Hà, Hải Hưng (cũ) Hà Tây. Trong đó, phục vụ cửa hàng ăn uống (28,8%), lao động chân tay(41,9%), còn lại là các nghề: cơ khí, điện lạnh, bán hàng rong, giúp việc gia đình, rửa xe, chữa xe...[55,4].
Đến tháng 12 năm 2001, cả nước có 21.399 trẻ em lang thang tự kiếm sống [57,46]. Ngoại trừ Đà Nẩng, trẻ em lang thang kiếm sống giảm từ 1.040 em năm 1997, xuống còn 352 em năm 2000, còn thành phố Hồ Chí Minh từ 2.611 cm năm 1993 lên 6.200 em năm 1999 và H-à Nội tăng từ 2.772 em năm
1997 lên 4.558 em năm 1999 [53],