: iuùì sống bủn than hoặc giúp đỡ gia đình là một thực lế, cho dù là một thực d n g buồn nhiều hơn dáng vui.
1.4.1.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm
Bao vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, nhiều đời vua khi lên ngôi, nhiều anh hùng lỉân tộc còn ở độ luổi còn niên thiếu.
Có thể nói, văn bản pháp luật cổ có đề cập đến lao động trẻ em tiêu biểu nhất là Bộ luật Hổng Đức, thời hậu Lê (Quốc triều Hình luật) - một Bộ luật tiến bộ của triều đại phong kiến Việl Nam, niềm tự hào của truyền thống xây dựng pháp lý của dân tộc ta, mà nhiều điều của Bộ luật này, đến nay tư iưỏTig của nó vẫn được chúng ta k ế thừa và phát huy.
Điều 8 chương Hộ hôn của Bộ luật Hồng Đức quy định: “Những nô tỳ dược tha vổ làm nương dân, đã có giấy cấp cho rồi, mà vẫn bắt ở lại làm tôi lớ thì xử phạt 50 roi, biếm một tư. Người nô tỳ vẫn được trở về theo giấy cấp ”
[67,115]. Chúng ta có thể hiểu rằng, nô lỳ có thể có cả độ tuổi chưa thành niên, và quy định này rõ làng bênh vực người yếu thế hơn trong xã hội phong kiến. Hoặc việc ngăn chặn sự bóc lội, lạm dụng dối với trẻ em được quy định rấl rõ tại Đicu 30 chương Hộ hôn “Con gái và những trẻ nhỏ mổ côi, tự bán mình mà không có ai bảo lĩnh thì người mua cùng người viết văn khế, người làm chứng Ihay đều xử tội xuy, trượng như luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ông đánh 80 trượng) đòi lại tiền trả cho người mua mà huỷ bỏ văn khế. Nếu những người cô dộc cùng khốn từ 15 luổi trở lcn, lình nguyện bán mình thì cho phép” 167,121],