Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN DANH KIÊN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Doãn Hồng Nhung Hà Nội – 2012 2 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục Bảng biểu MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1. Tổng quan về đất nông nghiệp 5 1.1. Đất – Tài nguyên đất ở Việt Nam 5 1.1.1. Phân loại tài nguyên đất, nhóm đất nông nghiệp 8 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của đất đai - đất nông nghiệp 11 1.2. Khái quát quá trình phát triển của pháp luật đất đai về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 15 1.2.1. Thời kỳ từ năm 1945 đến 1954. 15 1.2.2. Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 19 1.2.3. Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1992 20 3 1.2.4. Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2003 23 1.3. Quan hệ pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay. 25 1.3.1. Chủ thể trong quan hệ pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp. 25 1.3.2. Khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật sử dụng đất nông nghiệp. 30 1.4. Những nguyên tắc trong sử dụng đất nông nghiệp hiện nay. 32 1.4.1. Bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 32 1.4.2. Sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. 34 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp 38 2.1.1. Các quy định pháp luật về giao đất nông nghiệp. 38 2.1.2. Các quy định pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp. 47 2.1.3. Các quy định pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp 51 2.1.4. Các quy định pháp luật về giá đất. 58 2.1.5. Các quy định pháp luật về chuyển mục đích sử dụng 4 từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. 62 2.1.6. Quyền sử dụng đất nông nghiệp trong thị trường bất động sản. 66 2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay 69 2.2.1. Đất nông nghiệp càng thu hẹp. 69 2.2.2. Quy hoạch ruộng đất manh mún. 73 2.2.3. Ô nhiễm đất nông nghiệp ngày càng thêm trầm trọng. 75 CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Cơ sở, phương hướng hoàn thiện pháp luật đất nông nghiệp. 79 3.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin đối với đất đai và nông nghiệp. 79 3.1.2. Chủ trương, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam đối với đất đai và nông nghiệp. 84 3.1.3. Nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hoá. 92 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả về sử dụng đất nông nghiệp 95 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật trong sử dụng đất nông nghiệp. 95 3.2.1.1. Sửa đổi các quy định về hạn mức, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, tiếp tục giao đất lâu dài cho người sử dụng đất. 95 5 3.2.1.2. Sửa đổi các quy định về thu hồi đất, giá đất và bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. 99 3.2.1.3. Ban hành luật quản lý nông nghiệp bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa. 102 3.3. Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác đất nông nghiệp 103 3.3.1. Tăng cường tuyên truyền, kiểm tra giám sát pháp luật sử dụng đất nông nghiệp 103 3.3.2. Tiếp tục thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa. 104 3.3.3. Thực hiện chính sách bảo hiểm nông nghiệp cho người nông dân. 105 3.3.4. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tạo giống, cơ giới hoá, sản xuất theo hướng hàng hoá, năng xuất cây trồng, tạo việc làm cho người nông dân khi thu hồi đất. 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 6 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, Tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của thầy cô Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình giảng dạy tôi suốt quá trình nghiên cứu, học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Doãn Hồng Nhung đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc sự quan tâm của Lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc, cùng các anh chị đồng nghiệp - nơi tôi công tác, đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo, quý anh, chị công tác tại Tổng cục quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tạo điều kiện cho tôi có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 01 năm 2012 Học viên Nguyễn Danh Kiên 7 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Danh Kiên 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ: Ban chấp hành trung ương CNTB: Tư bản chủ nghĩa CNH – HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội FAO: Quỹ nông lương Liên hợp quốc HTX: Hợp tác xã PTSX Phương thức sản xuất TLSX: Tư liệu sản xuất WTO: Tổ chức thương mại thế giới 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2. 1 Biến động đất nông nghiệp của cả nƣớc Bảng 2.2 Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh Bắc Bộ 10 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, gắn liền với mọi hoạt động của con người, có tác động trực tiếp tới môi trường sinh thái. Trải qua bao thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập và bảo vệ vốn đất đai như ngày nay. Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng để phát [...]... đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, chữ viết tắt Luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1 : Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1... thành 5 nhóm đất: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng Đến Luật đất đai năm 1993, đất đai của Việt Nam được chia thành sáu loại: Đó là, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chưa sử dụng Đối với đất nông nghiệp được xác định tại Điều 42 như sau: Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào... quan, đưa ra các kết luận mang tính khoa học để hoàn thiện chính sách pháp luật trong sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 6 Ý nghĩa của luận văn Về mặt lý luận: Đề tài luận văn có ý nghĩa làm rõ hệ thống lý luận, 13 những vấn đề pháp lý cơ bản về đất nông nghiệp Từ đó có những nhận thức mới, sâu sắc hơn đối với đất nông nghiệp Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp và sử dụng có hiệu quả... luận văn Nghiên cứu của luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ hệ thống lý luận, chính sách pháp luật về đất nông nghiệp Đồng thời phân tích thực trạng pháp luật đất đai liên quan đến đất nông nghiệp ở Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật, cũng như việc tổ chức triển khai ứng dụng trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. .. xuất đất nông nghiệp, có ý chí độc lập, có quyền và nghĩa vụ nhất định Để tham gia quan hệ pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp, chủ thể pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp cần có những điều kiện sau: Có sự tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật đất đai Để trở thành chủ thể quan hệ sử dụng đất nông nghiệp, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phải được Nhà nước quyết định giao đất hoặc cho thuê đất. .. hệ pháp luật đất đai thì quan hệ pháp luật sử dụng đất nông nghiệp có những đặc trưng, xuất phát từ đặc điểm đất nông nghiệp với tư cách là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được và có diện tích sử dụng có quy mô lớn hơn so với các loại đất khác, dẫn đến các yếu tố về của quan hệ pháp luật đất nông nghiệp có đặc trưng về chủ 34 thể, khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật về sử dụng đất. .. khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành đến nay, nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp - nông thôn Sử dụng phương pháp. .. Nhóm đất nông nghiệp; - Nhóm đất phi nông nghiệp; - Nhóm đất chưa sử dụng; Như vậy, chúng ta đã mở rộng khái niệm đất nông nghiệp với tên gọi “nhóm đất nông nghiệp thay cho “ đất nông nghiệp trước đây Theo quy định của Luật đất đai năm 2003, có thể hiểu nhóm đất nông nghiệp là tổng thể các loại đất có đặc tính sử dụng giống nhau, với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nông. .. về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay 1.3.1 Chủ thể trong quan hệ pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp Khi đề cập tới vấn đề chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai tức là cần nói tới ai là chủ thể và với điều kiện nào, trên cơ sở pháp lý nào thì các chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai Theo quy định tại các Điều 9; 34; 35; 36 của Luật đất đai năm 2003, chủ thể sử dụng đất nông nghiệp là các... "Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam " với mong muốn góp phần tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong chính sách pháp luật đất đai liên quan đến đất nông nghiệp hiện nay, trên cơ sở đó nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần giải phóng sức lao động, tính chủ động sáng tạo, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý trong sản xuất nông nghiệp nâng . sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam. Chương 2: Thực trạng pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. 34 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Pháp luật về sử dụng đất. đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về đất nông nghiệp 1.1.1. Đất –Tài nguyên đất Việt Nam Con người