Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM SÔNG HẬU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế toán tổng hợp
Mã số ngành: 52340301
Tháng 08 – Năm 2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
MSSV: 4104159
KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM SÔNG HẬU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH Kế toán tổng hợp
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PGS.TS VÕ THÀNH DANH
Tháng 8 – Năm 2013
LỜI CẢM TẠ
Sau khoảng thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ. Với sự dìu
dắt và chỉ dẫn tận tình của quý Thầy Cô trong trƣờng, đặc biệt là Thầy Cô
khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, đã truyền đạt kiến thức, những kinh
nghiệm quý báu cũng nhƣ tạo cơ hội cho tôi đƣợc tìm hiểu thực tế, thông qua
thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
(SOHAFOOD), thành phố Cần Thơ đã giúp tôi hoàn thành đề tài “Kế toán
giá thành tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu ”.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng của bản thân,
tôi nhận đƣợc sự giúp dỡ tận tình từ nhà trƣờng và đơn vị thực tập. Qua đó,
tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:
Quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Cần Thơ nói chung, các Thầy Cô khoa
Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt 4 năm học qua.
Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Võ Thành Danh đã
tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận văn này.
Đến Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong Công ty đã tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập.
Các anh chị phòng kế toán tổng hợp nhiệt tình chỉ dẫn, hỗ trợ, cung
cấp những thông tin thực tế tại Công ty để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Tuy nhiên, trong quá trình học tập cũng nhƣ thời gian viết luận văn
vừa qua không khó tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm. Tôi rất mong sự
góp ý kiến của Thầy Cô trong Khoa, Ban lãnh đạo và các anh chị, cô chú
trong Công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Cần Thơ, ngày… tháng… năm…
Ngƣời thực hiện
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày… tháng… năm…
Ngƣời thực hiện
ii
TRANG NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……….
Cần Thơ, ngày… tháng… năm…
Ngƣời thực hiện
iii
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ............................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
1.3.1 Không gian .......................................................................................... 2
1.3.2 Thời gian ............................................................................................. 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 2
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...............................................................................................................3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................. 3
2.1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh ................................................................. 3
2.1.2 Giá thành sản phẩm ............................................................................. 4
2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .................... 5
2.1.4 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 6
2.1.5 Đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại các doanh nghiệp sản
xuất ............................................................................................................ 18
2.1.6 Các phƣơng pháp tính giá thành......................................................... 19
2.1.7 Phân tích giá thành sản phẩm ............................................................. 20
2.1.8 Các phƣơng hƣớng hạ giá thành sản phẩm ......................................... 28
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 31
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................. 31
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................... 31
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ
TOÁN VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU .............................................................. 35
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU ......................................... 35
3.1.1 Thông tin tổng quát về Công ty.......................................................... 35
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 36
3.2 MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ................. 36
3.2.1 Mục tiêu ............................................................................................ 36
iv
3.2.2 Chức năng ......................................................................................... 36
3.2.3 Nhiệm vụ ........................................................................................... 36
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ........................ 37
3.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ............................................................ 37
3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý .......................................... 37
3.3.3 Sơ đồ tổ chức sản xuất ....................................................................... 39
3.3.4 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty ..... 40
3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ............................ 43
3.4.1 Tổ chức ghi chép ban đầu .................................................................. 43
3.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty................................................... 44
3.5 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH .......... 46
3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT
TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI ........................................ 46
3.6.1 Thuận lợi ........................................................................................... 46
3.6.2 Khó khăn ........................................................................................... 47
3.6.3 Hƣớng phát triển của Công ty trong tƣơng lai .................................... 47
CHƢƠNG 4 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU ........................................ 48
4.1 TỔNG QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY .............................................................................. 48
4.1.1 Đặc điểm về sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh. .................................. 48
4.1.2 Phân loại chi phí sản xuất .................................................................. 48
4.1.3 Đối tƣợng tập hợp CPSX ................................................................... 48
4.1.4 Đối tƣợng tính giá thành .................................................................... 48
4.1.5 Kỳ tính giá thành ............................................................................... 48
4.1.6 Phƣơng pháp tính giá thành ............................................................... 48
4.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM THÁNG 06/2013 ................................................................... 49
4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................ 49
4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất ...................................... 50
4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung .......................................................... 51
4.3 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁ TRA PHI LÊ ĐÔNG
LẠNH ........................................................................................................ 58
4.3.1 Công tác lập kế hoạch giá thành ở Công ty quý II/2013 ..................... 58
4.3.2 Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ..................... 60
v
4.4 NHỮNG BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM .......... 68
4.4.1 Những biện pháp pháp hạ giá thành đơn vị sản phẩm ........................ 68
4.4.2 Biện pháp 1 ....................................................................................... 68
4.4.3 Biện pháp 2 ....................................................................................... 71
CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU .............................................................. 73
5.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ....................................................... 73
5.1.1 Nhận xét tổng quát về công tác kế toán .............................................. 73
5.1.2 Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm .......................................................................................................... 75
5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ......................................................................... 76
5.2.1 Về sổ sách kế toán ............................................................................. 76
5.2.2 Về vấn đề nguyên vật liệu .................................................................. 76
5.2.3 Về kế toán nguyên vật liệu và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản
phẩm .......................................................................................................... 77
5.2.4 Về vấn đề tiêu thụ sản phẩm .............................................................. 77
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 78
6.1. KẾT LUẬN ......................................................................................... 78
6.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 79
6.2.1. Đối với hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) 79
6.2.2. Đối với cơ quan Nhà nƣớc ................................................................ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 81
PHỤ LỤC..................................................................................................... 82
vi
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, thì cạnh tranh là một xu thế
tất yếu đối với các doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách
hiệu quả nhất từ khâu sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí lớn nhất là chi phí tạo ra sản
phẩm nên công tác quản lý và thực hiện chi phí hiệu quả góp phần rất lớn
trên con đƣờng hƣớng tới mục tiêu của các doanh nghiệp. Trên thị trƣờng
hiện nay trƣớc sự đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã, chất lƣợng
sản phẩm càng đƣợc nâng cao thì cạnh tranh trở nên gay gắt hơn bao giờ hết,
doanh nghiệp muốn tìm đƣợc chỗ đứng thì phải làm sao để sản phẩm của
mình vừa đáp ứng đƣợc thị hiếu khách hàng vừa có giá cả hợp lý. Vì thế giá
thành là một chỉ tiêu quan trọng mà các doanh nghiệp luôn phải quan tâm, nó
là thƣớc đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là
căn cứ để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả, xác định hiệu quả sản
xuất kinh doanh và đề ra các quyết định kinh doanh phù hợp. Ngoài ra giá
thành còn là công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật, ý nghĩa
này đƣợc thực hiện thông qua việc phân tích sự biến động cơ cấu giá thành
giữa các kỳ.
Việc tính toán đúng, đủ chi phí sản xuất bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị
doanh nghiệp có thể hình dung đƣợc thực trạng về hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề cơ bản để quyết định
lựa chọn các yếu tố đầu vào, xử lý đầu ra của sản phẩm và xác định định mức
chi phí hợp lý. Quản lý chi phí tốt sẽ làm giảm giá thành sản phẩm mà vẫn
đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Bên
cạnh đó công tác quản lý chi phí, phấn đấu tiết kiệm chi phí còn có ý nghĩa to
lớn với việc tích lũy của doanh nghiệp, cải thiện đời sống ngƣời lao động, tiết
kiệm tài nguyên quốc gia, giảm bớt vốn lƣu động trong sản xuất và trong lƣu
thông tạo ra thế lực mới của doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực
Phẩm Sông Hậu (Sohafood) đã đặt kế toán giá thành lên hàng đầu. Nắm
đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ thực trạng kế toán giá thành tại các doanh
1
nghiệp nói chung và Công ty Sohafood nói riêng nên tôi quyết định chọn đề
tài “Kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực
Phẩm Sông Hậu” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần
Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty.
Mục tiêu 2: Phân tích giá thành sản phẩm cá tra Phi-lê.
Mục tiêu 3: Đề ra các giải pháp giảm giá thành sản phẩm và kiến nghị
những biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán giá thành.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài chỉ xoay quanh việc tìm hiểu kế toán giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu.
1.3.2 Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08/2013 đến tháng 11/2013.
Các số liệu kế toán sử dụng trong đề tài đều trong năm 2013 và chủ yếu
là 6 tháng đầu năm.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Giá thành sản phẩm cá tra Phi-lê.
2
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh
nghiệp phải bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời
kỳ nhất định.
2.1.1.2 Phân loại chi phí
Tùy theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lý chi
phí khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp,
trong doanh nghiệp sản xuất ngƣời ta thƣờng phân loại chi phí nhƣ sau:
a. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh
tế của chi phí
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế
có ý nghĩa quan trọng đối với quản lý vi mô và quản lý vĩ mô.
b. Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí có tác
dụng phục vụ cho việc quản lý CPSX theo định mức, dự toán chi phí, cung
cấp số liệu cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm và phân tích tình hình
3
thực hiện kế hoạch giá thành, là tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX và
lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
c. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng công
việc, sản phẩm hoàn thành
Chi phí biến đổi
Chi phí cố định
Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh,
phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết
để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
d. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí
Chi phí đơn nhất
Chi phí tổng hợp
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc nhận thức từng loại chi
phí trong việc hình thành sản phẩm, để tổ chức công tác kế toán tập hợp
CPSX thích hợp với từng loại .
e. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các
đối tượng chịu chi phí
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng đối với việc xác
định phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tƣợng chịu
chi phí một cách đúng đắn, hợp lý.
2.1.2 Giá thành sản phẩm
2.1.2.1 Khái niệm giá thành
Giá thành là toàn bộ hao phí về lao động vật hóa và lao động sống trong
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kinh doanh, đƣợc tính bằng tiền cho một
sản phẩm, một khối lƣợng công việc hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ,
thƣờng là đến ngày cuối tháng.
2.1.2.2 Phân loại giá thành
a. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Giá thành kế hoạch: là loại giá thành đƣợc xây dựng trƣớc khi bắt đầu
sản xuất sản phẩm dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật, và dựa trên số liệu
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kỳ trƣớc.
4
Giá thành định mức: là loại giá thành đƣợc tính toán dựa trên cơ sở
định mức kinh tế kỹ thuật. Cách phân loại này tạo cơ sở để phân tích, so sánh
giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch, qua đó rút ra những kết luận,
những biện pháp cần thiết để quản lý cho phù hợp.
Giá thành thực tế: là loại giá thành đƣợc xây dựng sau khi kết thúc một
chu kỳ sản xuất, hoặc một thời kỳ sản xuất, đƣợc xác định trên cơ sở chi phí
thực tế đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
b. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu
thành trong giá thành
Giá thành sản xuất: Bao gồm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất
sản phẩm ở phân xƣởng nhƣ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Giá thành toàn bộ: Bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh cho quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, cụ thể nhƣ sau:
Giá thành
toàn bộ của
sản phẩm
=
Giá thành
sản xuất của +
sản phẩm
Chi phí
QLDN
+
Chi phí
BH
(2.1)
2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản
xuất. Do đó, về bản chất chúng giống nhau nhƣng chi phí sản xuất là cơ sở để
tính toán xác định giá thành sản phẩm có những mặt khác nhau sau:
Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn
giá thành sản phẩm gắn liền với khối lƣợng sản phẩm, công việc lao vụ sản
xuất đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đã hoàn
thành mà còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ,
cả những chi phí trích trƣớc nhƣng thực tế chƣa phát sinh. Giá thành sản
phẩm lại liên quan đến sản phẩm làm dở dang cuối kỳ trƣớc chuyển sang.
Tổng giá thành
thực tế SP
hoàn thành
Chi phí
= sản xuất
DDĐK
+
5
Chi phí sản
Chi phí
xuất PS
- sản xuất
trong kỳ
DDCK
(2.2)
2.1.4 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
2.1.4.1 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
trong doanh nghiệp sản xuất
a. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tƣợng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần
đƣợc tập hợp phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát tổng hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm. Có thể là:
Từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất.
Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.
Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm.
Từng đơn đặt hàng.
b. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đƣợc tiến hành theo trình tự hợp lý,
khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp
thời. trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng
doanh nghiệp, phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp, phụ thuộc vào trình độ công tác quản lý và hạch
toán của doanh nghiệp… Tuy nhiên có thể khái quát chung việc tập hợp chi
phí sản xuất qua các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân
công trực tiếp) có liên quan trực tiếp cho từng đối tƣợng hạch toán chi phí
sản xuất đã lựa chọn.
Bƣớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh
doanh phù hợp cho từng đối tƣợng sử dụng trên cơ sở khối lƣợng lao vụ phục
vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
Bƣớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản
phẩm có liên quan.
Bƣớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá
thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
6
Kế toán nguyên vật liệu
Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Chứng từ kế toán sử dụng
- Mọi nghiệp vụ liên quan đến tình hình nhập xuất NVL đều phải đƣợc
phản ánh ghi chép vào các chứng từ kế toán theo đúng quy định của Nhà
nƣớc nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý để ghi chép vào thẻ kho và các sổ liên
quan. Chứng từ kế toán là cơ sở, là căn cứ để kiểm tra giám sát tình hình biến
động về số lƣợng của từng loại NVL, thực hiện quản lý có hiệu quả, phục vụ
đầy đủ nhu cầu NVL cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bƣớc sau:
Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán
Kế toán viên, kế toán trƣởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc
trình Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt
Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
Lƣu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
- Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định QĐ
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC, các chứng từ kế
toán liên quan đến nguyên vật liệu bao gồm bao gồm.
Phiếu nhập kho (01- VT)
Phiếu xuất kho (02- VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hoá ( 03-VT)
Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ (04-VT)
Biên bản kiểm kê vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (05-VT)
Bảng kê mua hàng (06-VT)
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (07-VT)
Bên cạnh đó là những chứng từ có tính chất hƣớng dẫn.
Ngoài ra các doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ liên quan khác
căn cứ vào tình hình thực tế tại doanh nghiệp.
- Thông thƣờng trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho nguyên vật liệu
thì phải dựa vào hoá đơn giá trị gia tăng (hoặc hoá đơn bán hàng, hoá đơn
kiêm phiếu xuất kho) của bên bán và phiếu nhập kho của đơn vị.
7
- Hoá đơn giá trị gia tăng do bên bán lập ghi rõ số lƣợng hàng, từng
loại hàng hoá, đơn giá và số tiền mà doanh nghiệp phải trả. Trƣờng hợp
không có hoá đơn thì bộ phận mua hàng phải lập phiếu mua hàng có đầy đủ
chữ ký của những ngƣời liên quan làm căn cứ cho nghiệp vụ mua hàng và
thanh toán tiền hàng.
- Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập trên cơ sở hoá đơn của
ngƣời bán hay phiếu mua hàng. Thủ kho thực hiện nhập kho và ghi số thực
nhập vào phiếu nhập kho.
- Trƣờng hợp mua hàng với số lƣợng lớn hoặc mua các loại nguyên
vật liệu có tính chất lý hoá phức tạp hay quý hiếm thì phải lập biên bản kiểm
nghiệm ghi rõ ý kiến về số lƣợng chất lƣợng, nguyên nhân đối với những
nguyên vật liệu không đúng số lƣợng, quy cách, phẩm chất và cách sử lý
trƣớc khi nhập kho.
- Trong nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu thì kế toán phải căn cứ
vào phiếu xuất kho hay phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức để ghi sổ kế toán.
Phiếu xuất kho do các bộ phận sử dụng hoặc do phòng kinh doanh lập, thủ
kho ghi số lƣợng thực tế xuất và cùng ngƣời nhận ký vào phiếu xuất kho.
- Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đƣợc các chứng từ nhập, xuất, tồn
kho NVL kế toán phải kiểm tra và phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho của
từng thứ NVL ở từng kho vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết cần thiết cả về mặt
số lƣợng và giá trị. Sau đó tổng hợp và tính toán giá trị NVL xuất kho theo
từng đối tƣợng sử dụng, mục đích sử dụng để lập định khoản và phản ánh
vào các tài khoản có liên quan.
Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế. Trên cơ sở chứng
từ kế toán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán NVL phục vụ cho việc thanh toán chi
tiết các nghiệp vụ liên quan đến NVL, tuỳ thuộc vào phƣơng pháp kế toán áp
dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ ( thẻ) kế toán chi tiết sau. Sổ (
thẻ) kho, Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL, Sổ đối chiếu luân chuyển, Sổ số dƣ.
Ngoài ra còn mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng luỹ kế
tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết
đơn giản, kịp thời.
Các phƣơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu do nhiều bộ
phận, đơn vị tham gia song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL
hàng ngày chủ yếu đƣợc thực hiện ở bộ phận và phòng kế toán trên cơ sở về
8
chứng từ kế toán về nhập, xuất NVL, thủ kho và kế toán NVL phải phản ánh
chính xác, kịp thời tình hình nhập xuất tồn kho theo từng danh điểm NVL.
Bởi vậy, giữa thủ kho và phòng kế toán phải có sự phối hợp với nhau để sử
dụng các chứng từ kế toán nhập, xuất NVL một cách hợp lý trong việc ghi
chép vào thẻ kho của thủ kho, ghi vào sổ kế toán chi tiết của kế toán nhằm
đảm bảo sự phù hợp số liệu giữa thẻ kho và sổ kế toán, đồng thời tránh đƣợc
sự ghi chép trùng lặp, không cần thiết, tiết kiệm hao phí lao động, quản lý có
hiệu quả nguyên vật liệu. Sự liên hệ và phối hợp đó tạo nên những phƣơng
pháp hạch toán chi tiết NVL. Hiện nay, việc hạch toán chi tiết NVL giữa kho
và phòng kế toán đƣợc thực hiện theo các phƣơng pháp sau:
+ Phƣơng pháp ghi thẻ song song
+ Phƣơng pháp sổ số dƣ
+ Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song.
Phƣơng pháp ghi thẻ song song nghĩa là tiến hành theo dõi chi tiết vật
liệu song song cả ở kho và phòng kế toán theo từng thứ vật liệu với cách ghi
chép gần nhƣ nhau chỉ khác ở chỗ thủ kho chỉ theo dõi tình hình nhập, xuất,
tồn kho vật liệu theo chỉ tiêu số lƣợng, còn kế toán theo dõi cả chỉ tiêu giá trị
trên sổ tiết vật liệu là các chứng từ nhập, xuất, tồn kho do thủ kho gửi đến
sau khi kế toán đã kiểm tra lại, đối chiếu với thủ kho. Ngoài ra để các số liệu
đối chiếu kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi
tiết vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu cho từng nhóm vật liệu.
- Ở kho: Hàng ngày khi có chứng từ nhập-xuất, thủ kho căn cứ vào số
lƣợng thực nhập, thực xuất trên chứng từ để ghi vào thẻ kho liên quan, mỗi
chứng từ ghi vào một dòng trên thẻ kho. Thẻ kho đƣợc mở cho từng danh
điểm vật tƣ, cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số lƣợng nhập, xuất,
tính ra số tồn kho về mặt lƣợng theo từng danh điểm vật liệu. Hàng ngày
hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập
xuất kho về phòng kế toán.
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để
theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho hàng ngày. Sổ chi tiết đƣợc theo dõi cả
về mặt hiện vật và giá trị khi nhận đƣợc các chứng từ nhập- xuất kho do thủ
kho chuyển đến, nhân viên kế toán nguyên vật liệu phải kiểm tra đối chiếu
chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan nhƣ (hoá đơn GTGT,
phiếu mua hàng...).
9
Cuối tháng, kế toán cộng sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn
kho của từng danh điểm vật liệu. Số lƣợng NVL tồn kho phản ánh trên sổ kế
toán chi tiết phải đƣợc đối chiếu khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho tƣơng
ứng. Sau khi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho kế toán phải căn cứ vào sổ kế
toán chi tiết nguyên vật liệu lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên
vật liệu, số liệu của bảng này đƣợc đối chiếu với số liệu của sổ kế toán tổng
hợp.
Phƣơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật
liệu khối lƣợng nghiệp vụ (chứng từ) nhập, xuất ít không thƣờng xuyên và
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chuyên môn của các bộ phận kế toán còn
hạn chế.
Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo
phƣơng pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Ghi chú:
Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn
Chứng từ xuất
Kế toán tổng
hợp
Ghi hằng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
Hình 2.1 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phƣơng pháp ghi thẻ song song
10
- Ƣu điểm: Đơn giản dễ làm không đòi hỏi trình độ nghiệp vụ cao.
- Nhƣợc điểm:
Phƣơng pháp này có sự ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán,
việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng nên việc lập báo cáo
dễ bị chậm.
Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp áp dụng với những doanh nghiệp có
ít chủng loại NVL, khối lƣợng nhiệm vụ nhập xuất ít không thƣờng xuyên và
trình độ kế toán còn hạn chế.
Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Ƣu điểm: Giảm bớt số lần ghi trùng lặp và số lƣợng ghi chép vào sổ
kế toán, tiện lợi trong việc đối chiếu kiểm tra sổ sách, cung cấp thông tin về
tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng danh điểm vật liệu để kế toán xác định
đƣợc trọng tâm quản lý đối với những danh điểm VL có độ luân chuyển lớn.
- Nhƣợc điểm: Việc ghi sổ vẫn bị trùng lặp giữa phòng kế toán và thủ
kho về chỉ tiêu hiện vật, việc đối chiếu kiểm tra cũng tiến hành vào cuối
tháng do đó hạn chế tác dụng kiểm tra.
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho doanh nghiệp có ít nghiệp vụ nhập
xuất, không bố trí nhân viên kế toán chi tiết vật liệu.
Phương pháp sổ số dư
- Ƣu điểm: Việc kiểm tra, đối chiếu đƣợc tiến hành theo định kỳ, tránh
đƣợc sự ghi chép, trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt khối lƣợng
ghi chép, nâng cao hiệu suất kế toán.
- Nhƣợc điểm: Do ở phòng kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên
muốn biết số hiện có và tăng giảm của từng thứ vật liệu về mặt số lƣợng thì
kế toán xem lại số liệu trên thẻ kho hơn nữa việc kiểm tra, phát hiện sai sót
nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp có khối lƣợng các
nhiệm vụ nhập, xuất nhiều, thƣờng xuyên, nhiều chủng loại NVL. Với điều
kiện các doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập, xuất đã xây
dựng hệ thống danh điểm nguyên vật liệu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
kế toán vững vàng.
11
Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên, tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ đƣợc tổng hợp theo sơ đồ
sau:
TK 152
TK 151
TK 621
Nhập kho NVL đang đi đƣờng
Xuất NVL dùng trực tiếp
kỳ trƣớc
cho SX chế tạo SP
TK 111, 141, 112, 331..
TK 154
Nhập kho NVL mua ngoài
Xuất vật liệu thuê ngoài gia
công chế biến
TK 1331
Thuế VAT
đƣợc khấu trừ
TK 632
Xuất bán NVL
TK 154
Nhập kho NVL tự chế, thuê
ngoài gia công chế biến
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh bằng
NVL
TK 128, 222
Xuất NVL góp vốn liên
doanh
TK 138, 642
TK 128, 222
Nhận lại vốn góp liên doanh
bằng NVL
NVL thiếu phát hiện khi
kiểm kê
TK 3381
NVL thừa phát hiện khi kiểm
kê
TK 412
Chênh lệch giảm do
đánh giá lại NVL
TK 412
Chênh lệch tăng do đánh giá
lại NVL
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
12
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản sử dụng: TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Kết cấu và nội dung phản ánh
Nợ
621
Có
- Tập hợp chi phí NVLTT
- Kết chuyển chi phí NVL TT
thực tế phát sinh.
sử dụng không hết nhập lại kho.
- Kết chuyển chi phí NVL TT vào
TK tính giá thành.
Tài khoản 621 không có số dƣ cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
TK621
TK 152
NVL xuất dùng trực tiếp để
sản xuất
TK152
NVL không dùng hết trả lại kho
TK154
TK 111,112, 331
Giá trị NVL mua
ngoài dùng trực tiếp
sx
Kết chuyển CPNVLTT để
dùng tính giá thành SP
TK1331
Thuế VAT đƣợc
khấu trừ của VL
mua ngoài
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp CP nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ kế toán: Phiếu đề nghị xuất kho, Thẻ kho, Phiếu xuất
kho…
13
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Kết cấu và nội dung phản ánh
Nợ
622
Có
- Tập hợp chi phí NCTT
- Kết chuyển chi phí NCTT vào
thực tế phát sinh.
TK tính giá thành.
Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
TK622
TK 334
TK154
Tiền lƣơng và phụ cấp phải trả
cho công nhân trực tiếp
TK 338
Các khoản trích theo lƣơng
đƣợc tính vào chi phí
Kết chuyển CP nhân công
TT để tính giá thành sản
phẩm
TK 335
Trích trƣớc tiền lƣơng cuả
công nhân sx vào chi phí
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ kế toán: Bảng chấm công, Bảng phân bổ tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng…
14
Kế toán chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng: TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Kết cấu và nội dung phản ánh
Nợ
627
Có
- Các khoản ghi giảm CP SXC
- Tập hợp CPSXC thực tế
- Kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC
phát sinh.
vào TK tính giá thành.
Tài khoản 627 không có số dƣ cuối kỳ
Chi phí SXC trƣớc tiên đƣợc tập hợp vào TK cấp 2, cuối tháng sẽ đƣa
vào TK 627 để tổng hợp lại.
Chi phí SXC phát sinh bao gồm các khoản chi phí sau:
Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng TK 6271
Chi phí vật dụng, nhiên liệu dùng trong QLPX TK 6272
Chi phí công cụ, dụng cụ TK 6273
Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xƣởng TK 6274
Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6277
Chi phí khác bằng tiền TK 6278
Cuối kỳ kết chuyển CP SXC toàn phân xƣởng cùng với các chi phí
khác và tính giá thành cho từng sản phẩm.
Chứng từ kế toán
Đối với chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng thì chứng từ sử dụng
cũng giống nhƣ đối với nhân viên trực tiếp sản xuất.
Đối với các khoản chi phí vật dụng, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ, chi
phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền: Căn cứ vào phiếu xuất kho vật
dụng, nhiên liệu và phiếu đề nghị mua hàng, phiếu thanh toán mua hàng…
mà kế toán trích đúng vào bộ phận yêu cầu, sử dụng trong tháng.
Đối với chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xƣởng: Kế toán TSCĐ hàng
tháng sẽ tính ra mức khấu hao cho từng bộ phận căn cứ vào tình hình tăng
giảm TSCĐ.
15
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK 338,334
TK 627
Tập hợp chi phí nhân
viên phân xƣởng
TK 152
TK 111,112,152
TK111, 112,152
Các khoản ghi giảm CPSX
Tập hợp CPVL
TK 154(chi tiết..)
TK153
Tập hợp CP CCDC
TK 214
Kết chuyển (phân bổ)
CPSX vào đối tƣợng
tính giá thành
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 331
CP dịch vụ mua ngoài
TK111,112
CP bằng tiền khác
TK 1331
Thuế VAT đƣợc
khấu trừ
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
16
Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản sử dụng: TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”
Kết cấu và nội dung phản ánh
Nợ
154
- Tập hợp các chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ đƣợc kết chuyển từ
TK 621, 622, 627
Có
- Các khoản ghi giảm chi phí
sản xuất.
- GTSP hoàn thành nhập kho
hoặc chuyển đi bán.
SDCK: CPSX kinh doanh dở dang.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
TK 621
TK 154
TK 632
Tiêu thụ sản phẩm không
nhập kho
Kết chuyển CPNVLTT
TK 152
Các khoản giảm chi phí
TK 622
Kết chuyển CPNCTT
TK 155
Nhập kho thành phẩm
TK 627
TK 157
Kết chuyển CPSXC
Hàng gửi đi bán
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên)
17
Chú ý: Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh
phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm công nghiệp, xây lắp, nuôi, trồng,
chế biến sản phẩm nông, lâm, ngƣ nghiệp, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng
phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.
Ở những doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ trong
hạch toán hàng tồn kho, Tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản
phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.
c. Phân bổ chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm
- Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
- Phân bổ chi phí sản xuất chung
2.1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo số lƣợng sản phẩm hoàn thành
tƣơng đƣơng
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
2.1.5 Đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại các doanh
nghiệp sản xuất
2.1.5.1 Đối tượng tính giá thành
Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã
hoàn thành cần tính đƣợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nhƣ quy trình công nghệ sản
xuất ở doanh nghiệp mà đối tƣợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm,
từng công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành, thành phẩm ở giai đoạn chế biến
cuối cùng, nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, sản phẩm
đƣợc lắp ráp hoàn chỉnh.
2.1.5.2 Kỳ tính giá thành
Trong công tác tính giá thành, kế toán còn nhiệm vụ xác định kỳ tính
giá thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến
hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành. Mỗi đối
tƣợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản
xuất của chúng để xác định cho thích hợp. Do đó kỳ tính giá thành mà các
doanh nghiệp áp dụng là hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm cũng có thể là
18
thời kỳ kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hay các loại sản phẩm đã hoàn
thành.
2.1.6 Các phƣơng pháp tính giá thành
Phƣơng pháp tính giá thành: là phƣơng pháp sử dụng số liệu CPSX để
tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đã hoàn
thành, các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã xác
định.
2.1.6.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực
tiếp)
Công nghệ sản xuất giản đơn, số lƣợng mặt hàng ít, khối lƣợng lớn, tập
hợp CPSX cho từng loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm đƣợc tính nhƣ sau:
Z SP
Z ĐVSP
D ĐK
CPPSTK
DCK
(2.3)
(2.4)
Z SP / Q
Trong đó: ZSP : Tổng giá thành
ZĐVSP : Giá thành đơn vị sản phẩm
DDK : Chi phí dở dang đầu kỳ
CPPSTK : Chi phí phát sinh trong kỳ
DCK : Chi phí dở dang cuối kỳ
Q: Số lƣợng sản phẩm hoàn thành
2.1.6.2 Phương pháp tính giá thành phân bước
Phƣơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên
tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trƣớc là đối tƣợng chế biến ở giai
đoạn sau cho đến bƣớc cuối cùng tạo đƣợc thành phẩm. Phƣơng pháp này có
hai cách sau:
- Phƣơng pháp phân bƣớc có tính giá thành BTP
- Phƣơng pháp phân bƣớc không tính giá thành BTP
2.1.6.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy
cách phẩm chất khác nhau nhƣ may mặc, dệt kim, đóng dầy, cơ khí chế tạo
để giảm bớt khối lƣợng hạch toán, kế toán thƣờng tiến hành tập hợp CPSX
19
theo nhóm sản phẩm cùng loại do đó đối tƣợng tập hợp CPSX theo nhóm sản
phẩm cùng loại. Do đó đối tƣợng tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm còn đối
tƣợng tính giá thành là từng sản phẩm.
2.1.6.4 Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng quy trình công nghiệp
sản xuất vừa thu đƣợc sản phẩm chính vừa thu đƣợc sản phẩm phụ (các
doanh nghiệp chế biến đƣờng, rƣợu, bia, mì ăn liền).
2.1.6.5 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phƣơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp tổ chức
sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loại nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tƣợng
tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và các đối tƣợng tính giá thành là các
đơn đặt hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính
giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.
2.1.6.6 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất với cùng
một loại nguyên vật liệu thu đƣợc nhiều loại sản phẩm khác thì áp dụng
phƣơng pháp này.
2.1.6.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phƣơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiện
phải tính đƣợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại
thời điểm tính giá thành, vạch ra đƣợc một cách chính xác các thay đổi về
định mức trong quá trình sản xuất sản phẩm, xác định đƣợc chênh lệch so với
định mức của sản phẩm.
2.1.7 Phân tích giá thành sản phẩm
2.1.7.1 Phương pháp tính giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch là giá thành đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu sản
xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế
hoạch và giá thành thực tế kỳ trƣớc. Thông thƣờng giá thành kế hoạch đƣợc
xác định theo kỳ kế hoạch năm.
Để xác định giá thành kế hoạch, doanh nghiệp thƣờng tính toán trên cơ
sở sau:
- Đối với các chi phí có định mức nhƣ nguyên vật liệu, năng lƣợng,
nhân công… thì xác định theo định mức và đơn giá kế hoạch.
20
- Đối với các chi phí không có định mức nhƣ chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp, thì xác định theo dự toán bằng cách xem xét chi phí
thực tế của kỳ trƣớc và sử dụng hệ số biến động cho kỳ này.
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ
để xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trong từng thời
kỳ giúp cho doanh nghiệp xác định đƣợc nguyên nhân tăng giảm giá thành,
từ đó có các chính sách đúng đắn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.1.7.2 Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
a. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản
phẩm sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.
- Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh, so sánh giá thành đơn
vị sản phẩm giữa thực tế năm nay với thực tế năm trƣớc hoặc giữa thực tế so
với kế hoạch.
b. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành
Mục tiêu của phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá
chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm bằng cách so sánh
giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch (đã điều chỉnh theo
sản lƣợng thực tế của toàn bộ sản phẩm) nhằm đánh giá tổng quát tình hình
thực hiện chỉ tiêu giá thành, thấy đƣợc ƣu nhƣợc điểm trong công tác quản lý
giá thành qua đó chỉ ra đƣợc khâu trọng điểm của công tác quản lý cũng nhƣ
việc cần phải đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào hay khoản mục
chi phí nào?
- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích tình hình biến động tổng giá thành sử
dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm.
- Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh, so sánh giữa tổng giá
thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lƣợng thực tế.
c. Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa
Những vấn đề chung
Chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá là chỉ tiêu phản ánh
mối quan hệ giữa tổng chi phí và tổng giá trị sản phẩm hàng hoá tính theo giá
bán, cứ trong 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá sản xuất và tiêu thụ, thì chi phí
chiếm bao nhiêu. Thể hiện mức hao phí cao hay thấp trong 1.000 đồng sản
phẩm hàng hoá, chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá càng thấp thì lợi
nhuận của doanh nghiệp thu đƣợc càng tăng, hiệu quả kinh doanh càng cao.
21
Chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá đƣợc xác định bằng
công thức:
F
Qi xZ i
Qi xPi
(2.5)
x100
Trong đó: F: Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá
Qi: Khối lƣợng sản phẩm sản xuất từng loại thứ i
Zi: Giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá thứ i
Pi: Giá bán sản phẩm hàng hoá thứ i
Nhƣ vậy chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá của xí nghiệp chịu
ảnh hƣởng của các nhân tố sau đây: Kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản
phẩm và giá bán.
Phân tích chung
Là xem xét, đánh giá tình hình biến động của chỉ tiêu chi phí 1.000
đồng của từng loại sản phẩm và của tất cả sản phẩm giữa thực tế với kế
hoạch, nhằm đánh giá khái quát tình hình thực hiện chi phí cho 1.000 đồng
sản phẩm hàng hóa.
- Chỉ tiêu phân tích
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa từng loại sản phẩm.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa tất cả sản phẩm.
- Phƣơng pháp phân tích: Sử dụng phƣơng pháp so sánh.
So sánh chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa của từng loại sản
phẩm và tất cả sản phẩm, thực tế so với kế hoạch.
Đánh giá: Chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa từng loại sản phẩm
và tất cả sản phẩm thực tế so với kế hoạch giảm đánh giá tích cực và ngƣợc
lại.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí
cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa
Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí cho
1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa là xác định mức độ ảnh hƣởng của sản
lƣợng sản xuất, kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán đến
chi phí tính cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa.
- Chỉ tiêu phân tích
22
Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm
hàng hóa
- Phƣơng pháp phân tích: Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn.
- Trình tự phân tích
Bước 1: Xác định đối tƣợng phân tích.
F
FT
(2.6)
FK
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố.
Thay thế lần 1: Thay khối lƣợng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng
khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với điều kiện giả định các nhân tố khác
không đổi (kết cấu mặt hàng và giá thành đơn vị sản phẩm, giá bán sản phẩm
không đổi).
Nếu ta gọi Q’Ti là khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i trong điều
kiện kết cấu không đổi ta có:
Q’Ti = K x QKi
(2.7)
Mà - K: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm
(hằng số) ta có chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trƣờng hợp này là:
(FK1)
FK 1
Q'Ti Z Ki
Q'Ti PKi
x1.000
K
QTi Z Ki
K
QTi PKi
x1.000
FK
(2.8)
=> Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố số lƣợng sản phẩm sản xuất đến chi
phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá là:
FQ
FK
(2.9)
FK
FQ
0
Nhƣ vậy khối lƣợng sản phẩm hàng hoá sản xuất không ảnh hƣởng đến
chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Thay thế lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng
thực tế, nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến
chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế nghĩa là
thay khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế trong điều kiện giả định bằng khối
lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với kết cấu thực tế của nó. Hay nói cách
khác là thay khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với giả định tỷ lệ hoàn
23
thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm đều bằng nhau, bằng khối
lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất thực
tế của mỗi sản phẩm. Nghĩa là thay Q’Ti = QTi.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trƣờng hợp này: (F K2)
FK 2
QTi Z Ki
QTi PKi
(2.10)
x1.000
=> Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chi phí cho
1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
FK / C
FK 2
(2.11)
FK 1 ( FK )
Thay thế lần 3: Thay giá thành đơn vị kế hoạch bằng giá thành đơn vị
thực tế, nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá thành đến chi phí
1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trƣờng hợp này: (FK3)
FK 3
QTi ZTi
QTi PKi
(2.12)
x1.000
=>Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá thành đơn vị đến chi phí cho
1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
FZ
FK 3
(2.13)
FK 2
Thay thế lần 4: Thay giá bán kế hoạch bằng giá bán thực tế, nhằm xác
định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá bán đến chi phí 1.000 đồng sản
phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trƣờng hợp này là chi
phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá thực tế (FT).
=>Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá bán sản phẩm đến chi phí cho
1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
FP
(2.14)
FK 4 ( FT ) FK 3
Bước 3: Tổng hợp ảnh hƣởng của các nhân tố và kết luận.
d. Phân tích các khoản mục giá thành
Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích biến động khoản mục chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp sử dụng chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
24
CV
Q.m.g
(2.15)
f
Trong đó: Q: Sản lƣợng sản phẩm sản xuất từng loại.
m: Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
g: Đơn giá từng loại nguyên vật liệu.
f: giá trị phế liệu thu hồi (nếu có).
Từ công thức tổng quát, khi tính toán ta xác định khoản chi phí NVLTT
cho từng kỳ:
Kỳ kế hoạch: CVK
QT .mK .gK
fK
Kỳ thực tế:
QT .mT .gT
fT
CVT
(2.16)
(2.17)
- Phƣơng pháp phân tích
Phân tích chung
So sánh giữa khoản chi thực tế so với khoản chi kế hoạch đã điều chỉnh.
CV
CVT
CVK
0 : Hoàn thành kế hoạch chi phí NVLTT.
CV
CVT
CVK
0 : Không hoàn thành kế hoạch CP NVLTT.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Nhân tố lƣợng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao (biến động lƣợng)
Theo nguyên tắc của phƣơng pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh
hƣởng của nhân tố lƣợng NVL TT tiêu hao, phải cố định nhân tố giá mua
NVL TT và giá trị phế liệu thu hồi theo trị số kỳ kế hoạch.
CVm
QT mT gK
QT mK gK
(2.18)
CVm : Biến động chi phí NVLTT do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng
nguyên vật liệu tiêu hao.
Nhân tố giá mua nguyên vật liệu trực tiếp (biến động giá)
Theo nguyên tắc của phƣơng pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh
hƣởng của nhân tố giá mua NVLTT phải cố định nhân tố lƣợng nguyên vật
liệu trực tiếp tiêu hao theo trị số thực tế và giá trị phế liệu thu hồi theo trị số
kỳ kế hoạch.
CVg
QT mT gT
QT mT gK
25
(2.19)
CVg : Biến động chi phí NVLTT do ảnh hƣởng của nhân tố giá mua
nguyên vật liệu.
Nhân tố giá trị phế liệu thu hồi
Theo nguyên tắc của phƣơng pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh
hƣởng của nhân tố giá trị phế liệu thu hồi phải cố định nhân tố lƣợng
NVLTT tiêu hao và giá mua nguyên vật liệu trực tiếp theo trị số thực tế.
CVf
( fT
(2.20)
fK )
CVf : Biến động chi phí NVLTT do ảnh hƣởng của nhân tố giá trị phế
liệu thu hồi.
Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
- Chỉ tiêu phân tích : Phân tích biến động khoản mục chi phí NCTT sử
dụng chỉ tiêu chi phí NCTT.
Chi phí
NC trực
tiếp
=
Số lƣợng
SP sản
xuất
Lƣợng thời gian
x LĐ trực tiếp hao
phí
Đơn giá chi 1
x đơn vị thời
gian LĐ
(2.21)
Từ công thức tổng quát (2.20), khi tính toán ta xác định khoản chi phí
NCTT cho từng kỳ:
Kỳ kế hoạch: CNK
Kỳ thực tế: CNT
QT tK gK
(2.22)
(2.23)
QT tT gT
- Phƣơng pháp phân tích
Phân tích chung
Sử dụng phƣơng pháp so sánh, so sánh tổng chi phí NCTT thực tế so
với kế hoạch để đánh giá khái quát tình hình biến động về mặt tổng số.
C N C NT CNK
0 : Hoàn thành kế hoạch chi phí NCTT.
C N C NT CNK
0 : Không hoàn thành kế hoạch chi phí NCTT.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Nhân tố lƣợng thời gian lao động trực tiếp hao phí để sản xuất ra đơn
vị sản phẩm hàng hóa (biến động lƣợng)
CNt
QT tT gK
QT tK gK
26
(2.24)
C Nt : Biến động chi phí NCTT do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng thời
gian lao động trực tiếp hao phí.
Nhân tố đơn giá cho một đơn vị thời gian lao động (biến động giá)
CNg
QT tT gT
QT tT gK
(2.25)
C Ng : Biến động chi phí NCTT do ảnh hƣởng của nhân tố đơn giá cho
một đơn vị thời gian lao động.
- Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
Khoản mục chi phí SXC là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc phục
vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xƣởng.
Phân tích biến động biến phí sản xuất chung
- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích biến động biến phí SXC sử dụng chỉ
tiêu biến phí sản xuất chung xác định cho từng kỳ theo công thức:
CK = QTtKbK
(2.26)
CT = QTtTbT
(2.27)
Trong đó: CK: Biến phí sản xuất chung kế hoạch.
CT: Biến phí sản xuất chung thực tế.
QT: Số lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế.
tK: Lƣợng thời gian chạy máy kế hoạch sản xuất 1 sản phẩm.
tT: Lƣợng thời gian chạy máy thực tế sản xuất 1 sản phẩm.
bK: Biến phí sản xuất chung kế hoạch 1 giờ máy sản xuất.
bT: Biến phí sản xuất chung thực tế 1 giờ máy sản xuất.
- Phƣơng pháp phân tích
Đánh giá chung: C
CT
0 : Hoàn thành kế hoạch biến phí sản
CK
xuất chung.
Xác định ảnh hƣởng của các nhân tố:
Nhân tố lƣợng thời gian chạy máy sản xuất (biến động năng suất).
Ct
QT tT bK
QT t K bK
(2.28)
Ct : Biến động biến phí SXC do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng thời
gian chạy máy sản xuất.
Nhân tố biến phí sản xuất chung đơn vị (biến động giá).
27
Cb
QT tT bT
(2.29)
QT tT bK
Cb : Biến động biến phí sản xuất chung do ảnh hƣởng của nhân tố
giá.
Phân tích biến động định phí sản xuất chung
- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích biến động định phí SXC ngƣời ta sử
dụng chỉ tiêu định phí sản xuất chung.
- Phƣơng pháp phân tích
Đánh giá chung: Đ
ĐT
ĐK
0 : Hoàn thành kế hoạch định phí
SXC.
Trong đó: ĐT: Định phí sản xuất chung thực tế.
ĐK: Định phí SXC kỳ kế hoạch (tính theo sản lƣợng thực tế).
Xác định ảnh hƣởng của các nhân tố:
Nhân tố lƣợng sản phẩm sản xuất (biến động năng suất)
ĐQ
ĐK
0 (tính theo sản lƣợng thực tế).
ĐK
ĐQ : Biến động định phí SXC do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng sản
phẩm sản xuất.
Lưu ý: Biến động định phí SXC quan hệ tỷ lệ nghịch với biến động của
số lƣợng sản phẩm sản xuất.
Nhân tố xây dựng kế hoạch.
ĐKH
ĐT
ĐK
(2.30)
ĐKH : Biến động định phí SXC do ảnh hƣởng của nhân tố lập kế
hoạch.
2.1.8 Các phƣơng hƣớng hạ giá thành sản phẩm
Nhƣ trên đã trình bày, cơ bản giá thành sản phẩm đƣợc tính theo công
thức:
Giá thành
đơn vị
Tổng chi phí
=
Tổng SL SP sản xuất
(2.31)
Nhƣ vậy, để hạ giá thành sản phẩm ta có thể thực hiện theo các hƣớng
sau:
28
2.1.8.1 Giảm chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm
Nhƣ ta đã biết, chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí NVLTT, chi
phí NCTT, chi phí SXC, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Để giảm tổng chi phí thì có thể giảm từng khoản mục hoặc kết hợp đồng thời
các khoản mục nói trên, trong đó:
a. Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT trên 1 đơn vị sản phẩm đƣợc xác định theo công thức:
Chi phí NVLTT
trên 1 đơn vị SP
=
Định mức tiêu dùng
NVL trên 1 đơn vị SP
×
Đơn giá
NVL
(2.32)
Nhƣ vậy, để giảm chi phí NVLTT trên 1 đơn vị sản phẩm thì có thể:
- Giảm định mức tiêu dùng trên 1 đơn vị sản phẩm: Để làm đƣợc điều
này cần phải lập kế hoạch định mức chặt chẽ, chất lƣợng nguyên vật liệu
cung ứng phải đảm bảo theo yêu cầu, nâng cao trình độ tay nghề công nhân
hoặc cải tiến công nghệ.
Nhƣ vậy, mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi giảm định mức là
Ka
(a1
(2.33)
a0 ) xg 0
Trong đó: Ka : Mức tiết kiệm CPNVL khi giảm định mức.
a0, a1 : Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm trƣớc và
sau biện pháp.
g0 : Đơn giá kế hoạch của nguyên vật liệu.
- Giảm giá mua nguyên vật liệu: Bằng cách nghiên cứu kỹ thị trƣờng
để tìm nguồn cung ứng đều đặn, chất lƣợng nguyên vật liệu đảm bảo và giá
thành hợp lý. Ngoài ra có thể giảm giá mua nguyên vật liệu bằng cách giảm
chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản và chi phí hao hụt...
Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi giảm giá mua:
Kg
(g0
g 1 )a1
(2.34)
Trong đó: Kg : Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi giảm giá mua.
g0, g1: Đơn giá NVL cho một đơn vị sản phẩm trƣớc và sau
biện pháp.
a1 : Mức tiêu hao nguyên vật liệu thực tế.
- Nếu giảm đồng thời cả định mức tiêu dùng và giá mua nguyên vật
liệu thì mức tiết kiệm chi phí sẽ là:
29
K = Ka + Kg = a0g0 – a1g1
(2.35)
b. Giảm chi phí nhân công trực tiếp
Định biên hợp lý công nhân trong dây chuyền sản xuất.
Nâng cao trình độ tay nghề và năng suất lao động của công nhân.
Áp dụng cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất máy móc thiết bị, tự động
hóa để giảm số lƣợng công nhân.
c. Giảm chi phí sản xuất chung
Tổ chức sản xuất hợp lý.
Sử dụng tối ƣu các yếu tố đầu vào, công cụ, dụng cụ dùng chung cho
phân xƣởng.
Xác định giá trị khấu hao tài sản cố định dùng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh theo một phƣơng pháp khấu hao hợp lý.
2.1.8.2 Tăng sản lượng sản xuất
Để tăng đƣợc sản lƣợng sản xuất thì có thể:
- Tăng năng suất của máy móc thiết bị, lao động của công nhân.
- Tăng thời gian làm việc.
- Tăng sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm
30
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Trao đổi và thảo luận với nhân viên trong các phòng, ban của Công ty.
2.2.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu từ Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
Các sổ cái tài khoản, Bảng cân đối kế toán, các thông tin về chi phí sản xuất,
giá thành, giá bán của sản phẩm hàng hoá mà Công ty đang sản xuất kinh
doanh trong kỳ cũng nhƣ các kỳ trƣớc đó. Các tài liệu liên quan đến cơ cấu tổ
chức, bộ máy hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó, còn có các số liệu khác từ
sách, báo, bản tin, tạp chí... báo cáo chuyên ngành kế toán.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Đánh giá cơ sở số liệu để phân tích
a. Đánh giá chuẩn so sánh
Ta có thể lựa chọn chuẩn để so sánh nhƣ giá thành kế hoạch do Công ty
đề ra hoặc dựa vào giá ở năm trƣớc. Từ số liệu thu đƣợc năm nay ta sẽ đánh
giá xem kế hoạch đề ra có chênh lệch nhiều hay ít so với thực tế hay giá
thành năm nay có biến động nhiều hơn năm trƣớc quá không.
b. Đánh giá giá thành thực tế
Đánh giá việc tổng hợp và sử lý số liệu để tính giá thành thực tế. Gía
thành thực tế của Công ty có thấp hơn năm trƣớc không. Nếu cao thì tìm ra
nguyên nhân và đƣa ra biện pháp khắc phục. Một vấn đề quyết định sự sống
còn của Công ty là giá thành thực tế mà Công ty sản xuất có mang tính cạnh
tranh so với đối thủ của mình hay không.
2.2.2.2 Phương pháp so sánh
So sánh là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong phân tích
kinh doanh. Sử dụng phƣơng pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các
chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung,
một tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng và mức độ biến động của các
chỉ tiêu đó.
- Điều kiện so sánh
31
Về mặt thời gian: Các chỉ tiêu phải đƣợc tính trong cùng một thời
gian, phải phản ánh cùng nội dung kinh tế, cùng phƣơng pháp tính toán và
cùng đơn vị do lƣờng.
Về mặt không gian: Các chỉ tiêu kinh tế cần phải đƣợc quy đổi về
cùng quy mô tƣơng tự nhau (cụ thể cùng một bộ phận, phân xƣởng,
ngành…).
- Các tiêu chuẩn so sánh: Trƣớc hết chọn chỉ tiêu của một kỳ làm căn
cứ để so sánh, đƣợc gọi là kỳ gốc. Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn
kỳ gốc so sánh cho thích hợp.
Kỳ gốc là năm kế hoạch (hay định mức): Muốn thấy đƣợc việc chấp
hành các kế hoạch, định mức đề ra có đúng dự kiến hay không.
Kỳ gốc là chỉ tiêu trung bình ngành (hay khu vực hoặc quốc tế): Muốn
thấy đƣợc vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng thị trƣờng của doanh
nghiệp.
Kỳ gốc là năm trƣớc: Muốn thấy đƣợc xu hƣớng phát triển của đối
tƣợng phân tích.
Kỳ gốc là năm thực hiện: Chỉ tiêu thực hiện trong kỳ kế hoạch hay kỳ
báo cáo.
- Kỹ thuật so sánh
So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh này biểu hiện khối lƣợng, quy mô
của các hiện tƣợng kinh tế.
Mức biến động
tuyệt đối
=
Kết quả kỳ
phân tích (thực
hiện)
-
Kết quả kỳ gốc
(sổ kế hoạch)
(2.36)
So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển mức
độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.
Mức biến động
tƣơng đối
=
Mức biến động
tuyệt đối
32
/
Kết quả kỳ gốc
(kế hoạch)
x 100
(2.37)
2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phƣơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lƣợt đƣợc thay thế theo một
trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của chúng đến
đối tƣợng cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần
thay thế.
- Điều kiện áp dụng
Các nhân tố có quan hệ với chỉ chỉ tiêu phân tích dƣới dạng một tích
số hay một thƣơng số.
Việc sắp sếp và xác định ảnh hƣởng của nhân tố theo thứ tự từ nhân tố
số lƣợng đến nhân tố chất lƣợng.
- Phƣơng pháp gồm 3 bƣớc
Bước 1: Thiết lập quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phƣơng pháp
theo thứ tự từ nhân tố số lƣợng đến nhân tố chất lƣợng:
Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích.
a, b,c trình tự các nhân tố ảnh hƣởng tới chỉ tiêu phân tích.
Thể hiện bằng phƣơng trình: Q= a x b x c
Đặt : Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1 x b1 x c1
Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0= a0 x b0 x c0
Q1
Q0
Q : Mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc.
Q a1 x b 1 x c 1 - a0 x b 0 x c 0
(2.38)
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố
Thay thế bƣớc 1: a0 x b0 x c0 đƣợc thay thế bằng a1 x b0 x c0
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a là:
a= a1 x b0 x c0 - a0 x b0 x c0
Thay thế bƣớc 2: a1 x b0 x c0 đƣợc thay thế bằng a1 x b1 x c0
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b là:
b= a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0
Thay thế bƣớc 3: a1 x b1 x c0 đƣợc thay thế bằng a1 x b1 x c1
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c là:
c= a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0
Bước 3: Tổng hợp ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
- Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp thay thế liên hoàn
33
Ƣu điểm: Là phƣơng pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán.
Nhƣợc điểm: Khi xác định ảnh hƣởng của các nhân tố, phải giả định
các nhân tố khác không thay đổi, nhƣng thực tế có trƣờng hợp các nhân tố
đều cùng thay đổi. Khi sắp xếp trình tự các nhân tố, trong nhiều trƣờng hợp
để phân biệt đƣợc nhân tố nào là số lƣợng và chất lƣợng là vấn đề không đơn
giản. Nếu phân biệt sai thì việc sắp xếp và kết quả tính toán cho ta kết quả
không chính xác.
34
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ
SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM SÔNG HẬU
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU
3.1.1 Thông tin tổng quát về Công ty
Tên chính thức: Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Tên tiếng anh: Song Hau Food Processing Joint Stock Corproration
Logo:
Địa chỉ: ấp 1, xã Thới Hƣng, huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ.
Loại hình kinh doanh: Công ty Cổ Phần
Điện thoại: 07103.690 223 – 690 900
Fax: 07103. 690 224
Email: longtsh@hcm.vnn.vn; sohafoodcorp@vnn.vn
Website : http//www.sohafood.com
Ngành nghề kinh doanh : Thực phẩm - chế biến và đóng gói.
Sản phẩm của Công ty bao gồm các sản phẩm chế biến từ cá tra nhƣ :
cá tra nguyên con, cá tra Phi-lê, cá tra tẩm bột xù,… Ngoài ra công ty cũng
sẽ sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên hiện tại Công ty chỉ sản
xuất cá tra Phi-lê.
Vốn điều lệ : 45.000.000.000 đồng
Tống số cán bộ và công nhân viên : 1.000 ngƣời.
Thị trƣờng tiêu thụ : Thị trƣờng trong nƣớc: 7% cả nƣớc. Thị trƣờng
quốc tế: 93% các quốc gia : Đức, tây Ban Nha, Đan Mạch, Pháp, Canada,
Nga, Bồ Đào Nha, Bỉ, Singapore, Malaysia, Hà Lan, Ý, Hồng Kông.
35
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân là nhà máy Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu SOHAFARM,
trực thuộc Nông Trƣờng Sông Hậu, thành lập vào năm 2000, đƣợc thực hiện
cổ phần hóa vào tháng 12/2004 và chính thức chuyển đổi tên Công Ty Cổ
Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu, tên giao dịch: SOHAFOOD CORP,
trụ sở chính thuộc xã Thới Hƣng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu là một trong những
Công Ty chuyên kinh doanh và chế biến các mặt hàng thủy hải sản xuất
khẩu, đƣợc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ và công nhân lành
nghề giàu kinh nghiệm đã giúp Công ty sản xuất với sản lƣợng hơn 10.000
tấn sản phẩm/năm. Đặc biệt là sản phẩm từ cá tra. Công ty cũng hội đủ các
điều kiện chƣơng trình quản lý chất lƣợng HACCP, SSOP, GMP, ISO 90012000, SQP 2000 và EU Code-DL 151, để xuất sang các thị trƣờng lớn nhƣ
Mỹ, Canada, Australia, EU, Nhật, Hàn Quốc,..
3.2 MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
3.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu hoạt động của Công ty chủ yếu phát triển kinh doanh chế biến
và xuất khẩu thủy sản nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao lợi
nhuận, tạo ra lợi ích cao nhất cho cổ đông.
Xây dựng thƣơng hiệu cho Công ty càng vững mạnh và phát huy khả
năng cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng lớn mạnh.
3.2.2 Chức năng
Chế biến và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản từ cá tra, cá ba sa...
Thu hút lực lƣợng lao động, tạo việc làm cho lao động địa phƣơng,
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động, tạo nguồn thu ngân
sách nhà nƣớc, đóng góp vào kinh ngạch xuất khẩu thủy sản nhằm góp phần
xây dựng đất nƣớc phát triển.
Đồng thời góp phần ổn định nuôi trồng thủy sản của tỉnh, phát triển
ngành thủy sản nói chung về nghề nuôi cá tra, cá ba sa ở ĐBSCL nói riêng.
3.2.3 Nhiệm vụ
Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ đối với nhà nƣớc.
Thực hiện đầy đủ và đúng các qui định về tiêu chuẩn chất lƣợng và an
toàn vệ sinh thực phẩm.
36
Thực hiện tốt các chính sách về lao động, làm tốt công tác an toàn lao
động, vệ sinh lao động.
Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng mở rộng sản xuất
kinh doanh và nâng cao uy tính cạnh tranh.
Đảm bảo quyền lợi cổ đông.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
3.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
TCHC
Phòng
Kế
Toán
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
Kỹ
Thuật
Tổ
Cơ
Điện
Tổ
Kho
Điều
Hành
Sản
Xuất
Tổ
Thống
Kê
Tổ
KCS
Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ Phần Chế biến Thực Phẩm Sông Hậu
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ bộ máy quản lý của Công ty
3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý
Hội Đồng Quản Trị: Gồm 05 thành viên trong đó có 4 thành viên kiêm
nhiệm, 1 thành viên còn lại là cổ đông. Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị là ngƣời
lãnh đạo cao nhất.
Ban Kiểm Soát : Gồm 03 thành viên chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộ
hoạt động, báo cáo với Hội Đồng Quản Trị và Đại Hội Đồng Cổ Đông về
các khoản chi phí và lợi nhuận.
Giám Đốc: Chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành về mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty trƣớc pháp luật và cơ quan chủ quản, các Cổ
Đông của Công ty. Bên cạnh đó Giám Đốc còn là ngƣời trực tiếp giao dịch
và ký hợp đồng, liên doanh, liên kết với các đơn vị khác.
37
Phó Giám Đốc: Là ngƣời hỗ trợ cho Giám Đốc các công việc nhƣ : Đề
ra phƣơng hƣớng, kế hoạch sản xuất, hƣớng dẫn, giám sát, kiểm tra công tác
các phòng ban và các phân xƣởng sản xuất. Chịu trách nhiệm chính trong
việc ổn định chất lƣợng sản phẩm của Công ty sản xuất ra.
Phòng Kinh Doanh: Thực hiện và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhiệm vụ chính là phân tích tồng hợp các thông tin phát sinh trong
quá trình hoạt động để làm cơ sở xây dựng các chỉ tiêu. Ngoài ra phòng kinh
doanh còn có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, thực hiện các thủ tục cho
việc ký kết các hợp đồng. Đồng thời phòng kinh doanh còn có nhệm vụ
nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng đề làm cơ sở cung ứng và khai thác nguồn
hàng một cách hiệu quả nhất.
Phòng Kế Toán Tài Vụ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, phân tích hiệu quả kinh tế nhằm
giúp ban lãnh đạo Công ty nắm bắt kịp thời tình hình biến động về mọi mặt
nhƣ : Nguyên vật liệu, hàng hóa, lãi lỗ… để có những quyết định kịp thời và
chuẩn xác nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất của Công ty.
Phòng Tổ Chức Hành Chính: Thực hiện giải quyết lao động tiền lƣơng,
bảo hiểm và các chế độ qui định của nhà nƣớc, tổ chức thực hiện các mục
tiêu kế hoạch, các biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua trong toàn Công ty.
Tiến hành tổ chức quản lý, thực hiện trực tiếp công tác quản lý hành chính,
văn thƣ, tiếp tân, quản lý cơ sở vật chất của Công ty.
Phòng Kỹ Thuật: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất, theo dõi kiểm tra và
báo cáo đầy đủ với Giám Đốc tình hình sản xuất của Công Ty, kịp thời giải
quyết các vấn đề trong bộ phận sản xuất.
38
3.3.3 Sơ đồ tổ chức sản xuất
BAN GIÁM ĐỐC
TỔ
BẢO TRÌ,
SỬA CHỮA
Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ Phần Chế biến Thực Phẩm Sông Hậu
Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
39
V.SINH GIẶT, ỦI
KHO VT.VV.TP
CẤP ĐÔNG
THÀNH PHẨM
ĐH. SẢN XUẤT
XẾP KHUÔN
CHỈNH HÌNH
FILLETL DA
TỔ KCS
BP.BÁN HÀNG
QUẢN ĐỐC
P.
KINH DOANH
BP.MUA HÀNG
TỔ
VẬN
HÀNH
TỔ
THỐNG KÊ
BP.TK T.PHẨM
ĐỘI HACCP
K. NGHIỆM
BAN ISO
BAN SQF 2000
BAN IFS,BRC
P.
TỔ CHỨC
BP.TK NĂNG S
KHỐI
SẢN XUẤT
BP. AN NINH
P.
CƠ ĐIỆN
BP. NHÂN SỰ
P. KỸ THUẬT
ĐỘI HACCP
BP. NHÂN SỰ
PGĐ KINH DOANH
PGĐ SẢN XUẤT
PGĐ TÀI CHÍNH
3.3.4 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy tổ chức sản xuất của
Công ty
Giám Đốc
Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm
với Hội Đồng Quản Trị về toàn bộ tài sản và kế hoạch sản xuất kinh doanh
của Công ty.
Xem xét, phê duyệt và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng.
Thƣơng lƣợng, trao đổi ký kết các hợp đồng kinh doanh.
Ủy nhiệm cho hai Phó Giám Đốc giải quyết công việc khi Giám
Đốc không có mặt tại Công ty.
Phó Giám Đốc Sản Xuất Kỹ Thuật
Chịu trách nhiệm hỗ trợ Giám Đốc triển khai các kế hoạch hoạt động
kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, thực hiện đàm phán và ký kết hợp đồng
kinh tế, theo dõi tiến độ thực hiện các hợp đồng báo cáo Giám Đốc.
Thay mặt, giải quyết công việc tại Công ty khi Giám Đốc vắng mặt.
Phó Giám Đốc Tài Chính
Chịu trách nhiệm thực hiện, triển khai các kế hoạch hoạt động tài
chính, chỉ đạo công tác tài chính cho các bộ phận.
Tìm kiếm, huy động vốn kinh doanh nhằm tạo điều kiện sao cho hoạt
động kinh doanh mang lại hiệu quả nhất.
Thay mặt, giải quyết các công việc tại Công ty khi Giám Đốc vắng
mặt.
Trưởng Phòng Kỹ Thuật
Chỉ đạo các công việc liên quan đến chất lƣợng sản phẩm.
Lập kế hoạch và theo dõi hoạt động của ba bộ phận : Đội HACCP,
bộ phận vi sinh, tổ KCS.
Thực hiện đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ kỹ
thuật.
Nghiên cứu các biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất, cải tạo công
nghệ chế biến, phát triển mặt hàng mới.
Đội trưởng đội HACCP
Xem xét, quyết định và thẩm tra toàn bộ hồ sơ ghi chép hàng ngày.
40
Giải quyết những hƣ hỏng và sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất.
Lập kế hoạch điều phối kế hoạch của hệ thống quản lý chất lƣợng.
Trưởng Phòng Tổ Chức Hành Chính
Quản lý nhân sự của Công ty, tổ chức sắp xếp tuyển công nhân mới,
chịu trách nhiệm tính lƣơng hàng tháng cho cán bộ công nhân viên.
Phối hợp cùng Phòng Kỹ Thuật, Bộ Phận Quản Lý Chất Lƣợng có
kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân.
Soạn thảo các văn bản, tài liệu giải quyết các công việc hành chính
liên quan đến các bộ phận công nhân viên.
Trưởng Phòng Kinh Doanh
Ký kết các hợp đồng thu mua vật tƣ, bao bì, dụng cụ sản xuất.
Theo dõi các hợp đồng, đơn hàng có kế hoạch sản xuất đầy đủ và
đúng thời hạn của hợp đồng. Ngoài ra còn theo dõi hiệu quả của từng lô
hàng.
Thanh toán giá thu mua của các mặt hàng.
Trưởng Phòng Cơ Điện
Lập kế hoạch vận hành và bảo trì toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị
của toàn bộ Công ty.
Tƣ vấn về trang thiết bị, máy móc cho Ban Giám Đốc để có những
điều chỉnh và cải tiến phù hợp.
Tham gia phối hợp với Phòng Kỹ Thuật, Bộ Phận Quản Lý Chất
Lƣợng, Bộ Phận Điều Hành Sản Xuất nghiên cứu và cải tiến quy trình công
nghệ, trang thiết bị cho công xƣởng.
Soạn thảo và thực hiện các hợp đồng về máy móc, thiết bị.
Tổ Trưởng Tổ KCS
Thực hiện theo dõi phân công của Ban Giám Đốc và Đội Trƣởng Đội
HACCP, Trƣởng Phòng Kỹ Thuật.
Triển khai các qui trình sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu cho
đến khi xuất hàng.
Kiểm tra và giám sát dụng cụ sản xuất, hóa chất, vật tƣ liên quan đến
quy trình kỹ thuật.
41
Tìm những biện pháp ngăn chặn và giảm bớt các tác hại đến chất
lƣợng sản phẩm và thực hiện triệt để việc tiết kiệm nguyên liệu, hóa chất,…
Nghiên cứu, tƣ vấn các qui trình kỹ thuật báo cáo lên Phòng Quản
Lý Chất Lƣợng lập phƣơng án cải tiến, để nâng cao chất lƣợng của sản phẩm
trong Công ty.
Tham gia xây dựng và triển khai kế hoạch HACCP cho các thành
viên trong tổ, đồng thời giám sát việc thực hiện kế hoạch HACCP, SSOP,
GMP trong sản xuất.
Trưởng Bộ Phận Kiểm Nghiệm Vi Sinh, Kháng Sinh
Thực hiện công việc theo sự phân công của Trƣởng Phòng Kỹ Thuật,
Đội Trƣởng HACCP.
Kiểm tra vi sinh và kháng sinh các mẫu từ bán thành phẩm, thành
phẩm, mẫu vệ sinh công nghiệp.
Báo cáo kết quả kiểm tra đến Trƣởng Phòng Kỹ Thuật, Ban Giám
Đốc, Đội Trƣởng HACCP, Tổ Trƣởng KCS.
Tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh, khiếu nại của khách hàng
có liên quan đến lĩnh vực vi sinh và kháng sinh.
Thực hiện và giám sát việc thực hiện kế hoạch HACCP, chƣơng
trình SSOP, GMP về quản lý chất lƣợng của Công ty.
Quản Đốc Phân Xưởng
Tiếp nhận kế hoạch sản xuất của Ban Giám Đốc, Phòng Kỹ Thuật,
Phòng Kinh Doanh và triển khai kế hoạch cho tổ sản xuất.
Chỉ đạo các hoạt động trên dây truyền sản xuất.
Phân công định mức sản xuất, năng suất của công nhân báo cho
Phòng Kinh Doanh, Ban Giám Đốc và tìm các biện pháp nâng cao năng suất
công nhân.
Giải quyết các vƣớng mắt của công nhân xảy ra trong quá trình sản
xuất.
Tham mƣu với Ban Giám Đốc về tình hình nguồn nguyên liệu, tình
hình sản xuất trong tuần, trong tháng.
Phối hợp với Phòng Kỹ Thuật tìm các biện pháp để nâng cao chất
lƣợng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất.
Trưởng Phòng Điều Hành Sản Xuất
42
Tiếp nhận kế hoạch sản xuất của Ban Giám Đốc, Phòng Kỹ Thuật,
Phòng Kinh Doanh và triển khai kế hoạch cho các tổ sản xuất.
Chỉ đạo các hoạt động trên dây truyền sản xuất.
Phân công công việc cho các tổ.
Giải quyết các vƣớng mắc của công nhân xảy ra trong quá trình sản
xuất.
Tham mƣu với Ban Giám Đốc về tình hình nguồn nguyên liệu, tình
hình sản xuất trong tuần, trong tháng.
Phối hợp với Phòng Kỹ Thuật tìm các biện pháp để nâng cao chất
lƣợng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất.
3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
3.4.1 Tổ chức ghi chép ban đầu
Chứng từ kế toán: Công ty dụng phần lớn chứng từ gốc để làm chứng
từ lƣu trữ và ghi sổ kế toán.
Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng
01 và kết thúc ngày 31 tháng 12.
Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo
quyết định 15/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006 và các
văn bản sửa đổi bổ sung của Bộ Tài Chính.
Đơn vị tiền tệ : Việt Nam đồng (VND) và USD.
Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ: Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ (USD, JPY)
đƣợc hạch toán theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào ngày phát sinh
nghiệp vụ.
Hệ thống tài khoản: Hệ thống tài khoản đƣợc sử dụng cho Công ty theo
quyết định 15/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006 và sau
đó có những thay đổi bổ sung theo các thông tƣ. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đều đƣợc kế toán phản ánh đúng theo nguyên tắc của các tài khoản. Do
đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý của Công ty. Ngoài những tài
khoản cấp 1, Công ty còn mở thêm rất nhiều tài khoản cấp 2,3.
Phƣơng pháp kế toán:
Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên
Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Theo đƣờng thẳng.
43
Hệ thống báo cáo tài chính:
Bảng cân đối kế toán
Bảng báo cáo xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng cân đối tài khoản
Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
Hình thức sổ kế toán : Nhật ký chung.
Toàn bộ hệ thống sổ sách kế toán đƣợc lập trên máy vi tính và lƣu trữ
dữ liệu trên máy. Cuối tháng đúng theo quy định kế toán các phần hành có
liên quan chịu trách nhiệm in ấn và đóng thành tập đƣa vào kho lƣu trữ.
Phòng kế toán sử dụng các sổ Nhật ký chung, Sổ cái và các chi tiết sau đây:
Sổ quỹ tiền mặt, sổ TGNH, sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua (bán), sổ chi
tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, TSCĐ, hàng hóa…
3.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
3.5.2.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại Công ty Sohafood đƣợc tổ chức theo hình thức kế
toán tập trung. Vì vậy có khả năng đảm bảo việc luân chuyển chứng từ ở các
bộ phận SXKD lên ban lãnh đạo nhanh chống kịp thời. Tất cả các chứng từ
đều đƣợc tập trung tại phòng kế toán để phân loại, xử lý chứng từ, từ đó định
khoản và nhập dữ liệu vào máy tính. Ngoài ra, Phòng Kế toán còn thực hiện
việc lập báo cáo tài chính của đơn vị.
3.5.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN
TRƢỞNG
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
công nợ
Kế toán
bán hàng
Kế toán
thanh toán
Kế toán
NVLCCDC
Thủ Quỹ
Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ Phần Chế biến Thực Phẩm Sông Hậu
Hình 3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
44
Kế toán trưởng: Thực hiện các công tác tài chính và hạch toán kế toán.
Tham mƣu với ban giám đốc về giá cả hóa chất, vật tƣ, bao bì…. Kết hợp với
các phòng ban có liên quan nghiệm thu các công trình xây dựng và sữa chữa
trong Công ty. Tổ chức bảo quản lƣu trữ, giữ bí mật các chứng từ và thực
hiện chế độ báo các quyết toán theo quy định.
Kế toán tổng hợp: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu, có
nhiệm vụ quyết toán hàng tháng và lập báo cáo tài chính trình kế toán trƣởng.
Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình công nợ của Công ty, có biện pháp
thu hồi nợ hoặc trả nợ kịp thời, tránh chiếm dụng không hợp lệ.
Kế toán bán hàng: Là ngƣời trực tiếp quản lý ở Công ty và chuyên về
bán hàng, theo dõi hạch toán nhập xuất thành phẩm, tổ chức báo cáo định kỳ.
Kế toán thanh toán: Kiểm tra các chứng từ kế toán để đảm bảo tính hợp
pháp hợp lệ của chứng từ. Phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi tiết theo từng đối tƣợng thời gian, tổ
chức theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi, theo dõi công nợ đối với vật tƣ,
hàng hóa mua vào, theo dõi tiền gửi ngân hàng và chấp hành nghiêm chỉnh
các qui đinh về chế độ thanh toán.
Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ: Theo dõi sự tăng giảm
NVL-CCDC, tổ chức đánh giá, phân loại NVL – CCDC trong quá trình sản
xuất và lập báo cáo nhập xuất, tồn NVL-CCDC.
Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về tiền mặt, bảo quản tiền mặt. Căn cứ vào
phiếu thu, phiếu chi để thu, chi tiền hoặc căn cứ vào ủy nhiệm thu, ủy nhiệm
chi để nhập, nộp tiền vào ngân hàng, kho bạc. Phát lƣơng cho công nhân
viên. Ghi chép thu chi vào sổ quỹ và báo cáo lƣợng tiền luân chuyển tồn quỹ
hàng ngày.
45
3.5 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Bảng 3.1: Tóm tắt tình hình hoạt động của Công ty Sohafood trong năm
2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
2012
(6 tháng đầu)2013
Doanh thu
236.903
176.565
118.084
Chi phí
235.935
175.712
118.869
Lợi nhuận
968
853
(785)
Thuế
242
213
-
726
640
(785)
Lợi nhuận sau thuế
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ của Sohafood 2011 – 2103
Qua bảng số liệu trên ta thấy hiện tại tình hình kinh doanh của Công ty
6 tháng đầu năm không khả quan, qua thực tế tìm hiểu sự rớt giá cá tra thành
phẩm là nguyên nhân chính yếu, bên cạnh đó sự biến động tăng thất thƣờng
của các chi phí đầu vào, dẫn đến lợi nhuận sau thuế của Công ty 6 tháng đầu
năm là con số âm. Đây là tình hình chung của các Công ty chế biến mặt hàng
cá tra hiện nay. Với tìm lực của Công ty tin rằng tình hình sẽ đƣợc cải thiện ở
6 tháng cuối năm.
3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT
TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI
3.6.1 Thuận lợi
Vị trí địa lý thuận lợi và nằm ngay vùng trung tâm nguyên liệu thuận
tiện cả đƣờng thủy và đƣờng bộ. Với ƣu thế nằm trong vùng nguyên liệu dồi
dào và tiếp giáp với nhiều vùng nuôi lân cận, thuận lợi việc vận chuyển
nguyên liệu bằng đƣờng sông sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí, giảm hao hụt nguyên
liệu.
Sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhận đƣợc nhiều giấy
chứng nhận về chất lƣợng và đƣợc sự tín nhiệm của các đối tác trong và
ngoài nƣớc. Đặc biệt cá tra lá sản phẩm chính và chủ lực của Công ty.
Lực lƣợng lao động dồi dào, lành nghề, có nhiều kinh nghiệm trong chế
biến thủy sản. Đội ngũ cán bộ quản lý đã qua đào tạo, trình độ chuyên môn
46
cao. Tập thể công nhân viên Công ty luôn đoàn kết, phấn đấu vì mục tiêu
phát triển chung của Công ty.
Công ty có hệ thống máy móc, trang thiết bị sản xuất hiện đại, dây
chuyền sản xuất khép kín, công nghệ chế biến tiên tiến.
Hoạt động lâu năm trên thƣơng trƣờng, tạo đƣợc nhiều mối quan hệ tốt
với các đối tác trên cơ sở làm ăn uy tín.
3.6.2 Khó khăn
Trong việc xây dựng vùng nuôi theo các tiêu chuẩn quốc tế. Vấn đề mà
Công ty quan tâm nhất là đội ngũ kỹ thuật để quản lý quá trình thực hiện các
tiêu chuẩn và chi phí cho việc áp dụng các bộ tiêu chuẩn đó phải ở mức mà
Công ty chấp nhận đƣợc. Và khi Công ty tham gia chứng nhận thì mức chênh
lệch về giá giảm xuống và về sau Công ty chỉ còn lợi thế về chất lƣợng chứ
không còn lợi thế về giá cả.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các danh nghiệp thủy sản và
yếu cầu của thị trƣờng xuất khẩu ngày càng khắt khe hơn thì việc xây dựng
vùng nguyên liệu và áp dụng các tiêu chuẩn chất lƣợng trong nuôi trồng chế
biến, sản xuất ra những sản phẩm có giá trị, nhằm tạo sự khác biệt, xây dựng
lòng tin với khách hàng… là những vấn đề mà Công ty đang đối mặt.
Ngoài ra giá cả các loại vật tƣ, nguyên liệu đầu vào tăng, giá thành sản
xuất tăng làm ảnh hƣởng lớn đến kế hoạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty.
3.6.3 Hƣớng phát triển của Công ty trong tƣơng lai
Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang các nƣớc Trung Đông.
Đẩy mạnh thêm các loại hình dịch vụ nhƣ mở thêm kho bãi và các chi
nhánh bán hàng.
Tìm các biện pháp để giảm tối đa chi phí sản xuất và nâng cao chất
lƣợng sản phẩm.
Đầu tƣ thêm máy móc và dây chuyền sản xuất hiện đại góp phần giảm
giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
47
CHƢƠNG 4
KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU
4.1 TỔNG QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
4.1.1 Đặc điểm về sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh.
Kích cỡ chủ yếu hiện nay. Tùy theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng
mà Công ty đóng gói thích hợp.
Thời gian sử dụng tối đa 1 sản phẩm: 24 tháng
Điều kiện bảo quản: Đƣợc đông theo phƣơng thức khối Interleave và
đông rời thành từng miến IQF.
Giá trị dinh dƣỡng: Energy, protein, total fat, omega 3, transfat
sodium…
4.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc phân theo mục đích và công dụng
của chi phí. Bao gồm 3 khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
4.1.3 Đối tƣợng tập hợp CPSX
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của
Công ty mà chi phí sản xuất đƣợc tập hợp cho từng sản phẩm.
4.1.4 Đối tƣợng tính giá thành
Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm đƣợc tính dựa trên từng kg cá tra
thành phẩm chƣa đóng gói và sản phẩm cá tra hoàn thành.
4.1.5 Kỳ tính giá thành
Do chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục hoặc
sản xuất xong tiêu thụ ngay nên kỳ tính giá thành đƣợc xác định là hàng
tháng vào thời điểm cuối tháng.
4.1.6 Phƣơng pháp tính giá thành
48
Công ty áp dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn.
4.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM THÁNG 06/2013
4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu đƣợc nhập theo giá thực tế dựa trên hóa đơn mỗi lần
nhập và xuất kho theo giá bình quân gia quyền. Hạch toán chi tiết NVL giữa
kho và phòng kế toán đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp ghi thẻ song song.
Ngày 01/06 phát sinh nghiệp vụ: Công ty Sohafood mua cá tra
nguyên con số lƣợng 76.523 kg đơn giá 22.000 đồng/kg từ anh Lê Thành Đạt
nhập kho, tổng số tiền phải trả là 1.683.506.000 đồng theo số chứng từ
NK02321.[phụ lục 11, trang 92]
Kế toán ghi:
Nợ TK 15211:
Có TK 331:
1.683.506.000
1.683.506.000
Ngày 30/06 phát sinh nghiệp vụ: Công ty xuất kho cá tra nguyên con
số lƣợng 1.036.122,71 kg đơn giá 20.937,24 đồng/kg, cá tra nguyên con vớt
3.929 kg đơn giá 17.521,76 đồng/kg để sản xuất sản phẩm theo số chứng từ
XK01310.[phụ lục 12, trang 93]
Kế toán ghi:
Nợ TK 621:
21.762.388.782
Có TK 15211: 21.762.388.782
Ngày 30/06 kết chuyển chi phí vận chuyển cá tra nguyên liệu
399.076.700 đồng theo chứng từ số NVK02965.[phụ lục 02, trang 83]
Kế toán ghi:
Nợ TK 621:
399.076.700
Có TK 1522:
399.076.700
Sơ đồ hạch toán
TK 15211
1.683.506.000
…..
……
TK621
21.762.388.782
21.762.388.782
SDCK:21.762.388.782
TK 1522
….
SDCK: 399.076.700
….
399.076.700
49
399.076.700
4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
Hiện nay phƣơng thức trả lƣơng của Công ty là tính theo sản phẩm.
Cuối kỳ kế toán hạch toán chi phí vào các khoản: tiền lƣơng phải trả cho
công nhân và các khoản tính theo lƣơng nhƣ: BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN
trích theo quy định.
Việc tính lƣơng trong kỳ đƣợc thực hiện bởi nhân viên thống kê, tại các
phân xƣởng nhân viên thống kê sẽ theo dõi của từng công nhân thông qua
phiếu phán sản phẩm, sản phẩm của từng công nhân đƣợc bộ phận KCS kiểm
tra chất lƣợng.
Do Công ty có nhiều loại lao động nhƣ lao động dài hạn, lao động ngắn
hạn và một số lao động không thƣờng xuyên sản xuất nên các khoản trích
theo lƣơng chỉ đƣợc tính cho công nhân lao động dài hạn.
Bộ phận tính lƣơng căn cứ vào đơn giá tiền lƣơng và phiếu khoán sản
phẩm cho từng lọai sản phẩm tính lƣơng tháng 06/2013 nhƣ sau: chi phí
lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất là 1.862.673.043 đồng, các khoản trích
theo lƣơng là 94.409.081 đồng (Trích BHXH (17%), BHYT (3%), BHTN
(1%), KPCĐ (2%) đƣa vào chi phí ). [phụ lục 03, trang 84]
Kế toán ghi:
Nợ TK 622:
Có TK 3341:
Nợ TK 622:
1.862.673.043
1.862.673.043
94.409.081
Có TK 3382:
35.284.316
Có TK 3383:
47.848.710
Có TK 3384:
8.443.890
Có TK 3389:
2.832.165
Sơ đồ hạch toán
TK 3341
TK 622
1.862.673.043
1.862.673.043
94.409.081
94.409.081
TK 338
50
4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
4.2.3.1 Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng TK 6271
Căn cứ vào bảng tổng hợp lƣơng nhân viên phân xƣởng tháng 06/2013.
Tiền lƣơng nhân viên quản lý phân xƣởng 319.892.136 đồng, Trích BHXH
(17%), BHYT (3%), BHTN (1%), KPCĐ (2%): 27.367.406 đồng. Số chứng
từ NVK03139. [phụ lục 04, trang 85]
Kế toán ghi:
Nợ TK 6271:
Có TK 3341:
Nợ TK 6271:
319.892.136
319.892.136
27.367.406
Có TK 3382:
2.947.031
Có TK 3383:
19.768.875
Có TK 3384:
3.488.625
Có TK 3389:
1.162.875
Tiền ăn của nhân viên quản lý phân xƣởng (xuất kho cá) từ ngày 0130/06 là: 18.900.000 đồng. Số chứng từ NVK03138.[phụ lục 04, trang 85 ]
Kế toán ghi:
Nợ TK 6271:
Có TK 1551:
18.900.000
18.900.000
Sơ đồ hạch toán
TK 3341
TK 6271
319.892.136
319.892.136
TK 338
27.367.406
27.367.406
TK 1551
18.900.000
18.900.000
51
4.2.3.2 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6274
Trong tháng 06/2013 kế toán tập hợp CP khấu hao cho sản xuất ở các
phân xƣởng dựa vào chứng từ số KH00018 [phụ lục 08, trang 89]nhƣ sau:
- Khấu hao Phòng Phân Xƣởng 1: 10.965.466 đồng
- Khấu hao Phòng Phân Xƣởng 2: 441.009.049 đồng
- Khấu hao Phòng Tổ Cơ Điện: 98.985.689 đồng
Kế toán ghi:
Nợ TK 2141:
Có TK 211:
550.960.213
550.960.213
Ngày 30/06 kế toán hạch toán chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất
chung. Số chứng từ NVK03147 .[phụ lục 05, trang 86].
Kế toán ghi:
Nợ TK 6274:
550.960.213
Có TK 2141: 550.960.213
Sơ đồ hạch toán
TK 211
TK 2141
650.825.932
650.825.932 550.960.213
TK 6274
550.960.213
….
….
4.2.3.3 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6277
Ngày 04/06 phát sinh nghiệp vụ: Công ty Sohafood thanh toán tiền
mua đồ cho bếp ăn lại cho chị Nguyễn Thị Minh Khoa số tiền 18.074.000
đồng, theo HĐ số 0040741. Số chứng từ PC01412 .[phụ lục 14, trang 95 ].
Kế toán ghi:
Nợ TK 6277:
Có TK 1111:
18.074.000
18.074.000
Ngày 30/06 kế toán tiến hành tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
tháng 06/2013
Kế toán ghi:
52
Nợ TK 6277:
1.398.832.028
Có TK 331:
1.315.894.826
Có TK 1111:
39.114.000
Có TK 141:
43.823.202
Ngày 30/06 hạch toán tiền điện khu tập thể giảm chi phí sản xuất. Số
chứng từ NVK03150 .[phụ lục 06, trang 85]
Nợ TK 3341:
3.088.650
Có TK 6277:
3.088.650
Sơ đồ hạch toán
TK 331
TK6277
21.762.388.782
21.762.388.782
3.088.650
TK 1111
39.114.000
39.114.000
TK141
43.823.202
43.823.202
4.2.3.4 Chi phí vật liệu TK 6272
Ngày 06/06 Công ty mua 2.540 thùng PH-SM1 đơn giá 9.150 đồng
của Công ty CP Đông Hải Bến Tre với tổng số tiền 25.565.100 đồng. Theo
hóa đơn số 0001378, số chứng từ nhập kho NK02329. [phụ lục 10, trang 91]
Kế toán ghi:
Nợ TK 153:
23.241.000
Nợ TK 1331:
2.324.100
Có TK 331:
25.565.100
Ngày 30/06 Công ty xuất kho Gas R22 để sản xuất trị giá xuất
62.605.884 đồng. Chứng từ số XK01253 [phụ lục 13, trang 94].
53
Nợ TK 6272:
Có TK 153:
62.605.884
62.605.884
Cuối tháng 30/06 kế toán tiến hành tập hợp chi phí vật liệu cho tháng
06/2013. Theo số chứng từ XK01253 [phụ lục 13, trang 94 ].
Kế toán ghi:
Nợ TK 6272:
Có TK 153:
1.863.767.908
1.863.767.908
Sơ đồ hạch toán
TK 153
TK 331
25.565.100
23.241.000
….
1.863.767.908
….
TK 6272
1.863.767.908
TK 1331
2.324.100
4.2.3.5 Chi phí bằng tiền khác TK 6278
Ngày 27/06 phát sinh nghiệp vụ: Công ty thanh toán tiền vá và thay
vỏ ruột cho Trần Thị Kim Chi số tiền 294.000 đồng. Theo phiếu chi chứng từ
số PC01475 [phụ lục 15, trang 96].
Kế toán ghi:
Nợ TK 6278:
Có TK 1111:
294.000
294.000
Ngày 23/06 phát sinh nghiệp vụ: Kết nợ tiền than đá cho bếp ăn của
Cao Phƣợng Hằng số tiền 2.750.000 đồng. Theo chứng từ nghiệp vụ số
NVK03051. [phụ lục 08, trang 89 ]
Kế toán ghi:
Nợ TK 6278:
Có TK 331:
2.750.000
2.750.000
54
Ngày 04/06 phát sinh nghiệp vụ: Thu lại tiền chợ của Bùi Minh Sơn
số tiền 86.000 đồng. Chứng từ phiếu thu số PT01050. [phụ lục 17, trang 98]
Kế toán ghi:
Nợ TK 1111:
Có TK 6278:
86.000
86.000
Cuối tháng 06/2013 kế toán tập hợp chi phí bằng tiền cho sản xuất.
Nợ TK 6278:
111.291.000
Có TK 141:
2.810.000
Có TK 331:
108.481.000
Nợ TK 111:
Có TK 6278:
4.352.000
4.352.000
Sơ đồ hạch toán
TK6278
TK 331
108.481.000 4.352.000
108.481.000
….
TK 111
4.352.000 294.000
…. ….
TK 141
2.810.000
….
2.810.000
Kế toán tổng hợp CPSX
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí phát sinh trong tháng 06/2013 để
xác định tổng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo chứng từ nghiệp vụ
khác số chứng từ NVK03148. [phụ lục 02, trang 83]
Nợ TK 1541:
Có TK 621:
22.161.465.482
22.161.465.482
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo chứng từ nghiệp vụ khác
số chứng từ NVK03149. [phụ lục 03, trang 84 ]
Nợ TK 1541:
1.957.082.124
55
Có TK 622:
1.957.082.124
Kết chuyển chi phí SXC theo chứng từ nghiệp vụ khác số
NVK03150 [phụ lục 04, 05, 06, 07, 08, trang 85, 86, 87, 88, 89]
Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng
Nợ TK1541:
366.159.542
Có TK 6271:
366.159.542
Chi phí khấu hao TSCĐ
Nợ TK1541:
550.960.213
Có TK 6274:
550.960.213
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK1541:
1.398.832.028
Có TK 6277:
1.398.832.028
Chi phí vật liệu
Nợ TK1541:
1.863.767.908
Có TK 6272:
1.863.767.908
Chi phí bằng tiền khác
Nợ TK1541:
106.939.000
Có TK 6278:
106.939.000
Ngày 30/06 Công ty nhập kho phụ phẩm thu hồi. Theo chứng từ
phiếu nhập số chứng từ NK02788.
Nợ TK 15212:
Có TK 154:
5.248.489.723
5.248.489.723
Ngày 30/06 nhập kho thành phẩm theo chứng từ nghiệp vụ khác số
chứng từ NVK03151.
Nợ TK 155:
23.153.627.924
Có TK 154: 23.153.627.924
56
Sơ đồ hạch toán
TK 621
TK 154
22.161.465.482
TK 622
TK 152
1.957.082.124
5.248.489.723
TK 6271
366.159.542
TK 155
23.153.627.924
TK 6272
1.863.767.908
TK 6274
550.960.213
TK 6277
1.398.832.028
TK 6278
106.939.000
57
Giá thành tính cho 1 kg sản phẩm
Tổng giá thành sản
Giá
thành
đơn vị
sản phẩm
=
xuất
Tổng sản SP hoàn
=
23.153.627.924
573.863
thành
=
40.347
đồng/kg
4.3 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁ TRA PHI LÊ ĐÔNG
LẠNH
4.3.1 Công tác lập kế hoạch giá thành ở Công ty quý II/2013
4.3.1.1 Căn cứ xây dựng giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch của Công ty đƣợc xây dựng dựa trên các căn cứ:
- Về mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh của Công ty: Đảm bảo sự phát
triển sản xuất kinh doanh ổn định, bền vững, đảm bảo các chỉ tiêu chủ yếu:
Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nƣớc (thuế), việc làm và thu nhập
của cán bộ công nhân viên và mức cổ tức chia cho các cổ đông.
- Về các chỉ tiêu để tính giá thành:
Chi phí nguyên vật liệu, năng lƣợng: Đƣợc tính toán trên cơ sở định
mức tiêu hao nguyên vật liệu kế hoạch và đơn giá nguyên vật liệu kế hoạch.
Trong đó:
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu kế hoạch dựa trên định mức
tiêu hao nguyên vật liệu theo thiết kế sản phẩm, có điều chỉnh theo sự khác
biệt của nguyên vật liệu sẽ cung cấp so với thiết kế và tham khảo hao phí
nguyên vật liệu thực tế của kỳ trƣớc.
Đơn giá kế hoạch đƣợc lấy theo đơn giá của nguyên vật liệu tồn
kho kỳ trƣớc và điều chỉnh theo dự báo biến động giá nguyên vật liệu của thị
trƣờng trong kỳ kế hoạch.
Chi phí nhân công trực tiếp và các khoản trích theo lƣơng: Chi phí
nhân công trực tiếp, đƣợc lấy theo chi phí nhân công trực tiếp kế hoạch của
kỳ trƣớc và có xem xét điều chỉnh trên cơ sở: sự thay đổi về công nghệ sản
xuất hoặc áp dụng tiến bộ kỹ thuật làm thay đổi định mức lao động; đơn giá
tiền lƣơng thay đổi do các điều chỉnh về chế độ, chính sách tiền lƣơng của
Nhà nƣớc. Các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHXH, BHYT, KPCĐ: trích theo
chế độ quy định.
58
Chi phí sản xuất chung: đƣợc lập theo dự toán chi phí, bao gồm:
Chi phí lƣơng nhân viên phân xƣởng: Lƣơng, phụ cấp theo lƣơng,
các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN).
Khấu hao tài sản cố định: Toàn bộ số tiền trích khấu hao của các
tài sản cố định dùng trong hoạt động sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng,
kho...) của xƣởng sản xuất chính, bộ phận sản xuất phụ trợ.
Dự trù chi phí sửa chữa lớn các tài sản cố định và chi phí sửa chữa
thƣờng xuyên (bảo dƣỡng, sửa chữa nhỏ) tài sản cố định dùng trong hoạt
động sản xuất.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí lƣơng bộ phận gián
tiếp cơ quan Công ty, các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN), các chi phí vật liệu quản lý, khấu hao tài sản cố định dùng trong
quản lý, văn phòng phẩm, các chi phí khác bằng tiền của toàn Công ty...
Chi phí bán hàng: Toàn bộ các chi phí liên quan đến công tác tiêu thụ
sản phẩm.
Sản lƣợng sản phẩm kế hoạch
Đƣợc tính dựa trên năng lực sản xuất thực tế của Công ty và dự báo khả
năng tiêu thụ trên thị trƣờng, mức tối thiểu lấy bằng mức thực hiện của kỳ
trƣớc. Các dữ liệu này đƣợc lấy theo kế hoạch giá thành và thực tế thực hiện
của năm trƣớc và có xem xét, điều chỉnh trên cơ sở mục tiêu kinh doanh của
năm kế hoạch, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, sự thay đổi chế độ, chính sách
của Nhà nƣớc và sự biến động giá cả của thị trƣờng.
4.3.1.2 Phương pháp xây dựng giá thành kế hoạch
Tại Công ty, Giám đốc giao cho Phòng Kế Toán chủ trì, phối hợp với
các cán bộ kỹ thuật của Công ty tiến hành xây dựng giá thành kế hoạch cho
sản xuất sản phẩm. Việc tính toán đƣợc thực hiện trên các bảng tính Excel
dựa trên số liệu đƣợc Phòng Kế Toán tổng hợp lại. Phƣơng pháp tính giá
thành kế hoạch là tính chi tiết theo từng khoản mục chi phí: Tổng hợp các
khoản chi phí này cho kết quả kế hoạch giá thành sản xuất, giá thành toàn bộ
đơn vị sản phẩm.
59
4.3.1.3 Kết quả số liệu về giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm
Bảng 4.1: Bảng ƣớc tính chi phí giá thành kế hoạch quí II năm 2013 [phụ lục
01, trang 82]
Đơn vị tính: đồng
Stt
Diễn giải
1
2 Lƣơng công nhân
3
4
5
6
1
2
1.040.000,00
495.238,10
495.238,10
495.238,10
495.238,10
495.238,10
23.200
3.000
2.000
1.100
2.000
300
696.800,00
36.400,00
7.600
25.000
495.238,10
44.589,3
-
Thành tiền
24.128.000.000
1.485.714.286
990.476.190
544.761.905
990.476.190
148.571.429
28.288.000.000
5.295.680.000
910.000.000
6.205.680.000
22.082.320.000
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sohafood
4.3.2 Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
4.3.2.1 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản
phẩm
Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị quí II/2013
Bảng 4.2: Phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm quí II năm 2013
Đơn vị tính: Đồng
Thực
hiện quí I
45.260,3
Kế hoạch
quí II
Thực
hiện quí
II
44.589,3 43.623,9
Chênh lệch so với
quí I
Mức
Tỷ lệ
Chênh lệch so với
kế hoạch
Mức
Tỷ lệ
(1.636,4) (3,61 %) (965,4) (2,17 %)
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy
- So sánh giữa thực hiện quí II với quí I ta thấy giá thành sản phẩm đã
đƣợc hạ, cụ thể là 1.636,4 đồng/sản phẩm, ứng với tỷ lệ hạ 3,61% chứng tỏ
Công ty đã kiểm soát tốt các khoản chi phí.
60
- So sánh giữa thực tế với kế hoạch ở quí II, sản phẩm đã hạ đƣợc giá
thành tuy mức hạ không nhiều 965,4 đồng/ sản phẩm tƣơng ƣớng tỷ lệ 2,17%
nhƣng điều này chứng tỏ sơ bộ khả năng lập kế hoạch giá thành cũng nhƣ
quản lý chi phí của Công ty là khá tốt.
- Qua tình hình trên ta thấy Công ty đã thực hiện tốt công tác giá
thành, cần duy trì và phát huy.
4.3.2.2 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành
Phân tích tình hình biến động giá thành toàn bộ sản lƣợng quí II/2013
Bảng 4.3: Bảng sản lƣợng và giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch, thực hiện
quí I và quí II năm 2013
Đơn vị tính: đồng
Số lƣợng sản phẩm
Kế hoạch Thực hiện
1.485.714
Giá thành đơn vị sản phẩm
Quí I
Kế hoạch Thực hiện
1.632.930
45.260,3
44.589,3
43.623,9
Bảng 4.4: Bảng phân tích biến động tổng giá thành quí II/2013
Đơn vị tính: đồng
Sản lƣợng thực tế tính theo giá
thành
Kế hoạch
Thực hiện
72.811.205.649
71.234.775.027
Chênh lệch TH/KH
Mức
(1.576.430.622)
Tỷ lệ (%)
(2,17)
Nhận xét: Qua bảng phân tích 4.4
Ta thấy tổng giá thành thực tế ở quí II đã giảm so với kế hoạch đề ra,
mức giảm 1.576.430.622 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ giảm 2,17%, chứng tỏ Công
ty đã có sự phấn đấu trong việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành
4.3.2.3 Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm
hàng hóa
Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa
tháng 06/2013
Bảng 4.5: Bảng số liệu sản lƣợng giá thành và giá bán của Công ty thực tế và
kế hoạch tháng 06/2013
61
Đơn vị tính: đồng
Sản lƣợng
Giá thành đơn vị SP
Giá bán đơn vị SP
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
495.238,1
573.862,5
44.589,3
40.347
55.500
54.300
Bảng 4.6: Bảng phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm
hàng hóa tháng 06/2013 [phụ lục 19, trang 100 ]
Đơn vị tính: đồng
Chi phí cho 1.000 đồng giá trị SPHH
FK
FT Chênh lệch
811
743
(68)
Các nhân tố ảnh hƣởng
FQ
FK/C
FZ
FP
0
0 (77)
9
Tổng
(68)
Phân tích chung
Xét chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa: F -68 đồng
Nhận xét:
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm cá tra phi lê giảm 68 đồng, đánh giá
tích cực.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi
phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa
FQ = 0 đồng: Nhƣ vậy nhân tố sản lƣợng sản xuất không ảnh hƣởng
đến chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa.
FK/C = 0 đồng: Do chỉ sản xuất một mặt hàng nên kết cấu mặt hàng
không ảnh hƣởng tới chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm.
FZ = -77 đồng: Giá thành đơn vị giảm làm giảm chỉ tiêu chi phí cho
1.000 đồng giá trị sản phẩm cá tra Phi-lê, giảm 77 đồng, đánh giá tốt. Ta sẽ
tìm hiểu rõ nguyên nhân khi phân tích các khoản mục trong giá thành.
FP = 9 đồng: Giá bán sản phẩm làm tăng chỉ tiêu chi phí cho 1.000
đồng giá trị sản phẩm, tăng 9 đồng, đánh giá không tốt. Có nhiều nguyên dẫn
đến giá bán sản phẩm thực tế giảm so với kế hoạch, song nguyên nhân chủ
yếu là sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại và thị trƣờng cá tra trong
62
những tháng đầu năm không mấy khả quan dẫn đến giá bán sản phẩm đều
giảm ở hầu hết các Công ty, Xí nghiệp…
Kết luận: Tuy có những ảnh hƣởng tăng giảm khác nhau của các nhân
tố lên chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm, nhƣng chỉ tiêu chi phí cho
1.000 đồng giá trị sản phẩm thực tế so với kế hoạch đã giảm 68 đồng, do ảnh
hƣởng của 2 nhân tố đó là giá thành đơn vị và giá bán sản phẩm trong 2 nhân
tố trên thì nhân tố giá thành tác động tích cực và giá bán tác động không tốt.
4.3.2.4 Phân tích các khoản mục giá thành
Phân tích biến động các khoản mục trong giá thành tháng 6/2013
a. Phân tích chung tình hình biến động các khoản mục giá thành
Mục đích của việc phân tích này là nhằm đánh giá chung mức chênh
lệch và tỷ lệ chênh lệch của các khoản mục chi phí giữa các kỳ phân tích để
làm rõ mức tiết kiệm hay vƣợt chi từng khoản mục.
Bảng 4.7: Biến động các khoản mục trong giá thành sản xuất sản phẩm tháng
6/2013
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục
giá thành
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
Tổng
Giảm trừ PP
TP nhập kho
Theo kế hoạch
Thành Tỷ trọng
(%)
tiền
48.720
85,3
3.000
5,25
5.400
9,45
57.120
100
12.531
21,94
44.589
Thực tế
Thành Tỷ trọng
(%)
tiền
38.618
78,03
3.410
6,89
7.464
15,08
49.492
100
9.146
18,48
40.347
Chênh lệch TT/KH
Mức
Tỷ trọng
(%)
(10.101,96)
410,36
2.064,45
7.628
(4.242)
(4.242)
(21)
14
38
(13)
(34)
(9,51)
Ghi chú: PP: phụ phẩm, TP: thành phẩm
Nhận xét: Giá thành đơn vị sản phẩm cá tra phi lê thực hiện trong
tháng 06/2013 giảm so với giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch giảm 4.242
đồng/sản phẩm, tƣơng ứng tỷ lệ giảm 9,51%. Nguyên nhân chính là do:
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu giảm so với kế hoạch, tới
10.101,96 đồng/sản phẩm, tƣơng ứng với tỷ lệ 21%. Đây là khoản mục có tỷ
trọng cao nhất chiếm 85,3% trong tổng chi phí nên nó thay đổi đã làm ảnh
hƣởng rất lớn tới giá thành sản phẩm. Theo số liệu kế hoạch và thực tế thực
63
hiện, Công ty đã thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật
liệu, vì thế cần phát huy.
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng 410,36 đồng so với kế
hoạch tƣơng ứng tỷ lệ 14%.
- Khoản mục chi phí sản xuất chung tăng 2.064,45 đồng so với kế
hoạch, tƣơng ứng tỷ lệ 38%. Tỷ lệ tăng rất cao Công ty cần xem xét để điều
chỉnh kế hoạch giá thành cho phù hợp hơn.
- Các khoản giảm trừ giảm 4.242 đồng, tỷ lệ 34%. Khi xét các khoản
giảm trừ giá trị dƣơng sẽ tốt, nó sẽ làm giảm chi phí sản xuất. Tuy nhiên trên
thực tế các khoản giảm trừ ít hơn so với kế hoạch, đánh giá không tốt.
Để xác định đƣợc nguyên nhân tăng giảm 4.242 đồng so với kế hoạch,
ta đi vào phân tích sâu hơn một số khoản mục.
b. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá
thành của sản phẩm cá tra phi lê. Nó chịu tác động bởi hai nhân tố chính là
lƣợng tiêu dùng và giá mua của chúng, ngoài ra còn có nhân tố giá trị phế
liệu thu hồi (phụ phẩm). Sự biến động của ba nhân tố này sẽ tác động trực
tiếp đến sự tăng giảm chi phí nguyên vật liệu, vì vậy khi phân tích ta cần xác
định rõ mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố. Trong chi phí nguyên vật liệu
có cả chi phí vận chuyển từ 1522 kết chuyển qua, chi phí này chiếm tỷ trọng
rất ít 1,8% nên tôi không phân tích riêng.
Bảng 4.8: Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1 đơn vị
sản phẩ m tháng 6/2013 [phụ lục 20, trang 100]
Đơn vị tính: đồng
Kế hoạch
MK
Thực hiện
ZK
NL
PP
2,1
23.200
x
x
Tổng
x
x
MT
ZT
Phụ phẩm
Chênh lệch TH/KH
KH
M
TH
1,86 20.810,9
x
x
x
(5.568)
12.531
x
x
Z
(4.443,7)
9.146
x
x
x
x
(10.011,7)
(3.385)
x
Ghi chú: M: định mức tiêu hao nguyên vật liệu đvt kg, Z: giá mua nguyên vật liệu, NL:
nguyên liệu (cá tra nguyên liệu), PP: phụ phẩm
64
Tổng
(6.627,7)
Nhận xét:
Qua kết quả tính toán Bảng 4.7, ta thấy tổng chi phí nguyên vật liệu
dùng để sản xuất 1 sản phẩm thực tế so với kế hoạch giảm 6.627,7 đồng/sản
phẩm . Nguyên nhân chủ yếu là định mức sản xuất, giá mua nguyên vật liệu
đều giảm bên cạnh đó sản phẩm thu hồi cũng giảm so với kế hoạch. Để đánh
giá chính xác ta phân tích cụ thể từng trƣờng hợp lƣợng, giá, phụ phẩm thu
hồi nhƣ sau:
Biến động lượng
Lƣợng vật liệu biến động làm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm
5.568 đồng. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm của
Công ty biến động theo thời gian, đơn đặt hàng của khách hành (kích cỡ) và
phụ thuộc vào ngƣời công nhân trực tiếp sản xuất. Định mức thực tế đã giảm
so với kế hoạch 0,24 đồng/sản phẩm, tƣơng ứng tỷ lệ giảm 11,4% làm cho
định mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm 5.568 đồng/sản phẩm. Nhân tố này
chứng tỏ trình độ sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm đã
đƣợc tiết kiệm hơn.
Biến động giá
Nhân tố giá giảm làm tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bình quân
trong tháng 6 giảm 4.443,7 đồng/sản phẩm, tƣơng đƣơng 14,5%. Nhân tố giá
biến động thất thƣờng do yếu tố khách quan nguồn cung và cầu của thị
trƣờng, chi phí vận chuyển xăng dầu. Do vậy để đánh giá chính xác Công ty
cần kết hợp phân tích đồng thời nhiều yếu tố. Nhƣng có thể nhận xét sơ bộ,
giá mua nguyên vật liệu trong tháng 6 giảm do lƣợng cung nhiều và chi phí
vận chuyển ít vì trong thời gian này đa số các hộ nuôi cá tra trong vùng đang
tiến hành thu hoạch rộ.
Nhân tố phế liệu thu hồi
Nhân tố phế liệu thu hồi so với kế hoạch đã giảm 3.385 đồng, giảm phế
liệu thu hồi, để có thể đánh giá biến động tốt hay không cần xem xét ở hai
gốc độ. Giá trị phế liệu thu hồi giảm, đồng nghĩa phụ phẩm trong quá trình
sản xuất ít lại đánh giá tốt, tuy nhiên lúc đó chi phí nguyên vật liệu sản xuất
ra sản phẩm lại tăng (tổng chi phí sản xuất trực tiếp – giá trị phụ phẩm thu
hồi = giá trị thành phẩm nhập kho). Ngƣợc lại, giá trị phụ phẩm thu hồi tăng
sẽ làm giảm chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm, thu tiền về tiền bán phụ phẩm
tuy nhiên, giá trị phụ phẩm thu hồi nhiều lại không tốt, nó ảnh hƣởng đến
hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu chính. Trong tháng phụ phẩm thu hồi giảm
ứng với tỷ lệ giảm 27% ở mức chấp nhận đƣợc, tỷ lệ này cao do giá bán thực
65
tế giảm so với kế hoạch riêng về định mức/sản phẩm lại không biến động
nhiều. Đánh giá tốt.
c. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Bảng 4.9: Bảng biến động chi phí nhân công trực tiếp thực tế và kế hoạch
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện
- Tiền lƣơng
2.850
- BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN
Cộng
Chênh lệch TT/KH
3.245,85
Mức
410,37
%
14
150
164,52
14,52
10
3.000
3.410,37
424.88
14
Nhận xét:
Trong tháng 6, chi phí nhân công trực tiếp của Công ty đã tăng 424,88
đồng/sản phẩm, tƣơng ứng với tỷ lệ 14%. Trong đó:
- Tiền lƣơng tính trên 1 sản phẩm đã tăng 410,37 đồng tƣơng ứng
14%, do Công ty tính lƣơng theo công thức:
Tổng chi
phí lƣơng
=
Doanh thu
NSLĐ của công nhân
x
Tiền lƣơng trung
bình của công nhân
Thực tế doanh thu của Công ty tăng nên làm chi phí lƣơng tăng theo.
Do đó đã làm tăng chi phí nhân công trực tiếp so với kế hoạch.
- Các khoản trích theo lƣơng, do lƣơng phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất tăng nên các khoản trích này cũng đã tăng tƣơng ứng cụ thể
tăng ở mức 14,52 đồng/sản phẩm, tỷ lệ 10%.
66
d. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
Bảng 4.10: Bảng biến động các khoản mục chi phí sản xuất chung
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
CP dịch vụ mua ngoài
Chi phí vật liệu
Chi phí bằng tiền
Chi phí NVPX
Chi phí KH TSCĐ
Cộng
Kế hoạch
Thực hiện
2.000
2.000
300
1.100
5.400
2.432,2
3.247,8
186,3
638,1
960,1
7.474,44
Chênh lệch TH/KH
Mức
%
432.19
21,61
1.247,76
62,39
(113,65) (37,88)
638,1
(139,91) (12,72)
2.064,45
38,23
Nhận xét
Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí sản xuất chung tăng 2.064,45
đồng/sản phẩm, tƣơng ứng tỷ lệ 38,23% so với kế hoạch đề ra, chi phí này
tăng do nhiều yếu tố tác động, trong đó:
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Do đặc thù qui trình sản xuất và công
nghệ mà chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty chiếm tỷ trọng khá cao
32,5% trong tổng chi phí SXC. Chi phí này bao gồm chi phí sửa chữa, chi
phí thuê ngoài, chi phí điện, nƣớc, điện thoại, tiền thuê TSCĐ mà giá của các
chi phí nhƣ tiền điện, tiền nƣớc, tiền thuê máy cấp đông, tiền thuê mặt bằng
đều cao hơn nên đã làm cho chi phí dịch vụ mua ngoài tăng lên 432.19
đồng/sản phẩm.
- Chi phí vật liệu: Tăng 1.247,8 đồng/sản phẩm, ứng với tỷ lệ tăng
62,39%. Tiếp theo quá trình sản xuất, Công ty phải tổ chức việc tiêu thụ sản
phẩm. Để thực hiện đƣợc điều này, Công ty phải bỏ ra những chi phí nhất
định nhƣ chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyển bóc đỡ, bảo quản.
Do số lƣợng sản phẩm sản xuất ra cao hơn kế hoạch và giá chi phí vận
chuyển tăng nên trực tiếp làm tăng chi phí vật liệu. Đây là những khoản chi
phí diễn ra trong chi phí vật liệu và cũng chính là chi phí kinh doanh của
Công ty. Chính vì thế CP vật liệu Công ty chi trả chiếm tỷ trọng cao nhất
trong chi phí SXC.
- Chi phí bằng tiền: Chi phí bằng tiền của Công ty chủ yếu phục vụ
nhà ăn cho công nhân sản xuất, do trong tháng xuất kho cá tính vào tiền
67
lƣơng của chi phí lƣơng nhân viên phân xƣởng nên khoản chi phí bằng tiền
đã giảm so với kế hoạch 113,65 đồng/sản phẩm, ứng với tỷ lệ 37,88%.
- Chi phí nhân viên phân xƣởng. Bảng kế hoạch giá thành của Công ty
không có khoản mục này, đây là sự hạn chế trong quá trình lập kế hoạch giá
thành sản phẩm, kế toán giá thành cần khắc phục hạn chế trên.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khi lập kế hoạch khấu hao TSCĐ phòng kế
toán dựa trên số sản phẩm sản xuất ra dự tính và đơn giá dự tính. Trong khi
thực tế chi phí khấu hao ở từng phân xƣởng đƣợc tính theo tỷ lệ nhất định, do
vậy đã có sự trên lệch giảm 139,91 đồng/sản phẩm, ứng tỷ lệ giảm 12,72%.
4.4 NHỮNG BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
4.4.1 Những biện pháp pháp hạ giá thành đơn vị sản phẩm
Qua việc phân tích đã cho ta biết giá thành sản xuất chịu ảnh hƣởng của
2 nhân tố chính sản lƣợng sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm, vì vậy
muốn hạ giá thành đơn vị sản phẩm không còn cách nào khác khác ngoài tác
động vào 2 nhân tố trên. Từ thực tế, Công ty đã và đang thực hiện tốt các
biện pháp làm giảm chi phí tạo ra sản phẩm tuy nhiên nếu chi phí sản xuất
sản phẩm vẫn đáp ứng đƣợc các tiêu chí về mặt kỹ thuật mà chi phí hạ thì
vẫn tốt hơn. Sau đây tôi xin đề xuất một số biện pháp hạ giá thành đơn vị sản
phẩm tại Công ty nhƣ sau:
- Biện pháp 1: Hạ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng cách giảm
định mức tiêu hao và giảm giá mua nguyên vật liệu
- Biện pháp 2: Giảm chi phí cố định trên 1 đơn vị sản phẩm
4.4.2 Biện pháp 1
4.4.2.1 Lý do để thực hiện biện pháp
Nhƣ đã phân tích, chi phí nguyên vật liệu là khỏan mục chi phí chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm cá tra Phi-lê (85,3%). Vì vậy khi
hạ 1% giá trị của khoản mục này cũng sẽ làm giảm một khoảng tƣơng đối
lớn trong giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịu tác động bởi hai nhân tố là lƣợng
tiêu hao nguyên vật liệu và giá mua nguyên vật liệu.
Việc tăng giảm giá nguyên vật liệu là do ảnh hƣởng của biến động giá
cả thị trƣờng, rất khó tác động. Tuy nhiên chúng ta có thể hạn chế đƣợc phần
nào những ảnh hƣởng của nó bằng cách lập kế hoạch sản xuất sát thực tế và
đƣa ra mức dự trữ tồn kho hợp lý. Đồng thời, tìm kiếm nguồn cung cấp từ
68
các nhà cung cấp uy tín, đảm bảo chất lƣợng nguyên vật liệu với mức giá
hợp lý, giảm các chi phí thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu về Công ty.
4.4.2.2 Nội dung của biện pháp
a) Giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trên 1 đơn vị sản phẩm
Nhƣ ta đã biết định mức tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm của Công ty
biến động đơn đặt hàng của khách, chất lƣợng nguyên vật liệu cung ứng và
phụ thuộc vào nhân công trực tiếp sản xuất.
- Yếu tố đơn đặt hàng của khách hàng là yếu tố khách quan nên ta bị
hạn chế khi tác động.
- Chất lƣợng nguyên vật liệu, Công ty có thể chủ động tìm kiếm nguồn
cung trên thị trƣờng, tạo mối quan hệ mật thiết với các hộ nuôi cá uy tín, chủ
động xây dựng vùng nguyên liệu cho Công ty.
- Kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất, tránh hao tốn nguyên vật liệu,
khuyến khích tiết kiệm chi phí trong từng khâu sản xuất. Nâng cao trình độ
tay nghề công nhân, cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Lập kế hoạch và tổ chức nghiêm túc việc bảo dƣỡng, sửa chữa
thƣờng xuyên, sửa chữa lớn để đảm bảo cho máy móc, thiết bị luôn ở trạng
thái hoạt động tốt nhất đáp ứng yêu cầu quá trình sản xuất liên tục.
- Xây dựng và áp dụng quy chế khoán chi phí sản xuất, đặc biệt là chi
phí nguyên vật liệu, có chế tài thƣởng phạt về tiết kiệm (lãng phí) nguyên vật
liệu trong sản xuất để động viên, khuyến khích cán bộ, công nhân trong việc
tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.
b) Giảm giá mua nguyên vật liệu
Giá mua nguyên vật liệu đầu vào có ảnh hƣởng khá lớn đến chi phí
nguyên vật liệu trong giá thành sản xuất cá tra phi lê.
Tuy nhiên giá mua nguyên vật liệu chủ yếu do thị trƣờng quyết định.
Công ty chỉ có thể hạn chế đƣợc một phần ảnh hƣởng biến động của thị
trƣờng đến giá mua nguyên vật liệu đầu vào. Công ty thực hiện mua nguyên
vật liệu thông qua chào hàng cạnh tranh để tìm đƣợc nhà cung cấp nguyên
vật liệu đảm bảo đáp ứng đồng thời các tiêu chí: giá mua, chất lƣợng và tiến
độ cung cấp nguyên vật liệu phù hợp yêu cầu của Công ty.
Hiện tại Công ty đang thực hiện tốt và có hiệu quả việc thu mua nguyên
vật liệu, bên cạnh đó do hai năm gần đây giá cá tra trên thị trƣờng không còn
“nóng” nhƣ những năm trƣớc đó, nên giá cá nguyên liệu cũng đang theo
chiều hƣớng giảm.
69
4.4.2.3 Tính toán hiệu quả mong đợi
a. Đối với việc giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Chi phí để thực hiện biện pháp
- Chi phí đào tạo lại cán bộ quản lý (năm)
100 người x 400.000 đồng/người x 3 đợt/năm = 120.000.000 đồng
- Chi phí giám sát
20 người x 500.000 đồng/người x 12 tháng = 120.000.000 đồng
- Đánh giá lại hệ thống máy móc sản xuất
8 đợt x 10.000.000 đồng/đợt = 80.000.000 đồng
- Chi phí khen thƣởng khi hoàn thành chỉ tiêu khoán định mức
500.000.000 đồng/năm
- Chi phí tập huấn công nhân
4 đợt x 50.000.000 = 200.000.000 đồng
Lợi ích của biện pháp
Nhƣ ta biết định mức tiêu hao nguyên vật liệu 2,1kg/ sản phẩm, với giá
mua kế hoạch 23.200 đồng/kg. Nhƣng thực tế tháng 6 mức tiêu hao nguyên
vật liệu chính giảm xuống ở mức 1,86 kg/sản phẩm, Công ty phấn đấu giữ
mức tiêu hao này, nếu vẫn theo giá mua kế hoạch thì chi phí nguyên vật liệu
sẽ tiết kiệm 0,24 x 23.200 = 5.568 đồng/sản phẩm.
Khi đó, ứng với sản lƣợng sản xuất kế hoạch 495.238 sản phẩm/tháng,
sẽ giảm đƣợc mức chi phí là:
5.568 x 495.238 x 12 = 33.089.822.208 đồng
Hiệu quả kinh tế của biện pháp
33.089.822.208 – 1.020.000.000 = 32.069.822.208 đồng/năm
b. Quản lý tốt giá mua nguyên vật liệu
Đây là yếu tố rất khó dự đoán và tác động tuy nhiên nếu quản lý tốt giá
mua nguyên vật liệu ở mức 21.000 đồng/kg thì mức tiết kiệm đƣợc theo kế
hoạch là 2.200 đồng/kg nguyên liệu.
70
4.4.3 Biện pháp 2
4.4.3.1 Lý do để thực hiện biện pháp
Tăng sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sẽ làm giảm chi phí cố
định trên 1 đơn vị sản phẩm, từ đó hạ giá thành.
4.4.3.2 Nội dung của biện pháp
a) Về sản xuất
Lập kế hoạch sản xuất sát thực, chi tiết đến từng quí, tháng, tuần bao
gồm;
- Kế hoạch sản xuất;
- Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu đầu vào;
- Kế hoạch bố trí, sử dụng lao động, đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng
cán bộ công nhân viên;
- Kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị, kế hoạch sửa chữa lớn, bảo
dƣỡng định kỳ máy móc, thiết bị;
- Kế hoạch huy động, sử dụng vốn lƣu động…
Hệ thống này phải đồng bộ với nhau theo mục tiêu chung là sản xuất
đƣợc với sản lƣợng lớn hơn hoặc bằng 40 tấn/ngày.
Tổ chức thực hiện một cách kiên quyết các kế hoạch đã lập, thƣờng
xuyên tìm tòi, áp dụng các giải pháp mới. Từng tuần, tháng, quý phải thống
kê, đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch đã lập, tìm rõ nguyên nhân
không hoàn thành, đề ra các giải pháp khắc phục và tổ chức thực hiện ngày
để bù lại khối lƣợng đã thiếu hụt kỳ trƣớc.
Thực hiện phán chi phí tiền lƣơng gán liền với khoán các chi phí
nguyên vật liệu, thời gian làm việc của máy móc thiết bị… để gắn quyền lợi
ngƣời lao động với hiệu quả công việc của họ.
Tăng hiệu suất làm việc của máy móc, thiết bị cả về năng suất và thời
gian làm việc. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch chạy máy, bão dƣỡng, sửa
chữa định kỳ nhằm phát hiện và sử lý kịp thời các hƣ hỏng, ngăn chặn việc
phản ứng dây chuyền gây hƣ hỏng các bộ phận máy móc, thiết bị khác do
không phát hiện, xử lý kịp thời.
71
b) Về tiêu thụ sản phẩm
Củng cố vững chắc thị trƣờng tiêu thụ hiện có của Công ty để giữ vững
thị phần thông qua việc cung cấp sản phẩm luôn đảm bảo chất lƣợng, giá cả
cạnh tranh.
Thực hiện tốt công tác bán hàng từ việc có chính sách ƣu đãi, giữ chân
khách hàng truyền thống, tìm kiếm them khách hàng mới; thực hiện cơ chế
bán hàng, thanh toán linh hoạt đối với từng đối tƣợng khách hàng.
Tăng cƣờng các kênh tiêu thụ sản phẩm.
72
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM SÔNG HẬU
5.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
5.1.1 Nhận xét tổng quát công tác kế toán
5.1.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đƣợc tổ chức và hoạt động hiệu quả nhờ
cách bố trí đội ngũ nhân viên hợp lý.
Nhân viên phòng kế toán đều có trình độ và nghiệp vụ vững vàng, mỗi
phần hành kế toán đều đƣợc một kế toán viên đảm nhiệm đƣợc phân công,
phân nhiệm theo trình độ chuyên môn của mỗi ngƣời. Đồng thời luôn có sự
kiểm tra đối chiếu lẫn nhau nhằm phát hiện kịp thời những sai sót có thể xảy
ra.
Bộ phận kế toán đã phát huy tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình
trong việc hạch toán các nghiệp vụ, cung cấp số liệu kịp thời cho Ban giám
đốc để có biện pháp xử lý nhanh chống những thiếu sót trong sản xuất và có
đƣợc quyết định đúng đắn trong kinh doanh.
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, các
công việc kế toán nhƣ phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định
khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo … đều
đƣợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán – thống kê của doanh nghiệp. Các
tổ chức trực thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu cần thiết phục vụ cho
sự chỉ đạo của đơn vị trực thuộc. Hình thức này có ƣu điểm là đảm bảo sự
tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế toán giúp
doanh nghiệp kiểm tra, chỉ đạo sản xuất kịp thời, chuyên môn hoá cán bộ, tạo
điều kiện cho việc ứng dụng các biện pháp tính toán hiện đại có hiệu quả.
Tuy nhiên cũng tồn tại nhƣợc điểm là không cung cấp kịp thời các số liệu
cần thiết cho các đơn vị trực thuộc cho nội bộ doanh nghiệp
5.1.1.2 Về hình thức kế toán
Căn cứ vào qui mô, đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý hoạt động
kinh doanh của Công ty, cũng nhƣ việc đáp ứng yêu cầu cụ thể. Công ty cổ
73
phần chế biến thực phẩm Sông Hậu đã xây dựng hình thức kế toán cho Công
ty là hình thức “Nhật ký chung”.
Hình thức này có ƣu điểm thuận tiện đối chiếu, kiểm tra chi tiết theo
từng chứng từ gốc, tiện lợi cho việc sử dụng máy. Tuy nhiên, một số nghiệp
vụ bị trùng lắp do vậy cuối tháng phải loại bỏ số liệu trùng mới ghi vào sổ
cái.
5.1.1.3 Về chứng từ, sổ sách kế toán
Chứng từ kế toán là cơ sở đầu tiên và cực kì quan trọng trong quá trình
ghi chép lƣu trữ. Hiểu đƣợc điều này, Công ty đã tổ chức tốt việc ghi chép,
luân chuyển, lƣu giữ chứng từ rất khoa học từ khâu lập chứng từ cho đến
khâu kiểm tra chứng từ.
Phòng kế toán của công ty sử dụng phần lớn chứng từ gốc để làm
chứng từ và ghi sổ kế toán.
Chứng từ đƣợc lập theo đúng qui định, ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng
với sự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Công ty đã chấp hành đúng nguyên tắc chứng từ do Bộ tài chính quy
định.
Chứng từ kế toán khi đƣợc ghi sổ xong đều đƣợc bảo quản chu đáo và
có hệ thống.
Toàn bộ hệ thống sổ sách kế toán đƣợc lập, theo dõi trên máy vi tính và
lƣu dữ trữ liệu trên máy. Định kỳ theo đúng quy định kế toán các phần hành
có liên quan chịu trách nhiệm in ấn và đóng thành tập đƣa vào kho lƣu trữ.
Tuy nhiên việc tin học hóa cũng có mặt ƣu điểm và nhƣợc điểm. Ƣu điểm là
tiện lợi và nhanh chóng, nhƣợc điểm là dễ chỉnh lý và xóa mất dữ liệu, nếu
nhƣ không cẩn trọng trong các thao tác sẽ gây ảnh hƣởng đến tính hình
chung của công ty.
Công ty đã lập đầy đủ báo cáo kế toán theo đúng quy định của chế độ
kế toán tài chính hiện nay bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối tài khoản, báo cáo lƣu
chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
5.1.3.4 Về tài khoản kế toán
Nhìn chung Công ty đã áp dụng các tài khoản theo quy định thống nhất
của Bộ Tài Chính và luôn cập nhật sự thay đổi của hệ thống.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc kế toán phản ánh đúng theo
nguyên tắc hạch toán của các tài khoản. Để giúp cho công việc quản lí tài
74
chính đạt hiệu quả, ngoài những tài khoản cấp 1 Công ty còn mở thêm rất
nhiều tài khoản cấp 2, 3.
5.1.2 Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
5.1.2.1 Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sản lƣợng và
chất lƣợng sản phẩm. Hiểu đƣợc điều này Công ty đã tổ chức tốt đội thu mua
và kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu trƣớc khi đƣa vào sản xuất.
Công ty có vị trí gần nguồn nguyên liệu, tiết kiệm đƣợc chi phí vận
chuyển nguyên liệu, đây cũng là một lợi thế cạnh tranh của Công ty.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm (chiếm 85% trong chi phí sản xuất), năng suất hoạt
động sản xuất của Công ty chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, trong
môi trƣờng lạm phát chi phí đầu vào tăng, lãi suất ngân hàng cao nhƣ hiện
nay nếu thiếu nguyên liệu, hoạt động không hết công suất Công ty sẽ phải bù
thêm nhiều chi phí. Do đó, việc tìm kiếm một nguồn nguyên liệu đầy đủ, ổn
định lâu dài là rất cần thiết. Vì vậy, để không bị động trong việc thu mua
nguyên liệu Công ty đã kí hợp đồng với một số hộ nông dân nuôi cá tra.
Nhìn chung, hiện nay giá nguyên vật liệu không ổn định và tăng, giảm
bất thƣờng, gây khó khăn trong việc sản xuất sản phẩm.
Việc theo dõi và ghi chép của kế toán vật tƣ khi xuất – nhập nguyên
liệu khá rõ ràng, chính xác và đầy đủ.
5.1.2.2 Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty áp dụng hình thức trả lƣơng theo sản phẩm. Vào cuối tháng, bộ
phận tính lƣơng sẽ căn cứ vào đơn giá tiền lƣơng và phiếu khoán sản phẩm
sẽ tính lƣơng cho từng công nhân.
Việc trả lƣơng theo sản phẩm sẽ khuyến khích ngƣời lao động tăng
năng suất lao động.Tuy nhiên, nó cũng có mặt tiêu cực nhƣ một số công nhân
vì chạy theo số lƣợng mà làm ẩu gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
Do số ngày và năng suất sản xuất của mỗi tháng là không giống nhau
nên chi phí nhân công giữa các tháng sẽ không cố định mà có thể chênh lệch
lớn, tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu đƣa vào sản xuất. Ngoài ra, vào những
ngày thu mua nguyên liệu Công ty sẽ có thêm tiền bồi dƣỡng cho các công
nhân chuyển cá từ trạm thu mua vào kho.
75
Nhìn chung, Công ty đã sử dụng lao động và quỹ tiền lƣơng có hiệu
quả.
5.1.2.3 Về kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung ở Công ty đƣợc tổ chức theo dõi riêng vào cuối
mỗi kỳ mới phân bổ và kết chuyển vào chi phí sản xuất.
Vì sản phẩm của Công ty chỉ gồm một chủng loại la cá tra Phi-lê, nên
nhìn chung chi phí sản xuất chung đƣợc phân bổ chính xác và hợp lí.
Công tác quản lí chi phí sản xuất chung đã và đang thực hiện tốt. Vì
thế, Công ty cần tiếp tục duy trì để mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành ngày càng
tăng.
5.1.2.4 Về tính giá thành sản phẩm
Thực hiện việc tập hợp chi phí và tính giá thành vào cuối mỗi tháng
nhằm đƣa ra giá thành chính xác và phản ánh đúng hiệu quả sản xuất của
Công ty.
Ngoài ra, việc tính giá thành ƣớc tính vào mỗi ngày sản xuất dựa vào
chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh, chi phí nhân công trực tiếp ƣớc tính
và chi phí sản xuất chung ƣớc tính giúp doanh nghiệp theo dõi đƣợc biến
động của giá nguyên liệu, cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó tới giá thành sản
phẩm, cung cấp nhanh giá thành đơn vị sản phẩm ứng với nhiều mức độ sản
xuất khác nhau tƣơng đối gần đúng với giá thành thực tế tại bất kỳ thời điểm
nào mà không cần đợi đến cuối kỳ, giúp nhà doanh nghiệp có quyết định kịp
thời trong kinh doanh.
5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.2.1 Về sổ sách kế toán
Công ty cần lập thêm các báo cáo kế toán quản trị nhằm phục vụ cho
công tác kế toán giá thành đƣợc tốt hơn.
5.2.2 Về vấn đề nguyên vật liệu
Trong tình hình biến động nguồn nguyên liệu cá tra nhƣ hiện nay, tình
trạng thiếu hụt cộng với giá cá tra tăng giảm bất thƣờng gây ảnh hƣởng lớn
đến hoạt động sản xuất. Vì thế Công ty cần tập trung phát triển hơn nữa vào
mô hình sản xuất con giống, nuôi cá thƣơng phẩm hoặc có thể hợp tác với
các hộ nông dân về quá trình nuôi cá để không bị động trong nguồn nguyên
liệu sản xuất.
76
Công ty cần quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác quản lí sản xuất
tránh tình trạng lãng phí nguyên vật liệu, vật tƣ… thƣờng xuyên kiểm tra kho
nguyên liệu, kho thành phẩm tránh tình trạng tồn đọng hoặc thiếu để có biện
pháp xử lí kịp thời.
Cần có thêm những biện pháp để giảm định mức tiêu hao nguyên vật
liệu cho một đơn vị sản phẩm nhƣ nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu
trong đội ngũ nhân công sản xuất, xây dựng chế độ khen thƣởng do tiết kiệm
nguyên vật liệu hợp lí.
Công ty cần cải tiến máy móc, thiết bị, nghiên cứu và đầu tƣ thêm dây
chuyền công nghệ, thiết bị chế biến hiện đại để có thể giảm bớt định mức
tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí lao động thủ công, tăng cao chất lƣợng sản
phẩm, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Chủ động thay đổi và tiếp cận
những công nghệ mới để đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm từ cá da trơn.
5.2.3 Về kế toán nguyên vật liệu và kế toán tập hợp chi phí tính giá
thành sản phẩm
Kế toán nguyên vật liệu đã có sự quá tải vì phải phụ trách bộ phận
nguyên vật liệu còn phải thực hiện khâu vật tƣ, bao bì, công cụ, dụng cụ.
Về kế toán tập hợp và tính giá thành sản phẩm cũng có sự quá tải trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ khi cùng lúc lo hạch toán vào sổ tổng hợp, vừa
phải hạch toán vào sổ chi tiết và báo cáo lên cấp trên.
Có thể phân chia bớt một số công việc của kế toán nguyên vật liệu và kế
toán tập hợp và tính giá thành sản phẩm cho một phần hành kế toán nào có ít
công việc hơn hoặc có sự trợ giúp trong quá trình làm việc.
5.2.4 Về vấn đề tiêu thụ sản phẩm
Công ty nên mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, cần tập trung xây dựng thƣơng
hiệu với những mặt hàng chiến lƣợc mà Công ty đang sản xuất. Bên cạnh đó
cần phát triển sản phẩm song song với những sản phẩm đã có thƣơng hiệu,
đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm ở thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ
ngoài nƣớc.
Đa dạng hóa hơn nữa các mặt hàng từ cá tra nhƣ: xông khói, sản phẩm
khô...
77
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu kế toán giá thành tại Công Ty Cổ Phần Chế Biến
Thực Phẩm Sông Hậu đã cho thấy việc tính giá thành luôn là vấn đề quan
trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và là vấn đề quan tâm
hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi
nhuận, mà lợi nhuận chịu ảnh hƣởng bởi hai nhân tố: giá bán trên thị trƣờng
và chi phí sản xuất bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó.
Vấn đề giá cả ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng, đồng thời nó cũng
tác động tích cực vào việc khai thác thế mạnh tiềm năng tại địa phƣơng, góp
phần giải quyết vấn đề lao động trong khu vực từ đó thúc đẩy sự phát triển
nền kinh tế của Thành Phố Cần Thơ nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Để đƣa ra đƣợc giá cả hợp lý cho sản phẩm thì phải lấy giá thành làm
căn cứ xác định. Do đó, việc xác định giá thành sao cho phù hợp là điều vô
cùng quan trọng đối với một doanh nghiệp, với mức giá đƣa ra phải đảm bảo
đƣợc tính cạnh tranh của sản phẩm đồng thời phải bù đắp đƣợc chi phí và
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tái đầu tƣ và mở rộng
sản xuất.
Mặc dù, tình hình kinh tế trong Thành Phố luôn bị biến động lớn trong
những năm qua, thêm vào đó là sự xuất hiện đồng thời của các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trên cùng địa bàn Thành Phố Cần Thơ đã đặt Công ty
vào thế phải cạnh tranh gay gắt. Bên cạnh những cá nhân, tổ chức kinh tế sản
xuất kinh doanh thành đạt vẫn còn những cá nhân, tổ chức kinh tế kinh doanh
chƣa đạt hiệu quả. Điều này gây khó khăn Công ty trong việc đƣa ra giá bán
hợp lý cũng nhƣ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên với việc
quản lý chặt chẽ công tác kế toán chi phí và tính giá thành trong Công ty
trong những năm vừa qua đã mang lại cho Công ty vị thế cao trên thị trƣờng
cũng nhƣ sự phát triển vƣợt bậc trong quy mô sản xuất.
78
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
(VASEP)
t.
ViệtGAP
cung cấp
- Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cần
xem xét hành chính thuế chống bán phá giá lần của Bộ Thƣơng mại Mỹ với
cá tra xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ.
6.2.2. Đối với cơ quan Nhà nƣớc
-
-
-
- Nên để mức thuế 20% để tháo bớt khó khăn cho doanh nghiệp,
khuyến khích doanh nghiệp tâm phục đóng thuế cho cơ quan thuế. Nhất là
trong bối cảnh hiện nay, Nhà nƣớc cần thiết phải dung dƣỡng doanh nghiệp
và nền kinh tế.
79
- Giảm thủ tục hành chính về thuế hải quan rƣờm rà và phức tạp. Nhƣ
là: để tránh tăng chi phí do chờ đợi kết quả kiểm nghiệm, cơ quan kiểm
nghiệm sẽ không yêu cầu lô hàng đủ 70% khối lƣợng thành phẩm mới đƣợc
đăng ký kiểm tra, chứng nhận chất lƣợng an toàn thực phẩm (ATTP). Khi
doanh nghiệp đề nghị, cơ quan kiểm tra có thể cấp ngay chứng thƣ, tiết kiệm
thời gian, chi phí cho doanh nghiệp.
80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Trƣờng, 2008. Kế toán chi phí. Lần xuất bản 4. Thành
Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
2. Nguyễn Thị Mỵ và Phan Đức Dũng, 2006. Giáo trình Phân tích
hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê
3. Nguyễn Thị Kim Ngân, 2012. Phân tích chi phí sản xuất của Công
ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu (SOHAFOOD) – Thành phố Cần
Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.
4. Nguyễn Tuấn Ngọc. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm. [Ngày tuy cập: 7 tháng 9 năm 2013]
5. Duy Phƣơng, 2013. Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại
Việt Nam. .
[Ngày
truy cập: 27 tháng 9 năm 2013].
6. Khánh Nguyễn, 2013. Kiến nghị áp dụng cơ chế kiểm soát hạn
ngạch số lƣợng nuôi cá tra. . [Ngày truy cập: 1 tháng 11 năm 2013].
7. Nguyễn Trang, 2013. Áp dụng tiêu chuẩn VietGap trong nuôi
trồng thủy sản. .[Ngày truy cập:10 tháng
10 năm 2013]
81
PHỤ LỤC
Phụ lục 01
Thơ
STT
1
2 Lƣơng công nhân
3
4
1.040.000,00
495.238,10
495.238,10
495.238,10
23,200
3,000
2,000
1,100
24.128.000.000
1.485.714.286
990.476.190
544.761.905
5
495.238,10
2,000
990.476.190
6
495.238,10
300
1
2
696.800,00
36.400,00
7,600
25,000
148.571.429
28.288.000.000
5.295.680.000
910,000,000
-
6.205.680.000
495.238,10
44.589,3
22.082.320.000
STT
1
495.238,10
2
495.238,10
1,800.00
891.428.571
3
4
5
6
495.238,10
495.238,10
495.238,10
495.238,10
50.00
2,900.00
1,300.00
223.00
24.761.905
1.436.190.476
643.809.524
110.438.095
7
495.238,10
150.00
74.285.714
6.773,00
3.354.247.619
51.362,3
đ/kg
495.238,10
(I+II) :
-
82
500.00 247.619.048
Phụ lục 02
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
Tài khoản:
621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Ngày
hạch
toán
B
Số CT
A
Loại CT
Diễn giải
TK
C
D
E
TK
đối
ứng
F
Nợ
Có
1
2
- Số dƣ đầu kỳ
NVK02965
30/06
/2013
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
NVK03148
30/06
/2013
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Kết chuyển chi phí
vận chuyển cá tra
nguyên liệu (1522621)
Kết chuyển chi phí
NVL TT (621>1541)
Xuất kho
Xuất kho
30/06
/2013
30/06
/2013
XK01310
XK01310
399,076,700
621
1522
621
1541
Cá Tra Nguyên Con
621
15211
21,693,545,782
Cá Tra Nguyên Con
Vớt
621
15211
68,843,000
Cộng
22,161,465,482
22,161,465,482
22,161,465,482
Số dƣ cuối kỳ
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
83
Phụ lục 03
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
Tài khoản:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Ngày
hạch
toán
B
Số CT
A
NVK03139
30/06
/2013
NVK03139
30/06
/2013
NVK03139
30/06
/2013
NVK03139
30/06
/2013
NVK03139
30/06
/2013
NVK03149
30/06
/2013
Loại CT
Diễn giải
Tài
Khoản
C
D
- Số dƣ đầu
kỳ
Lƣơng
CNTTSX
tháng 06/2013
3% BHYT
CNTTSX
tháng 06/2013
2% KPCĐ
CNTTSX
tháng 06/2013
17% BHXH
CNTTSX
tháng 06/2013
1% BHTN
CNTTSX
tháng 06/2013
Kết chuyển chi
phí nhân công
trực tiếp (622>1541)
E
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
TK
đối
ứng
F
Nợ
Có
1
2
622
3341
1.862.673.043
622
3384
8.443.890
622
3382
35.284.316
622
3383
47.848.710
622
3389
2.832.165
622
1541
1.957.082.124
1.957.082.124
Cộng
1.957.082.124
Số dƣ cuối kỳ
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
84
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
Phụ lục 04
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
627 - Chi phí sản xuất chung
Tài khoản:
Số CT
A
NVK03138
Ngày
hạch
toán
B
30/06/
2013
…
…
NVK03139
30/06/
2013
NVK03139
30/06/
2013
NVK03139
30/06/
2013
NVK03139
30/06/
2013
NVK03139
30/06/
2013
NVK03150
30/06/
2013
Loại CT
Diễn giải
Tài
khoản
C
D
E
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
- Số dƣ đầu kỳ
Xuất kho cho bếp ăn:
cá SH VCC 100-300:(
395kg*20.000đ, đuôi
cá :15kg*20.000đ, cá
bò: 140kg*20.000đ,
cá trê:
395kg*20.000đ) (từ
01/06-30/06/2013) Võ Thị Tuyết Nga
…
…
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Lƣơng QLSX+cơ
điện+thống kê tháng
06/2013
3% BHYT QLSX+cơ
điện+thống kê tháng
06/2013
2% KPCĐ QLSX+cơ
điện+thống kê tháng
06/2013
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
17% BHXH
QLSX+cơ điện+thống
kê tháng 06/2013
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
1% BHTN QLSX+cơ
điện+thống kê tháng
06/2013
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung (6271>154)
TK
đối
ứng
F
Nợ
Có
1
2
7.900.000
6271
1551
…
…
6271
3341
319.892.136
6271
3384
3.488.625
6271
3382
2.947.031
6271
3383
19.768.875
6271
3389
1.162.875
6271
1541
….
366.159.542
366.159.542
Cộng TK 6271
366.159.542
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
85
Phụ lục 05
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
627 - Chi phí sản xuất chung
Tài khoản:
Số CT
A
Ngày
hạch
toán
B
Loại CT
Diễn giải
Tài
khoản
C
D
E
TK
đối
ứng
F
Khấu hao TSCĐ
phòng Phân Xƣởng 1
tháng 6 năm 2013
6274
2141
10.965.466
Khấu hao TSCĐ
phòng Phân Xƣởng 2
tháng 6 năm 2013
6274
2141
441.009.049
Khấu hao TSCĐ
phòng Tổ Cơ Điện
tháng 6 năm 2013
6274
2141
98.985.698
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung (6274>154)
6274
1541
Nợ
1
Có
2
- Số dƣ đầu kỳ
NVK03147
30/06/
2013
NVK03147
30/06/
2013
NVK03147
30/06/
2013
NVK03150
30/06/
2013
Hạch toán
chi phí
khấu hao
TSCĐ
Hạch toán
chi phí
khấu hao
TSCĐ
Hạch toán
chi phí
khấu hao
TSCĐ
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Cộng TK 6274
550.960.213
550.960.213
550.960.213
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
86
Phụ lục 06
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
627 - Chi phí sản xuất chung
Tài khoản:
Ngày
hạch
toán
B
Số CT
A
Loại CT
Diễn giải
Tài
khoản
C
D
E
NVK03040
01/06/
2013
Chứng
từ
nghiệp
vụ khác
PC01412
04/06/
2013
Phiếu
chi
…
…
PC01470
27/06/
2013
NVK03119
28/06/
2013
NVK03067
30/06/
2013
NVK03142
30/06/
2013
NVK03150
30/06/
2013
…
Phiếu
chi
Chứng
từ
nghiệp
vụ khác
Chứng
từ
nghiệp
vụ khác
Chứng
từ
nghiệp
vụ khác
Chứng
từ
nghiệp
vụ khác
- Số dƣ đầu kỳ
Nợ tiền gas bếp ăn (hđ
0013965) - CN Cty
CP KD khí hóa lỏng
Miền Nam tại Cần
Thơ
T/t tiền mua đồ cho
bếp ăn (hđ 0040741,
0040740) - Nguyễn
Thị Minh Khoa
TK
đối
ứng
F
Nợ
Có
1
2
6277
331
6.240.000
6277
1111
18.074.000
…
…
6277
1111
6277
141
600.000
Nợ tiền nƣớc đá (hđ
0000444) - DNTN Mã
Minh
6277
331
32.300.950
Hạch toán tiền điện
khu tập thể giảm chi
phí sản xuất - bảng
lƣơng tháng 06/2013
6277
3341
3.088.650
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung (6277>154)
6277
1541
1.395.743.378
…
T/t tiền mua đồ cho
bếp ăn - Nguyễn Thị
Minh Khoa
Mua thuốc diệt côn
trùng, dây nối+đầu nối
(hđ 0023770) - hoàn
ứng Thái Đắc Trƣờng
…
12.006.000
1.398.832.028
Cộng TK 6277
1.398.832.028
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
87
Phụ lục 07
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
627 - Chi phí sản xuất chung
Tài khoản:
Ngày
hạch
toán
B
Số CT
A
Loại
CT
Diễn giải
Tài
khoản
C
D
E
TK
đối
ứng
F
Nợ
Có
1
2
- Số dƣ đầu kỳ
XK01253
30/06/2013
Xuất kho
Texapol
6272
153
772.728
XK01253
30/06/2013
Xuất kho
Edenol
6272
153
381.818
XK01253
30/06/2013
Xuất kho
Xút (NaoH )
6272
153
51.818
XK01253
30/06/2013
Xuất kho
Màu xanh
6272
153
409.090
XK01253
30/06/2013
Xuất kho
Aqua 555 No4
6272
153
283.991.596
XK01253
…
XK01253
30/06/2013
…
30/06/2013
Xuất kho
…
Xuất kho
6272
…
6272
153
…
153
5.808.974
62.605.844
XK01253
30/06/2013
Xuất kho
6272
153
7.636.364
XK01253
30/06/2013
Xuất kho
6272
153
18.572.727
NVK03150
30/06/2013
Chứng từ
nghiệp
vụ khác
Thùng PH - ES
...
Gas R22
Gas Amoniac
(NH3)
Gas lạnh
Kết chuyển chi
phí sản xuất
chung (6272>154)
6272
1541
…
1.863.767.908
1.863.767.908
Cộng TK 6272
1.863.767.908
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
88
Phụ lục 08
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
627 - Chi phí sản xuất chung
Tài khoản:
Số CT
A
Ngày
hạch
toán
B
Loại CT
Diễn giải
Tài
khoản
C
D
E
TK
đối
ứng
F
6278
1111
547.000
6278
1111
86.000
…
…
6278
331
2.750.000
6278
141
720.000
6278
1111
294.000
6278
331
6278
1541
Nợ
Có
1
2
- Số dƣ đầu kỳ
PT01048
PT01050
…
03/06/
2013
04/06/
2013
…
NVK03050
15/06/
2013
NVK03125
20/06/
2013
PC01475
27/06/
2013
NVK03073
30/06/
2013
NVK03150
30/06/
2013
Phiếu thu
Phiếu thu
…
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Phiếu chi
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Chứng từ
nghiệp vụ
khác
Thu lại tiền chợ - Bùi
Minh Sơn
Thu lại tiền chợ - Bùi
Minh Sơn
…
Nợ tiền than đá cho
bếp ăn - Cao Thị
Phƣợng
Mua vật tƣ cơ điện hoàn ứng Lê Ngọc
Giai
T/t tiền vá+thay vỏ
ruột xe - Trần Thị
Kim Chi
Nợ tiền thực phẩm
cho bếp ăn - Chị
Trinh
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung (6278>154)
…
35.031.500
106.939.000
111.585.000
Cộng TK 6278
111.585.000
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
89
Phụ lục 09
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2013
Tài khoản:
Số CT
A
15211 - Cá tra nguyên liệu
Ngà
y
hạch
toán
B
Loại CT
Diễn giải
Tài
khoản
C
D
E
TK
đối
ứn
g
F
Nợ
Có
1
2
- Số dƣ đầu kỳ
NK02321
NK02322
NK02386
0000675
NK02399
NK02430
NK02430
NK02433
0000681
XK01310
XK01310
01/06
/2013
03/06
/2013
15/06
/2013
16/06
/2013
17/06
/2013
24/06
/2013
24/06
/2013
25/06
/2013
30/06
/2013
30/06
/2013
30/06
/2013
Nhập kho
Nhập kho
Nhập kho
Hóa đơn
bán hàng
Nhập kho
Nhập kho
Nhập kho
Nhập kho
Hóa đơn
bán hàng
Xuất kho
Xuất kho
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con Vớt
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con Vớt
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con
Cá Tra Nguyên
Con Vớt
15211
331
1.683.506.000
15211
331
184.018.500
15211
331
4.080.000
15211
632
15211
331
359.652.800
15211
331
126.807.000
15211
331
4.556.000
15211
331
960.512.900
15211
632
1.047.541.684
15211
621
21.693.545.782
15211
621
68.843.000
1.944.633.334
24.754.563.800
Cộng
24.754.563.800
Số dƣ cuối kỳ
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
90
Phụ lục 10
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
HÓA ĐƠN MUA HÀNG
Tên nhà cung cấp:
Công ty Cổ phần Đông Hải Bến Tre
Địa chỉ: 457C Nguyễn Đình Chiểu, Phƣờng 8, TP. Bến Tre, tỉnh
Bến Tre.
Mã số thuế: 1300358260
Diễn giải:
Số hđ 0001378 - Thùng caston.
Diễn giải
Mã hàng
THSM1
Đơn vị
Số lƣợng
2.540,00
Thùng PH - SM1
Ngày 06/06/2013
Số: NK02329
Loại tiền:
Đơn giá
Thành tiền
9.150,00
Cộng tiền hàng:
Thuế suất thuế
GTGT:
10%
Tiền thuế GTGT:
2.324.100
25.565.100
Hai mươi lăm triệu năm trăm sáu mươi lăm nghìn một trăm đồng chẵn.
Ngƣời bán hàng
(Ký, họ tên)
23.241.000
23.241.000
Tổng tiền thanh toán:
Số tiền viết bằng
chữ:
VND
Kế toán
trƣởng
(Ký, họ tên)
91
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Phụ lục 11
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Mẫu số: 01-VT
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Nợ:
15211
Ngày 01 tháng 6 năm 2013
Số: NK02321
Có: 331
- Họ và tên ngƣời giao:
Lê Thành Đạt
- Theo .................. số .................. ngày .... tháng ....
...........................................................
năm ......... của
- Nhập tại kho:
Vật tƣ
Địa điểm:
.....................................................................
STT
A
1
Tên, nhãn hiệu,
quy cách,
phẩm chất vật tƣ,
dụng cụ
sản phẩm, hàng
hóa
B
Cá Tra Nguyên Con
Cộng
Số lƣợng
Mã số
Đơn vị
tính
C
D
CATRA01
Theo
chứng từ
Thực
nhập
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
76.523,00
kg
22.000,00
1.683.506.000
1.683.506.000
Tổng số tiền
Một tỷ sáu trăm tám mươi ba triệu năm trăm linh sáu nghìn đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm
theo:
........................................................................................................................
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
Ngƣời giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
92
Ngày ...... tháng ...... năm .........
Kế toán trƣởng
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Phụ lục 12
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Mẫu số: 02-VT
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 6 năm 2013
Số: XK01310
Nợ:
621
Có:
15211
- Họ tên ngƣời nhận hàng:
- Địa chỉ (bộ phận):
Xuất sản xuất
................................................................................................................................
......
Xuất kho cá tra nguyên liệu sản xuất (tháng 6/2013)
Vật tƣ
Địa điểm: ....................................
- Lý do xuất kho:
- Xuất tại kho
(ngăn lô):
Số lƣợng
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tƣ, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn
vị
tính
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
Đơn giá
Thành tiền
3
4
1
Cá Tra Nguyên Con
CATRA01
kg
1.036.122,71
20.937,24
21.693.545.782
2
Cá Tra Nguyên Con Vớt
CATRA02
kg
3.929,00
17.521,76
68.843.000
Cộng
21.762.388.782
- Tổng số tiền (Viết bằng chữ):
- Số chứng từ gốc kèm
theo:
Hai mươi mốt tỷ bảy trăm sáu mươi hai triệu ba trăm tám mươi tám
nghìn bảy trăm tám mươi hai đồng chẵn.
........................................................................................................................
Ngày….tháng…năm…
Ngƣời lập phiếu
Ngƣời nhận
hàng
Thủ kho
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Hoặc bộ phận có nhu cầu
nhập)
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
(Ký, họ tên)
93
Phụ lục 13
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Mẫu số: 02-VT
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 6 năm 2013
Nợ:
Số: XK01253
6272,6412
Có:
153
- Họ tên ngƣời nhận
Xuất sản xuất
- Địa chỉ (bộ phận): ................................................................................................
- Lý do xuất
Xuất sản xuất
- Xuất tại kho
Vật Tƣ bao Bì
Địa điểm:
....................................
ST
T
A
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tƣ, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hóa
B
Số lƣợng
Mã số
Đơn
vị
tính
Yêu
cầu
Thực
xuất
Đơn giá
Thành tiền
C
D
1
2
3
4
1.135,90
55.115,63
62.605.844
kg
300,00
25.454,55
7.636.364
kg
340,50
54.545,45
18.572.727
2,00
15.909.090,50
31.818.181
200,00
38.181,82
7.636.364
SODA
80,00
9.090,91
727.273
Celluloes ether( HEC )
CELLULOES
38,40
150.000,00
5.760.000
8
Na2so4
NA2SO4
32,00
4.545,47
145.455
9
Nonyl phenol ete
NONYL
1,00
45.455,00
45.455
…
….
…
…
…
…
…
174
Thùng PH - WA
THWA
cái
2.130,00
12.305,22
26.210.119
175
ủng đen
UNG01
38,00
45.203,42
1.717.730
1
Gas R22
GASR22
2
Gas Amoniac (NH3)
GASNH3
3
Gas lạnh
GASLANH
4
Nhớt SUNISO 3GS
NHOT02
5
Las ( Hóa chất pha chế)
LAS
6
Soda ( Hóa chất pha chế)
7
Cộng
…
2.879.330.721
- Tổng số tiền (Viết bằng
chữ):
Hai tỷ tám trăm bảy mươi chín ba trăm ba chục nghìn bảy trăm hai
mươi mốt đồng.
- Số chứng từ gốc kèm
theo:
...................................................................................................................
.....
94
Phụ lục 14
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
Mẫu số: 02-TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Họ và tên ngƣời nhận tiền:
Quyển số: ...........
Ngày 4 tháng 6 năm 2013
Số:
PC01412
Nợ:
6277
Có:
1111
Nguyễn Thị Minh Khoa
Địa chỉ: TPCT
Lý do chi:
T/t tiền mua đồ cho bếp ăn
Số tiền: 18.074.000 VND
Viết bằng chữ:
Kèm theo:
Giám đốc
(Ký, họ tên,
đóng dấu)
Mười tám triệu không trăm bảy mươi bốn nghìn đồng
1btt chứng từ gốc
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ
tên)
Ngày .... tháng .... năm .....
Ngƣời lập phiếu
Ngƣời nhận tiền
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Minh Khoa
Đã nhận đủ số tiền
(Viết bằng chữ):
Mƣời tám triệu không trăm bảy mƣơi bốn nghìn đồng
95
Phụ lục 15
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
Mẫu số: 02-TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Họ và tên ngƣời nhận tiền:
Quyển số: ...........
Ngày 27 tháng 6 năm 2013
Số:
PC01475
Nợ:
6278
Có:
1111
Trần Thị Kim Chi
Địa chỉ: TPCT
Lý do chi:
T/t tiền vá + thay vỏ ruột xe
Số tiền: 294.000 VND
Viết bằng chữ:
Kèm theo:
Giám đốc
(Ký, họ tên,
đóng dấu)
Hai trăm chín mươi bốn nghìn đồng
1btt chứng từ gốc
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ
tên)
Ngày .... tháng .... năm .....
Ngƣời lập phiếu
Ngƣời nhận tiền
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Trần Thị Kim Chi
Đã nhận đủ số tiền
(Viết bằng chữ):
Mƣời tám triệu không trăm bảy mƣơi bốn nghìn đồng
96
Phụ lục 16
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Mẫu số: 01-VT
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Nợ:
Có:
Ngày 30 tháng 6 năm 2013
Số: NK02788
- Họ và tên ngƣời giao:
- Theo .................. số .................. ngày .... tháng ....
năm ......... của
- Nhập tại kho: Phụ phẩm thu hồi Địa điểm:
STT
A
1
Tên, nhãn hiệu,
quy cách,
phẩm chất vật tƣ,
dụng cụ
sản phẩm, hàng
hóa
B
Phụ phẩm thu hồi
Cộng
Tổng số tiền
- Số chứng từ gốc kèm
theo:
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
15212
154
...........................................................
.....................................................................
Số lƣợng
Mã số
Đơn vị
tính
C
PHUP
Theo
chứng từ
Thực
nhập
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
D
733.702,6
kg
7.153,4
5.248.489.723
5.248.489.723
Năm tỷ hai trăm bốn mươi tám triệu bốn trăm tám mươi chín nghìn bảy trăm
hai mươi ba đồng
........................................................................................................................
Ngƣời giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
97
Ngày ...... tháng ...... năm .........
Kế toán trƣởng
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Phụ lục 17
Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
Mẫu số: 01 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Quyển số:
..............................
Ngày 20 tháng 6 năm 2013
Số:
PT01050
Nợ: 1111
Có: 6278
Họ và tên ngƣời nộp tiền:
Địa chỉ:
TPCT
Lý do nộp:
Số tiền:
Bùi Minh Sơn
Thu lại tiền chợ
86.000 VND
Viết bằng chữ:
Kèm theo:
Tám mươi sáu nghìn đồng
Tiền mặt chứng từ gốc
Ngày….tháng…năm….....
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Ngƣời nộp tiền
(Ký, họ tên)
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
Bùi Minh Sơn
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):
Tám mƣơi sáu nghìn đồng
98
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Phụ lục 18
Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu
Ấp 1. X. Thới Hƣng, H. Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 30 tháng 6 năm 2013
Số: KH00018
Khấu hao TSCĐ tháng 6 năm 2013
Diễn giải:
Mã TSCĐ
BANGCHUYEN01
BANGCHUYEN02
BANGCHUYEN03
BANGCHUYEN04
BANGCHUYEN05
BANGCHUYEN06
BANGCHUYENHD41/2009
BANGTAI
DIEUHOA05
…
HETHONG14
XUONG01
XUONG02
XUONG04
XUONG06
Diễn giải
Khấu hao Băng chuyền
IQF 500kg/giờ(PX1)
Khấu hao Băng chuyền
IQF 500kg/ giờ (PX2)
Khấu hao Băng chuyền
IQF 500 kg/giờ PX2
Khấu hao Băng chuyền
tái đông 500 kg/giờ PX2
Khấu hao Tủ cấp đông
gió 600kg/giờ PX2
Khấu hao Thi công sửa
chữa băng chuyền 1+2
Khấu hao Vật tƣ lắp đặt
băng chuyền mới theo
HĐ số 41/HĐKT/2009
Khấu hao Băng tải xuất
hàng
Khấu hao Máy điều hòa
PX2
…
Khấu hao Hệ thống kho,
dây điện kho 1.200 tấn
Khấu hao Phân xƣởng
chế biến 01
Khấu hao XD mở rộng
NM ĐL (PX2)
Khấu hao Mở rộng&cải
tạo nhà xƣởng (PX1)
Khấu hao Mở rộng
phòng máy PX2
Ghi Nợ
Ghi Có
Số tiền
6274
2141
33.497.847
6274
2141
31.875.000
6274
2141
23.750.000
6274
2141
9.583.333
6274
2141
14.583.333
6274
2141
17.799.261
6274
2141
10.481.143
6274
2141
992.064
6274
2141
4.000.000
…
…
6274
2141
1.449.134
6274
2141
5.221.524
6274
2141
532.029
6274
2141
1.193.951
6274
2141
553.768
…
650.825.932
Cộng
Thành tiền bằng chữ:
Năm trăm năm chục triệu chín trăm sáu chục
nghìn hai trăm mƣời ba
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
99
Phụ lục 19
Tổng giá thành (1.000 đồng)
QKZK
22.082.320,21
QTZK
25.588.127,17
Tổng doanh thu (1.000 đồng)
QTZT
23.153.630,29
QKPK
QTPK
27.238.095.500 31.562.437.500
QTPT
31.160.733.750
Phụ lục 20
Đvt
Kế hoạch
NL
kg
MK
2,1
PP
kg
x
Tổng
x
x
Thực hiện
Phụ phẩm
ZK
23.200
MT
1,86
ZT
20.810,9
KH
x
x
x
12.531
x
x
x
x
100
Thành tiền
TT
MKZK-F K
MTZK-FK
MTZT-FK
36.189
30.621
26.177,3
9.146
x
x
x
x
x
x
x
101
[...]... tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành cần tính đƣợc tổng giá thành và giá thành đơn vị Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nhƣ quy trình công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp mà đối tƣợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành, thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, sản phẩm. .. so sánh giá thành đơn vị sản phẩm giữa thực tế năm nay với thực tế năm trƣớc hoặc giữa thực tế so với kế hoạch b Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành Mục tiêu của phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm bằng cách so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch (đã điều chỉnh theo sản lƣợng thực tế... phẩm 2.1.7 Phân tích giá thành sản phẩm 2.1.7.1 Phương pháp tính giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch là giá thành đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế kỳ trƣớc Thông thƣờng giá thành kế hoạch đƣợc xác định theo kỳ kế hoạch năm Để xác định giá thành kế hoạch, doanh nghiệp thƣờng tính toán trên cơ sở sau:... phí, còn giá thành sản phẩm gắn liền với khối lƣợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ, cả những chi phí trích trƣớc nhƣng thực tế chƣa phát sinh Giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản phẩm làm dở dang cuối kỳ trƣớc chuyển sang Tổng giá thành thực tế... kỳ theo công thức: CK = QTtKbK (2.26) CT = QTtTbT (2.27) Trong đó: CK: Biến phí sản xuất chung kế hoạch CT: Biến phí sản xuất chung thực tế QT: Số lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế tK: Lƣợng thời gian chạy máy kế hoạch sản xuất 1 sản phẩm tT: Lƣợng thời gian chạy máy thực tế sản xuất 1 sản phẩm bK: Biến phí sản xuất chung kế hoạch 1 giờ máy sản xuất bT: Biến phí sản xuất chung thực tế 1 giờ máy sản xuất... nhân công trực tiếp - Phân bổ chi phí sản xuất chung 2.1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ - Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Đánh giá sản phẩm dở dang theo số lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng - Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức 2.1.5 Đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại các doanh nghiệp sản xuất 2.1.5.1 Đối tượng tính giá thành. .. chỉnh 2.1.5.2 Kỳ tính giá thành Trong công tác tính giá thành, kế toán còn nhiệm vụ xác định kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành Mỗi đối tƣợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp Do đó kỳ tính giá thành mà các doanh... khối lƣợng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi (kết cấu mặt hàng và giá thành đơn vị sản phẩm, giá bán sản phẩm không đổi) Nếu ta gọi Q’Ti là khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i trong điều kiện kết cấu không đổi ta có: Q’Ti = K x QKi (2.7) Mà - K: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm (hằng... kỳ kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hay các loại sản phẩm đã hoàn thành 2.1.6 Các phƣơng pháp tính giá thành Phƣơng pháp tính giá thành: là phƣơng pháp sử dụng số liệu CPSX để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành, các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã xác định 2.1.6.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp) Công. .. cấu thành trong giá thành Giá thành sản xuất: Bao gồm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng nhƣ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Giá thành toàn bộ: Bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cụ thể nhƣ sau: Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của + sản phẩm Chi phí QLDN ... HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU 73 5.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ... hiểu thực tế, thông qua thời gian thực tập Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu (SOHAFOOD), thành phố Cần Thơ giúp hoàn thành đề tài Kế toán giá thành Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông. .. CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU 35 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÔNG HẬU