Phân tích giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu kế toán giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm sông hậu (Trang 28 - 36)

2.1.7.1 Phương pháp tính giá thành kế hoạch

Giá thành kế hoạch là giá thành đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế kỳ trƣớc. Thông thƣờng giá thành kế hoạch đƣợc xác định theo kỳ kế hoạch năm.

Để xác định giá thành kế hoạch, doanh nghiệp thƣờng tính toán trên cơ sở sau:

- Đối với các chi phí có định mức nhƣ nguyên vật liệu, năng lƣợng, nhân công… thì xác định theo định mức và đơn giá kế hoạch.

21

- Đối với các chi phí không có định mức nhƣ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thì xác định theo dự toán bằng cách xem xét chi phí thực tế của kỳ trƣớc và sử dụng hệ số biến động cho kỳ này.

Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trong từng thời kỳ giúp cho doanh nghiệp xác định đƣợc nguyên nhân tăng giảm giá thành, từ đó có các chính sách đúng đắn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.1.7.2 Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

a. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm

- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.

- Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh, so sánh giá thành đơn vị sản phẩm giữa thực tế năm nay với thực tế năm trƣớc hoặc giữa thực tế so với kế hoạch.

b. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành

Mục tiêu của phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm bằng cách so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch (đã điều chỉnh theo sản lƣợng thực tế của toàn bộ sản phẩm) nhằm đánh giá tổng quát tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, thấy đƣợc ƣu nhƣợc điểm trong công tác quản lý giá thành qua đó chỉ ra đƣợc khâu trọng điểm của công tác quản lý cũng nhƣ việc cần phải đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào hay khoản mục chi phí nào?

- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích tình hình biến động tổng giá thành sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm.

- Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh, so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lƣợng thực tế.

c. Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa

 Những vấn đề chung

Chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi phí và tổng giá trị sản phẩm hàng hoá tính theo giá bán, cứ trong 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá sản xuất và tiêu thụ, thì chi phí chiếm bao nhiêu. Thể hiện mức hao phí cao hay thấp trong 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá, chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá càng thấp thì lợi nhuận của doanh nghiệp thu đƣợc càng tăng, hiệu quả kinh doanh càng cao.

22

Chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá đƣợc xác định bằng công thức: 100 x xP Q xZ Q F i i i i (2.5)

Trong đó: F: Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá Qi: Khối lƣợng sản phẩm sản xuất từng loại thứ i Zi: Giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá thứ i Pi: Giá bán sản phẩm hàng hoá thứ i

Nhƣ vậy chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá của xí nghiệp chịu ảnh hƣởng của các nhân tố sau đây: Kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán.

 Phân tích chung

Là xem xét, đánh giá tình hình biến động của chỉ tiêu chi phí 1.000 đồng của từng loại sản phẩm và của tất cả sản phẩm giữa thực tế với kế hoạch, nhằm đánh giá khái quát tình hình thực hiện chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa.

- Chỉ tiêu phân tích

Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa từng loại sản phẩm. Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa tất cả sản phẩm.

- Phƣơng pháp phân tích: Sử dụng phƣơng pháp so sánh.

So sánh chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa của từng loại sản phẩm và tất cả sản phẩm, thực tế so với kế hoạch.

Đánh giá: Chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa từng loại sản phẩm và tất cả sản phẩm thực tế so với kế hoạch giảm đánh giá tích cực và ngƣợc lại.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa

Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa là xác định mức độ ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất, kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán đến chi phí tính cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa.

23

Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa

- Phƣơng pháp phân tích: Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn.

- Trình tự phân tích

Bước 1: Xác định đối tƣợng phân tích.

F FT FK (2.6)

Bước 2: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố.

Thay thế lần 1: Thay khối lƣợng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi (kết cấu mặt hàng và giá thành đơn vị sản phẩm, giá bán sản phẩm không đổi).

Nếu ta gọi Q’Ti là khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i trong điều kiện kết cấu không đổi ta có:

Q’Ti = K x QKi (2.7) Mà - K: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm (hằng số) ta có chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trƣờng hợp này là: (FK1) K Ki Ti Ki Ti Ki Ti Ki Ti K x F P Q K Z Q K x P Q Z Q F 1.000 1.000 ' ' 1 (2.8)

=> Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố số lƣợng sản phẩm sản xuất đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá là:

FQ FK FK (2.9)

FQ 0

Nhƣ vậy khối lƣợng sản phẩm hàng hoá sản xuất không ảnh hƣởng đến chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.

Thay thế lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế, nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.

Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế nghĩa là thay khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế trong điều kiện giả định bằng khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với kết cấu thực tế của nó. Hay nói cách khác là thay khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với giả định tỷ lệ hoàn

24

thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm đều bằng nhau, bằng khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất thực tế của mỗi sản phẩm. Nghĩa là thay Q’Ti = QTi.

Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trƣờng hợp này: (FK2)

000 . 1 2 x P Q Z Q F Ki Ti Ki Ti K (2.10)

=> Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.

FK/C FK2 FK1(FK) (2.11)

Thay thế lần 3: Thay giá thành đơn vị kế hoạch bằng giá thành đơn vị thực tế, nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá thành đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.

Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trƣờng hợp này: (FK3)

3 x1.000 P Q Z Q F Ki Ti Ti Ti K (2.12)

=>Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá thành đơn vị đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.

FZ FK3 FK2 (2.13)

Thay thế lần 4: Thay giá bán kế hoạch bằng giá bán thực tế, nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá bán đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.

Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trƣờng hợp này là chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá thực tế (FT).

=>Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá bán sản phẩm đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.

FP FK4(FT) FK3 (2.14)

Bước 3: Tổng hợp ảnh hƣởng của các nhân tố và kết luận.

d. Phân tích các khoản mục giá thành

Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích biến động khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

25

CV Q.m.g f (2.15) Trong đó: Q: Sản lƣợng sản phẩm sản xuất từng loại.

m: Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. g: Đơn giá từng loại nguyên vật liệu.

f: giá trị phế liệu thu hồi (nếu có).

Từ công thức tổng quát, khi tính toán ta xác định khoản chi phí NVLTT cho từng kỳ:

Kỳ kế hoạch: CVK QT.mK.gK fK (2.16) Kỳ thực tế: CVT QT.mT.gT fT (2.17)

- Phƣơng pháp phân tích

Phân tích chung

So sánh giữa khoản chi thực tế so với khoản chi kế hoạch đã điều chỉnh.

0

VK VT

V C C

C : Hoàn thành kế hoạch chi phí NVLTT.

0

VK VT

V C C

C : Không hoàn thành kế hoạch CP NVLTT.

Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Nhân tố lƣợng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao (biến động lƣợng) Theo nguyên tắc của phƣơng pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng NVL TT tiêu hao, phải cố định nhân tố giá mua NVL TT và giá trị phế liệu thu hồi theo trị số kỳ kế hoạch.

CVm QTmTgK QTmKgK (2.18)

Vm

C : Biến động chi phí NVLTT do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng nguyên vật liệu tiêu hao.

Nhân tố giá mua nguyên vật liệu trực tiếp (biến động giá)

Theo nguyên tắc của phƣơng pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh hƣởng của nhân tố giá mua NVLTT phải cố định nhân tố lƣợng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao theo trị số thực tế và giá trị phế liệu thu hồi theo trị số kỳ kế hoạch. K T T T T T Vg Qm g Q m g C (2.19)

26

Vg

C : Biến động chi phí NVLTT do ảnh hƣởng của nhân tố giá mua nguyên vật liệu.

Nhân tố giá trị phế liệu thu hồi

Theo nguyên tắc của phƣơng pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh hƣởng của nhân tố giá trị phế liệu thu hồi phải cố định nhân tố lƣợng NVLTT tiêu hao và giá mua nguyên vật liệu trực tiếp theo trị số thực tế.

)

( T K

Vf f f

C (2.20)

Vf

C : Biến động chi phí NVLTT do ảnh hƣởng của nhân tố giá trị phế liệu thu hồi.

Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

- Chỉ tiêu phân tích : Phân tích biến động khoản mục chi phí NCTT sử dụng chỉ tiêu chi phí NCTT. Chi phí NC trực tiếp = Số lƣợng SP sản xuất x Lƣợng thời gian LĐ trực tiếp hao phí x

Đơn giá chi 1 đơn vị thời gian LĐ

(2.21)

Từ công thức tổng quát (2.20), khi tính toán ta xác định khoản chi phí NCTT cho từng kỳ: Kỳ kế hoạch: CNK QTtKgK (2.22) Kỳ thực tế:CNT QTtTgT (2.23) - Phƣơng pháp phân tích  Phân tích chung Sử dụng phƣơng pháp so sánh, so sánh tổng chi phí NCTT thực tế so với kế hoạch để đánh giá khái quát tình hình biến động về mặt tổng số.

0

NK NT

N C C

C : Hoàn thành kế hoạch chi phí NCTT.

0

NK NT

N C C

C : Không hoàn thành kế hoạch chi phí NCTT.

Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Nhân tố lƣợng thời gian lao động trực tiếp hao phí để sản xuất ra đơn vị sản phẩm hàng hóa (biến động lƣợng) K K T K T T Nt Qt g Qt g C (2.24)

27

Nt

C : Biến động chi phí NCTT do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng thời gian lao động trực tiếp hao phí.

Nhân tố đơn giá cho một đơn vị thời gian lao động (biến động giá)

K T T T T T Ng Qt g Qt g C (2.25) Ng

C : Biến động chi phí NCTT do ảnh hƣởng của nhân tố đơn giá cho một đơn vị thời gian lao động.

- Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Khoản mục chi phí SXC là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xƣởng.

Phân tích biến động biến phí sản xuất chung

- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích biến động biến phí SXC sử dụng chỉ tiêu biến phí sản xuất chung xác định cho từng kỳ theo công thức:

CK = QTtKbK (2.26)

CT = QTtTbT (2.27)

Trong đó: CK: Biến phí sản xuất chung kế hoạch. CT: Biến phí sản xuất chung thực tế. QT: Số lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế.

tK: Lƣợng thời gian chạy máy kế hoạch sản xuất 1 sản phẩm. tT: Lƣợng thời gian chạy máy thực tế sản xuất 1 sản phẩm. bK: Biến phí sản xuất chung kế hoạch 1 giờ máy sản xuất. bT: Biến phí sản xuất chung thực tế 1 giờ máy sản xuất.

- Phƣơng pháp phân tích

Đánh giá chung: C CT CK 0: Hoàn thành kế hoạch biến phí sản xuất chung.

Xác định ảnh hƣởng của các nhân tố:

Nhân tố lƣợng thời gian chạy máy sản xuất (biến động năng suất).

K K T K T T t Q t b Q t b C (2.28) t

C : Biến động biến phí SXC do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng thời gian chạy máy sản xuất.

28 K T T T T T b Q t b Q t b C (2.29) b

C : Biến động biến phí sản xuất chung do ảnh hƣởng của nhân tố giá.

Phân tích biến động định phí sản xuất chung

- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích biến động định phí SXC ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu định phí sản xuất chung.

- Phƣơng pháp phân tích

Đánh giá chung: Đ ĐT ĐK 0: Hoàn thành kế hoạch định phí SXC.

Trong đó: ĐT: Định phí sản xuất chung thực tế.

ĐK: Định phí SXC kỳ kế hoạch (tính theo sản lƣợng thực tế). Xác định ảnh hƣởng của các nhân tố:

Nhân tố lƣợng sản phẩm sản xuất (biến động năng suất)

0 K K Q Đ Đ Đ (tính theo sản lƣợng thực tế). Q

Đ : Biến động định phí SXC do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng sản phẩm sản xuất.

Lưu ý: Biến động định phí SXC quan hệ tỷ lệ nghịch với biến động của số lƣợng sản phẩm sản xuất.

Nhân tố xây dựng kế hoạch.

K T

KH Đ Đ

Đ (2.30)

ĐKH: Biến động định phí SXC do ảnh hƣởng của nhân tố lập kế hoạch.

Một phần của tài liệu kế toán giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm sông hậu (Trang 28 - 36)