Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ NGUYỄN QUỲNH THƢ
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN THUỶ SẢN CÀ MAU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: kế toán
Mã số ngành: 52340301
Cần Thơ - 2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Họ và tên: LÊ NGUYỄN QUỲNH THƢ
MSSV: LT11355
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN THUỶ SẢN CÀ MAU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: kế toán
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Họ và tên: Ths NGUYỄN THU NHA TRANG
LỜI CẢM TẠ
---------
---------
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, đặc
biệt thầy cô Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh bộ môn Kế Toán – Kiểm toán đã
tận tâm truyền đạt kiến thức quý báo trong thời gian học tập ở trường.
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình củ a cô Nguyễn Thu Nha
Trang đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Qua đây em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Công ty CAMIMEX và
các cô chú, anh chị trong phòng Kế Toán – Tài Vụ công ty đã tạo điều kiện cho
em hoàn thành tốt báo cáo thực tập và giúp em có thêm nhiều kiến thức về công
tác kế toán thực tế.
Qua thời gian học tập ở trường và thực tập ở công ty em đã được trang
bị một lượng kiến thức và kinh nghiệm bổ ích để trở thành nhân viên kế toán
thực thụ trong tương lai.
Trong báo cáo này sẽ có nhiều sai sót em rất mong sự góp ý của cô
Nguyễn Thu Nha Trang và cô chú, anh chị trong phòng Kế Toán Tài Vụ để em
hoàn thiện báo cáo này.
Chúc công ty ngày càng phát triển vững mạnh về cả số lượng lẫn chất
lượng cũng quy mô ngày càng mở rộng góp phần vào sự nghiệp công nghiệp
hoá hiện đại hoá của tỉnh Cà Mau nói riêng và của cả nước nói chung.
Trân trọng kính chào!
Lê Nguyễn Quỳnh Thư
Trang i
LỜI CAM ĐOAN
------
------
Em xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của em và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Ngƣời thực hiện
Lê Nguyễn Quỳnh Thƣ
Trang ii
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 1
1.1 – SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1
1.2.1 – Mục tiêu chung ................................................................................................................. 1
1.2.2 – Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................. 2
1.3 – PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 2
1.3.1 – Không gian ........................................................................................................................ 2
1.3.2 – Thời gian ........................................................................................................................... 2
1.3.3 – Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................................... 2
1.4 – LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................................. 2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
CÀ MAU ........................................................................................................................................ 4
2.1 – PHƢƠNG PHÁP LUẬN .................................................................................................... 4
2.1.1 – Chi phí sản xuất ................................................................................................................ 4
2.1.2 – Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s ản phẩm .................................... 9
2.1.3 – Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm ................................................................. 12
2.1.4 – Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm ........................................ 17
2.2 – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 18
2.2.1 – Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................................... 18
2.2.2 – Phƣơng pháp phân tích số liệu ..................................................................................... 19
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU CÀ MAU ........................................................................................................... 20
3.1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP
KHẨU CÀ MAU ........................................................................................................................ 20
3.1.1 – Quá trình hình thành và phát triển ............................................................................... 20
3.1.2 – Các mặt hàng của công ty ............................................................................................. 20
3.1.3 – Lĩnh vực hoạt động ........................................................................................................ 20
3.1.4 – Chức năng và nhiệm vụ của công ty ........................................................................... 21
3.2 – TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY ......................................................................................................................... 22
Trang iii
3.2.1 – Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ...................................................................................... 22
3.2.2 – Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban .............................................................. 22
3.3 – TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ......................... 24
3.3.1 – Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................................................ 25
3.3.2 – Chế độ kế toán áp dụng ................................................................................................. 26
3.4 – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2010 - 2012.. .................. 26
3.5 – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN
2011 - 2013 .................................................................................................................................. 30
3.6 – THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG
THỜI GIAN TỚI ........................................................................................................................ 33
3.6.1 – Thuận lợi ......................................................................................................................... 33
3.6.2 – Khó khăn ......................................................................................................................... 34
3.6.3 – Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới ............................................................. 34
CHƢƠNG 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU .. 35
4.1 – MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY .................................................................................... 35
4.1.1 – Phƣơng pháp đánh giá s ản phẩm dở dang và tính giá thành .................................... 35
4.2.1 – Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho ............................................................................. 35
4.3.1 – Phƣơng pháp xuất kho ................................................................................................... 35
4.2 – KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT ................................................................................... 35
4.2.1 – Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................................ 35
4.2.2 – Chi phí nhân công trực tiếp .......................................................................................... 37
4.2.3 – Chi phí sản xuất chung .................................................................................................. 41
4.3 – TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .................................................................................. 52
4.3.1 – Kế toán tập hợp chi phí sản xuất .................................................................................. 52
4.3.2 – Tính giá thành sản phẩm ............................................................................................... 53
4.3.2 – Ghi sổ sách kế toán ........................................................................................................ 57
4.4 – PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM ..... 74
4.4.1 – Phân tích tình hình thực hiện so với kế hoạch giá thành sản phẩm ......................... 74
4.4.2 – Phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm tháng 6/2013 so với giá thành
đơn vị sản phẩm tháng 5/2013 và 4/2013 ................................................................................ 77
Trang iv
4.4.3 – Phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm tháng 6 năm 2013 so với tháng 6
giai đoạn 2010 – 2013 ................................................................................................................ 81
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................................................................ 85
5.1 – ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN .......................................... 85
5.1.1 – Đánh giá công tác kế toán của công ty ........................................................................ 85
5.1.2 – Một số ý kiến đón góp hoàn thiện công tác kế toán .................................................. 85
5.2 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................................... 86
5.2.1 – Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................................................... 86
5.2.2 – Đối với chi phí nhân công trực tiếp ............................................................................. 86
5.2.3 – Đối với chi phí sản xuất chung ..................................................................................... 87
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 88
6.1 – KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 88
6.2 – KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 90
Trang v
DANH MỤC BIẾU BẢNG
---------
---------
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012
.......................................................................................................................... Trang 29
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm giai đoạn
2011 – 2013 .................................................................................................... Trang 32
Bảng 4.1:Bảng tổng hợp chi phí NVLTT ..................................................... Trang 36
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất .............. Trang 38
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp chi phí nhân viên quản lý phân xưởng .......... Trang 41
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp chi phí vật liệu................................................... Trang 44
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp chi phí dụng cụ sản xuất .................................. Trang 47
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp chi phí khấu hao TSCĐ .................................... Trang 48
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài ............................... Trang 50
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp chi phí bằng tiền khác ...................................... Trang 51
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp chi phí SXC. ....................................................... Trang 53
Bảng 4.10: Phiếu tính giá thành sản phẩm tháng 6/2013 của sú vỏ, sú thịt, sú
PTO .................................................................................................................. Trang 56
Bảng 4.11:Sổ nhật ký chung ........................................................................ Trang 58
Bảng 4.12:Sổ cái tài khoản 621 .................................................................. Trang 64
Bảng 4.13:Sổ cái tài khoản 622 .................................................................. Trang 65
Bảng 4.14:Sổ cái tài khoản 6271 ................................................................ Trang 66
Bảng 4.15:Sổ cái tài khoản 6272 ................................................................ Trang 67
Bảng 4.16:Sổ cái tài khoản 6273 ................................................................ Trang 68
Bảng 4.17:Sổ cái tài khoản 6274 ................................................................ Trang 69
Bảng 4.18:Sổ cái tài khoản 6277 ................................................................ Trang 70
Bảng 4.19:Sổ cái tài khoản 6278 ................................................................ Trang 71
Bảng 4.20:Sổ cái tài khoản 154 .................................................................. Trang 72
Bảng 4.21:Sổ cái tài khoản 155 .................................................................. Trang 73
Bảng 4.22: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kế hoạch, thực tế của 3 sản phẩm
tháng 6/2013 .................................................................................................. Trang 76
Bảng 4.23: Bảng tổng hợp chi phí, số lượng và giá thành sú vỏ từ tháng 4 – 6
.......................................................................................................................... Trang 77
Trang vi
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp chi phí, số lượng và giá thành sú thịt từ tháng 4 – 6
.......................................................................................................................... Trang 78
Bảng 4.25: Bảng tổng hợp chi phí, số lượng và giá thành sú PTO từ tháng 4 – 6
.......................................................................................................................... Trang 78
Bảng 4.26: Bảng tổng hợp chi phí, số lượng và giá thành sú vỏ tháng 6 giai
đoạn 2011 - 2013........................................................................................... Trang 81
Bảng 4.27: Bảng tổng hợp chi phí, số lượng và giá thành sú thịt tháng 6 giai
đoạn 2011 - 2013........................................................................................... Trang 82
Bảng 4.28: Bảng tổng hợp chi phí, số lượng và giá thành sú PTO tháng 6 giai
đoạn 2011 - 2013........................................................................................... Trang 82
Trang vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
---------
---------
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT ................................................ ..Trang 6
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán chi phí NCTT. ................................................. Trang 7
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi phí SXC .................................................... Trang 8
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán Chi phí SXDD theo phương pháp kê khai thường
xuyên ............................................................................................................... Trang 11
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty ................................................................. Trang 22
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán ................................................................. Trang 24
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ kế toán nhật ký chung ..................................................... Trang 26
Hình 3.4: Sơ đồ lợi nhuận, doanh thu, chi phí của công ty giai đoạn 2010 – 2012
.......................................................................................................................... Trang 28
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ lợi nhuận, doanh thu, chi phí của công ty 6 thá ng đầu năm giai
đoạn 2010 – 2012 ......................................................................................... Trang 31
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT tháng 06/2013 .................... Trang 37
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ hạch toán chi phí NCTT tháng 06/2013 ..................... Trang 40
Sơ đồ 4.3: Sơ đồ hạch toán chi phí chi phí nhân viên quản lý phân xưởng tháng
06/2013 ........................................................................................................... Trang 43
Sơ đồ 4.4: Sơ đồ hạch toán chi phí vật liệu .............................................. Trang 46
Sơ đồ 4.5: Sơ đồ hạch toán chi phi dụng cụ sản xuất ............................. Trang 48
Sơ đồ 4.6: Sơ đồ hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ ................................ Trang 49
Sơ đồ 4.7: Sơ đồ hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài ........................... Trang 51
Sơ đồ 4.8: Sơ đồ hạch toán chi phí bằng tiền khác ................................. Trang 5
Sơ đồ 4.9: Sơ đồ kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
.......................................................................................................................... Trang 55
Trang viii
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
---------
---------
BH: Bán hàng.
BHXH: Bảo hiểm xã hội.
BHYT: Bảo hiểm y tế.
BHTH: Bảo hiểm thất nghiệp.
CCDC: Công cụ dụng cụ.
CCDV: Cung cấp dịch vụ.
CPSX: Chi phí sản xuất.
CPSPDD: Chi phí sản phẩm dở dang.
GTGT: Giá trị gia tăng.
KD: Kinh doanh.
NVL: Nguyên vật liệu.
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp.
NCTT: Nhân công trực tiếp.
TK: Tài khoản.
SP: Sản phẩm.
SXC: Sản xuất chung.
SDĐK: Số dƣ đầu kỳ.
SDCK: Số dƣ cuối kỳ.
SXKD: Sản xuất kinh doanh.
TSCĐ: Tài sản cố định.
UBND: Uỷ ban nhân dân.
Trang ix
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 – SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU
Năm 2012 đƣợc coi là một trong những năm mà kinh tế nƣớc ta gặp
nhiều khó khăn cụ thể là tỷ giá hoái đối ít thay đổi, thị trƣờng vàng không ổn
định giá cả tăng giảm thất thƣờng, mặt bằng lãi suất giảm, …đặc biệt chỉ trong
9 tháng đầu năm 2012 là hơn 35.483 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động
tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2011 (theo Giáo dục và thời đại online). Cho
nên, trong nền kinh tế đầy bất ổn, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
nhất định phải có phƣơng án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế và ít tốn kém chi
phí nhất. Để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế đầy biến động của cả
nƣớc nói riêng và toàn thế giới nói chung đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải
tiến mẫu mã sản phẩm và sản xuất ra nhiều sản phẩm mới có chất cao theo quy
định chất lƣợng an toan thực phẩm của nhà nƣớc cũng nhƣ thế giới. Giá thành
sản phẩm luôn đƣợc coi là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Phấn
đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lƣợng sản phẩm là nhân tố
quyết định nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trƣờng và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, ngƣời tiêu dùng ngày càng thận trọng trong việc mua sắm
đặc biệt là mặt hàng thực phẩm. Họ luôn muốn mua những sản phẩm có chất
lƣợng cao và hợp với túi tiền. Muốn đáp ứng đƣợc nhu cầu đó của khách hàng
đồng thời tối đa hoá lợi nhuận thì Doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các
biện pháp quản lý, trong đó hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm là công cụ quan trọng không thể thiếu, đồng thời phải tiến
hành phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm, có nhƣ vậy mới
có thể giúp nhà quản lý có đƣợc thông tin sớm nhất hữu ích nhất về hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp nhằm đƣa ra những quyết định đúng, giúp đơn vị
đứng vững và phát huy đƣợc thế mạnh của mình trong nền kinh tế thị trƣờng
cạnh tranh này.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, kết hợp với những kiến
thức đã học ở trƣờng và có sự đồng ý của Bộ môn Kế toán – Kiển toán, khoa
Kinh tế – Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại Học Cần Thơ và với sự đồng ý của
Công Ty Cổ phần chế biến Thuỷ Sản và xuất nhập khẩu Cà Mau, nên đề tài
“Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình
biến động giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thuỷ sản và
xuất nhập khẩu Cà Mau” đƣợc chọn để làm đề tốt nghiệp của mình.
1.2 – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 – Mục tiêu chung
Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và
phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm tại Công ty cổ phần
chế biến Thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau một cách chính xác hơn để phục
Trang 1
vụ cho hoạt động kinh doanh tại công ty. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để
hoàn thiện công tác kế toán và hạ giá thành sản phẩm.
1.2.2 – Mục tiêu cụ thể
– Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
– Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm.
– Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán và hạ giá
thành sản phẩm và rút ra nhận xét và kết luận.
1.3 – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 – Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần chế biến Thuỷ sản và xuất
nhập khẩu Cà mau.
1.3.2 – Thời gian
Đề tài đƣợc thực hiên trong khoảng thời gian thực tập tại công ty từ
tháng 8/2013 đến 11/2013.
Số liệu thu thập tháng 06/2013, tháng 6 năm 2011, năm 2012 và năm
2013. Báo cáo tài chính từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm từ năm 2011
đến năm 2013. Ngoài ra còn có số liệu tháng 4, tháng 5 và tháng 6 trong các
năm 2011, 2012, 2013 phục vụ cho việc phân tích biến động giá thành.
1.3.3 – Đối tƣợng nghiên cứu
Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và tình hình biến động giá thành
đơn vị sản phẩm.
1.4 – LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
(1) Lê Hồng Hải, (2008) nghiên cứu “Kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sẩn phẩm tại công ty xuất khẩu thuỷ sản Cafatex”, luận văn tốt
nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng
kế toán của công ty và phỏng vấn nhân viên kế toán, tác giả còn sử dụng
phƣơng pháp so sánh để phân tích tình hình biến động giá thành giai đoạn
2006 – 2008. Kết quả cho thấy, công tác tổ chức kế toán vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế nhƣ: lãng phí nguồn nhân công chƣa phân phối công việc hợp lý cho
công nhân sản xuất tại một số phân xƣởng, một số chứng từ chƣa hợp lệ. Từ
đó tác giả cũng đề xuất ra những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nhƣ:
quản lý nhân viên chặt chẽ và phân công lao động đứng với trình độ; điều
chỉnh những chứng từ không hợp lệ theo đứng quy định của Bộ.
(2) Võ Thị Cẩm vân (2011) nghiên cứu “Kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm nƣớc tại công ty TNHH MTV Cấp nƣớc và Môi
trƣờng đô thị Đồng Tháp”, luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ. Tác giả đã
thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty và phỏng vấn nhân viên
kế toán, đồng thời quan sát quá trình hạch toán để đánh giá công tác kế toàn,
Trang 2
tác giả còn sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích tình hình biến động giá
thành giai đoạn 2008 – 2010. Kết quả cho thấy, công tác tổ chức kế toán tƣơng
đối tốt nhƣng có một vài hạn chế có thể khắc phục nhƣ: chƣa có chính sách
thuê ngoài lao động hợp lý, việc quản lý các chi phí nói chung trong công ty
chƣa chặt chẽ nên xảy ra tình trạng lãng phí.Từ đó tác giả đề ra những giải
pháp hoàn thiện công tác kế toán nhƣ: chú trọng công tác quản lý lao động và
nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân bằng cách vừa học vừa làm; chọn sử
dụng máy móc hiện đại, thƣờng xuyên bảo trì phƣơng tiện vận tải để kịp thời
phát hiện hƣ hỏng để tiết kiệm chi phí và tránh ảnh hƣởng đến tiến độ sản
xuất.
Trang 3
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG
GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU
2.1 – PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 – Chi phí sản xuất
2.1.1.1 – Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền cuả toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất
trong một kỳ kế toán. Các khoản chi phí này chủ yếu phát sinh tại các phân
xƣởng sản xuất của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, chỉ đƣợc tính là chi phí trong kỳ
hạch toán nếu những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối
lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ1 .
2.1.1.2 – Các khoản mục chi phí sản xuất 2
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị nguyên liệu chính, vật
liệu phụ và các vật liệu khác sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng
chịu chi phí. Trƣờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều
đối tƣợng không thể xác định trực tiếp đến mức tiêu hao cho từng đối tƣợng
thì kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức hợp lý, nhƣ là: định mức tiêu hao,
hệ số phân bổ, tỷ lệ với trọng lƣợng…
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho lao
động trực tiếp tham giá vào quá trình sản xuất sản phẩm thuộc danh sách quản
lý của doanh nghệp và cả lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, cụ thể
là: tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo
lƣơng…
Chi phí nhân công trực tiếp đựơc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu
chi phí. Trƣờng hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tƣợng
không thể xác định trực tiếp đến mức tiêu hao cho từng đối tƣợng thì kế toán
tiến hành phân bổ theo tiêu thức hợp lý, nhƣ là: định múc tiền lƣơng, hệ số
phân bổ, số giờ và ngày công tiêu chuẩn.
- Chi phí sản xuất chung: là chi phí phát sinh tại phân xƣởng, công
trình, tổ đội sản xuất trong quá trình phục vụ và quản lý sản xuất tạo ra sản
phẩm ngoài 2 khoản mục chi phí đã nêu trên, cụ thể là: chi phí vật liệu dùng
cho quản lý phân xƣởng, chi phí khấu hao dùng cho sản xuất và quản lý phân
xƣởng, chi phí nhân công gián tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài…
1
2
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 53). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 53). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 4
2.1.1.3 – Đối tượng hạch toán chi phí
Đối tƣợng hạch toán CPSX là phạm vi, giới hạn mà chi phí cần đƣợc
tập hợp cho từng đối tƣợng chịu chi phí để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và
phục vụ cho công việc tính giá thành sản phẩm.
Đối tƣợng tập hợp chi phí trong hạch toán có thể là chi tiết sản phẩm,
cụm chi tiết, bộ phận sản phẩm, loại sản phẩm, giai đoạn công nghệ, quy trình
công nghệ, phâm xƣởng sản xuất…
Căn cứ xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất có thể dựa vào:
– Địa điểm sản xuất.
– Cơ cấu tổ chức sản xuất.
– Tính chất công nghệ quy trình sản xuất.
– Loại hình sản xuất.
– Đặc điểm sản phẩm.
– Yêu câu quản lý.
– Trình độ và phƣơng tiện của kế toán.
2.1.1.4 – Kế toán chi phí sản xuất
– Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Tài khoản sử dụng
TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” (hạch toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp kê khai thƣơng xuyên). Tài khoản này đƣợc mở sổ chi tiết
theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí và không có số dƣ.
Kết cấu tài khoản 621
Bên nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản
xuất sản phẩm.
Bên có:
- Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
- Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá nguyên vật liệu bắt bồi thƣờng.
- Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí.
Trang 5
+ Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ
TK 111, 112, 331…
TK 621
Trị giá NVL mua ngoài không qua nhập kho
TK 133
Thuế GTGT
TK 152
Trị giá NVL xuất kho
Trị giá NVL dùng không hết để lại phân
xƣởng (bút toán đỏ)
Trị giá NVL dùng không hết nhập lại kho
Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NVLTT
– Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
+ Tài khoản sử dụng
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này không có số dƣ.
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm
gồm: tiền công lao động và các khoản trích theo lƣơng (30.5%) theo quy định.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tập hợp chi phí.
Trang 6
+ Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ
TK 334
TK 622
Tiền lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất
TK 338
Các khoản trích theo lƣơng tình vào CPSX
TK 335
Trích tiền lƣơng nghỉ phép của
công nhân trực tiếp sản xuất
Sơ đồ 2.2: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
– Kế toán chi phí sản xuất chung
+ Tài khoản sử dụng
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này không có số dƣ.
Kết cấu tài khoản
Bên nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên có:
- Các khoản chi phí ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí.
Trang 7
+ Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ
TK 627
TK 334, 338
Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
nhân viên, quản lý phân xƣởng
TK 152. 153
Chi phí NVL, công cụ, dụng cụ
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xƣởng
TK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
TK 133
Thuế GTGT
TK 142, 242, 335
Chi phí trích trƣớc, chi phí phân bổ dần
Sơ đồ 2.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Trang 8
2.1.2 – Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.2.1 – Khái niệm giá thành sẩn phẩm3
Giá thành sản phẩm là tổng số chi phí sản xuất trong doanh nghiệp đã
hao phí để tạo ra một khối lƣợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
trong kỳ.
Giá thành đơn vị sản phẩm là số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã
hao phí tạo ra một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.
Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lƣợng toàn bộ
hoạt động SXKD doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật tƣ, tài
sản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện
nhằm đạt đƣợc mục đích là sản xuất đƣợc nhiều sản phẩm nhƣng tiết kiệm
đƣợc chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
2.1.2.2 – Phân loại giá thành sản phẩm
–
Theo thời điểm và cách xác định giá thành
+
Giá thành kế hoạch: Xác định trƣớc khi bƣớc vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trƣớc và các định mức, các dự toán kinh
phí.
+ Giá thành định mức: Xác định trƣớc khi bƣớc vào sản xuất
đƣợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi
trong suốt cả kỳ kế hoạch.
+ Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đƣợc xác định sau khi kết thúc
quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong
sản xuất sản phẩm.
– Theo phạm vi tập hợp chi phí
+
Giá thành sản xuất: Bao gồm chi phí NVLTT, chi phí
NCTT và chi phí SXC tính trên sản phẩm đã hoàn thành,
+ Giá thành tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.
Giá thành tiêu thụ = Giá thành sản xuất + Chi phí lƣu thông
2.1.2.3 – Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là các
thành phẩm, bán thành phẩm, các dịch vụ, lao vụ cung cấp cho khách hàng.
Căn cứ xác định đối tƣợng tính giá thành:
– Quy trình công nghệ sản xuất.
– Đặc điểm sản xuất.
3
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 57). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 9
– Tính hàng hoá của sản phẩm.
– Yêu cầu quản lý.
– Trình độ và phƣơng tiện kế toán.
2.1.2.4 – Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành
tổng hợp chi phí sản xuất, tính tổng giá thành và giá thành đơn vị 4.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin
giá thành, kỳ tính giá thành đƣợc xác định khác nhau. Trong mô hình kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế, kỳ tính giá
thành đƣợc chọn trùng với báo cáo kế toán nhƣ tháng, quý, năm.
2.1.2.5 – Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
– Quy trình
Quy trình tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm các
nội dung:
+ Tổng hợp chi phí sản xuất theo phạm vi tính giá thành.
+ Đánh giá các khoản điều chỉnh giảm giá thành.
+ Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+
Lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành.
Tuỳ theo phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp mà
nội dung và cách thức hạch toán chi phí sản xuất cũng có những điểm khác
nhau.
– Tài khoản sử dụng
TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” (hạch toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp kê khai thƣơng xuyên). Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo
từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và có số dƣ bên nợ.
Kết cấu tài khoản
Bên nợ: Các chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ.
Bến có:
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có).
- Các khoản làm giảm chi phí sản xuất trong kỳ.
- Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.
4
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 58). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 10
– Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ
TK 621
TK 154
TK 111, 152
Kết chuyển chi phí
Trị giá phế liệu phế phẩm bán
NVL trực tiếp
thu tiền mặt hoặc nhập kho
TK 138
TK 622
Kết chuyển chi phí
Khoản bồi thƣờng
Nhân công trực tiếp
thiệt hại sản xuất
TK 155
TK 627
Kết chuyển chi phí
Giá thành sản phẩm
Sản xuất chung
TK 157
Gửi bán thành phẩm
thông qua kho
TK 632
Xuất bán thành phẩm
Không qua kho
Sơ đồ 2.4: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
DỞ DANG THEO PHƢƠNG PHÁP KÊ KHAI THƢỜNG XUYÊN
Trang 11
2.1.3 – Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm
2.1.3.1 – Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 5
– Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở những quy trình sản xuất có chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất (thông
thƣờng >70% ) và số lƣợng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.
Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh toàn bộ ngay từ đầu quy
trình sản xuất, tỷ lệ hoàn thành của khoản mục chi phí này trong sản phẩm dở
dang cuối kỳ là 100%.
Cách xác định
Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối
kỳ
=
Giá trị NVLTT
dở dang đầu kỳ
Giá trị NVLTT
+ phát sinh kỳ này
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
Số lƣợng sản phẩm dở
+
dang cuối kỳ
X
Số lƣợng
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ
– Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương
đương
Phƣơng pháp này tính toán phức tạp nhƣng chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ đƣợc tính tƣơng đối chính xác, phù hợp với nguyên tắc giá gốc trong
tính giá vốn sản phẩm sản xuất.
Trƣờng hợp tính sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng theo phƣơng pháp
trung bình, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đƣợc tính nhƣ sau:
+ Những chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ ngay từ đầu quy
trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối
kỳ cùng một mức độ 100% đƣợc tính theo công thức:
Chi phí
NVL trong =
sản phẩm dở
dang cuối
kỳ
5
Giá trị NVLTT
dở dang đầu kỳ
Giá trị NVLTT
+ phát sinh kỳ này
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
Số lƣợng sản phẩm dở
+
dang cuối kỳ
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 66-75). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 12
X
Số lƣợng
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ
+ Trƣơng hợp nguyên vật liệu bỏ hết một lần vào đầu quy trình
sản xuất, còn vật liệu phụ bỏ dần trong quá trình sản xuất đƣợc tính theo công
thức:
Chi phí NVL
chính trong =
sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Giá trị nguyên
liệu chính dở
dang đầu kỳ +
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
Chi phí NVL
phụ trong
=
sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Chi phí nhân
công trong =
sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Chi phí SXC
trong sản
=
phẩm dở
dang cuối kỳ
Giá trị nguyên
liệu chính phát
sinh kỳ này
Số lƣợng sản phẩm dở
+
dang cuối kỳ
X
Giá trị nguyên
Giá trị nguyên
liệu phụ dở dang
liệu phụ phát sinh
+
đầu kỳ
kỳ này
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
Số lƣợng thành phẩm
+
quy đổi tƣơng đƣơng
X
Số lƣợng
thành
phẩm
quy đổi
tƣơng
đƣơng
X
Số lƣợng
thành
phẩm
quy đổi
tƣơng
đƣơng
X
Số lƣợng
thành
phẩm
quy đổi
tƣơng
đƣơng
Giá trị nhân công Giá trị nhân công
dở dang đầu kỳ + phát sinh kỳ này
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
Số lƣợng thành phẩm
+
quy đổi tƣơng đƣơng
Giá trị SXC dở
Giá trị phát sinh
dang đầu kỳ +
kỳ này
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
Số lƣợng thành phẩm
+
quy đổi tƣơng đƣơng
Số lƣợng
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ
Trong đó:
Số thành phẩm quy
đổi tƣơng đƣơng
=
Số lƣợng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
X
Mức độ % hoàn
thành
– Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến
Phƣơng pháp này đƣợc tính toán tƣơng tự nhƣ đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ theo sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng nhƣng tỷ lệ hoàn thành
của chi phí chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) là
50%.
Trang 13
Công thức tính:
Giá trị nguyên
Giá trị nguyên
vật liệu dở dang
vật liệu phát sinh
+
đầu kỳ
kỳ này
Chi phí NVL
trong sản
=
phẩm dở
dang cuối kỳ
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
X
Số lƣợng sản phẩm dở
+
dang cuối kỳ
Giá trị chế biến
Chi phí chế biến
dở dang đầu kỳ + phát sinh kỳ này
Chi phí chế
biến trong =
sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Số lƣợng thành
phẩm thu đƣợc
Số lƣợng thành phẩm
+
quy đổi tƣơng đƣơng
X
Số lƣợng
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ
Số lƣợng
thành
phẩm
quy đổi
tƣơng
đƣơng
Trong đó:
Số thành phẩm quy
đổi tƣơng đƣơng
=
Số lƣợng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
X
50%
– Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức
Phƣơng pháp này thích hợp cho những quy trình sản xuất đã xây dựng
đƣợc định mức chi phí cho một sản phẩm.
Cách xác định:
CPSPDD
cuối kỳ
=
Tổng số lƣợng sản
phẩm dở dang cuối kỳ
Tỷ lệ hoàn
thành
X
X
Định mức chi
phí sản xuất
2.1.3.2 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm
– Phương pháp đơn giản6
Phƣơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình
công nghệ giản đơn khép kín, quy trình chỉ sản xuất ra một sản phẩm chính
duy nhất.
Tổng giá thành
sản phẩm (Zsp )
=
Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
Giá thành đơn
vị sản phẩm
(Zđv )
6
+
Chi phí phát
sinh trong kỳ
-
Tổng giá thành sản phẩm
=
Số lƣợng thành phẩm thu
đƣợc trong kỳ
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 75). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 14
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
– Phương pháp hệ số7
Phƣơng pháp náy thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm mà cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu, nhƣng thu
đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Đối lƣợng tập hợp chi phí là từng nhóm sản phẩm, còn đối tƣợng tính
giá thành là từng loại sản phẩm trong nhóm.
Phƣơng pháp tính: thực hiện qua các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Dựa vào hệ số tính giá thành để quy đổi tất cả các loại sản
phẩm về một loại sản phẩm làm chuẩn (sản phẩm có hệ số = l)
n
Tổng sản phẩm chuẩn =
(Số lƣợng sản phẩm loại (i) X Hệ số sản phẩm loại (i))
i=l
Bƣớc 2: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bƣớc 3: Xác định tổng giá thành sản phẩm chuẩn
Tổng giá thành
sản phẩm
=
Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Bƣớc 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn
Giá thành đơn
vị sản phẩm
chuẩn
Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn
=
Số lƣợng sản phẩm chuẩn quy đổi
Bƣớc 5: Dựa vào hệ số để tình giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm
chính.
Giá thành thực tế của
sản phẩm loại (i)
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm chuẩn
X
Hệ số quy đổi của sản
phẩm loại (i)
Tổng giá thành thực tế
của sản phẩm loại (i)
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm loại (i)
X
Số lƣợng sản phẩm
loại (i)
7
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 85). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 15
– Phương pháp tỷ lệ 8
Pƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi những sản phẩm khác nhau trên
cùng một quy trình sản xuất có kết cấu giá thành không thể quy đổi đƣợc với
nhau.
Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản
xuất, còn đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
Cách xác định:
Tổng giá thành định
mức (kế hoạch)
Tổng giá thành
thực tế của các
loại sản phẩm
=
Giá thành định
mức(kế hoạch)
nhóm sản phẩm
Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
=
+
X
Chi phí phát
sinh trong kỳ
Số lƣợng sản phẩm
hoàn thành của nhóm
sản phẩm
-
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành thực tế
Tỷ lệ giá thành
=
Giá thành thực tế từng
loại sản phẩm
Tổng giá thành định mức (kế hoạch)
=
Giá thành định mức
(kế hoạch) sản
phẩm
X
Tỷ lệ giá thành
– Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp cùng một quy trình công
nghệ sản xuất, đồng thời thu đƣợc sản phẩm chính và sản phẩm phụ.
Cách xác định:
Tổng giá thành
thực tế sản
phẩm chính
hoàn thành
Giá trị sản
phẩm dở
=
dang đầu kỳ
Giá thành đơn vị sản
phẩm hoàn chỉnh
8
+
Chi phí
phát sinh
trong kỳ
-
Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối
kỳ
-
Giá trị
sản
phẩm
phụ
Tổng giá thành thực tế sản phẩm hoàn chỉnh
=
Tổng số lƣợng sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 90). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 16
Ngoài ra còn có nhiều phƣơng pháp tính giá thành khác nhƣ 9 :
– Phương pháp định mức
Xác định trƣớc giá thành định mức trên cơ sở xác định mức cơ sở kỹ
thuật về vật tƣ, lao động, chi phí chung…Sau đó, so sánh giá thành thƣc tế với
giá thành định mức rút ra những chênh lệch, thay đổi so với định mức. Phƣơng
pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định và
xây dựng đƣợc hệ thống các định mức kỹ thuật tiên tiến và hợp lý. Tác dụng
tích cực trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản
xuất, tình hình sử dựng có hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất.
– Phương pháp đơn đặt hàng
Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là tƣng đơn đặt hàng, đối tƣợng tính
giá thành sản phẩm. Trong kỳ, chi phí sản xuất đƣợc tập hợp theo từng đơn đặt
hàng. Cuối kỳ, khi hoàn thành công việc bàn giao cho khách hàng, tiến hành
tính giá thành theo đơn đặt hàng.
– Phương pháp công đoạn
Đƣợc áp dụng đối với quy trình sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn
chế biến kế tiếp nhau. Đối tƣợng tập hợp chi phí là từng giai đoạn, đối tƣợng
tính giá thành là thành phẩm hoặc cả bán thành phẩm và thành phẩm.
+ Phƣơng án không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí
song song): tính giá thành của thành phẩm.
+ Phƣơng án có tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí
tuần tự): tính giá thành của bán thành phẩm và thành phẩm.
2.1.4 – Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
2.1.4.1 – Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
thực hiện so vơi kế hoạch
Mục đích đánh giá là nêu lên các nhận xét ban đầu về kết quả thực hiện
giá thành đơn vị.
Phƣơng pháp: tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ của tình hình thực hiện
giá thành đơn vị của từng nhóm sản phẩm.
Giá thành đơn vị thực tế
Tỷ lệ thực hiên
giá thành
=
Giá thành đơn vị kế hoạch
Mức chênh lệch = Giá thành đơn vị thực hiện – Giá thành đơn vị kế hoạch
Tỷ lệ chênh lệch
9
Giá thành đơn vị thực hiện – Giá thành đơn vị kế hoạch
=
Giá thành đơn vị kế hoạch
Trần Quốc Dũng (2008,Trang 98 - 101). BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Trang 17
Sau khi tính toán tỷ lệ chênh lệch (%) theo công thức trên, để có căn cứ
nêu lên các nhận xét và kết quả.
2.1.4.2 - Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
Mục tiêu là đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ
sản phẩm theo từng sản phẩm, cho chúng ta nhận thấy một cách tổng quát về
khả năng tăng hay giảm lợi tức của doanh nghiệp bởi sự tác động và ảnh
hƣởng từng loại giá thành sản phẩm. Phân tích đánh giá tình hình biến động
giá thành còn là cơ sở định hƣớng và đặt vấn đề cần đi sâu nghiên cứu giá
thành của từng sản phẩm.
Đối với toàn bộ sản phẩm, tiến hành phân tích bằng cách so sánh cả về
số tƣơng đối và số tuyệt đối của các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí
NCTT, chi phí sản xuất chung giửa các tháng 4, thánh 5, tháng 6 và cùng kỳ
tháng 6 của các năm từ 2011 đến 2013 từ đó cho thấy đƣợc ƣu nhƣợc điểm của
công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành.
2.1.4.3 – Nhân tố ảnh hưởng
Dựa vào phân tích biến động giá thành đơn vị theo tháng hoặc tháng 6
của các năm mà đề tài đã đề cập và đƣợc tính toán theo công thức đã nêu, đi
vào phân tính tình hình biến động từng khoản mục chi phí cụ thể để tìm ra các
nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành. Từ đó có cái nhìn rõ hơn về tình hình sử
dụng các nguồn lực trong công ty, nhằm phát hiện ra những hạn chế trong việc
sử dụng và quản lý các khoản chi phí. Từ đó đề xuất một vài giải pháp nhằm
hoàn thiện trong việc sử dụng và quản lý chi phí sản xuất.
2.2 – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 – Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu trong đề tài là số liệu thứ cấp, đƣợc thu thập từ phòng kế toán
tài vụ của Công ty cổ phần chế biến Thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau.
2.2.2 – Phƣơng pháp phân tích số liệu
– Phƣơng pháp hạch toán: Dựa theo hƣớng dẫn của bộ tài chính về
nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào hệ thống tài khoản của bộ tài chính
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006, có bổ sung và sửa
đổi theo thông tƣ 244 TT-BTC.
– Phƣơng pháp so sánh:
+ Phƣơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu kỳ phân
tích và chỉ tiêu cơ sở.
y = y1 – y0
Trong đó:
y: chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu.
y1: chỉ tiêu năm sau.
y0: chỉ tiêu năm trƣớc.
Trang 18
+ Phƣơng pháp số tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu
kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc.
y1 – y0
y
=
y0
X 100
Trong đó:
y: tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
y1: chỉ tiêu năm sau
y0: chỉ tiêu năm trƣớc
– Phƣơng pháp phân tích số liệu trên những sổ sách của công ty (sổ
nhật ký chung, sổ cái từng tài khoản, báo cáo tài chính....)
– Phƣơng pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê,
mô tả, tính tổng cuối kỳ.
Trang 19
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU
3.1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU
3.1.1 – Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau đƣợc
thành lập vào ngày 13/09/1977 theo quyết định của Sở Thƣơng Mại với tên
ban đầu là Nhà Máy Chế Biến Đông Lạnh Cà Mau.
Đến ngày 27/08/1978 uỷ ban nhân dân Tỉnh Minh Hải ra quyết định số
76/QĐ-UB đổi tên thành Xí Nghiệp Đông Lạnh Cà Mau thuộc Sở Thuỷ sản
Minh Hải.
Theo tinh thần số 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trƣởng về việc sắp xếp
lại các doanh nghiệp nhà nƣớc và Nghị quyết số 50/NQ-HĐBT của Hội Đồng
Bộ Trƣởng (nay là Thủ Tƣớng Chính phủ) về điều lệ xí nghiệp quốc doanh
ngày 12/10/1992. Uỷ ban nhân dân tỉnh Minh Hải ra quyết định số 85/QĐ-UB
đổi tên Xí Nghiệp Đông Lạnh Cà Mau thành Xí Nghiệp Chế Biến Và Xuất
Nhập Khẩu thuỷ sản Cà Mau.
Nhằm đáp ứng kịp thời sự phát triển của nền kinh tế từ cơ chế tập trung
chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, ngày 18/02/1994 một lần nữa Xí Nghiệp
lại đƣợc đổi tên thành Công Ty Chế Biến Thuỷ Sản Và Xuất Nhập Khẩu Cà
Mau cho.
Ngày 16/11/2004, công ty đƣợc phê duyệt chuyển đổi thành công ty cổ
phần với vốn điều lệ ban đầu là 65 tỷ đồng.
Tên Công Ty viết bằng tên nƣớc ngoài là: CA MAU FROZEN
SEAFOOD PORCESSSING IMPORT EXPORT CORPORATION.
Tên Công Ty viết tắt là : CAMIMEX.
Địa chỉ trụ sở chính : số 333, đƣờng Cao Thắng, khóm 7, phƣờng 8,
thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
Điện thoại : (0780) 3831608.
Fax : (0780) 3580827.
Email : Camimex@hcm.vnn.vn
Website : Camimexseafood.com.vn
Vốn đều lệ : 132.212.000.000 đồng.
Vốn bổ sung : 23.815.000.000 đồng.
Tổng số: 158.027.000.000 đồng.
Trang 20
3.1.2 – Các mặt hàng của công ty
–
–
–
3.1.3 – Lĩnh vực hoạt động
– Sản xuất và chế biến thuỷ sản các loại.
– Xuất khẩu thuỷ sản, nông sản thực phẩm.
– Nhập khẩu nguyên vật liệu, hoá chất (trừ hoá chất có tính độc hại
mạnh), vật tƣ, thiết bị, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống ngƣ dân.
– Hoạt động chính của công ty là chế biến và xuất nhập khẩu thuỷ sản.
3.1.4 – Chức năng và nhiệm vụ của công ty
3.1.4.1 – Chức năng
3.1.4.2 – Nhiệm vụ
Xây dựng lập kế hoạch kinh doanh, khai thác sử dụng hiệu quả nguồn
vốn đảm bảo chi phí đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất và làm tròn nghĩa vụ đối
với nhà nƣớc. Tuân thủ đúng chính sách chế độ quản lý kinh tế xuất nhập khẩu
và các hợp đồng đƣợc ký kết.
Trang 21
3.2 – TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
3.2.1 – Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Cty cổ phần CBTS & XNK CÀ MAU
CAMIMEX
Tổng GIÁM ĐỐC
Lãnh đạo chung
Phó.Tổng GIÁM ĐỐC
ĐHSX Chất lƣợng +
QM
Phòng
TCH
C
LĐ.T
L
Phòng
QM
Trạm
Y tế
công ty
Đội
Bảo
Vệ
Nhà
ăn tập
thể
Tổ
Phục
Vụ
Tổ
Sơ
Chế
Tổ
Bốc
Xếp
BAN
XDCB
GĐ
XN2
Tổ thu
mua
nguyên
liệu
Tổ
Phân
Cở
Phó. Tổng GIÁM ĐỐC
Tài chính, định mức SX
Phó.Tổng GIÁM ĐỐC
Thu mua nguyên liệu
GĐ
XN4
Tổ
QM
Tổ Phân
Cở
NoBaSi
GĐ
XN5
Tổ
sữa
chữa
Tổ cơ
điện
lạng
Tổ
Xếp
Hợp
Tổ
Cấp
Đông
Văn phòng
đại diện tại
TPHCM
P.Xƣởng
Nƣớc Đá
Tổ
IQF
Kho
Vật
tƣ
Tổ
NoBaSi
Sơ đồ 3.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
Trang 22
Phòng
KD
Phòng
KTTài Vụ
Kho
TP
Tổ
Thống
kê
Kho
T.P
TP.
HCM
Tổ
Vệ
Sinh
3.2.2 – Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban
–
– Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Với chức năng nhiệm vụ
đƣợc giao, phó giám đốc phụ trách KD trực tiếp phụ trách phòng KD, với vai
trò là ngƣời giám sát điều hành công tác xây dựng kế hoạch phát triển của đơn
vị, lập các hợp đồng kinh tế, theo dõi và thống kê quá trình sản xuất kinh
doanh, xây dựng định mức chi phí và quản lý kỹ thuật.
–
–
.
–
-
–
-
các khoản trích theo lƣơng
viên.
Trang 23
.
–
+ Th
– Phòng thu mua
Có trách hiện hợp đồng mua bán và giá cả. Xây dựng kế hoạch giá
thành, kế hoạch mua bán hàng, tìm hiểu thị trƣơng thu mua và tiêu thụ sản
phẩm. Có kế hoạch cung ứng NVL và CCDC kịp thời, đầy đủ, phù hợp từng
thời điểm kinh doanh của đơn vị; kiểm tra các kho, cửa hàng thu mua và các
trạm giao dịch trực thuộc phòng.
3.3 – TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
3.3.1 – Tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƢỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Kế toán
kho thành
phẩm
Thủ kho
thành phẩm
Kế toán thanh
toán công nợ,
ngân hàng
Kế toán
TSCĐ vật
tƣ
Kế toán
tiền lƣơng
bảo hiểm
Thủ kho
vật tƣ
Sơ đồ 3.2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
Trang 24
Kế toán
nguyên
vật liệu
Thủ
quỷ
– Chức năng của từng bộ phận
+ Kế toán trƣởng: Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán,
thống kê những thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo cơ chế quản lý mới,
đồng thời làm kiểm soát viên kinh tế tài chính nhà nƣớc. Tại đơn vị, chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và bị chỉ đạo kiểm tra về mặt chuyên môn của
cơ quan tài chình.
+ Kế toán tổng hợp: Tổ chức việc ghi chép, phản ánh tổng hợp
số liệu, xác định lãi, lỗ, ghi chép vào sổ cái, lập báo cáo quyết toán và báo cáo
chung không thuộc nhiệm vụ của kế toán khác, giúp kế toán trƣởng tổ chức
thông tin trong nội bộ công ty và phân tích các hoạt động kế toán.
+ Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, các khoản
tiền vay, giao dịch với các ngân hàng các khoản phải thanh toán với khách
hàng, đối chiếu số dƣ trên sổ kế toán, sổ phụ ngân hàng và sổ quỹ của thu quỹ.
Lập báo cáo cho kế toán tổng hợp quyết toán.
+ Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ,
ghi chép và theo dõi các khoản nợ đã thu, các khoản nợ phải trả, báo cáo kịp
thời thanh toán và thu hồi các khoản nợ.
+ Kế toán NVL, CCDC: Chịu trác nhiệm tình hình nhập –
xuất – tồn kho và tình hình sử dụng NVL, CCDC phục vụ cho phân xƣởng sản
xuất. Mở các thẻ về giá cả, định mức tiêu hao vật liệu để theo dõi hàng tháng,
quý, năm và phiếu vật liệu phát sinh hàng ngày.
+ Kế toán tiền lƣơng: Theo dõi tình hình năng suất lao động
của từng công nhân, lập bảng chấm công theo từng bộ phận, theo dõi trực tiếp
hàng ngày số lƣợng công nhân tăng, giảm để tính lƣơng cho công nhân chính
xác. Hàng tháng tính lƣơng, các khoản trích theo lƣơng và các khoản thu nhập
khác cho cá bộ nhân viên.
+ Kế toán thành phẩm: Mở sổ theo dõi tình hình nhập xuất
tồn kho thành phẩm trong kho và tiêu thụ thành phẩm của đơn vị. Cuối thàng
tổng hợp báo cáo số dƣ thành phẩm cho kế toán trƣởng hoặc ban giám đốc.
– Nhiệm vụ:
Kế toán là hợp phần tất yếu trong cơ cấu tổ chức hoạt động Công ty, có
những nhiệm vụ:
Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ, trung thực, kịp thời,
liên tục và có hệ thống về tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn hiện có
cũng nhƣ tình hình luân chuyển tài sản, vật tƣ, sử dụng vốn, kết quả hoạt động
của đơn vị.
Thông qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch thu chi tài chính, phân phối thu nhập, tình hình thực hiện
nghĩa vụ với nhà nƣớc.
Cung cấp số liệu, thông tin kinh tế cho việc điều hành sản xuất kinh
doanh. Tổng hợp, phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính.
Trang 25
Hình thức kế toán:
Công ty sử dụng hình thức kế trên máy vi tính đƣợc viết theo hình thức
nhật ký chung.
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN
SỔ NHẬT KÝ
ĐẶC BIỆT
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
SỔ THẺ HẠCH
TOÁN CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT
BẢNG CÂN
ĐỐI
TÀI KHOẢN
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Sơ đồ 3.3: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
GHI CHÚ:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Quan hệ đối chiếu.
3.3.2 – Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam QĐ
15/2006/QĐ-BTC ngày 20//3/2006 của bộ tài chính và thông tƣ 244 TT-BTC
hƣớng dẩn sủa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam.
3.4 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI
ĐOẠN 2010 – 2012
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta nhận
thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hƣớng đi xuống
cụ thể là tổng doanh thu của công ty từ 1.463.981 triệu đồng năm 2010 giảm
xuống 1.277.727 triệu đồng năm 2011, tức giảm 186.254 triệu đồng, tƣơng
đƣơng giảm 13% . Sang năm 2012, tổng doanh thu đạt 1.035.907 triệu đồng,
Trang 26
tức giảm hơn năm 2011 là 241.820 triệu đồng tƣơng đƣơng 18,93%. Từ năm
2010 – 2012, tổng doanh thu giảm là do sự suy thoái kinh tế trong nƣớc cũng
nhƣ thế giới và không có nhiều khởi sắc trong thời gian qua, bên cạnh đó các
thị trƣờng tiêu thụ quốc tế nhƣ: Châu Âu, Nhật Bản… hạn chế nhập khẩu các
mặt hàng thuỷ sản do ngƣời tiêu dùng cẩn thận hơn trong việc chi tiêu đặc biệt
là mặt hàng thực phẩm. Thêm vào đó mặt hàng tôm nguyên liệu có khuynh
hƣớng giảm và chất lƣợng đầu vào kém do nhiều đại lý thu mua tôm tiêm tạp
chất, nó cũng là một rào cản lớn trong việc xuất khẩu tôm và đặc biệt là do các
khoản giảm trừ doanh thu tăng cũng là một trong những nguyên nhân làm cho
tổng doanh thu giảm, các khoản giảm trừ doanh thu năm 2010 là 11.098 triệu
đồng, năm 2011 là 107.637 triệu đồng và năm 2012 là 21.263 triệu đồng.
Năm 2011, tổng chi phí của công ty là 1.221.924 triệu đồng, giảm
316.535 triệu đồng với tỷ lệ 20,57% so với năm 2010 và năm 2012 giảm
204.867 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng ứng 16,77%. Đó là do sự thu hẹp
sản xuất làm cho giá vốn hàng bán giảm bán. Chi phí tài chính năm 2011 tăng
mạnh so với năm 2010 từ 72.973 triệu đồng lên 101.442 triệu đồng và giảm
nhanh trong năm 2012 chỉ còn 57.938 triệu đồng chủ yếu là do năm 2010 và
2011 công ty vẫn hoạt động với quy mô lớn, sản xuất thành phẩm với số lƣợng
tƣơng đƣơng so với những năm trƣớc và còn đầu tƣ vùng nuôi tôm ở Kiên
Giang nên nhu cầu vay vốn cao. Còn trong năm 2012 công ty có khuynh
hƣớng thu hẹp quy mô sản xuất nên nhu cầu về vay vốn để sản xuất không
nhiều nên các khoản vay và chi phí lãi vay giảm. So với sự lên xuống của chi
phí tài chính thì chi phí chi phí bán hàng giảm dần cụ thể là chi phí bán hàng
giảm từ 77.044 triệu đồng năm 2010 xuống 65.481 triệu đồng và tiếp tục giảm
xuống còn 40.888 triệu đồng năm 2013 tƣơng ƣng tỷ lệ lần lƣợc là 15% và
37,56%, còn chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có sự thay đổi qua các năm từ
năm 2010 đến 2011 tăng 2.813 triệu đồng tƣơng ứng 12,5% từ năm 2011 đến
năm 2012 giảm 1.947 triệu đồng tỷ lệ là 8,7% sở dĩ có sự thay đổi này là do
thị trƣờng quốc tế hạn chế nhập khẩu tôm nên thị trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp do
đó công ty đã đóng cửa một số phân xƣởng và cắt giảm nhân công cùng với
nhƣng nguyên nhân nêu trên cũng góp phần làm cho chi phí của doanh nghiệp
giảm.
Năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế giảm so với năm 2010 là 1.249 triệu
đồng, tỷ lệ giảm 15,53%, năm 2012 lợi nhuận giảm 3.774 triệu đồng, tỷ lệ
51,38% so với năm 2011. Lợi nhuận của công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ
hoạt động kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác.
Trang 27
Đvt: triệu đồng
BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ CỦA CÔNG
TY GIAI ĐOẠN 2010 - 2012
1,600,000
1,400,000
1,200,000
1,000,000
800,000
600,000
400,000
200,000
0
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận sau thuế
2010
2011
2012
Năm
(Nguồn : báo cáo kết quả KD của công ty CAMIMEX từ năm 2010 - 2012 )
Hình 3.1: SƠ ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010 - 2012
Trang 28
Bảng 3.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Đvt: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về BN và
CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính
Chi phí bán hang
Chi phí quản lý doanh nghiệp
LN thuần từ hoạt động KD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN kế toán trƣớc thuế
Chi phí thuế TNDN
17
Lợi nhuận sau thuế
1
2
Chênh lệch năm
2011/2010
Số tiền
%
Chênh lệch năm
2012/2011
Số tiền
%
1.035.907
(186.254)
(12,72)
(241.820)
(18,93)
107.637
21.263
96.539
869,88
(86.374)
(80,25)
1.452.883
1.170.089
1.014.644
(282.794)
(19,46)
(155.445)
(13,28)
1.367.510
85.372
79.976
72.973
7.002
77.044
19.670
(4.339)
14.195
1.261
12.934
8.595
2.148
1.030.059
140.029
53.353
101.442
(48.088)
65.481
22.483
3.975
5.827
2.456
3.370
7.346
1.836
893.852
120.791
4.313
57.938
(53.625)
40.888
20.536
5.741
1.671
3.840
(2.169)
3.571
892
(337.451)
54.657
(26.623)
28.469
(55.090)
(11.563)
2.813
(364)
(83.68)
1.195
(9.564)
(1.249)
(312)
(937)
(24,68)
64,02
(33,29)
39,01
(786,78)
(15,01)
14,30
(8,39)
(58,95)
94,77
(73,94)
(14,53)
(14,53)
(14,54)
(136.207)
(19.238)
(49.040)
(43.504)
(5.537)
(24.593)
(1.947)
1.766
(4.156)
1.384
(5.539)
(3.775)
(944)
(2.831)
(13,22)
(13,74)
(91,92)
(42,89)
11,51
(37,56)
(8,66)
44,43
(71,32)
56,35
(164,36)
(51,39)
(51,42)
(51,39)
Mã
số
Thuyết
minh
2010
2011
2012
01
VI.1
1.463.981
1.277.727
02
VI.1
11.098
10
VI.1
11
20
21
22
VI.2
24
25
30
31
32
40
50
51
VI.5
VI.6
VI.3
VI.4
VI.7
VI.8
V.II
60
6.446
5.509
2.678
(Nguồn: báo cáo tài chính của Công ty CAMIMEX từ năm 2010 – 2012)
Trang 29
3.5 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG
ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
Qua bảng 3.2, ta nhận thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 6
tháng đầu năm 2013 thấp hơn năm 2012 lợi nhuận sau thuế đạt 1.795 triệu
đồng giảm 64,02% và tăng 96,57% năm 2012 so với 2011. Dễ dàng thấy đƣợc
là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thấp hơn rất nhiều so với các
năm trƣớc cụ thể là trong 6 thàng đầu năm 2013 chỉ đạt 241.634 triệu đồng
còn cùng kỳ năm 2012 và 2011 lần lƣợc là 562.821 triệu đồng, 623.177 triệu
đồng ƣng giảm với tỷ lệ 57,07% đối với 6 tháng đầu năm 2013 so với năm
2012, 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 giảm 9,69%. Do thi
trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp nên cầu trên thị trƣờng cũng giảm nên lƣợng thành
phẩm tiêu thụ cũng ít đi thể hiện rõ qua giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm
2012 là 481.115 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2011 là 555.235 triệu đồng trong
khi đó 6 tháng đầu năm 2013 chỉ có 327.631 triệu đồng giảm 31,90% so với 6
tháng đầu năm 2012 và 13,35% với 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu
năm 2011 và do cơ cấu hàng xuất và giá bán giữa các kỳ khác nhau nên làm
cho doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đi. Bên cạnh đó doanh
thu tài chính qua các năm biến động không ổn định theo hƣớng giảm ở giai
đoạn đầu và tăng ở giai đoạn, doanh thu hoạt động tài chính 6 tháng đầu năm
2013 là 13.648 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2012 là 3.313 triệu đồng và 6
tháng đầu 2011 là 53.004 triệu đồng. Chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013
giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 là 10.378 triệu đồng với tỷ lệ 49,99% và 6
tháng đầu 2012 là 8.857 triệu đồng ứng với tỷ lệ 29,91% so với 6 tháng đầu
năm 2011. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 giảm 17,22%
so với 6 tháng đầu năm 2012 ứng với số tiền 1.590 triệu đồng, 6 tháng đầu
năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 giảm 31,45% tƣơng đƣơng 4.237
triệu đồng. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm là do lƣợng
hàng xuất bán giảm đồng thời công ty cũng áp dụng nhiều biên pháp hữu hiệu
trong quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, mặc dù giá
điện, nƣớc,…tăng lên. Tuy chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 6
tháng đầu năm đều giảm qua các năm nhƣng so doanh thu thuần từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 bị lỗ 127.287 triệu đồng, 6 tháng
đầu năm 2012 lời 6.366 nghìn đồng và 6 tháng đầu năm 2012 lỗ 33.136 nghìn
đồng. Từ bảng 3.2 ta có thể thấy rằng lợi nhuận khác là nguồn thu để bù đấp lỗ
cho lợi nhuận sản xuất kinh doanh, cụ thể là lợi nhuận khác năm 6 tháng đầu
2013 là 129.701 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2011 là 36.866 triệu đồng, riêng
6 tháng đầu năm 2012 lại lổ 699 triệu đồng lại là nguyên nhân làm cho lợi
nhuận của công ty giảm xuống.
Trang 30
Đvt: triệu đồng
SƠ ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ 6 THÁNG
ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
700,000
600,000
500,000
400,000
300,000
200,000
100,000
0
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận sau thuế
2011
2012
2013
Năm
(Nguồn : báo cáo kết quả KD 6 tháng đầu năm của công ty CAMIMEX từ năm
2011 - 2013 )
Đồ thị 3.2: SƠ ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ 6
THÁNG ĐẦU NĂM CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Trang 31
Bảng 3.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013
Đvt: Triệu đồng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về BN và
CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính
Chi phí bán hang
Chi phí quản lý doanh nghiệp
LN thuần từ hoạt động KD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN kế toán trƣớc thuế
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
Mã
số
Thuyết
minh
01
02
VI.1
VI.1
10
11
20
21
22
VI.1
VI.2
24
25
30
31
32
40
50
51
60
VI.5
VI.6
VI.3
VI.4
VI.7
VI.8
V.II
6 tháng
đầu năm
2011
6 tháng
đầu năm
2012
6 tháng
đầu năm
2013
623.177
562.821
241.634
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2012/2011
Số tiền
%
(60.356)
(9,69)
(321.187)
(57,07)
41.432
11.457
592
(29.975)
(72,35)
(10.865)
(94,83)
581.744
551.364
241.042
(30.380)
(5,22)
(310.322)
(56,28)
555.235
26.509
36.447
53.004
(16.557)
29.616
13.472
(33.136)
37.575
708
36.866
3.730
1.191
2.539
481.115
70.248
3.313
37.201
(33.888)
20.759
9.235
6.366
1.191
1.890
(699)
5.666
677
4.989
327.631
(86.589)
13.648
33.140
(19.492)
10.381
10.825
(127.287)
132.309
2.608
129.701
2.414
619
1.795
(74.120)
43.739
(33.134)
(15.803)
(17.331)
(8.857)
(4.237)
39.502
(36.384)
1.182
(37.565)
1.936
(514)
2.451
(13,35)
165
(90,91)
(29,81)
104,67
(29,91)
(31,45)
(119,21)
(96,83)
166,95
(101,90)
51,90
(43,16)
96,57
(153.484)
(156.837)
10.335
(4.061)
14.396
(10.378)
1.590
(133.653)
131.118
718
130.400
(3.252)
(58)
(3.194)
(31,90)
(223,26)
311,95
(10,92)
(42,48)
(49,99)
17,22
(2.099,48)
11.009,07
37,99
(18.655,22)
(57,39)
98,57)
(64,02)
(Nguồn: báo cáo tài chính 6 đầu năm tháng của Công ty CAMIMEX từ năm 2011 – 2013)
Trang 32
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2013/2012
Số tiền
%
3.6 – THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG
TRONG THỜI GIAN TỚI
3.6.1 – Thuận lợi
-
3.6.2 – Khó khăn
hơn.
Trang 33
- Xuất khẩu tôm gặp khó bởi rào cản thƣơng mại từ thị trƣờng Nhật,
Hàn Quốc và vụ kiện bán phá giá tôm tại Mỹ.
- Tôm Việt Nam cũng dần mất thế cạnh tranh so với Thái Lan,
Indonesia, Ecuador, Ấn Độ… bởi giá thành sản xuất cao, tỷ lệ nuôi thành công
thấp.
V
3.6.3 – Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới
Giữ vững thị trƣờng xuất khẩu hiện có, không ngừng mở rộng thị
trƣờng xuất khẩu mới và đặc biệt xây dựng thƣơng hiệu Camimex thành
thƣơng hiệu mạnh.
Tiếp tục triển khai mở rộng diện tích nuôi tôm công nghiệp sạch bệnh
và liên kết với các lâm ngƣ trƣờng ở Cà Mau nuôi tôm quảng canh cải tiến
phấn đấu cung cấp phần lớn tôm nguyên liệu sạch cho các nhà máy chế biến
Camimex.
Tăng cƣờng công tác quản trị doanh nghiệp, công tác tổ chức nhân sự,
tiền lƣơng và không ngừng đào tạo, thu hút nguồn nhân lực giỏi, luôn có chính
sách đãi ngộ tốt với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và công nhân lao
động.
Đầu tƣ mở rộng nâng cấp các nhà máy sản xuất chế biến mặt hàng giá
trị gia tăng cao tại Cà Mau và đầu tƣ vùng nuôi tôm công nghiệp tại tỉnh Kiên
Giang để chế biến xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Công ty đầu tƣ bổ sung và nâng cấp trại giống nuôi tôm sinh thái tại
huyện Năm Căn.
Đầu tƣ mạnh vào khoa học công nghệ để nghiên cứu gia hóa và chọn
dòng tôm sú bố mẹ cũng nhƣ tôm thẻ chân trắng bố mẹ để tạo ra đƣợc những
giống tôm sú, tôm thẻ chân trắng có những đặc tính di truyền tốt.
Nghiên cứu và xây dựng đƣợc các mô hình nuôi tiên tiến đạt năng xuất
cao, giá thành nuôi thấp, đồng thời đảm bảo đƣợc tính an toàn sinh học để việc
nuôi tôm ngày càng bền vững và đạt hiệu quả cao.
Trang 34
CHƢƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU
4.1 – MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
4.1.1 – Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành
4.1.1.1 – Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty kinh doanh về mặt hàng thuỷ sản tính thời gian của NVL cao
không thể để lâu. Đồng thời công ty sản xuất theo dây chuyền sản xuất nên
không có sản phẩm tồn động trên dây chuyền. Do đó công ty không cần thiết
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
4.1.1.2 – Phương pháp tính giá thành
Công ty áp dụng phƣơng pháp hệ số để tính giá thành, áp dụng cho chi
phí sản xuất, riêng chi phí nguyên vật liệu chính tính trực tiếp (mua tôm nào
phân bổ cho tôm đó). Do công ty áp dụng cùng một quy trình công nghệ mà
sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những sản phẩm có quan hệ
tỷ lệ (có thể quy đổi tƣơng ứng), đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đƣợc chọn
là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất, đối tƣợng
tính giá thành là từng sản.
Căn cứ tính hệ số: theo thống kê qua nhiều năm sản xuất của công ty.
4.2.1 – Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho
Giá gốc hàng tồn kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền
và đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
4.3.1 – Phƣơng pháp xuất kho
Xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.
4.2 – KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
4.2.1 – Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên. Hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào chứng từ để
ghi chép theo dõi và nhập số liệu vào máy.
Phƣơng pháp tính trị giá xuất kho: áp dụng phƣơng pháp bình quân gia
quyền.
Trang 35
4.2.1.1 – Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
4.2.1.2 – Chứng từ hạch toán
– Chứng từ
Tôm nguyên liệu mua về đều phải thông qua kho, khi xuất nguyên vật
liệu đƣa vào sản xuất kế toán sử dụng nút lệnh nhƣng vẫn có biểu mẫu phiếu
xuất kho nhƣng chỉ khi cần thiết mới in ra.
– Bảng tổng hợp chi phí NVL
Bảng 4.1: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC
SẢN XUẤT SẢN PHẨM THÁNG 06/2013
Đvt: 1.000 đồng
Khoản mục chi phí
STT
1
Tôm nguyên liệu sản xuất thành phẩm
Tổng cộng
Số tiền
64.996.279
64.996.279
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
–
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
(1)
Ngày 01/06/2013 căn cứ chứng từ số 002/06 xuất tôm nguyên
liệu sản xuất thành phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 12.073.071
Có TK 1521: 12.073.071
(2)
Ngày 09/06/2013 căn cứ chứng từ số 021/06 xuất tôm nguyên
liệu sản xuất thành phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 11.285.532
Có TK 1521: 11.285.532
(3)
Ngày 17/06/2013 căn cứ chứng từ số 035/06 xuất tôm nguyên
liệu sản xuất thành phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 9.357.195
Có TK 1521: 9.357.195
(4)
Ngày 21/06/2013 căn cứ chứng từ số 045/06 xuất tôm nguyên
liệu sản xuất thành phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 15.548.996
Có TK 1521: 15.548.996
Trang 36
(5)
Ngày 22/06/2013 căn cứ chứng từ số 047/06 xuất tôm nguyên
liệu sản xuất thành phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 16.731.485
Có TK 1521: 16.731.485
(6)
Ngày 30/06/2013 kết chuyển CPNVLTT:
Nợ TK 154: 64.996.279
Có TK 621: 64.996.279
4.2.1.3 – Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 1521
TK 154
TK 621
KC 64.996.279
64.996.279
64.996.279
64.996.279
Sơ đồ 4.1: SƠ ĐỒ HACH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC
TIẾP THÀNG 06/2013
4.2.2 – Chi phí nhân công trực tiếp
Lƣơng của công nhân trục tiếp sản xuất đƣợc tính theo số lƣợng sản
phẩm làm ra và tính theo đơn giá do hội đồng quản trị công ty qui định.
Việc tính lƣơng sẽ do phòng tổ chức hành chánh (bộ phận lao động –
tiền lƣơng) đảm nhiệm. Tính cho các công nhân làm việc ở phân xƣởng trong
3 khâu: chế biến, xếp hộp, phân cỡ. Ngoài ra còn có công nhân thuê ngoài để
vào sản xuất trong khâu chế biến khi nguyên liệu nhiều gọi là công nhật.
Do đặc thù sản xuất công ty có thuê lao động bên ngoài chỉ ký hợp
đồng công việc đảm nhiệm mà không ký hợp đồng lao động nên việc trả lƣơng
phân làm 2 loại:
– Quỹ lƣơng tính BHXH: là những công nhân làm việc trong các khâu
chính có ký hợp đồng lao động.
Trang 37
– Quỹ lƣơng không tính BHXH: là những lao động thuê ngoài (không
có lƣơng căn bản), không ký hợp đồng lao động.
4.2.2.1 – Tài khoản sử dụng
TK 334 “Phải trả ngƣời lao động”.
TK 338 “ Phải trả và khoản nộp khác”
o TK 3382 “Kinh phí công đoàn” = 2% X lƣơng căn bản.
o TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” = 17% X lƣơng căn bản.
o TK 3384 “Bảo hiểm y tế” = 3% X lƣơng căn bản.
o TK 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp” = 1% X lƣơng căn bản.
Lƣơng căn bản tính theo mức lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định
(mức lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định nhỏ hơn lƣơng thực tế công nhân
nhận).
TK 622 “Chi phi nhân công trực tiếp”.
4.2.2.2 – Chứng từ hạch toán
– Chứng từ
+ Bảng phân bổ lƣơng.
+ Bảng phân bổ các khoản trích theo lƣơng.
– Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Bảng 4.2: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG
TRỰC TIẾP THÁNG 06/2013
STT
Khoản mục chi phí
1
Phải trả công nhân viên
2
Phải trả ngƣời lao động khác
3
Kinh phí công đoàn
4
Bảo hiểm xã hội
5
Bảo hiểm y tế
6
Bảo hiểm thất nghiệp
Tổng cộng
Đvt: 1000 đồng
Số tiền
1.743.388
155.371
34.867
87.581
15.455
5.151
2.041.813
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
4.2.2.3 – Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
(1)
Ngày 30/06/2013 căn cứ bảng phân bổ lƣơng tháng 06/2013
(phụ lục số 2), kế toán ghi nhận lƣơng phải trả công nhân phân xƣởng 2, 4:
Nợ TK 622: 1.595.824
Có TK 3341: 1.595.824
Trang 38
(2)
Ngày 30/06/2013 căn cứ bảng phân bổ lƣơng tháng 06/2013(phụ
lục số 2), kế toán ghi nhận lƣơng phải trả nhân viên phân xƣởng 5:
Nợ TK 622: 147.564
Có TK 3341: 147.564
(3)
Ngày 30/06/2013 căn cứ phiếu phân bổ các khoản trích theo
lƣơng số 012/066/6, kế toán ghi nhận:
Nợ TK 622: 143.054
Có TK 3382: 34.867
Có TK 3383: 87.581
Có TK 3384: 15.455
Có TK 3389:
5.151
(4)
Ngày 30/06/2013 căn cứ phiếu phân bổ lƣơng số 02/066/6, kế
toán ghi nhận lƣơng phải trả ngƣời lao động khác:
Nợ TK 622: 155.371
Có TK 3348: 155.371
(5)
Ngày 30/06/2013 kết chuyển CPNCTT:
Nợ TK 154: 2.041.813
Có TK 622:
2.041.813
Trang 39
4.2.2.4 – Sơ đồ tài khoản
Đvt: 1.000 đồng
TK 3341
TK 622
TK 154
1.743.388
2.041.813
TK 3348
155.371
TK 3382
34.867
TK 3383
87.581
TK 3384
15.455
TK 3389
5.151
2.041.813
2.041.813
Sơ đồ 4.2: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
THÁNG 06/2013
Trang 40
4.2.3 – Chi phí sản xuất chung
4.2.3.1 – Tài khoản sử dụng
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
o TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xƣởng”.
o TK6272 “ Chi phí vật liệu”.
o TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”.
o TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”.
o TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”.
o TK 6278 “Các chi phí bằng tiền khác”.
4.2.3.2 – Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất chung
–
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Công ty sử dụng TK 6271 để phản ánh các chi phí liên quan và phải trả
cho công nhân viên ở phân xƣởng.
Quỹ tiền lƣơng của nhân viên phân xƣởng cũng chia làm 2 loại: quỹ
lƣơng có các khoản trích theo lƣơng và quỹ lƣơng không có các khoản trích
theo lƣơng.
Chứng từ sử dụng
+ Bảng phân bổ lƣơng.
+ Bảng phân bổ các khoản trích theo lƣơng.
Bảng tổng hợp chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng
Bảng 4.3: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN VIÊN
QUẢN LÝ PHÂN XƢỞNG THÁNG 06/2013
STT
Khoản mục chi phí
1
Lƣơng phải trả
2
Kinh phí công đoàn
3
BHXH
4
BHYT
5
BHTN
Tổng cộng
Đvt: 1000 đồng
Số tiền
867.803
17.356
72.283
12.755
4.251
974.451
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
Trang 41
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Đvt: 1.000 đồng
(1)
30/06/2013 căn cứ bảng phân bổ lƣơng tháng 06/2013 (phụ lục
số 2), kế toán ghi nhận phải trả nhân viên ban điều hành + BTT PX 2,4:
Nợ TK 6271: 707.286
Có TK 3341: 707.286
(2)
30/06/2013 căn cứ bảng phân bổ lƣơng tháng 06/2013(phụ lục
số 2), kế toán ghi nhận ban điều hành + BTT PX 5:
Nợ TK 6271: 160.517
Có TK 3341: 160.517
(3)
Ngày 30/06/2013 căn cứ phiếu phân bổ các khoản trích theo
lƣơng số 013/066/6, kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6271: 106.645
Có TK 3382: 17.356
Có TK 3383: 72.283
Có TK 3384: 12.755
Có TK 3389:
(4)
4.251
30/06/2013 kết chuyển chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng:
Nợ TK 154: 974.451
Có TK 6271: 974.451
Trang 42
Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 6271
TK 3341
TK 154
867.803
TK 3382
974.451
17.356
TK 3383
72.283
TK 3384
12.755
TK 3389
4.251
974.451
974.451
Sơ đồ 4.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN VIÊN QUẢN LÝ
PHÂN XƢỞNG THÁNG 06/2013
– Chi phí vật liệu
Công ty sử dụng TK 6272 để phản ánh việc xuất vật liệu để sản xuất
thành phẩm, thanh toán tiền vận chuyển vật liệu, …
Vật tƣ đƣợc nhập kho theo giá ghi trên hoá đơn bán hàng, chi phí vận
chuyển và thuế (nếu có) sẽ đƣợc đƣa vào giá nhập kho.
Vật tƣ đƣợc xuất theo giá bình quân gia quyền.
Chứng từ sử dụng
+ Phiếu chi.
+ Phiếu xuất kho.
Trang 43
Bảng tổng hợp chi phí vật liệu
Bảng 4.4: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VẬT LIỆU
Đvt: 1.000 đồng
STT
Khoản mục chi phí
1
Vật liệu phụ bao bì
2
Vật liệu phụ hoá chất
3
Nhiên liệu
4
Phụ tùng
Tổng cộng
Số tiền
1.610.039
1.751.066
418.593
113.438
3.893.136
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
(1)
Ngày 01/06/2013 căn cứ chúng từ số 007/06 xuất vật liệu phụ
hoá chất, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 459.499
Có TK 1523: 459.499
(2)
Ngày 01/06/2013 căn cứ chúng từ số 008/06 (phụ lục số 1) xuất
vật liệu phụ bao bì, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 18.296
Có TK 1522: 18.296
(3) Ngày 03/06/2013 căn cứ chúng từ số 012/06 xuất vật liệu phụ
bao bì, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 745.654
Có TK 1522: 745.654
(4)
Ngày 13/06/2012 căn cứ chứng từ số 029/06 xuất nhiên liệu sử
dụng tại phân xƣởng, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 418.593
Có TK 1524: 418.593
(5)
Ngày 25/06/2012 căn cứ chứng từ số 048/06 xuất vật liệu sử
dụng tại phân xƣởng, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 113.438
Có TK 1525: 113.438
(6)
Ngày 28/06/2012 căn cứ chứng từ số 057/06 xuất vật liệu phụ
hoá chất dùng tại phân xƣởng, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 532.026
Có TK 1523: 532.026
Trang 44
(7)
Ngày 28/06/2013 căn cứ chúng từ số 058/06 xuất vật liệu phụ
bao bì, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 846.143
Có TK 1522: 846.143
(8)
Ngày 28/06/2013 căn cứ chúng từ số 059/06 xuất vật liệu phụ
hoá chất, kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 759.541
Có TK 1523: 759.541
(9)
Ngày 30/06/2013 kết chuyển chi phí vật liệu:
Nợ TK 154: 3.893.136
Có TK 6272: 3.893.136
Trang 45
Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 6272
TK 1522
TK 154
1.610.039
3.893.136
TK 1523
1.751.066
TK 1524
418.593
TK 1525
113.438
3.893.136
3.893.136
Sơ đồ 4.4: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ VẬT LIỆU
Trang 46
– Chi phí dụng cụ sản xuất
Công ty dùng TK 6273 để phản ánh các chi phí liên quan đến công cụ
dụng cụ tham gia vào quá trình chế biến sản phẩm nhƣ: bao tay, thau, băng
keo, bình xịt cồn, hộp tôm CAMIMEX, cân điện tử,…
Giá nhập kho đƣợc xác định theo giá trên hoá đơn, chi phí vận chuyển
và thuế (nếu có) sẽ đƣợc đƣa vào giá nhập kho.
Giá xuất theo giá bình quân gia quyền.
Chứng từ sử dụng
+ Phiếu xuất kho.
+ Phiếu chi.
…
Bảng tổng hợp chi phí dụng cụ sản xuất
Bảng 4.5: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ DỤNG CỤ SẢN XUẤT
Đvt: 1.000 đồng
STT
Khoảm mục chi phí
1
Chi phí trả trƣớc công cụ dụng cụ
2
Công cụ dụng cụ
Tổng cộng
Số tiền
92.547
21.815
114.362
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
(1)
Ngày 01/06/2013 căn cứ phiếu xuất số 001/06 ( phụ lục số 1)
xuất công cụ dụng cụ sử dụng ở phân xƣởng 2, kế toán ghi:
Nợ TK 6273: 21.815
Có TK 153: 21.815
(2)
Ngày 17/06/2013 căn cứ chứng từ số 005/068/6, kế toán ghi
nhận:
Nợ TK 6273: 92.547
Có TK 142: 92.547
(3)
31/07/2013 kết chuyển chi phí dụng cụ sản xuất:
Nợ TK 154: 114.362
Có TK 6273: 114.362
Trang 47
Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 6273
TK 242
TK 154
92.547
114.362
TK 153
21.815
114.362
102.621
114.362
Sơ đồ 4.5: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ CÔNG CỤ SẢN XUẤT
– Chi phí khấu hao tài sản cố định
Công ty sử dụng TK 6274 phản ảnh chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm
các chi phí liên quan đến khấu hao máy móc thiết bị sử dụng trong phân
xƣởng: băng chuyền, máy rả đông,…
Việc tính chi phí khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.
Chứng từ hạch toán
Bảng khấu hao TSCĐ.
Bảng tổng hợp chi phí khấu haoTSCĐ
Bảng 4.6: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ
Đvt: 1000 đồng
STT
1
Hao
2
Hao
3
Hao
4
Hao
5
Hao
Tổng cộng
Khoản mục chi phí
mòn nhà cửa, vật kiến trúc
mòn máy móc, thiết bị
mòn phƣơng tiện vận tải
mòn dụng cụ, thiết bị quản lý
mòn TSCĐ khác
Trang 48
Số tiền
161.862
754.117
27.353
4.671
53.341
1.001.347
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
(1)
toán ghi:
30/6/1013 căn cứ bảng tính khấu hao tháng 6 (phụ lục số 3), kế
Nợ TK 6274: 1.001.347
Có TK 2141: 1.001.347
(2)
30/6/2013 kêt chuyển chi phí khấu hao TSCĐ, kế toán ghi nhận:
Nợ TK 154: 1.001.347
Có TK 6274: 1.001.347
Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 6274
TK 214
1.001.347
TK 154
1.001.347
1.001.347
1.001.347
Sơ đồ 4.6: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ
– Chi phí dịch vụ mua ngoài
Công ty sử dụng TK 6277 phản ảnh các chi phí liên quan đến vận
chuyển tôm thành phẩm, thuê đông tôm xuất khẩu,…
Chứng từ sử dụng
+ Phiếu chi.
+ Uỷ nhiệm chi.
Trang 49
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Bảng 4.7: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
STT
Khoản mục chi phí
1
Tiền điện, nƣớc tháng 7
2
Sửa óng bom áp lực,…
Tổng cộng
Đvt: 1.000 đồng
Số tiền
160.606
88.955
249.561
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
(1)
Ngày 07/06/2013 căn cứ chứng từ số 012/061/6 (phụ lục số 4)
sửa chửa ống bom áp lực,…, kế toán ghi:
Nợ TK 6277: 88.955
Có TK 111: 88.955
(2)
Ngày 24/06/2013 căn cứ UNC 25/6 về việc chi trả tiền điện
nƣớc, kế toán ghi:
Nợ TK 6277: 160.606
Có TK 112: 160.606
(3)
Ngày 31/06/2013 kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài:
Nợ TK154: 249.561
Có TK 6277:
249.561
Trang 50
Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 6277
TK 112
160.606
TK 154
249.561
TK 111
88.955
249.561
249.561
Sơ đồ 4.7: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA
NGOÀI
– Chi phí khác băng tiền
Công ty sử dụng TK 6278 phản ảnh các nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến chi phí bằng tiền mặt: chi phí tiếp khách, chi phí hệ thống ánh sáng, bốc
xếp bao bì,…
Chứng từ hạch toán
Phiếu chi.
Bảng tổng hợp chi phí bằng tiền khác
Bảng 4.8: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BẰNG TIỀN KHÁC
STT
Khoản mục chi phí
1
Tiền mặt Việt Nam tại quỹ
Tổng cộng
Đvt: 1.000 đồng
Số tiền
343.870
343.870
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
Trang 51
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
(1)
Ngày 26/6/013 căn cứ phiếu chi số 054/061/6 (phụ lục số 4) tiền
mặt Việt Nam tại quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 6278: 343.870
Có TK 111: 343.870
(2)
Ngày 30/06/2013 kết chuyển chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 154: 343.870
Có TK 6278: 343.870
Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 6278
TK 111
343.870
TK 154
343.870
343.870
343.870
Sơ đồ 4.8: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ BẰNG TIỀN KHÁC
4.3 – TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.1 – Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Công ty sử dụng TK 154 để tính giá thàn sản phẩm và tập hợp 3 khoản
mục chi phí:
TK 621: Chi phí NVLTT
TK622: Chi phí NCTT
TK 627: Chip phí SXC
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh thuỷ sản cho nên trong quá trình
sản xuất không có sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng nhu không có các khoản
thiệt hại do sản phẩm hỏng; phế liệu thu hồi rất ít, ít phát sinh và có giá trị rất
thấp.
Bảng 4.9: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THÁNG 06/2013
Đvt: 1.000 đồng
Trang 52
STT
Diễn giải
1
Chi phí NVLTT
2
Chi phí NCTT
3
Chi phí SXC
Tổng cộng
Số tiền
64.996.279
2.041.813
6.576.727
73.614.819
(Nguồn: báo cáo sản xuất của Công ty CAMIMEX tháng 06/2013)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đvt: 1.000 đồng
Nợ TK 154: 73.614.819
Có TK 621:
64.996.279
Có TK 622:
2.041.813
Có TK 627:
6.576.727
Công ty phân bổ chi phí sản xuất cho từng nhóm sản phẩm theo chi phí
NVLTT. Biết chi phí NVLTT cho 3 nhóm sản phẩm là:
Nhóm tôm truyền thống: 31.456.565
Nhóm tôm cao cấp: 13.478.328
Các mặt hàng thuỷ sản khác: 19.082.280
Tổng chi phí sản xuất nhóm tôm truyền thống
73.614.819
=
= 35.627.722
X 31.456.565
64.996.279
Tổng chi phí sản xuất nhóm tôm cao cấp
73.614.819
=
X 13.794.328
= 15.623.463
64.996.279
Tổng chi phí sản xuất nhóm các mặt hàng thuỷ sản khác
73.614.819
=
X 19.745.386
= 22.363.634
64.996.279
4.3.2 – Tính giá thành sản phẩm
Công ty có 3 nhóm sản phẩm đó là: nhóm tôm truyền thống, nhóm tôm
cao cấp và các mặt hàng thuỷ sản khác. Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ
tính giá thành sản phẩm cho nhóm tôm truyền thống, trong kỳ có 3 sản phẩm
là sú vỏ, sú thịt, sú PTO
Trang 53
Công ty áp dụng phƣơng pháp hệ số để tính giá thành. Hệ số của 3 sản
phẩm là:
Sú vỏ: 1
Sú thịt: 0.8
Sú PTO: 1.3
Biết rằng sản phẩm sản xuất trong tháng 06/2013 nhƣ sau: 55,8 tấn sú
vỏ; 32,9 tấn sú thịt; 63,1 tấn sú PTO.
Tính giá thành sản phẩm:
Bƣớc 1: Quy đổi về sản phẩm chuẩn
= (55,8 x 1) + (32,9 x 0.8) + (63,1 x 1.3) = 164,15 tấn
Bƣớc 2: Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ: 0
Bƣớc 3: Tổng giá thành sản phẩm chuẩn
= 35.627.722 (1.000 đồng)
Bƣớc 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn
35.627.722
= 217.044 (1.000 đồng/tấn sp)
=
164,15
Bƣớc 5: Giá thành đơn vị từng sản phẩm
– Giá thành đơn vị sú vỏ
= 217.044 x 1 = 217.044 (1.000 đồng/tấn sp)
– Giá thành đơn vị sú thịt
= 217.044 x 0.8 = 173.635 (1.000 đồng/tấn sp)
– Giá thành đơn vị sú PTO
= 217.044 x 1.3 = 282.157 (1.000 đồng/tấn sp)
Bút toán nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155(V):
55,8 x 217.044 = 12.111.038
Nợ TK 155(T):
32,9 x 173.635 =
Nợ TK 155(PTO):
63,1 x 282.157 = 17.804.094
Có TK 154:
35.627.722
Trang 54
5.712.590
Sơ đồ hạch toán
Đvt: 1.000 đồng
TK 621
TK 154
TK 155(TT)
SDĐK: 0
35.627.722
64.996.279
TK 155(CC)
TK 622
15.623.463
2.041.813
TK 155(K)
TK 627
6.576.727
22.363.634
73.614.819 73.614.819
SDCK: 0
Sơ đồ 4.10: SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
Trang 55
Bảng 4.10: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 6 CỦA SÚ VỎ, SÚ THỊT, SÚ PTO
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 6 năm 2013
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 55,8; sú thịt: 32,9; sú PTO: 63.1
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0,8, sú PTO: 1,3
Đvt: 1.000 đồng
Khoản
mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng
SPDD
đầu kỳ
-
CPSX
trong kỳ
32.435.671
756.227
2.435.824
35.627.722
SPDD
cuối
kỳ
Sản phẩm
chuẩn
Z
- 32.435.671
756.227
- 2.435.824
- 35.627.722
NGƢỜI LẬP PHIẾU
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sú vỏ
Zđv
Z
Sú thịt
Zđv
Z
Sú PTO
Zđv
Zđv
197.598 11.025.955 197.598 5.200.773 158.078 16.208.944 256.877
4.607
257.067
4.607
121.254
3.686
377.906
5.989
14.839
828.017 14.839
390.563 11.871 1.217.244 19.291
217.044 12.111.038 217.044 5.712.590 173.635 17.804.094 282.157
KẾ TOÁN
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Nguồn: báo cáo sản xuấtcủa công ty CAMIMEX tháng 6/2013)
Trang 56
Z
4.3.3 – Ghi sổ sách kế toán
Theo hình thức kế toán của công thì sổ sách kế toán có sổ nhật ký
chung, nhật ký đặc biệt và sổ cái. Theo đề tài thì có sổ nhật ký chung và các sổ
cái TK 621, TK 622, TK 6271, TK 6272, TK 6273, TK 6274, TK 6277, TK
6278, TK154 và TK 155.
Trang 57
Bảng 4.11: SỔ NHẬT KÝ CHUNG
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 06 năm 2013
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
01/06
001/06
01/06
01/06
01/06
01/06
03/06
002/06
005/06
007/06
008/06
012/06
01/06
01/06
01/06
01/06
01/06
03/06
Diễn giải
Xuất CCDC dung cho phân xƣởng 2
Chi phí dụng cụ sản xuất
CCDC
Xuất tôm nguyên liệu sản xuất sản xuất sản phẩm
Chi phí NVLTT
NVL chính
Xuất sú vỏ bán
Giá vốn
Thành phẩm
Xuất vật liệu phụ hoá chất
Chi phí vật liệu
NVL phụ
Xuất bao bì sử dụng
Chi phí vật liệu
NVL phụ
Xuất vật liệu phụ bao bì
Chi phí vật liệu
NVL phụ
Phát sinh luỷ kế
TK
đối ứng
Đơn vị tính: 1.000 Đồng
Số phát sinh
Nợ
Có
6273
153
21.815
622
1521
12.073.071
632
155
5.587.875
6272
1523
659.499
6272
1522
18.296
6272
1522
829.641
21.815
12.073.071
5.587.875
659.499
18.296
18.906.210
Trang 58
829.641
18.906.210
Mang sang
05/06
07/06
09/06
13/06
17/06
17/06
17/06
21/06
18.906.210
015/06
012/061/6
021/06
029/6
005/068/6
035/06
036/06
045/06
05/06
07/06
09/06
13/06
17/06
17/06
17/06
21/06
Xuất bán sú thịt
Giá vốn
Thành phẩm
Chi sửa ống bom
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tiền mặt
Xuất tôm nguyên liệu sản xuất sản xuất sản phẩm
Chi phí NVLTT
NVL chính
Xuất vật nhiên liệu sử dụng
Chi phí vật liệu
Nhiên liệu
Phân bổ công cụ lần 2
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí trả trƣớc ngắn hạn
Xuất tôm nguyên liệu sản xuất sản xuất sản phẩm
Chi phí NVLTT
NVL chính
Xuất bán sú thịt, sú PTO
Giá vốn
Thành phẩm
Xuất tôm nguyên liệu sản xuất sản xuất sản phẩm
Chi phí NVLTT
NVL chính
Phát sinh luỹ lế
632
155
3.039.804
6277
111
88.955
622
1521
11.285.532
6272
1524
418.593
6273
142
92.547
622
1521
26.088.679
632
155
1.2136.847
622
1521
15.548.996
3.039.804
88.955
11.285.532
418.593
92.547
26.088.679
12.136.847
87.606.163
Trang 59
18.906.210
15.548.996
87.606.163
87.606.163
Mang sang
22/06
24/06
25/06
26/06
047/06
UNC25/06
048/06
051/06
22/06
24/06
25/06
26/06
Xuất tôm nguyên liệu sản xuất sản xuất sản phẩm
Chi phí NVLTT
NVL chính
Chi trả tiền điên, nƣớc
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tiền gửi ngân hang
Xuất phụ tùng sử dụng tại phân xƣởng
Chi phí vật liệu
Phụ tùng
Xuất bán sú vỏ, sú thịt, sú PTO
Giá vốn
Thành phẩm
622
1521
16.731.485
6277
112
160.606
6272
1525
113.438
632
155
16.133.298
6278
111
343.870
6272
1523
816.013
6272
1523
562.129
6272
1523
959.541
87.606.163
16.731.485
160.606
113.438
16.133.298
Chi tiền Việt Nam tại quỹ
26/06
28/06
28/06
28/06
054/061/6
053/06
054/06
055/06
26/06
28/06
28/06
28/06
Chi phí bằng tiền
Tiền mặt
Xuất vật liệu phụ
Chi phí vật liệu
Hoá chất
Xuất vật liệu phụ
Chi phí vật liệu
Hoá chất
Xuất vật liệu phụ
Chi phí vật liệu
Hoá chất
Phát sinh luỷ kế
khác
343.870
hoá chất
816.013
hoá chất
562.129
hoá chất
123226543
Trang 60
959.541
123.226.543
123.226.543
Mang sang
30/06
30/06
…..
…..
30/06
30/06
30/06
…..
30/06
30/06
….
30/06
30/06
30/06
….
….
30/06
30/06
Lƣơng phải trả nhân viên trực tiếp sản xuất phân xƣởng 2,4
622
Chi phí NVLTT
3341
Phải trả ngƣời lao động
Lƣơng phải trả nhân viên trực tiếp sản xuất phân xƣởng 5
622
Chi phí NVLTT
3341
Phải trả ngƣời lao động
Các khoản trích theo lƣơng nhân viên trực tiếp sản xuất
622
Chi phí nhân công trực tiếp
3383
Kinh phí công đoàn
3383
Bảo hiểm xã hội
3384
Bảo hiểm y tế
3389
Bảo hiểm thất nghiệp
Lƣơng phải trả ngƣời lao động khác
622
Chi phí NVLTT
3348
Phải trả ngƣời lao động khác
Lƣơng phải trả nhân viên phân xƣởng 2,4
6271
Chi phí nhân viên phân xƣởng
334
Lƣơng phải trả
Lƣơng phải trả nhân viên phân xƣởng 5
6271
Chi phí nhân viên phân xƣởng
334
Lƣơng phải trả
Phát sinh luỷ kế
1.595.824
1.595.824
147.564
147.564
143.054
34.867
87.581
15.455
5.151
155.371
155.371
707.286
707.286
160.517
126.136.159
Trang 61
123.226.543
160.517
126.136.159
126.136.159
Mang sang
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
….
….
KC01
KC02
KC03
KC04
KC05
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
Các khoản trích theo lƣơng
Chi phí nhân công trực tiếp
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiển thất nghiệp
Khấu hao TSCĐ bộ phận phân xƣởng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Hao mòn TSCĐ
Kết chuyển chi phí NVLTT
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí NVLTT
Kết chuyển chi phí NCTT
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí NCTT
Kết chuyển chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng
Kết chuyển chi phí vật liệu
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí vật liệu
Kết chuyển chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí dụng cụ sản xuất
Phát sinh luỷ kế
6271
3382
3383
3384
3389
106.645
6274
2141
1.001.347
154
621
64.996.279
154
622
2.041.813
154
6271
974.451
154
6272
3.893.136
154
6273
114.362
17.356
72.283
12.755
4.251
1.001.347
64.996.279
2.041.813
974.451
3.893.136
199.264.192
Trang 62
126.136.159
114.362
199.264.192
199.264.192
Mang sang
30/06
30/06
30/06
30/06
KC06
KC07
KC08
027/060/06
30/06
30/06
30/06
30/06
Kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí khấu hao TSCĐ
Kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Kết chuyển chi phí bằng tiền khác
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chi phí bằng tiền khác
Nhập kho thành phẩm
Thành phẩm
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tổng
154
6274
1.001.347
154
6277
249.561
154
6278
343.870
155
154
73.614.819
199.264.192
1.001.347
249.561
343.870
274.473.789
73.614.819
274.473.789
Sổ này có 06 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 06
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 63
Bảng 4.12: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 621
Tên Tài khoản: CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Đvt: 1.000 đồng
TK
đối ứng
Diển giải
Số hiệu
B
002/06
021/06
035/06
045/06
47/06
Ngày
A
C
01/06
01/06 Xuất tôm nguyên liệu sản xuất
09/06
09/06 Xuất tôm nguyên liệu sản xuất
17/06
17/06 Xuất tôm nguyên liệu sản xuất
21/06
21/06 Xuất tôm nguyên liệu sản xuất
22/06
22/06 Xuất tôm nguyên liệu sản xuất
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
D
sản xuất
sản xuất
sản xuất
sản xuất
sản xuất
sản phẩm
sản phẩm
sản phẩm
sản phẩm
sản phẩm
D
1521
1521
1521
1521
1521
154
Số tiền
Nợ
1
12.073.071
11.285.532
9.357.195
15.548.996
16.731.485
64.996.279
Số dƣ
Có
2
64.996.279
64.996.279
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 64
3
12.073.071
23.358.603
32.715.798
48.264.794
64.996.279
Bảng 4.13: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 622
Tên Tài khoản: CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Đvt: 1.000 đồng
Ngày
ghi sổ
A
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
Chứng từ
Số hiệu
B
Diển giải
Ngày
C
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
D
Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất phân xƣởng 2,4
Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất phân xƣởng 5
Trích kinh phì công đoàn
Trích BHXH
Trích BHYT
Trích BHTN
Phải trả lao động khác
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
TK
đối
ứng
E
3341
3341
3382
3383
3384
3389
3348
154
Số tiền
Nợ
Có
1
1.595.824
147.564
34.867
87.581
15.455
5.151
155.371
2
2041813
2.041.813
2.041.813
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 65
Số dƣ
3
1.595.824
1.743.388
1.778.255
1.865.836
1.881.291
1.886.442
2.041.813
Bảng 4.14: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6271
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 6271
Tên Tài khoản: CHI PHÍ NHÂN VIÊN PHÂN XƢỞNG
Đvt: 1.000 đồng
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Số
hiệu
Ngày
TK
đối ứng
Diển giải
A
B
C
D
30/06
…..
30/06 Phải trả cho nhân viên phân xƣởng 2,4
30/06 …..
30/06 Phải trả cho nhân viên phân xƣởng 5
30/06 …..
30/06 Trích kinh phì công đoàn
…..
30/06
30/06 Trích BHXH
30/06 …..
30/06 Trích BHYT
…..
30/06
30/06 Trích BHTN
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
E
3341
3341
3382
3383
3384
3389
154
Số tiền
Nợ
1
707.286
160.517
17.356
72.283
12.755
4.254
974.451
Có
Số dƣ
2
974.451
974.451
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 66
3
707.286
867.803
885.159
957.442
970.197
974.451
Bảng 4.15: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6272
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 6272
Tên Tài khoản: CHI PHÍ VẬT LIỆU
Đvt: 1.000 đồng
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Số
hiệu
Ngày
TK
đối ứng
Diển giải
A
B
C
D
01/06 007/06 01/06 Xuất vật liệu phụ bao bì
01/06 008/06 01/06 Xuất vật liệu phụ bao bì
03/06 012/06 03/06 Xuất vật liệu phụ bao bì
13/06
029/6 13/06 Xuất vật nhiên liệu sử dụng
25/06 048/06 25/06 Xuất phụ tùng sử dụng tại phân xƣởng
28/06 053/06 28/06 Xuất vật liệu phụ hoá chất
28/06 054/07 28/06 Xuất vật liệu phụ hoá chất
28/06 055/08 28/06 Xuất vật liệu phụ hoá chất
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
E
1523
1523
3382
1524
1523
1523
1523
1523
154
Số tiền
Nợ
Có
1
359.499
18.296
829.641
118.566
13.438
316.013
1.140.551
753.297
3.549.301
2
3.549.301
3.549.301
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 67
Số dƣ
3
359.499
377.795
1.207.436
1.326.002
1.339.440
1.655.453
2.796.004
3.549.301
Bảng 4.16: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6273
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 6273
Đvt: 1.000 đồng
Tên Tài khoản: CHI PHÍ DỤNG CỤ SẢN XUẤT
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
TK
đối ứng
Diển giải
Số hiệu
Ngày
A
B
C
D
01/06 001/06
01/06 Xuất CCDC dung cho phân xƣởng 2
01/06 008/06
01/06 Phân bổ công cụ lần 2
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
H
153
142
154
Số tiền
Nợ
Có
1
21.815
92.457
114.272
2
21.815
114.272
114.272
114.272
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 68
Số dƣ
Bảng 4.17: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6274
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 6274
Đvt: 1.000 đồng
Tên Tài khoản: CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Số
hiệu
Ngày
Số tiền
TK
đối ứng
Diển giải
A
B
C
D
30/06
30/06 Khấu hao TSCĐ bộ phận phân xƣởng
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
E
2141
154
Nợ
Có
1
1.001.347
1.001.347
2
1.001.347
1.001.347
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 69
Số dƣ
3
1.001.347
Bảng 4.18: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6277
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 6277
Tên Tài khoản: CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
Chứng từ
Ngày
ghi sổ
Số hiệu
Ngày
Đvt: 1.000 đồng
Diển giải
A
B
C
07/06 012/061/6
07/06 Chi sửa ống bom
24/06 UNC25/06
24/06 Chi trả tiền điên, nƣớc
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
D
TK
đối ứng
H
111
112
154
Số tiền
Nợ
Có
1
2
88.955
160.606
249.561
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 70
Số dƣ
88.955
249.561
249.561
249.561
Bảng 4.19: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6278
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 6277
Đvt: 1.000 đồng
Tên Tài khoản: CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Diển giải
Số hiệu
Ngày
A
B
C
D
26/06 054/061/6 26/06 chi số 054/061/6 chi theo phiếu nhập kho số 43/7-26/5/13
30/06
30/06 Kết chuyển chi phí SXDD
Cộng số phát sinh trong tháng
TK
đối
ứng
E
111
154
Số tiền
Nợ
Có
1
2
343.870
343.870
343.870
343.870
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 71
Số dƣ
3
343.870
Bảng 4.20: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 154
Đvt: 1.000 đồng
Tên Tài khoản: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
Chứng từ
Ngày
Diển giải
ghi sổ
Số hiệu
Ngày
A
B
C
D
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
027/060/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
30/06
TK đối
ứng
E
SỐ DƢ ĐẦU KỲ
Kết chuyển chi phí NVLTT
Kết chuyển chi phí NCTT
Kết chuyển chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng
Kết chuyển chi phí vật liệu
Kết chuyển chi phí dụng cụ sản xuất
Kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ
Kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài
Kết chuyển chi phí bằng tiền khác
Nhập kho thành phẩm
Cộng số phát sinh trong tháng
SỐ DƢ CUỐI KỲ
Số tiền
Nợ
1
Có
2
0
621
622
6271
6272
6273
6274
6277
6278
155
3
0
64.996.279
2.041.813
974.451
3.893.136
73.729.181
74.616.166
53.099.854
65.340.149
64.996.279
2.041.813
974.451
3.893.136
114.362
1.001.347
249.561
343.870
73.614.819
Số dƣ
73.614.819
73.614.819
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 72
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
Bảng 4.21: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 155
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Năm 2013
Số hiệu Tài khoản: 155
Đvt: 1.000 đồng
Tên Tài khoản: THÀNH PHẨM
Ngày
ghi sổ
A
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
B
C
Số tiền
TK đối
ứng
Diển giải
Nợ
D
E
SỐ DƢ ĐẦU KỲ
01/06 005/06
01/06 Xuất sú vỏ bán
05/06 015/06
05/06 Xuất bán sú thịt
17/06 036/06
17/06 Xuất bán sú thịt, sú PTO
30/06 027/060/06 30/06 Nhập kho thành phẩm
Cộng số phát sinh trong tháng
SỐ DƢ CUỐI KỲ
632
632
632
154
Số dƣ
Có
1
94798768
2
94798768
5587875
3039804
12136847
73614819
73614819
20764526
147649061
Sổ này có 01 trang, đánh số trang 01
Ngày mở sổ 01/06/2013
Ngày 30 tháng 06 năm 2013
Ngƣời ghi số
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)
Trang 73
3
89210893
86171089
74034242
147649061
4.4 – PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ
SẢN PHẨM
Căn cứ phiếu tính giá thành (phụ lục số 5) lập đƣợc các bảng phân tích
dƣới đây.
4.4.1 – Phân tích tình hình thực tế so với kế hoạch giá thành sản
phẩm
Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch giá thành dựa vào tình hình tài chính
thực tế của công ty và tình hình tiêu thụ sản phẩm trong tháng để đề ra số
lƣợng sản phẩm kế hoạch cho tháng tiếp theo. Về chi phí sản xuất công ty lập
kế hoạch bằng cách căn cứ biến động giá nguyên vật liệu đầu vào trong tháng
từ đó dự đoán giá nguyên vật liệu đầu vào cho tháng tiếp theo, bên cạnh đó
dựa vào kinh nghiệm có thể dự đoán sự biến động các khoản mục chi phí sản
xuất.
Qua bảng 4.10 ta thấy đƣợc tình hình chung của việc thực hiện giá
thành đơn vị tháng 06/2013 so với kế hoạch là tƣơng đối tốt. Các sản phẩm
đều có giá thành thấp hơn so với kế hoạch là 4,56%. Sản phẩm sú vỏ giá thành
đạt 217.044 nghìn đồng trong khi đó kế hoạch đề ra là 227.413 nghìn đồng thấp
hơn 10.369 nghìn đồng. Còn sản phẩm sú thịt thấp 8.295 nghìn đồng so với kế
hoạch 181.930 nghìn đồng còn thực tế chỉ 173.635 nghìn đồng. Cuối cùng là sú
PTO cũng có mức giá thành thấp hơn so với kế hoạch là 13.480 nghìn đồng,
giá thực tế là 282 157 nghìn đồng còn giá kế hoạch là 295.637 nghìn đồng.
Mặc dù công ty hoàn thành tốt chỉ tiêu giá thành và số lƣợng sản phẩm
nhƣng chi phí của của từng sản phẩm biến đông không ổn định, cụ thể:
Đối với mặt hàng sú vỏ nhìn chung chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi
phí SXC đều giảm so với kế hoạch. Chi phí NVLTT thực tế là 11.025.955
nghìn đồng thấp hơn kế hoạch là 355.678 nghìn đồng với tỷ lệ 3,13%, chi phí
NCTT kế hoạch là 266.754 nghìn đồng còn thực tế là 257.067 nghìn đồng thấp
hơn kế hoạch 9.688 nghìn đồng ứng với tỷ lệ 3,36%, chi phí SXC kế hoạch đề
ra 828.017 nghìn đồng nhƣng trên thực tế chỉ có 859.318 nghìn đồng với tỷ lệ
3,64%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá nguyên vật liệu đầu vào của mặt hàng
này không tăng nhƣ dự đoán của công ty, đa phân thu mua nguyên liệu không
quá xa công ty nên chi phí vân chuyên không cao. Công ty hạn chế sử dụng
công nhân thuê ngoài và phân công một số công việc không đòi hỏi tay nghề
cho các công nhân tại phân xƣởng nên tiền lƣơng không tăng mà còn giảm.
Chi phí SXC giảm là do công tác bảo quản dụng cụ sản xuất tốt, không sử
dụng các thiệt bị điện không cần thiết,… nên làm chi chi phí giảm xuống. Tuy
sản lƣợng chỉ tăng 0,8 tấn so với kế hoạch, nhƣng cùng với chi phí sản xuất
giảm nên làm cho giá thành giảm so với kế hoạch.
Hoàn toàn khác với sản phẩm sú vỏ thì mặt hàng sú thịt có chi phí sản
xuất lại tăng. Chi phí NVLTT kế hoạch đặt ra 5.049.306 nghìn đồng, nhƣng
trên thực tế lại cao hơn kế hoạch cụ thể là 5.200.773 nghìn đồng tăng 151.467
nghìn đồng với tỷ lệ 3%. Chi phí NCTT theo kế hoạch là 118.342 nghìn đồng
còn thực tế là 121.254 nghìn đồng cao hơn kế hoạch 2.912 nghìn đồng tƣơng
Trang 74
ứng tỷ lệ 2,46%. Chi phí SXC thực tế phát sinh là 390.563 nghìn đồng cao hơn
kế hoạch 9.338 nghìn đồng với tỷ lệ 2,45%. Chi phí sản xuất tăng so với kế
hoạch là do giá thành nguyên vật liệu đầu vào tăng, ngoài ra công ty còn thuê
nhân công thuê ngoài nên đã làm cho chi phí NCTT không hoàn thành so với
kế hoạch cùng với chi phí nhiên liệu, hoá chất tăng thêm, thêm vào đó sản
lƣợng sản xuất nhiều hơn so với kế hoạch cũng làm cho chi SXC tăng. Mặc dù
chi phí sản xuất tăng nhƣng không đủ để làm cho giá thành không đạt mức kế
hoạch vì sản lƣợng sản xuất ra trong kỳ nhiều hơn so với kế hoạch là 2, 4 tấn.
Nếu sú vỏ có chi phí sản xuất tăng, sú thịt chi phí sản xuất giảm thì sú
PTO có chi phí biến động nhiều nhất. Chi phí NVLTT thực tế 16.208.944 nghì
đồng cao hơn so với kế hoạch là 67.719 ứng với tỷ lệ 0,42%, chi phí NCTT
thực tế 377.906 nghìn đồng thấp hơn so với kế hoạch 400 nghìn đồng với tỷ lệ
0,11%, chi phí SXC thực tế 1.217.244 nghìn đông cũng thấp hơn so với kế
hoạch 1.425 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 0,12%. Chi phí NVLTT tăng là do giá
nguyên vật liệu đầu vào tăng đồng thời xảy ra tình trạng lảng phí nguyên liệu.
Chi phí NCTT giảm là do công tác quản lý nhân công làm việc chặt chẽ hơn,
đốc thúc công nhân làm việc tích cực, bên cạnh đó lƣợng công nhân thuê
ngoài trong tháng của sản phẩm cũng giảm nên làm cho chi phí NCTT giảm
xuống đáng kể. Bên cạnh đó do chi phí về dụng cụ sản xuất giảm do công tác
bảo quản công cụ thực hiện tƣơng đối tốt. Tuy các khoản mục chi phí biến
động không ổn định nhƣng cùng với số lƣợng sản phẩm sản xuất tăng 3 tấn
nên làm cho giá thành vẫn thấp hơn so với kế hoạch.
Nhìn chung, chi phí sản xuất của từng sản phẩm đều có sự biến động so
với kế hoạch nhƣng số lƣợng sản xuất ra nhiều hơn so với kế hoạch nên không
làm cho giá thành đơn vị tăng so với kế hoạch.
Trang 75
Bảng 4.22: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ THÀNH 3 SẢN PHẨM SÚ VỎ, SÚ THỊT, SÚ
PTO KẾ HOẠCH VÀ THỰC TẾ THÁNG 06/2013
Thực tế
Khoản mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Sản lƣợng (tấn)
Zđv
Sú vỏ
11.025.955
257.067
828.017
55,8
217.044
Kế hoạch
Sú thịt
Sú PTO
5.200.773 16.208.944
121.254
377.906
390.563 1.217.244
32,9
63,1
173.635
282.157
Sú vỏ
11.381.633
266.754
859.318
55
227.413
Chênh lệch giữa
kế hoạch với thực
tế của sú vỏ
Sú thịt
Sú PTO
Số tiền
5.049.306 16.141.224 (355.678)
118.342
378.306
(9.688)
381.225 1.218.670 (31.301)
30,5
60
0,8
181.930
295.637 (10.369)
%
(3,13)
(3,63)
(3,64)
1,45
(4,56)
(Nguồn: báo cáo sản xuất của công ty CAMIMEX từ tháng 04- 06/2013)
Trang 76
Chênh lệch
Chênh lệch giữa
giữa kế hoạch
kế hoạch với thực
với thực tế của
tế của sú PTO
sú thịt
Số tiền
%
Số tiền
%
151.467
3,00
67.719
0,42
2.912
2,46
(400) (0,11)
9.338
2,45
(1.425) (0,12)
2,4
7,87
3
5,17
(8.295) (4,56) (13.480) (4,56)
4.4.2 – Phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm tháng 06/2013
so với giá thành đơn vị sản phẩm tháng 05/2013 và 04/2013
4.4.2.1 – Tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
Bảng 4.23: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ THÀNH SÚ
VỎ TỪ THÁNG 4 ĐẾN THÁNG 6
Khoản
mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Sản lƣợng
Zđv
Tháng 4
(1.000đ)
Tháng 5
(1.000đ)
Tháng 6
(1.000đ)
11959807
267.623
867.514
11.760.079 11.025.955
264.248
257.067
850.112
828.017
58.5
57.6
55,8
223.849
223.515
217.044
Chênh lệch giữa
tháng 5 so với
tháng 4
Số tiền
%
Chênh lệch giữa
tháng 6 so với
tháng 5
Số tiền
%
(199.728)
(3.375)
(17.403)
(0,9)
(334)
(734124)
(7.182)
(22.095)
(1,8)
(6.471)
(1,67)
(1,26)
(2,01)
(1,54)
(0,15)
(Nguồn: báo cáo sản xuất của công ty CAMIMEX từ tháng 04- 06/2013)
Qua bảng 4.12 có thể dễ dàng thấy rằng chi phí sản xuất của sú vỏ giảm
dần từ tháng 4 cho đến tháng 6, chính điều đó cũng làm cho giá thành đơn vị của
sản phẩm cũng giảm theo.
Tháng 4 chi phí NVLTT là 11.957.807 nghìn đồng, tháng 5 là 11.760.079
nghìn đồng, tháng 6 là 11.025.955 nghìn đồng, Thàng 5 giảm 199.728 nghìn đồng
so với tháng 4 với tỷ lệ 1,67%, tháng 6 giảm 734.124 nghìn đồng tƣơng ứng
6,24%. Chi phí NCTT tháng 5 là 264.248 nghìn đồng giảm 3.375 nghìn đồng ƣng
với tỷ lệ 1,26% so với tháng 4 có phát sinh thực tế là 267.623 nghìn đồng, điều
đáng vui mừng là chi phi nhân công trong tháng 6 lại tiếp tục giảm 7.182 nghìn
đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 2,72%. Điều này chứng tỏ công ty đã có nhiều biện pháp
hiệu quả trong việc quản lý chi phí NCTT. Cũng giống nhƣ chi phí NVLTT, chi
phí NCTT thì chi phí SXC tháng 5 cũng giảm giảm 17.403 nghìn đồng với tỷ lệ
2.01% so với tháng 4 và tiếp tục giảm 22.095 nghìn đồng ứng với 2,60% từ tháng
5 sang tháng 6.
Chi phí sản xuất giảm cùng với biến động về lƣợng sản phẩm sản xuất ra
giảm tuy không quá lớn nhƣng cũng làm cho già thành cũng giảm theo. Giá thành
tháng 4 là 223.849 nghìn đồng còn tháng 5 là 223.515 nghìn đồng giảm 334
nghìn đồng với tỷ lệ 0,15% với số lƣợng tƣng ứng sản xuất ra tháng 5 là 57.6 tấn
giảm 0,9 tấn so với tháng 4, tháng 6 sản xuất ra 55,8 tấn giảm 3,13%.
Trang 77
(6,24)
(2,72)
(2,60)
(3,13)
(2,90)
Bảng 4.24: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ THÀNH SÚ
THỊT TỪ THÁNG 4 ĐẾN THÁNG 6
Khoản mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Sản lƣợng (tấn)
Zđv
Tháng 4
(1.000đ)
Tháng 5
(1.000đ)
Tháng 6
(1.000đ)
5.560.799 5.488.037 5.200.773
124.433
123.316
121.254
403.357
396.719
390.563
34
33.6
32,9
179.079
178.812
173.635
Chênh lệch giữa
tháng 5 so với
tháng 4
Số tiền
%
Chênh lệch giữa
tháng 6 so với
tháng 5
Số tiền
%
(72.762)
(1.118)
(6.638)
(0,4)
(267)
(287.264)
(2.062)
(6.156)
(0,7)
(5.177)
(1,31)
(0,90)
(1,65)
91,18)
(0,15)
(5,23)
(1,67)
(1,55)
(2,08)
(2,90)
(Nguồn: báo cáo sản xuất của công ty CAMIMEX từ tháng 04 - 06/2013)
Căn cƣ vào bảng số liệu bảng 4.13 thấy đƣợc chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm sú thịt cũng giống nhƣ mặt hàng só vỏ giảm dần từ tháng 4 đến tháng 6,
cụ thể là:
Chi phí NVLTT tháng 5 là 5.489.946 nghìn đồng thấp hơn tháng 4 là
72.762 nghìn đồng tƣơng đƣơng 1,31%, và cao hơn chi phí NVLTT tháng 6 là
287.264 nghìn đồng ứng với tỷ lệ 5,23%. Chi phí NCTT tháng 4 là 124.433 nghìn
đồng cao hơn tháng 5 với số tiền 1.118 nghìn đồng tỷ lệ 0,9% và tháng 6 giảm
2.062 nghìn đồng so với tháng 5 chiếm tỷ lệ 2,08%. Chi phí SXC tháng 5 thấp
hơn tháng 4 là 6.638 nghìn đồng tỷ lệ 1,65% và cao hơn tháng 6 số tiền 6.156
nghìn đồng. Giá thành tháng 6 đạt 173.635 nghìn đồng thấp hơn so với tháng 5 là
5.177 nghìn đồng và tháng 5 thấp hơn tháng 6 só tiền 267 nghìn đồng. Sản lƣợng
cũng giảm dần tháng 6 giảm 0,7 tấn so với tháng 5, giảm 0,4 tần tháng 5 so với
tháng 4.
Bảng 4.25: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ THÀNH SÚ
PTO TỪ THÁNG 4 ĐẾN THÁNG 6
Khoản mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Sản lƣợng (tấn)
Zđv
Tháng 4
(1.000đ)
Tháng 5
(1.000đ)
Tháng 6
(1.000đ)
17.036.081 16.986.781 16.208.944
381.282
381.692
377.906
1.235.945 1.227.939 1.217.244
64,1
64
63,1
291.003
290.569
282.157
Chênh lệch giữa
tháng 5 so với
tháng 4
Số tiền
%
Chênh lệch giữa
tháng 6 so với
tháng 5
Số tiền
%
(49.300)
410
(8.006)
(0,1)
(434)
(777.837)
(3.786)
(10.695)
(0,9)
(8.412)
(0,29)
0,12
(0,65)
(0,16)
(0,15)
(Nguồn: báo cáo sản xuất của công ty CAMIMEX từ tháng 04 - 06/2013)
Qua bảng 4.14 thấy đƣợc tình hình giá thành sú PTO giảm dần từ tháng 4
đến tháng 6. Giá thành sú vỏ, sú thịt, sú PTO tháng 4/2013 lần lƣợc là 291.003
nghìn đồng/tấn sản phẩm, 290.569 nghìn đồng/tấn, 282.157 nghìn đồng/tấn. Giá
Trang 78
(4,58)
(0,99)
(0,87)
(1,41)
(2,90)
thành tháng 5 thấp hơn tháng 4 là 434 nghìn đồng và cao hơn tháng 6 là 8.412
nghìn đồng/tấn sản phẩm. Điều đó chứng tỏ công tác hạ giá thành đƣợc ban lãnh
đạo công ty đặt biệt quan tâm thực hiện và tìm ra đƣợc nhiều giải pháp hữu hiệu
nên đã có kết quả rất tích cực cụ thể là các chi phí NVLTT, chi phí SXC giảm
dần, chi phí NVLTT tháng giảm 5 xuống 49.300 46.277 nghìn đồng so với tháng
4, tháng 6 thấp hơn tháng 5 só tiền 777.837 nghìn đồng. Chi phí NCTT tháng 6
giảm so với tháng 5 là 3.786 nghìn đồng, tháng 5 tăng so tiền 410 nghìn đồng.
Chi phí SXC tháng 5 giảm so với tháng 4 là 8.006 nghìn đồng, tháng 6 giảm
10.695 nghìn đồng so với tháng 5. Chi phí NVLTT, chi phí NCTT giảm là do
công ty có nhiều có biện pháp quản lý chi phí sản xuất phù hợp với tình hình kinh
tế chung của cả nƣớc.
4.4.2.2 – Nhân tố ảnh hưởng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Qua 3 bảng 4.12, 4.13, 4,14 ta thấy chi phí NVLTT giảm. Là do:
Công ty phần nào khắc phục đƣợc sự ảnh hƣởng của thị trƣờng mua bán
nguyên vật liệu nên làm cho giá nguyên vật liệu giảm. Nhƣ vậy, giá nguyên vật
liệu tăng hay giảm không thuộc trách nhiệm của bộ phận thu mua. Đây là khoản
chi phí mà công ty phải gánh chịu do tình hình biến động của thị trƣờng, không
thể điều chỉnh đƣợc. Tuy nhiên công ty cần theo dõi thƣờng xuyên tình hình giá
vật liệu để có thể dự đoán chính xác những biến động về giá để đề ra kế hoạch thu
mua hợp lý. Điều mà công ty có thể thực hiện là tiết kiệm lƣợng tiêu hao nguyên
vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đây là biện pháp tốt nhất có thể kiển
soát chi phí NVLTT trong giá thành. Và qua 3 bảng 4.12, 4.13, 4.14 cũng cho ta
thấy đƣợc công ty đang thực hiện rất tốt biện pháp này, bằng chứng là chi phí
NVLTT sản xuất sản phẩm giảm dần.
Lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong 3 tháng giảm dần từ tháng 4 đên tháng
6, là do thị trƣờng tiêu thụ của công ty tại thời điểm hiện tại thị trƣờng tiêu thụ
vẫn chƣa đƣợc mỡ rộng so với những tháng trƣớc. Cho nên để giảm chi phí
NVLTT công ty rất nổ lục trong việc thu mua, quản lý, dự trữ và sử dụng nguyên
vật liệu. Đồng thời, công ty cũng tăng cƣờng cải tiến máy móc để hạn chế hao
phí. Đây cũng là nguyên nhân làm cho chi phí NVLTT giảm dần.
Tóm lại, cho đến cuối tháng 6/2013 công ty tiến hành chính sách tiết kiệm,
giảm hao phí tƣơng đối hiệu quả. Tuy nhiên công ty cần theo dõi chặt chẽ thị
trƣờng thu mua cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ vì giá nguyên vật liệu biến động theo
hƣớng rất bất lợi cho công ty cùng với thi trƣờng tiêu thụ không đƣợc ổn định
nhƣ hiện nay, nếu không xác định rõ nhu cầu nguyên vật liệu thì chi phí NVLTT
tăng là điều khó tránh.
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT 2 mặt hàng sú vỏ và sú thịt giảm dần từ tháng 4 đến tháng 6
là do đây là 2 mặt hàng không đòi hỏi tay nghề cao và công ty không tăng mức
Trang 79
sản lƣợng trong tháng lên nên công ty không thuê thêm nhân công ngoài. Thêm
vào đó có một số đƣợc biện pháp quản lý nhân công chặt chẽ nên tránh đƣợc tình
trạng lảng phí nhân công nhƣ: cho thôi việc một số nhân công không có trách
nhiện trong công việc và không có kinh nghiệm, quản lý chặt chẽ hơn nhân công
thuê ngoài và xử phạt các nhân viên quản lý tại xƣởng sản xuất không hoàn thành
tốt nhiện vụ.
Qua các bảng 4.14 ta thấy đƣợc chi phí NCTT sản phẩm sú PTO có sự
biến động không ổn định, chi phí NCTT tháng 5 của sản phẩm sú PTO cao hơn
tháng 4. Nguyên nhân là do công ty muốn đẩy mạnh tiệu thụ mặt hàng này trong
tháng 5 nên công ty đã thuê nhân công thuê ngoài để làm việc tại khâu chế biến
nhƣng đã số các nhân công này chƣa có kinh nghiêm và không đủ khả năng làm
việc trong môi trƣờng tại phân xƣởng nên đa phân làm việc không hiệu quả, cho
nên nó đã làm cho chi phí NCTT của sản phẩm này tăng trong khi sản lƣợng sản
xuất ra trong tháng không tăng. Cho nên công ty trong tháng 6 không tiếp tục
thuê nguồn nhân công này nữa đồng thời quản lý chặt chẽ hơn nguồn nhân công
hiện tại nên tình trạng chi phí NCTT tăng đã đƣợc công ty khắc phục vào tháng 6
bằng chứng là chi phí NCTT đã giảm xuống.
Tuy nhiên công ty cần tìm ra nhiều giải pháp cụ thể hơn nửa trong việc
quản lý nhân công tránh tình trạng lảng phí nhân công, thuê nhân công thuê ngoài
có khả năng làm việc, đồng thời có những chính sách khen thƣởng cài thiện đời
sống cho nhân viên, khuyến khích công nhân làm việc hiệu quả hơn.
Chi phí sản xuất chung
Từ 3 bảng 4.12, 4.13, 4.14 dễ dàng nhận thấy rằng chi phí SXC giảm dần
từ tháng 4 cho đến tháng 5. Nguyên nhân là:
Sự thay đổi này là do chi phí vật liệu và chi phí công cụ dụng cụ giảm, bên
cạnh đó cắt giảm một số nhân viên phục vụ cho phân xƣởng làm việc không hiệu
quả và không cần thiết cho nên chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng cũng giảm.
Các khoản chi phí khác phát sinh cụ thể là chi phí điện nƣớc, sửa ống bom, …có
tăng nhƣng không đủ để làm tăng chi phí SXC, bên cạnh khoản bất biến khấu hao
TSCĐ. Ngoài ra do sản lƣợng sản phẩm thấp hơn so với các tháng trƣớc nên cũng
là một trong những nguyên nhân làm cho chi phí SXC giảm.
Nhìn chung trong tình hình kinh tế nhƣ hiện nay, công ty đã có biện pháp
hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu giảm chi phí SXC. Tuy nhiên, công ty cần
phải tìm ra nhiều biện pháp hơn nữa để có thể kiển soát tốt chi phí SXC.
Trang 80
4.4.3 – Phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm tháng 6 năm
2013 so với tháng 6 giai đoạn 2011 – 2012
4.4.3.1 – Tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
Bảng 4.26: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ THÀNH SÚ
VỎ TỪ THÁNG 6 GIAI ĐOẠN 2011 – 2013.
Khoản mục
chi phí
Tháng 6
năm 2011
(1.000đ)
Tháng 6
năm 2012
(1.000đ)
Tháng 6
năm 2013
(1.000đ)
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Sản lƣợng
(tấn)
Zđv
69.519.085
4.534.167
6.634.969
44.279.217
3.624.576
4.406.807
11.025.955
257.067
828.017
257,4
313.474
185,5
281.998
58,5
217.044
Chênh lệch giữa
tháng 6/2012 so với
tháng 6/2011
Số tiền
%
Chênh lệch giữa
tháng 6/2013 so với
tháng 6/2012
Số tiền
%
(25.239.868) (36,31) (33.253.263)
(909.591) (20,06) (3.367.510)
(2.228.162) (33,58) (3.578.790)
(71,9) (27,93)
(31.476) (10,04)
(127)
(217.044)
(Nguồn: báo cáo sản xuất của công ty CAMIMEX từ tháng 04 - 06/2013)
Từ bảng 4.15 các khoản mục chi phí tháng 6 các năm giai đoạn 2011 –
2013 đều giảm, đây điều tất yếu vì công ty luôn có nhiều biện pháp mới để tiết
kiệm chi phí. Chi phí NVLTT tháng 6/2013 là 11.025.955 nghìn đồng, tháng
6/2012 là 44.279.217 nghìn đồng, tháng 6/2011 là 69.519.085 nghìn đồng, tháng
6/2013 giảm 33.253.263 nghìn đồng so với tháng 6/2012 và giảm 25.239.868
nghìn đồng tháng 6/2012 so với tháng 6/2013. Chi phí NCTT tháng 6/2013 đạt
257.067 nghìn đồng, tháng 6/2012 là 3.624.576 nghìn đồng, tháng 6/2011 là
4.534.167. Chênh lệch giảm giửa tháng 6/2012 với tháng 6/2011 là 909.591 nghìn
đồng, giửa tháng 6/2013 với thấng 6/2012 là 3.367.510 nghìn đồng. Chi phí SXC
tháng 6/2013 là 828.017 nghìn đồng, tháng 6/2012 là 4.406.807 nghìn đồng,
tháng 6/2011 là 6.634.969 nghìn đồng. Tháng 6/2013 giảm 3.578.790 nghìn đồng
so với tháng 6/2012 và giảm 2.228.162 nghìn đồng từ tháng 6/2011 sang tháng
6/2012.
Do chi phí sản xuất giảm kéo theo giá thành đơn vị cũng giảm, cụ thể là
tháng 6/2013 ở mức 217.044 nghìn đồng giảm 217.044 nghìn đồng so với tháng
6/2012, giá thành tháng 6/2012 là 281.998 nghìn đồng giảm 31.476 nghìn đồng
so với tháng 6/2011. Một nguyên nhân khác làm cho giá thành giảm là do số
lƣợng sản phẩm sản xuất ra giảm dần tƣ năm 2011 cho đến nay. Cụ thể là tháng
6/2013 chỉ sản xuất ra 58,5 tấn giảm 127 tấn so với tháng 6/2012, tháng 6/2012 số
lƣợng sản xuất đạt 185,5 tấn giảm 71,9 tấn so với tháng 6/2011.
Trang 81
(75,10)
(92,91)
(81,21)
(68,46)
(23,03)
Bảng 4.27: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ THÀNH SÚ
THỊT TỪ THÁNG 6 GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
Khoản mục
chi phí
Tháng 6
năm 2011
(1.000đ)
Tháng 6
năm 2012
(1.000đ)
Tháng 6
năm 2013
(1.000đ)
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Sản lƣợng (tấn)
Zđv
38.524.484
2.512.640
3.676.814
178,3
250.779
24.519.467
2.07.097
2.440.255
128,4
225.598
5.200.773
121.254
390.563
34
173.635
Chênh lệch giữa
Chênh lệch giữa
tháng 6/2012 so với
tháng 6/2013 so với
tháng 6/2011
tháng 6/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
(14.005.017)
(36,35) (19.318.695) (78,79)
(505.544)
(20,12) (1.885.843) (93,96)
(1.236.560)
(33,63) (2.049.692) (83,99)
(49,9)
(27,99)
(94,4) (73,52)
(25.181)
(10,04)
(51.963) (23,03)
(Nguồn: báo cáo sản xuất của công ty CAMIMEX từ tháng 04 - 06/2013)
Qua bảng 4.16 ta thấy chi phí sản xuất, sản lƣợng sản xuất ra và giá thành
của mặt hàng sú vỏ trong tháng 6 giảm dần qua các năm 2011 đến 2013. Cụ thể
là:
Chi phí NVLTT tháng 6/3013 giảm 19.318.695 nghìn đồng so với tháng
6/2012, tháng 6/2012 giảm 14.005.017 nghìn đồng so với tháng 6/2011 với tỷ lệ
là 78,79% và 36,35%. Chi phí NCTT tháng 6/2013 là 5.200.773 nghìn đồng giảm
78,79% so với tháng 6/2012 và tháng 6/2012 giảm 20,12% so với tháng 6/2011
với số tiền lần lƣợc là 1.885.843 nghìn đồng và 505.544 nghìn đồng. Chi phí SXC
tháng 6/2013 là 390.563 nghìn đồng, giảm 2.049.692 nghìn đồng so với tháng
6/2012, tháng 6/2012 là 2.440.255 nghìn đồng giảm 1.236.560 nghìn đồng so với
tháng 6/2011 với tỷ lệ land lƣợc là 83,99%, 33,63%.
Sản lƣợng sản xuất ra trong tháng 6/2013 là 34 tấn thấp hơn tháng 6/2012
là 94,4 tấn. Tháng 6/2012 sản xuất đƣợc 128,4 tấn giảm 49,9 tấn so với tháng
6/2011.
Giá thánh đơn vị tháng 6/2013 ở mức 173.635 nghìn đồng giảm hơn tháng
6/2012 số tiền 51.963 nghìn đồng với tỷ lệ 23,03%, tháng 6/2012 giá thành đạt
225.598 nghìn đồng giảm 25.181 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 10,04%.
Trang 82
Bảng 4.28: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ THÀNH SÚ
PTO TỪ THÁNG 6 GIAI ĐOẠN 2011 – 2013
Khoản mục
chi phí
Tháng 6
năm 2011
(1.000đ)
Tháng 6
năm 2012
(1.000đ)
Tháng 6
năm 2013
(1.000đ)
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Sản lƣợng (tấn)
Zđv
59.336.997
3.870.072
5.663.181
49.494.855 16.208.944
4.051.514
377.906
4.925.884 1.217.244
Chênh lệch giữa
tháng 6/2012 so với
tháng 6/2011
Số tiền
%
(9.842.141)
181.442
(737.297)
Chênh lệch giữa
tháng 6/2013 so với
tháng 6/2012
Số tiền
%
(16,59) (33.285.912)
4,69 (3.673.608)
(13,02) (3.708.640)
169
159,5
64,1
(9,5)
(5,62)
407.516
366.597
282.157
(40.919)
(10,04)
(95,4) (59,81)
(84.440)
(Nguồn: báo cáo sản xuất của công ty CAMIMEX từ tháng 04 - 06/2013)
Từ bảng số liệu 4.17 chi phí NVLTT và chi phí SXC trong tháng 6 các
năm 2011, 2012, 2013 giảm dẩn. Chi phí NVLTT tháng 6/2013 là 16.208.944
nghìn đồng giảm với tỷ lệ 67,25% so với tháng 6/2012 với số tiền 33.285.912
nghìn đồng. Tháng 6/2012 chi phí NVLTT là 49.494.855 nghìn đồng giảm
9.842.141 nghìn đồng tỷ lệ 16,59% so với tháng 6.2011.Chi phí SXC tháng
6/2012 là 4.925.884 nghìn đồng giảm 737.297 nghìn đồng với tỷ lệ 13,02% so với
tháng 6/2011. Tháng 6/2012 đạt 4.925.884 nghìn đồng cao hơn tháng 6/2013 với
tỷ lệ 75,29% ứng với số tiền 3.708.640 nghìn đồng. Riêng chi phí NCTT có sự
không ổn định. Chi phí NCTT tháng 6/2012 tăng 181.442 nghìn đồng tƣơng ứng
với tỷ lệ 4,69%. Tháng 6/2013 là 1.217.244 nghìn đồng giảm 3.673.608 nghìn
đồng ứng với tỷ lệ 75,29%.
Tuy có chi phí NCTT tháng 6/2012 tăng so với tháng 6/2011 nhƣng không
đủ để làm giá thành tháng 6/2012 cao hơn giá thành tháng 6/2011, giá thành
tháng 6/2012 là 366.597 nghìn đồng giảm 40.919 nghìn đồng với tỷ lệ 10,04%.
Giá thành tháng 6/2013 là 282.157 nghìn đồng giảm 84.440 nghìn đồng ứng với
tỷ lệ 23,03%. Về số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong tháng 6 các năm từ 2011
đến 2013 cũng giảm xuống, cụ thể: sản lƣơng sản xuất ra tháng 6/2013 là 64,1 tấn
giảm 95,4 tấn tƣơng ứng tỷ lệ 59,81% so với tháng 6/2012, thang 6/2012 sản
lƣợng sản xuất ra là 159,5 giảm 5,62% ứng với số lƣợng là 9,5 tấn.
4.4.3.2 – Nhân tố ảnh hưởng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT giảm dần nguyên nhân chủ yếu là do số lƣợng sản phẩm
sản xuất ra trong tháng 6 các năm 2011, 2012, 2013 giảm xuống đáng kể. Bên
cạnh đó, giá nguyên liệu đầu vào giảm nhẹ do có nhiều hộ nông dân chuyển sang
nuôi tôm đồng thời công ty có mối quan hệ tốt với các đại lý thu mua tôm nguyên
liệu nên đƣợc ƣu đãi mua nguyên vật liệu với giá thấp hơn các công ty khác. Mặc
khác, công ty lấp đặt nhiều thiết bị giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất hạn chế
Trang 83
(67,25)
(90,67)
(75,29)
(23,03)
thất thoát nguyên vật liệu ra bên ngoài. Đồng thời có đầu tƣ phƣơng tiên vận
chuyển nguyên liệu nên hạn chế đƣợc chi phí vân chuyển.
Tóm lại, tháng 6 các năm 2011, 2012, 2013 chi phí NVLTT giảm dần, đã
phản ánh các chính sách áp dụng nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu là có hiệu quả.
Mặc khác, cũng là do số lƣợng sản phẩm sản xuất ra ít hơn cùng ký các năm.
Nhƣng công ty nên có biện pháp chặt chẽ hơn trong việc kiểm tra chất lƣợng
nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, nên chủ động nuôi trồng thuỷ sản để hạn chế
phụ thuộc vào thị trƣờng nguyên liệu.
Chi phí nhân công trực tiếp
Qua bảng 4.15, bảng 4.16 và bảng 4.17 ta thấy răng chi phí nhân công trực
tiếp các sản phẩm sú vỏ và sủ thịt giảm dần trong tháng 6 năm 2011, 2012 và
2013. Tháng 6/2011 và tháng 6/2012 là do đa phần nguồn nhân công lành nghề đã
làm việc với công ty tƣơng đối lâu, ngoài ra công ty có nhiều chính sách khuyến
khích nhân viên làm việc hiệu quả nhƣ: có tiền thƣởng cho nhân viên sản xuất
giỏi, tổ chức tặng quà cho nhân viên trong những ngày lễ,... nên giữ đƣợc nguồn
nhân công có tay nghề ở công ty cho nên chi phí NCTT trong kỳ giảm xuống.
Thêm vào đó công ty cũng có tổ chức các lớp nâng cao tay nghề nhân viên, các
buổi nói chuyện của các nhân viên có kinh nghiệm, lãnh đạo công ty với các nhân
viên. Sang tháng 6/2013 chi phí giảm xuống đáng kể là do sự suy thoái kinh tế
nên thị trƣờnh tiêu thụ bị thu hẹp nên công ty tạm thời đóng cửa một số phân
xƣởng và cho nhân công thôi việc. Nên chi phí NCTT giảm xuống.
Còn sản phẩm sú PTO chi phí NCTT tháng 6/2012 tăng so với tháng
6/2011 là do một số nhân viên nghĩ hộ sản, bên cạnh đó số lƣợng nhân viên nghĩ
phép cũng tăng, bên cạnh đó không có chính sách đúng về tuyển nhân viên nên
xảy ra tình trạng nhân công nhiêu nhƣng việc sản xuất không hiệu quả. Nên làm
cho chi phí NCTT tháng 6/2012 tăng so với tháng 6/2011. Điều này cũng lý giải
đƣợc lý do tại sao sổ lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ giảm mà chi phí lại
tăng. Những nguyên nhân làm cho chi phí NCTT tháng 6/2013 chi phí giảm
xuống cũng tƣơng tự nhƣ sản phẩm sú vỏ và sú thịt.
Vấn đề công ty cần phải thực hiện là cải thiện chế độ cũng nhƣ chính sách
đối với lao động, đặc biệt là lao động thuê ngoài. Nếu có những chính sách thiết
thực thì có thể làm cho đới sống của lao động tốt hơn, có nhƣ thế họ có thể an tâm
làm việc và việc hao phí nhân công là đều có thể tránh đƣợc.
Chi phí sản xuất chung
Từ bảng 4.15, 4.16, 4.17 ta thấy đƣợc chi phí SXC giảm dần. Nhìn chung,
cho thấy công ty phần nào đã hạn chế đƣợc mức hao phí chi phí SXC. Nguyên
nhân là do số lƣợng sản phẩm sản xuất ra giảm dần nên làm cho chi phi SXC
giảm là điều tất yếu. Bên cạnh đó do công ty quản lý chặt chẽ chi phí vật liệu,
CCDC hơn tránh tình trạng đƣợc sử dụng không nhầm mục đích mang lại lợi ích
cho công ty. Ngoài ra đặt biệt chú ý bảo quản CCDC tốt hơn hạn chế chi phí dụng
Trang 84
cụ sản xuất. Vấn để quản lý nhân viên tại phân xƣởng ngày càng đƣợc quan tâm,
sẵn sàn xử phạt khi phạm sai sót. Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền
khác đƣợc công ty quản lý tốt hơn và sử dụng tiết kiệm các khoản chi phí. Bên
cạnh khoản bất biến là chi phí khấu hao, cho nên nó không làm tăng chi phí SXC
của 3 sản phẩm. Thêm vào đó do công ty thu hẹp quy mô sản xuất nên chi phí
SXC giảm là điều dể hiểu.
Tóm lại, trong những năm gần đây vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất chung
là một trong những vấn đề công ty quan tâm, tuy nhiên công ty vẫn chƣa có nhiều
biện pháp thật sự hữu hiệu trọng việc quản lý chi phi SXC. Nên công ty cần
nhanh chóng tìm ra giải pháp để tình trạng này không nên kéo dài.
Trang 85
CHƢƠNG 5
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.1 – ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
5.1.1 – Đánh giá công tác kế toán của công ty
Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, công ty dựa trên các nguyên tắc
chung cơ bản do nhà nƣớc quy định, còn công tác hạch toán cuối tháng, cuối quý,
cuối năm thì ở mỗi đơn vị có sự khác biệt so với lý thuyết nhƣng vẩn đảm bảo tốt
về nguyên tắc sổ sách và báo cáo kế toán.
Công tác kế toán tại công ty luôn phản ánh kịp thời, trung thực và hợp lý
với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tuân thủ các nguyên tác kế toán. Mặc khác
luôn có những thay đổi, chỉnh sửa kịp thời khi có những quyết định, thông tƣ
hƣớng dẩn của Bộ tài chính.
Kế toán tình giá thành đúng với quy định và kịp thời vào cuối mỗi tháng
để tính toán và xác định kết quả sản xuất kinh doanh mỗi tháng.
Đội ngũ kế toán nhiệt tình và giàu kinh nghiệm.
Các báo cáo tài chính, báo sản xuất đƣợc lập kịp thời, chính xác, rỏ ràng và
đúng thời gian quy định.
Bên cạnh những ƣu điểm đạt đƣợc song vẫn tồn tại những khuyết điểm mà
với năng lực của bộ phận kế toán của công ty có thể cải thiện tốt nhằm năng cao
hơn nữa hiệu quả hoạt động cho công ty nhƣ:
– Kế toán còn chậm trong việc gửi giấy thông báo số nợ cho khách hàng
khi nợ sắp đến hạn thanh toán.
– Một vài kế toán viên kiên nhiệm nhiều phân hệ kế toán.
5.1.2 – Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện công tác kế toán
Nhìn chung công tác kế toán tại công ty trên cơ bản là tốt, tuy nhiên để trở
nên hoàn thiện thì bộ phận kế toán nên thực hiện thêm một số công việc sau:
– Các chứng từ gốc khi đƣợc chuyển về văn phòng cần phải đƣợc phân
loại, sắp xếp riêng theo từng nội dung để thuận tiện cho công tác theo dõi, đối
chiếu sổ sách, số liệu.
– Ngoài việc lập các báo cáo tài chính theo định kỳ, kế toán có thể lập
thêm các báo cáo nhanh để phục vụ cho ban quản lý khi có yêu cầu.
– Đối với khách hàng đã đến hạn phải trả nợ, bộ phận kế toán nên gửi
thông báo trƣớc để nhắc nhở khách hàng thanh toán đúng thời hạn.
Trang 86
– Để đảm bảo cho việc hạch toán và theo dõi tình hình hoạt động của
doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn thì tại doanh nghiệp nên có bộ phận kế toán
trực tiếp theo dõi các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày.
– Ngày càng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên, tạo điều kiện
để họ nâng cao tay nghề cũng nhƣ thực hiện đầu tƣ đổi mới máy móc, thiết bị để
nâng cao chất lƣợng công việc.
– Tuyển thêm nhân viên kế toán để hạn chế áp lực công việc cho một số
kế toán viên.
5.2 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.2.1 – Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành nên việc giảm chi
phí này là hết sức quan trọng:
– Khâu thu mua NVL: công ty cần cố gắng hơn trong việc tìm mua nguồn
NVL chất lƣợng, khuyến khích nhân viên thu mua tìm kiếm nguồn NVL mới với
giá thấp hơn nhƣng chất lƣợng phải đảm bảo.
– Khâu vận chuyển: tìm các nguồn vận chuyển với giá thành thấp và nên
ký hợp đồng lâu dài khi vào thời điểm thu hoạch.
– Khâu bảo quản dự trữ: cần phải đảm bảo an toàn độ ẩm, thƣờng xuyên
cập nhật các công nghệ, thiết bị bảo quản hiện đại, tránh tình trạng hao hụt khi
lƣu kho, định mức tồn kho hợp lý khi thị trƣờng có sự biến động về giá cả.
– Khâu xuất nguyên liệu dùng chế biến: cần xác định giá xuất kho chính
chi nhánh trực thuộc, nên cử cán bộ của công ty xuống kiểm tra thƣờng xuyên các
xí nghiệp trong suốt quá trình hoạt động.
– Cần đồng bộ giửa phòng sản xuất với phòng kế toán của công ty để
công tác quản lý đạt hiệu quả hơn.
– Đổi mới trang thiết bị, đầu tƣ xây dựng, mở rộng và nâng cấp cơ sỡ hạ
tầng. Đồng thời tự tạo nguồn vốn, tự trang trải về tài chính. Mặc khác quản lý và
sử dụng vốn theo đúng chế độ quy định, thống kê báo cáo và hạch toán đầy đủ
các khoản phải nộp nhà nƣớc.
– Chấp hành các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính, quản lý
xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại của nhà nƣớc. Thực hiện nghiêm chỉnh các
hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thƣơng và các văn bản mà công ty ký kết theo
chế độ hiện hành của Bộ thƣơng mại.
– Tổ chức đào tạo nghề cho những nhân viên chính thức làm việc tại
phân xƣởng để hạn chế hao phí nguyên vật liệu do công nhân thiếu kinh nghiệm
và không có tay nghề.
Trang 87
5.2.2 – Đối với chi phí nhân công trực tiếp
– Chi phí tiền lƣơng không thể giảm vì đây là yếu tố quan trọng đối với
ngƣời lao động. Công ty cần tổ chức phân công lao động hợp lý để hạn chế hao
phí nguồn nhân công cũng nhƣ thiết bị lao động.
– Có chính sách khuyến khích nhân viên làm việc tích cực, quan tâm đến
đời sống của nhân viên, giúp đỡ nhân viên gặp khó khăn. Tạo tâm lý an tâm cho
công nhân làm việc có hiêu quả.
– Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhân viên trực tiếp sản xuất, nhân viên
quản lý có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, thực hiện tốt quy trình vận hành máy
móc và quản lý, sử dụng nguyên liệu hiệu quả.
5.2.3 – Đối với chi phí sản xuất chung
– Công ty nên đầu tƣ máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ tốt hiện đại để
sử dụng lâu hơn. Những máy móc, thiết bị đã khấu hao hết nếu vẫn có thể sử
dụng tốt thì nên tận dụng để tiết kiệm chi phí.
– Tiết kiện chi phí điện bằng cách thay các bóng đèn bằng các bóng đèn
tiết kiệm điện đƣợc nhà nƣớc khuyên dùng.
– Cũng nhƣ chi phí nhân công trực tiếp nên đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên
để thực hiên tốt công việc và biết cách quản lý để tiết kiện chi phí.
Trang 88
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 – KẾT LUẬN
Hiện nay tình hình giá tôm, cá và các mặt hàng thuỷ sản khác luôn biến
động, một phần là do sự suy thoái kinh tế trên toàn cầu, ngoài ra còn do sự ảnh
hƣởng của giá xăng dầu. Tuy nhiên công ty cổ phần chế biến thuỷ sản và xuất
nhập khẩu Cà Mau vẫn tổ chức bộ máy kế toán chặt chẽ, phân công nhiệm vụ tính
đầy đủ kịp thời đúng yêu cầu của công tác quản lý và có tính thống nhất trong
phạm vi tính toán các chỉ tiêu kinh tế và các bộ phận có liên quan.
Việc áp dụng hình thức nhật ký chung phù hợp với tình hình thực tế tại
công ty, công ty luôn chấp hành đầy đủ các chính sách và chế độ tài chính kế toán
của nhà nƣớc, tổ chức mở sổ kế toán phản ánh, giám sát tình hình kinh doanh đầy
đủ chính xác. Luôn cung cấp thông kế toán kịp tời cho nhà quản lý và các chủ đầu
tƣ.
Qua các kết quả thu thập đƣợc từ việc tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành tại công ty có thể thấy rằng công ty đã có sự quan tâm và
đầu tƣ đến việc hình thành các khoản mục chi phí, cũng nhƣ ảnh hƣởng của
những biến động của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm. Bởi chi phí
sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định giá bán sản phẩm và ảnh
hƣởng đến lợi nhuận của công ty.
Tuy nhiên với sự đoàn kết, nỗ lực và quyết tâm của toàn thể cán bộ, nhân
viên của công ty, em tin rằng trong tƣơng lai công ty sẽ phát triển toàn diện hơn,
tạo ra mức lợi nhuận ngày càng cao hơn.
6.2 – KIẾN NGHỊ
- Đối với sở Nông nghiệp phát triển nông thôn:
+
Xây dựng tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn kết hợp tăng cƣờng
hƣớng dẫn các cơ sở nuối thuỷ sản phòng tránh bệnh để đảm bảo nguồn nguyên
liệu ổn định.
+ Thƣờng xuyên tuần tra kiểm soát chất lƣợng tôm ở những đại lý
thu mua tôm nguyên liệu để tránh tình trang tiêm hoá chất vào tôm.
+ Đầu tƣ nghiên cứu nhiều giống tôm mới.
- Đối với các cơ quan nhà nƣớc khác nhà nƣớc:
+ Cơ quan thuế: Cần có những chế độ miễn giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp cho doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chế biến.
Trang 89
+
Đối với sở Lao động, thƣơng binh và xã hội: tổ chức các lớp
đào tạo tay nghề cho lao động đang làm việc cũng nhƣ mong muốn làm việc tại
công ty chế biến thuỷ sản.
+
Đối với Uỷ ban nhân dân phƣờng 8: thƣờng xuyên tuần tra để
đảm bảo an toàn cho công nhân cũng nhƣ tránh thất thoát tài sản ở công ty cụ thể
là nguyên vật liệu chính. Vì nếu nguyên vật liệu bị mất thì nguyên vật liệu đƣa
vào sản xuất sẽ bị thiếu, cho nên để cung cấp đủ nguyên liệu sản xuất thì công ty
cần phải thu mua gấp để cung cấp đủ số lúc này giá nguyên vật liệu sẽ cao hơn so
với bình thƣờng. Cho nên sẽ làm cho giá thành tăng lên.
- Đối với ngân hàng nhà nƣớc: xem xét điều chỉnh mức lãi suất cho vay
thích hợp, tạo nguồn vốn có sẳn tại công ty khi cần thu mua nguyên vật liệu để
sản xuất hoặc trả lƣơng cho công nhân, vì nguồn tiền tại công ty luôn có hạn.
Trang 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chứng từ - sổ sách, phòng Kế toán – Tài vụ công ty cổ phần chế biến
thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau.
2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH
MTV Cấp nƣớc và Môi trƣờng đô thị Đồng Tháp. Luận văn đại học. Đại Học Cần
Thơ.
3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xuất
nhập khẩu thuỷ sản Cafatex. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.
4. Ths. Trần Quốc Dũng (2008). Kế toán tài chính, Khoa Kinh tế - Quản
trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ.Võ Thị Cẩm vân, 2011.
5. TS. Võ Văn Nhị (2006). Hướng dẩn thực hành kế toán, Khoa Kế toán –
Kiểm toán, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh
6. Trang web: Vietstocks.vn
Trang 91
PHỤ LỤC SỐ 1
Mẫu số: 01 – VT
Ban hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
CÔNG TY CP CBTS&XMK CÀ MAU
333,Cao Thắng, TP Cà Mau, Tỉnh cà Mau
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 06 năm 2013
Liên 1: Lƣu
Số: 001/06
Ngƣời nhận hàng: Trần Thiên Đức
Đơn vị: Xí nghiệp 4
Địa chỉ: 333, Cao Thắng P8, Cà Mau
Nội dung: Dụng cụ sử dựng cho phân xƣởng 4
STT
Tên vật tƣ
Mã QC TK Nợ TK Có Số lƣợng
Giá
Thành tiền
CÁI
6273
153
1.070
2.900
3.103.000
1
Bao tay
CÁI
6273
153
7
216.249
1.513.743
2
Cân điện tử
BÌNH
6273
153
25
95.567
2.389.175
3
Bình xịt cồn
CÁI
6273
153
600
19.571 11.742.600
4
Thau
CÂY
6273
153
870
3.526
3.067.620
5
Dao lấy tim
21.816.138
TỔNG CỘNG
Bằng chữ: Hai mƣơi mốt triệu, tám trăm mƣời sáu nghìn, một trăm ba mƣợi tám đồng.
Ngày 01 tháng 06 năm 2013
NGƢỜI LẬP PHIẾU
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƢỜI NHẬN
THỦ KHO
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
KẾ TOÁN TRƢỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC SỐ 2
PHỤLỤC SỐ 3
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
BÁO CÁO KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Dùng Bộ phận phân xƣởng: 6274
Ngày sử
Tên tài sản
dụng
Nhà cửa vật kiến trúc
30/10/07
Máy móc thiết bị
01/08/11
Phƣơng tiện vận tải
06/12/07
Dụng cụ, thiết bị quản lý
01/04/12
TSCĐ khác
12/06/05
Tổng cộng
Từ Ngày 01/06 đến 30/06/2013
Nguồn tài
Số
Nguyên giá
sản
năm
TC
48.558.600
25
TC
90.494.040
10
TC
4.923.540
15
TC
280.260
5
TC
9.601.380
15
153.857.820
ĐVT: 1.000 Đồng
Khấu hao
KH cuối
Giá trị còn lại
trong kỳ
kỳ
161.862 10.844.754
37.551.984
754.117 15.836.457
73.903.466
27.353 1.777.945
3.118.242
4.671
60.723
214.866
53.341 8.321.196
1.226.843
1.001.344 36.841.075
116.015.401
PHỤ LỤC SỐ 4
Đơn vị: CÔNG TY CP CBTS&XNK CÀ MAU
Địa chỉ: Cao Thắng, P8, TP Cà Mau
Mẫu số: 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC)
PHIẾU CHI
Số: 012/061/6
Ngày 07 tháng 06 năm 2013
Có: 1111
Nợ: 6277
Họ và tên ngƣời nộp: Hà Bảo Trâm
Địa chỉ
: Phòng kế toán tài vụ
Lý do nộp
: Sửa ống bom áp lục
Số tiền
: 88.955.537 đồng
Bằng chữ: Tám mƣới tám triệu, chín trăm năm mƣơi lăm nghìn, năm trăm ba mƣơi bảy đồng.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 07 tháng 06 năm 2013
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Ngƣời nộp tiền
(Ký, họ tên)
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Đơn vị: CÔNG TY CP CBTS&XNK CÀ MAU
Địa chỉ: Cao Thắng, P8, TP Cà Mau
PHIẾU CHI
Mẫu số: 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC)
Số: 054/06/6
Có: 1111
Nợ: 6278
Họ và tên ngƣời nộp: Dƣơng Khắc Tiệp
Địa chỉ
: Phòng kế toán tài vụ
Lý do nộp
: Chi tiền mặt Việt Nam tại quỹ
Số tiền
: 343.870.000 đồng
Bằng chữ: Ba trăm bốn mƣơi ba triệu, tám trăm bảy mƣơi nghìn đồng.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 26 tháng 06 năm 2013
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Ngƣời nộp tiền
(Ký, họ tên)
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
PHỤ LỤC SỐ 5
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 4 năm 2013
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 58,5; sú thịt: 33,6; sú PTO: 64
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0.8, sú PTO: 1.3
Khoản mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng
SPDD
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ
- 34.550.555
773.271
- 2.506.597
- 37.830.423
Đvt: 1.000đ
SPDD
Sản phẩm chuẩn
Sú vỏ
Sú thịt
Sú PTO
cuối kỳ
Z
Zđv
Z
Zđv
Z
Zđv
Z
Zđv
0 34.550.555 204.441 11.959.807 204.441 5.560.799 163.553 17.036.081 265.773
0
773.271
4.576
267.671
4.576
124.455
3.660
381.282
5.948
0 2.506.597 14.832
867.668
14.832
403.429 11.866 1.235.945 19.282
0 37.830.423 223.849 13.095.147 223.849 6.088.684 179.079 18.653.309 291.003
NGƢỜI LẬP PHIẾU
(Ký, ghi rõ họ tên)
KẾ TOÁN
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 5 năm 2013
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 57,6 tấn; sú thịt: 33,6 tấn; sú PTO: 64 tấn
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0.8, sú PTO: 1.3
Đvt: 1.000đ
Khoản mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng
SPDD
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ
34.238.980
769.348
2.475.065
37.483.393
NGƢỜI LẬP PHIẾU
(Ký, ghi rõ họ tên)
-
SPDD
cuối kỳ
-
Sản phẩm chuẩn
Sú vỏ
Z
Zđv
Z
Zđv
34.238.980 204.168 11.760.079 204.168
769.348
4.588
264.248
4.588
2.475.065
14.759
850.112
14.759
37.483.393 223.515 12.874.439 223.515
Sú thịt
Sú PTO
Z
Zđv
Z
Zđv
5.488.037 163.334 16.986.781 265.418
123.316
3.670
381.692
5.964
396.719 11.807 1.227.939 19.187
6.008.072 178.812 18.596.412 290.569
KẾ TOÁN
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 6 năm 2011
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 257,4 tấn; sú thịt: 178,3 tấn; sú PTO: 169 tấn
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0,8, sú PTO: 1,3
Đvt: 1.000 đồng
Khoản mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng
SPDD
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ
- 167380566
10916880
15974964
- 194272410
LẬP PHIẾU
(Ký, ghi rõ họ tên)
SPDD
cuối kỳ
-
Sản phẩm chuẩn
Sú vỏ
Sú thịt
Sú PTO
Z
Zđv
Z
Zđv
Z
Zđv
Z
Zđv
167.380.566 270.082 69.519.085 270.082 38.524.484 216.066 59.336.997 351.106
10.916.880
17.615 4.534.167
17.615 2.512.640
14.092 3.870.072
22.900
15.974.964
25.777 6.634.969
25.777
3676.814
20.622 5.663.181
33.510
194.272.410 313.474 80.688.221 313.474 44.713.939 250.779 68.870.250 407.516
KẾ TOÁN
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 6 năm 2012
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 185,5 tấn; sú thịt: 128,4 tấn; sú PTO: 159,5 tấn
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0,8, sú PTO: 1,3
Đvt: 1.000 đồng
Khoản mục
chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng
SPDD
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ
- 118.293.540
9.683.187
- 11.772.946
- 139.749.673
NGƢỜI LẬP PHIẾU
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sản phẩm chuẩn
Sú vỏ
Sú thịt
Sú PTO
SPDD
cuối kỳ
Z
Zđv
Z
Zđv
Z
Zđv
Z
Zđv
- 118.293.540 238.702 44.279.217 238.702 24.519.467 190.962 49.494.855
310.313
9.683.187
19.539 3.624.576 19.539 2.007.097
15.632 4.051.514
25.401
- 11.772.946
23.756 4.406.807 23.756 2.440.255
19.005 4.925.884
30.883
- 139.749.673 281.998 52.310.601 281.998 28.966.819 225.598 58.472.254
366.597
KẾ TOÁN
(Ký, ghi rõ họ tên)
[...]... vấn đề này, kết hợp với những kiến thức đã học ở trƣờng và có sự đồng ý của Bộ môn Kế toán – Kiển toán, khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại Học Cần Thơ và với sự đồng ý của Công Ty Cổ phần chế biến Thuỷ Sản và xuất nhập khẩu Cà Mau, nên đề tài Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thuỷ sản và xuất nhập... thiện công tác kế toán và hạ giá thành sản phẩm 1.2.2 – Mục tiêu cụ thể – Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm – Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm – Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán và hạ giá thành sản phẩm và rút ra nhận xét và kết luận 1.3 – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 – Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần chế biến Thuỷ sản và. .. tập hợp chi phí + Giá thành sản xuất: Bao gồm chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC tính trên sản phẩm đã hoàn thành, + Giá thành tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành tiêu thụ = Giá thành sản xuất + Chi phí lƣu thông 2.1.2.3 – Đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất... hợp chi phí sản xuất, tính tổng giá thành và giá thành đơn vị 4 Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành đƣợc xác định khác nhau Trong mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế, kỳ tính giá thành đƣợc chọn trùng với báo cáo kế toán nhƣ tháng, quý, năm 2.1.2.5 – Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá. .. sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau Đối tƣợng tập hợp chi phí là từng giai đoạn, đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm hoặc cả bán thành phẩm và thành phẩm + Phƣơng án không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song): tính giá thành của thành phẩm + Phƣơng án có tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự): tính giá thành của bán thành phẩm và. .. sản và xuất nhập khẩu Cà Mau đƣợc chọn để làm đề tốt nghiệp của mình 1.2 – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 – Mục tiêu chung Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm tại Công ty cổ phần chế biến Thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau một cách chính xác hơn để phục Trang 1 vụ cho hoạt động kinh doanh tại công ty Từ đó, đề xuất một... 19 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU 3.1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU 3.1.1 – Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau đƣợc thành lập vào ngày 13/09/1977 theo quyết định của Sở Thƣơng Mại với tên ban đầu là Nhà Máy Chế Biến Đông Lạnh Cà Mau Đến ngày 27/08/1978... tƣợng nghiên cứu Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm 1.4 – LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU (1) Lê Hồng Hải, (2008) nghiên cứu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sẩn phẩm tại công ty xuất khẩu thuỷ sản Cafatex”, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty và phỏng vấn nhân viên kế toán, tác giả... cho công nhân bằng cách vừa học vừa làm; chọn sử dụng máy móc hiện đại, thƣờng xuyên bảo trì phƣơng tiện vận tải để kịp thời phát hiện hƣ hỏng để tiết kiệm chi phí và tránh ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất Trang 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU. .. Tổng giá thành sản phẩm = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Bƣớc 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn = Số lƣợng sản phẩm chuẩn quy đổi Bƣớc 5: Dựa vào hệ số để tình giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm chính Giá thành thực tế của sản phẩm loại (i) = Giá thành