TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thuỷ sản cà mau (Trang 35)

3.3.1 – Tổ chức bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán kho thành phẩm Kế toán thanh toán công nợ, ngân hàng Thủ quỷ Kế toán TSCĐ vật tƣ Kế toán tiền lƣơng bảo hiểm Kế toán nguyên vật liệu Thủ kho thành phẩm Thủ kho vật tƣ

– Chức năng của từng bộ phận

+ Kế toán trƣởng: Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê những thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm kiểm soát viên kinh tế tài chính nhà nƣớc. Tại đơn vị, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và bị chỉ đạo kiểm tra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chình.

+ Kế toán tổng hợp: Tổ chức việc ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu, xác định lãi, lỗ, ghi chép vào sổ cái, lập báo cáo quyết toán và báo cáo chung không thuộc nhiệm vụ của kế toán khác, giúp kế toán trƣởng tổ chức thông tin trong nội bộ công ty và phân tích các hoạt động kế toán.

+ Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, các khoản tiền vay, giao dịch với các ngân hàng các khoản phải thanh toán với khách hàng, đối chiếu số dƣ trên sổ kế toán, sổ phụ ngân hàng và sổ quỹ của thu quỹ. Lập báo cáo cho kế toán tổng hợp quyết toán.

+ Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ, ghi chép và theo dõi các khoản nợ đã thu, các khoản nợ phải trả, báo cáo kịp thời thanh toán và thu hồi các khoản nợ.

+ Kế toán NVL, CCDC: Chịu trác nhiệm tình hình nhập – xuất – tồn kho và tình hình sử dụng NVL, CCDC phục vụ cho phân xƣởng sản xuất. Mở các thẻ về giá cả, định mức tiêu hao vật liệu để theo dõi hàng tháng, quý, năm và phiếu vật liệu phát sinh hàng ngày.

+ Kế toán tiền lƣơng: Theo dõi tình hình năng suất lao động của từng công nhân, lập bảng chấm công theo từng bộ phận, theo dõi trực tiếp hàng ngày số lƣợng công nhân tăng, giảm để tính lƣơng cho công nhân chính xác. Hàng tháng tính lƣơng, các khoản trích theo lƣơng và các khoản thu nhập khác cho cá bộ nhân viên.

+ Kế toán thành phẩm: Mở sổ theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm trong kho và tiêu thụ thành phẩm của đơn vị. Cuối thàng tổng hợp báo cáo số dƣ thành phẩm cho kế toán trƣởng hoặc ban giám đốc.

– Nhiệm vụ:

Kế toán là hợp phần tất yếu trong cơ cấu tổ chức hoạt động Công ty, có những nhiệm vụ:

Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống về tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn hiện có cũng nhƣ tình hình luân chuyển tài sản, vật tƣ, sử dụng vốn, kết quả hoạt động của đơn vị.

Thông qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, phân phối thu nhập, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc.

Cung cấp số liệu, thông tin kinh tế cho việc điều hành sản xuất kinh doanh. Tổng hợp, phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính.

Hình thức kế toán:

Công ty sử dụng hình thức kế trên máy vi tính đƣợc viết theo hình thức nhật ký chung.

GHI CHÚ:

Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đối chiếu.

3.3.2 – Chế độ kế toán áp dụng

Công ty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20//3/2006 của bộ tài chính và thông tƣ 244 TT-BTC hƣớng dẩn sủa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam.

3.4 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta nhận thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hƣớng đi xuống cụ thể là tổng doanh thu của công ty từ 1.463.981 triệu đồng năm 2010 giảm xuống 1.277.727 triệu đồng năm 2011, tức giảm 186.254 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 13% . Sang năm 2012, tổng doanh thu đạt 1.035.907 triệu đồng,

SỔ THẺ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

tức giảm hơn năm 2011 là 241.820 triệu đồng tƣơng đƣơng 18,93%. Từ năm 2010 – 2012, tổng doanh thu giảm là do sự suy thoái kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ thế giới và không có nhiều khởi sắc trong thời gian qua, bên cạnh đó các thị trƣờng tiêu thụ quốc tế nhƣ: Châu Âu, Nhật Bản… hạn chế nhập khẩu các mặt hàng thuỷ sản do ngƣời tiêu dùng cẩn thận hơn trong việc chi tiêu đặc biệt là mặt hàng thực phẩm. Thêm vào đó mặt hàng tôm nguyên liệu có khuynh hƣớng giảm và chất lƣợng đầu vào kém do nhiều đại lý thu mua tôm tiêm tạp chất, nó cũng là một rào cản lớn trong việc xuất khẩu tôm và đặc biệt là do các khoản giảm trừ doanh thu tăng cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tổng doanh thu giảm, các khoản giảm trừ doanh thu năm 2010 là 11.098 triệu đồng, năm 2011 là 107.637 triệu đồng và năm 2012 là 21.263 triệu đồng.

Năm 2011, tổng chi phí của công ty là 1.221.924 triệu đồng, giảm 316.535 triệu đồng với tỷ lệ 20,57% so với năm 2010 và năm 2012 giảm 204.867 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng ứng 16,77%. Đó là do sự thu hẹp sản xuất làm cho giá vốn hàng bán giảm bán. Chi phí tài chính năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 từ 72.973 triệu đồng lên 101.442 triệu đồng và giảm nhanh trong năm 2012 chỉ còn 57.938 triệu đồng chủ yếu là do năm 2010 và 2011 công ty vẫn hoạt động với quy mô lớn, sản xuất thành phẩm với số lƣợng tƣơng đƣơng so với những năm trƣớc và còn đầu tƣ vùng nuôi tôm ở Kiên Giang nên nhu cầu vay vốn cao. Còn trong năm 2012 công ty có khuynh hƣớng thu hẹp quy mô sản xuất nên nhu cầu về vay vốn để sản xuất không nhiều nên các khoản vay và chi phí lãi vay giảm. So với sự lên xuống của chi phí tài chính thì chi phí chi phí bán hàng giảm dần cụ thể là chi phí bán hàng giảm từ 77.044 triệu đồng năm 2010 xuống 65.481 triệu đồng và tiếp tục giảm xuống còn 40.888 triệu đồng năm 2013 tƣơng ƣng tỷ lệ lần lƣợc là 15% và 37,56%, còn chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có sự thay đổi qua các năm từ năm 2010 đến 2011 tăng 2.813 triệu đồng tƣơng ứng 12,5% từ năm 2011 đến năm 2012 giảm 1.947 triệu đồng tỷ lệ là 8,7% sở dĩ có sự thay đổi này là do thị trƣờng quốc tế hạn chế nhập khẩu tôm nên thị trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp do đó công ty đã đóng cửa một số phân xƣởng và cắt giảm nhân công cùng với nhƣng nguyên nhân nêu trên cũng góp phần làm cho chi phí của doanh nghiệp giảm.

Năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế giảm so với năm 2010 là 1.249 triệu đồng, tỷ lệ giảm 15,53%, năm 2012 lợi nhuận giảm 3.774 triệu đồng, tỷ lệ 51,38% so với năm 2011. Lợi nhuận của công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ hoạt động kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác.

Đvt: triệu đồng

(Nguồn : báo cáo kết quả KD của công ty CAMIMEX từ năm 2010 - 2012 )

Hình 3.1: SƠ ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 2010 2011 2012 Năm

BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

Doanh thu Chi phí

(Nguồn: báo cáo tài chính của Công ty CAMIMEX từ năm 2010 – 2012) STT Chỉ tiêu số Thuyết minh 2010 2011 2012 Chênh lệch năm 2011/2010 Chênh lệch năm 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 1

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.1 1.463.981 1.277.727 1.035.907 (186.254) (12,72) (241.820) (18,93) 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.1 11.098 107.637 21.263 96.539 869,88 (86.374) (80,25) 3

Doanh thu thuần về BN và

CCDV 10 VI.1 1.452.883 1.170.089 1.014.644 (282.794) (19,46) (155.445) (13,28)

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.2 1.367.510 1.030.059 893.852 (337.451) (24,68) (136.207) (13,22) 5 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 20 85.372 140.029 120.791 54.657 64,02 (19.238) (13,74) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.3 79.976 53.353 4.313 (26.623) (33,29) (49.040) (91,92)

7 Chi phí tài chính 22 VI.4 72.973 101.442 57.938 28.469 39,01 (43.504) (42,89)

8 Lợi nhuận hoạt động tài chính 7.002 (48.088) (53.625) (55.090) (786,78) (5.537) 11,51

9 Chi phí bán hang 24 VI.5 77.044 65.481 40.888 (11.563) (15,01) (24.593) (37,56)

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.6 19.670 22.483 20.536 2.813 14,30 (1.947) (8,66)

11 LN thuần từ hoạt động KD 30 (4.339) 3.975 5.741 (364) (8,39) 1.766 44,43

12 Thu nhập khác 31 VI.7 14.195 5.827 1.671 (83.68) (58,95) (4.156) (71,32)

13 Chi phí khác 32 VI.8 1.261 2.456 3.840 1.195 94,77 1.384 56,35

14 Lợi nhuận khác 40 12.934 3.370 (2.169) (9.564) (73,94) (5.539) (164,36)

15 Tổng LN kế toán trƣớc thuế 50 8.595 7.346 3.571 (1.249) (14,53) (3.775) (51,39)

16 Chi phí thuế TNDN 51 V.II 2.148 1.836 892 (312) (14,53) (944) (51,42)

17 Lợi nhuận sau thuế 60 6.446 5.509 2.678 (937) (14,54) (2.831) (51,39)

Bảng 3.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

3.5 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2011 - 2013

Qua bảng 3.2, ta nhận thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm 2013 thấp hơn năm 2012 lợi nhuận sau thuế đạt 1.795 triệu đồng giảm 64,02% và tăng 96,57% năm 2012 so với 2011. Dễ dàng thấy đƣợc là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thấp hơn rất nhiều so với các năm trƣớc cụ thể là trong 6 thàng đầu năm 2013 chỉ đạt 241.634 triệu đồng còn cùng kỳ năm 2012 và 2011 lần lƣợc là 562.821 triệu đồng, 623.177 triệu đồng ƣng giảm với tỷ lệ 57,07% đối với 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012, 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 giảm 9,69%. Do thi trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp nên cầu trên thị trƣờng cũng giảm nên lƣợng thành phẩm tiêu thụ cũng ít đi thể hiện rõ qua giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2012 là 481.115 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2011 là 555.235 triệu đồng trong khi đó 6 tháng đầu năm 2013 chỉ có 327.631 triệu đồng giảm 31,90% so với 6 tháng đầu năm 2012 và 13,35% với 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 và do cơ cấu hàng xuất và giá bán giữa các kỳ khác nhau nên làm cho doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đi. Bên cạnh đó doanh thu tài chính qua các năm biến động không ổn định theo hƣớng giảm ở giai đoạn đầu và tăng ở giai đoạn, doanh thu hoạt động tài chính 6 tháng đầu năm 2013 là 13.648 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2012 là 3.313 triệu đồng và 6 tháng đầu 2011 là 53.004 triệu đồng. Chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 là 10.378 triệu đồng với tỷ lệ 49,99% và 6 tháng đầu 2012 là 8.857 triệu đồng ứng với tỷ lệ 29,91% so với 6 tháng đầu năm 2011. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 giảm 17,22% so với 6 tháng đầu năm 2012 ứng với số tiền 1.590 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 giảm 31,45% tƣơng đƣơng 4.237 triệu đồng. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm là do lƣợng hàng xuất bán giảm đồng thời công ty cũng áp dụng nhiều biên pháp hữu hiệu trong quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, mặc dù giá điện, nƣớc,…tăng lên. Tuy chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm đều giảm qua các năm nhƣng so doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 bị lỗ 127.287 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2012 lời 6.366 nghìn đồng và 6 tháng đầu năm 2012 lỗ 33.136 nghìn đồng. Từ bảng 3.2 ta có thể thấy rằng lợi nhuận khác là nguồn thu để bù đấp lỗ cho lợi nhuận sản xuất kinh doanh, cụ thể là lợi nhuận khác năm 6 tháng đầu 2013 là 129.701 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2011 là 36.866 triệu đồng, riêng 6 tháng đầu năm 2012 lại lổ 699 triệu đồng lại là nguyên nhân làm cho lợi nhuận của công ty giảm xuống.

Đvt: triệu đồng

(Nguồn : báo cáo kết quả KD 6 tháng đầu năm của công ty CAMIMEX từ năm 2011 - 2013 )

Đồ thị 3.2: SƠ ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ 6 THÁNG ĐẦU NĂM CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2011 2012 2013 Năm

SƠ ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ, DOANH THU, CHI PHÍ 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2011 - 2013

Doanh thu Chi phí

(Nguồn: báo cáo tài chính 6 đầu năm tháng của Công ty CAMIMEX từ năm 2011 – 2013) STT Chỉ tiêu số Thuyết minh 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/2011 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Số tiền % Số tiền % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.1 623.177 562.821 241.634 (60.356) (9,69) (321.187) (57,07)

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.1 41.432 11.457 592 (29.975) (72,35) (10.865) (94,83) 3 Doanh thu thuần về BN và

CCDV 10 VI.1 581.744 551.364 241.042 (30.380) (5,22) (310.322) (56,28)

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.2 555.235 481.115 327.631 (74.120) (13,35) (153.484) (31,90) 5 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 20 26.509 70.248 (86.589) 43.739 165 (156.837) (223,26) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.3 36.447 3.313 13.648 (33.134) (90,91) 10.335 311,95 7 Chi phí tài chính 22 VI.4 53.004 37.201 33.140 (15.803) (29,81) (4.061) (10,92) 8 Lợi nhuận hoạt động tài chính (16.557) (33.888) (19.492) (17.331) 104,67 14.396 (42,48)

9 Chi phí bán hang 24 VI.5 29.616 20.759 10.381 (8.857) (29,91) (10.378) (49,99)

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.6 13.472 9.235 10.825 (4.237) (31,45) 1.590 17,22 11 LN thuần từ hoạt động KD 30 (33.136) 6.366 (127.287) 39.502 (119,21) (133.653) (2.099,48)

12 Thu nhập khác 31 VI.7 37.575 1.191 132.309 (36.384) (96,83) 131.118 11.009,07

13 Chi phí khác 32 VI.8 708 1.890 2.608 1.182 166,95 718 37,99

14 Lợi nhuận khác 40 36.866 (699) 129.701 (37.565) (101,90) 130.400 (18.655,22)

15 Tổng LN kế toán trƣớc thuế 50 3.730 5.666 2.414 1.936 51,90 (3.252) (57,39)

16 Chi phí thuế TNDN 51 V.II 1.191 677 619 (514) (43,16) (58) 98,57)

17 Lợi nhuận sau thuế 60 2.539 4.989 1.795 2.451 96,57 (3.194) (64,02)

Bảng 3.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013

3.6 – THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI TRONG THỜI GIAN TỚI

3.6.1 – Thuận lợi

- -

3.6.2 – Khó khăn

- Xuất khẩu tôm gặp khó bởi rào cản thƣơng mại từ thị trƣờng Nhật, Hàn Quốc và vụ kiện bán phá giá tôm tại Mỹ.

- Tôm Việt Nam cũng dần mất thế cạnh tranh so với Thái Lan, Indonesia, Ecuador, Ấn Độ… bởi giá thành sản xuất cao, tỷ lệ nuôi thành công thấp.

V

3.6.3 – Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới

Giữ vững thị trƣờng xuất khẩu hiện có, không ngừng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu mới và đặc biệt xây dựng thƣơng hiệu Camimex thành thƣơng hiệu mạnh.

Tiếp tục triển khai mở rộng diện tích nuôi tôm công nghiệp sạch bệnh và liên kết với các lâm ngƣ trƣờng ở Cà Mau nuôi tôm quảng canh cải tiến phấn đấu cung cấp phần lớn tôm nguyên liệu sạch cho các nhà máy chế biến Camimex.

Tăng cƣờng công tác quản trị doanh nghiệp, công tác tổ chức nhân sự, tiền lƣơng và không ngừng đào tạo, thu hút nguồn nhân lực giỏi, luôn có chính sách đãi ngộ tốt với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và công nhân lao động.

Đầu tƣ mở rộng nâng cấp các nhà máy sản xuất chế biến mặt hàng giá trị gia tăng cao tại Cà Mau và đầu tƣ vùng nuôi tôm công nghiệp tại tỉnh Kiên Giang để chế biến xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

Công ty đầu tƣ bổ sung và nâng cấp trại giống nuôi tôm sinh thái tại huyện Năm Căn.

Đầu tƣ mạnh vào khoa học công nghệ để nghiên cứu gia hóa và chọn dòng tôm sú bố mẹ cũng nhƣ tôm thẻ chân trắng bố mẹ để tạo ra đƣợc những giống tôm sú, tôm thẻ chân trắng có những đặc tính di truyền tốt. Nghiên cứu và xây dựng đƣợc các mô hình nuôi tiên tiến đạt năng xuất cao, giá thành nuôi thấp, đồng thời đảm bảo đƣợc tính an toàn sinh học để việc

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thuỷ sản cà mau (Trang 35)