5.1.1 – Đánh giá công tác kế toán của công ty
Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, công ty dựa trên các nguyên tắc chung cơ bản do nhà nƣớc quy định, còn công tác hạch toán cuối tháng, cuối quý, cuối năm thì ở mỗi đơn vị có sự khác biệt so với lý thuyết nhƣng vẩn đảm bảo tốt về nguyên tắc sổ sách và báo cáo kế toán.
Công tác kế toán tại công ty luôn phản ánh kịp thời, trung thực và hợp lý với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tuân thủ các nguyên tác kế toán. Mặc khác luôn có những thay đổi, chỉnh sửa kịp thời khi có những quyết định, thông tƣ hƣớng dẩn của Bộ tài chính.
Kế toán tình giá thành đúng với quy định và kịp thời vào cuối mỗi tháng để tính toán và xác định kết quả sản xuất kinh doanh mỗi tháng.
Đội ngũ kế toán nhiệt tình và giàu kinh nghiệm.
Các báo cáo tài chính, báo sản xuất đƣợc lập kịp thời, chính xác, rỏ ràng và đúng thời gian quy định.
Bên cạnh những ƣu điểm đạt đƣợc song vẫn tồn tại những khuyết điểm mà với năng lực của bộ phận kế toán của công ty có thể cải thiện tốt nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho công ty nhƣ:
– Kế toán còn chậm trong việc gửi giấy thông báo số nợ cho khách hàng khi nợ sắp đến hạn thanh toán.
– Một vài kế toán viên kiên nhiệm nhiều phân hệ kế toán.
5.1.2 – Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện công tác kế toán
Nhìn chung công tác kế toán tại công ty trên cơ bản là tốt, tuy nhiên để trở nên hoàn thiện thì bộ phận kế toán nên thực hiện thêm một số công việc sau:
– Các chứng từ gốc khi đƣợc chuyển về văn phòng cần phải đƣợc phân loại, sắp xếp riêng theo từng nội dung để thuận tiện cho công tác theo dõi, đối chiếu sổ sách, số liệu.
– Ngoài việc lập các báo cáo tài chính theo định kỳ, kế toán có thể lập thêm các báo cáo nhanh để phục vụ cho ban quản lý khi có yêu cầu.
– Đối với khách hàng đã đến hạn phải trả nợ, bộ phận kế toán nên gửi thông báo trƣớc để nhắc nhở khách hàng thanh toán đúng thời hạn.
– Để đảm bảo cho việc hạch toán và theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn thì tại doanh nghiệp nên có bộ phận kế toán trực tiếp theo dõi các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày.
– Ngày càng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên, tạo điều kiện để họ nâng cao tay nghề cũng nhƣ thực hiện đầu tƣ đổi mới máy móc, thiết bị để nâng cao chất lƣợng công việc.
– Tuyển thêm nhân viên kế toán để hạn chế áp lực công việc cho một số kế toán viên.
5.2 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.2.1 – Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 5.2.1 – Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành nên việc giảm chi phí này là hết sức quan trọng:
– Khâu thu mua NVL: công ty cần cố gắng hơn trong việc tìm mua nguồn NVL chất lƣợng, khuyến khích nhân viên thu mua tìm kiếm nguồn NVL mới với giá thấp hơn nhƣng chất lƣợng phải đảm bảo.
– Khâu vận chuyển: tìm các nguồn vận chuyển với giá thành thấp và nên ký hợp đồng lâu dài khi vào thời điểm thu hoạch.
– Khâu bảo quản dự trữ: cần phải đảm bảo an toàn độ ẩm, thƣờng xuyên cập nhật các công nghệ, thiết bị bảo quản hiện đại, tránh tình trạng hao hụt khi lƣu kho, định mức tồn kho hợp lý khi thị trƣờng có sự biến động về giá cả.
– Khâu xuất nguyên liệu dùng chế biến: cần xác định giá xuất kho chính chi nhánh trực thuộc, nên cử cán bộ của công ty xuống kiểm tra thƣờng xuyên các xí nghiệp trong suốt quá trình hoạt động.
– Cần đồng bộ giửa phòng sản xuất với phòng kế toán của công ty để công tác quản lý đạt hiệu quả hơn.
– Đổi mới trang thiết bị, đầu tƣ xây dựng, mở rộng và nâng cấp cơ sỡ hạ tầng. Đồng thời tự tạo nguồn vốn, tự trang trải về tài chính. Mặc khác quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ quy định, thống kê báo cáo và hạch toán đầy đủ các khoản phải nộp nhà nƣớc.
– Chấp hành các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại của nhà nƣớc. Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thƣơng và các văn bản mà công ty ký kết theo chế độ hiện hành của Bộ thƣơng mại.
– Tổ chức đào tạo nghề cho những nhân viên chính thức làm việc tại phân xƣởng để hạn chế hao phí nguyên vật liệu do công nhân thiếu kinh nghiệm và không có tay nghề.
5.2.2 – Đối với chi phí nhân công trực tiếp
– Chi phí tiền lƣơng không thể giảm vì đây là yếu tố quan trọng đối với ngƣời lao động. Công ty cần tổ chức phân công lao động hợp lý để hạn chế hao phí nguồn nhân công cũng nhƣ thiết bị lao động.
– Có chính sách khuyến khích nhân viên làm việc tích cực, quan tâm đến đời sống của nhân viên, giúp đỡ nhân viên gặp khó khăn. Tạo tâm lý an tâm cho công nhân làm việc có hiêu quả.
– Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhân viên trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, thực hiện tốt quy trình vận hành máy móc và quản lý, sử dụng nguyên liệu hiệu quả.
5.2.3 – Đối với chi phí sản xuất chung
– Công ty nên đầu tƣ máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ tốt hiện đại để sử dụng lâu hơn. Những máy móc, thiết bị đã khấu hao hết nếu vẫn có thể sử dụng tốt thì nên tận dụng để tiết kiệm chi phí.
– Tiết kiện chi phí điện bằng cách thay các bóng đèn bằng các bóng đèn tiết kiệm điện đƣợc nhà nƣớc khuyên dùng.
– Cũng nhƣ chi phí nhân công trực tiếp nên đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên để thực hiên tốt công việc và biết cách quản lý để tiết kiện chi phí.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 – KẾT LUẬN
Hiện nay tình hình giá tôm, cá và các mặt hàng thuỷ sản khác luôn biến động, một phần là do sự suy thoái kinh tế trên toàn cầu, ngoài ra còn do sự ảnh hƣởng của giá xăng dầu. Tuy nhiên công ty cổ phần chế biến thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau vẫn tổ chức bộ máy kế toán chặt chẽ, phân công nhiệm vụ tính đầy đủ kịp thời đúng yêu cầu của công tác quản lý và có tính thống nhất trong phạm vi tính toán các chỉ tiêu kinh tế và các bộ phận có liên quan.
Việc áp dụng hình thức nhật ký chung phù hợp với tình hình thực tế tại công ty, công ty luôn chấp hành đầy đủ các chính sách và chế độ tài chính kế toán của nhà nƣớc, tổ chức mở sổ kế toán phản ánh, giám sát tình hình kinh doanh đầy đủ chính xác. Luôn cung cấp thông kế toán kịp tời cho nhà quản lý và các chủ đầu tƣ.
Qua các kết quả thu thập đƣợc từ việc tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty có thể thấy rằng công ty đã có sự quan tâm và đầu tƣ đến việc hình thành các khoản mục chi phí, cũng nhƣ ảnh hƣởng của những biến động của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm. Bởi chi phí sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định giá bán sản phẩm và ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty.
Tuy nhiên với sự đoàn kết, nỗ lực và quyết tâm của toàn thể cán bộ, nhân viên của công ty, em tin rằng trong tƣơng lai công ty sẽ phát triển toàn diện hơn, tạo ra mức lợi nhuận ngày càng cao hơn.
6.2 – KIẾN NGHỊ
- Đối với sở Nông nghiệp phát triển nông thôn:
+ Xây dựng tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn kết hợp tăng cƣờng hƣớng dẫn các cơ sở nuối thuỷ sản phòng tránh bệnh để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định.
+ Thƣờng xuyên tuần tra kiểm soát chất lƣợng tôm ở những đại lý thu mua tôm nguyên liệu để tránh tình trang tiêm hoá chất vào tôm.
+ Đầu tƣ nghiên cứu nhiều giống tôm mới. - Đối với các cơ quan nhà nƣớc khác nhà nƣớc:
+ Cơ quan thuế: Cần có những chế độ miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chế biến.
+ Đối với sở Lao động, thƣơng binh và xã hội: tổ chức các lớp đào tạo tay nghề cho lao động đang làm việc cũng nhƣ mong muốn làm việc tại công ty chế biến thuỷ sản.
+ Đối với Uỷ ban nhân dân phƣờng 8: thƣờng xuyên tuần tra để đảm bảo an toàn cho công nhân cũng nhƣ tránh thất thoát tài sản ở công ty cụ thể là nguyên vật liệu chính. Vì nếu nguyên vật liệu bị mất thì nguyên vật liệu đƣa vào sản xuất sẽ bị thiếu, cho nên để cung cấp đủ nguyên liệu sản xuất thì công ty cần phải thu mua gấp để cung cấp đủ số lúc này giá nguyên vật liệu sẽ cao hơn so với bình thƣờng. Cho nên sẽ làm cho giá thành tăng lên.
- Đối với ngân hàng nhà nƣớc: xem xét điều chỉnh mức lãi suất cho vay thích hợp, tạo nguồn vốn có sẳn tại công ty khi cần thu mua nguyên vật liệu để sản xuất hoặc trả lƣơng cho công nhân, vì nguồn tiền tại công ty luôn có hạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chứng từ - sổ sách, phòng Kế toán – Tài vụ công ty cổ phần chế biến thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau.
2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV Cấp nƣớc và Môi trƣờng đô thị Đồng Tháp. Luận văn đại học. Đại Học Cần Thơ.
3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Cafatex. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.
4. Ths. Trần Quốc Dũng (2008). Kế toán tài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ.Võ Thị Cẩm vân, 2011.
5. TS. Võ Văn Nhị (2006). Hướng dẩn thực hành kế toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC SỐ 1
Ngƣời nhận hàng: Trần Thiên Đức Đơn vị: Xí nghiệp 4
Địa chỉ: 333, Cao Thắng P8, Cà Mau
Nội dung: Dụng cụ sử dựng cho phân xƣởng 4
STT Tên vật tƣ Mã QC TK Nợ TK Có Số lƣợng Giá Thành tiền
1 Bao tay CÁI 6273 153 1.070 2.900 3.103.000
2 Cân điện tử CÁI 6273 153 7 216.249 1.513.743
3 Bình xịt cồn BÌNH 6273 153 25 95.567 2.389.175
4 Thau CÁI 6273 153 600 19.571 11.742.600
5 Dao lấy tim CÂY 6273 153 870 3.526 3.067.620
TỔNG CỘNG 21.816.138 Bằng chữ: Hai mƣơi mốt triệu, tám trăm mƣời sáu nghìn, một trăm ba mƣợi tám đồng.
Ngày 01 tháng 06 năm 2013
NGƢỜI LẬP PHIẾU NGƢỜI NHẬN THỦ KHO KẾ TOÁN TRƢỞNG GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
CÔNG TY CP CBTS&XMK CÀ MAU 333,Cao Thắng, TP Cà Mau, Tỉnh cà Mau
Mẫu số: 01 – VT
Ban hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 06 năm 2013
Liên 1: Lƣu
PHỤLỤC SỐ 3
CÔNG TY CP CBTS & XNK CÀ MAU
Số 333, Cao Thắng, K7, P7, TP Cà Mau, Cà Mau
BÁO CÁO KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Dùng Bộ phận phân xƣởng: 6274
Từ Ngày 01/06 đến 30/06/2013 ĐVT: 1.000 Đồng
Tên tài sản Ngày sử dụng Nguồn tài sản Nguyên giá Số năm Khấu hao trong kỳ KH cuối kỳ Giá trị còn lại Nhà cửa vật kiến trúc 30/10/07 TC 48.558.600 25 161.862 10.844.754 37.551.984 Máy móc thiết bị 01/08/11 TC 90.494.040 10 754.117 15.836.457 73.903.466
Phƣơng tiện vận tải 06/12/07 TC 4.923.540 15 27.353 1.777.945 3.118.242
Dụng cụ, thiết bị quản lý 01/04/12 TC 280.260 5 4.671 60.723 214.866
TSCĐ khác 12/06/05 TC 9.601.380 15 53.341 8.321.196 1.226.843
PHỤ LỤC SỐ 4
Đơn vị: CÔNG TY CP CBTS&XNK CÀ MAU
Địa chỉ: Cao Thắng, P8, TP Cà Mau Mẫu số: 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC)
PHIẾU CHI Số: 012/061/6
Có: 1111
Nợ: 6277
Họ và tên ngƣời nộp: Hà Bảo Trâm
Địa chỉ : Phòng kế toán tài vụ Lý do nộp : Sửa ống bom áp lục Số tiền : 88.955.537 đồng
Bằng chữ: Tám mƣới tám triệu, chín trăm năm mƣơi lăm nghìn, năm trăm ba mƣơi bảy đồng. Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 07 tháng 06 năm 2013 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nộp tiền Ngƣời lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: CÔNG TY CP CBTS&XNK CÀ MAU
Địa chỉ: Cao Thắng, P8, TP Cà Mau Mẫu số: 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC)
PHIẾU CHI Số: 054/06/6 Có: 1111
Nợ: 6278
Họ và tên ngƣời nộp: Dƣơng Khắc Tiệp Địa chỉ : Phòng kế toán tài vụ
Lý do nộp : Chi tiền mặt Việt Nam tại quỹ Số tiền : 343.870.000 đồng
Bằng chữ: Ba trăm bốn mƣơi ba triệu, tám trăm bảy mƣơi nghìn đồng. Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 26 tháng 06 năm 2013 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nộp tiền Ngƣời lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
PHỤ LỤC SỐ 5
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 4 năm 2013
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 58,5; sú thịt: 33,6; sú PTO: 64
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0.8, sú PTO: 1.3 Đvt: 1.000đ Khoản mục chi phí SPDD đầu kỳ CPSX trong kỳ SPDD cuối kỳ Sản phẩm chuẩn Sú vỏ Sú thịt Sú PTO Z Zđv Z Zđv Z Zđv Z Zđv CPNVLTT - 34.550.555 0 34.550.555 204.441 11.959.807 204.441 5.560.799 163.553 17.036.081 265.773 CPNCTT - 773.271 0 773.271 4.576 267.671 4.576 124.455 3.660 381.282 5.948 CPSXC - 2.506.597 0 2.506.597 14.832 867.668 14.832 403.429 11.866 1.235.945 19.282 Tổng - 37.830.423 0 37.830.423 223.849 13.095.147 223.849 6.088.684 179.079 18.653.309 291.003
NGƢỜI LẬP PHIẾU KẾ TOÁN
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 5 năm 2013
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 57,6 tấn; sú thịt: 33,6 tấn; sú PTO: 64 tấn
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0.8, sú PTO: 1.3 Đvt: 1.000đ Khoản mục
chi phí
SPDD
đầu kỳ trong kỳ CPSX cuối kỳ SPDD
Sản phẩm chuẩn Sú vỏ Sú thịt Sú PTO Z Zđv Z Zđv Z Zđv Z Zđv CPNVLTT - 34.238.980 - 34.238.980 204.168 11.760.079 204.168 5.488.037 163.334 16.986.781 265.418 CPNCTT - 769.348 - 769.348 4.588 264.248 4.588 123.316 3.670 381.692 5.964 CPSXC - 2.475.065 - 2.475.065 14.759 850.112 14.759 396.719 11.807 1.227.939 19.187 Tổng - 37.483.393 - 37.483.393 223.515 12.874.439 223.515 6.008.072 178.812 18.596.412 290.569
NGƢỜI LẬP PHIẾU KẾ TOÁN
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 6 năm 2011
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 257,4 tấn; sú thịt: 178,3 tấn; sú PTO: 169 tấn
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0,8, sú PTO: 1,3 Đvt: 1.000 đồng Khoản mục chi phí SPDD đầu kỳ CPSX trong kỳ SPDD cuối kỳ Sản phẩm chuẩn Sú vỏ Sú thịt Sú PTO Z Zđv Z Zđv Z Zđv Z Zđv CPNVLTT - 167380566 - 167.380.566 270.082 69.519.085 270.082 38.524.484 216.066 59.336.997 351.106 CPNCTT - 10916880 - 10.916.880 17.615 4.534.167 17.615 2.512.640 14.092 3.870.072 22.900 CPSXC - 15974964 - 15.974.964 25.777 6.634.969 25.777 3676.814 20.622 5.663.181 33.510 Tổng - 194272410 - 194.272.410 313.474 80.688.221 313.474 44.713.939 250.779 68.870.250 407.516 LẬP PHIẾU KẾ TOÁN
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 6 năm 2012
Tên sản phẩm: Sú vỏ, sú thịt, sú PTO. Số lƣợng: sú vỏ: 185,5 tấn; sú thịt: 128,4 tấn; sú PTO: 159,5 tấn
Hệ số tính giá thành: sú vỏ: 1, sú thịt: 0,8, sú PTO: 1,3 Đvt: 1.000 đồng