1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118

88 535 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 796,5 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nền kinh tế, làđơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất tạo ra cản phẩm.Cũng nh bất kỳ mộtdoanh nghiệp sản xuất nào khác ,doanh nghiệp xây dựng trong quá trình hoạt độngkinh doanh của mình đều phải tính toán các chi phí bỏ ra và kết quả thu về.Đặc biệt làtrong nền kinh tế thị trờng hiện nay, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải đảmbảo bù đắp đợc chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất và có lãi.

Vật liệu một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình sản xuất, là cơ sở vậtchất tạo nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất cũng nhtrong giá thành sản phẩm.Do đó ,việc quản lý,hạch toán chính xác chi phí vật liệu vàochi phí sản xuất ,giá thành sản phẩm là cần thiết và quan trọng.Hơn nữa, qua phân tíchtình hình quản lý, sử dụng vật liệu doanh nghiệp sẽ thấy đợc những u, khuyết điểmcủa mình trong quản lý, sử dụng vật liệu; từ đó phân tích, tìm đợc những nguyên nhânvà đa ra đợc những biện pháp để có thể quản lý và sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm,hiệu quả nhất góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Từ nhận thức đó với kiến thức đã lĩnh hội ở nhà trờng cộng với kiến thức thực tếqua quá trình thực tập tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118, em đã mạnh dạn đisâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tìnhhình quản lý, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118”.

Đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận và tìm hiểu tình hình thực tế về tổchức công tác kế toán vật liệu, phân tích tình hình quản lý, sử dụng vật liệu từ đó đa ramột số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty cổ phần xâydựng CTGT 118.

Ngoài phần mở đầu, kết luận ,mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng:

Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán vật liệu trong các doanh

nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty cổ phần xây

dựng CTGT 118.

Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vật

liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118.

Trang 2

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, do còn có hạn chế về mặt lý luậncũng nh kinh nghiệm thực tế nên bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong đợc sự góp ý , giúp đỡ của các thầy cô, các cán bộ trong phòng TC-KTcủa công ty và các bạn để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Phơng Lan cùng tập thể cán bộ

công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này.

1.1.1-Đặc điểm, vai trò của vật liệu đối với sản xuất

Quá trình sản xuất là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợng laođộng và sức lao động.

Theo C.Mac, đối tợng lao động là tất cả mọi vật ở trong tự nhiên mà lao độngcó ích có thể tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình.Đối t ợng laođộng gồm hai loại:Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên-đối tợng lao động của ngành

Trang 3

khai thác.Loại thứ hai đã qua chế biến, tức là đã có tác động của sức lao động gọi làvật liệu-đối tợng lao động của ngành công nghiệp chế biến.

Nh vậy, ta thấy không phải tất cả đối tợng lao động đều là vật liệu mà chỉ cónhững đối tợng lao động đá chịu sự tác động bằng sức lao động của con ngời thì mớitrở thành vật liệu, ví dụ nh:Núi đá vôi không phải là vật liệu nhng khi con ngời khaithác chúng phục vụ cho công nghiệp sản xuất xi măng thì chúng đợc coi là vật liệu.

Đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất là chỉ tham gia vào một chu trìnhsản xuất, nó bị tiêu dùng hoàn toàn và thay đổi hình thái vật chất ban đầu Về mặt giátrị, giá trị của vật liệu chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm đợc tạo ra.

Chính vì đặc điểm nêu trên của vật liệu mà nó có vai trò quan trọng đối với quátrình sản xuất Chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuấtcũng nh trong giá thành sản phẩm (trong ngành công nghiệp cơ khí là khoáng sản50%-60%, trong xây dựng khoảng trên 70%…) Do đó sự biến động của chi phí vật) Do đó sự biến động của chi phí vậtliệu sẽ kéo theo sự biến động về giá thành sản phẩm.

1.1.2-Yêu cầu quản lý vật liệu

Quản lý là yêu cầu khách quan đối với một nền kinh tế.Quản lý vật liệu khôngnhững có ý nghĩa quan trọng đối với chính bản thân các doanh nghiệp mà xa hơn thếnó còn có tác động trực tiếp đến xã hội,đến nền kinh tế quốc dân, điều này đợc thểhiện:

-Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lãi, tạo đ-ợc nguồn tích luỹ.Để đạt đợc điều này không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt là trongđiều kiện hiện nay khi mà cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Nhằm tạo đợc mộtthế cạnh tranh thì một trong những giải pháp tối u nhất là doanh nghiệp phải nâng caochất lợng, đồng thời phải hạ giá thành sản phẩm Xuất phát từ đặc điểm của vật liệutrong sản xuất là chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất,trong giá thành sản phẩm, từ đó cho thấy việc tiết kiệm vật liệu có ý nghĩa để giảm chiphí sản xuất mà cụ thể là giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Hơn nữa, với một đặc tính khác của nguyên vật liệu chính làcấu thành nên thực thể của sản phẩm nên chất lợng, số lợng , chủng loại của vật liệu đ-ợc sử dụng vào sản xuất sẽ ảnh hởng chất lợng của sản phẩm, từ đó tác động đến việctiêu thụ sản phẩm Nh vậy có thể khẳng định: quản lý vật liệu có ý nghĩa quyết định sựtồn vong của các doanh nghiệp.

Trang 4

-Thứ hai, đối với xã hội: xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng ngàycàng tăng lên và đòi hỏi khối lợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều để đáp ứngnhu cầu đó.Để thoả mãn đợc nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi nguyên vật liệu sản xuất ngàycàng phải nhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại và phải có chất lợng cao.Mà nhchúng ta đã biết, nguồn tài nhiên không phải là vô hạn, do vậy quản lý tốt và sử dụngvật liệu có hiệu quả, cũng có ý nghĩa là chúng ta đang tiết kiệm nguồn lực cho xã hội,cho nền kinh tế quốc dân tạo đà cho sự phát triển của đất nớc.

Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng trên của việc quản lý vật liệu đòi hỏi các doanhnghiệp phải có các biện pháp quản lý tốt các vật liệu ở các khâu thu mua, bảo quản, sửdụng và dự trữ:

-Khâu thu mua:Phải quản lý chặt chẽ quá trình thu mua vật liệu, đảm bảo đủ sốlợng: đúng quy cách, chủng loại; chất lợng tốt; giá mua và chi phí mua hợp lý Thựchiện kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ, thời gian sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ;một mặt chọn lựa các nhà cung cấp vật t ổn định, mặt khác phải tìm các nguồnhàng mới để tạo ra cho doanh nghiệp những nguồn hàng dự trữ với chi phí thấp nhất.

-Khâu bảo quản: Tổ chức tốt việc bảo quản vật liệu trong kho cũng nh trong quátrình vận chuyển…) Do đó sự biến động của chi phí vậtphù hợp với tính chất của từng loại vật liệu Trang bị đầy đủ cácphơng tiện cần đo, kiểm tra, phòng chống cháy nổ…) Do đó sự biến động của chi phí vật.

-Khâu sử dụng: Sử dụng tiết kiệm (song vẫn phải đảm bảo chất lợng sản phẩm)nhằm hạ thấp chi phí tiêu hao vật liệu trong giá thành sản phẩm từ đó tiến tới giảm giábán, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.

-Khâu dự trữ: Tính toán chính xác mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vậtliệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất lao động của doanh nghiệp đợc tiến hành bìnhthờng Tránh tình trạng phải ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu hoặc gây ứ đọngvốn do dự trữ quá nhiều.

1.1.3- Vai trò, nhiệm vụ của kế toán vật liệu

Để quản lý một cách tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần kinh tế, loại hình sở hữuhay lĩnh vực hoạt động nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lýkhác nhau, trong đó hạch toán kế toán đợc gọi là một trong những công cụ hữu hiệu.Hạch toán kế toán đợc quan niệm nh một loại ngôn ngữ kinh doanh, một thứ nghệthuật ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ choyêu cầu quản lý Với các chức năng nh cung cấp thông tin; kiểm tra, kiểm soát cáchoạt động sản xuất kinh doanh; quản trị doanh nghiệp, kế toán nói chung trở thành

Trang 5

một công cụ quản lý đắc lực cho các nhà kinh doanh và kế toán vật liệu nói riêngkhông phải là ngoại lệ.

Hạch toán kế toán vật liệu có chính xác, đầy đủ, kịp thời thì mới nắm bắt chínhxác đợc tình hình thu mua, dự trữ, xuất dùng…) Do đó sự biến động của chi phí vật.Vật liệu, từ đó đánh giá đợc quản lý,sử dụng đợc vật liệu trong quá trình sản xuất, đa ra đợc những biện pháp nhắm quảnlý, sử dụng vật liệu có hiệu quả nhất; đảm bảo kế hoạch sản xuất về chất lợng.

Qua phân tích 4cho ta thấy đợc vai trò quan trọng của kế toán vật liệu Tuynhiên để kế toán vật liệu thực sự trở thành công cụ quản lý đắc lực cho các nhà kinhtế, kế toán vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

-Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản; tình hình thu nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu Tình hình giá thựctế vật liệu đã mua và nhập kho kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật t vềsố lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả và thời hạn cung cấp vật liệu nhằm đảm bảo vậtliệu về mọi mặt cho sản xuất kinh doanh.

-Tính toán, xác định chính xác số lợng, giá trị vật liệu thực tế đa vào sử dụng;kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất Phân bổ hợp lý giátrị vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí, từ đó giúp cho việc xác địnhchính xác giá thành sản phẩm.

-Tổ chức hệ thống chứng từ,tài khoản kế toán, các sổ kế toán tổng hợp và chitiết phù hợp với kế toán mà doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng, tạo điều kiện cho việcquản lý thống nhất của nhà nớc.

-Tổ chức tiến hành lập các báo cáo về vật liệu theo đúng phơng pháp và thời hạnquy định nhằm phục vụ cho công tác kế toán, quản trị doanh nghiệp.

-Tham gia kiểm kê và đa ra các ý kiến về quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ vàsử dụng nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

1.2- Những nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất.

1.1.2- Phân loại vật liệu.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng nhiềuloại vật liệu khác nhau Mỗi loại vật liệu có công dụng kinh tế và tính năng hoá họckhác nhau; hơn nữa chúng có từng biểu giá và đợc nhập từ nhiều thời điểm khác nhau.Do vậy để có thể quản lý một cách chặt chẽ nhất và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng

Trang 6

sản phẩm, từng nhóm, từng thứ vật liệu theo từng nơi bảo quản, sử dụng thì ta phảitiến hành phân loại vật liệu.

Phân loại vật liệu là việc phân chia vật liệu (vật t) của doanh nghiệp thành cácloại, các nhóm, các thứ theo tiêu chuẩn phân loại nhất định nhằm phục vụ cho nhu cầuquản lý và yêu cầu quản trị doanh nghiệp Phân loại phù hợp với đặc điểm vật liệu củatừng doanh nghiệp là cần thiết để tổ chức công tác kế toán vật liệu.

Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh, vật liệu đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phần mua ngoài): Là những

loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất ra nh: sắt, thép, ximăng…) Do đó sự biến động của chi phí vật.Trong doanh nghiệp xây dựng; vải trong doanh nghiệp may mặc…) Do đó sự biến động của chi phí vật.Đối vớinửa thành phần mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm cũngđợc coi là nguyên vật liệu chính.

- Vật liệu phụ: Là loại vật liệu có vai trò phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo

ra sản phẩm nh làm tăng chất lợng của nguyên vật liệu chính hay chất lợng sản phẩm,phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho công tác quản lý; phục vụ cho sản xuất, cho việcbảo quản gói sản phẩm nh thuốc tẩy, thuốc nhuộm trong doanh nghiệp dệt; xà phòng,giẻ lau trong doanh nghiệp cơ khí sửa chữa…) Do đó sự biến động của chi phí vật

- Nhiên liệu: Là loại vật liệu phục vụ cho công nghiệp sản xuất sản phẩm, cho

hoạt động của máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải nh xăng, dầu, than, củi, hơi đốt…) Do đó sự biến động của chi phí vật

- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế,

sửa chữa các máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải của doanh nghiệp.

- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị cần lắp và không cần

lắp, công cụ, khí cụ, vật liệu kết cấu…) Do đó sự biến động của chi phí vậtdùng cho công tác xây dựng cơ bản trong doanhnghiệp.

- Vật liệu khác: Là loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kể trên, gồm phế

liệu cho quá trình sản xuất loại ra nh sắt, thép, gỗ, vải vụn hay phế liệu thu hồi đợc từthanh lý tài sản cố định…) Do đó sự biến động của chi phí vật.

Căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu, có thể chia nguyên vật liệu thành:- Nguyên vật liệu mua ngoài.

- Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.- Vật liệu tự gia công chế biến.

Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng thì toàn bộ nguyên vật liệu của doanhnghiệp đợc chia thành:

Trang 7

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm.- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý sản xuất.

- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp.- Nguyên vật liệu dùng cho việc tiêu thụ sản phẩm.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản trị vật liệu mà mỗi loại vật liệu trên đợc chia cácnhóm, các thứ một cách chi tiết Trên cơ sở phân loại nh vậy doanh nghiệp cần lậpdanh điểm vật liệu, đặc biệt trong điều kiện ứng dụng tin học vào công tác kế toán.

Lập danh điểm vật t là quy định cho mỗi vật t một ký hiệu riêng (mã số) bằnghệ thống các chữ số (có thể kết hợp với các chữ cái) để thay thế tên gọi, quy cách, kíchcỡ của chúng Yêu cầu khi lập danh điểm vật liệu (vật t) là danh điểm phải dễ nhớ,không trùng lặp, đợc sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, đảm bảo thuận tiện choviệc quản lý từng thứ vật t.

Ví dụ:

152- Nguyên liệu, vật liệu.1521- Nguyên vật liệu chính.15221- Sắt.

1521101- Sắt 14 A1.1521102- Sắt 18 A1.

Trên cơ sở danh điểm vật liệu đã đợc xây dựng nh vậy, ta sẽ xây dựng đợc mãsố của từng loại nhóm, thứ vật liệu trên phần mềm kế toán máy, phục vụ công tácquản lý và hạch toán vật liệu trên máy tính đợc thuận lợi Khi bắt đầu đa ra chơngtrình kế toán máy hoạt động , cùng với việc tạo ra danh mục khác, danh mục vật liệuđợc tạo ra dựa vào hệ thống danh điểm vật liệu đã đợc xây dựng của doanhnghiệp.Trong quá trình nhập liệu hoặc bất cứ thời điểm nào, danh mục có thể thờngxuyên đợc mở rộng bằng cách cập nhật thêm các loại, nhóm, thứ vật liệu khác.

1.2.2- Đánh giá vật liệu

Đánh giá vật liệu là việc dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện của giá trị nhập, xuất,tồn kho theo những nguyên tắc và phơng pháp nhất định.Phải đánh giá vật liệu để xácđịnh chính xác giá trị của lợng sử dụng sản xuất trong kinh doanh, giúp cho việc phântích chi phí, giá thành sản phẩm, giá vốn hàng bán đợc đúng đắn, tạo điều kiện chocác nhà quản lý đa ra quyết định hợp lý.

Đánh giá vật liệu phải tuân theo nguyên tắc giá vốn thực tế khi hạch toán vật tvà phơng pháp sử dụng phải đảm bảo thống nhất trong một biên độ kế toán Tuy

Trang 8

nhiên, đối với doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, sự biến động của vật liệu lạixảy ra thờng xuyên thì kế toán có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép sự biến độnghàng ngày của vật liệu, song cuối kỳ kế toán phải tinh ra giá vốn thực tế để ghi sổ tổnghợp.

1.2.2.1- Đánh giá vật liệu theo giá vốn thực tế1.2.2.1.1- Giá vốn thực tế vật liệu nhập kho

Tuỳ theo nguồn nhập vật liệu mà giá vốn thực tế của nó đợc xác định khácnhau.

-Đối với vật liệu mua ngoài:

Giá vốn thực tế Giá mua Chi phí Các khoảnVật liệu mua = ghi trên + mua thực tế - giảm giáNgoài nhập kho hoá đơn phát sinh (nếu có)Trong đó:

+Giá mua trên hoá đơn (còn gọi là giá mua thực tế) bao gồm cả các khâu nhậpkhẩu và thuế khác (nếu có) Trờng hợp doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ thì giá mua trên hoá đơn là giá mua cha có thuế GTGT đầuvào Còn nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua trênhoá đơn bao gồm cả thuế GTGT đầu vào (tổng giá thanh toán).

+Chi phí mua thực tế phát sinh có thể bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp,bảo quản, bảo hiểm, chi phí thuế kho, thuế bãi…) Do đó sự biến động của chi phí vật

-Đối với vật liệu thuê ngoại gia công chế biến:

Giá vốn Giá thực tế Chi phí vận chuyển Số tiền phảiThực tế vật liệu xuất bốc dỡ vật liệu từ trả cho đơn

Vật liệu = thuê gia công + kho của DN + vị nhân giaNhập kho chế biến đến nơi gia công công

-Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:Giá vốn thực tế vật

Mua ngoài nhập kho

= Xuất gia công chế biếnGiá thực tế vật liệu + Công chế biếnChi phí gia

-Đối với vật liệu nhập kho do doanh nghiệp nhập vốn góp liên doanh thìgiá vốn thực tế vật liệu nhập kho là do hội đồng liên doanh đánh giá.

-Đối với vật liệu nhập kho thì giá vật liệu nhập kho là do kế toán ớc tính (giá cóthể bán trên thị trờng).

Trang 9

1.2.2.1.2- Giá vốn thực tế vật liệu xuất kho

Khi xuất dùng vật liệu có thể tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo một trongnhững phơng pháp sau:

- Phơng pháp đơn giá thực tế bình quân.- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc.- Phơng pháp giá đích danh.

Mỗi phơng pháp đều có u, nhợc điểm riêng và thích hợp áp dụng trong những điềukiện nhất định Do vậy, các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinhdoanh; khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán; yêu cầu quản lý cũng nh trangbị phơng tiện tính toán, xử lý thông tin để lựa chọn và đăng ký phơng pháp thích hợpcho doanh nghiệp mình.

Phơng pháp đơn giá thực tế bình quân.

Theo phơng pháp này, để xác định giá trị vốn của vật liệu xuất kho là phải tính giávốn thực tế bình quân của một đơn vị vật t đợc xác định theo công thức;

+ =

Trờng hợp nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ thì việc tính giá trị hàng xuất kho đợc thực hiện nh sau:

- Xác định đơn giá thực tế bình quân (vào cuối kỳ)

Giá vốn thực tế của Giá vốn thực tế của vậtGiá vốn thực tế của vật

liệu kho tồn

Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho trong kỳSố l ợng vật liệu tồn kho

đầu kỳ Số l ợng vật liệu nhập kho trong kỳĐơn giá

thực tế bình quân

Giá vốn thực tế vật

liệu xuất kho Số l ợng vật liệu xuất kho Đơn giá thực tế bình quân

Trang 10

Đơn giá thựctế bình quân

Vật liệu tồn kho đầu kỳ + liệu nhập kho trong kỳ =

Số lợng vật liệu tồn + Số lợng vật liệu nhập Kho kỳ đầu kho trong kỳ - Xác định giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ theo công thức:

Giá vốn thực Giá vốn thực Giá vốn thực tế Giá vốnTế của vật liệu = tế của vật + của vật liệu - thực tế của

Xuất kho liệu tồn kho nhập kho vật liệu tồn

 Phơng pháp nhập trớc – xuất kho

Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là vật liệu nào nhập kho trớc sẽ đợc xuất trớc.Căn cứ vào số liệu xuất kho để tính ra giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho theonguyên tắc tính theo đơn giá nhập trớc đối với số lợng xuất kho thuộc phần nhập trớc,số còn lại (bằng tổng lợng vật liệu xuất kho – số đã xuất thuộc phần nhập trớc) đợctính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau Nh vậy, theo phơng pháp này, giá vốn thựctế của vật liệu nhập kho thuộc các lần nhập kho sau cùng.

 Phơng pháp nhập sau- xuất trớc:

Phơng pháp này dựa trên giả định là vật liệu nào nhập kho sau sẽ đợc xuất trớc vàgiá trị vốn thực tế của vật liệu xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng vật liệuxuất kho, đơn giá của những lô nhập sau nhất hiện có ở trong kho, sau đó mới lần lợtđến đơn giá của những lần nhập trớc dần Nh vậy, theo phơng pháp này giá vốn củavật liệu cuối kỳ là giá đợc tính theo số lợng vật liệu tồn kho và đơn giá của các lô nhậpcũ (trớc) nhất.

 Phơng pháp thực tế đích danh:

Theo phơng pháp này, vật liệu xuất kho thuộc lô nào thì lập đúng đơn giá thực tếcủa lô hàng đó để tính ra giá hàng thực tế xuất kho Nếu áp dụng phơng pháp nàydoanh nghiệp phải quản lý vật liệu theo từng lô hàng.

ra các trờng hợp là hàng ngày theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật ttheo trị giá vốn thực tế (bao gồm: giá mua + chi phí mua); hoặc cũng có thể theo dõitình hình nhập, xuất tồn kho của từng thứ vật mua theo giá mua thực tế và trong tr ờnghợp này thì cuối kỳ, hàng đã suất kho trong kỳ, sau đó mới tính trị giá vốn thực tế củavật t suất kho trong kỳ Việc tính toán đợc thực hiện nh sau:

Trang 11

Bớc 1: Xác định giá trị mua thực tế của vật liệu xuất kho.

- Có thể tính theo một trong các phơng pháp đã trình bày ở trên nh nhập trớc- xuất ớc, nhập sau- xuất trớc…) Do đó sự biến động của chi phí vậtNhững lu ý là “giá mua thực tế ”.

tr-Bớc 2:Tính chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu xuất kho theo công thức: Chi phí thu mua

Phí thu mua phân bổ cho vật phát sinh trong Trị giá mua Phân bổ liệu tồn đầu kỳ + kỳ cần phân bổ thực tế củaCho vật liệu = x vật liệu

Xuất kho Trị giá mua thực Trị giá mua thực xuất khoTrong kỳ tế của vật liệu + tế của vật liệu trong kỳ

1.2.2.2- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán

Đối với các doanh nghiệp mua vật t thờng xuyên có sự biến động về giá cả, khốilợng và chủng loại vật t nhiều, tình hình nhập khẩu diễn ra thờng xuyên thì có thể sửdụng giá hạch toán để ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày.Giá hạch toán là một loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng (thờng là giá kếhoạch hay giá tạm tính) và đợc sử dụng trong thời gian dài, ít nhất là một kỳ kế toán.Dù sử dụng giá hạch toán để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệunhng phải đảm bảo nguyên tắc giá vốn thực tế cho nên cuối kỳ phải điều chỉnh giáhạch toán theo giá vốn thực tế Các bớc đợc thực hiện nh sau:

-Trớc hết phải tính hệ số giữa giá thực tế với giá hạch toán của vật liệu theocông thức:

Giá thực tế của vật liệu

Tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳHệ số giá =

(H) Giá hạch toán của vật

Liệu tồn đầu + liệu nhập trong kỳ- Sau đó mới tính giá thực tế của vật liệu xuất kho theo công thức:

Giá vốn thực tế Trị giá hạch toán của vật

Trang 12

Liệu xuất kho

= xuất kho thời kỳ

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý vật liệu mà có thể tính hệ số giá (H) riêng chotừng loại, từng nhóm, từng thứ hoặc cho tất cả nguyên vật liệu của doanh nghiệp.

1.2.3 Kế toán chi tiết vật liệu1.2.3.1- Chứng từ kế toán sử dụng

Theo chứng từ kế toán ban hành theo QD 1141/TC/QD/CD/CT ngày 01/11/1995của Bộ Tài Chính và các văn bản quy định khác, các chứng từ kế toán về vật liệu baogồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 - VT)- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 - VT)- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01/GTKT)

Tuý thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vựchoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau.

Đối với các chứng từ kế toán bắt buộc phải đợc lập kịp thời, đầy đủ theo đúngquy định về mẫu, nội dung, phơng pháp lập Những ngời lập chứng từ phải chịu tráchnhiệm về các ghi chép, tính chính xác về các số liệu của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự vàthời gian hợp lý phục vụ ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu trên các sổ kế toán vềvật liệu.

Trang 13

Tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán chi tiết nào màcó thể sử dụng các sổ (thẻ)kế toán chi tiết sau:

Đối với mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản trị vật liệu mà danh mụccác sổ sách, bảng biểu, báo cáo quản trị sao cho phù hợp.

Kế toán chi tiết vật liệu là việc hạch toán chi tiết theo từng danh điểm, từngloại , từng nhóm…) Do đó sự biến động của chi phí vậtVật liệu về chỉ tiêu hiện vật và giá trị ,đợc tiến hành cả ở trong khovà cả ở bộ phận kế toán theo từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản.

Phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu là cách thức kết hợp giữa thủ kho và bộphận kế toán vật liệu trong việc tổ chức kế toán theo từng danh điểm, từng nhóm và cảvề số lợng và giá trị ở từng kho theo từng ngời có trách nhiệm bảo quản vật liệu Mỗicách thức thay đổi sự phối hợp giữa thủ kho và kế toán lại tạo ra một phơng pháp kếtoán chi tiết vật liệu Hiện nay có 3 phơng pháp kế toán vật liệu đó là :

 Phơng pháp ghi thẻ song song

 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển. Phơng pháp ghi sổ số d.

Các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm (điều kiện) cụ thể của mình mà lựa chọnphơng pháp thích hợp.

 Phơng pháp ghi sổ số d.Nội dung:

- ở kho : thủ trởng sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất,tồn kho của từng thứ (danh điểm) vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng Căn cứ đểghi thẻ kho là các chứng từ nhập , xuất kho Mỗi chứng từ đợc ghi trên một dòng thẻkho Cuối ngày thủ kho tính ra số lợng tồn kho để ghi vào cột “Tồn” của thẻ kho.

-ở phòng kế toán: Sau khi nhận các chứng từ về vật liệu từ thủ kho , kế toán thựchiện việc kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ , căn cứ vào đó để ghi vào thẻ (sổ) chi

Trang 14

tiết, mỗi chứng từ đợc ghi vào một dòng Thẻ (sổ) chi tiết đợc mở cho từng chi thứvật liệu nh thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất , tồn kho theo chỉthiêu số lợng và giá trị Số liệu trên thẻ (sổ) chi tiết đợc sử

Dụng để lập báo cáo nhanh về vật liệu theo yêu cầu quản trị Cuối tháng hay tạithời các điểm nào đó có thể đối chiếu số liệu trên thẻ (sổ) kho tơng ứng Ngoài ra ,kế toán còn lấy số liệu trên dòng công tác của các thẻ (sổ) chi tiết để ghi vào cácbảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song

 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.Thẻ kho

Chứng từ xuất vật liệuChứng từ nhập

vật liệu

Thẻ (sổ ) kế toán chi tiết

Bảng kê tổng hợpN-X-K vật liệu

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Trang 15

Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyểnThẻ kho

Chứng từ xuất vật liệu

Bảng kê xuất vật liệu

Chứng từ nhập vật liệu

Bảng kê nhập vật liệu

Sổ đối chiếu luân chuyển Ghi hàng ngày

Trang 16

Ưu nhợc điểm và điều kiện áp dụng của phơng pháp ghi sổ đối chiếu luânchuyển.

* Ưu điểm: So với phơng pháp ghi thẻ song song thì phơng pháp này có thểgiảm bớt đợc khối lợng công việc ghi chép của kế toán.

* Nhợc điểm:Cũng nh phơng pháp ghi thẻ song song , việc ghi chép vẫn bịtrùng lặp và kế toán Hơn nữa , việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toánchỉ đợc thực hiện vào cuối tháng, vì thế hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán Việclập báo cáo vật liệu phải dựa vào thẻ kho.

* Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có ít nghiệp vụnhập, xuất vật liệu ; không có nhân viên kế toán vật liệu

* Phơng pháp ghi sổ số d.

Nội dung:

vật liệu giống nh hai phơng pháp trên Ngoài ra, thủ kho còn sử dụng sổ số d để ghichép số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lợng trên cơ sở từ cácthẻ kho.

xuất Cuối tháng lấy số liệu trên dòng cộng của bảng là luỹ kế nhập (xuất) để ghi vàobảng ê tổng hợp nhập, xuất , tồn rồi tính ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm vậtliệu.

Sơ đồ 3: sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ số d:

16Bảng kê luỹ kế

Thẻ Kho

Chứng từ xuất vật liệu

Bảng kê xuất vật liệu

Bảng kê luỹ kế xuấtBảng kê nhập

vật liệuChứng từ nhập vật liệu

Trang 17

Ưu nhợc điểm và điều kiện áp dụng của phơng pháp ghi sổ số d.

* Ưu điểm: Tránh trùng lặp giữa lặp giữa thủ kho và kế toán Việc kiểm tra đốichiếu đợc dàn đều trong tháng Đảm bảo cung cấp kịp thời các số liệu cần thiết phụcvụ cho quản trị vật liệu.

* Nhợc điểm: Việc kiểm tra đối chiếu không chặt chẽ Khi lập báo cáo tuần kỳvề vật liệu phải căn cứ vào số liệu trên thẻ kho.

* Điều kiện áp dụng: Nên áp dụng trong các doanh nghiệp có nhiều chủng loạivật liệu , tình hình nhập , xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên Doanh nghiệp đã xây dựngđợc hệ thống đơn giá hạch toán sử dụng trong kế toán chi tiết vật liệu Nhân viên kếtoán có trình độ cao , thủ kho vững về nghiệp vụ.

Theo phơng pháp này, kế toán sẽ phản ánh giá trị của vật liệu nhập, xuất , tồnkho trên các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KK-ĐK) là phơng pháp hạch toán mà kế toán căncứ vào kết quả thực tế đợc tiến hành định kỳ trên các sổ sách kế toán tổng hợp và từ đótính ra giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ.

Trị giá thực tếvật liệu xuất

kho trong kỳ =

Trị giá Thực tếVật liệu +

Trị giá thực tếvật liệu nhậpkho trong kỳ -

Trị giá thực tếvật liệu tồnkho cuối kỳ

Theo phơng pháp mọi nghiệp vụ nhập, xuất ,tồn vật liệu hàng ngày không phảnánh trên các tài khoản tồn kho, các tài khoản này chỉ đợc sử dụng để kết chuyển đầuvà cuối kỳ giá trị vật liệu tồn kho Hàng ngày việc nhập vật liệu đợc phản ánh trên tàikhoản 611-“Mua hàng”.

Trang 18

Nh vậy, hai phơng pháp hạch toán tổng hợp vật liệu trên có điểm khác nhau cơbản là việc ghi chép kế toán hàng ngày Theo phơng pháp KKTX thì mọi nghiệp vụnhập, xuất đều phải ghi chép nên phản ánh chính xác, thờng xuyên liên tục sự biếnđộng của vật liệu Còn phơng pháp KKĐK thì khi nhập mới ghi , khi xuất mới ghi, khixuất vật liệu không ghi mà chỉ đến cuối kỳ, khi kiểm kê mới xác định đợc giá trị vậtliệu kho.

1.2.4.2 Tài khoản sử dụng chủ yếu:

TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” : Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng,giảm các loại nguyên liệu, vật liệu.

Tài khoản 152 có thể mở chi tiết thành các TK cấp 2 để kế toán chi tiết theotừng loại nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầukế toán quản trị của doanh nghiệp , gồm:

+ TK 1521 “Nguyên liệu, vật liệu chính ”+ TK 1522 “Vật liệu phụ ”

+ TK 1523 “Nhiên liệu ”

+ TK 1524 “Phụ tùng thay thế ”+ TK 1525 “Thiết bị XDCB ”+ TK 1528 “Vật liệu khác ”

Trong từng TK cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4…) Do đó sự biến động của chi phí vậttớitừng nhóm, từng thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý vật liệu và yêu cầu quản trịcủa doanh nghiệp.

TK 151 “Hàng mua đang đi đờng ”: Dùng để phản ánh trị giá của các loại vậtliệu mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha về nhập kho củadoanh nghiệp , còn đang trên đờng vận chuyển , ở bến cảng,bến bãi hoặc đã về đếndoanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho.

TK 611 “Mua hàng”

TK 331 “Phải trả ngời bán ”: TK này dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữadoanh nghiệp với ngời bán , ngời nhận thầu phụ về các khoản vật t, dịch vụ theo hợpđồng kinh tế đã ký kết.

TK 331 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng cụ thể.

Các tài khoản khác nh TK 111, TK 112, TK 141, TK 621, TK 627, TK 643, TK642, TK 241…) Do đó sự biến động của chi phí vật

1.2.4.3 Phơng pháp kế toán vật liệu theo phơng pháp KKTX

Phơng pháp kế toán vật liệu theo phơng pháp KKTX đợc thể hiện theo sơ đồ 4(trang sau)

Sơ đồ 4 : Sơ đồ kế toán vật liệu theo phơng pháp KKTX.(Một số nghiệp vụ chủ yếu)

Trang 20

(12) : Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho dùng trực tiếp cho sản xuất.

(13) : Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho dùng phục vụ quản lý sản xuất ,phục vụ bán hàng , quản lý doanh nghiệp.

(14) : Xuất nguyên vật liệu góp vốn liên doanh , đầu t tài chính ngắn hạn , dài hạn(Trờng hợp trị giá vật liệu đợc định giá bằng giá vốn thực tế xuất kho)

14(A): TH trị giá vốn góp, đợc định giá lớn hơn trị giá vốn thực tế của vật liệukho

14(B): TH trị giá vốn (VL) góp đợc định giá nhỏ hơn trị giá vốn thực tế của vật liệuxuất kho.

(15) : Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho cho mợn ,xuất gửi bán , xuất bán.(16) : Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho để tự chế hoặc thuê ngoài gia côngchế biến.

(17) : Vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.

1.2.4.4 Phơng pháp kế toán vật liệu theo phơng pháp KKĐKSơ đồ 5: Sơ đồ kế toán vật liệu theo phơng pháp KKĐK(Một số nghiệp vụ chủ yếu)

TK 611(7)

TK 111, 112,331,141…) Do đó sự biến động của chi phí vật(2)

(9)Nếu có

(3)

(10)TK 411

TK 412TK 154

Trang 21

TK 412

(6a)Diễn giải :

(1) : Kết chuyển trị giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳ(2) : Phản ánh trị giá vật liệu mua ngoài nhập kho

(3) : Thuế nhập khẩu phải nộp của số vật liệu liên doanh nhập khẩu.

(4) : Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho do các đơn vị khác góp vốn liêndoanh , góp vốn cổ phần hoặc đợc cấp phát…) Do đó sự biến động của chi phí vật

(5) : Vật liệu thuê ngoài gia công hoặc tự gia công nhập kho(6) A: Chênh lệch tăng do đánh giá lại vật liệu.

(6) B: Chênh lệch giảm do đánh giá lại vật liệu

(7) : Kết chuyển giá trị vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ (8) : Phản ánh các khoản giảm giá hàng bán, hàng mua trả lại.

(9) : Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất dùng phục vụ trực tiếp cho sản xuất chếtạo cho sản phẩm, dùng cho công tác quản lý sản xuất, phục vụ bán hàng, quảnlý doanh nghiệp…) Do đó sự biến động của chi phí vật

(10) : Vật liệu mất mát ,thiếu hụt phát hiện thấy khi kiểm kê.1.2.4.5 Hệ thống sổ và báo cáo kế toán áp dụng.

Theo quy định trong QĐ 1141 / TC / QĐ / CĐKT ngày 01/1/1995, các doanhNghiệp có thể áp dụng một trong 4 hình thức kế toán sau:

- Nhật ký chứng từ (NKCT)- Nhật ký chung (NKC)- Nhật ký sổ cái (NKSC)- Nhật ký ghi sổ (NKGS)

Và tuỳ thuộc vào việc áp dụng hình thức kế toán cũng nh căn cứ vào yêu cầuquản lý mà doanh nghiệp mở các loại sổ phù hợp Ví dụ trong hình thức kế toánNKCT là sổ kế toán tổng hợp , dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo vế có của các tài khoản Căn cứ để ghi chép các NKCT là các chứng từ gốc ,số liệu của sổ kế toán chi tiết, của bảng kê và bảng phân bổ.

- Bảng kê: Đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết củamột số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên NKCT đợc

Trang 22

- Bảng phân bổ: Dùng để tập hợp các chi phí phát sinh nhiều lần và th ờng xuyênhoặc chi phí đòi hỏi phải tập hợp , tính toán phân bổ Số liệu của các bảng phân bổ đợcsử dụng để ghi vào các bảng thống kê, NKCT và các sổ kế toán liên quan

- Sổ cái TK 152, 1331, 331…) Do đó sự biến động của chi phí vật : Là tổng hợp mở cho cả năm Sổ cái chỉ ghi một lầnvào cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khoá sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trêncác NKCT.

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết: nh sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết thanh toán với ngờibán…) Do đó sự biến động của chi phí vậtdùng để ghi chép chi tiết các đối tợng kế toán cần phải theo dõi chi tiết nhằmphục vụ yêu cầu kế toán quản lý.

- Ngoài ra , doanh nghiệp còn có thể mở các sổ kế toán khác theo yêu cầu quản lýcủa mình.

Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối ngày Đối chiếu kiểm tra

Tuy nhiên, trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán mày thì trình tự sổ cóđôi chút khác biệt Hầu hết các chứng từ đợc nhập vào máy sẽ tự động vào các sổ kếtoán liên quan theo phần mềm đã thiết kế.

Hệ thống sổ sách, bảng biểu, báo cáo quản trị, báo cáo kế toán đợc thiết lập trênmáy về cơ bản đều dựa trên những mẫu số đã quy định sẵn, ngoài ra tuỳ thuộc vàoyêu cầu quản lý mà doanh nghiệp có thể mở thêm một số loại báo cáo và sổ sách kếtoán quản trị chi tiết khác nh báo cáo chi phí theo khoản mục…) Do đó sự biến động của chi phí vật

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ KT chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Trang 23

1.3.1Sự cần thiết phải phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu trongdoanh nghiệp.

Nh chúng ta đã biết nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất Vì vậy, nếu thiếu nguyên vật liệu sẽ không thế tiến hành đợc quá trình sảnxuất Hơn nữa chi phí nguyên vật liệu thờng là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng cao nhấttrong tổng chi phí sản xuất cũng nh trong giá thành sản phẩm Do đó làm sao để có thểsử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm nhất, luôn luôn đảm bảo nguyên vật liệuđợc cung cấp cho sản xuất một cách đầy đủ, liên tục , đồng thời không gây tình trạngứ đọng vốn là yêu cầu quản lý của bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào , muốn làmđợc điều này thì việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là cầnthiết.

Phân tích tình hình sản xuất, quản lý và sử dụng nguyên vật liệu thực chất lànghiên cứu một trong ba yếu tố của sản xuất Thông qua việc nghiên cứu vấn đề nàygiúp cho doanh nghiệp thấy rõ đợc u nhợc điểm trong công tác cung cấp đầy đủ, kịpthời, đúng chủng loại và quy cách phẩm chất Không để xảy ra tình trạng cung cấpthiếu vất liệu gây ngừng sản xuất hoặc dự trữ thừa vật liệu gây ứ đọng vốn sản xuất.

dụng vật liệu.

1.3.2.1.1 Phân tích tình hình khai thác các nguồn vật liệu (NVL)

Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp có quyền chủ động trong việckhai thác các nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo cho sản xuất Doanh nghiệp có thểnhập vật liệu từ rất nhiều nguồn khác nhau nh: nhập từ các doanh nghiệp trong nớc , tựnhập khẩu, liên doanh liên kết…) Do đó sự biến động của chi phí vật

Điều quan trọng là doanh nghiệp trong nớc phải thấy đợc tình hình khai tháccủa các nguồn khả năng về nguyên vật liệu để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất.

Khi phân tích vấn đề này , có thể so sánh trị giá nguyên vật liệu thực tế nguồncung cấp với tổng giá trị nguyên vật liệu kế hoạch cũng nh tổng trị giá nguyên vật liệuthực tế cung cấp.

Thông qua tính toán ta lập bảng phân tích tình hình khai thác các nguồn khảnăng về vật liệu.

Nhập từ đơn vịkhác

1.Tổng giá trị

Trang 24

3 So với thực tế

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy ta có thể đánh giá đợc khả năng khai thácnguồn nguyên vật liệu Tìm ra đợc nguyên nhân và đề ra đợc biện pháp tốt nhất cácnguồn cung cấp nguyên vật liệu trong thời gian tới.

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu có thể rất phong phú và đa dạng nhng để đánhgiá xem doanh nghiệp có đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất đợc liên tụchay không cần phải dựa vào chỉ tiêu: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khốilợng nguyên vật liệu.

Tvt > 100% thì ta đánh giá là doanh nghiệp đã hoàn thành vợt mức kế hoạchcung cấp về tổng khối lợng nguyên vật liệu.

Tvt< 100% thì ta đánh giá là doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch cungcấp về tổng khối lợng nguyên vật liệu.

Tvt=100% thì ta đánh giá là doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch đặt ra.

1.3.2.1.3 Phân tích tình hình cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu.

Trong thực tế, hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp cần có những loạivật liệu nhất định và không thể thay thế đợc nh sợi thuốc lá trong doanh nghiệp sản

Trang 25

xuất thuốc lá, xi măng trong doanh nghiệp xây dựng…) Do đó sự biến động của chi phí vậtđó gọi là những loại nguyênliệu chủ yếu tham gia vào thực thể của sản phẩm Để đảm bảo sản xuất không bị giánđoạn, trớc hết doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các loại nguyên liệu là chủyếu.

Phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lợng vật liệu ta mới chỉ biết đợcnhững nét chung nhất về vấn đề này, mọi nhân tố cá biệt đã đợc bù trừ lẫn nhau Ngaycả trong trờng hợp doanh nghiệp hoàn thành vợt mức kế hoạch cung cấp về tổng khốilợng nguyên vật liệu nhng tình trạng ngừng sản xuất vẫn có thể xảy ra nếu doanhnghiệp không hoàn thành kế hoạch cung cấp về các nguyên vật liệu chủ yếu.

Để đánh giá đợc mức độ thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu ta có thể sử dụng chỉ tiêu: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu, công thức tính nh sau:

Tvc = x 100%

Trong đó

Tvt : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu.

Vli: Số thực tế cung cấp giới hạn trong kế hoạch về từng loại vật liệu chủ yếuVki: Số lợng kế hoạch cung cấp giới hạn trong kế hoạch về từng loại vật liệuchủ yếu.

Gki: Đơn giá kế hoạch của từng loại nguyên vật liệuNếu:

Tvc =100% : Kết luận doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loạivật liệu chủ yếu.

Tvc<100% : Kết luận doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch cung cấp về cácloại vật liệu chủ yếu.

Tìm hiểu xem việc hoàn thành hay không kế hoạch cung cấp về các loại vật liệuchủ yếu là do đâu từ đó có biện pháp phát huy những thành tích đạt đợc, khắc phụcnhững hạn chế còn tồn tại.

Trang 26

= J = mi1 Qj1 - j - 1mij Q0 jI =

Kết quả tính toán đợc ta tăng hay giảm không nói lên mức tiết kiệm hay bội chimà chỉ nói nên đợc NVL tiêu hao bao nhiêu hay ít so với định mức kế hoạch đặt ra , vìvậy khi xác định phải điều chỉnh theo khối lợng sản xuất thực tế.

* Phân tích mối liên hệ với khối lợng sản xuất:

j =1mj1j qj1

j qj1j =1mj0

j qj0

Thực tếKế hoạch x Q

QTCPGiá trị sản xuất

Tổng chi phí NVL

Trang 27

- Kết quả tính toán đợc cho biết 1 đồng NVL tham gia trong sản xuất đem lạibao nhiêu đồng giá trị sản xuất H càng cao thì chất lợng công tác quản lý sử dụngNVL càng tốt.

Tử kết quả tính toán trên, ta phải phân tích, tìm ra nguyên nhân và biện phápnhằm tiết kiệm trọng sử dụng NVL, có thể là:

- Thiết kế sản phẩm.- Quy trình công nghệ.

- Chất lợng của thiết bị sản xuất.- Công tác tổ chức quản lý.- Tay nghề của công nhân.

- Việc sử dụng lại phế liệu , phế phẩm trong quá trình sản xuất.

Trang 28

Tiền thân của Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 là Công ty 118 đợc thành lập vàotháng 10 năm 1982 ,lúc đầu có nhiệm vụ tiếp nhận một phần máy móc thiết bị do LiênXô viện trợ để thi công các công trình giao thông đờng sắt, đờng bộ thuộc khu đầumối và vành đai Hà Nội Sau này có nhiệm vụ thi công các công trình giao thông vàcác công trình khác trong cả nớc

Trải qua 20 năm hình thành phát triển , Công ty luôn luôn hoàn thành tráchnhiệm đợc giao và đạt đợc rất nhiều thành quả góp phần cải thiện và phát triển cơ sởhạ tầng của đất nớc Cụ thể công ty đã tham gia thi công nhiều công trình nh :

- Đờng Bắc Thăng Long Nội Bài_ Quốc lộ (H Đ 1)

_ Quốc lộ 18…) Do đó sự biến động của chi phí vật…) Do đó sự biến động của chi phí vật

Ngoài ra hiện nay công ty đang đồng thời thi công nhiều công trình khác lớnnh:

- Mở rộng quốc lộ 1A

- Xây dựng đờng HCM đoạn đờng Hơng Sơn – Hà Tĩnh- Khu công nghiệp Dung Quất

…) Do đó sự biến động của chi phí vật

Và hàng loạt các công trình giao thông ở địa phơng trên cả nớc.

Do có nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đợcnhà nớc tặng nhiều huân chơng nh:

- Huân chơng lao động hạng 2- Huân chơng lao động hàng 3

- Nhiều bằng khen của Chính Phủ, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, của bộ GiaoThông Vận Tải.

- Ba lăm liền (1999,2000,2003) đợc tặng cờ thi đua đơn vị thi đua xuất sắc nhất củaTổng công ty xây dựng Giao Thông Vận Tải

Đóng góp vào thành quả mà Công ty đạt đợc trong những năm qua phải kể đếnđội ngũ cán bộ công nhân viên của Công Ty – những ngời trực tiếp tạo nên sự thànhcông của Công Ty trong những năm qua.

Tính đến thời điểm 31-12-2003 Công Ty cổ phần xây dựng CTGT 118 đã cómột đội ngũ lao động tơng đối hùng hậu với tổng số cán bộ công nhân viên và 347 ng-ời Có thể khẳng định rằng họ là những con ngời năng động có khả năng kinh doanhvà làm việc có hiệu quả Điều này đợc thể hiện ở chỗ: Nhận thức đợc quy luật cạnhtranh gay gắt của thị trờng, những ngời lãnh đạo, quản lý Công Ty đã chủ động đổi

Trang 29

mới mạnh mẽ và toàn diện ở tất cả các khâu nh con ngời, công nghệ, thiết bị, mở rộngngành nghề kinh doanh …) Do đó sự biến động của chi phí vật Và đã tạo đợc những bớc nhảy vọt khá khâm phục: Sau 3năm đổi mới, sản lợng năm 2003 đã tăng lên 10 lần so với năm 1998 (tử 8,9 tỷ đồngnăm 1998 tăng lên 81,5 tỷ đồng năm 2003) Đồng thời thu nhập bình quân của cán bộcông nhân viện cũng đợc tăng lên Tính đến nay thu nhập bình quân mỗi ngời khoảng1.000.000đ/tháng đến 1.300.000 đ/ tháng (so với năm 1998 là 300.000/ngời/tháng).

Đạt đợc kết quả to lớn trong kinh doanh, luôn phấn đấu không ngừng để đạt đợckết quả to lớn hơn Đó là phơng châm hoạt động của bất cứ một nghiệp nào và công tycổ phần xây dựng CTGT118 không phải là ngoại lệ Chính vì thế mà hiện nay công tyđang đa bộ tiêu chuẩn IOS 9001-2000 vào công tác quản lý chất lợng và phấn đấu đếncuối năm 2002 đợc cấp chứng chỉ quốc tế về bộ tiêu chuẩn này.

2.1.2 Đặc điểm sản xuất, tổ chức và quản lý Công Ty cổ phần xây dựng côngtrình giao thông 118.

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi và đờng điện 35 KV.

- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép, cấu kiện bêtông đúc sẵn, bê tông nhựa.

- Sửa chữa xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí.

- T vấn thiết kế, thí nghiệm vật liệu, đầu t giám sát công trình do công ty thi công.-Kinh doanh bất động sản

-Buôn bán t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng-Vận tải hành khách và hàng hoá

-Kinh doanh dịch vụ khách sạn,du lịch, vui chơi giải trí

Trang 30

Với đặc thù riêng có của ngành XDCB là tạo nên cơ sở hạ tầng cho nền kinhtế quốc dân Sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình( nhà máy ,cầu, đờngcông trình phúc lợi…) Do đó sự biến động của chi phí vật) có đủ điều kiện đa vào sản xuất hoặc sử dụng ngay khi hoànthành Xuất phát từ những đặc điểm đó, quá trình sản xuất của công ty mang tính liêntục, đa dạng và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Mỗi công trình đều có dựtoán, thiết kế riêng, địa điểm thi công khác nhau Vì vậy, để tổ chức sản xuất kinhdoanh công ty đã lập ra các đội khác nhau và các đội cầu để các đội sản xuất này trựctiếp thực hiện các giai đoạn trong quá trình công nghệ các giai đoạn để thi công côngtrình của công ty đợc tiến hành theo sơ đồ sau:

Giai đoạn khảo sát thi công : Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trìnhthi công một công trình nó quyết định trực tiếp đến quá trình tồn tại của công trình ởgiai đoạn này , ngay sau khi nhận làm giao tuyến ,công ty sẽ thành lập ngay đội khảosát thiết kế, đợc trang bị đầy đủ các thiết bị , dụng cụ khảo sát thiết kế cho dự án Độikhảo sát sẽ tiến hành ngay công tác đo đạc, kiểm tra hệ thống cọc mốc , cọc tim vàcác cọc dấu trên toàn tuyến Từ đó thiết kế và chọn phơng án thi công hợp lý.

Giai đoạn thi công : đối với thi công cầu công ty áp dụng phơng pháp đóng cọc, đổtrụ, làm dầm bê tông để thi công cầu có quy mô vừa và nhỏ Còn thi công đờng cóquy trình nh sau: Đào đất hữu cơ, rải vải địa kỹ thuật và đắp cắt điện, đắp nền đờng,đắp sỏi đỏ thi công lớp cấp đá dăm ; tới nhựa thám, thi công lớp bê tông nhựa và thicông lề đờng

Giai đoạn hoàn thiện: thực hiện các công tác hoàn thiện cần thiết nhằm đảm bảo tínhthẩm mỹ của công trình.

Giai đoạn nghiệm thu : tiến hành kiểm tra thực tế các khoản mục công trình đúng nhthiết kế đợc diệt thì tiến hành nghiệm thu.

Giai đoạn bàn giao: khi công trình đã nghiệm thu xong thì tiến hành bàn giao đ a vàosử dụng.

Khảo sát thi công

Hoàn thiện

Nghiệm thu

Trang 31

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức và quản lý ở công ty cổ phần xây dựng công trình giaothông 118.

Khi chuyển sang hoạt động dới hình thức công ty cổ phần công ty cổ phần xâydựng công trình giao thông 118 đã tổ chức lại bộ máy quản lý trên cơ sở tiết kiệm vàhiệu quả Có những phòng ban đợc sát nhập vào với nhau, các phòng ban kiêm nhiềunhiệm vụ khác nhau.

Trong công ty cơ quan quyền lực cao nhất là đại hội đồng cổ đông(ĐHĐCĐ) ĐHĐCĐ thờng xuyên do hội đồng quản trị (HĐQT) triệu tập họp mỗi năm một lần đểthông qua báo cáo tài chính và thông qua định hớng phát triển của công ty ĐHĐCĐ cũng có quyền quyết định chào bán cổ phần và mức cổ tức hàng năm của từng loại cổphần.

Dới ĐHĐCĐ là HĐQT – cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhândanh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.HĐQT có 9 thành viên trong đó có chủ tịch HĐQT , phó chủ tịch HĐQT và các thànhviên khác Ban kiểm soát gồm 3 ngời trong đó có 1 trởng ban và 2 kiểm soát viên Giám đốc điều hành do HĐQT bổ nhiệm có nhiệm vụ trực tiếp quản lý và điều hànhhoạt động của công ty theo nghị quyết của HĐQT và phơng án kinh doanh của côngty, là ngời đại diện theo pháp luật của công ty

Giúp việc cho giám đốc điều hành có 3 phó giám đốc điều hành, kế toán ởng Họ sẽ thông tin cho giám đốc điều hành về tình hình sản xuất kinh doanh và tìnhhình tài chính, tham mu cho giám đốc trong việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinhdoanh, ký kết các hợp đồng kinh tế

tr-Toàn công ty đợc chia làm hai bộ phận: bộ máy quản lý và các đơn vị sản xuất -Về bộ máy quản lý gồm :

+ Phòng TC-KT.Tham mu giúp việc cho giám đốc điều hành về công tác quản lý tổchức toàn công ty theo đúng chức năng giám đốc đồng tiền Thanh quyết toán các đốitác bên trong và ngoài công ty Thanh toán tiền lơng , thởng cho cán bộ công nhânviên trong công ty.

+ Phòng kinh tế kỹ thuật: thực hiện giám sát, kiểm tra kỹ thuật công trình , có nhiệmvụ lập các bản thiết kế, tính toán công trình nhằm đảm bảo tiến độ thi công và an toànlao động

+ Phòng quản lý thiết bị: cung ứng vật t đúng số lợng, chất lợng, chủng loại và kịp thờicho các đội thi công Quản lý về tài sản, diệt giá trần mua vật liệu (cát, đá, ximăng )cho cán bộ cung ứng.

Trang 32

+ Văn phòng : đợc sát nhập từ phòng tổ chức hành chính, phòng thị trờng và vănphòng cũ Có nhiệm vụ theo dõi và t vấn về nhân sự, tìm kiếm các hợp đồng nhằm tạocông ăn việc làm cho toàn công ty ngoài ra còn có nhiệm vụ soạn thảo văn bản…) Do đó sự biến động của chi phí vật-Về các đơn vị sản xuất : khi có công trình thì các đơn vị này có nhiệm vụ thi công.

Trang 33

Sơ đồ: 1

Sơ đồ tổ chức và quản lý công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.

Trang 34

2.1.2.1 Tổ chức công tác kế toán ở Công Ty.

Phòng tài chính kế toán là một bộ phận quan trọng trong bộ máy quản lý của Công ty,là một bộ phận hỗ trợ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong những nămqua, phòng TC-KT đã có những đóng góp không nhỏ đối với những thành quả màCông Ty đã đạt đợc Tổ chức kế toán đợc áp dụng theo mô hình tập trung, tức là việchạch toán đợc thực hiện ở phòng kế toán của công ty ở các đội thi công có các nhânviên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê, hạch toán ban đầu.

Sơ đồ: 2

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

-Kế toán trởng : làm nhiệm vụ bao quát chung, theo dõi, giám đốc tình hình sử dụngvốn, huy động vốn cho các phơng án sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trớcGiám đốc, cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế.

- Phó phòng tài chính kế toán: Thay mặt kế toán trởng điều hành công tác kế toán khikế toán trởng vắng mặt Đôn đốc thực hiện công tác kế toán ở Công Ty Phó phòng kếtoán đóng vai trò là một kế toán tổng hợp.

- Kế toán vật liệu(kiêm kế toán tài sản cố định, tiền lơng): làm nhiệm vụ ghi chép,phản ánh , xử lý và cung cấp thông tin kế toán về vật liệu, tính lơng hàng tháng chocông nhân viên.

- Kế toán công nợ kiêm kế toán thuế: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến công nợ ,thuế phát sinh.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: là ngời theo dõi phản ánh tình hình biến động của tiềngửi Ngân hàng, chịu trách nhiệm giao dịch với các Ngân hàng.

Kế toán tr ởng

Phó phòng kế toán

KT công nợ kiêm kế toán

KT vật liệu, tiền

l ơng, tài sản

Kế toán tiền gửi

ngân hàng

Thủ quỹ

Các nhân viên kinh tế ở đội

Trang 35

- Thủ quỹ: căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để thu, chi phí tiền mặt, quản lý tiền mặttrong quỹ.

- Các nhân viên kinh tế đội: làm nhiệm vụ thu thập chứng từ và hạch toán ban đầu, cónhiệm vụ gửi các chứng từ về phòng kế toán ở Công Ty.

Hình thức kế toán Công Ty áp dụng: Hiện nay, Công Ty áp dụng hình thức Nhật Chứng từ và thực hiện công tác kế toán trên máy Vì thế, các loại sổ chủ yếu Công tysử dụng trong hạch toán vật liệu là:

ký Sổ chi tiêu vật liệu- Báo cáo vật liệu- Nhật ký chứng từ- Sổ Cái

-Bảng phân bổ

CTGT 118

2.2.1 Đặc điểm và phân loại vật liệu:

Là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng chuyên thi công cầu, đờng,công trình công nghiệp, dân dụng…) Do đó sự biến động của chi phí vật nên vật liệu công ty sử dụng có những đặc thùriêng Mỗi công trình cần sử dụng những loại vật liệu thích hợp do vậy phải sử dụngkhá nhiều loại vật liệu Những công trình do Công ty thi công thờng có giá trị lớn, thờigian sử dụng dài, do vậy vật liệu đợc sử dụng để thi công đòi hỏi một khối lợng lớn,phong phú, đa dạng về quy cách, chủng loại , chất lợng cao Và phụ thuộc vào từngcông trình mà khối lợng các loại vật liệu đợc huy động cũng khác nhau Tuy nhiên, cómột đặc điểm chung là có những vật liệu thờng cần huy động với khối lợng lớn nh ximăng, sắt thép, gạch đá…) Do đó sự biến động của chi phí vật , có những loại cần huy động với khối lợng nhỏ nh vôi , ve,đinh , sơn…) Do đó sự biến động của chi phí vật

Hầu hết các loại vật liệu đợc sử dụng đều trực tiếp cấu thành lên thực thể củacông trình Về mặt chi phí thì chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm tỉ trọng lớn trongtổng chi phí cũng nh giá thành công trình, hạng mục công trình(chi phí về vật liệuchính thờng chiếm khoảng 70 %-77%) Chính vì thế, sự biến động về chi phí vật liệuảnh hởng trực tiếp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong cũng nh giá thành côngtrình Chính vì thế việc quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán nguyên liệu một cáchchính xác là việc rất cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu quản lý và quản trị vật liệu Công ty thực hiện phân loại nguyên vật liệu nh sau: nguyên vật liệu đợc chia làm 4loại:

+Nguyên vật liệu chính

Trang 36

+Vật liệu phụ+Nhiên liệu

+ Phụ tùng thay thế

Trong từng loại công ty lại chia nhỏ ra ví dụ nh: Thép, thép lại chia nhỏ thànhthép tròn trơn,thép tròn xoắn Thép tròn xoắn lại đợc đơn chia thành thép Φ 6, thép8,thép Φ 10

Tuy công ty đã tiến hành phân loại vật liệu nh vậy nhng không mở chi tiết choTài khoản 152 mà khi hạch toán, loại vật liệu nào Công Ty cũng cho vào tài khoản152.

Do sử dụng kế toán máy nên Công Ty đã thực hiện mã hoá vật liệu Mã hoá vậtliệu bằng cách lấy chữ cái đầu trong tên gọi của vật liệu đó.

Ví dụ: Thép là loại vật liệu chính (VLC)

Thép tròn xoắn Φ6: doanh nghidoanh doanh nghinghiệp mã hoá là VICTTXP6.

Trang 37

2.2.2 Đánh giá vật liệu:

Công ty quy định: Kế toán nhập –xuất - tồn kho vật liệu phải phản ánh theo giá vốnthực tế.

Đối với vật liệu nhập kho, Công ty đánh giá theo giá vốn thực tế.

ở Công ty cổ phần xây dựng GTVT !!8, vật liệu chủ yếu là do mua ngoài, hoặc dokiểm kê phát thừa ậ Công ty không có trờng hợp nhập kho vật liệu do nhận ứng trớccủa bên A.

(1) Trờng hợp nhập kho vật liệu do mua ngoài.Trị giá vốn thực tế = Giá mua ( ghi trên + Chi phíVật liệu nhập kho hoá đơn) (nếu có)Cụ thể:

*(A) Trờng hợp mua hàng (VL) có hoá đơn GTGT.

Do Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên đối với vật liệu, mua về cóhoá đơn GTGT thì giá vốn thực tế của LV nhập kho là giá mua ( cha có thuế GTGT)cộng (+) chi phí mua (nếu có).

-Ví dụ: Theo hoá đơn GTGT số 0884 ngày /02/2003 Bút Sơn Giá mua trên hoá đơn( cha có thuế GTGT ) là 27.936.00 đồng Chi phí vận chuyển về đến kho đội cầu 1 làdo bên bán chịu.

Nh vậy,: giá vốn thực tế của 36 tấn xi măng nhập kho là 27.936.000 đ*(B) Trờng hợp mua vật liệu có hoá đơn bán hàng.

- Đối với hoá đơn bán hàng không tách riêng phần thuế GTGT thì giá vốn thực tế củavật liệu nhập kho là tổng giá thanh toán cho ngời bán.

-Ví dụ: Theo hoá đơn bán hàng ngày /02/2003, mua 15 bộ Bu lông tặc kệ của cửahàng vật liệu xây dựng Hoàng Tân, tổng giá thanh toán là 1.750.000 đồng.

Vậy giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là :1.750.000 đồng(2) Trờng hợp kiểm kê phát hiện thừa.

Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho sẽ đợc xác định bằng cách lấy số lợng của vậtliệu phát hiện thừa đó nhân(x) với đơn giá của loại vật liệu cùng loại.

2.2.2.2 Đánh giá vật liệu xuất kho.

Công ty cổ phần xây dựng GTGT 118 đăng ký với cơ quan chức năng là đánhgiá vật liệu xuất kho theo phơng pháp giá đích danh Tuy nhiêu trên thực tế, khi ápdụng kế toán máy thì việc đánh giá vật liệu xuất kho không tuân theo một phơng phápnào cả Cụ thể khi xuất kho vật liệu, giả định rằng lô nào có đơn giá lớn nhất thì sẽ đ-ợc xuất trớc và cứ nh vậy cho tới hết.

Trang 38

-Ví dụ: Từ sổ chi tiết Xi măng PC 30 ( kho đội cầu 1) tháng 9 năm 2003 ta có tài liệusau:

+ Tồn 1/2 là 400 kg, đơn giá 772đ/kg, số tiền là :308.800 đồng.

+ Nhập ngày 13/2 là: 36.00 kg, đơn giá 776đ/kg, số tiền là 27.936.000 đồng+Ngày nhập 21/2 là 40.000 kg, đơn giá 775,5đ/kg, số tiền là 31.020.000đ.+ Xuất ngày 15/2 là 35.000kg

+ Xuất ngày 24/2 là 38.00kgTa có :

Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho ngày 15/2 là:

Các chứng từ sử dụng trong kế toán vật liệu ở Công Ty gồm:-Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01-GTKT).

- Hoá đơn bán hàng(Mẫu số 02-GTTT).-Hoá đơn cớc phí vận chuyển (Mẫu 03-BH).- Phiếu nhập kho(Mẫu 01-VT).

-Phiếu xuất kho(Mẫu 02-VT).

2.2.3.2 Các thủ tục nhập, xuất vật liệu tại công ty Cổ Phần Xây Dựng CTGT118.

2.2.3.2.1 Thủ tục nhập kho vật liệu:

Khi Công Ty nhận thầu một công trình, hạng mục công trình thi công ty có thểgiao cho một đội hoặc nhiều đội thi công Công Ty phải tiến hành xác định khối lợngNVL cần thiết phải sử dụng để thi công một công trình, hạng mục công trình (trongxây dựng gọi là “Tiên Lợng”) Công việc lập phiếu “Tiên Lợng”do phòng Kinh tế-Kỹthuật đảm nhiệm Phiếu “Tiên lợng ”đợc lập làm 2 bản, một bản lu lại phòng Kinh tế– Kỹ thuật, một bản chuyển sang phòng Kế toán-tài chính.

Do ở Công Ty không thực hiện khoán toàn bộ công trình (hạng mục công trình)cho các đội thi công nên khối lợng các loại vật liệu đợc ghi trên phiếu “Tiên lợng”không phải là cố định Nhng khi yêu cầu sử dụng vật liệu của các đội vợt quá khối l-

Trang 39

ợng của loại vật liệu đó trên phiếu “Tiên lợng” thì phòng Kinh tế-Kỹ thuật yêu cầu độiphải giải trình nếu thấy hợp lý thì mới cho mua thêm.

Khi có nhu cầu về vật liệu, các đội thi công viết giấy xin mua gửi lên phòngQuản Lý thiết bị (QLTB) Phòng QLTB sau khi xem xét thấy yêu cầu mua vật t là hợplý thì Trởng Phòng QLTB sẽ ký và gửi lên Giám đốc duyệt Sau khi đã duyệt qua haicấp, giấy xin mua vật t sẽ đợc chuyển qua phòng TC-KT Việc mua vật liệu có thể donhân viên phòng QLTB hoặc do nhân viên tiếp liệu của các đội thi công đảm nhận tuỳthuộc vào từng trờng hợp cụ thể Nếu ngời đi mua vật liệu có nhu cầu ứng trớc tiền đểđi mua thì phải làm giấy xin tạm ứng Phòng TC-KT căn cứ vào giấy xin mua vật t-,giấy đề nghị tạm ứng và phiếu báo giá của bên bán (nếu có) để xác định và cấp tiềncho họ

Khi vật liệu mua về, Công ty tiến hành nhập kho luôn, không tiến hành kiểmnghiệm (mặc dù có Ban kiểm nghiệm vật t, tài sản cố định).

Căn cứ vào hoá đơn, hoặc phòng QLTB sẽ lập “Phiếu nhập kho” , “Phiếu xuất kho”.Phiếu nhập kho đợc lập thành 4 liên, ngời phụ trách cung tiêu ký tên vào liên đó vàchuyển cho thủ kho để làm căn cứ cho nhập kho vật liệu Phiếu nhập kho phải ghi rõsố, ngày nhập, tên quy cách, số lợng vật liệu theo chứng từ (hoá đơn ngời bán) Căn cứvào “Phiếu nhập kho”, thủ kho tiến hành kiểm nhận vật liệu nhập kho, ghi số lợngthực nhập và cùng ngời giao hàng ký tên vào 4 liên của “Phiếu nhập kho” Nếu thủkho phát hiện thừa thiếu khi nhập kho hoặc không đúng quy cách, phẩm chất ghi trênchứng từ thì báo cho phòng QLTB biết để lập biên bản làm căn cứ giải quyết với ngờicung cấp Phiếu nhập kho khi có đầy đủ chữ ký.

Trang 40

Biểu 2.1

Bộ phận cónhu cầu sửdụng vật liệu

Ngời bán, đơn

vị bán Giám đốc Thủ kho Kế toán vật t,kế toán côngnợ

Ngày đăng: 12/11/2012, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-ở kho: thủ trởng sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ (danh điểm) vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng .Căn cứ để ghi  thẻ kho là các chứng từ nhập , xuất kho - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
kho thủ trởng sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ (danh điểm) vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng .Căn cứ để ghi thẻ kho là các chứng từ nhập , xuất kho (Trang 16)
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Sơ đồ k ế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song (Trang 16)
Bảng kê xuất vật liệu - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng k ê xuất vật liệu (Trang 18)
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Sơ đồ 2 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 18)
-ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu giống nh hai phơng pháp trên - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
kho Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu giống nh hai phơng pháp trên (Trang 19)
Sơ đồ 3: sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ số d: - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Sơ đồ 3 sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi sổ số d: (Trang 19)
Sơ đồ 4 : Sơ đồ kế toán vật liệu theo phơng pháp KKTX. - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Sơ đồ 4 Sơ đồ kế toán vật liệu theo phơng pháp KKTX (Trang 22)
-Bảng kê: Đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên NKCT đợc . - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng k ê: Đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên NKCT đợc (Trang 26)
Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Sơ đồ 6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT (Trang 26)
Thông qua tính toán ta lập bảng phân tích tình hình khai thác các nguồn khả năng về vật liệu. - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
h ông qua tính toán ta lập bảng phân tích tình hình khai thác các nguồn khả năng về vật liệu (Trang 28)
Điều quan trọng là doanh nghiệp trong nớc phải thấy đợc tình hình khai thác của các nguồn khả năng về nguyên vật liệu để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất. - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
i ều quan trọng là doanh nghiệp trong nớc phải thấy đợc tình hình khai thác của các nguồn khả năng về nguyên vật liệu để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất (Trang 28)
Sơ đồ tổ chức và quản lý công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Sơ đồ t ổ chức và quản lý công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 (Trang 39)
-Kế toán trởn g: làm nhiệm vụ bao quát chung, theo dõi, giám đốc tình hình sử dụng vốn, huy động vốn cho các phơng án sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc  Giám đốc, cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế. - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
to án trởn g: làm nhiệm vụ bao quát chung, theo dõi, giám đốc tình hình sử dụng vốn, huy động vốn cho các phơng án sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế (Trang 40)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán: (Trang 40)
Hình thức thanh toán:     Bán chịu                                     MS: - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Hình th ức thanh toán: Bán chịu MS: (Trang 49)
Bảng kê số 4 - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng k ê số 4 (Trang 79)
Bảng kê số 4 - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng k ê số 4 (Trang 79)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu (Trang 82)
2 TK623 (2) CF sử dụng máy thi công – - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
2 TK623 (2) CF sử dụng máy thi công – (Trang 82)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu (Trang 82)
Bảng 3.1: Sổ danh điểm - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng 3.1 Sổ danh điểm (Trang 88)
Bảng 3.1: Sổ danh điểm - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
Bảng 3.1 Sổ danh điểm (Trang 88)
3.2.6.3 Cần tiến hành phân tích tình hình quản lý,sử dụng nguyên vật liệu - Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
3.2.6.3 Cần tiến hành phân tích tình hình quản lý,sử dụng nguyên vật liệu (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w