1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vật liệu tại C.ty Bia Việt Hà

32 405 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vật liệu tại C.ty Bia Việt Hà

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân thì sự phát triểncủa các doanh nghiệp sản xuất là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự pháttriển chung của nền kinh tế Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thitrờng các doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến và áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất nhằm tăng năng xuất lao độngnâng cao chất lợng sanr phẩm Cùng với việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất các doanh nghiệp còn phải chú trọng trong công tác quản lýkinh tế, trong đó công tác kế toán với t cách là công cụ quản lý kinh tếngày càng đợc củng cố và nâng cao nhằm khai thác tối đa sức mạnhvà sựhoàn thiện của nó.

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu là cơ sở vật chấtchủ yếu hình thành nên sản phẩm mới, vì vậy chất lợng của sản phẩm sẽphụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu ding để sản xuất sản phẩm Hơnnữa , nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu đợc trongbất kỳ quá trình sản xuất nào, chúng đóng một vai trò rất quan trọngchiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp Chính vì vậy,việc tổ chức công tác hạch toán vật liệu là một yêu cầu tất yếu của côngtác quản lý Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải tổ chức tốt côngtác kế toán vật liệu nhằm hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận vàhiệu quả sản xuất kinh doanh

Cho nên, nghiên cứu để hợp lý hoá công tác kế toán vật liệu là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất vàcủa những ngời làm công tác kế toán.

Xuất phát từ ý nghĩa trên, là một sinh viên thực tập tại Công ty biaViệt hà, nhận thức đợc vai trò của kế toán, đặ biệt là kế toán nguyên vậtliệu đối với doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty nói riêng vớinhững kiến thức đã đợc trang bị ở nhà trờng và tình hình thực tiễn củacông ty cùng với sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn khoa học vàsự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty biaViệt hà, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện tổ chức công

tác kế toán vật liệu tại Công ty Bia Việt Hà"

Nội dung luận văn gồm ba ch ơng:

Trang 2

Hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở Công ty bia Việt hà

Chơng 1: lý luận chung về kế toán nguyênvật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.Sự cần thiết của hạch toán nguyên vật liệu.

1.1.1.Khái niệm về nguyên vật liệu.

Trong doanh nghiệp vật liệu là đối tợng lao động Một trong ba yếu tố cơbản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sảnphẩm.

1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu tham gia một chu kỳ sản xuất kinh doanh và thay đổi hìnhthái vật chất bề ngoài theo mỗi chu kỳ, giá trị của nguyên vật liệu đợcchuyển dịch một lần vào giá trị của sản phẩm mới làm gia Chi phí về

Trang 3

nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.3 Yêu cầu quản lý vật liệu.

- Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh có lãi là mục tiêu mà các doanhnghiệp đều hớng tới Để đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệpphải giám sát chặt

chẽ quá trình sử dụng vật t một cách có hiệu quả, từ đó cung cấp một cáchđầy đủ kịp thời các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý để đ a ra quyếtđịnh tối u nhất cho quá trình sản xuất kinh doanh.

- Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất thờng biến động Các doanh nghiệp ờng xuyên phải tiến hành mua vật liệu để dáp ứng kịp thời cho quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm, ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về chất l-ợng, khối lợng, quy cách, chủng loại,giá mua và chi phí mua cũng nh kếhoạch mua phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Một trong những yêu cầu quản lý quan trọng khác đó là việc tổ chức tốtkho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ phơng tiện cân đo, thực hiện đúng chếđộ, bảo quản tốt với từng loại vật liệu, tránh hao hụt, h hỏng mất mát đảmbảo an toàn.

th ở khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tốithiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhđợc bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng muakhông kịp thời.

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán vật liệu.

- Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắcyêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng phápkế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại,tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vậtliệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịpthời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tìnhhình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệutrong quá trình sản xuất kinh doanh.

Trang 4

1.2 Phân loại và đánh giá vật liệu.

1.2.1.Phân loại vật liệu:

Trong các doanh nghiệp, vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau với nộidung kinh tế, công dụng và tính năng lý hoá khác nhau Để có thể quản lýmột cách chặt chẽ

và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại vật liệu phục vụ cho kế toán quảntrị cần tiến hành phân loại vật liệu

Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanhnghiệp, vật liệu đợc chia thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): Là đối ợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nh sắtthép trong các doanh nghiệp cơ khí,chế tạo máy, xây dựng cơ bản Đối vớinửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất tạo rasản phẩm hàng hoá, ví dụ nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệtcũng đợc coi là nguyên vật liệu chính.

t Vật liệu phụ :Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và phục vụcông tác quản lý, phục vụ sản xuất cho nhu cầu công nghệ, cho việc bảoquản, bao gói sản phẩm nh các loại thuốc nhuộm thuốc tẩy, dầu nhờn, baobì đóng gói

- Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh xăng dầu, than củi,hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơngtiện máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh.- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế,sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.

- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị phơng tiện đợc sửdụng cho công việc xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu tạo ra trong quá trình sản xuất, chế tạosản phẩm nh gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quátrình thanh lý tài sản cố định.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà trong từng thứvật liệu trên lại đợc chia thành từng nhóm một cách chi tiết hơn Việc phânchia này trong các DNSX đợc xây dựng dựa trên cơ sở lập sổ danh điểm

Trang 5

vật liệu trong đó vật liệu đợc chia thành nhóm, thứ, loại bằng hệ thống kýhiệu thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách vật liệu.

1.2.2 Đánh giá vật liệu.

Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhấtđịnh đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất việc đánh giá nguyên vật liệu.Theo quy định hiện hành thì việc hạch toán nguyên vật liệu phải theo giáthực tế.

- Đối với vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến trị giá vốn thựcnhập kho là giá thực tế của vật liệu xuất gia công, chế biến, cộng vớicác chi phí gia công chế biến.

- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến , thì trị giá vốn thực tếnhập kho là giá thực tế của vật liệu xuất thuê ngoài gia công chếbiến cộng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến vàtừ nơi đó về doanh nghiệp, cộng số tiền trả cho ngời nhận gia côngchế biến.

- Trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu thì trị giávốn thực tế của vật liệu nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồngliên doanh đánh giá.

- Phế liệu đợc đánh giá theo giá ớc tính.1.2.2.2.Giá thực tế xuất kho

- Khi xuất vật liệu kế toán phải tính toán chính xác đợc giá thực tếxuất kho cho các nhu cầu đối tợng sử dụng khác nhau theo phơngpháp tính giá thực tế đã đăng ký áp dụng và đảm bảo đợc tính nhất

Trang 6

quán trong niên độ kế toán Việc tính giá thực tế của nguyên vật liệuxuất kho có thể tính theo một trong các phơng pháp sau.

1.2.2.2.1 Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ

Theo phơng pháp này thì giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơsở số lợng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.

Giá thực tế xuất kho = số lợng xuất kho x đơn giá thực tế tồn đầu kỳ.1.2.2.2.2 Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền.

Về cơ bản thì phơng pháp này cũng căn cứ vào số lợng xuất kho trong

kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính nh sau:

Giá thực tế xuất kho = số lợng xuất kho x đơn giá thực tế bình quân.

Đơn giá thực tế = Giá thực tế tiền đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳSố lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ

Theo phơng pháp này đơn giá bình quân giao quyền có thể tính liênhoàn trong cả kỳ sau mỗi lần nhập, xuất do vậy còn gọi là bình quângia quyền liên hoàn.

1.2.2.2.3 Tính theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc.

Theo phơng pháp này trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhậpkho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trớc thì xuất trớcrồi căn cứ vào số lợng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theonguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất khothuộc lân nhập trớc, số còn lại (tổng số xuất kho – số đã xuất thuộclần nhập trớc) thì tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp sau Cho nêngiá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của số vật liệunhập kho thuộc các lần sau cùng.

1.2.2.2.4 Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc.

Ta cũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhng khi xuấtsẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế của lần nhập kho lần cuốisau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính ra giá thực tế xuất kho.Nh vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vậtliệu tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.

1.2.2.2.5 Tính theo giá thực tế đích danh.

Trang 7

Theo phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo dõi vậtliệu theo từng lô hàng Khi xuât kho vật liệu thuộc lô hàng nào thì căncứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó đểtính ra giá thực tế xuất kho.

Tính theo phơng pháp hệ số giá: Với những doanh nghiệp có quy môlớn, khối lợng chủng loại vật liệu nhiều, tình hình nhập, xuất diễn ra th-ờng xuyên thì việc tính giá thực tế của vật liệu hàng ngày rất khó khănvà quá tốn kém không hiệu quả thì nên dùng giá hạch toán để hạch toántình hình nhập xuất hàng ngày Giá hạch toán là giá ổn định đợc sửdụng thống nhất trong thời gian dài ở doanh nghiệp Cuối kỳ phải điềuchỉnh giá hạch toán theo giá thực tế của vật liệu xuất dùng dựa vào hệsố giá thực tế so với giá hạch toán vật liệu

Hệ số giá vật liệu = Giá thực tế tồn đầu kỳ + giá thực tế nhập trong kỳGiá hạch toán tồn đầu kỳ + giá hạch toàn nhập trong kỳ

Giá thực tế vật liệu xuất kho = giá hạch toán xuất kho x hệ số giá.

1.3 Hạch toán chi tiết vật lỉệu.

1.3.1 Chứng từ sử dụng.

Theo chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ114/QĐ/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu ,công cụ dụng cụ bao gồm:

- Phiếu nhập kho(mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho(mẫu 02-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ( mẫu 03-VT) - Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá( mẫu 08-VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho( mẫu 02-BH)

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển( mẫu 03- BH)

Ngoài những chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theoquy định của Nhà nớc, trong các doanh nghiệp có thể sử dungj thêmchứng từ kế toán hớng dẫn nh phiếu vật t theo hạn mức ( mẫu 04- VT),Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05- VT), phiếu báo vật t còn lại cuối

Trang 8

kỳ( mẫu 07-VT) và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào tình hình đặc điểmcủa từng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tình hình kinh tế khác nhau.Các chứng từ kế toán phải đợc lập kịp thời, đúng quy định của nhà nớcvà phải đuợc nhà nớc luân chuyển theo trình tự và thời gian dokế toántrởng quy định phục vụ tốt cho ghi chép kế toán tổng hợp và các bộphận liên quan.

1.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu.

Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong DN mà sử dụng các sổ thẻ kế toán sau:

- Sổ (thẻ )kho

- Sổ(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu- Sổ đối chiếu luân chuyển- Sổ số d

Sổ thẻ kho(mẫu 06- VT) đợc sử dụng để theo dõi số lợng tồn kho vật liệu của từng thứ vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kếtoán lập vàghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vậtliệu Sau đó giao cho thủ kho ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn hàng ngàyvề số lợng, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệutheo phơng pháo nào.Sổ(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vật liệuđcj sử dụng để hạch toán tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu về mặt giátrị hoặc cả về số lợng và giá trị, tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán áp dụngtrong DN Ngoài ra có thể mở thêm bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng luỹkế tổng hợp nhập-xuất-tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chitiết đợc giản đơn, nhanh chóng, kịp thời.

nhập-xuất-1.3.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu.

1.3.3.2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển(sơ đồ 2).

Trang 9

- nguyên tắc hạch toán : Tại kho vẫn mở thẻ kho theo dõi về mặt số ợng, còn tại phòng kế toán theo dõi cả hai chỉ tiêu giá tri và số lợng.- Pham vi áp dụng: Những đơn vị áp dụng phơng pháp này thờng có

l-những đặc chng nh chủng loại vật t phong phú, mật độ nhập xuấtlớn, hệ thống kho tàng phân tán, quản lý tổng hợp , nhân lực kế toánkhông đủ để thực hiện đối chiếu kiểm tra đợc.

1.3.3.3 Phơng pháp sổ số d( sơ dồ 3)

- Nguyên tắc hạch toán :Tại kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi số lợngtừng loại vật liệu Tại phòng kế toán chỉ theo dõi về giá trị của từngloại vật liệu.

- Phạm vi áp dụng: Những đơn vị áp dụng phơng pháp này có đặcđiểm tơng tự nh các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp sổ đối chiếuluân chuyển

1.4 Hạch toán tổng hợp vật liệu.

1.4.1 hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.

1.4.1.1 Đặc điểm của phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanhnghiệp, phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghichép phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho của cácloại vật liệu trên các TK và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từnhập xuất

- Trong một niên độ kế toán thờng có từ một đến hai lần DN tổ chứckiểm tra, đối chiếu thực tế giữa số thực tế có trong kho với sổ sách kếtoán

- Điều kiện áp dụng: Đợc áp dụng rộng rãi cho mọi loại hình DN cóquy mô khác nhau.

1.4.1.2 Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Tài khoản kế toán sử dụng:

- TK 152 “ nguyên liệu vật liệu) TK này dùng để ghi chép số liệuhỉện có và tình hình tăng giảm vật liệu theo giá thực tế.

Trang 10

TK 152 có thể mở thành các TK cấp 2, cấp 3 để kế toán chi tiết theotừng loại từng nhóm, thứ vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của DN.+ TK 1521: NVL chính.

+ TK 1522: NVL phụ.+ TK 1523: Nhiên liệu.

+ TK 1524: Phụ tùng thay thế.

+ TK 1525: Vật liệu và thiết bị XDCB.+ TK 1538: Vận liệu khác.

- TK 331 “ Phải trả cho ngời bán” TK này dùng để phản ánh quan hệthanh toán giữa DN với ngời bán , ngời nhận thầu về các khoản vậtt, hàng hoá dịch vụ theo từng hợp đồng đã ký.

- TK 133 “ thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ”

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác nhTK111,112,141,128,222,241,411,627,641,642.

Quá trình hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên có thể khái quát theo sơ đồ sau( sơ đồ 4)

1.4.2 Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kỉm kê định kỳ.

1.4.2.1 Đặc điểm của phơng pháp kiểm kê dịnh kỳ.

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi thờngxuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho trên các tài khoản hàngtồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh các giá trị hàng tồn kho Việc xácđịnh giá trị vật liệu xuất dùng trên các tài khoản kế toán không căncứ vào vào chứng từ xuất kho mà căn cứ vào giá trị vật liệu thực tếtồn kho đầu kỳ mua nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ.- Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các DNSX có quy mô nhỏ chỉ tiến

hành một loại hoạt động hoặc ở các DN thơng mại kinh doanh cácmặt hàng có giá trị thấp, chủng loại nhiều.

1.4.2.2.Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.Tài khoản kế toán sử dụng:

Trang 11

- TK 152 Khác với phơng pháp kiểm kê thờng xuyên đối với các DNhàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì TK152,151không dùng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ mà chỉ dùngđể kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng hoá đang đi đờng vàolúc đầu kỳ , cuối kỳ vào TK 611.

- TK 611 “ mua hàng” TK này dùng để phản ánh giá trị vật t hànghoá vào và xuất dùng trong kỳ.

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác nh phơng phápkê khai thờng xuyên

Quá trinh hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳcó thề khái quát theo sơ đồ sau( sơ đồ 5)

1.4.3 Các hình thức sổ kế toán tổng hợp vật liệu

1.4.3.1 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.

- Đặc điểm: Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việcghi chép theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết,giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu cuối tháng.- Hệ thống sổ:

+ Các hình thức NKCT liên quan : NKCT1, NKCT2, NKCT5,NKCT6, NKCT7, Bảng kê: Bảng kê 3, Sổ cái tài khoản.

+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết số 2, Bảng phân bổ số 2.1.4.3.2 Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái.

- Đặc điểm : Mọi nghiệp vụ đợc ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợpvới việc phân loại theo hệ thống vào Nhật ký sổ cái.

Trang 12

nghiệp vụ kinh tế, phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa cácđối tợng kế toán rồi ghi vào sổ cái

- Hệ thống sổ :

+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái.+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ kế toán chi tiết vật liệu.

Chơng 2: thực trạng tổ chức công táckế toán vật liệu ở công ty bia việt hà.

2.1 Đặc điểm tổ chức quản sản xuất, quản lývà tổ chức công tác kế toán tại công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bia Việt Hà:

- Năm 1966 đợc sự đồng ý của UBND Thành phố Hà Nội, hợp tác xã Banhất đợc đổi tên thành xí nghiệp nớc chấm trực thuộc sở công nghiệpHà Nội, sản phẩm của xí nghiệp duy nhất chỉ có dấm và nớc chấm Cácsản phẩm đều sản xuất theo chỉ tiêu, kế hoạch pháp lệnh, giao nộp đểphân phối theo chế độ tem phiếu.

- Ngày 4/5/1982 xí nghiệp đợc đổi tên thành nhà máy Thực phẩm HàNội sản xuất của xí nghiệp vẫn mang tính chất thủ công.

- Thời kỳ 1987 – 1993 có những thay đổi trong chính sách vĩ mô củanhà nớc Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã xác lập và

Trang 13

khẳng định quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đầu t sản xuất sảnphẩm chủ yếu để xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và Liên Xô

- Năm 1990 – 1991, Liên Xô và Khối Đông Âu tan rã, nhà máy mấtnguồn tiêu thụ, tình hình sản xuất trở nên khó khăn, ban lãnh đạo củanhà máy đã đề ra mục tiêu chính trớc tình hình khó khăn đó là: Đổi mớicông nghệ, đầu t theo chiều sâu, tìm hớng sản xuất sản phẩm có giá trịcao, liên doanh liên kết trong và ngoài nớc Đợc các cấp các ngànhthành phố giúp đỡ Nhà máy quyết định đi vào sản xuất bia Đây là h-ớng đi dựa trên các nghiên cứu về thị trờng, nguồn vốn và phơng hớnglựa chọn kỹ thuật và công nghệ Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu tmua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đan Mạch để sản xuất bia lonHalida.

- Tháng 6/1992, Nhà máy đợc đổi tên thành Nhà máy Bia Việt Hà theoQuyết định số 1224/QĐUB Từ đây sản phẩm của Nhà máy đợc ngờitiêu dùng a chuộng và đã đợc nhiều giải thởng trong nớc và quốc tế.Chỉ sau ba tháng bia Halida đã xâm nhập thị trờng và khẳng định chỗđứng của mình Ngoài ra, Nhà máy còn sản xuất Bia hơi Sau một thờigian cân nhắc lựa chọn Nhà máy đi đến quyết định dùng dây chuyềnsản xuất Bia lon Halida và quyền sử dụng đất để liên doanh liên kết vớihãng bia nổi tiếng Carlberg của Đan Mạch(1/4/1993) Tháng 10/1993,Liên doanh chính thức đi vào hoạt động với tên gọi Nhà máy bia ĐôngNam á, phần vốn góp của Nhà máy bia Việt Hà là 72,67 tỉ đồng chiếm40% tổng số vốn liên doanh

- Ngày 2/11/1994, Nhà máy bia Việt Hà đổi tên thành Công ty bia ViệtHà Sản phẩm của Công ty luôn đợc nâng cao, máy móc thiết bị luôn đ-ợc đổi mới, Công ty đã giải quyết việc làm cho gần 350 lao động vớithu nhập khá cao Trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của Công tylà bia hơi chất lợng cao, ngoài ra, Công ty còn đầu t vào dây chuyềnsản xuất nớc khoáng Opal, hiện nay sản phẩm này đang trong giai đoạnchế thử và thâm nhập thị trờng.

- Năm 1998, Theo Quyết định số 35/98QĐUB, ngày 15/9/1998 củaUBND Thành phố Hà Nội, Công ty tiến hành cổ phẩn hoá một phân x-ởng tại 57 Quỳnh Lôi thành Công ty Cổ phần theo chủ trơng cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nớc Công ty bia Việt Hà giữ số cổ phần chi phối20%.

Trang 14

- Năm 1999, Theo Quyết định 5775/QĐUB của UBND Thành phố HàNội 29/12/1999, Công ty bia Việt Hà đợc phép cổ phần hoá tiếp một bộphận của doanh nghiệp là trung tâm thể dục thể thao tại 493 TrơngĐịnh thành Công ty cổ phần, Công ty giữ 37% số vốn điều lệ.

Dới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mộtvài năm qua.

Đơn vị tính :đồng

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Quy trình sản xuất bia là quy trình sản xuất giản đơn liên tục, sản xuất sảnphẩm nhiều Nguyên liệu chủ yếu bao gồm Malt, hoa Hublon, gạo tẻ vàcác phụ gia khác trong đó

- Thành phần chính là Malt cha rang đợc nhập khẩu chủ yếu từ Anh vàĐan Mạch.

- Hoa Hublon tạo hơng vị bia cũng đợc nhập khẩu từ Đan Mạch và Đức.- Các nguyên liệu khác nh gạo ,chất trợ loc đợc mua từ các nguồn hàng

truyền thống với giá u đãi.

STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 6 tháng đầunăm 20011

Trang 15

- Phó giám đốc: giúp giám đốc giải quyết các công việc do giám đốcgiao phó trong lĩnh vực quản lý.

- Các phòng ban chức năng: chịu sự điều hành trực tiếp của các phó giámđốc bao gồm:

+ Phó giám đốc kỹ thuật điều hành các phòng: Phòng kỹ thuật, PhòngKCS, Phòng vi sinh.

+ Phó giám đốc tổ chức điều hành các phòng: Phòng ytế, Phòng tổchức, Phòng hành chính, Phòng bảo vệ.

+ Phó giám đốc tài chính kinh doanh điều hành các phòng: Phòng kế toántài chính

Phòng kế hoạch vật t, Phòng bán hàng marketing, Phòng kinh doanhvận tải, Phòng nớc Opal.

Các phân xởng sản xuất: Phân xởng sản xuất bia, Phân xởng sản xuất nớcOpal, có nhiệm vụ sản xuất bia hơi và nớc khoáng Opal để cung ứng chothị trờng.

Phòng kế hoạch vật t, Phòng bán hàng marketing, Phòng kinh doanhvận tải, Phòng nớc Opal.

Các phân xởng sản xuất: Phân xởng sản xuất bia, Phân xởng sản xuất nớcOpal, có nhiệm vụ sản xuất bia hơi và nớc khoáng Opal để cung ứng chothị trờng.

Bia thành phẩm Lên men chính Lên men phụ

Trang 16

2.1.4 Đặc điểm bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tai công ty 2.1.4.1 Đăc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.

Tại Công ty bia Việt hà hình thức kế toán đợc áp dụng là hình thức Nhậtký chứng từ Trình tự hạch toán theo hình thức này và các loại sổ sach sửdụng đợc phản ánh qua sơ đồ sau (sơ đồ 9 ).

Sơ đồ 9

Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty bia Việt hà

Ghi chú: : Ghi hàng ngày.

: Ghi cuối quý.Trởng phòng Tài chính kế toán

Kế toán tổng hợp

Kế toánnguyênliệu vàtính giá

Kế toántiền mặt

thanhtoán vàtiền lơng

Kế toánbánhàng vàthu nhập

Chứng từ gốc và bảng phân bố

Nhật ký chứng từ

Sổ tổng hợp chi tiếtSổ cái

Báo cáo tài chính

Ngày đăng: 13/11/2012, 17:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w