Hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế tại Nhà máy thiết bị bưu điện
Trang 1LờI NóI ĐầU
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, Nhà nớc cấp phát vốn cho các doanh nghiệp Nhà ớc để thực hiện các hoạt động kinh doanh căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ mà các doanhnghiệp đợc giao.
n-Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, đặc biệt là từ saukhi Nhà nớc thực hiện “quy chế giao vốn” cho các doanh nghiệp Nhà nớc (chỉ thị 138CTngày 25/4/1991 của HĐBT) thì Nhà nớc không tiến hành cấp phát thêm vốn cho các doanhnghiệp Nhà nớc nữa Trên cơ sở số vốn đợc giao, các doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảotoàn vốn, thờng xuyên bổ sung vốn để đầu t mở rộng, đổi mới công nghệ để phát triển sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mình
Trên thực tế hiện nay, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nớcđợc thể hiện chủ yếu thông qua hoạt động: doanh nghiệp nộp thuế và các loại lệ phí chongân sách Nhà nớc Thuế là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nớc và góp phần điềutiết vĩ mô nền kinh tế Những năm qua, hệ thống Pháp luật về thuế ở nớc ta đã đợc banhành, sửa đổi, bổ sung ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn Cùng với những đổi mớitrong hệ thống thuế đòi hỏi công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thuế nói riêngcũng không ngừng đợc hoàn thiện để đạt đợc mục tiêu đồng bộ giữa cơ chế tài chính và cácquy định của hệ thống kế toán Với t cách là công cụ quản lý tài chính, kế toán đảm nhậnchức năng phản ánh và kiểm soát, cung cấp thông tin căn bản không những cho ban lãnhđạo mà còn cho những đối tợng quan tâm bên ngoài qua hệ thống báo cáo tài chính Vì vậy,số liệu kế toán phải đảm bảo chính xác, trung thực, hợp lý
Nhận thức đợc vấn đề đó, với những kiến thức đã tiếp thu tại nhà trờng cùng thờigian ngắn tìm hiểu thực tế tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Thiết bị Bu điện-Tổng Cty BCVTVN, và với sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo -Tiến sĩ Nguyễn Thị Đôngem xin mạnh dạn chọn đề tài:
“Hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế tại Nhà máy Thiết bị B uđiện".
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm kết hợp các quy định của Luật thuế, quyđịnh của hệ thống kế toán hiện hành với thực tế công tác hạch toán kế toán các loại thuế tạidoanh nghiệp Từ đó, phân tích đánh giá về công tác hạch toán kế toán thuế tại doanhnghiệp và các chính sách thuế của Nhà nớc.
Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập không dài nên em chỉ giới hạn nghiêncứu trong phạm vi hạch toán các loại thuế trên lý luận chung, và thực tế hạch toán các loạithuế tại Nhà máy Thiết bị Bu điện.
Trong quá trình nghiên cứu lý luận và tiếp cận với thực tế để khai thác tài liệu chođề tài, em đã vận dụng các kiến thức về phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp phântích thống kê với các quan điểm đổi mới của Đảng, các kiến thức về hạch toán kế toán, kiếnthức kinh tế học vi mô, vĩ mô và kiến thức về quản lý.
Trang 2Luận văn đ ợc chia làm ba phần chính:
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung về thuế và tổ chức hạch toán kế toán thuế
trong doanh nghiệp.
Phần thứ hai: Thực trạng tổ chức công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụ thuế tại
Nhà máy Thiết bị Bu điện.
Phần thứ ba: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế tại
Nhà máy Thiết bị Bu điện.
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về thuế và tổ chứchạch toán kế toán thuế trong doanh nghiệp.
I Nội dung thuế và sự cần thiết phải tổ chức công tác kếtoán thuế trong doanh nghiệp.
1 Thuế - công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế.
Thuế là một phạm trù kinh tế đồng thời là một phạm trù lịch sử Thuế ra đời, tồn tạivà phát triển cùng với Nhà nớc - một sản phẩm tất yếu của sự phân công lao động xã hội.Nhà nớc ra đời và tồn tại cần phải có nguồn tài chính để chi tiêu, trớc hết là chi cho việcduy trì và củng cố tổ chức bộ máy Nhà nớc, chi cho những công việc thuộc chức năng củaNhà nớc nh: quốc phòng, an ninh, xây dựng và phát triển cơ cở hạ tầng, chi cho các vấn đềpháp luật công cộng, chi sự nghiệp xã hội trớc mắt và lâu dài Xã hội càng phát triển thìnhu cầu chi tiêu của Nhà nớc càng lớn, cả về phạm vi và quy mô chi tiêu Lịch sử ra đời vàphát triển của Nhà nớc trong các chế độ xã hội đã chứng minh đợc rằng Nhà nớc có ba hìnhthức động viên một phần thu nhập để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình là: quyên góp;vay của dân; dùng quyền lực buộc dân phải đóng góp Hình thức dùng quyền lực Nhà nớcbuộc dân phải đóng góp - đó chính là Thuế Về quan hệ giữa Nhà nớc và thuế, Mác đã viết“ Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nớc, là thủ đoạn giản tiện cho kho bạc thu đợcbằng tiền hay sản vật mà ngời dân phải đóng góp để dùng vào mọi việc chi tiêu của Nhà n-ớc” Anghen cũng chỉ rõ là “ để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp củacông dân cho Nhà nớc, đó là Thuế “.
Trang 3Đối với Nhà nớc: Thuế là một khoản thu đối với các tổ chức và mọi thành viên trongxã hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp và đợc Pháp luật quyđịnh.
Đối với ngời nộp: Thuế là khoản đóng góp mang tính pháp lệnh của Nhà nớc, bắtbuộc mọi ngời dân hoặc các tổ chức kinh tế nộp vào NSNN để đáp ứng nhu cầu chi tiêu củabộ máy Nhà nớc.
Xu hớng chi tiêu công cộng ngày càng mang tính quy luật, có thể nói ngày nay ở tấtcả các quốc gia, thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN Tuy nhiên cũng phải nhậnthức rằng để đảm bảo thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN không có nghĩa là động viênnguồn tài chính vào NSNN với bất kỳ giá nào mà sao cho nó phải là động lực thúc đẩy kinhtế - xã hội phát triển Chính vì vậy, ngoài mục tiêu đánh thuế để tạo ra nguồn thu choNSNN, thuế còn là công cụ thực hiện chức năng điều hoà công bằng xã hội, điều tiết vĩ mônền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, nếu không có sự can thiệp của Nhà nớc vào phân phốithu nhập, đặc biệt thông qua công cụ thuế thì sẽ tạo ra hai cực đối lập nhau làm kìm hãm sựphát triển kinh tế - xã hội Trong thực tiễn, của cải xã hội là do kết quả lao động, đóng gópcủa các thành viên trong xã hội nên thành quả đó phải chia sẻ cho các thành viên, nếukhông sẽ làm mất tính công bằng.
Sử dụng thuế làm công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế là một sự cầnthiết khách quan đối với mọi Nhà nớc Nhng mức độ và nội dung sử dụng công cụ thuế đểquản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở các nớc thì không hoàn toàn giống nhau, nó tuỳ thuộcvào từng Nhà nớc nhất định, với tình hình kinh tế xã hội nhất định và định hớng phát triểnkinh tế cụ thể của từng thời kỳ lịch sử Chính sách thuế có ảnh hởng trực tiếp đến giá cả,quan hệ cung cầu Thông qua cơ chế thuế, Nhà nớc có thể chủ động phát huy tác dụngđiều hành nền kinh tế, co hẹp hay khuếch trơng thuế vào lúc hoàn cảnh quá thịnh vợng haysuy thoái.
Nh vậy công cụ thuế có những vai trò quan trọng giúp Nhà nớc quản lý nền kinh tế xã hội, có thể là công cụ thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển nền kinh tế.
-Điểm khác biệt nổi bật giữa thuế và khoản phí, lệ phí khác là tính không hoàn trảtrực tiếp Nghĩa là khoản đóng góp của công dân bằng hình thức thuế không đòi hỏi phảihoàn trả đúng bằng số lợng và khoản thu mà Nhà nớc thu đợc từ công dân đó nh là mộtkhoản vay mợn Khoản thuế này sẽ đợc hoàn trả cho ngời nộp thuế thông qua cơ chế đầu tcủa NSNN, cho sản xuất Tuy vậy, việc hoàn trả này thờng không tuân thủ theo nguyêntắc ngang giá.
Hệ thống thuế của mỗi quốc gia bao gồm nhiều loại thuế Nếu phân loại theo tínhchất, các loại thuế đợc chia thành: thuế trực thu và thuế gián thu.
Thuế trực thu: là loại thuế mà ngời trực tiếp nộp thuế đồng thời là ngời chịu thuế nhthuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
Trang 4Thuế gián thu: là hình thức thu thuế gián tiếp qua một ngời khác hay nói khác đi ời chịu thuế là ngời tiêu dùng, nhng số thuế đó đợc thu qua các cá nhân hay các tổ chứckinh tế hoạt động kinh doanh sản xuất hay dịch vụ, thông qua việc đánh thuế vào số sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc thực hiện nh thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu
ng-Nếu phân loại theo đối tợng đánh thuế, thuế gồm các loại:
Thuế đánh vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ: nh thuế GTGT Thuế đánh vào sản phẩm, hàng hoá nh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK, NK Thuế đánh vào thu nhập nh thuế TNDN
Thuế đánh vào tài sản nh thuế nhà, đất
Thuế đánh vào việc sử dụng một số tài sản của Nhà nớc nh thuế tài nguyên, chếđộ thu về sử dụng vốn NSNN
ở Việt Nam, quá trình thực hiện công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng, côngcụ thuế đã có bớc cải cách quan trọng và mang lại những kết quả đáng khích lệ cả về yêucầu thu NSNN và quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đã góp phần quan trọng làm ổn địnhtình hình kinh tế - xã hội, tạo ra những tiền đề cần thiết để chuyển nền kinh tế sang mộtthời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên, đổimới là một quá trình từ t duy lý luận đến áp dụng vào thực tế để hoàn thiện dần, bảo đảmcho cơ chế quản lý nói chung, thuế nói riêng luôn phù hợp với tình hình kinh tế xã hội,nhằm đạt mục tiêu đề ra cho từng thời kỳ Hệ thống chính sách thuế hiện hành của ViệtNam đợc ban hành từ năm 1990, với những bổ sung, sửa đổi có nhiều chắp vá và cũng bộclộ những nhợc điểm, vì vậy cần thiết phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện nhằm phát huymạnh mẽ hơn vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của công cụ thuế đối vói nền kinh tế.
2 Nội dung các sắc thuế trong hệ thống chính sách thuế Việt Nam hiện hành.
Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nớc mang tính cỡng chế và tính pháp lýcao Nó có vai trò tạo lập nguồn thu cho NSNN, góp phần điều hoà thu nhập, thực hiện bìnhđẳng, công bằng xã hội, đặc biệt là vai trò quản lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô của Nhà n-ớc Đây là một lĩnh vực hết sức phức tạp và nhạy cảm, đặc biệt trong nền kinh tế thị tr ờnghiện nay Nhận biết đợc sự quan trọng này, Đảng và Chính phủ đã không ngừng quan tâmchú ý tới công tác đổi mới hệ thống thuế Chủ trơng cải cách hệ thống thuế của Nhà nớc tađã đợc khởi xớng từ năm 1989.
Ngày 1/10/1990, một hệ thống Pháp luật, pháp lệnh về thuế áp dụng thống nhấttrong cả nớc đợc ban hành Và cho đến ngày 1/1/1999, hệ thống thuế GTGT và thuế TNDNbắt đầu có hiệu lực (thay thế cho thuế doanh thu và thuế lợi tức) Trong quá trình áp dụng,hệ thống chính sách thuế cũng thờng xuyên đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thựctrạng của nền kinh tế, đảm bảo yêu cầu dễ hiểu, dễ làm, khắc phục dần những chắp và thiếuhệ thống trong nhiều năm qua
Trang 5Tuy nhiên hệ thống thuế hiện hành còn có nhiều tồn tại nh cha bao quát hết cácnguồn thu, diện thu, sử dụng từng sắc thuế còn tách rời nhau, sử dụng sắc thuế này thay chosắc thuế khác nên thuế suất thờng rất cao, kích thích trốn lậu thuế, hạn chế tác dụng chínhcủa từng sắc thuế trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Hiện nay, hệ thống thuế ở Việt Nam bao gồm 10 sắc thuế (tính từ năm 1999): Thuế giá trị gia tăng,
Thuế tiêu thụ đặc biết,
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế môn bài,
Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế tài nguyên,
2.1 Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Khái niệm: Thuế GTGT là loại thuế gián thu đợc tính trên khoản giá trị tăng thêm
của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu.
Xét về bản chất, thuế GTGT do các nhà sản xuất, doanh nghiệp nộp hộ ngời tiêudùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán mà ngời tiêu dùng phải thanh toán.
Đối tợng nộp thuế: Bao gồm các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chứckinh doanh và các tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thuếGTGT, gọi chung là ngời nhập khẩu.
Giá hàng hoá nhập khẩu tại cửa khẩu
Trang 6 Hàng hoá dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng giá tính thuếGTGT đợc xác định theo giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng tạithời điểm phát sinh hoạt động này.
Hoạt động cho thuê tài sản bao gồm cho thuê nhà, xởng, kho tàng giá tính thuếGTGT là giá cho thuê cha có thuế GTGT.
Trờng hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê theo từng kỳ hoặc trả tr ớc tiền thuêcho một thời hạn thuê thì thuế GTGT tính trên số tiền thuê trả từng kỳ hoặc trả trớc.
Đối với hoạt động bán hàng theo phơng thức trả góp, giá tính thuế là giá bán chacó thuế GTGT của hàng hoá xuất bán theo giá bán trả một lần (không bao gồm lãi trả góp).
Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính chất đặc thù đợc dùng chứng từ thanh toán ghigiá thanh toán là giá đã có thuế nh tem bu điện, vé cớc vận tải, vé sổ xố kiến thiết giá chacó thuế đợc tính nh sau:
Thuế suất:
Thuế suất là linh hồn của một sắc thuế, nó đợc xây dựng trên cơ sở nền tảng là mộtthực trạng nền kinh tế xã hội của một đất nớc, nhng đồng thời nó cũng thể hiện đờng lốichính sách của Chính phủ nớc đó trong từng thời kỳ nhằm phục vụ đắc lực cho việc thựchiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đó Nếu hệ thống thuế suất hợp lý sẽcó tác dụng kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, ngợc lại, nếu thuế suất quá cao sẽgây hiện tợng trốn lậu thuế, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, làm thất thungân sách, và có thể còn xuất hiện nhiều ảnh hởng xấu khác đến nền kinh tế xã hội.
Theo quy định tại Điều 8 Luật thuế GTGT và Điều 7 Nghị định số 79/2000/NĐ-CPcủa Chính phủ thì thuế suất thuế GTGT bao gồm 4 mức: 0%, 5%, 10%, 20% tuỳ theo mặthàng và ngành sản xuất kinh doanh.
-Mức thuế GTGT
phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - vào đ ợc khấu trừThuế GTGT đầu
Trang 7Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGT phát sinh trong tháng nào thì đợc kê khai khấu trừ toàn bộ khi xácđịnh số thuế phải nộp của tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn lại trong kho.
Cơ sở nộp thuế phải có chứng từ xác minh tổng số thuế đợc khấu trừ: Thuế GTGT ghi trên hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ. Chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu.
b) Phơng pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng.
Đối tợng áp dụng:
Các tổ chức cá nhân cha thực hiện đầy đủ điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từđể tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nh: cá nhân sản xuất kinh doanh là ngời ViệtNam; tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam.
Các cơ sở kinh doanh vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
Trị giá mua vào của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Các chi phí về dịch vụ mua ngoài (bao gồm cả thuế GTGT) phân bổ cho hànghoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
Ngoài ra, đối với các hộ kinh doanh thực hiện cha đầy đủ hoặc cha thực hiện chế độchứng từ, hoá đơn mua bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinhdoanh của từng hộ ấn định doanh thu tính thuế và tỉ lệ % GTGT tính trên doanh thu để làmcăn cứ tính thuế.
Hoàn thuế
Thuế GTGT đầu ra
Số l ợng hàng hoá, dịch vụ
tiêu thụ
Đơn giá tính thuế
đơn vị
Thuế suất thuếGTGT
Số thuế GTGT phải nộp
Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ tiêu
thụ trong kỳ
Giá trị hàng hoá, dịch vụ bán trong kỳ
Trị giá mua vào của hàng hoá, dịch vụ phân bổ cho l ợng hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ (2)
-Mức thuế GTGT phải nộp
Doanh thu thực tế hoặc doanh
thu khoán
Tỉ lệ % giá trị gia
Thuế suất thuế GTGT
Trang 8Theo chế độ hiện hành, các trờng hợp sau đây đợc đề nghị hoàn thuế:
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ đợc hoàn thuếtrong các trờng hợp sau: Có số thuế đầu vào đợc khấu trừ của 3 tháng liên tiếp thờng xuyênlớn hơn số thuế đầu ra phát sinh ở các tháng đó
Đăng ký, kê khai nộp thuế và quyết toán thuế GTGT.
Cơ sở kinh doanh phải đăng ký nộp thuế GTGT với cơ quan thuế trực tiếp quản lýtheo hớng dẫn của cơ quan thuế.
Cơ sở sản xuất kinh doanh và ngời nhập khẩu hàng hoá phải có trách nhiệm kê khaithuế GTGT phải nộp theo quy định
Cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phải lập và gửi cho cơ quanthuế tờ khai thuế GTGT từng tháng kèm theo bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ratheo mẫu quy định để làm căn cứ xác định số thuế phải nộp của tháng cho cơ quan thuế.
Cơ sở nhập khẩu phải kê khai và nộp tờ khai thuế GTGT theo từng lần nhập khẩucùng với việc kê khai thuế nhập khẩu với cơ quan thuế nơi cửa khẩu nhập
Đối với cơ sở kinh doanh thực hiện nộp thuế hàng tháng theo thông báo nộp thuếcủa cơ quan thuế, thời hạn nộp thuế của tháng chậm nhất không quá ngày 25 của tháng tiếptheo
Cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế hàng năm với cơ quan thuế Nămquyết toán thuế đợc tính theo năm dơng lịch Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kết thúcnăm, cơ sở kinh doanh phải nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế và phải nộp đủsố thuế còn thiếu vào ngân sách trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán.Nếu nộp thừa thì đợc trừ vào số thuế phải nộp của kỳ tiếp theo.
Nh vậy, so với thuế doanh thu thì thuế GTGT có u điểm chính nh sau:
Thuế GTGT khắc phục đợc việc tính thuế trùng lắp của thuế doanh thu, vì vậy tạođiều kiện để mở rộng sản xuất, lu thông hàng hoá, dịch vụ.
Thuế GTGT có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ hơn so với thuế doanh thu đốivới các hoạt động xuất khẩu hàng hoá và đầu t.
Thuế GTGT thể hiện rõ hơn là loại thuế gián thu do ngời tiêu dùng chịu vàkhông ảnh hởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh doanh.
Thuế GTGT thúc đẩy các cơ sở kinh doanh thực hiện tốt chế độ hạch toán kinhtế, mua bán hàng có hoá đơn, chứng từ.
2.2- Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
Thuế TTĐB là loại thuế thu trên giá trị của một số hàng hoá đợc xem là đặc biệt.
Trang 9Đối tợng nộp thuế: Là các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, đoàn thể
xã hội, các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cónhập khẩu hay sản xuất các mặt hàng kinh doanh dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế TTĐB.
Đăng ký, kê khai nộp thuế.
Cơ sở sản xuất hàng hoá kinh doanh dịch vụ chịu thuế TTĐB phải đăng ký nộp thuếvới cơ quan thuế nơi sản xuất, kinh doanh theo quy định về đăng ký thuế và hớng dẫn củacơ quan thuế.
Cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế TTĐB hàng tháng phải nộptờ khai thuế cho cơ quan thuế và nộp thuế theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế.
Đối với cơ sở nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuế theo từng lần nhập khẩu tại nơi kêkhai nộp thuế nhập khẩu.
Thuế TTĐB đợc sử dụng nh một công cụ hớng dẫn tiêu dùng đối với hàng hoá, dịchvụ nhằm khuyến khích việc tiết kiệm trong tiêu dùng các mặt hàng hoá thiết yếu Từ đótăng khả năng đầu t vốn cho nền kinh tế.
2.3.Thuế xuất khẩu, nhập khẩu (XK, NK).
Trang 10Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân có hàng hoá thuộcdanh mục hàng hoá chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu đều là đối tợng nộp thuế.
Về bản chất, thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thuế gián thu tức là thuế đánh vào ngờitiêu dùng cuối cùng của hàng hoá.
Trờng hợp xuất, nhập khẩu uỷ thác thì tổ chức nhận uỷ thác (bên nhận uỷ thác) làđối tợng nộp thuế xuất, nhập khẩu
Hàng hoá là đối tợng chịu thuế xuất, nhập khẩu theo quy định bao gồm hàng hoáxuất, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc xuất, nhập khẩu qua biên giớiViệt Nam (trừ hàng vận chuyển quá cảnh, hàng tạm nhập tái xuất, hàng viện trợ nhân đạo,hàng từ nớc ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất hay từ khu chế xuất xuất ra n ớc ngoài hoặctừ khu chế xuất này sang khu chế xuất khác trong lãnh thổ Việt Nam ).
Trong trờng hợp mua, bán hàng theo các phơng thức khác thì giá tính thuế phải dựavào các chứng từ hợp lệ (biên lai, vận đơn, LC ) hoặc theo thoả thuận riêng về thuế giữachính phủ Việt Nam với nớc ngoài Đối với các hợp đồng mua, bán theo phơng thức trảchậm, giá tính thuế là giá mua (bán) đã trừ phần lãi trả chậm Riêng với các khu chế xuất,giá tính thuế là giá thực tế đã mua hay đã bán tại cửa khẩu khu chế xuất.
Thuế suất:
Thuế suất thuế xuất khẩu: đợc thể hiện trên biểu thuế thuế xuất khẩu.
Thuế suất thuế nhập khẩu: gồm thuế suất thông thờng, thuế suất u đãi và thuế suấtu đãi đặc biệt đợc quy định trên các biểu thuế thuế nhập khẩu.
Việc phân loại các mức thuế suất khác nhau của thuế xuất, nhập khẩu thể hiện rõ vaitrò điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá của loại thuế này.
Miễn giảm thuế
Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu quy định miễn giảm thuế đối với hàng viện trợkhông hoàn lại, hàng tạm nhập tái xuất, hàng là vật t, nguyên vật liệu nhập khẩu để giacông cho nớc ngoài
2 4 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).
Thuế xuất khẩu (hoặc nhập khẩu) phải nộp
Số l ợng mặt hàng chịu thuế kê khai trong tờ
khai hàng hoá
Giá tính thuế bằng
Thuế suất
Trang 11Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập.
Đối tợng nộp thuế TNDN: Bao gồm những tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN.
Cách tính thuế TNDN.
Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất.
Thuế TNDN = TN chịu thuế trong kỳ tính thuế * thuế suất
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịchvụ (không có thuế GTGT) bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở sản xuất kinhdoanh đợc hởng.
Chi phí hợp lý đợc khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế: + Khấu hao TSCĐ
+ Chi phí NL,VL, nhiên liệu, năng lợng, hàng hoá sử dụng vào sản xuất kinhdoanh dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ.
+ Chi phí tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca, các khoản mang tính chất tiền lơng,tiền công.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi cho lao động nữ, chi bảo hộ lao động, chi bảo vệ cơ sở kinh doanh,trích nộp KPCĐ.
+ Chi trả hộ tiền thuê nhà ở cho ngời lao động.
+ Các khoản thuế, phí, lệ phí có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ.
Thu nhập chịu thuế khác: Chênh lệch về mua, bán chứng khoán, Thu nhập từchuyển nhợng, thanh lý, cho thuê tài sản, Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn
Thuế suất thuế TNDN:
Đối với các cơ sở kinh doanh trong nớc và các tổ chức cá nhân nớc ngoàikinh doanh ở Việt Nam không theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì áp dụng mứcthuế suất 32%.
Ngoài ra còn có các mức thuế suất 25%, 5%, 7%, 10%, 50% tuỳ vào cácloại hình doanh nghiệp và lĩnh vc kinh doanh.
TN chịu thuế trong kỳ tính
DT để tính TN chịu thuế trong
kỳ tính thuế
CF hợp lý trong kỳ tính
TN chịu thuế khác (nếu có)trong kỳ tính thuế
Trang 12 Miễn giảm thuế và hoàn thuế.
Theo chế độ hiện hành, các cơ sở kinh doanh, sản xuất, dịch vụ mới thành lập, đầu tdây chuyền sản xuất mới, cơ sở kinh doanh di chuyển đến miền núi hải đảo, vùng khókhăn đợc miễn thuế TNDN từ 1-4 năm đầu và đợc giảm 50% số thuế TNDN phải nộptrong khoảng thời gian từ 2-9 năm tiếp theo.
Việc hoàn thuế đợc áp dụng đối với các nhà đầu t nớc ngoài dùng thu nhập đợc chiađể tái đầu t
Tỷ lệ hoàn thuế thu nhập là 50%,70%,100% số thuế đã nộp đối với các trờng hợp ápdụng thuế suất thu nhập là 20%, 15%, 10% trong thời hạn quy định.
Kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN.
Kê khai thuế: Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai thuế tạm nộp
cả năm cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chậm nhất vào 25/1 hàng năm.
Căn cứ để kê khai là kết quả kinh doanh năm trớc và khả năng kinh doanh năm tiếptheo.
Quyết toán thuế: Cơ sở kinh doanh phải quyết toán thuế TNDN hàng năm tính theo
năm dơng lịch Thời hạn nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế là 60 ngày kể từngày kết thúc năm dơng lịch.
Luật thuế TNDN có hiệu lực từ ngày 1/1/99, thay thế thuế lợi tức trớc đây cónhững u điểm sau:
Thuế TNDN bao quát và điều tiết đợc tất cả các khoản thu nhập đã, đang và sẽphát sinh của cơ sở kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCNở nớc ta.
Thông qua việc u đãi về thuế suất, về miễn giảm thuế đã khuyến khích các nhàđầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nớc tiết kiệmđể dành vốn cho đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh
Từng bớc thu hẹp sự phân biệt giữa đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc, giữaDNNN và DNTN, đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất, kinh doanh, phù hợp với chủ trơngphát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
Hệ thống hoá những quy định u đãi về thuế trong các luật khác vào luật thu nhậpkinh doanh, đảm bảo sự rõ ràng, thống nhất trong việc thực hiện các chế độ u đãi thuế.
2.5 Thu sử dụng vốn.
Trang 13Thu về sử dụng vốn đối với các tổ chức kinh tế là khoản thu tính trên vốn (bao gồmcả vốn cố định và vốn lu động) do NSNN cấp và có nguồn gốc từ NSNN (gọi chung là vốnNSNN cấp).
Đối tợng nộp về thu sử dụng vốn là các tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lậpcó sử dụng vốn ngân sách đều phải nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách nếu hoạt động kinhdoanh có hiệu quả.
Ngợc lại, nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không có lợi nhuận thì không phảinộp tiền thu sử dụng vốn cho NSNN.
Tiền thu sử dụng vốn ngân sách đợc tính theo công thức sau:
Căn cứ tính thuế là thu nhập/ tháng, năng lực kinh doanh và kết quả kinh doanh củacơ sở:
Biểu 1: Biểu thuế môn bài:
Bậc thuế Thu nhập một tháng Mức thuế cả năm
Số tiền thu sử dụng
vốn phải nộp trong kỳ = phải nộp thu sử dụng vốnTổng số vốn thuộc diện * Tỷ lệ thu
Tổng số vốn thuộc diện phải nộp thu
sử dụng vốn
Số vốn ngân sách đầu kỳ
Số vốn ngân sách tăng thêm
trong kỳ
Số vốn ngân sách giảm đi
trong kỳ
Trang 14-Thuế nhà, đất là thuế thu đối với nhà và đối với đất ở, đất xây dựng công trình nhằmtăng cờng quản lý Nhà nớc đối với việc xây dựng và sử dụng nhà ở, khuyến khích tổ chức,cá nhân sử dụng đất tiết kiệm phù hợp với Luật đất đai, động viên sự đóng góp của chủ sởhữu nhà và ngời sử dụng nhà, đất vào ngân sách Nhà nớc.
Hiện nay, Nhà nớc tạm thời cha thu thuế nhà và cha quy định về thuế nhà.
Đối tợng nộp thuế đất: là tất cả các tổ chức, cá nhân có sử dụng đất ở, đất xây dựngcông trình đều phải nộp thuế đất.
Việc miễn giảm thuế đất đợc áp dụng đối với đất dùng để xây dựng trụ sở của các cơquan Nhà nớc, tổ chức xã hội, công trình văn hoá và dùng vào mục đích quốc phòng; đấtvùng núi, đất của các gia đình thơng binh liệt sĩ, ngời tàn tật
2.8 Tiền thuê đất.
Hệ số k đợc xác định tuỳ theo từng loại hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tiền thuê đất có thể nộp một năm 2 lần hoặc có thể nộp luôn một lần.
2.9 Thuế tài nguyên.
Thuế tài nguyên đợc quy định bởi Pháp lệnh thuế tài nguyên do Uỷ ban thờng vụQuốc hội ban hành năm 1990 và có hiệu lực thi hành từ năm 1991.
Đối tợng nộp thuế tài nguyên là mọi tổ chức, cá nhân có khai thác tài nguyên thiênnhiên thuộc chủ quyền của nớc CHXHCN Việt Nam dới mọi hình thức.
Đối tợng tính thuế tài nguyên bao gồm: các khoáng sản kim loại, các loại than mỏ,than bùn, dầu khí, khí đốt, khoáng sản tự nhiên, thuỷ sản tự nhiên và các tài nguyên khác
Thuế tài nguyên đợc tính nh sau:
Thuế suất thuế tài nguyên đợc quy định tuỳ theo loại tài nguyên khai thác theokhung nh sau: Khoáng sản kim loại từ 2% đến 10%, Than từ 1% đến 10%
Pháp lệnh thuế tài nguyên quy định giảm thuế đối với đơn vị gặp khó khăn trongthời gian đầu mới khai thác hoặc tận dụng khai thác tại những vùng đã thôi khai thác.
2.10 Các loại thuế khác.
Ngoài các khoản thuế trên, các doanh nghiệp còn phải nộp một số khoản thuế khácnh thuế trớc bạ, thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thuế thu nhập cá nhân: áp dụng đối với những ngời có thu nhập cao nhằm điều tiết
một phần thu nhập, tạo sự cân bằng trong xã hội Theo Luật thuế hiện hành, công dân ViệtSố thuế nhà, đất
phải nộp = Diện tích nhà đất tính thuế * hạng đất, hạng nhàGiá tính thuế từng * Thuế suất
Thuế tài nguyên
phải nộp = nguyên khai thácSản l ợng tài * Giá tính thuế tài nguyên * Thuế suấtSố tiền thuê đất
phải nộp = Diện tích đất tính thuế * thuế trên 1mĐơn giá tính 2 Hệ số k*
Trang 15Nam ở trong nớc hoặc công tác, lao động ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài có thu nhập tạiViệt Nam ở mức cao đều phải nộp thuế thu nhập.
Thuế suất thuế thu nhập đợc tính theo biểu thuế luỹ tiến từng phần.
Thuế trớc bạ: Theo chế độ quy định, mọi trờng hợp chuyển dịch quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng về nhà, đất, ô tô, xe gắn máy bao gồm mua bán, chuyển đổi, thừa kế đềuphải khai báo và nộp lệ phí trớc bạ Lệ phí trớc bạ thu trên giá trị tài sản chuyển dịch nhânvới thuế suất và do ngời nhận tài sản nộp.
3 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thuế trong doanh nghiệp.
Kế toán thuế là một phần hành không thể thiếu trong công tác kế toán của các doanhnghiệp Tất cả các phần hành kế toán từ kế toán quá trình mua các yếu tố đầu vào tới quátrình bán ra và xác định kết quả kinh doanh đều có liên quan tới các yếu tố về thuế.
Kế toán thuế ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh có liên quan làm tài liệu cơsở, phục vụ cho việc tính toán, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế Kế toán thuế theo dõidiễn biến quá trình nộp thuế của từng loại thuế theo mỗi nghiệp vụ phát sinh phục vụ chocông tác quản lý, đôn đốc nộp thuế, thực hiện đúng nghĩa vụ đóng góp theo Luật thuế.
Việc tính đúng các khoản thuế ngay khi phát sinh góp phần quan trọng vào việc xácđịnh đầy đủ và chính xác giá mua của các yếu tố đầu vào, chi phí của quá trình sản xuất,xác định đúng doanh thu trong kỳ Do đó, việc nắm vững những quy trình hạch toán cácloại thuế có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán của doanh nghiệp.
Để tính ra số tiền thuế phải nộp, đã nộp trong kỳ kế toán nhất thiết phải theo dõi chặtchẽ tài khoản “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc”
Nh vậy, chỉ có thể theo dõi chặt chẽ tài khoản “Thuế và các khoản phải nộp Nhà n ớc” mới tính ra số tiền thuế đã nộp trong kỳ Chỉ tiêu “Tiền đã nộp thuế và các khoản kháccho Nhà nớc” kết hợp với việc tính đúng các chỉ tiêu còn lại trên các Báo cáo lu chuyển tiềntệ (mẫu số B03-DN) sẽ làm cho Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc chính xác Mặt khác, Báocáo lu chuyển tiền tệ đợc lập chính xác sẽ cung cấp cho ngời sử dụng những thông tin quantrọng trong việc đánh giá khả năng tạo ra sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khảnăng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán luồng tiền trong doanh nghiệp.
-Để có thể nhận xét, đánh giá đúng về tình hình thanh toán còn cần đến những thôngtin về nhu cầu và khả năng thanh toán, căn cứ trên số thuế cần thanh toán cho Nhà nớc,doanh nghiệp sẽ tìm nguồn tiền để chi trả theo đúng thời gian quy định, tạo cơ sở cho việcthực hiện tốt quy định về giao nộp ngân sách.
Thông qua việc nghiên cứu kế toán thuế tại doanh nghiệp sẽ có những thông tin cậpnhật, bổ ích về hệ thống thuế hiện hành của Nhà nớc Đồng thời công tác kế toán thuế cũnggiúp cho sự phân biệt giữa phạm vi và cách tính lợi nhuận kế toán so với lợi nhuận chịuthuế, lợi nhuận doanh nghiệp Từ đó làm rõ khái niệm chi phí hợp lệ và không hợp lệ trongkinh doanh đợc quy định bởi cơ chế tài chính.
Trang 16Trên cơ sở ý nghĩa, bản chất nội dung của công tác kế toán thuế thì công tác kế toánthuế phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí phải nộp cho Nhà nớctheo luật định và phản ánh kịp thời số tiền của các khoản phải nộp tạm thời theo kê khaihoặc số chính thức theo mức duyệt của cơ quan thuế, tài chính trên hệ thống bảng kê khai,sổ chi tiết các khoản thanh toán và hệ thống ghi nhật ký sổ Cái tổng hợp.
Giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc để đảm bảo nộp đúng, nộp đủ,nộp kịp thời các khoản phải nộp Mọi thắc mắc và khiếu nại (nếu có) về mức thuế, số thuếphải nộp theo thông báo cần đợc giải quyết kịp thời theo quy định Không đợc vì bất cứ lýdo gì để trì hoãn nộp thuế.
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, đã nộp. Những doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ, phải quy đổi ra đồng Việt Nam theotỷ giá quy định để ghi sổ kế toán.
II Tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế trongdoanh nghiệp.
1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ.
1.1- Những vấn đề chung về chứng từ trong thanh toán với NSNN.
Chứng từ kế toán thanh toán là văn bản chứng minh các nghiệp vụ thanh toán vớiNSNN phát sinh Chứng từ thanh toán gồm hai loại: chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc: (hoá đơn mua hàng, hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, uỷ nhiệm thu,
chi ) là căn cứ pháp lý phản ánh các nghiệp vụ thanh toán phát sinh, là căn cứ để ghi sổ vàtài khoản kế toán, là bằng chứng xử lý các tranh chấp, các vụ việc tr ớc Pháp luật Mọinghiệp vụ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dù phát sinhở đâu, lúc nào cũng nhất thiết phải lập chứng từ gốc chứng minh Chứng từ sử dụng trongcông tác thanh toán với NSNN phải tuân thủ các quy định chung nhất về chứng từ nóichung
Chứng từ phải đợc lập theo đúng chế độ quy định và ghi chép đầy đủ, kịp thời đúngsự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Chứng từ ghi sổ: là chứng từ do phòng kế toán lập để định rõ phơng pháp ghi sổ của
từng nghiệp vụ kinh tế Chứng từ ghi sổ có thể là chứng từ gốc hoặc lập trên cơ sở chứng từgốc và có chứng từ gốc đính kèm Chứng từ ghi sổ có tác dụng làm giảm nhẹ khối lợng ghichép sổ kế toán và tài khoản kế toán.
Việc tổ chức hệ thống chứng từ thanh toán một cách khoa học, tạo điều kiện thuậnlợi cho đơn vị tiến hành theo dõi, hạch toán và kiểm tra công tác thanh toán một cáchnhanh chóng, thuận tiện đồng thời là cơ sở pháp lý cho các nghiệp vụ thanh toán phát sinh.
1.2- Vận dụng hệ thống chứng từ trong công tác thanh toán với NSNN.
Trang 17Hệ thống chứng từ vận dụng trong công tác thanh toán ở các doanh nghiệp ngoài cácchứng từ mang tính bắt buộc theo quy định, các doanh nghiệp có thể chủ động xây dựngcác loại chứng từ phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp sao cho quá trình tổ chức hạch toánđảm bảo thuận tiện và rõ ràng cho công tác kiểm tra, đối chiếu và ghi sổ kế toán Chứng từsử dụng trong thanh toán với NSNN bao gồm:
Giấy thông báo thuế,
Uỷ nhiệm chi, lệnh chuyển tiền, Báo cáo thu nộp ngân sách
1.3- Tổ chức luân chuyển và lu giữ chứng từ.
Tổ chức luân chuyển chứng từ thanh toán là việc tổ chức quá trình giao chuyểnchứng từ lần lợt tới từng bộ phận có liên quan để những bộ phận nắm tình hình, nội dungnghiệp vụ thanh toán lấy số liệu ghi vào sổ kế toán Việc tổ chức luân chuyển chứng từ dokế toán trởng trong doanh nghiệp quy định trên nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời, khônggây trở ngại cho công tác kế toán Căn cứ vào đặc điểm của từng loại chứng từ mà quy địnhtrình tự luân chuyển sao cho hợp lý Để sự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán đ ợc tổchức khoa học, nề nếp cần thiết xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ bằng cách biểudiễn trình tự luân chuyển chứng từ từng loại từ dới dạng sơ đồ trong đó quy định đờng đicủa từng loại chứng từ, thời gian cho mỗi lần luân chuyển, nhiệm vụ của từng nhân viên khinhận đợc chứng từ.
Chứng từ thanh toán sau khi đã dùng làm căn cứ ghi sổ phải đợc lu trữ, bảo quảntheo đúng quy định Xuất phát từ tầm quan trọng của chứng từ là tài liệu gốc, có giá trịpháp lý nên chứng từ kế toán phải đợc bảo quản và lu trữ để khi cần có cơ sở để đối chiếuvà kiểm tra.
2.Tài khoản sử dụng.
Tài khoản kế toán là cách thức phân loại và hệ thống hoá các tài sản, các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế Nói cách khác, tài khoản kế toán là ph ơng tiện đểtóm tắt tất cả các nghiệp vụ phát sinh ảnh hởng tới một khoản mục tài sản, vốn chủ sở hữu,doanh thu hoặc chi phí riêng biệt.
Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản với Ngân sách Nhà nớc về các khoảnthuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp kế toán doanh nghiệp sử dụng tài khoản 333- Thuế
và các khoản phải nộp Nhà nớc Tài khoản này đợc mở chi tiết theo tình hình thanh toán
từng khoản nghĩa vụ (phải nộp, đã nộp, còn phải nộp, nộp thừa) Mọi khoản thuế, phí, lệ phítheo quy định đợc tính bằng đồng VND Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ,
phải quy đổi ra VND theo tỷ giá thực tế để ghi sổ Tài khoản 333- Thuế và các khoảnphải nộp Nhà nớc có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:
Các khoản đã nộp ngân sách Nhà nớc.
Trang 18 Các khoản trợ cấp, trợ giá đợc ngân sách duyệt. Các nghiệp vụ làm giảm số phải nộp ngân sách.
Bên Có:
Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc. Các khoản trợ cấp, trợ giá đã nhận.
3331: Thuế giá trị gia tăng.
+ 33311: Thuế GTGT đầu ra.
+ 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu. 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.
3333: Thuế xuất, nhập khẩu.
3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp. 3335: Thuế trên vốn.
3336: Thuế tài nguyên.
3337: Thuế nhà, đất; tiền thuê đất. 3338: Các loại thuế khác.
Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ trong kỳ.
Các nghiệp vụ khác làm giảm thuế GTGT đầu vào (số không đợc khấu trừ,số đã đợc hoàn lại, số thuế của hàng mua trả lại ).
D Nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ hay hoàn lại nhng cha
Tài khoản 133 đợc chi tiết thành 2 tiểu khoản:
1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ. 1332: Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định.
3 Phơng pháp hạch toán các loại thuế tại doanh nghiệp.
3.1- Hạch toán thuế giá trị gia tăng.
Trang 19Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính theo một trong hai phơng pháp: ơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT.
Ph-3.1.1- Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ.
a) Quá trình mua hàng.
Vật t, hàng hoá mua vào ở các doanh nghiệp đợc dùng vào nhiều mục đích khácnhau nh mua để bán, để làm nguyên vật liệu sản xuất, gia công, dịch vụ tuỳ theo loại hìnhdoanh nghiệp, mục đích sử dụng đối với từng loại hàng hoá, vật t, kế toán sử dụng kế toán,sổ kế toán chi tiết để theo dõi phản ánh.
Về nguyên tắc, vật t, hàng hoá mua vào nhập kho đợc tính theo giá trị vốn thực tế tạithời điểm nhập kho bao gồm trị giá phải thanh toán với ngời bán (cha có thuế GTGT đầuvào) cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có) cộng (+) chi phí mua.
Đối với nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và một số vật t khác mua vào nhập kho,
kế toán ghi vào TK152- Nguyên vật liệu hoặc TK153- Công cụ, dụng cụ theo trị giá vốnthực tế (cha có thuế GTGT), số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ ghi vào TK133- ThuếGTGT đợc khấu trừ.
Đối với hàng hoá mua vào trong các đơn vị kinh doanh thơng mại đợc phản ánh
trên TK156- Hàng hoá Tài khoản này mở chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
TK 1561- Trị giá mua hàng hoá.TK 1562- Chi phí mua hàng.
Giá mua (cha có thuế GTGT) đợc ghi trong TK 1561 không bao gồm chi phí thumua Các chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ ) đợc theo dõi riêng trên TK1562-Chi phí mua hàng.
Đối với nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và hàng hoá, dịch vụ mua vào dùngluôn cho sản xuất - kinh doanh (không nhập kho) thuộc diện chịu thuế GTGT, kế toán cũngphải tính giá trị vốn thực tế của vật liệu, hàng hoá, dịch vụ đó không bao gồm thuế GTGTđể tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, đồng thời xác định thuế GTGT đầu vào đ -
ợc khấu trừ để ghi vào bên Nợ TK133- Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Đối với hàng hoá, vật t, thiết bị nhập khẩu, việc tính thuế GTGT phải nộp đợc căncứ vào giá trị nhập khẩu tại cửa khẩu (giá CIF) cộng (+) thuế nhập khẩu làm giá tính thuếGTGT Nếu hàng hoá, vật t nhập khẩu dùng vào sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng chịu
thuế GTGT, kế toán phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ vào TK133- Thuế GTGT đợckhấu trừ, đồng thời phản ánh số thuế GTGT phải nộp vào TK3331- Thuế GTGT phải nộp
(TK33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu).
Khi nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT, cơ sở kinh doanh phải kê khai thuế GTGTtheo từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai thuế nhập khẩu với cơ quan hải quan thuthuế nhập khẩu.
Trang 20Trong tháng, nếu phát sinh các nghiệp vụ giảm giá hàng mua và hàng trả lại, kế toántính toán xác định số tiền thuế GTGT đợc ngời bán trả lại để ghi vào bên Có TK133- ThuếGTGT đợc khấu trừ.
Các doanh nghiệp phải lập bảng kê, hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào(theo mẫu số 03-GTGT) trong từng tháng để xác định số thuế GTGT đầu vào trong thángđó và cuối tháng nộp cùng tờ khai thuế GTGT cho cơ quan thuế.
b) Quá trình bán hàng.
Trong quá trình bán hàng, các cơ sở kinh doanh phải tính toán, kê khai nộp thuếGTGT đầu ra Vì vậy, khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT,ngời viết hoá đơn ghi rõ giá bán cha có thuế GTGT, các khoản phụ thu và phí thu ngoài giábán (nếu có): thuế GTGT phải nộp và tổng giá trị thanh toán, kế toán phản ánh doanh thu
bán hàng vào bên Có TK 511- Doanh thu bán hàng hoặc bên Có TK512- Doanh thu bánhàng nội bộ: là trị giá bán cha có thuế GTGT Số thuế GTGT phải nộp đợc phản ánh vào
bên Có TK33311- Thuế GTGT đầu ra.
Nh vậy, thuế GTGT đầu ra chỉ đợc ghi khi hàng hoá đợc coi là tiêu thụ (thời điểmghi nhận doanh thu).
Trang 21Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
TK331,111,112 TK151,152,211 TK511,711,721 TK131,111,112
Hàng hoá, tài sản bán hàng và cha có thuế GTGT thu nhập
Thuế GTGT cho ngân sáchđợc miễn giảm
nhận lại bằng tiền
Thuế GTGT đợc miễn giảm trừ vào số phải nộp
Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp
3.1.2- Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và đơnvị kinh doanh không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT.
Trong các đơn vị kinh doanh áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp, khi mua vật t, hàng hoá, TSCĐ dùng vào sản xuất, kế toán phản ánh giá trị hànghoá, vật t theo tổng giá thanh toán gồm cả thuế GTGT đầu vào, trờng hợp này, kế toánkhông sử dụng TK133 để ghi thuế GTGT đầu vào, mà số thuế này là một bộ phận cấuthành giá vốn hàng nhập kho hoặc chi phí sản xuất kinh doanh (nếu vật t, hàng hóa mua vềđa ngay vào sử dụng).
Khi bán hàng, kế toán phản ánh doanh thu theo tổng trị giá thánh toán (bao gồmcả thuế GTGT đầu ra) Nếu là hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệthoặc thuế xuất, nhập khẩu thì doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt và thuếxuất, nhập khẩu.
Đối với các khoản thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập bất thờng, doanh thucác hoạt động này bao gồm cả thuế GTGT phải nộp.
Cuối kỳ, kế toán xác định thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp để ghi cácđối tợng chịu chi phí.
Đối với hoạt động kinh doanh, số thuế GTGT phải nộp ghi vào chi phí quản lýdoanh nghiệp, ghi:
Trang 22Nợ TK642- Chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK3331
Đối với hoạt động tài chính hoặc hoạt động bất thờng, số thuế GTGT phải nộp ợc ghi vào chi phí tài chính hoặc chi phí bất thờng:
đ-Nợ TK811-chi phí hoạt động tài chính.Nợ TK821-chi phí hoạt động bất thờng.
Có TK3331
Nếu số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp hoặc đợc ngân sáchNhà nớc trả bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK3331Nợ TK111
Có TK721- thu nhập bất thờng.
Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến thuế GTGT, doanh nghiệp căn cứ vào mỗichứng từ, hóa đơn để vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp mà doanh nghiệp sửdụng để theo dõi thuế GTGT Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế sẽdùng sổ chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại và sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm để theodõi thuế GTGT của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trực tiếp sẽ sửdụng sổ theo dõi thuế GTGT và sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm.
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
TK331,111,112 Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩuTK151,152,211 TK3331
tài sản (cả thuế GTGT) Thuế HĐ TK721 TK111,112 GTGT SXKD
3.2- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:Phản ánh doanh thu tiêu thụ: (gồm cả thuế TTĐB)
Nợ TK liên quan (111,112,131 )Có TK 511,512
Phản ánh số thuế TTĐB phải nộp
Trang 23Nợ TK 511,512
Có TK 333(3332)
Khi nhập khẩu hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế TTĐB: căn cứ vào hoá đơn muahàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế, phản ánh số thuế TTĐB phải nộp (tính vào giá vốnvật t, hàng hoá )
Nợ TK liên quan (151,152,153,156,211 )Có TK333(3332)
Khi nộp thuế cho ngân sách:Nợ TK333(3332)
chuyển của hàng vào TK151,152,153 GVHB tạm nhập số 156,157,611,211TK632 đã tái xuất phải Trị giá Nếu hay số đã nộp Thuế TTĐB phải nộp hàng cha nộp do về lợng vật t, hàng hoá, NK kết khai báo tài sản nhập khẩu xuất chuyển hàng nhập trong kỳ trả lại
TK111,112 Nhận lại Nộp thuế bằng tiền TTĐB
Thuế TTĐB trừ vào số phải nộp `TK331
Trị giá mua trừ vào số nợ ngời bán
Trang 243.3- Thuế xuất, nhập khẩu.
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu
Thuế xuất khẩu đợc hoàn lại do không xuất, do số xuất nhỏ hơn số kê khai hoặc hàng đã xuất bị trả lại
hàng tạm phải
TK632 nhập đã nộp TK151,152,153 tái xuất 156,157,611,211Nếu hoặc số Thuế NK phải nộp về Trị giácha đã nộp do lợng vật t, hàng hoá, hàngkết khai báo tài sản NK trong kỳ NK
Thuế NK trừ vào số phải nộp
Trị giá mua trừ vào số nợ ngời bán
3.4- Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, hàng quý doanh nghiệp phải tạm nộp thuế thunhập doanh nghiệp theo thông báo của cơ quan thuế (hoặc tạm nộp theo kế hoạch).
Cuối năm (hoặc đầu năm sau), khi báo cáo quyết toán thuế đợc duyệt, so sánh số đãtạm nộp cho ngân sách với số phải nộp:
Nếu số phải nộp lớn hơn số đã tạm nộp doanh nghiệp phải nộp bổ sung sốthuế còn thiếu.
Trang 25 Nếu số đã tạm nộp lớn hơn số phải nộp: số nộp thừa đợc chuyển nộp bùcho năm tiếp theo.
Hàng năm, cơ sở kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của năm trớcvà khả năng của năm tiếp theo tự kê khai doanh thu, chi phí tính ra thu nhập chịu thuế vànộp cho cơ quan trực tiếp quản lý chậm nhất vào ngày 25 tháng 1 Sau khi nhận tờ khai, cơquan thuế kiểm tra xác định số thuế tạm nộp cả năm, có chia ra từng quý để thông báo chocơ sở kinh doanh nộp thuế Nếu tình hình sản xuất kinh doanh trong năm có sự thay đổi lớnthì cơ sở kinh doanh phải báo cáo cơ quan thuế trực tiếp quản lý để điều chỉnh số thuế tạmnộp hàng quý Cuối năm, khi báo cáo tài chính đợc duyệt tính ra số thuế thu nhập phải nộpvà thanh toán số thuế thu nhập phải nộp trong năm.
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp
111,112 TK3334 TK421 Khi nộp thuế TNDN Thuế TNDN phải nộp theo kế
vào NSNN hoạch hàng quý căn cứ vào thông báo thuế của cơ quan thuế
Số thuế TNDN phải nộp bổ sung khi quyết toán năm trớc đợc duyệt
- Số thuế TNDN của niên độ trớc nộpthừa đợc chuyển nộp bù cho năm tiếp theo - Số thuế TNDN của năm trớc đợc miễn giảm.
Chính phủ đã có quy định chi tiết về thủ tục, trình tự xét miễn giảm thuế Doanhnghiệp căn cứ vào quy định của Bộ Tài chính, đối chiếu với trờng hợp cụ thể của doanhnghiệp về xét miễn giảm thuế Xét thấy doanh nghiệp có đủ điều kiện miễn, giảm thuế thìtiến hành lập hồ sơ xin miễn, giảm thuế gửi đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Trờng hợp cơ quan thuế chấp nhận cho doanh nghiệp đợc miễn, giảm thuế, cơ quanthuế sẽ gửi thông báo về số thuế đợc giảm và đây sẽ là căn cứ để kế toán ghi bút toán kép:ghi Nợ vào tài khoản “Thuế và các khoản nộp Nhà nớc “ đối ứng ghi Có vào tài khoản liênquan.
Trờng hợp doanh nghiệp kê khai thiếu, nộp thiếu thuế thì cơ quan thuế gửi thôngbáo về số thuế truy thu mà doanh nghiệp phải nộp.
Nếu số truy thu đó thuộc nghĩa vụ nộp thuế năm nay thì kế toán ghi bổ sung sốthuế truy thu theo cách ghi của từng loại nêu trên.
Nếu số truy thu đó thuộc nghĩa vụ nộp thuế năm trớc thì kế toán ghi số thực tế bịtruy thu đó vào khoản chi tiêu bất thờng của năm nay.
3.5- Kế toán thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc.
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán thu sử dụng vốn
Trang 26TK334Thuế thu nhập cá nhân
phải nộp NSNN
TK627Thuế tài nguyên phải nộp
Các tài liệu cần thiết cho quản lý doanh nghiệp có thể lấy từ chứng từ, sổ kế toán vàbáo cáo kế toán Trong đó sổ kế toán có tác dụng rất quan trọng vì nó không những là công
Trang 27cụ đúc kết và tập trung những tài liệu cần thiết mà còn là cầu nối liên hệ giữa chứng từ vàbáo cáo kế toán.
4.2- Hình thức tổ chức sổ kế toán.
Hình thức tổ chức sổ kế toán là biểu hiện sự tổ chức có hệ thống sổ kế toán thực hiệncông tác kế toán trong doanh nghiệp Trong quá trình phát triển của khoa học kế toán đãtrải qua các hình thức sổ kế toán sau:
Hình thức Nhật ký- Sổ Cái,Hình thức Nhật ký chung,Hình thức Chứng từ ghi sổ,Hình thức Nhật ký chứng từ.
Việc áp dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc và quy mô, đặc điểm sản xuấtkinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp để đảm bảo tính khoa học và hiệu quảkinh tế Tuy nhiên một vấn đề cần lu ý là khi đã chọn một hình thức kế toán để áp dụngtrong doanh nghiệp thì nhất thiết phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hình thức kếtoán đó.
Kế toán thuế là một bộ phận quan trọng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Hạchtoán các loại thuế có mối quan hệ chặt chẽ với các phần hành kế toán khác, thể hiện trêncác mặt: chứng từ, hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán.
Hạch toán thuế đợc thực hiện trên hệ thống sổ sách chung của doanh nghiệp, cácloại sổ phản ánh hạch toán tổng hợp về các loại thuế phù hợp với hình thức ghi sổ màdoanh nghiệp đã lựa chọn Các chỉ tiêu về thuế trong các hình thức sổ kế toán khác nhau sẽxuất hiện trên các loại sổ khác nhau.
Mối quan hệ này đợc thể hiện trong quy trình hạch toán thuế theo các hình thức ghisổ sau đây:
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán thuế theo hình thức Nhật ký - Sổ Cái
27Chứng từ gốc
(HĐ GTGT, HĐBH )
Nhật ký sổ Cái (phần TK333, 133)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ chi tiết các loại thuế
Bảng tổng hợpchi tiết
Báo cáo Tài chínhGhi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Trang 28
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán thuế theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán thuế theo hình thức Chứng từ ghi sổ
28Chứng từ gốc
(HĐ GTGT, HĐBH )
Nhật ký chung Sổ chi tiết cácloại thuế
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh.
Báo cáo tài chính
Ghi cuối thángGhi chú:
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Cái
Trang 29Do đặc điểm đơn vị thực tập áp dụng hình thức Nhật ký- chứng từ vì vậy, để làm rõvà có cơ sở liên hệ, đối chiếu giữa thực tế và lý thuyết nên em xin đề cập sâu đến hình thứcNhật ký- chứng từ.
Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán thuế theo hình thức Nhật ký chứng từ
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc (hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng ) kế toánghi vào Nhật ký- chứng từ số 10 và các bảng kê có liên quan, đối với các loại thuế có liênquan tới nhiều kỳ kế toán phải đa vào bảng kê số 6 ghi Nợ TK142- Chi phí chờ phân bổ.Riêng với các chứng từ có liên quan đến tiền mặt còn phải ghi vào sổ quỹ, liên quan đến sổ,
Chứng từ gốc(hoá đơn GTGT, HĐBH )
Sổ chi tiết các loại thuế
Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký chứng từ số 10
Sổ Cái TK 333,133, Bảng kê số 6
Quan hệ đối chiếu
Trang 30thẻ kế toán chi tiết Cuối tháng cộng các bảng kê, sổ chi tiết lấy số liệu ghi vào Nhật chứng từ số 10 Tiếp theo cộng các cột, dòng trên Nhật ký- chứng từ số 10, vào sổ Cái TK133, 333
ký-Hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ thích hợp với các doanh nghiệp có quy môlớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều, yêu cầu và chế độ quản lý tơng đối ổn định Mặc dùhình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ đã giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi chép hàngngày đáng kể, dễ chuyên môn hoá lao động kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyếttoán Do kết cấu sổ sách phức tạp đòi hỏi nghiệp vụ kế toán phải cao.
Chứng từ sử dụng đối với phần hành kế toán thuế đều là các chứng từ đợc lập dựatrên các chứng từ của các phần hành kế toán khác Để tính và kê khai thuế GTGT, thuếnhập khẩu, kế toán căn cứ vào hoá đơn của các nghiệp vụ mua hàng, nhập hàng , đó là cáchoá đơn GTGT, các chứng từ nhập khẩu hàng hoá
III Quản lý các khoản nợ thuế trong thanh toán vớiNSNN.
1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện công nợ với NSNN.
Để biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không, từ đó dựđoán khả năng tồn tại, phát triển cần xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp sẽ dần đi đến bờ vực của sự phá sản,phải tự giải thể vì vỡ nợ Khả năng thanh toán là khả năng chi trả các khoản nợ bằng tiềnvốn của doanh nghiệp Bởi vậy, để có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ, doanhnghiệp phải duy trì một mức luân chuyển hợp lý Thuế là một khoản mục nằm trong phầncông nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán, chiếm một tỉ trọng lớn nhất trong tổng số tiềnphải nộp ngân sách Để đánh giá tình hình thanh toán với ngân sách của đơn vị, có thểthông qua tỉ lệ sau:
Tỉ lệ này có thể bằng, lớn hơn hay nhỏ hơn 100%.
Hoặc có thể đánh giá tình hình thanh toán với NSNN qua Bảng cân đối kế toán bằngcách so sánh số d đầu kỳ và số d cuối kỳ trên chỉ tiêu “Thuế và các khoản phải nộp ngânsách “.
Trong thựctế, khi quyết toán năm cha đợc duyệt thì tổng số tiền đã nộp có thể lớnhơn hoặc nhỏ hơn tổng số phải nộp Trong trờng hợp đó sẽ xảy ra hiện tợng đơn vị bị chiếmdụng vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của Nhà nớc nhng đó là hiện tợng hợp lý Vấn đề đặt ralà sau khi quyết toán đợc duyệt, cần nhanh chóng giải quyết các tồn đọng nói trên.
2 Trách nhiệm của đơn vị trong quan hệ thanh toán với NSNN.
Tỉ lệ thanh toán với NSNN
Số tiền đã nộp cho NSNNTổng số tiền phải nộp cho NSNN
Trang 31Nh đã đề cập ở trên, thuế là khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc, không hoàntrả trực tiếp, đợc Pháp luật quy định, là quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức Trong quanhệ thanh toán với Nhà nớc, cấp trên, đây là trách nhiệm pháp lý của đơn vị đối với Nhà nớcvà cấp trên Các khoản phải nộp không đúng hạn hoặc các khoản gian lận trong thanh toáncó thể là nguyên nhân của những quyết định gây ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nh thu hồi giấy phép kinh doanh, các khoản phạt chậm trả (thờngxảy ra trong các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK) Các doanh nghiệp có nghĩa vụkê khai, nộp thuế đầy đủ, đúng hạn theo yêu cầu của cơ quan thuế Việc kê khai phải đảmbảo số thuế phải nộp đợc tính chính xác, không để xảy ra bất kỳ một sai sót vô ý hay cố ý.Vì với bất kỳ sai sót nào doanh nghiệp cũng phải chịu trách nhiệm.
Vì vậy, việc theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả để có kế hoạch thanhtoán, quản lý vốn có hiệu quả là trách nhiệm của mỗi đơn vị Để thực hiện tốt công việcnày, đơn vị phải đảm bảo các nghiệp vụ thanh toán theo yêu cầu sau:
Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh, chi tiết theotừng đối tợng, từng khoản mục, theo thời gian thanh toán.
Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết, sổ sách tổng hợp củaphần hành.
Thực hiện giám sát chế độ thanh toán và tình hình chất hành kỷ luật thanh toán. Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ.
Bên cạnh đó, việc đảm bảo nộp thuế đầy đủ, đúng hạn cũng là một yêu cầu quantrọng đối với đơn vị Cuối mỗi quý, doanh nghiệp phải lập báo cáo phản ánh tình hìnhthanh toán với Nhà nớc, tập trung là các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nớc nhthuế GTGT, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp Báo cáo tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc phải cung cấp một lợng thông tin tơng đối đầy đủ về tìnhhình thực hiện các khoản thanh toán của doanh nghiệp với Nhà nớc Nội dung của báo cáonày phải chi tiết các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ, tình hình phát sinh vànhững biến động của các khoản thuế phải nộp trong kỳ, số còn phải nộp cuối kỳ Có nh vậydoanh nghiệp mới xác định rõ số thuế còn nợ ngân sách mà doanh nghiệp có trách nhiệmphải nộp.
Để thực hiện tốt trách nhiệm của doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán thuế vớiNSNN thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự tổ chức, quản lý chặt chẽ trong công tác kế toán,mỗi cán bộ kế toán cần phải có trình độ nghiệp vụ cao, am hiểu về các Luật thuế cũng nhcông tác hạch toán kế toán thuế.
Trang 32Phần II: Thực trạng tổ chức công tác hạch toánkế toán các nghiệp vụ thuế tại Nhà máy Thiết bị Bu điện.
I Những đặc điểm chung của Nhà máy Thiết bị Bu điện.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy.
Nhà máy Thiết bị Bu điện là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Buchính Viễn thông Việt Nam, đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển hơn 40 năm.Nhà máy Thiết bị Bu điện đặt cơ sở tại 61-63 Trần Phú- Quận Ba Đình - Hà Nội Với diệntích 22.000 m2 (Trớc đây nguyên là một kho dây thép của thực dân Pháp).
Năm 1954, sau khi hoà bình lập lại, Tổng cục Bu điện đã thành lập Nhà máy Bu điệnTruyền thanh trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Từ năm 1954 đến1956 là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của Nhà máy Nhiệm vụ chính của Nhàmáy là sản xuất phục vụ ngành Bu điện và dân dụng các thiết bị thông tin liên lạc phục vụtrực tiếp cho công cuộc thông tin liên lạc, tuyên truyền của Đảng và Nhà nớc Sản phẩmchính của Nhà máy ở giai đoạn này là loa truyền thanh, điện thoại từ thanh, Tổng đài điệnthoại
Năm 1967, cùng với công cuộc xây dựng miền Bắc XHCN và chiến đấu giải phóngmiền Nam đang đến giai đoạn đỉnh cao, để đáp ứng nhu cầu thông tin về chiều rộng, Tổngcục Bu điện đã quyết định tách Nhà máy thành 4 nhà máy 1,2,3 và 4 Tuy đóng ở các địađiểm khác nhau nhng các nhà máy luôn đảm bảo hoạt động liên tục, thờng xuyên cung cấpsản phẩm để phục vụ cho Ngành, chi viện cho miền Nam Nhà máy đợc Tổng công ty Buchính Viễn thông Việt Nam hai lần trao tặng Huân chơng lao động và bằng khen.
Đến những năm 1970, kỹ thuật thông tin Bu điện đã phát triển đến một bớc mới(Chiến lợc đầu t theo chiều sâu) đó là nâng cấp mạng lới thông tin để phục vụ công táctruyền thông Tổng cục Bu điện đã quyết định sáp nhập các Nhà máy 1,2,3 và 4 thành Nhà
Trang 33máy Thiết bị Bu điện trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam và thực hiệnhạch toán độc lập Sản phẩm cung cấp của Nhà máy bớc đầu đã đa dạng hoá bao gồm: cácthiết bị dùng về hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh, một số sản phẩmchuyên dùng cho các cơ sở sản xuất của Ngành, ngoài ra có một số sản phẩm dân dụngkhác.
Tháng 12- 1986 do yêu cầu của Tổng cục Bu điện, Nhà máy một lần nữa tách thành2 Nhà máy:
Nhà máy Thiết bị Bu điện 61 - Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội.
Nhà máy Thiết bị điện từ loa âm thanh đặt tại 63 - Nguyễn Huy Tởng, trớc đólà một lò tuynen rất hiện đại do Liên hợp quốc viện trợ, chuyên sản xuất các vật liệu từ Sảnphẩm của Nhà máy ngày càng phát triển, phong phú về chủng loại, chất lợng bảo đảm, Nhàmáy đã lắp đặt thành công tổng đài điện tử số (từ 12 - 64 số) Ngoài ra còn một số sảnphẩm bu chính khác.
Bớc vào thập kỷ 90, thập kỷ phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ, nhu cầu thịtrờng ngày càng đòi hỏi ở tầm cao, nhất là về chất lợng sản phẩm và nó đóng vai trò quyếtđịnh khối lợng sản xuất, tác động trực tiếp đến quy mô của Nhà máy Tháng 3 năm 1993,Tổng cục Bu điện lại một lần nữa sáp nhập hai nhà máy trên thành Nhà máy Thiết bị B uđiện.
Sau khi có quyết định 217-HĐBT Nhà máy thực hiện hoạt động kinh doanh tự chủvề tài chính một cách năng động và hiệu quả Đến năm 1993, Nhà máy trở thành một thànhviên độc lập của Tổng cục Bu điện, theo quyết định số 202/QĐ/TCCB ngày 15/3/1993 củaTổng cục trởng Tổng cục Bu điện, giấy phép kinh doanh số 105985 ngày 26/3/93 do Trọngtài kinh tế cấp Đến năm 1996, Nhà máy đợc thành lập lại theo quyết định số 427/TCCBngày 19 tháng 9 năm 1996 trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Phơnghớng sản xuất kinh doanh của Nhà máy đợc xây dựng trên nền tảng các chức năng và nghĩavụ đợc nêu trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Nhà máy Thiết bị Bu điện.
Tên cơ sở: Nhà máy Thiết bị Bu điện.
Tên giao dịch quốc tế: POST and TELECOMMUNICATION EQUIPMENTFACTORY ( POSTEF ).
Địa chỉ văn phòng nhà máy: Số 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội.Nhà máy gồm 3 cơ sở sản xuất sau:
Trang 34Biểu 2: Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh qua một số
Tổng quỹ lơng Triệu đ 8.367,8 7.266,3 7.068,676 8.883,12
Nhà máy hiện là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả Năm2000, Nhà máy đã hoàn thành vợt mức kế hoạch doanh thu141 tỷ đồng đợc TCty BCVTVNgiao, doanh thu đạt 149 tỷ đồng, đạt 105,6% so với kế hoạch và tăng 2,7% so với năm1999 Tuy nhiên, doanh thu cả hai năm 1999 và 2000 đều thấp hơn năm 1998, đó là donhững khó khăn bớc đầu trong việc thực hiện thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanhnghiệp, số thuế Nhà máy phải nộp tăng gấp 3 lần so với cùng mức doanh thu năm 1998.Mặt khác doanh thu bị ảnh hởng nhiều do giá vật t đầu vào tăng cao và thêm một khoảnphụ thu 10% dẫn đến nhiều hợp đồng kinh tế Nhà máy phải dừng không thực hiện đợc
Tuy nhiên với những cố gắng lớn của toàn thể CBCNV Nhà máy cũng nh do đổi mớicông nghệ, tăng hiệu quả quản lý sản xuất nên lợi nhuận của Nhà máy năm 2000 đạt 10,9tỷ đồng, tăng 81,6% so với năm 1999 Thu nhập của ngời lao động nhờ thế cũng tăng th.eo,đạt trên 1,3 triệu đồng/tháng, là mức thu nhập cao so với mặt bằng chung hiện nay Ngoàira, Nhà máy còn giải quyết công ăn việc làm cho một số lợng lao động khoảng 550 ngời.Nhìn chung, sản xuất kinh doanh của Nhà máy đợc duy trì, hoạt động đúng Pháp luật, đạthiệu quả, nộp Ngân sách tăng 2,5 - 4 lần so với năm 1998 và nghĩa vụ với Nhà nớc đợc thựchiện đầy đủ, đầu t xây dựng cơ bản và đổi mới công nghệ hiệu quả.
Để góp phần duy trì và thực hiện tốt những thành tích mà Nhà máy đã đạt đợc, hàngnăm Nhà máy vẫn đặt kế hoạch sản xuất kinh doanh Cụ thể kế hoạch sản xuất kinh doanhnăm 2001: mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Đông Âu, doanh thu và sản lợng tăng 5-7%.
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Nhà máy.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, công nghệ sản xuất là nhân tố ảnh hởng lớn đến tổchức quy trình sản xuất hoạt động kinh doanh nói chung và tổ chức quản lý sản xuất, tổchức công tác kế toán nói riêng Sản phẩm sản xuất của Nhà máy gồm nhiều chủng loạikhác nhau, quy trình công nghệ phức tạp, qua nhiều giai đoạn sản xuất Từ khi đa nguyênvật liệu vào chế biến đến nhập kho thành phẩm là một quá trình liên tục khép kín đ ợc pháchoạ bằng sơ đồ sau:
Trang 35Sơ đồ 11: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Vật liệu từ kho chuyển đến các phân xởng sản xuất: phân xởng sản xuất sản phẩmép nhựa, đúc, đập, chế tạo (sơn hàn), sản xuất các sản phẩm cơ khí Sau đó chuyển tiếpsang kho bán thành phẩm để chuyển đến phân xởng lắp ráp Cuối cùng là nhập kho sảnphẩm Đối với những sản phẩm đơn giản thì sau khâu sản xuất trở thành sản phẩm hoànchỉnh thì nhập kho thành phẩm luôn Trong suốt quá trình có kiểm tra chất lợng, loại bỏ sảnphẩm hỏng, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Từ khi chính thức đợc thành lập, Nhà máy không ngừng mở rộng quy mô sản xuấtcả chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc, thiết bị, trang bị dây chuyền lắp ráp hiện đại,nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm Nhà máy cũng coi trọng việc nghiên cứunhu cầu thị trờng, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm và chính sách xâm nhập vào thị trờng bằngmọi cách để mở rộng thị trờng tiêu thụ đang đợc Nhà máy từng bớc đa vào thực hiện Nhàmáy có kế hoạch xúc tiến, mở rộng thị trờng miền Trung, miền Nam Trung tâm giao dịchđặt tại:
Miền Trung: 598 Điện Biên Phủ-Quận 2 - Đà Nẵng.Miền Nam: 18 Đinh Tiên Hoàng-Quận 1-TP.HCM.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng cũng nh thị hiếu luôn thay đổicủa ngời tiêu dùng, Nhà máy đã tiến hành đa dạng hoá sản phẩm với số lợng 400 chủngloại, 85% sản phẩm phục vụ nhu cầu Ngành và 15% phục vụ ngoài Ngành.
Sản xuất
Bán thành phẩm
Lắp ráp
Thành phẩm
Trang 363 Đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà máy.
Hiện nay, Nhà máy có khoảng 550 ngời, trong đó công nhân sản xuất trực tiếp vàquản lý phân xởng khoảng 420 ngời Công nhân Nhà máy có trình độ tay nghề cao đáp ứngyêu cầu sản xuất công nghiệp, máy móc thiết bị hiện đại của Nhà máy.
Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất và thuận tiện cho việc hạch toán kinhtế, toàn bộ cơ cấu quản lý của Nhà máy đợc bố trí, sắp xếp thành các phòng ban, phân x-ởng.
Lãnh đạo của Nhà máy gồm: 1 Giám đốc, và 2 Phó Giám đốc: + Một Phó Giám đốc sản xuất kinh doanh
+ Phòng Vật t: Là bộ phận nghiệp vụ giúp Giám đốc trong công tác xâydựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t, kỹ thuật, quản lý vật t, sản phẩm Nhằmđảm bảo phục vụ cho lao động, kinh doanh của Nhà máy đợc tiến hành liên tục, cânđối.
+ Phòng Kế toán Thống kê: có chức năng giám đốc về tài chính, theo dõimọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dới hình thái tiền tệ, hạch toán kếtoán các nghiệp vụ phát sinh ở nhà máy thông qua hạch toán các khoản thu mua,nhập xuất nguyên vật liệu, hàng hoá, các chi phí phát sinh, doanh thu, thanh toán vóikhách hàng, nhà cung cấp, với Ngân hàng, cơ quan thuế
+ Phòng Marketing: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng,thăm dò thị trờng, có chức năng đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng.
+ Phòng kỹ thuật: Theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ, đảm bảochất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo thử, theo dõi lắp đặt sửa chữa thiết bị
+ Phòng Tổ chức Lao động Tiền lơng: tổ chức nhân sự, bố trí tuyển dụng vàgiải quyết những vấn đề lơng, bảo hiểm xã hội.
+ Phòng Công nghệ.
+ Phòng kiểm tra sản phẩm.+ Ban nguồn.
+ Phòng Hành chính-Bảo vệ.+ Trung tâm tiếp thị 1,2,3.
+ Trung tâm bảo hành sản phẩm.