I. Những đặc điểm chung của Nhà máyThiết bị Bu điện 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà máy.
Hiện nay, Nhà máy có khoảng 550 ngời, trong đó công nhân sản xuất trực tiếp và quản lý phân xởng khoảng 420 ngời. Công nhân Nhà máy có trình độ tay nghề cao đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, máy móc thiết bị hiện đại của Nhà máy.
Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất và thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế, toàn bộ cơ cấu quản lý của Nhà máy đợc bố trí, sắp xếp thành các phòng ban, phân x- ởng.
Lãnh đạo của Nhà máy gồm: 1 Giám đốc, và 2 Phó Giám đốc: + Một Phó Giám đốc sản xuất kinh doanh
+ Một Phó Giám đốc kỹ thuật.
Các phòng ban: Hệ thống quản lý theo chức năng, thông qua trởng phòng đến từng nhân viên. Nhà máy gồm 12 phòng ban sau:
+ Phòng Đầu t phát triển: Có chức năng tham mu cho Giám đốc Nhà máy, xây dựng kế hoạch chiến lợc ngắn hạn, dài hạn, nghiên cứu cải tiến, bổ sung dây chuyền công nghệ.
+ Phòng Vật t: Là bộ phận nghiệp vụ giúp Giám đốc trong công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t, kỹ thuật, quản lý vật t, sản phẩm...Nhằm đảm bảo phục vụ cho lao động, kinh doanh của Nhà máy đợc tiến hành liên tục, cân đối.
+ Phòng Kế toán Thống kê: có chức năng giám đốc về tài chính, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dới hình thái tiền tệ, hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh ở nhà máy thông qua hạch toán các khoản thu mua, nhập xuất nguyên vật liệu, hàng hoá, các chi phí phát sinh, doanh thu, thanh toán vói khách hàng, nhà cung cấp, với Ngân hàng, cơ quan thuế...
+ Phòng Marketing: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng, thăm dò thị trờng, có chức năng đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng yêu cầu thị tr- ờng.
+ Phòng kỹ thuật: Theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ, đảm bảo chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo thử, theo dõi lắp đặt sửa chữa thiết bị...
+ Phòng Tổ chức Lao động Tiền lơng: tổ chức nhân sự, bố trí tuyển dụng và giải quyết những vấn đề lơng, bảo hiểm xã hội.
+ Phòng Công nghệ.
+ Phòng kiểm tra sản phẩm. + Ban nguồn.
+ Phòng Hành chính-Bảo vệ. + Trung tâm tiếp thị 1,2,3.
+ Trung tâm bảo hành sản phẩm.
Các phân xởng : Nhà máy có 10 phân xởng quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyền khép kín và sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo nhu cầu thị trờng.
+ Phân xởng 1: Là phân xởng cơ khí, nhiệm vụ chính là chế tạo khuôn mẫu cho các phân xởng khác.
+ Phân xởng 2: Lắp ráp sản phẩm nhng vẫn có nhiệm vụ đột, dập, sản xuất, chế tạo (sơn hàn) cung cấp cho các phân xởng khác.
+ Phân xởng 3,4: Đây là 2 phân xởng cơ khí ở khu vực Thợng Đình chuyên sản xuất loa, ngoài ra còn có tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện.
+ Phân xởng 5: Là phân xởng Bu chính, sản xuất những sản phẩm Bu chính nh: nhật ấn, kìm niêm phong.
+ Phân xởng 6: Phân xởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa, đúc và các sản phẩm lắp ráp điện dân dụng.
+ Phân xởng 7,8: Phân xởng chuyên sản xuất lắp ráp các thiết bị điện thoại, điện tử hiện đại do toàn bộ lao động trẻ có kỹ thuật điều hành.
Mô hình tổ chức quản lý sản xuất của Nhà máy đợc thể hiện qua sơ đồ 13 (xem trang bên).
Nhìn chung công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Nhà máy là hợp lý. Chính nhờ bộ máy tổ chức chặt chẽ nh vậy mà doanh nghiệp đã đạt đợc thành tựu to lớn trong lĩnh
vực sản xuất của mình. Sản phẩm sản xuất của Nhà máy đợc ngời tiêu dùng tin cậy, tạo chỗ đứng vững trên thị trờng trong nớc.
4. Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy.
Ngay từ khi mới thành lập, Nhà máy đã tiến hành hạch toán độc lập, bộ máy kế toán Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của Nhà máy, giúp cho Ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, đề ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhà máy có ba chi nhánh ở ba miền đất nớc, mỗi chi nhánh đều có kế toán tổng hợp và các kế toán phần hành khác, cuối mỗi kỳ hạch toán, kế toán tổng hợp của mỗi chi nhánh tổng hợp số liệu rồi gửi về cho bộ phận kế toán trung tâm của Nhà máy.
Phòng Kế toán Thống kê của Nhà máy gồm 7 ngời, đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau, bao gồm 1 Kế toán trởng và 6 Kế toán viên có chức năng nhiệm vụ nh sau:
Kế toán trởng: chỉ đạo tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ và ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, chịu trách nhiệm chung về các thông tin do Phòng Kế toán cung cấp. Tổ chức công tác kế toán của Nhà máy và thực hiện các khoản đóng góp Ngân sách, đồng thời là ngời trực tiếp thông báo, cung cấp các thông tin kế toán tài chính cho Ban Giám đốc Nhà máy.
Kế toán Tổng hợp: tổng hợp số liệu kế toán, đa ra các thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu, sổ sách do kế toán các phần hành khác cung cấp. Kế toán tổng hợp của Nhà máy đảm nhiệm công việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất, đến kỳ báo cáo lập báo cáo quyết toán.
Kế toán Tài sản cố định: theo dõi sự biến động, tình hình tăng giảm của tài sản cố định và thực hiện trích khấu hao cho tài sản cố định của Nhà máy.
Kế toán Vật liệu và Lơng: gồm 2 ngời, có nhiệm vụ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tính lơng trên cơ sở đơn giá lơng do Phòng Lao động Tiền lơng gửi lên, hạch toán lơng và trích BHXH theo quy định hiện hành.
Kế toán Tiêu thụ: theo dõi các chứng từ nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, xác định doanh thu, thuế giá trị gia tăng đầu ra và kết chuyển tính lãi, lỗ.
Kế toán chi, thu, thanh toán với ngân hàng: theo dõi việc thu chi, quan hệ với Ngân hàng về việc vay vốn...đồng thời làm Thủ quỹ.
Quan hệ trong bộ máy kế toán của Nhà máy nh sau:
Sơ đồ 14: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú: Quan hệ cung cấp. Quan hệ chỉ đạo.
Là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong kĩnh vực sản xuất, công tác hạch toán kế toán ở Nhà máy đợc thực hiện theo chế độ kế toán do Bộ tài chính quy định, cụ thể nh sau:
Căn cứ vào tình hình thực tế của Nhà máy, kế toán Nhà máy đã sử dụng các tài khoản sau:
Loại1(TSLĐ):TK 111,112,131,136,138,139,141,152,153,154,155,156,157, 159, 161. Loại 2 (TSCĐ): TK 211, 214, 228.
Loại 3 (nợ phải trả): TK 331, 315, 333, 336, 338, 341, 342.
Loại 4 (Nguồn vốn chủ sở hữu): TK 411, 412, 414, 421, 431, 441, 461. Loại 5 (Doanh thu): TK 511, 521, 531.
Loại 6 (Chi phí SXKD): TK 621, 622, 627, 632, 641, 642. Loại 7 (Thu nhập hoạt động khác): TK 711, 721.
Loại 8 (Chi phí hoạt động khác): TK 811, 821. Loại 9 (Xác định kết quả kinh doanh): TK 911.
TK ngoài bảng: TK 007 “Nguyên tệ các loại “ Kế toán trưởng
Kế toán
TSCĐ VL, lươngKế toán Kế toán vốn bằng tiền kiêm thủ quỹ Tiêu thụKế toán Kế toán tổng hợp
II. Thực trạng tổ chức công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụ thuế tại Nhà máy Thiết bị Bu điện.