Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta hiện nay đang trên con đường đổi mới nền kinh tế, các doanhnghiệp đã vượt qua được những bỡ ngỡ ban đầu của một nền kinh tế chuyểnđổi, tự tin hơn khi bước vào sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, chịusự chi phối điều tiết của các quy luật kinh tế của kinh tế thị trường Song mỗidoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm tới yếu tố quản lýkinh tế một cách hiệu quả Một trong những vấn đề cơ bản và đặc biệt quantrọng đối với các doanh nghiệp đó là hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm với mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm,tăng lợi nhuận và doanh thu cho doanh nghiệp thì không thể không quan tâmđến vấn đề này.
Với chức năng vốn có của nó là phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, là căn cứ để các nhà quản trị thực hiện quản lý hiệuquả trong kinh doanh Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là mốiquan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp cũng như các cơ quan chức năng Nhànước thực hiện công tác quản lý kinh tế Hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm có liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào và đầu ra của quátrình sản xuất kinh doanh Do đó, để đảm bảo hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá hành sản phẩm chính xác kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phátsinh chi phí ở mỗi doanh nghiệp là yêu cầu có tính xuyên suốt trong quá trìnhhạch toán.
Nhân thức được vấn đề trên cùng với thời gian thực tập tại Nhà máy ThiếtBị Bưu Điện, được tìm hiểu thực tế tình hình hạch toán cũng như quản lý sảnxuất kinh doanh tại Nhà máy, cùng với mong muốn góp phần hoàn thiện công
tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm em đã lựa chọn đề tài “Hoàn
thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhàmáy Thiết bị Bưu điện” làm luận văn tốt nghiệp của mình
Trang 2Luận văn bao gồm các nội dung chính sau:
Phần I : Những lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phần II : Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện.
Phần III: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn sư giúpđỡ và hướng dẫn tận tình của Thầy Trần Quý Liên và các cô chú trong phòng kếtoán của Nhà máy Thiết bị Bưu Điện
Hà nội Ngày 30 tháng 5 năm 2001 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bích Nga
Trang 3Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toản bộ haophí lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra đểtiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Xác định nội dung chi phí sản xuất để thấy được bản chất của chi phí sản xuất làvấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quản lý chi phí sản xuất của các doanhnghiệp.
Chi phí sản xuất được hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của các yếu tốsản xuất vào sản phẩm sản xuất ra và được biểu hiện trên hai mặt.
Về mặt định tính, đó là bản thân các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêu haonên quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo nên sản phẩm.
Về mặt định lượng, đó là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất thamgia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước đo khác nhau màthước đo chủ yếu là thước đo tiền tệ.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầyđủ yếu tố cơ bản là: Lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Quá trìnhsử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanhnghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng: tương ứng với việc sửdụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; tương ứng với việcsử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu là chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu;tương ứng với việc sử dụng lao động là tiền lương, tiền công, chi phí bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Trong điều kiện nền kinh tế hànghoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội,kinh phí công đoàn là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, chi phí
Trang 4về khấu hao tài sản cố định, nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiềncủa hao phí lao động vật hoá
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuấtvà sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh khác có tính chấtsản xuất, ví dụ như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mangtính chất sự nghiệp Do đó, không phải bất cứ khoản chi phí nào của doanhnghiệp cũng được gọi là chi phí sản xuất mà chỉ những khoản chi phí cho việctiến hành sản xuất mới được gọi là chi phí sản xuất.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanhnghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quátrình sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quátrình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Nhưng để phục vụ cho quản lý vàhạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp theo từngthời kỳ: hàng tháng, quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sảnxuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trongkỳ.
1.2 Giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ mục đính sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tếthị trường mọi sản phẩm khi được tạo ra luôn được các doanh nghiệp quan tâmđến hiệu quả do nó mang lại Để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm thì doanhnghiệp phải tốn hết bao nhiêu chi phí, các loại chi phí và tỷ trọng của từng loạichi phí, khả năng để hạ thấp các loại chi phí này Chỉ tiêu thoả mãn được nhữngthông tin mang nội dung trên chính là giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho mộtkhối lượng sản phẩm (công việc và lao vụ ) nhất định hoàn thành.
Việc giải quyết vấn đề giá thành sản phẩm bao giờ cũng phải gắn liền haimặt vốn chứa đựng bên trong giá thành đó là:
- Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ nội dung cơ bản của giá thành.
- Lượng giá trị sử dụng đạt được biểu hiện thành khối lượng sản phẩm,hình thức biểu hiện của các yếu tố vật chất mang trong nó lượng chi phí tiêu haođể cấu thành nên giá thành.
Hình thức và nội dung cấu thành giá thành là sự thống nhất thuộc bản chấtcủa giá thành Do vậy, việc nghiên cứu giá thành sản phẩm không bao giờ tách
Trang 5rời hai vấn đề này mà luôn đặt nó trong mối tương quan giữa các đại lượng vốnnằm ngay trong kết quả của một quá trình sản xuất nhất định.
Giá thành sản phẩm có các chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí, lập giá vàlà đòn bẩy kinh tế.
Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra sẽ hoàn thành một khối lượng sảnphẩm, công việc lao vụ phải được bù đắp bằng chính số tiền thụ về tiêu thụ bánsản phẩm Việc bù đắp chi phí đầu vào mới chỉ đảm bảo được quá trình tái sảnxuất giản đơn Mục đính sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thịtrường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải và bù đắp mọi chi phíđầu vào của quá trình sản xuất và có lãi.
Do vậy, thông qua tiêu thụ, bán sản phẩm mà thực hiện giá trị sử dụng củahàng hoá Thông qua giá bán sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắp chi phí vàhiệu quả của chi phí.
2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phícần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo tiêu thức phùhợp Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là sắp xếp các chi phí khácnhau vào theo từng nhóm, từng tiêu thức mang đặc trưng nhất định.
a.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí.
Theo tiêu thức này thì các chi phí giống nhau được sắp xếp vào một yếu tố,không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu Căncứ vào tiêu thức này, chi phí sản xuất được phân loại thành:
- Chi phí nguyên vật liệu.- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này có ưu điểm giúp cho doanh nghiệp biết được kết cấu, tỷtrọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ.
b.Phân loại theo mục đính và công dụng của chi phí.
Trang 6Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đính và côngdụng nhất định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này,căn cứ vào mục đính và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra cáckhoản mục chi phí khác nhau Do vậy, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trongkì được chia làm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính,phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đính trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
- Chi phí sản xuất chung: Đây là những chi phí dùng cho hoạt động sảnxuất chung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phítrực tiếp ở trên bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,trích bảo hiểm cho nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên thống kê, thủkho, kế toán, tiếp liệu, công nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xưởng.
+ Chi phí vật liệu: Chi phí vật liệu sử dụng chung cho phân xưởng như vật liệuđể sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định của phân xưởng, vật liệu văn phòng vànhững vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng, tổ, đội sản xuất + Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí công cụ, dụng cụ cho nhu cầusản xuất chung ở phân xưởng, tổ sản xuất, như khuôn mẫu dụng cụ giá lắp,dụng cụ bảo hộ lao động
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao củaTSCĐ hữu hình, vô hình, thuê ngoài sử dụng ở các phân xưởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài đểphục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất như chiphí về điện, nước, khí nén, hơi, điện thoại
- Định phí (chi phí cố định) : Là những chi phí không đổi về tổng số so với khốiluợng công việc hoàn thành Định phí trên một đơn vị sản phẩm lại thay đổi.
Trang 7Phân loại theo khoản mục này tạo điều kiện thuận tiện cho công việc lập kếhoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để ra các quyết định kinhdoanh.
Ngoài các cách phân loại chủ yếu trên phục vụ trực tiếp cho công tác quảnlý và công tác kế toán, chi phí sản xuất kinh doanh còn có thể được phân loạitheo các tiêu thức khác như căn cứ vào phương pháp tập hợp chi phí và mốiquân hệ với đối tượng chịu chi phí có chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, theonội dung cấu thành của sản phẩm có chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnhư yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều gócđộ khác nhau.
a Phân loại theo thời gian và nguồn số liệu tính giá thành sản phẩm thì giáthành gồm:
- Giá thành kế hoạch: Việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch sản phẩm
được tiến hành trước khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm do bộphân kế hoạch thực hiện Giá thành kế hoạch của sản phẩm được tính trên cơ sởchi phí sản xuất kế hoạch và được xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp,là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạchhạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Cũng giống như giá thành kế hoạch, giá thành định mức
cũng có thể thực hiện được trước khi sản xuất tạo sản phẩm dựa vào các địnhmức, dự toán chi phí Giá thành định mức được xem là thước đo chính xác đểxác định kết quả sản xuất kinh doanh.
- Giá thành thực tế: Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản
phẩm, lao vụ chỉ được xác định khi qua quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đãđược hoàn thành và dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinhtập hợp trong kỳ.
Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuậtđể sản xuất sản phẩm, là cơ sở xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp.
b Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: Giá thành sản xuất bao gồm:
Trang 8- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng ): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xưởng như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vàchi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoànthành Đây là giá căn cứ tính toán giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp ở cácdoanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ ( giá thành tiêu thụ ): Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ
được tính toán xác định khi sản phẩm, công việc và lao vụ được tiêu thụ Nó làcăn cứ tính toán và xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Giá thànhtiêu thụ hay giá thành đầy đủ được tính như sau:
Giá thành toànbộ của sảnphẩm tiêu thụ.
Giá thành sảnxuất của sản
Chi phí bán hàng +
Chi phí quản lýdoanh nghiệp
3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất, có mối quân hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là những haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quátrình sản xuất và chế tạo sản phẩm Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm lại không giống nhau về lượng Sự khác biệt của chúng thể hiệnở chỗ:
- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kì nhất định, còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với một loại sản phẩm, công việc hoặc lao vụ nhất định.- Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát
sinh (chi phí trả trước) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau,những chi phí đã ghi nhận là chi phí của kỳ này (chi phí phải trả ).
- Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trước chuyểnsang (chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ ).
Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành được thể hiện rõ nét qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 1:
Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳB D
Trang 9A Tổng giá thành sản phẩm,dịch vụ hoàn thành
C Chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ
Ta có : AC = AB + BD - CD
Tổng giá thànhsản phẩm, dịchvụ hoàn thành
Chi phí sảnxuất dởdang đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phát sinh
trong kỳ
-Chi phí sảnxuất dởdang cuối kỳ
Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai yếu tố có mối liên hệchặt chẽ trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, chúnggiống nhau ở chỗ đều là chi phí (về chất ) Tuy nhiên, có sự khác nhau về lượngdo có yếu tố sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ cũng như về sản phẩm hỏng.Song nếu trong trường hợp doanh nghiệp có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuốikỳ bằng nhau hay không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằngtổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
4 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp thì chi phí sản xuất là một trong nhữngchỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Thôngqua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp được, các nhà quản lý có thể luôn biếtđược hoạt động và kết quả thực tế, từ đó đề ra các biện pháp có hiệu quả, kịpthời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đề ra các quyết địnhphù hợp với phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp Việc phân tích đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ cóthể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác Về phía mình giá thành sản phẩmlại phải chịu sự ảnh hưởng của kết quả tập hợp chi phí sản xuất Do vậy, tổ chứctốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để đảmbảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành sảnphẩm, lượng giá trị các yếu tố chi phí đã được chuyển dịch vào sản phẩm có ýnghĩa quan trọng, và cấp bách Bởi ta biết rằng trong nền kinh tế thị trường, cácquan hệ sản xuất kinh doanh, tài chính, tín dụng ngày càng trở nên phức tạp.Canh tranh càng ngày càng trở nên gay gắt, doanh nghiệp có thể đứng vững và
Trang 10phát triển trên thị trường đòi hỏi phải được quản lý điều hành một cách có hiệuquả Việc này có ảnh hưởng lớn đến hệ thống kế toán chi phí, công tác kế toánchi phí không những chỉ tuân theo chế độ kế toán hiện hành mà còn phù hợp vớiyêu cầu quản lý để có thể ra quyết định kinh doanh một cách đúng đắn Điềunày có liên quan đến yếu tố thời gian, tính kịp thời, chính xác vì thông tin có thểmặt giá trị nếu có sự chậm trễ và các quyết định có thể bị sai lầm do thông tinkhông chính xác Xuất phát từ yêu cầu quản lý đòi hỏi kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành sản phẩm Để thực hiện tốt kế toán phải căn cứ vào đặc điểm quy trìnhcông nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
- Tổ chức kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đãxác định và lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sảnphẩm thích hợp.
- Xác định chính xác chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàgiá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quyđịnh và đúng kỳ tính giá thành đã xác định Định kỳ cung cấp các báo cáo về chiphí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành thực hiệnphân tích tình hình thực hiện định mực, dự toán chi phí sản xuất, tình hình thựchiện giá thành kế hoạch để có những kiến nghị, đề xuất lãnh đạo doanh nghiệpcó hướng giải quyết cũng như phát hiện kịp thời tiềm năng và đề xuất các biệnpháp có thể thực hiện, nhằm phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản phẩm.
II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với nội dung kinhtế và công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau Mục đính bỏchi phí ra là để tạo ra những sản phẩm cụ thể Từ đó các sản phẩm được tiêu thụmang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Những sản phẩm được sản xuất, chế tạo,thực hiện ở các phân xưởng, bộ phận khác nhau theo quy trình công nghệ sảnxuất của doanh nghiệp Do đó, các chi phí phát sinh được tập hợp theo các yếutố, khoản mục chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Như vậy,
Trang 11việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực chất là việc xácđịnh phạm vi giới hạn sản xuất mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp.
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là một khâu rất quantrọng và là khâu đầu tiên cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản xuất Bởichỉ có thể xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất mộtcách phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quá trìnhhoạt động sản xuất và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp mới giúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phísản xuất
Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tượng tính giá thành là kết quả của quátrình sản xuất và chế tạo sản phẩm thu được từ những sản phẩm, công việc, laovụ đã hoàn thành và cần phải được tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Xácđịnh đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ côngviệc tính giá thành sản phẩm Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm phải được dựa trên những điều kiện sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đính, công dụng của chi phí.- Yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp.
Như vậy, dựa vào các căn cứ trên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành trong doanh nghiệp có thể là:
- Toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
- Từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xưởng, tổ đội sản xuất.
- Từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình.- Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã quy định, hợp lý có tácdụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ chocông tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời và đúng đắn.
2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thốngcác phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuấttrong phạm vi giới hạn của đối tượng chi phí Do vậy, việc xác định phương
Trang 12pháp hạch toán chi phí sản xuất dựa trên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.Nói chung, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương phápnhư phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, hạch toán chi phísản xuất theo chi tiết bộ phận của sản phẩm, hạch toán chi phí sản xuất theophân xưởng hay theo địa điểm phát sinh chi phí, hạch toán chi phí sản xuất theogiai đoạn công nghệ của quy trình sản xuất sản phẩm, hạch toán chi phí sản xuấttheo đơn đặt hàng Nội dung chủ yếu của các phương pháp này là kế toán mởsổ (thẻ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phảnánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtđã xác định, hàng tháng, quý tổng hợp chi phí theo từng đối tượng.
2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hoặc là một hệthống các phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nómang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành.Nói chung, phương pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm các phương phápsau:
a Phương pháp giản đơn (trực tiếp ).
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trựctiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp chi phísản xuất trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giáthành sản phẩm và theo công thức sau:
Tổng giá thànhsản phẩm
= Sản phẩm dởdang đầu kỳ
+Chi phí sảnxuất trong kỳ
-Chi phí dởdang cuối kỳ
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có quytrình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào chotới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản xuất ít, khối lượng lớn, chu kỳ sảnxuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như một số doanh nghiệpthuộc ngành công nghiệp khai thác, các công ty điện, nước.
b Phương pháp tính giá thành phân bước.
Phương pháp này thường được áp dụng tại các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ phức tạp kiểu sản xuất liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn,nhiêu bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loạibán thành phẩm và bán thành phẩm của bước này là đối tượng chế biến củabước tiếp theo Do vậy, tuỳ theo đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tượng tính
Trang 13giá thành trong các doanh nghiệp loại hình này có thể là thành phẩm ở giai đoạncông nghệ cuối cùng hoặc bán thành phẩn ở từng giai đoạn và thành phẩm ởgiai đoạn cuối Chính vì sự khác nhau về từng đối tượng tính giá thành nênphương pháp tính giá thành phân bước được chia thành :
- Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.- Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm. Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Để tính giá thành của sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùngcần phải xác định được giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trước và chi phíbán thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau cùng với chi phí củagiai đoạn sau để tính ra giá thành bán thành phẩm của giai đoạn sau, cứ tuần tựnhư vậy cho đến giai đoạn cuối cùng khi tính giá thành thành phẩm.
Quá trình này được thể hiện qua sơ đồ sau với doanh nghiệp sản xuất sản phẩmphải qua n bước:
Sơ đồ 02:
+ - = +
- = + -
+ - =Chi phí
nguyênvật liệuchính
Chi phíchế biến
bước 1
Giá trịsảnphẩm dở
dangbước 1
Giá thànhbán thành
phẩmbước 1
Giá thànhBTPbước 1chuyểnbước 2
Chi phíchế biến
bước 2
Giá trịsảnphẩm dở
dangbước 2
Giá thànhbán thành
phẩmbước 2
Chi phíchế biến
bước 3Giá
thànhBTPbước 2chuyển
Giá thànhBTPbước(n-1)
chuyểnbước n
Chi phíchế biến
bước nGiá trị
sảnphẩm dở
dangbước 3
Giá trịsảnphẩm dở
dangbước n
Tổnggiáthànhthànhphẩm
Trang 14Phương pháp hạch toán này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp cóyêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bưóccó thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài Tuy nhiên trong thực tế phương phápnày ít được sử dụng do tính phức tạp của nó.
Phương pháp phân bước theo phương pháp hạch toán không có bán thànhphẩm (kết chuyển song song ).
Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bướccông nghệ cuối cùng Do đó chỉ cần tính toán, xác định phần chi phí sản xuấtcủa từng giai đoạn nằm trong thành phẩm Sau đó tổng cộng chi phí sản xuấtcủa từng giai đoạn trong sản xuất sản phẩm Phương pháp này thường áp dụngtrong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặcbán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài Trình tự tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phản ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 03:
c Phương pháp hệ số.
Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuấtcùng sử dụng các yếu tố đầu vào về nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiếtbị nhưng lại sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau về chất lượng, cỡ số quycách … mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng sản phẩmđược.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là chi phí sản xuất tập hợp theo địa điểmphát sinh chi phí hay phân xưởng còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm từngloại theo cỡ số chất lượng, chất lượng sản phẩm, quy cách sản phẩm Quá trìnhhạch toán được thực hiện theo các bước sau:
Chi phí vật liệu chính cho thành phẩmChi phí bước 1 tính cho thành phẩmChi phí bước tính cho thành phẩm
Chi phí bước n tính cho thành phẩm
hoànthành
Trang 15Bước 1: Quy đổi các sản phẩm khác nhau về chất lượng, cỡ số quy cách về sản
phẩm tiêu chuẩn.
Tổng số sảnphẩm tiêu
= (
Số lượng hoànthànhcủa từng loại
sản phẩm.
Hệ số quy đổi của từng loại )
Trong đó: Hệ số quy đổi là do doanh nghiệp quy định hoặc nhà nước quy định.
Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm:
Chi phí phân bổ chotừng loại sản phẩmcho từng khoản mục
Chi phí sản xuất theo từngkhoản mục
số sản phẩm tiêu chuẩnx
Số sản phẩmquy đổi hoặc
từng loại.
Bước 3:
Tập hợp chi phí sản xuất phân bổ cho từng sản phẩm từ đó tính được tổng giáthành cho từng loại sản phẩm và tính giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thànhthực tế của sản phẩm theo khoản mục.
Giá thành đơnvị sản phẩm
=
Tổng giá thànhSố lượng sản phẩm chưa
quy đổi
d Phương pháp tỷ lệ.
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có cùng quytrình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố đầu vào và sản xuất ra cácloại sản phẩm khác nhau nhưng lại không quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn được.Vì những sản phẩm này có giá trị sử dụng khác nhau chẳng hạn như trong chếbiến gỗ và cơ khí.
Trong loại hình doanh nghiệp này đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là chiphí tập hợp theo phân xưởng hoặc địa điểm còn đối tượng tính giá thành là sảnphẩm hoàn thành của từng loại Nội dung của phương pháp này như sau:
- Trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch giá thành cho từng loại sản phẩm.
- Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành thực tế để xác định tổng giá thành từng loại.
Tổng giáthành kếhoạch
= (
Số lượng sảnphẩm hoànthành thực tế
Giá thành đơn vị sản phẩm ) kế hoạch
Trang 16Tiếp đó cuối kỳ kế toán tính được tổng giá thành thực tế của các sản phẩm.
Tổng giáthành thực
=Chi phí dởdang đầu kỳ+
Chi phí phátsinh trong kỳ-
Chi phí dởdang cuối kỳ
Sau đó tính ra được tỷ lệ giá thành:
Tỷ lệ giá thành
Tổng giá thành thực tếTổng giá thành
kế hoạch
x 100
Từ đó tính được giá thành thực tế cho từng sản phẩm.
Tổng giá thành thựctế của từng sản phẩm
=Tổng giá thànhKế hoạch của từng
sản phẩm
x Tỷ lệ giá thành
e Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Việc tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành theo từng đơn đặt hàng củakhách hàng Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặthàng Phương pháp tính giá thành tuỳ thuộc theo tính chất và số lượng sản phẩmcủa từng đơn đặt hàng mà sẽ áp dụng các phương pháp thích hợp chẳng hạn:phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp hệ số, phương pháp liên hợp…Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hànghoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không nhất chí với kỳ báo cáo.
f Phương pháp tính loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Áp dụng phương pháp này cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quytrình sản xuất ra hai sản phẩm gồm sản phẩm chính là nhiệm vụ kinh doanh củadoanh nghiệp và sản phẩm phụ không phải nhiệm vụ kinh doanh của doanhnghiệp Để tính đúng giá thành sản phẩm chính phải loại trừ giá trị của sảnphẩm phụ.
Theo phương pháp này thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất khối lượngmà tập hợp theo phân xưởng hoặc địa điểm phát sinh chi phí Đối tượng tính giáchỉ tính giá thành sản phẩm phụ chủ yếu trong các doanh nghiệp chế biến gỗ,thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp Sau đó tính giá thành sản phẩm chính :
Trang 17Tổng giáthành sảnphẩm chính
Chi phí dởdang đầu
Chi phíphát sinh
trong kỳ-
Chi phídở dangcuối kỳ
-Giá trịsản phẩm
Trong đó : Giá trị sản phẩm phụ được tính theo hai phương pháp :
- Tính theo giá trị ước tính không điều chỉnh: cách này đơn giản nhưng không chính xác.
- Tính theo giá trị thực tế trên thị trường: chính xác nhưng rất phức tạp.
g Phương pháp tính theo giá thành định mức.
Phương pháp này được áp dụng trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao vậtliệu, lao động cũng như có dự toán về chi phí sản xuất chung (chi phí phục vụvà quản lý sản xuất cho từng loại sản phẩm được sản xuất ra), kế toán xác địnhgiá thành định mức của từng loại sản phẩm Đồng thời hạch toán riêng các thayđổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản phẩm và phântích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại gồm theo định mức,chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong phương pháp này cũng là từngloại sản phẩm, từng phân xưởng hoặc giai đoạn sản xuất Đối tượng tính giáthành là chi tiết sản phẩm và sản phẩm hoàn chỉnh.
Công thức tính giá thành như sau:
Giáthànhthực tế
Giá thànhđịnh mức
Chênh lệchthay đổi định
Chênh lệch dothực hiện dịnh
Nói chung, phương pháp này cho phép phát hiện một cách nhanh chóngnhững khoản chênh lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từngkhoản mục, theo từng nơi phát sinh cũng như đối tượng chịu chi phí, cácnguyên nhân dẫn đến những thay đổi này … những phát hiện này có được ngaytrong quá trình phát sinh và hình thành các loại chi phí, ngay trong quá trình sảnxuất Do đó giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra các quyết định hữu ích,kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, giảm lãng phí, sử dụng có mục đính có hiệu quảnhằm hạ giá thành sản phẩm.
h Phương pháp liên hợp.
Phương pháp này được áp dụng trong điều kiện mà có cùng một quy trìnhsản xuất vừa tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và có cả sản phẩm phụ nên phải
Trang 18kết hợp phương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ lệ với phương pháp loại trừmới xác định được giá thành của từng loại sản phẩm chính.
III TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
A Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quátrình chế tạo sản phẩm Các loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sửdụng và cũng có thể mua về đưa vào sử dụng ngay hoặc do tự sản xuất ra vàđưa vào sử dụng ngay.
- Nguyên liệu, vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩmnhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại mà phảitiến hành phân bổ theo mức tiêu hao, hệ số phân bổ được quy định, tỷ lệ vớitrọng lượng sản phẩm được sản xuất …
Mức phân bổ chi phí về nguyên vật liệu chính dùng cho loại sản phẩm đượcxác định theo công thức sau:
Mức phân bổchi phí nguyên
vật liệu chínhcho từng đồi
Tổng trị giá nguyên vật liệuchính thực tế xuất sử dụng.Tổng số khối lượng của cácđối tượng được xác định theo
một tiêu thức nhất định.
Khối lượng củatừng đối tượngđược xác định theotiêu thức nhất định
- Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu xuất sử dụng cũng có thể liên quan đến nhiềuđối tượng chịu chi phí và không thể xác định trực tiếp mức sử dụng cho từngđối tượng Do đó, để phân bổ chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêuchuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu, vậtliệu chính, khối lượng sản phẩm xuất ra
* TK sử dụng: TK 621 " Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp".
Nội dung và kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ…
Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho.
Trang 19- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp Cuối kỳ TK 621 không có số dư.
* Phương pháp hạch toán :
(1) Khi tiến hành xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng sản xuất trực tiếp sảnphẩm, căn cứ vào phiếu xuất kho để tính trị giá gốc và tập hợp để ghi sổ.
Nợ TK 621 : Chi tiết theo từng đối tượng
Có TK 152 : Giá thực tế xuất kho theo từng loại.
(2) Trường hợp nguyên vật liệu không nhập kho mua về dụng ngay cho sảnxuất trực tiếp sản phẩm căn cứ vào hoá đơn mua và các chứng từ trả tiềnliên quan để ghi sổ.
Nợ TK 621 : Chi tiết theo từng đối tượng.
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có )Có TK 111, 112, 331: Đối với vật liệu mua vào.Có TK 441: Nhận cấp phát, nhận liên doanh.Có TK 154: Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.Có các TK khác (311, 336, 338 ).
(3) Cuối kỳ nếu có nguyên vật liệu chưa sử dụng hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau:
Nợ TK 152 ( chi tiết vật liệu).
Có TK 621 ( chi tiết theo từng đối tượng).
(4) Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo đốitượng để tính giá thành:
Nợ TK 154 (Chi tiết theo từng đối tượng ) Có TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng).
Trường hợp giá trị vật liệu còn lại kỳ trước không nhập kho mà để lại tạibộ phận sử dụng sẽ được kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán sau:
Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng )
Có TK 152 (Giá thực tế xuất dùng không hết kỳ trước) Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể được phản ánh qua sơđồ sau:
Sơ đồ 04: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.( phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 152 TK 621 TK 154
Xuất kho vật liệu Kết chuyển chi phí
Tập hợpchi phívật liệudùngtrực tiếp
Trang 20Nguyên vật liệu trực tiếp TK 151 TK 152 Hàng đi đường kỳ Vật liệu dùng không hết trước kiểm nhận, nhập kho hay chuyển xuất dùng trực tiếp kỳ sau.
TK 331,111, 112 … TK 1331 Giá mua
không thuế
Thuế GTGT đầu vào 2.
2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
* Khái niệm : Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên
quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiềncông, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương về BHXH, BHYT vàKPCĐ và chi phí theo quy định.
Chi phí nhân công trực tiếp, chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp đượchạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên, nếu tiền lương côngnhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác định mộtcách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêuthức phù hợp chẳng hạn như: theo định mức tiền lương của các đối tượng, hệ sốphân bổ được quy định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn… mức phân bổ đượcxác định như sau:
Mức phân bổ chiphí tiền lương củacông nhân trực tiếpcho từng đối tượng.
Tổng số tiền lương công nhântrực tiếp của các đối tượng.Tổng khối lượng phân bổ theo
tiêu thức sử dụng
Khối lượngphân bổcủa từngđối tượng.
Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT và KPCĐtheo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí.
* TK sử dụng: TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp"
Tổng giá thanh toán của nguyênvật liệu sử dụngtrực tiếp
Trang 21TK này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộphận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ (tiền lương, tiền công, cáckhoản phụ cấp, các khoản trích theo lương ).
Nội dung và kết cấu của TK 622:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 622 không có số dư cuối kỳ.
* Phương pháp hạch toán
(1) Tính ra tổng số tiền công, tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp cho côngnhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 622 ( Chi tiết theo đối tượng).
Có TK 334: Tổng số tiền lương, phụ cấp phải trả chocông
(3) Tiền lương trích trước vào chi phí (với các doanh nghiệp sản xuất mang tínhthời vụ ) và các khoản tiền lương trích trước khác (ngừng sản xuất theo kếhoạch, lương phép )
Nợ TK 622 : (Chi tiết theo đối tượng ) Có TK 335: Tiền lương trích trước.
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thànhtheo từng đối tượng.
Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tượng)
Có TK 622 (Chi tiết theo đối tượng).
Quá trình hạch toán chi phí nhân công TT có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 05: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Trang 22( Phương pháp kê khai thường xuyên)
3 Hạch toán các chi phí trả trước.
* Khái niệm: Chi phí trả trước (còn gọi là chi phí chờ phân bổ ) là các khoản
chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa kỳ này mà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó Thuộc chi phítrả trước có thể gồm các khoản sau:
- Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần (từ 2lần trở lên).
- Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.
- Tiền thuê TSCĐ, phương tiện kinh doanh … trả trước, bao bì luân chuyển, đồ dùng thuê, dịch vụ mua ngoài…
* TK sử dụng: TK 142" chi phí trả trước"
Để theo dõi các khoản chi phí trả trước, kế toán dùng tài khoản này để theo dõi.Nội dung và kết cấu:
Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước thực tế.
Bên Có: Các khoản chi phí trả trước đã phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước thực tế đac phát sinh nhưng chưaphân
bổ vào chi phí kinh doanh.
TK 142 được chi tiết làm 2 tiểu khoản:
Trang 23- TK 1421: Chi phí trả trước.
- TK 1422 : Chi phí chờ kết chuyển.
Về nguyên tắc: Các khoản chi phí trả trước phải được phân bổ hết cho cácđối tượng chịu chi phí trong năm (trừ trường hợp chi phí trả trước phát sinh ởtháng cuối năm hoặc còn liên quan đến các kỳ kinh doanh của năm sau ) Do đó,việc tính và phân bổ chi phí trả trước đã phát sinh vào các kỳ hạch toán phảiđược kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sở các dự toán chi phí và kế hoạch phân bổchi phí.
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý:
Nợ TK 142 ( 1422- Chi tiết từng loại ) Có TK 641, 642
Trang 24- Kết chuyển dần (hoặc một lần ) vào TK 911 (tuy thuộc vào doanh thu lớn hay nhỏ).
phát sinh trước vào các kỳ hạch toán
TK 641, 642 TK 911
Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí bán hàng bán hàng, chi phí quản lý chi phí quản lý vào TK xác định kết quả
4 Hạch toán chi phí phải trả.
* Khái niệm : Đối với các chi phí đã ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ nhưng thực tế chúng chưa phát sinh, chúng được trích trước vào chiphí sản xuất trong kỳ tính theo kế hoạch nhằm làm cho chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm ít bị biến động giữa các kỳ.
Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thường bao gồm: Tiền lương nghỉ phépcủa công nhân sản xuất, chi phí sửa chữa tài sản cố định trong kế hoạch, thiệthại ngừng sản xuất trong kế hoạch, chi phí bảo hành sản phẩm trong kế hoạch…
* Tài khoản sử dụng: TK 335 " Chi phí phải trả" Nội dung và kết cấu:
Bên Nợ : Chi phí phải trả thực tế phát sinh.
Bên Có : Các khoản chi phí phải trả được ghi nhận (đã tính trước) vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch.
Dư Có : Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.
Trang 25Về nguyên tắc: TK 335 cuối năm không có số dư (trừ trường hợp một số khoảnchi phí phải trả có liên quan đến nhiều niên độ kế toán như chi phí sửa chữaTSCĐ, lãi tiền vay dài hạn… được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận ).
Khi phát sinh các khoản chi phí phải trả thực tế về tiền lương phép, về chi phísửa chữa, bảo hành, lãi vay:
Nợ TK 335 ( Chi phí phải trả thực tế phát sinh)Nợ TK 133 ( GTGT đầu vào nếu có )
Có TK 334 (Tiền lương phép CNSX thực tế phải trả ).Có TK 331 (Các khoản phải trả với bên ngoài ).
Có TK 241 (2413) : Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kếhoạch.
Có các TK khác.
- Trong trường hợp mà chi phí thực tế phải trả lớn hơn số đã trích trước thìkhoản bổ sung ghi tăng chi phí:
Nợ TK liên quan (622, 667, 642 ) Có TK 335.
- Trong trường hợp chi phí ghi nhận trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinhkhoản chênh lệch được ghi tăng thu nhập bất thường.
Nợ TK 335
Có TK 721 (thu nhập bất thường ).
Sơ đồ hạch toán khái quát chi phí phải trả được thể hiện qua sơ đồ 7
Trang 26Sơ đồ 07: Hạch toán tổng hợp chi phí phả trả.
TK 334 TK 335 TK 622 Tiền lương phép, lương Tính trước lương phép ngừng việc thực hiện lương ngừng việc của phải trả công nhân sản xuất.TK 241, 331, 111,112
Chi phí phải trả thực tế TK 627, 641, 642 phát sinh
Tính trước chi phí phải TK 721 trả khác vào chi phí Chi phí trích trước > kinh doanh trong kỳ chi phí phải trả thực tế
5 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất.
Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chấtlượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất Tuy theo mức độ hỏng mà sản phẩmhỏng được chia làm 2 loại có thể sửa chữa được và không thể sửa chữa được vàchúng lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức Sản phẩm hỏng trong định mức: thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mứcbao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được và phần tái chế trừ đi giátrị thu hồi (nếu có ) Phần thiệt hại này được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Đây là những sản phẩm nằm ngoài kếhoạch chúng sẽ được theo dõi riêng, đồng thời xem xét từng nguyên nhân gây rasản phẩm hỏng dể có biện pháp xử lý kịp thời.
Quá trình hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng được phản ánh qua sơ đổ 08.
Trang 27Sơ đồ 08: Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức.
TK 152, 153, 334… TK 1381 TK 821, 415 Chi phí sửa chữa giá trị thiệt hại thực về sản
phẩm hỏng ngoài định mức
TK 154, 155… TK 1388, 152… Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị thu hồi,
bồi thường ( nếu có) Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất.
Trong sản xuất kinh doanh vì lý do chủ quan hay khách quan có thể phảingừng sản xuất, trong thời gian đó các khoản chi phí để doanh nghiệp duy trìhoạt động như tiền công lao động, khấu hao, chi phí bảo dưỡng…gọi là thiệt hạingừng sản xuất Với các khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dựkiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335, còn ngừng sản xuất bất thường được theodõi trên TK 142 do trong thời gian này các chi phí bỏ ra không được chấp nhận.Cuối kỳ trừ đi phần thu hồi giá trị thiệt hại được quyết định tuỳ thuộc vàonguyên nhân gây thiệt hại Quá trình hạch toán thể hiện qua sơ đồ 09.
Sơ đồ 09:
Hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất.
TK 334, 338, 152, 214… TK 335 K 627, 642 Chi phí thực tế ngừng Trích trước chi phí về
sản xuất trong kế hoạch ngừng sản xuất theo KH
TK 142 TK 138, 334 Chi phí thực tế phát sinh Giá trị bồi thường
do ngừng sản xuất TK 821 ngoài KH Tính vào CP bất thường
Trang 286 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
* Khái niêm: Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn
liền với từng phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợpbao gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụdùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi phí dịchvụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng…
* Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Nếu ở phân xưởng chỉ có một loại sản phẩm được sản xuất thì toàn bộ chi phísản xuất chung ở phân xưởng phát sinh được kết chuyển toàn bộ vào chi phí sảnxuất sản phẩm.
Nếu ở phân xưởng sản xuất có từ 2 loại sản phẩm trở lên thì phải tiến hànhphân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức có thể như: Tỷ lệ lương côngnhân sản xuất, tỷ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với số giờ máychạy, với nhiên liệu tiêu hao… để xác định mức phân bổ cho từng đối tượngchịu chi phí sử dụng công thức :
Mức phân bổchi phí sảnxuất chungcho từng đối
tính theo tiêuthức được lựa
* TK sử dụng: TK 627 " Chi phí sản xuất chung "TK này được mở chi tiết theo
từng phân xưởng, bộ phân sản xuất Kết cấu TK 627:
Bên Nợ : Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh Bên Có : Các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung Phân bổ và kết chuyển chi phí SXC.
TK 627 cuối kỳ không có số dư.
Tài khoản 627 được quy định gồm nhiều tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết nộidung các khoản chi khác nhau;
- TK 6271 " Chi phí nhân viên phân xưởng".
- TK 6272 " Chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng".
Trang 29- TK 6273 " Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho quản lý phân xưởng" - TK 6274 " Chi phí khấu hao TSCĐ ".
- TK 6277 " Chi phí dịch vụ mua ngoài".- TK 6278 " Chi phí bằng tiền khác".
* Phương pháp hạch toán
Quá trình hạch toán chi phí sản xuất chung được tiến hành theo trình tự sau:+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK 627 ( 6271- chi tiết phân xưởng, bộ phận) Có TK 334
Có TK 338 ( 3381, 3382, 3383 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo tỷ lệ quy định)
- Chi phí về vật liệu dùng chung cho phân xưởng.
Nợ TK 627 ( 6272- Chi tiết từng phân xưởng, bộ phận ) Có TK 152.
- Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất tại các phân xưởng, bộ phận.Nợ TK 627 ( 6273- Chi tiết từng bộ phận ).
Có TK 331, 111, 112… (Giá trị mua vào ).
- Chi phí phải trả khác (trích trước) được tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ: Nợ TK 627 (Chi tiết theo từng phân xưởng ).
Có TK 335.
- Chi phí trả trước tính cho chi phí sản xuất chung.Nợ TK 627
Có TK 142 (Chi tiết chi phí trả trước ).
- Các chi phí khác trong kỳ cho sản xuất chung (Tiếp khách, hội nghị…).
Trang 30Nợ TK 627 ( 6278- Chi tiết từng phân xưởng ).Nợ TK 133 - Thuế GTGT ( nếu có ).
Có TK 111,112.
+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.Nợ TK liên quan ( 111,112, 152…) Có TK 627.
+ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp cho các đối tượng chịu chi phí.
Nợ TK 154 ( Chi tiết từng đối tượng ).
Có TK 627 ( Chi tiết theo từng tiểu khoản ).
Quá trình hạch toán chi phí sản xuất chung sẽ được phản ánh trên sơ đồ số 10
Sơ đồ số 10:
Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
( theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 152… Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm
chi phí sản xuất chung TK 152, 153
TK 154 Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 1421, 335 Phân bổ (hoặc kết chuyển Chi phí theo dự toán chi phí SXC
TK 331, 111, 112… TK 1331 Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
7 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm dở dang.7.1 Tổng hợp chi phí sản xuất.
Các chi phí sảnxuất khác muangoài phải trả, đã
trả
Trang 31Các chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung vào cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển sangTK 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " Để tổng hợp toàn bộ chi phísản xuất phát sinh trong kỳ và trước khi tính giá thành phải trừ đi :
- Giá trị vật liệu thu hồi
- Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được.
TK 154 được dùng để tổng hợp chi phí sản xuất và tổng hợp giá thành sản xuất,TK này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phíhay từng loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ… của cácbộ phận kinh doanh chính, phụ.
Nội dung và kết cấu của TK như sau: Bên Nợ : - Tổng hợp chi phí sản xuất.Bên Có : - Giá trị phế liệu thu hồi.
- Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
- Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho hoặc đem bán.Dư Nợ : - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
* Phương pháp hạch toán.
+ Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Nợ TK 154: Chi tiết từng đối tượng.
Có TK 621.
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ TK 154: Chi tiết đối tượng Có TK 622.
+ Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung.Nợ TK 154: Chi tiết từng đối tượng Có TK 627.
+ Giá trị ghi giảm chi phí:- Phế liệu thu hồi:
Nợ TK 155 : Nhập thành phẩm.
Nợ TK 157 : Gửi bán, ký gửi, gửi đại lý.
Trang 32Nợ TK 632 : Tiêu thụ thẳng không qua kho Có TK 154 : Chi tiết sản phẩm, dịch vụ.
+ Trong trường hợp sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụ chocác đối tượng, kế toán tiến hành ghi theo giá thành sản phẩm, dịch vụ phụcvụ:
Nợ TK 627 : Phục vụ cho sản xuất sản phẩm và các nhu cầu khác ở phân xưởng.
Nợ TK 641, 642 : Phục vụ cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 152, 153, 155 : Nhập kho vật tư, thành phẩm Nợ TK 632 : Tiêu thụ trực tiệp ra ngoài.
Có TK 154 ( Chi tiết từng hoạt động sản xuất kinh doanh phụ )
Quá trình hạch toán chi phí sản phẩm được thể hiện khái quát qua sơ đồ 11:
Sơ đồ 11: Hạch toán chi phí sản phẩm
(theo phương pháp kê khai thường xuyên )
TK 621 TK 154 TK 152, 111 Kết chuyển chi phí Các khoản ghi giảm
nguyên vật liệu TT chi phí sản phẩm
TK 622 TK 155, 152 Kết chuyển chi phí Nhập kho TP, VL
Trang 33
7.2 Tính giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ các bước gia côngchế biến trong quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành nhưng chưa được kiểmtra kỹ thuật để nhập kho
Doanh nghiệp phải tính giá sản phẩm dở dang để tính đúng giá thành sảnphẩm trong kỳ Để tính được giá trị sản phẩm dở dang thì chúng ta phải tiếnhành kiểm kê sản phẩm dở dang và xác định mức độ hoàn thành của sảnphẩm.Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang phụ thuộc vào đặc điểm tổ chứcsản xuất của doanh nghiệp, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm màdoanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương.
Phương pháp này được xác định dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sảnphẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêuchuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức Để đảm bảotính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính cácchi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính xác định theo số thực tếđã dùng
Nội dung của phương pháp này như sau:
Bước 1: Quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm tương đương.
Số lượng sản phẩmtương đương =
Số lượng sản
phẩm dở dang x Mức độ hoànthành
chính cho =
Chi phí NVL
chính đầu kỳ.+
Chi phí NVL chínhphát sinh trong kỳ
xSố lượng SP dở
Trang 34* sản phẩm
dở dang
Số lượng sảnphẩm hoàn
Số lượng sản phẩmdở dang không quy
dang không quy đổi
Chi phí NGUYêN VậT LIệUphụ cho sản phẩmdở dang
Chi phí NVL phụđầu kỳ Số lượng sảnphẩm hoàn thành
Chi phí NVLphụphát sinh trong
kỳ.Số lượng sản
phẩm tươngđương
*Số lượng sản phẩm tương đương
Chi phí nhân công trựctiếp cho sản phẩmdở dang
Chi phí nhâncông trực tiếp đầukỳ.
Số lượng sảnphẩm hoàn thành
Chi phí nhân côngphát sinh trong kỳ.Số lượng sản phẩm
tương đương
*Số lượngsản phẩm tươngđương*
Chi phí sản xuất chung tínhcho sản phẩm dở dang.
Chi phíSố lượng sản
phẩm hoànthành.
xuất chungSố lượng sản
phẩm tươngđương.
*Số lượng sản phẩm tương đương.
Bước 3: Tổng hợp chi phí sản xuất phân bổ cho sản phẩm dở dang là giá trị ởdang.
Tính giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.
Về cơ bản phương pháp này cũng giống như phương pháp tính giá trị sản phẩmdở dang theo sản phẩm tương đương nhưng để đơn giản hơn cho việc tính toánthì phương pháp này có sự khác biệt về mức độ hoàn thành sản phẩm tính theoquy ước 50%.
Tính giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Theo phương pháp này thì chỉ có chi phí nguyên vật liệu chính mới tính cho sảnphẩm dở dang còn các chi phí chế biến khác bao gồm : chi phí nguyên vật liệu
Trang 35phụ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung không tính chosản phẩm dở dang mà tính hết vào sản phẩm hoàn thành.
Tính giá sản phẩm dở dang theo định mức hoặc kế hoạch.
Phương pháp này dựa trên cơ sở định mức tiêu hao cho các khâu, các bước côngviệc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang Ngoài ra, trên thực tế, người ta có thể áp dụng các phương pháp khác để xácđịnh giá trị sản phẩm dở dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm, phươngpháp tính theo chi phi nguyên vật liệu chính và phụ nằm trong sản phẩm dởdang…
B TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ vàphương pháp kê khai thường xuyên khác nhau ở chỗ :
- Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng tồn kho khôngđược ghi sổ một cách liên tục mà cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểmkê tất cả các loại hàng tồn kho để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành,của hàng hoá bán ra.
- Chi phí nguyên vật liệu được xác định căn cứ vào nguyên vật liệu tồn đầukỳ, giá trị thực tế nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ theo công thức sau:
Giá thực tếnguyên vậtliệu xuất
Giá thực tếnguyên vậtliệu đầu kỳ.
Giá thực tếnguyên vật liệu
nhập trong kỳ-
Giá thực tếnguyên vật liệu
tồn cuối kỳ.
- TK 621 " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp " TK này được chi tiết theotừng đối tượng hạch toán chi phí và chi phí không được ghi theo từng chứngtừ xuất mà một lần vào cuối kỳ hạch toán dựa trên kết quả kiểm kê Đâycũng chính là nhược điểm của phương pháp nay vì nhìn vào TK ta khôngbiết được tình hình cụ thể xuất dùng, sử dụng nguyên vật liệu như thế nào.
Trang 36- Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này là TK631 được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí và theo loại, nhóm, chi tiếtsản phẩm, lao vụ… với kết cấu như sau:
Bên Nợ :
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ - Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ.
Bên Có :
- Giá trị phế liệu thu hồi.
- Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được - Giá thành sản xuất hoàn thành.
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Cuối kỳ TK 631 không có số dư, còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh giá trịsản phẩm dở dang lúc đầu kỳ và cuối kỳ dựa vào kết quả đánh giá sản phẩm dởdang.
Theo phương pháp quá trình hạch toán được phản ánh qua các sơ đồ sau: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sơ đồ12: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
( theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
TK 331,111, 112… TK 6111 TK 621 TK 631 Giá trị vật liêu, Giá trị NVL dùng Kết chuyển
tăng trong kỳ sản xuất trong kỳ chi phí NLV TT TK 151, 152
Giá trị vật liệu
TK 1331 chưa dùng cuối kỳ.
Thuế GTGT của hàng mua vào trong kỳ.
Trang 37 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Sơ đồ 13: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp.
( theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
TK 334 TK 622 TK 631
Tiền lương, phụ cấp lương
Kết chuyển chi phí phải trả cho CNTTSX.
nhân công trực tiếp SX TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Quá trình tổng hợp giống với phương pháp KKTX Sau đó sẽ được phân bổ vàkết chuyển vào TK 631 theo chi tiết từng đối tượng để tính giá thành.
Nợ TK 631 Có TK 627
Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sơ đồ 14: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
( theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
TK 631 Kết chuyển SP, DV đầu kỳ TK 621, 622 TK 154
Kết chuyển CP NVL TT Kết chuyển giá trị chi phí NC TT SPDD cuối kỳ.
Trang 38TK 627 TK 632
Kết chuyển (phân bổ ) Tổng giá thành của SP CPSXC.
IV SỔ SÁCH SỬ DỤNG ĐỂ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Căn cứ vào hình thức sổ sách áp dụng ở mỗi doanh nghiệp mà các nghiệp vụhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thể hiện trên các sổsách kế toán chi tiết và sổ sách kế toán tổng hợp khác nhau:
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung: Hệ thống sổ sáchphản ánh hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thựchiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổtổng hợp như Nhật ký chung, Sổ Cái cho các TK 621, 622, 627, 154 (631).Trên cơ sở đó kế toán sẽ lập bảng tính giá thành sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp áp dung hình thức Chứng từ - Ghi sổ: Kế toán tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm sử dụng các sổ kế toán như CTGS, sổđang ký CTGS, sổ Cái các TK 621, 622, 627, TK 154 (631 ).
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - Sổ Cái : Các sổ sách baogồm các bảng phân bổ chi phí, sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154 ( 631), hệthống các sổ tổng hợp ( Sổ Nhật ký- Sổ Cái ) và kết hợp với các biên bảnkiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang để có thể tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- Chứng từ : Theo dõi chiphí sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng các bảng kê như bảng kê số 4, 5, 6bảng phân bổ và Nhật ký - Chứng từ số 7 và hệ thống sổ Cái các TK chi phí.
Trang 40dã chiến phục vụ cho Quân đội trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và bảovệ Tổ quốc.
Ngày 4 tháng 1 năm 1996 theo quyết định số 11/QĐ-TCCB của Tổng Cụctrưởng Tổng Cục Bưu Điện về việc chuyển Nhà máy Thiết bị Bưu điện thuộcTổng Cục Bưu điện về Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam và theoQuyết định số 427/ TCCB-LĐ về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước: Nhàmáy Thiết bị Bưu điện.
Tổng số vốn được giao là : 2.439.000.000 đồngTrong đó :- Vốn cố định : 1.853.000.000 đồng - Vốn lưu động: 586.000.000 đồng
Hiện nay, nhà máy thiết bị Bưu điện là một doanh nghiệp Nhà nước thuộcTổng công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam Qua hơn 40 năm hoạt động vớiđường lối, chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo nhà máy, từ một doanh nghiệpcó nguy cơ giải thể trong thời kì bao cấp nay nhà máy đã trở thành một trongnhững cơ sở sản xuất công nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất các loạithiết bị phục vụ cho ngành Bưu chính Viễn Thông và đã đạt được những thànhcông to lớn Nhà máy Thiết bị Bưu điện đã sản xuất rất nhiều loại sản phẩmtrong đó chủ yếu bao gồm: máy điện thoại bấm phím cố định, máy điện thoại diđộng GSM, máy FAX, thiết bị đầu nối cáp đồng và cáp quang, nguồn VIBA vànguồn tổng đài, ống cáp viễn thông, cabin đàm thoại Nhà máy đã sản xuất,cung ứng và lắp đặt các thiết bị chuyên ngành Bưu chính Viễn thông cho mạngBưu chính Viễn thông Việt Nam
Nhà máy đang cố gắng phấn đấu góp sức của mình cùng ngành Bưu chínhViễn Thông Việt Nam thực hiện mục tiêu chiến lược tăng tốc của ngành BưuĐiện với phương châm " lấy chất lượng sản phẩm làm yêu cầu sống còn củaNhà máy " Nhà máy đã không ngừng đổi mới về công nghệ mở rộng quy môsản xuất cũng như nâng cao tay nghề công nhân, trình độ nghiệp vụ của cán bộquản lý nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Trong quan hệ với nhà cung cấp đầu vào, Nhà máy luôn phấn đấu là mộtkhách hàng đáng tin cậy, ngoài ra Nhà máy còn mở rộng quan hệ với các kháchhàng nước ngoài nhằm đảm bảo vật liệu đầu vào tốt đáp ứng tính kỹ thuật caocho sản phẩm Nhà máy cũng rất chú trọng đến việc nghiên cứu thị trường, kếhoạch sản xuất và đưa ra các chính sách về tiêu thụ sản phẩm chính sách thâm