Khóa luận tốt nghiệp Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp 3 trường tiểu học đồng mỹ qua phân môn luyện từ và câu

99 1.9K 16
Khóa luận tốt nghiệp Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp 3 trường tiểu học đồng mỹ qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nào. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Quảng Bình, giảng viên khoa SP Tiểu học - Mầm non tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - TS. Mai Thị Liên Giang, hướng dẫn bảo tận tâm, tận sức để em hoàn thành khóa luận này. Xin cảm ơn cô giáo chủ nhiệm Bùi Thị Mến động viên em gặp khó khăn, cảm ơn thầy giáo cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Đồng Mỹ tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lo lắng động viên ủng hộ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Phạm Thị Thiên Thương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu. . 6. Đóng góp đề tài. . 7. Giả thuyết khoa học 8. Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề 1.1.2. Cơ sở tâm lý học giáo dục học sở ngôn ngữ học 10 1.1.3. Vị trí nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 12 1.1.4. Nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Tiểu học. . 15 1.1.5. Trò chơi trò chơi học tập. . 17 1.2. Cơ sở thực tiễn. . 20 1.2.1. Khái quát số thông tin thực trạng dạy học trường tiểu học Đồng Mỹ có liên quan đến đề tài. 20 1.2.2. Thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Đồng Mỹ - Thành phố Đồng Hới. 21 1.2.3. Nội dung chương trình dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 23 1.2.4 Vị trí tiết học cấu trúc học. . 26 CHƯƠNG : TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO TỪNG BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ . 28 VÀ CÂU LỚP 3. 28 2.1. Khái quát phương pháp tổ chức trò chơi dạy học lớp 3. . 28 2.2. Các trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 3. . 30 2.3. Tổ chức trò chơi học tập cho học cụ thể phân môn Luyện từ câu lớp 3. . 31 2.3.1. Nhóm trò chơi học tập từ tuần đến tuần 8. . 31 2.3.2. Nhóm trò chơi học tập từ tuần 10 đến tuần 17. . 43 2.3.3. Nhóm trò chơi học tập từ tuần 19 đến tuần 26. . 52 2.3.4. Nhóm trò chơi học tập từ tuần 28 đến tuần 34. . 60 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 69 3.1. Những vấn đề chung thực nghiệm. 69 3.1.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm. . 69 3.1.2. Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm. . 70 3.1.3. Nội dung thực nghiệm. . 71 3.2. Kế hoạch thực nghiệm. 71 3.2.1. Trước tác động. . 71 3.2.2. Sau tác động. 77 3.2.3. Đánh giá kết sau tác động. . 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Phân môn Luyện từ câu có vị trí quan trọng học sinh Tiểu học. Đây phân môn có nhiệm vụ cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn kĩ dùng từ đặt câu, mở rộng hệ thống hóa vốn từ, trang bị cho học sinh số hiểu biết từ câu, rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu. Đồng thời, thông qua phân môn này, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt cách văn hóa giao tiếp.Để dạy tốt phân môn Luyện từ câu người giáo viên phải sử dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học. Hiện nay, nhà giáo dục quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học. Điều quan trọng việc đổi giáo dục Tiểu học phải mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh. Trong trình cần ýtinh thần phát triển tư vừa sức, phù hợp với tâm lý học sinh Tiểu học. Một biện pháp dạy học nhằm đạt mục đích gây cho học sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui cách lôi em vào trò chơi hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức. "Học mà chơi - chơi mà học" phương pháp giúp học sinh tích cực tham gia vào hoạt động thực hành rèn luyện kiến thức cách tự giác hứng thú. Thông qua trò chơi học tập, học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, thẩm mỹ mà hình thành nhiều kỹ Tiếng Việt, hành vi đạo đức giáo dục nhân cách. Trong trình vui chơi, học sinh tự khám phá, phát kiến thức, rèn luyện kỹ nhằm củng cố khắc sâu thêm kiến thức. Khi lớp học vừa môi trường học tập vừa sân chơi bổ ích lý thú tạo cho học sinh cảm giác gần gũi, thân thiện. Đó yếu tố thúc đẩy trình nhận thức học sinh theo hướng tích cực. Đáp ứng nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập đồng nghĩa với việc tiết học đạt yêu cầu.Thành công tiết dạy dựa nhiều phương thức tổ chức, hình thức hoạt động. Một hình thức dạy học đạt hiệu hình thức tổ chức trò chơi học tập. Chính lí trên, chọn đề tài "Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đồng Mỹ qua phân môn Luyện từ câu". 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Đồng Mỹ - Đồng Hới Quảng Bình, sở đó, xây dựng hệ thống trò chơi học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy Luyện từ câu đạt hiệu quả. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Đồng Mỹ. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận phân môn Luyện từ câu, phương pháp dạy học Luyện từ câu, trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh dạy học Luyện từ câu. - Tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú học tập cho học sinh trường Tiểu học Đồng Mỹ. - Xây dựng hệ thống trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu tiến hành thực nghiệm. 5. Phương pháp nghiên cứu. Thực đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp thống kê toán học. Đối với phương pháp nghiên cứu lí luận, sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn đề lí luận việc dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học Luyện từ câu nói riêng, nghiên cứu vấn đề lí luận trò chơi học tập dạy học. Đối với phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm phương pháp quan sát, phương pháp điều tra Anket, phương pháp thực nghiệm dạy học. Ở phương pháp quan sát, tiến hành quan sát dạy Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Đồng Mỹ - TP Đồng Hới nhằm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho dạy thực nghiệm. Phương pháp điều tra Anket sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến giáo viên học sinh vấn đề nghiên cứu. Về phương pháp thực nghiệm dạy học, sử dụng phương pháp để kiểm tra khả ứng dụng hệ thống câu hỏi tập Luyện từ câu. Kết thực nghiệm sở để đánh giá hướng nghiên cứu tính khả thi đề tài. Đối với phương pháp thống kê toán học, sử dụng phương pháp để phân tích kết điều tra thực trạng từ đánh giá độ tin cậy kết nghiên cứu vấn đề tăng tính hứng thú cho học sinh qua việc tổ chức trò chơi học tập. 6. Đóng góp đề tài. Đề tài góp phần cụ thể hóa lí luận dạy học phân môn Luyện từ câu, quan điểm dạy học gây hứng thú cho học sinh, từ kết đề tài khẳng định vai trò việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh. Đồng thời, xác định yêu cầu xây dựng hệ thống trò chơi học tập cho tiết dạy, nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua đó, khóa luận tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên phục vụ thiết thực trình dạy học học phân môn Luyện từ câu lớp 3. 7. Giả thuyết khoa học Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh nâng cao kết dạy học. 8. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài. Chương 2: Xây dựng hệ thống trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. NỘI DUNGCHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề Một hướng đổi việc dạy học theo hướng tích cực việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh thông qua môn học. Đây vấn đề trọng. Điều thể rõ nét chỗ, có nhiều tài liệu tham khảo việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực môn Tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng: Công trình "Phương pháp dạy học Tiếng Việt" (Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến -NXBGD - 1997) đề cập đến vấn đề chung dạy học Tiếng Việt, phương pháp dạy học phân môn. Công trình "Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh" (Hà Nhật Thăng - NXB Hà Nội - 2002) giới thiệu trò chơi vận động cho học sinh Tiểu học. Cuốn sách "Trò chơi buổi dành cho học sinh Tiểu học" (Trần Đồng Lâm NXB Hà Nội 2002) giới thiệu số trò chơi nhằm đem lại tinh thần thoải mái, sảng khoái cho học sinh sau học căng thẳng. Ngoài ra, tài liệu "Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học" (Sách dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXBGD - NXBĐHSP, 2007) xác định vị trí, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung quy trình tổ chức dạy học môn Tiếng Việt. Tài liệu "Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới" (PGS.TS Nguyễn Trí, NXBGH, 2009) giới thiệu chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học số điểm cần lưu ý phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới. Trong tác giả nhấn mạnh định hướng đổi phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu: "Phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ rèn cho học sinh dùng từ đúng, nói viết thành câu cần khai thác triệt để mạnh phương pháp dạy học luyện tập theo mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp tổ chức trò chơi, " [ 11,66] Cùng thời gian đó, công trình "Tiếng Việt phương pháp dạy học TiếngViệt Tiểu học" (Đinh Thị Oanh - Vũ Thị Kim Dung - Phạm Thị Thanh) nhấn mạnh dạy học Tiếng Việt theo hướng tích cực. Tài liệu "Tâm lý trẻ thơ - Phạm Minh Lăng" xác định tầm quan trọng trò chơi học sinh dựa đặc điểm tâm sinh lý trẻ em có nhu cầu học chơi. Ngoài năm gần có nhiều công trình luận văn sinh viên nghiên cứu vấn đề này. Chúng có tham khảo thêm số luận văn như: Luận văn "Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học" (Trần Thị Hồng khóa 2007 -2011) nghiên cứu vận dụng tổ chức trò chơi cho phân môn môn Tiếng Việt. Luận văn đề xuất số trò chơi phục vụ cho việc dạy học môn Tiếng Việt, tác giả nhấn mạnh "Qua trò chơi, trẻ phát triển mặt trí tuệ, thể chất, mà hình thành nhiều kĩ Tiếng Việt, hành vi đạo đức. Chính trình vui chơi học sinh tự khám phá, phát kiến thức, rèn luyện kĩ năng, giúp em hiểu nhớ lâu hơn" [2, 2]. Luận văn "Tổ chức trò chơi học tập cho học sinh học Toán" (Trịnh Văn Tuấn khóa 2011 - 2014) đề cập việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh dạy môn Toán. Khóa luận nhấn mạnh hiệu việc tổ chức trò chơi lồng ghép vào trình học nhằm lôi cuốn, hấp dấn học sinh tham gia vào việc học. Đồng thời trang web có số công trình viết tổ chức trò chơi dạy học như: http://tailieu.vn với công trình" Vận dụng trò chơi học tập dạy học môn Tiếng Việt lớp 5"; http:// doc.edu.vn với đề tài "Tạo hứng thú dạy học Ngữ Văn cách tổ chức trò chơi"; http://text.123.doc.vn với đề tài "Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo". Điểm chung công trình nghiên cứu đề xác định vai trò trò chơi học tập, xem cầu nối hữu hiệu thân thiện nhất, tự nhiên người dạy người học việc giải nhiệm vụ chung đạt mục đích đề làm thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Tuy nhiên tài liệu dừng lại vấn đề lý thuyết chưa sâu vào thực tiễn việc vận dụng phương pháp trò chơi qua học để gây hứng thú cho học sinh. Một số luận văn có phân tích cụ thể nhiên vào nghiên cứu phân tích việc tổ chức trò chơi học tập môn học. Thừa kế thành người trước sâu nghiên cứu, vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh. Chúng khẳng định đến thời điểm tháng năm 2015, đề tài "Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh Trường Tiểu học Đồng Mỹ qua phân môn Luyện từ câu" chưa nghiên cứu. 1.1.2. Cơ sở tâm lý học giáo dục học sở ngôn ngữ học. Cơ sở tâm lí học, giáo dục học: Việc làm tăng vốn từ cho học sinh không gói gọn môi trường học tập mà trình giao tiếp gia đình, xã hội. Giáo viên cần ý đến việc làm giàu vốn từ cho học sinh kịp thời điều chỉnh, khắc phục sở nắm bắt tâm lí học sinh lúc nhồi nhét, thúc ép buộc học sinh phải sửa tiếp thu cách nhanh chóng. Nếu sai hướng làm cho học sinh chán ghét buông thả việc tiếp nhận thông tin.Tất môn học phân môn Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng việc dạy từ, câu. Chúng mở rộng hiểu biết giới, người tạo điều kiện làm phong phú vốn từ cho học sinh. Quá trình giao tiếp diễn nhiều hoạt động học sinh làm tăng thêm vốn từ, cách dùng câu với ngữ cảnh, phù hợp nội dung. Vì thế, giáo viên phải thực tâm vào hoạt động giao tiếp trình học cho học sinh. Thông qua trình giáo dục hình thành nhân cách trẻ qua việc dùng từ, câu. Về đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học, ta nhận thấy thể em thời kì phát triển."Cụ thể hệ quan chưa hoàn thiện sức dẻo dai thể thấp nên trẻ làm lâu cử động đơn điệu, dễ mệt hoạt động mạnh môi trường thiếu dưỡng khí" [20, 10 nhân hóa. Tổ chức trò chơi " Trổ tài nhân hóa". Giáo viên tiến hành tổ chức trò chơi " Trổ tài nhân hóa"cho tập 2. Với yêu cầu đọc thơ tìm vật nhân hóa nhân hóa từ ngữ nào? Giáo viên chia lớp làm đội chơi đặt tên cho đội. Khi giáo viên đọc câu hỏi xong đội A hô đội B đáp ngược lại. Lưu ý đội lần hô đáp để đảm bào luân phiên nhau. * Ví dụ: Khi giáo viên nêu vật thơ gọi gì? Đội A: Mây gọi gì? Đội B : Mây gọi chị. Đội B: Sấm gọi gì? . Lần lượt luân phiên đến đội chơi thực xong yêu cầu giáo viên. Hết chơi đội hô đúng, đáp giỏi giành chiến thắng. - Tổng kết trò chơi: Giáo viên nhận xét tuyên dương đội dành thắng cuộc. Học sinh giáo viên nhận xét. Kết luận : Các vật nhân hóa hay tạo cảm giác thân thiết, gần gũi với người. Chúng nhân hóa 84 theo cách:dùng từ ngữ người để gọi vật; dùng từ ngữ tả người để tả vật; dùng cách nói thân mật Hoạt động 2. Ôn tập cách đặt trả người với người để nói với vật. lời câu hỏi theo mẫu câu Ở đâu? Bài tập 3. Tìm phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Giáo viên gọi học sinh đọc tập hỏi yêu cầu tập? Trả lời: Tìm phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu câu a, b, c. Giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm điều hành nhóm trưởng. Với thời gian thảo luận phút. Sau CTHĐTQ điều hành phần trả lời. Học sinh trả lời được. Bộ phân trả lời cho câu hỏi Ở đâu? câu: a) huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Trung Quốc lần sứ. c) quê hương ông. CTHĐTQ mời bạn nhận xét. Bài tập 4. Đọc Ở lại chiến khu Giáo viên nhận xét. trả lời câu hỏi. Giáo viên gọi học sinh đọc Ở lại với chiến khu. Giáo viên đọc câu hỏi học sinh lớp trả lời nhanh. Giáo viên nhận xét. C. Củng cố, dặn dò. Giáo viên hỏi học sinh hôm 85 em ghi nhớ điều gì? Hỏi:Em đặt cho cô câu có phận trả lời cho câu hỏi đâu? Giáo viên nhận xét tiết học giao nhiệm vụ cho học sinh nhà xem lại chuẩn bị cho học tiếp theo. Trong giáo án Nhân hóa. Ôn tập cách đạt trả lời câu hỏi Ở đâu? tiến hành tổ chức trò chơi Trổ tài nhân hóa vào tập 2. Mục đích trò chơi nhằm giúp tìm vật nhân hóa nhân hóa từ ngữ nào. Thông qua trò chơi cung cấp cho học sinh biện pháp tu từ nhân hóa, biết hay cách dùng biện pháp nhân hóa. Khi tiến hành tổ chức trò chơi Trổ tài nhân hóa dạy học, nhận thấy say mê, hứng thú học sinh lúc học. Đồng thời, sử dụng trò chơi học tập hình thức dạy học tích cực giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động. Chính học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua hoạt động chơi hướng dẫn giáo viên. Giáo án : Nhân hóa. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 1. Mục tiêu học. - Giúp học sinh tiếp tục ôn luyện biện pháp nhân hóa. - Rèn luyện cho học sinh thành biết cách đặt trả lời câu hỏi theo mẫu câu Để làm . - Ôn tập cho học sinh cách dùng dấu đúng. 2. Đồ dùng dạy học. Đối với giáo viên: Sách giáo khoa, giảng, phấn, bảng phụ, phiếu học tập, nam châm, bút dạ. Đối với học sinh: Sách giáo khoa, bảng nhóm. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 86 Nội dung hoạt động Cách thức hoạt động A. Khởi động. 1. Ổn định lớp. Giáo viên ổn định lớp. Học sinh im lặng. Giáo viên mời Trưởng ban văn nghệ 2. Trò chơi " Hát nối". điều hành trò chơi " Hát nối". B. Dạy mới. 1. Giới thiệu mới. Giáo viên : Tiết học hôm cô trò tiếp tục học biện pháp nhân hóa. Đồng thời, em học thêm mẫu câu mẫu câu Để làm gì? học cách dùng dấu chấm, chấm hỏi chấm than. Cụ thể vào học Hoạt động 1: Ôn luyện nhân hóa. nhé. Bài tập 1. Học sinh: lắng nghe. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm tập 1. Giáo viên gọi học sinh đọc xác định yêu cầu tập. Học sinh phải xác định yêu cầu tập : đoạn thơ, cối vật tự xưng gì? cách xưng hô có tác dụng gì? Khi học sinh nắm yêu cầu tập, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động theo nhóm với hình thức hỏi đáp điều hành nhóm trưởng. Các nhóm làm việc thời gian phút. Khi hết thời gian thảo luận, giáo viên 87 mời CTHĐTQ lên điều hành phần trả lời tập 1. Học sinh phải trả lời được: a) bèo lục bình tự xưng tôi. b) xe lu tự xưng tớ. Cách xưng hô tạo cảm giác vật, cối gần gũi thân thiện với người hơn. Học sinh nhận xét trao đổi ý kiến. Giáo viên nhận xét chốt bài. Kết luận : Trong hai khổ thơ cối vật tự xưng tôi, tớ. Với cách xưng hô làm cho câu thơ thêm sinh động hấp dẫn. Đồng thời, tạo cảm giác gần gũi thân thiết với người. Hoạt động 2: Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Bài tập 2. Tìm phận trả lời cho câu hỏi " Để làm gì?". Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Giáo viên phát phiếu học tập học sinh tập 2. thực hiện. Giáo viên hướng dẫn: Đọc câu gạch chân phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?". Học sinh hoạt động theo nhóm với thời gian phút hoàn thành phiếu học tập. Học sinh phải làm được: a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng. 88 b) Cả vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú rừng mở hội thi chạy để chọn vật nhanh nhất. Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi. Nhận xét. Hoạt động 3. Dấu câu. Bài tập 3. Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chổ trống thích hợp. Tổ chức trò chơi " Điền dấu". Giáo viên tổ chức trò chơi " Điền dấu" cho tập 3. Cách tổ chức: Giáo viên gắn bảng phụ chuẩn bị nội dung tập vào bảng lớp. Chia lớp làm đội chơi, cử bạn đội trưởng đội nhận dấu. Khi giáo viên đọc đến chổ chấm cần điền dấu đội có 30s để suy nghĩ giơ dấu đội chọn lên. Bạn đội trưởng có nhiệm vụ giơ dấu câu mà đội chọn. Mỗi lần giơ dấu câu thời gian quy định đội ghi điểm, giơ chậm trừ 0,5 điểm. Đáp án sai không ghi điểm.Đội ghi nhiều dấu câu nhanh đội thắng cuộc. - Tổng kết : Giáo viên tuyên dương đội ghi nhiều dấu câu nhanh 89 phần chơi. C. Củng cố, dặn dò. Giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi học sinh nội dung hôm học. Đưa câu hỏi để kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh qua tiết học vừa rồi. Giáo viên nhận xét, tuyên dương tinh thần học tập lớp, cá nhân học sinh. Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà hoàn thành tập 2, vào tập. Xem trước học tiết sau. Trong giáo án Nhân hóa. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than tiến hành tổ chức trò chơi Điền dấu vào tập 2. Với trò chơi học tập này, học sinh điền dấu vào vị trí thích hợp. Qua học sinh biết đặc điểm cách sử dụng dấu câu. Đồng thời, qua việc suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ trình chơi hình thành cho học sinh tính tập thể, tinh thần đồng đội. Việc học sinh thực trò chơi học tập giúp học sinh vừa nắm kiến thức tập, vừa tạo cho học sinh cảm giác thoải mái trình học tập. Đây hình thức dạy học theo hướng tích cực với việc tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh. 3.2.2.2. Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm kết xếp loại. 90 Phiếu 1. Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ gia đình. Ôn tập câu Ai gì?[9, 33] Câu 1: Em tìm từ gộp người gia đình. . Câu 2: Xếp thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm: cha mẹ cái, cháu ông bà, anh chị em cho phù hợp. a) Chị em bát nước đầy. b) Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra. . Yêu cầu câu hỏi thang điểm. Câu (5 điểm): Học sinh tìm từ gộp người gia đình : bố mẹ, anh chị, chị em, anh em, ông bà, cậu mự, cháu Câu 2: Học sinh xếp được: câu a thuộc nhóm anh chị em nhau; câu b thuộc nhóm cha mẹ cái. Phiếu 2. Luyện từ câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Ở đâu? [10, 26] Câu 1: Em cho biết có cách nhân hóa vật? Câu 2: Tìm phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? a) Em bạn chơi khuôn viên trường. b) Hình ảnh người mẹ hiền tim tôi. Yêu cầu câu hỏi thang điểm. Câu (5 điểm) Học sinh phải biết có cách nhân hóa vật, : dùng từ người để gọi vật, dùng từ ngữ tả người để tả vật, dùng cách nói thân mật người với người để nói với vật. Câu (5 điểm) Học sinh phải xác định phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? a) khuôn viên trường. 91 b) tim tôi. Phiếu 3. Luyện từ câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Câu 1: Khi vật, cối xưng hô tôi, tớ, cậu, cách xưng hô có tác dụng gì? Câu 2: Em cho biết dấu chấm, chấm hỏi, chấm than dùng lúc nào? Yêu cầu câu hỏi thang điểm. Câu (5 điểm) Học sinh biết với cách xưng hô vật, cối trở nên thật hơn, gần gũi làm cho câu thơ câu văn trở nên sinh động hơn. Câu (5 điểm) Học sinh phải biết dấu chấm dùng kết thúc câu; dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi hỏi đó; chấm than dùng để thể sắc thái, tình cảm lời nói. 3.2.3. Đánh giá kết sau tác động. Chúng tôitiến hành đánh giá kết lớp thực nghiệm đối chứng 3A 3B. Lớp đối chứng lớp thực nghiệmđều có số lượng 38 học sinh. Trong đó, lớp đối chứng có 20 học sinh nữ 18 học sinh nam, lớp thực nghiệm có 17 học sinh nữ 21 học sinh nam. Tất em có sức khỏe tốt, sinh năm 2006 cư trú đa số địa phường Đồng Mỹ. Điều chứng tỏ lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đương nhau. Nội dung giáo án thực nghiệm đề tài " Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Mỹ qua phân môn Luyện từ câu " đạt kết dạy cụ thể sau: Bài 1: Mở rộng vốn từ gia đình. Ôn tập câu Ai gì? 92 Đối với câu 1: Lớp thực nghiệm có 73,7% học sinh giỏi - khá, 26,3% học sinh trung bình, học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng, có 57,9% học sinh giỏi - khá, 42,1% học sinh trung bình, học sinh yếu kém. Đối với câu 2: Lớp thực nghiệm có 81,5% học sinh giỏi - khá, 18,5 % học sinh trung bình, học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng, có 63,2% học sinh giỏi - khá, 36,8% học sinh trung bình, học sinh yếu kém. Bài 2: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Ở đâu? Đối với câu 1: Lớp thực nghiệm có 73,7% học sinh giỏi - khá, 21% học sinh trung bình, có 5,3 % học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng, có 57,9% học sinh giỏi - khá, 34,2% học sinh trung bình, có 7,9% học sinh yếu kém. Đối với câu 2: Lớp thực nghiệm có 65,8% học sinh giỏi - khá, 31,6 % học sinh trung bình, có 2,6% học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng, có 57,9% học sinh giỏi - khá, 34,2% học sinh trung bình, có 7,9% học sinh yếu kém. Bài 3: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Đối với câu 1: Lớp thực nghiệm có 68,4% học sinh giỏi - khá, 316% học sinh trung bình, học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng, có 55,3 % học sinh giỏi - khá, 42,1% học sinh trung bình, có 2,7% học sinh yếu kém. Đối với câu 2: Lớp thực nghiệm có 78,9% học sinh giỏi - khá, 21,1 % học sinh trung bình, học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng, có 65,8% học sinh giỏi - khá, 28,9% học sinh trung bình, có 5,3% học sinh yếu kém. Nhận xét kết thực nghiệm. Về tinh thần thái độ học tập học sinh: Việc dạy thực nghiệm cho thấy học sinh có tinh thần thái độ học tập chủ động, tích cực. Điều thể việc học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu bài, chuẩn bị tốt yêu cầu, hướng dẫn giáo viên SGK trước đến lớp. Do đó, trình dạy thực nghiệm lớp thực nghiệm học sinh thực nhanh, tốn thời gian. Đồng thời, học sinh tích cực việc tham gia trò chơi để hoàn thành nhiệm vụ học tập, chứng tỏ hứng thú học tập tác động trực tiếp đến học sinh nâng cao ý thức học tập, làm cho học sôi hơn, cảm giác nhẹ nhàng hơn. 93 Về kết thực nghiệm: nội dung đo nghiệm ( câu hỏi) áp dụng cho lớp 3A 3B Trường Tiểu học Đồng Mỹ (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết cụ thể thống kê phần đánh giá kết sau tác động khóa luận. Căn vào kết quả, có kết luận sau: Tại lớp thực nghiệm có kết sau tác động cao lớp đối chứng. Học sinh đạt giỏi - nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm cao hơn, học sinh yếu kém. Như vậy, việc "Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh qua phân môn Luyện từ câu" có kết bước đầu. Điều chứng tỏ rằng: "Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu" cần quan tâm ứng dụng vào thực tiễn dạy học phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học. Tùy vào điều kiện nhà trường, lớp học, điều kiện giáo viên thời gian cho phép mà giáo viên lựa chọn vận dụng trò chơi học tập mà xây dựng để áp dụng vào dạy cách phù hợp. 94 KẾT LUẬN Cơ sở lý thuyết đề tài kế thừa thành người trước, từ việc tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học môn Tiếng Việt, tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cách tổ chức vai trò trò chơi phương pháp tổ chức trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt để làm phần sở khoa học đề tài. Căn vào việc hệ thống hóa kiến thức lý thuyết, tiến hành khảo sát điều tra việc sử dụng pháp dạy học phân môn Luyện từ câu giáo viên để làm sở thực tiễn cho đề tài. Dựa sở khoa học này, khẳng định việc tổ chức trò chơi học tập cho phân môn Luyện từ câu có ý nghĩa việc gây hứng thú cho học sinh thông qua mà giáo viên trực tiếp chuyển tải kiến thức học đến em việc đưa trò chơi học tập vào dạy học phân môn có phối hợp với phương pháp dạy học khác điều hợp lý. Như nhận thấy "Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu" vấn đề quan tâm, thông qua mà nhiệm vụ dạy học phân môn thực hiện, giáo dục cho học sinh thêm kinh nghiệm sống ý chí vượt qua thân hay tinh thần đồng đội. Đồng thời, "chơi mà học "còn góp phần đắc lực thực mục tiêu hệ trẻ, bồi dưỡng lối sống lành mạnh. Trên thực tế, tiến hành khảo sát Trường Tiểu học Đồng Mỹ việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh nhận thấy, đa số giáo viên có quan tâm tới vấn đề này. Giáo viên xác định vị trí phân môn Luyện từ câu, vai trò việc lồng ghép tổ chức trò chơi học tập vào phân môn tăng tính hứng thú học sinh. Nhưng trò chơi học tập chưa giáo viên sử dụng thường xuyên tiết học, giáo viên áp dụng vào tiết dự giờ, tiết dạy thực nghiệm, tiết dạy bồi dưỡng chuyên môn hay đợt kiểm tra cấp trên. Cách thức tổ chức trò chơi học tập chưa giáo viên triển khai linh hoạt,chưa rõ ràng hiệu mang lại chưa cao. Với mong muốn cải thiện phần tình trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu, đề tài 95 xây dựng hệ thống trò chơi học tập cho học cụ thể nhằm gây hứng thú cho học sinh thông qua việc "chơi mà học". Hệ thống trò chơi học tập thiết kế, xây dựng trò chơi sở bám chặt vào nội dung cấu trúc chương trình dạy học phân môn Luyện từ câu. Vì vậy, tính khả thi hệ thống trò chơi cao. Mỗi trò chơi mang lại cho học sinh tính hứng thú có cách thức khác nhau, trình chơi học sinh thể mình, thắt chặt thêm tình bạn, không đơn chơi mà qua việc chơi học sinh tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm sống qua hình thành. Để kiểm chứng tính khả thi trò chơi, tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Đồng Mỹ để thu thập kết quả. Kết cho thấy học sinh lớp thực nghiệm nắm bắt kiến thức nhanh ý thức thái độ học tập tốt. Hơn nữa, em mở rộng hiểu biết kiến thức sống xung quanh qua tích lũy, trau dồi kinh nghiệm sống cho học sinh. Đặc biệt, học sinh hứng thú với việc tổ chức trò chơi học tập trình học. Điều chứng tỏ việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh qua phân môn Luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Từ kết nghiên cứu đề tài thực tiễn việc "Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đồng Mỹ qua phân môn Luyện từ câu", xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Đối với giáo viên, không ngừng trau dồi tích lũy thêm kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tìm tòi sáng tạo hướng góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Giáo viên người chủ động việc học hỏi kinh nghiệm, sáng tạo thiết kế trò chơi phục vụ việc học tập đảm bảo tính hứng thú cho học sinh qua việc chơi. Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian việc nghiên cứu nội dung học, yêu cầu nhiệm vụ cần đạt để lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nên áp dụng trò chơi vào thời gian cho phù hợp. Giáo viên phải nắm cách thức, yêu cầu tổ chức, dụng cụ phục vụ đặc biệt mục đích, ý nghĩa trò chơi nhằm thực hiệu trò chơi đó. 96 Đối với cấp quản lý, cần phải quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu, đẩy mạnh công tác đạo dạy học theo hướng tích cực. Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, buổi sinh hoạt chuyên đề ; nhiều hội thảo khoa học đổi phương pháp, nhiều buổi trao đổi, thảo luận chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm hay việc dạy học Tiếng Việt để giáo viên tham gia, góp phân nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Bên cạnh đó, cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu nhiều chuyên đề ứng dụng việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh nhằm đưa kế hoạch có tính khả thi cao. Đồng thời, cấp quản lý phải tăng cường công tác tra, tham gia dự giáo viên, cần trọng tiêu chí đánh giá gây hứng thú học tập cho học sinh. 97 DANH MỤC SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến, 1997, Giáo trình " Phương pháp dạy học Tiếng Việt ". 2. Trần Thị Hồng khóa 2007 -2011 - Luận văn Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học. 3. Phạm Minh Lăng (chủ biên), 2007, Tâm lý trẻ thơ NXBHN. 4. Trần Đồng Lâm(chủ biên), 2002, Trò chơi buổi dành cho học sinh Tiểu học, NXB Hà Nội. 5. Trần Đức Niềm - Lê Thị Nguyên ( chủ biên ), Tiếng Việt nâng cao Tiểu học, NXB ĐHQGTPHCM. 6. PGS.TS Nguyễn Quang Ninh, năm 2010, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Tập 1, NXBGDVN. 7. PGS.TS Nguyễn Quang Ninh,năm 2010.Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Tập 2, NXBGDVN. 8. Đinh Thị Oanh - Vũ Thị Kim Dung - Phạm Thị Thanh (biên soạn) năm 2010Tiếng Việt phương pháp dạy học TiếngViệt Tiểu học, NXBGD 9. Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng, năm 2000Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD. 10. Trịnh Văn Tuấn khóa 2011 - 2014, Luận văn Tổ chức trò chơi học tập cho học sinh học Toán . 11. PGS.TS Nguyễn Trí, 2009, Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXBGD. 12. Hà Nhật Thăng ( chủ biên), 2002, Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, NXB Hà Nội . 13. Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên ) SGKTV3 - Tập 1, NXBGD. 14. Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên ) SGKTV3 - Tập 2, NXBGD. 98 15. Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học, Sách dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXBGD - NXBĐHSP, 2007. 16. Bộ GD&ĐT, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXBGDHN, 2006. 17. Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học. 18. Sách thiết kế giảng Tiếng Việt lớp 3, 2006, 2009NXBGDHN. 19. Tổ chức hướng dẫn trò chơi, 1996NXBĐHQGHN,. 20. Giáo trình, Tâm lý học lứa tuổi, 2007NXBGD. 21. Từ điển Tiếng Việt,2005- NXBGD,. 22. Một số trang Website. http://tailieu.vn http:// doc.edu.vn http://text.123.doc.vn http:// dantri.com http:// tuoitre.vn http:// tulieuviolet.vn 99 [...]... Luyện từ và câu đối với khối 3 ở trường Tiểu học Đồng Mỹ là có tính khả thi 1.2.2 Thực trạng của việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp 3 qua phân môn Luyện từ và câu ở trường Tiểu học Đồng Mỹ Thành phố Đồng Hới Qua tìm hiểu chúng tôi thấy việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh qua phân môn Luyện từ và câu ở trường Tiểu học Đồng Mỹ có một số thuận lợi và khó khăn... tổ chức trò chơi học tập cũng chưa được đào sâu Đó là những khó khăn đang còn mắc phải trong việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh tại Trường Tiểu học Đồng Mỹ qua phân môn Luyện từ và câu 22 1.2 .3 Nội dung và chương trình dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 3 1.2 .3. 1 Nội dung dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 3 Những nội dung dạy phân môn Luyện từ và câu bao gồm: mở rộng vốn từ, ... thức bằng cách tạo hứng thú học tập cho các em Tóm lại, việc tìm hiểu về chung về phân môn Luyện từ câu, về tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh qua phân môn sẽ là cơ sở vững chắc về mặt lí luận cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài "Tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp 3 qua phân môn Luyện từ và câu Trường Tiểu học Đồng Mỹ " Cơ sở ngôn ngữ học, ta thấy những... đến học sinh một cách hiệu quả Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thiết kế, xây dựng hệ thống trò chơi học tập cho từng bài học cụ thể trong phân môn Luyện từ và câu 27 CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO TỪNG BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪVÀCÂU LỚP 3 2.1 Khái quát về phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy học lớp 3 Theo định hướng của việc đẩy mạnh đổi mới hình thức tổ chức dạy học. .. của trò chơi. Luật chơi phải được phổ biến rõ ràng trước khi thực hiện trò chơi học tập. Đặc biệt, trò chơi học tập phải kích thích sự hứng thú của học sinh Về cấu trúc của trò chơi cần phải xây dựng được tên trò chơi, mục đích ý nghĩa trò chơi, dụng cụ trò chơi, luật chơi, cách chơi, số người chơi và tổng kết trò chơi Tên trò chơi : là việc khởi đầu có tác động gây hứng thú đối với học sinh Trò chơi. .. phù hợp và hiệu quả 30 2 .3 Tổ chức các trò chơi học tập cho các bài học cụ thể trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3 2 .3. 1 Nhóm trò chơi học tập từ tuần 1 đến tuần 8 Từ tuần 1 đến tuần 8 do học sinh bắt đầu làm quen với kiến thức của khối 3 và còn nhiều bỡ ngỡ với cách học so với ở khối 2 Vì vậy, chúng tôi dựa vào nội dung chương trình và đặc điểm tâm lý của học sinh để thiết kế các trò chơi học tập phù... hiệu quả của trò chơi Cách chơi : Đó là cách thức thực hiện trò chơi Số người chơi : Phải nêu rõ số người tham gia trong một trò chơi 29 2.2 Các trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3 Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy học chúng tôi đã tiến hành xây dựng được hệ thống trò chơi học tập như sau: Trò chơi 1 : Tìm nhanh từ chỉ sự vật Trò chơi 2 : Ai... dung phân môn này còn cung cấp cho học sinh về đặt câu, giúp học sinh hiểu được và đặt câu thành thạo theo mẫu câu: Vì sao?, Như thế nào?, Ở đâu?, Khi nào?, Bằng gì? và Để làm gì? Nội dung dạy học phân môn Luyện từ và câu được khái quát qua sơ đồ sau: 23 1.2 .3. 2 Chương trình dạy học phân môn Luyện từ và câu Chương trình Luyện từ và câu lớp 3 gồm 31 tiết ( không kể những tuần ôn tập giữa kỳ ) học kỳ... học và tăng tính hứng thú say mê học tập cho học sinh Ví dụ, như trò chơi Ai tài đối đáp với mục đích giúp học sinh ôn luyện mẫu câu Ai là gì? học sinh sẽ tìm được bộ phận và trả cho câu hỏi Ai? và câu hỏi Là gì? Học sinh sẽ thành thạo trong việc sử dụng đúng mẫu câu này Đồng thời, qua trò chơi rèn cho học sinh các thao tác nhanh nhẹn trong hỏi và đáp Trò chơi học tập cho từng bài học cụ thể đã được chúng... bị Bước 2 : Tổ chức trò chơi Bước 3 : Đánh giá tổng kết Về yêu cầu sư phạm khi tổ chức trò chơi học tập Trò chơi học tập là một trò chơi đặc biệt chính vì thế có một số yêu cầu khác so với trò chơi thông thường nhằm đảm bảo đạt mục đích của việc tổ chức trò chơi Trò chơi học tập phải mang tính giáo dục, thông qua trò chơi học sinh hiểu được ý nghĩa của trò chơi .Trò chơi học tập nhằm mục đích củng cố, . dạy học Luyện từ và câu, trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Luyện từ và câu. - Tìm hiểu về thực trạng tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú học tập cho học sinh ở trường. Luyện từ và câu lớp 3. 30 2 .3. Tổ chức các trò chơi học tập cho các bài học cụ thể trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3. 31 2 .3. 1. Nhóm trò chơi học tập từ tuần 1 đến tuần 8. 31 2 .3. 2 ở trường tiểu học Đồng Mỹ có liên quan đến đề tài. 20 1.2.2. Thực trạng của việc tổ chức trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh lớp 3 qua phân môn Luyện từ và câu ở trường Tiểu học Đồng

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan