Khóa luận tốt nghiệp Các dạng bài tập bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh tiểu học thông qua phân môn luyện từ và câu

99 1.4K 7
Khóa luận tốt nghiệp Các dạng bài tập bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh tiểu học thông qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi c¶m ¬n Là giáo viên tiểu học tương lai bên cạnh việc học tập để có kiến thức chuyên môn sâu sắc, không ngừng tìm hiểu, học hỏi nhằm tích lũy kinh nghiệm cho thân để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau này. Chính vậy, thực đề tài khóa luận công việc cần thiết bổ ích. Đối với tôi, thực tháng ngày quý giá có ý nghĩa. Thực tế thành công mà không gắn liền với giúp đỡ dù hay nhiều, lời động viên dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt trình thực khóa luận nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình, Khoa sư phạm Tiểu học - Mầm non tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, em xin chân thành biết ơn cô TS. Nguyễn Thị Nga, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu khóa luận. Dù có nhiều cố gắng đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận dẫn góp ý quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015 Sinh viên Dương Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Nga, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác. Đồng Hới, tháng năm 2015 Dương Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 3. Mục đích nghiên cứu. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp khóa luận . 8. Cấu trúc khóa luận . PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA PHÂN MÔN . LUYỆN TỪ VÀ CÂU . 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến tư phát triển lực tư cho học sinh Tiểu học . 1.1.1.1 Khái niệm tư . 1.1.1.2 Đặc điểm tư . 1.1.1.3. Ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển tư cho học sinh Tiểu học. . 1.1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học với việc bồi dưỡng tư phân môn Luyện từ câu. 1.2 Cơ sở thực tiễn . 11 1.2.1. Phân môn “Luyện từ câu” phát triển tư cho học sinh Tiểu học 11 1.2.2 Vài nét nội dung chương trình SGK phân môn Luyện từ câu Tiểu học . 13 1.2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực tư cho học sinh số trường Tiểu học tỉnh Quảng Bình 20 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT Ở TIỀU HỌC 29 2.1 Khảo sát hệ thống tập phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt Tiểu học 29 2.2 Nhận xét hệ thống tập SGK Tiếng Việt Tiểu học phân môn Luyện từ câu . 42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 45 3.1 Mục đích xây dựng hệ thống tập 45 3.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống dạng tập phân môn “Luyện từ câu” Tiếng việt Tiểu học . 45 3.3. Xây dựng số dạng tập để bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học qua phân môn Luyện từ câu 47 3.3.1 Dạng mở rộng vốn từ 48 3.3.2 Dạng tập vận dụng từ vào văn cảnh, từ loại 63 3.3.3 Dạng tập câu dấu câu. 74 KẾT LUẬN . 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 91 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải HS Học sinh LTVC Luyện từ câu SGK Sách giáo khoa [22; tr 33]. Tài liệu số 22 trang 33 GV Giáo viên DT, ĐT, TT Danh từ, động từ, tính từ VD Ví dụ CN-VN Chủ ngữ - vị ngữ T.G.T.H, T.G.P.L Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong thời đại đổi đất nước yêu cầu nhiệm vụ đặt cho giáo dục Việt Nam phát triển theo định hướng chiến lược tiếp cận hội nhập với xu phát triển tiến giáo dục nhân loại. Bậc học tiểu học bậc học tảng, gốc để hình thành sở ban đầu cho phát triển lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để tiếp tục THCS. Những người Việt Nam đại cần có phẩm chất lao động mà lực tư điều kiện cần thiết để khám phá lĩnh hội tri thức. Như Bác Hồ nói: “Có tài mà đức người vô dụng Có đức mà tài làm việc khó” Giá trị người bao gồm phạm trù tài - đức. Bởi việc rèn luyện tư duy, sáng tạo, khả liên tưởng tưởng tượng có vai trò quan trọng bước đầu nghiệp “trồng người.” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh “Giáo dục phải thật trở thành quốc sách hàng đầu… Cải tiến chất lượng dạy học để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực người cho công nhiệp hóa - đại hóa cho đất nước” [22; tr 33]. Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục tiểu học điều kiện để nâng cao dân trí, bậc học mà em tiếp cận với tri thức nhân loại. Là sở để hình thành cho em kiến thức ban đầu khả tư duy. Do đòi hỏi giáo dục phải hình thành phát triển tư cho trẻ trẻ bước vào tiểu học. Nhằm thực mục tiêu với môn học khác, môn Tiếng Việt trường Tiểu học có đổi cách sâu sắc toàn diện nội dung, chương trình, phương pháp, hình thành phát triển học sinh kĩ như: nghe, nói, đọc, viết để em học tập giao tiếp môi trường hoạt động phù hợp với lứa tuổi. Thông qua hoạt động dạy học, môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy, phân môn “Luyện từ câu” phân môn quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động tư giao tiếp học sinh. Thực tế cho thấy phân môn “LTVC” có vị trí quan trọng, chìa khóa mở kho tàng văn hóa lĩnh vực đời sống, xã hội, người. Tuy nhiên trình dạy học phân môn này, giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn định. Các em chưa hiểu sâu nghĩa từ, cấu tạo từ, vốn từ em nghèo nàn khả mở rộng vốn từ hạn chế, chưa hệ thống hóa kiến thức chủ đề chủ điểm, mà thao tác tư chậm. Vốn từ học sinh nghèo nàn, vốn ngôn ngữ Tiếng Việt hạn chế, nên gặp dạng tập đặt câu có chứa thành ngữ, tục ngữ dạng tập hiểu vận dụng sáng tạo em lúng túng không giải được. Khó khăn việc nắm từ làm cho HS gặp nhiều trở ngại giao tiếp, khó khăn việc thể tâm tư tình cảm mình. Là sinh viên nghành sư phạm, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài góp phần phục vụ cho nhiệm vụ học tập, nhằm chuẩn bị hành trang kiến thức, kĩ để sau dạy tốt hơn. Mặt khác hiểu việc bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học điều cần thiết nhằm giúp cho em có vốn từ để nhận thức, giao tiếp mở rộng tâm hồn, nâng cao kỹ sống. Xuất phát từ lí chọn đề tài “Các dạng tập bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học thông qua phân môn Luyện từ câu” làm đề tài khóa luận mình. Tôi muốn phân tích sâu tìm hiểu dạng tập kích thích tư sáng tạo, khả nắm từ sử dụng từ hiệu giao tiếp cho học sinh. Nhằm góp phần nhỏ giúp em học tập phân môn “LTVC” tốt hơn, hình thành kĩ thao tác tư phân môn nói riêng môn học khác nói chung. 2. Lịch sử vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề phát triển tư cho học sinh tiểu học qua phân môn Luyện từ câu. Trong trình thực đề tài tiếp cận tài liệu tác giả sau: Trần Luận với công trình “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông thông qua hệ thống tập” tác giả đưa hệ thống tập phong phú đa dạng nhằm phát triển khả tư cho học sinh, tập đòi hỏi học sinh phải biết suy nghĩ huy động kiến thức có để giải vấn đề học sinh bồi dưỡng tư duy. TS. Nguyễn Thị Xuân Yến với viết “Phát triển tư cho học sinh qua dạy học môn Tiếng Việt” đề cập đến phương pháp tổ chức đồng tâm phát triển phương pháp dạy học hướng vào người học nhằm tôn trọng lợi ích, quyền lợi, sáng tạo cá nhân học sinh. Nhờ tư người học hình thành phát triển môi trường, điều kiện tốt nhất. Lê A - Thành Thị Yến Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (NXB Giáo Dục, 2000) đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho phân môn theo chương trình giáo dục cũ, phân môn Luyện từ câu chưa xuất mà tồn hai phân môn: Từ ngữ ngữ pháp. Alêxâyep với công trình “Phát triển tư cho học sinh” rõ tầm quan trọng việc phát triển tư cho học sinh đồng thời đưa phương pháp, biện pháp nhằm phát triển khả tư học sinh. Và số công trình nghiên cứu luận văn “Xây dựng hệ thống tập để mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu” trang web luanvan.vn đưa hệ thống tập mở rộng vốn từ chủ điểm có chương trình cho học sinh lớp 3. Qua tập khắc sâu kiến thức hệ thống từ theo chủ đề cho học sinh, khả vận dụng từ để giao tiếp linh hoạt. Những công trình nghiên cứu tài liệu gợi ý quý báu cho trình tiến hành thực đề tài. Phát triển tư cho HS tiểu học vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm, đề cập nhiều phương diện nhiên dừng lại mức độ khái quát chung. Với khóa luận sở vấn đề tìm hiểu để xây dựng nên hệ thống tập tăng cường bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu mặt nắm luyện sử dụng từ cách thành thạo cho học sinh sở hình thành khả tư sáng tạo cho em. 3. Mục đích nghiên cứu. Trên sở tiếp thu công trình liên quan đến đề tài. Đề tài khảo sát dạng tập SGK Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 phân môn “Luyện từ câu” để từ đề xuất xây dựng hệ thống tập tăng cường bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học, dạng tập phải mang tính sáng tạo, đảm bảo khoa học tính sư phạm đồng thời phù hợp với mục tiêu dạy học phân môn LTVC. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài SGK Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 NXBGD. Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học qua phân môn LTVC. Tìm hiểu số sở lí thuyết liên quan đến đề tài để làm xây dựng hệ thống tập tăng cường bồi dưỡng tư duy. Tiến hành điều tra thực trạng bồi dưỡng lực tư Trường Tiểu học số Tân Thủy, Trường Tiểu học Đồng Phú để thu thập kết đánh giá bước đầu thực tế bồi dưỡng tư thông qua dạng tập cho HS Tiểu học phân môn LTVC. 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 2,3,4,5 giáo viên tiểu học Trường Tiểu học số Tân Thủy, Trường Tiểu học Đồng Phú. Hoạt động tư học sinh Tiểu học thông qua dạng tập phân môn LTVC. b. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu, SGK Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 hành. Do thời gian có hạn nên đề tài tiến hành nghiên cứu khảo sát Trường Tiểu học số Tân Thủy, Trường Tiểu học Đồng Phú. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra - khảo sát: Điều tra khảo sát để thấy thực trạng dạy học phân môn LTVC khó khăn trình giải tập phân môn LTVC, qua xây dựng tốt dạng tập để bồi dưỡng tư duy. - Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp dùng để liệt kê phân loại hệ thống tập, phân loại hệ thống tập nhằm đưa số xác dạng tập số lượng cụ thể dạng tập có nội dung chương trình lớp. Từ làm sở cho nghiên cứu tiếp theo. - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích tổng hợp kết nghiên cứu nhà trước từ đưa kết chung. - Phương pháp xử lí số liệu: Sau tiến hành khảo sát, có số liệu cụ thể tiến hành xử lí số liệu để đánh giá thực trạng bồi dưỡng tư cho HS Tiểu học hai trường. - Phương pháp điều tra An - két: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến HS GV vấn đề nghiên cứu. 7. Đóng góp khóa luận Việc nghiên cứu đề tài góp phần: - Làm sáng tỏ, cụ thể hóa lí luận dạy học phân môn Luyện từ câu. - Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học qua phân môn Luyện từ câu thông qua hệ thống tập. - Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học qua phân môn Luyện từ câu. - Là tài liệu tham khảo cho HS GV trình dạy học phân môn “LTVC”. 8. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai qua chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học qua phân môn Luyện từ câu Chương 2: Hệ thống tập phân môn Luyện từ câu Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Xây dựng hệ thống tập để bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học Bác đến có đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác tươi cười bế em gái nhỏ lên cho em táo người hiểu cảm động trước cử yêu thương Bác. HỆ THỐNG BÀI TẬP LỚP Bài 31: Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi (hoặc ai)? Trong câu sau: - Cha mẹ, ông bà người chăm sóc em gia đình - Thầy cô giáo người dạy dỗ trẻ em trường học - Trẻ em tương lai đất nước nhân loại. Bài 32: Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để dòng sau thành câu có mô hình Ai (cái gì, gì) gì? - Hoa phượng là……. - Con trâu …………… - ……… đồ dùng học sinh phải mang đến lớp Bài 33: Đặt câu có mô hình Ai - gì? để nói người gia đình em: Bài 34: Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: a) Trong tập đọc chúng em nghe cô giáo giảng luyện đọc đọc hay. b) Lớp chúng em thăm Thảo Cầm Viên Công Viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua. c) Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận giải thưởng lớn: giải cờ vua cho học sinh tiểu học quận giải nhì chữ đẹp kì thi viết chữ đẹp học sinh tiểu học toàn tỉnh. Bài 35: Điền phân trả lời cho câu hỏi Ai? Hãy trả lời cho câu hỏi Làm vào chỗ trống: a. Các bạn học sinh lớp……………… b. …………………………… góp sách giúp bạn vùng lũ. Bài 36: Dùng từ sau để đặt câu có mô hình Ai làm gì? a. Chạy nhanh ngựa phi b. Hăng say làm việc cánh đồng vào ngày mùa c. Bơi lội tung tăng 79 Bài 37: Dùng dấu / để ngăn cách phân trả lời cho câu hỏi Cái gì? phận trả lời cho câu hỏi nào? Trong câu sau. a. Hai chân chích xinh xinh hai tăm b. Cặp cánh chích nhỏ xíu c. Cặp mỏ chích bé tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Bài 38: Điền tiếp từ vào chỗ trống để hoàn thành câu theo mô hình Ai làm gì? a. Những gió từ sông thổi vào…………… b. Mặt trời lúc hoàng hôn……………. c. Ánh trăng đêm Trung thu…………… Bài 39: Đặt câu có hình ảnh so sánh vật với Bài 40: Viết câu văn có hình ảnh so sánh để tả cảnh vật sau nông thôn: lũy tre, cánh đồng lúa, bò. Bài 41: Đọc đoạn văn sau chép vào ô thích hợp. Đồng cỏ Ba Vì giữ nguyên vẻ đẹp đầu xuân. Không khí lành ngào. Bầu trời cao vút, trật trùng đám mây trắng. Anh Giáo đứng bên đồng cỏ lâu lắm. Đàn bê ăn quanh quẩn bên anh. Câu có mô hình Ai (cái gì, gì) - làm Câu có mô hình Ai (cái gì, gì) - gì? nào? . Bài 42: Đặt dấu chấm dấu phẩy vào ô trống cho phù hợp Trần Quốc Toản lạy mẹ bước sân áo bào màu đỏ vai mang cung tên ngựa trắng phau nhọn giáo dài trời vừa rạng sáng Quốc Toản mặc lưng đeo gươm báu ngồi theo sau Quốc Toản người tướng già sáu trăm dũng sĩ nón đoàn quân hăm hở tiếng chiêng trống rập rình. Bài 43.Trả lời câu hỏi Khi nào? Bao giờ? Lúc nào? Và viết câu trả lời vào vở. a. Khi lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới? b. Em biết đọc c. Lúc em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. Bài 44: Những dấu phẩy đoạn sau dùng để ngăn cách phận câu (bộ phận trả lời câu hỏi Ai (hoặc gì, gì? Và làm (hoặc nào)? Không 80 Trong trận đánh, quân giặc bắt em bé chừng 10 tuổi tay cầm lựu đạn. Trước đòn đánh đạp dã man giặc, em biết im lặng. Khi bọn giặc dẫn em đến trước đám đông yêu cầu em mặt người huy, em cương không mặt ai. Sau nhiều lần bị tra tấn. Em bé anh dũng hi sinh. Bài 45: Gạch phận trả lời câu hỏi Ở đâu? a.Các em nhỏ chơi đá bóng bãi cỏ sau đình b. Ngoài vườn, hoa hồng hoa loa kèn nở rộ c. Bầy chim sẻ ríu rít trò chuyện vòm lá. Bài 46: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân a. Khi bé, Anh-xtanh tinh nghịch b. Mô-da nhạc sĩ thiên tài c. Cầu thủ Hồng Sơn bóng điêu luyện Bài 47: Đặt câu nói việc sau nguyên nhân việc sau: a. Em bé bị ngã b. Bạn Hùng chọn thi cờ vua trường c. Lớp 3A hoãn tổ chức hội vui học tập Bài 48: Đặt câu hỏi Để làm gì? Cho phận gạch chân sau: a. Đội đồng diễn tích cực tập luyện để trình diễn Hội Khỏe Phù b. Hưng chăm gà nòi để chuẩn bị cho hội chọi gà vào ngày mai. c. Hai chị em Hoa ăn sớm để xem phim. Bài 49: Điền tiếp vào chỗ trống phận câu phương tiện câu sau: a. Chúng em quét nhà b. Chủ nhật trước lớp chúng em tham quan c. Loài chim làm tổ Bài 50: Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp Học sinh trường em làm nhiều việc tốt để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường trồng vườn trường diệt bọ gậy bể nước chung. HỆ THỐNG BÀI TẬP LỚP Bài 51: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân sau: a) Dưới ánh nắng chói chang, Bác nông dân cày ruộng. b) Bà cụ ngồi bán búp bê khâu vải vụn. Bài 52: Dựa vào tình đặt câu hỏi để tự hỏi ? 81 a) Tự hỏi người quên không nhớ tên b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy c) Một công việc mẹ dặn mà quên chưa làm. Bài 53 : Đặt câu hỏi cho phận in đậm cho câu : a) Giữa vườn um tùm hoa dập dờn trước gió b) Bác sĩ Ly người đức độ hiền từ mà nghiêm nghị c) Chủ nhật tuần tới mẹ cho chơi d) Bé ân hận không nghe lời mẹ. Bài 54: Trong câu thơ sau mục đích câu hỏi dùng Để làm gì? a) Anh chị nói nhỏ chút có không? b) Sao bạn chịu khó thế? c) Sao hư nhỉ? d) Cậu làm à? e) Mình làm mà sai ? Bài 55: Nối phận chủ ngữ với phận vị ngữ cho thích hợp để tạo thành câu Ai gì? a. Các em bé đồng 1.Vừa uống rượu vừa trò chuyện đồng phục b. Đêm ấy, quanh bếp lửa 2.Đang chơi đá cầu hồng người c. Trên sân trường, bạn nam 3.Đang tung tăng tới trường Bài 56: Dùng dấu (/) để tách CN VN câu sau VN câu sau cụm ĐT hay ĐT. a) Em bé cười b) Cô giáo giảng bài. c) Đàn cá chuối tranh đớp tới tấp. Bài 57 : Đặt câu Ai làm gì? Trong câu VN ĐT, câu VN cụm ĐT. Bài 58 : Tìm câu kể Ai nào? Rồi gạch phận VN ? Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm đồi qua làng. Một cành gãy đầy mùi thơm. Gió thơm ngát. Cây hồi thẳng cao, tròn xoe. Cây hồi giòn, dễ gãy khế. 82 Bài 59: VN câu kể Ai làm tìm tập biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành. Bài 60: Đặt ba câu kể ba tình em tự chọn với bạn Bài 61:Viết đoạn văn viết buổi lao động lớp em gạch chân mẫu câu Ai gì? Bài 62: Hãy ghi lại câu cách đặt câu khiến khác để yêu cầu người dừng lại Bài 63: Đặt câu khiến cho hai trường hợp đây: a) Xin phép cô cho vào lớp đến muộn b) Hỏi người qua đường đến bến xe. Bài 64: Chuyển câu kể sau thành câu cảm. a) Chợ có nhiều cá b) Chữ bạn Tuấn viết đẹp Bài 65: Viết tiếp vào chỗ trống để nhận xét câu cảm sau bộc lộ cảm xúc ? a) Ôi, bà, bà, bà đến Hoa b) Eo ơi, chuột kinh quá! Bài 66: Gạch phận trạng ngữ câu sau a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò vui vẻ. b) Suốt từ sáng đến tối, bà boong tàu, bầu trời sáng, đôi từ sông Von-ga. c) Đến mùa rét, cánh đồng trơ gốc rạ, bác Lê lo sợ không mướn làm việc. Bài 67: Gạch phận trạng ngữ mục đích trên. Bài 68: Thêm trạng ngữ địa điểm cho hai câu sau: a) …, Mặt Trời vừa nhô lên đỏ ửng phương. b) …, Người lại mắc cửi Bài 69: Thêm trạng ngữ thời gian cho hai vế sau: a)…, nhà thiên văn học Ga-Li-Lê lại cho đời sách cổ vũ cho ý kiến Cô-pec-nich b) … cách mạng tháng thành công Bài 70: Thêm trạng ngữ mục đích cho câu sau: a) … trường em thành lập quỹ “ bạn nghèo” 83 b) … phải đánh thường xuyên Bài 71: Gạch phận trạng ngữ phương tiện câu sau: a) Bằng tài mình, nghệ sĩ chinh phục khán giả b) Để dựng trại, lớp chọn khoảng đất phẳng c) Bằng giọng trầm ấm, bìm bịp báo hiệu mùa xuân đến Bài 72 : Thêm trạng ngữ phương tiện cho hai vế câu sau: a)… Trần Đăng Khoa viết nên thơ cảnh vật thiên nhiên sinh động b)… Trần Bình Trọng thét lên “Ta làm quỷ nước Nam không làm vương đất Bắc”. Bài 73: Dấu hai chấm câu sau có tác dụng gì? a) Sự vật xung quanh hôm có thay đổi lớn: Hôm học b) Bố dặn bé Lan: “Con phải học xong chơi đấy” Bài 74: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm vào đoạn văn sau cho thích hợp: Sân ga ồn ào…nhộn nhịp…đoàn tàu đến …Bố ơi…bố nhìn thấy mẹ chưa… …Đi lại gần đi…con A…Mẹ xuống rồi… Bài 75: Em viết đoạn văn nói ước mơ em sử dụng dấu ngoặc kép HỆ THỐNG BÀI TẬP LỚP Bài 76: Vạch ranh giới vế câu câu ghép tìm tập trên. Xác định CN, VN vế. Có thể tách vế tập thành câu đơn không? Vì sao? Bài 77: Điền vế câu thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu: a) Bích Vân học bài… b) Nếu trời mưa to… c) …, bố em đội d) …, Nam đến lớp. Bài 78: Tìm từ có tác dụng nối dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống a) Gió thổi ào cối nghiêng ngã tới 84 bụi mù mịt trận mưa ập b) Quê nội Nam Bắc Ninh quê ngoại bạn Bắc Giang c) Thỏ thua Rùa đua tốc độ Thỏ chủ quan kiêu ngạo d) Trong vườn loài hoa đua nở cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn. Bài 79: Thay từ có tác dụng nối (in đậm) dấu câu thích hợp câu ghép sau: a) Mây tan mưa tạnh dần b) Nam học lớp chị Hạnh học lớp 10 c) Đến sáng, chuột tìm đường trở ổ không lách qua khe hở d) Mặt trời mọc sương tan dần. Bài 80: Xác định vế câu cặp quan hệ từ nối vế câu câu ghép sau: Nếu cần miếng cơm manh áo Phan Thiết đủ sống. TV5 Tập Bài 81: Điền vào chỗ trống quan hệ từ cặp quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép giả thiết - kết quả. a) …Nam kiên trì tập luyện…cậu trở thành họp mặt vui b) …trời nắng quá…em lại đừng c) …hôm anh đến dự…chắc chắn họp mặt vui d) …Hươu đến uống nước …Rùa lại lên Bài 82: Tìm câu ghép biểu thị quan hệ tương phản câu đây. Xác định vế câu cặp quan hệ từ nối vế câu câu ghép ấy. a) Nếu trời trở rét phải mặc thật ấm b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé ngoan. c) Tuy Nam không khỏe Nam học d) Mặc dù nhà xa không học muộn Bài 83: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép quan hệ tăng tiến. a) Nam không học giỏi . b) Không trời mưa to . c) Trời mưa to . d) Đưa bé không nín khóc . 85 Bài 84: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống đoạn trích để tạo liên kết câu đoạn. Cây đa quê hương Buổi chiều quê, gió mát, bọn em rủ .ngồi trò chuyện. Trên ., chim hót líu lo tạo thành nhạc vui tươi. Gió thổi nhè nhẹ làm lay động .xanh tươi nhạc công dạo nhạc cô ca sĩ chim hót. Hằng ngày, chúng em chạy nhảy quanh .và tưởng .là bác bảo vệ làng. Từ lần thăm nội, bọn em đầu làng thăm .hiền lành .làm cho chúng em thêm yêu thiên nhiên quê hương mình. Theo Minh Kim Trúc ( đa, gốc đa, cành cây, lá, nó) Bài 85: Viết đoạn văn ngắn vấn đề em tự chọn. Trong đoạn văn có sử dụng từ ngữ lặp lại để liên kết câu. Viết xong, gạch từ đó. Bài 86: Các câu có chỗ dùng sai từ để nối. Em chữa lại cho đúng. Chưa vào đến nhà, thằng Tuấn láu táu không lời: - Đi tắm, tắm đi. - Tắm à? Tôi lên sung sướng - Mau lên, bọn thằng Tân hết Vì nhớ ra: - Mẹ tớ không cho tớ chơi. Bài 87: Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than đoạn trích đây. Nói rõ tác dụng loại dấu ấy. Yết Kiêu đục thuyền giặc, chẳng may bị giặc bắt. Tướng giặc: - Mi ai? Yết Kiêu: - Ta Yết Kiêu, chàng trai đất Việt Tướng giặc: - Mi đục thuyền ta phải không? Yết Kiêu: - Phải! Tướng giặc: - Phải nào? Yết Kiêu: - Phải phải thế! Lê Thi Bài 88: Hãy đặt câu kể, câu hỏi, câu cảm dùng dấu câu thích hợp. 86 Bài 89: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu sau: a)- Nam Bắc Thành ba bạn học sinh giỏi lớp - Căn phòng mát mẻ b)- Lúc trời chiều -Mẹ nhà có khách c) -Trăng lên cao biển khuya lành lạnh - Gió thổi ào cối nghiêng ngả bụi mù mịt trận mưa ập tới. Bài 90: Tìm dấu phẩy dùng sai đoạn trích sau: Chép lại đoạn trích, sau sửa lỗi sử dụng dấu câu. Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em giới, cắp sách tới trường. Những học sinh ấy, hối bước nẻo đường, nông thôn, phố dài thị trấn đông đúc, trời nắng gắt, hay tuyết rơi. Theo A-mi-xi Bài 91: Viết đoạn văn tả kể người, vật, việc mà em muốn nói. Trong đoạn văn, có sử dụng dấu phẩy. Viết xong khoanh tròn dấu phẩy đoạn văn. Bài 92: Đặt câu: a) Câu có dấu phẩy phận chủ ngữ b) Câu có dấu phẩy phận vị ngữ c) Câu có dấu phẩy trạng ngữ cụm chủ vị d) Câu có dấu phẩy hai vế câu ghép. Bài 93: Đặt câu: a) Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời lời nói trực tiếp người khác dẫn lại. b) Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời lời nói giải thích thuyết minh Bài 94: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp đoạn trích sau: a) Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đến nhà Gà. Bảo Gà Choai tìm Mặt Trời, Gà Choai nói: Đến mai bác ạ. Bảo Gà Mái, Gà Mái đẻ trứng xong kêu lên: Mệt ! Mệt ! Mệt lắm! Theo Vũ Tú Nam Bài 95: Viết đoạn văn ngắn kể lại trò chuyện em với bố (hoặc mẹ). Về tình hình học tập em. Trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép. 87 Bài 96: Dấu gạch ngang dấu gạch nối (trong tên riêng nước phiên âm sang tiếng Việt ví dụ: An-đéc-xen, Ga-li-ê, Cô-péc-ních) giống khác chỗ nào? Bài 97: Nói rõ công dụng dấu gạch ngang câu đây: a) Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu. b) Mẹ ôm Bình vào lòng, âu yếm nói: - Con gái mẹ ngoan quá! c) Giọng Nghiêu nghiêm khắc: - Theo mệnh lệnh tôi, nằm yên ! Ba mươi mét - Để yên nghe - Nghiêu thào - Hễ tiểu liên, thủ pháo bồi luôn, nghe ! Nguyễn Trung Thành *** Như chương xây dựng nguyên tắc để từ làm sở cho việc đề xuất hệ thống tập tăng cường bồi dưỡng lực tư cho học sinh Tiểu học. Hệ thống tập đưa theo mức độ khác để nâng dần kiến thức cho học sinh. Hệ thống tập đề xuất nhằm tăng cường bồi dưỡng tư nâng cao hiệu chất lượng việc dạy học GV HS GV biết tích hợp loại khác khau tùy thuộc vào mức độ học tập học sinh trình giảng dạy. Tùy vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh để GV có phương pháp truyền đạt dạng tập khác qua khơi gợi hứng thú học tập, tìm tòi sáng tạo em. 88 KẾT LUẬN Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, giáo dục nước nhà giai đoạn khác thực nhiệm vụ chiến lược khác nhau. Ngày nay, theo “chiến lược người” mà Đảng Nhà nước vạch phương hướng đắn “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhà trường hướng đến phát triển tối đa nằng lực tiềm ẩn học sinh. Ở trường Tiểu học đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục Tiểu học, việc chăm lo phát triển bồi dưỡng lực tư sáng tạo nhiệm vụ cần thiết quan trọng. Để có người phát triển toàn diện, không đơn chăm lo mặt vật chất mà trình giáo dục, trình nhận thức học tập, phấn đấu lâu dài, gian khó suốt đời. Trong điều kiện kinh tế tri thức bồi dưỡng tư trở nên quan trọng hết. Bởi vậy, với môn học khác, phân môn Tiếng việt có mục tiêu riêng để hình thành cho học sinh kiến thức kĩ bước đầu. Đối với phân môn “Luyện từ câu” nói chìa khoá vạn mở cho em kĩ năng, kĩ xảo việc dùng từ giao tiếp. Hơn nữa, phân môn “Luyện từ câu” giúp học sinh lĩnh hội Tiếng Việt, văn hóa, công cụ giao tiếp tư học tập. Đối với học sinh sử dụng Tiếng Việt việc “Luyện từ câu” có vai trò quan trọng giúp học sinh có đủ điều kiện để sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu cao học tập môn văn hóa, việc viết văn bản. Thông qua việc học Tiếng Việt rèn cho học sinh lực tư duy, phương pháp suy nghĩ giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm sáng. Do đó, trách nhiệm nhà giáo dục phải có biện pháp giúp học sinh mở rộng làm giàu vốn từ cho em. Xuất phát từ thực trạng cấp thiết đó, đồng thời sở nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học chương trình tiểu học, nghiên cứu vai trò phân môn luyện từ câu việc tạo lập vốn từ cho HS, đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học (được trình bày chương 1) để làm sở cho việc nghiên cứu chương tiếp theo. Qua trình điều tra khảo sát thực trạng việc bồi dưỡng tư cho học sinh qua hai trường Tiểu học Số Tân Thủy, Trường Tiểu học Đồng phú để đánh giá sơ thực tế bồi dưỡng tư cho HS trọng nào? Từ khẳng định việc bồi dưỡng tư cho HS tiểu học qua dạng tập làm cần thiết. 89 Đề tài tiến hành khảo sát hệ thống tập chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học để thống kê số lượng tiểu dạng khác có lớp. Việc hệ thống lại dạng tập giúp có nhìn tổng quan độ sâu kiến thức mà em phải nắm lớp học. Nội dung chương trình xây dựng theo hướng đồng tâm, HS có nắm vững kiến thức lớp vận dụng giải tập sáng tạo, biến đổi phức tạp. Từ tất nghiên cứu mạnh dạn đề xuất xây dựng số tập nhằm tăng cường bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học. Qua trình chọn lọc, hệ thống xây dựng tập nhằm để phát huy tư sáng tạo cho phù hợp với nhiều ngưỡng khác HS cụ thể có tất 257 loại SGK lớp: Mở rộng vốn từ, tập vận dụng vào văn cảnh, tập câu dấu câu, nhằm để tạo hứng thú, kích thích tư cho em. So với dạng tập SGK đề tài đề xuất đa dạng nội dung, phong phú hình thức. Trên sở hệ thống tập SGK, tham khảo tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan. Bên cạnh việc xây dựng dạng tập có quan tâm mức đến tính tích hợp giáo dục. Hệ thống tập đáp ứng mục tiêu môn học đồng thời có kết hợp chơi học nhằm tạo hứng thú học tập, lòng say mê yêu thích môn học kích thích tính hiểu biết ham mê môn học cho em. Tuy nhiên đề tài có thực đưa lại hiệu cao hay không phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy. Bởi việc nâng cao trình độ kiến thức cho GV giữ vai trò vô quan trọng. Thực tế nhiều GV có trình độ chuyên môn chưa sâu; giảng soạn theo sách mà có sáng tạo, không nắm đặc điểm học tập học sinh nên không kích thích tư cho học sinh. Do việc cao trình độ chuyên môn cho GV tiểu học cần phải quan tâm. Trên kết nghiên cứu bước đầu đề xuất nhằm thực tốt mục tiêu bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học thông qua phân môn “Luyện từ câu”. Do thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Chúng mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài mang tính ứng dụng rộng rãi hơn. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BGD & ĐT, (2006) “Dự án phát triển giáo viên Tiểu học” Quản lý chuyên môn trường Tiểu học theo chương trình sách giáo khoa mới, NXBGD. 2. Bộ SGK, SGV Tiếng Việt lớp 2,3,4,5, Bộ Giáo Dục Đào tạo, NXBGDVN. 3. Chương trình Tiểu học, (2000) NXB GD. 4. Doãn Thị Ngoan (2000), Một số dạng tập rèn luyện từ ngữ cho học sinh lớp & theo hướng giao tiếp, Luận án thạc sĩ khoa học giáo dục. 5. Đàm Thị Ngân. Giáo án tổng hợp: Bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt Lớp & trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Ân Thi - Hưng Yên. 6. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXBGD 7. Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán. (1996) Tiếng Việt tập 2. NXB GD, 8. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1997), Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội. 9. Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Gs.TSKH Bùi Minh Toán - Mai Thanh, Bài tập Luyện từ câu4, NXB Thuận Hoá 11. GS.TS Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt Nâng cao lớp 5. NXBGD. 12. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy Tiếng Việt NXB Hà Nội. 14. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999) Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 15. Lê Phương Nga, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm 16. NXB Đại học Hà Nội, 540 Bài tập nâng cao Tiếng Việt 4. 17.Tạ Đức Hiền, Phạm Minh Tú, Nguyễn Thị Nga, Nâng cao Tiếng Việt lớp 5, NXB Hà Nội. 18. TS Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm lớp 4, NXBGD. 19. Luanvan.vn 20. Doko.vn 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên) Câu hỏi Đáp án 1. Trong tiết học “Luyện từ câu” học sinh có cảm thấy hứng thú tìm hiểu a. Thích thú b. Bình thường a. Rất công phu b. Bình thường a. Thường xuyên b. Ít c. Không hứng thú hay không? 2. Anh (chị )đầu tư công sức cho tiết dạy “Luyện từ c. Ít đầu tư câu” nào? 3. Anh (chị) có thường xuyên tìm xây dựng thêm tập cho học sinh c. Không không? 4. Theo anh (chị) việc phát triển tư cho HS có quan a. Rất quan trọng b. Quan trọng trọng không? c. Không quan trọng 5. Anh (chị )có quan tâm đến việc phát triển tư cho HS phân môn “Luyện từ câu” thông c. Không a. Rất quan tâm b. Quan tâm a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Ít a. Quá khó b. Bình thường c. Quá dễ quan tâm qua dạng tập hay không? 6. Anh (chị) có thường xuyên sử dụng tập SGK nhằm tằng cường bồi dưỡng tư cho HS hay không? 7. Anh (chị) có nhận xét mức độ tập SGK phân môn “Luyện từ câu” so với trình độ HS 8. Khi dạy anh (chị) có trọng bồi dưỡng tư cho số HS có lực tốt a. Chú trọng b. Ít a. Thường xuyên b. Ít Khi c. Không không? 9. Anh (chị)có thường xuyên thay đổi hình thức tiếp cận cho HS hay c. Không thay đổi không? 10. Anh (chị) có đề xuất dạng tập SGK chương trình Tiếng Việt Tiểu học? . . Đồng Hới ngày .tháng .năm Trường Tiểu học . Giáo viên . Lớp PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Câu hỏi 1. Học phân môn “Luyện từ câu” em cảm thấy nào? 2. Em có nhận xét số lượng tập SGK phân môn Luyện từ câu mà em học? Đáp án a. Thích thú a. Số lượng tập nhiều b. Nhàm c. Căng chán thẳng b. Số lượng tập vừa phải c. Số lượng tập a. Muốn có thêm 3. Em có mong muốn số lượng tập Luyện từ câu SGK 4. GV có thường xuyên cho em làm tập SGK không? thêm tập để bổ sungcho số lượng tập b. Muốn giữ nguyên số lượng tập SGK SGK a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Ít a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Ít a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Ít a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Ít c. Muốn bớt số lượng SGK 5. GV có thường xuyên cung cấp nội dung bên lề liên quan đến nội dung học cho em không? 6. GV có thường xuyên hướng dẫn em tìm tòi dạng tập liên quan đến nội dung học không? 7. GV có thường xuyên tổ chức chơi trò chơi có liên quan đến nội dung học không? 8. Em cảm thấy tập SGK phân môn Luyện từ câu b. Bình a. Quá khó thường nào? c. Quá dễ Đồng Hới ngày .tháng .năm Trường Tiểu học . Giáo viên . Lớp [...]... cả các môn học, muốn vậy thì giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lí khả năng tư duy của từng nhóm học sinh để có thể xây dựng những dạng bài tập phù hợp với ngưỡng tư duy của các em để từ đó hình thành lòng say mê học tập cho các em 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Phân môn Luyện từ và câu trong phát triển tư duy cho học sinh Tiểu học - Vị trí của phân môn Luyện từ và câu Phân môn Luyện từ và câu ... vốn từ dồi dào giúp cho các em tư duy một cách chính xác, chặt chẽ và logic hơn Chính vì lẽ đó, việc dạy và học Luyện từ và câu có một tầm quan trọng rất lớn trong việc hình thành cho các em năng lực sử dụng từ và cách đặt câu Đặc biệt, khi học tốt phân môn này sẽ tạo tiền đề cho các em học tốt các môn học khác Thông qua phân môn Luyện từ và câu sẽ tạo điều kiện và cơ sở cho việc phát triển tư duy. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến tư duy và phát triển năng lực tư duy cho học sinh Tiểu học 1.1.1.1 Khái niệm về tư duy Tư duy là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tư duy, đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm của đông đảo các ngành và nhà khoa học nghiên cứu... nghĩa của các từ một cách chính xác Dựa trên những kiến thức mà học sinh đã có, thông qua tư duy sẽ giúp học sinh biết sử dụng ngôn ngữ để thể hiện suy nghĩ của mình và biết cách thể hiện qua cách giao tiếp, cách sử dụng câu, từ của học sinh Bồi dưỡng tư duy học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học qua phân môn Luyện từ và câu, chính là việc đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức lí thuyết và bài tập thực... xây dựng hệ thống bài tập nhằm tăng cường bồi dưỡng tư duy cho HS thông qua phân môn Luyện từ và câu 28 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT Ở TIỀU HỌC 2.1 Khảo sát hệ thống bài tập phân môn Luyện từ và câu trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học * Vị trí của tiết học trong SGK Luyện từ và câu được xếp là tiết thứ 6 trong quy trình 9 tiết học về Tiếng Việt trong... hành để phát triển tư duy Việc thực hành thường xuyên làm các dạng bài tập giúp học sinh hình thành được tư duy hình tư ng Thông qua việc rèn luyện bồi dưỡng và phát triển tư duy cho học sinh qua phân môn Luyện từ và câu góp phần vào việc hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết giúp học sinh có điều kiện và phương tiện cần thiết trong học tập Việc hình thành kỹ năng này là chìa khóa cho sự phát triển... tòi phát triển tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài tập trong phân môn Luyện từ và câu là một việc làm không thể thiếu được với mỗi người giáo viên góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh - Nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu Phân môn Luyện từ và câu thực hiện các nhiệm vụ sau: • Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, trang bị cho HS một số hiểu biết đơn giản về từ và câu Nhiệm vụ này... các kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ, từ loại Đồng thời cung cấp các kiểu câu như: Câu hỏi, Câu kể, Câu cảm, Câu cầu khiến, Câu ghép, Liên kết câu • Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng khi nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp Phân môn Luyện từ và câu cung cấp cho học sinh một hệ thống vốn từ đa dạng phong phú Thông qua dạy luyện từ và câu. .. việc dạy từ và câu trong phân môn Luyện từ và câu phải đi kèm với nhau Bên cạnh đó, việc dạy Luyện từ và câu nhằm mở rộng hệ thống hoá làm phong phú vốn từ của HS, cung cấp cho các em những hiểu biết đơn giản, rèn cho học sinh kĩ năng dùng từ đặt câu để thể hiện tư tưởng tình cảm của mình một cách linh hoạt Thông qua phân môn Luyện từ và câu hướng dẫn cho học sinh việc nghe, nói, đọc, viết và phát... phát hiện HS thông qua các bài tập để từ đó GV có biện pháp phù hợp tác động tích cực vào tư duy của HS Từ những gì nghiên cứu, tôi nhận thấy việc phát triển tư duy cho HS tiểu học trong phân môn Luyện từ và câu thông qua các dạng bài tập là hết sức cần thiết Vì vậy ở chương 2 tôi đã khảo sát các dạng bài tập có trong SGK Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 để hệ thống hóa số lượng và các tiểu dạng bài khác nhau . dạy học phân môn Luyện từ và câu. - Tìm hiểu về thực trạng bồi dưỡng tư duy cho học sinh Tiểu học qua phân môn Luyện từ và câu thông qua hệ thống bài tập. - Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng. tâm sinh lí của học sinh Tiểu học với việc bồi dưỡng tư duy trong phân môn Luyện từ và câu. 9 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1. Phân môn Luyện từ và câu trong phát triển tư duy cho học sinh Tiểu. DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến tư duy và phát triển năng lực tư duy cho học sinh Tiểu học. 1.1.1.1

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan