Xây dựng bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học
Trang 1LOI CAM ON
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo Trường Dai hoc
Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cơ Khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện giúp
đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giảo - Th.S Lê Thị
Lan Anh, người đã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi hồn thành khĩa luận này
Bước đầu nghiên cứu khoa học, hơn nữa thời gian nghiên cứu cịn hạn
chế tơi khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định Tơi rất mong nhận được sự
đĩng gĩp, chỉ bảo của các thây cơ giáo, của các bạn đê khĩa luận hồn thiện hơn
Tơi xin chân thành cảm ơn]!
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Trang 2LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng toi Những căn cứ, kết quả đã nêu là hồn tồn trung thực
Đề tài chưa được cơng bố trong bắt cứ cơng trình khoa học nào
khác
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Trang 3MUC LUC MO DAU 1 Li do chon dé tai 2 Lịch sử vẫn đề 3 Mục đích nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Câu trúc đề tài
NỘI DUNG
Chương 1 Cơ sở lí luận của đề tài
1.1 Một số vấn đề chung về từ vựng tiếng Việt 1.2 Nghĩa của từ
1.3 Cau tao tir
1.4 Các hiện tượng của từ vựng tiếng Việt
1.5 Đơn vị tử vựng tương đương với tử - ngữ 1.6 Con đường làm giàu từ vựng tiếng Việt
Chương 2 Xây dựng bài tập bơi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học
2.1 Những căn cứ xây dựng bài tập 2.2 Nguyên tắc xây đựng bài tập 2.3 Các bước xây dựng bài tập
Trang 4TAI LIEU THAM KHAO 48
MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
“Cải tháp cao nào cũng xây từ mặt đất” Đĩ là quan niệm hồn tồn đúng đắn Trong giáo dục cũng vậy, phải hình thành cho trẻ kiến thức ngay từ
đầu Chính vì lí do đĩ, ở bất kì giai đoạn cách mạng nao, Dang va Nhà nước ta đều dành sự quan tâm đặc biệt chu đáo cho trẻ thơ Trong đĩ, giai đoạn tiêu
Trang 5học - giai đoạn hình thành nhân cách, tư duy, trí tuệ cho trẻ là đặc biệt quan
trọng
Ở cấp Tiểu học, mơn Tiếng Việt là mơn cĩ tầm quan trọng bậc nhất trong các mơn học Chỉ khi đọc thơng, viết thạo, hiểu được nội dung văn bản
thì mới năm được thơng tin, giải quyết vẫn đề mà văn bản nêu ra Nghĩa là,
học tốt mơn Tiếng Việt thì mới cĩ thể học tốt mơn khác Chính vì vậy, mơn Tiếng Việt vừa là mơn học, đồng thời là cơng cụ dé giup hoc sinh hoc tap tốt
Ở nhiều trường tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu
học, việc chăm lo phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi gĩp phần đào tạo nhân
tài của đất nước được xem là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt là một hướng dạy học tự chọn ở tiểu học nhằm thực
hiện giáo dục phố thơng theo định hướng phân hĩa, phát huy cá tính và sáng
tạo của học sinh Đồng thời với việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện và bồi
dưỡng nhân tài cho đất nước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt cịn cĩ tác dụng thúc đây phong trào thi đua học tốt, dạy tốt
Mục tiêu của mơn Tiếng Việt là rèn kĩ năng về tư duy và giao tiếp Để giao tiếp đạt hiệu quả cao cần phải biết đặt câu và sử dụng các kiểu câu Nhưng khơng cĩ vốn từ phong phú, khơng hiểu nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của từ thì khơng thể đặt câu đúng được Ngược lại, nếu khơng nắm vững quy tắc đặt câu thì dù vốn từ cĩ phong phú, nghĩa của từ cĩ năm chắc đến đâu cũng khơng trình bày được ý kiến của mình một cách mạch lạc, rõ ràng Từ chính là nguyên vật liệu để giao tiếp Đĩ cũng là lí do trong bộ sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học lại nhập hai phân mơn Từ ngữ và Ngữ pháp làm một và
gọi là phân mơn Luyện từ và câu Hiện nay, hiện tượng diễn đạt của học sinh
Trang 6học mở rộng và hệ thống hĩa vốn từ, năm chắc nghĩa của từ, biết dùng từ để đặt câu và sử dụng các kiểu câu vào giao tiếp để đạt hiệu quả cao
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng bài tập bơi dưỡng kiến thức từ vựng cho hoc sinh tiéu hoc” 2 Lịch sử vẫn đề
Trong cuốn Từ vựng học tiếng Việt hiện đại - NXB Đại học và Trung
học Chuyên nghiệp, 1976, tác giả Nguyễn Văn Tu đã bàn về vẫn đề cĩ tính
thời sự trong từ vựng học như: bản chất của từ về mặt cầu tạo và ý nghĩa, tính
hệ thống của vốn từ Bên cạnh đĩ, tác giả cịn phân tích sâu sắc tiếng Việt về
mat cau tric tir vựng và quan hệ giữa các từ, về cấu trúc và nội dung của vốn từ vựng cơ bản Đây thực sự là cuốn tài liệu bồ ích
Năm 1985, các tác giả Mai Ngọc Chử - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến đã biên soạn cuỗn Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt - NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Các tác giả đã nghiên cứu các binh diện của ngơn ngữ và trình bày cuốn sách qua bốn phân
Tác giả Trần Mạnh Hưởng và Lê Hữu Thỉnh trong cuốn Tuyển tập để
thi học sinh giỏi bậc T iéu học - mơn T iéng Viét (NXB Giao duc, 2004) da
tuyén chon ra 40 dé thi la một số Dé thi Quốc gia (từ năm 1994 đến năm
1998) và Đề thi Tỉnh (Thành phố) những năm gần đây Mỗi đề thi bao gồm
các dạng bài tập phong phú, đa đạng về các bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách và cảm thụ văn học Cuốn sách này cũng hỗ trợ đắc lực cho việc bồi đưỡng học sinh khá, giỏi mơn Tiếng Việt và đáp ứng yêu cầu thi
chọn học sinh giỏi bậc Tiểu học hằng năm của các địa phương
Tác giả Diệp Quang Ban - Hồng Văn Thung trong cuỗn Ngữ pháp tiếngViệt (NXB Giáo dục, 2006) đã bàn về ngữ pháp tiếng Việt, một số vấn
đề về từ, cấu tạo từ và từ loại tiếng Việt Trong đĩ, van đề về cẫu tạo từ với
Trang 7Năm 2008, các tác giả Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật và
Nguyễn Minh Thuyết đã biên soạn cuỗn Dân luận ngơn ngữ học - NXB GD Các tác giả đã giới thiệu về ngơn ngữ, bản chất và chức năng, nguồn gốc và sự phát triển của ngơn ngữ
Qua cuốn Từ vựng học tiếng Việt, (NXB GD, 2010), tác giả Nguyễn Thiện Giáp đã giới thiệu các vấn đề chung về từ vựng Đặc biệt, trong phần
Dẫn luận, tác giả giới thiệu về những khái niệm cơ bản và cần thiết nhất được
đề cập đến trong từ vựng học của nhiều nước trên thế giới, những lí thuyết và phương pháp nghiên cứu từ vựng học Phần hai đề cập đến Ngữ - đơn vị tương đương với từ Phần ba đề cập đến nghĩa của từ, các hiện tượng xảy ra ở các từ trong tiếng Việt
Qua cuốn Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt ở Tiểu học, (NXB ĐHSP,
2011), tác giả Lê Phương Nga đã giới thiệu về những biện pháp bồi dưỡng hứng thú và vốn sống cho học sinh Bên cạnh đĩ, tác giả cịn đưa ra những
cách thức xây dựng bài tập Tiếng Việt và tơ chức thực hiện các bài tập Tiếng
Việt bồ trợ, nâng cao, các đề thi học sinh giỏi và trị chơi Tiếng Việt Cuốn
sách giúp cho người học cĩ hiểu biết về nội dung và phương pháp bồi dưỡng
học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học
Như vậy, đã cĩ rất nhiều tác giả đề cập đến vẫn đề về từ vựng Tiếng
Việt tiểu học Tuy nhiên, chưa cĩ tác giả nào đề cập cụ thê về việc xây dựng bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học Chính vì vậy, chúng tơi quyết định chọn đề tài “Xây dựng bài tập bối dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học” làm đề tài khĩa luận của mình
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm xây dựng bài tập bồi
dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học
Trang 8- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh - Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là bài tập kiến thức từ vựng của học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Cĩ hai nhiệm vụ chính:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài
- Xây dựng bài tập bồi đưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiểu học
6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thơng kê phân loại 7 Câu trúc đề tài Ngồi phân Mở đầu và Kết luận, Nội dung khĩa luận được chia thành hai chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2 Xây dựng bài tập bồi đưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh
Trang 9NOI DUNG
Chuong 1
CO SO LI LUAN CUA DE TAI 1.1 M6t s6 van dé chung vé tir vung tiéng Viét
Theo chiết tự, vựng là một yếu tổ ốc Hán, cĩ nghĩa là “sưu tập, tập
hợp” Do đĩ, Zử vựng là “sưu tập tập hợp các từ của ngơn ngữ” Nhưng trong thực tế, nội dung của khái niệm này rộng hon Nĩ khơng chỉ bao gồm các /ừ mà cịn bao gồm cả các ngữ Tức là các cụm từ sẵn cĩ, tương đương với từ, chắng hạn các thành ngữ tiếng Việt như: „ước để lá khoai, mẹ trịn con
vuơng, Tuy nhiên, trong các đơn vị từ vựng, từ là đơn vị cơ bản, vì nĩ do các hình vị cẫu tạo nên, muốn cĩ các ngữ, trước hết phải cĩ các từ
Cái khĩ nhất trong việc định nghĩa từ là sự khác nhau về cách định
hình, về chức năng và những đặc điểm ý nghĩa của từ trong các ngơn ngữ Vì vậy, khơng cĩ sự thống nhất trong cách định nghĩa và miêu tả các từ Hiện nay cĩ tới trên 300 định nghĩa khác nhau về từ
Theo từ điển bách khoa tồn thư: “Từ vựng tiếng Việt là một trong ba phân cơ sở của tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm và ngữ pháp Từ vựng tiếng Việt là đối tượng nghiên cứu cơ bản của ngành từ vựng học tiếng Việt, đồng thời cũng là đối tượng nghiên cứu giao tiếp của các ngành ngữ pháp học tiếng
Việt, ngữ âm học tiếng Việt, phong cách học tiếng Việt, từ điển học tiếng Việt Ngành từ vựng học tiếng Việt nghiên cứu về các khía cạnh của từ vựng
tiếng Việt cũng chỉ phát triển mạnh trong giai đoạn gần đây”
Chúng tơi đồng ý với định nghĩa về từ của tác giả Nguyễn Thiện Giáp:
Trang 101.2 Nghia cua tir
1.2.1 Khai niém nghĩa của từ
“Nghĩa của từ” là một trong những khái niệm quan trọng nhất của ngơn ngữ học Cĩ nhiều cách giải thích khác nhau về khái niệm này
Quan điểm thứ nhất, một số người cho nghĩa của từ là sự vật hay hiện tượng do tir biéu thi Chang han, theo quan điểm này, nghĩa của từ nhd 1a ban thân cái nhà cĩ trong thực tế
Theo quan điểm thứ hai, nghĩa của từ đồng nhất với khái niệm logic hay biểu tượng tâm lí cĩ liên hệ với từ ấy Chẳng hạn: “nghĩa của từ trong ngơn ngữ nào đĩ là tư tưởng của người nĩi thứ tiếng ấy của lồi người”
Quan điểm thứ ba về nghĩa của từ là quy nĩ về mối quan hệ giữa từ và đối tượng Quan điểm này xuất phát từ D Locc trong cuốn “Thí nghiệm về trí
tuệ lồi người" Sau đĩ nhiều người khác tiếp tục ủng hộ A.A Reformatskiy viết: “Nghĩa, đĩ là quan hệ của từ với sự vật, hiện tượng mà nĩ biểu thị, đĩ là
quan hệ của sự kiện ngơn ngữ với sự kiện ngồi ngơn ngữ”
Quan điểm thứ tư cũng cho nghĩa của từ là quan hệ giữa từ với khái
niệm, biểu tượng Cĩ thể nĩi, quan niệm này bắt nguồn từ học thuyết của F
de Saussure về bản chất hai mặt của tín hiệu ngơn ngữ Theo F de Saussure:
“Nghĩa của tử là quan hệ của cải biểu hiện và cái được biểu hiện; trong đĩ, cái biểu hiện là hình ảnh tâm lí của nĩ và cái được biêu hiện là tư tưởng”
Trong số những định nghĩa về nghĩa của từ, định nghĩa của nhà ngơn ngữ học Nga A.I Smirnitckiy là định nghĩa mà chúng tơi tán thành: “Nghĩa
của từ là sự phản ánh hiển nhiên của sự vật, hiện tượng hay quan hệ trong ý thức (hay sự cầu tạo tâm lí tương tự về tính chất, hình thành trên sự phản ánh
những yếu tơ riêng rẽ của thực tế) nằm trong cấu trúc của từ với tư cách là mặt bên trong của tử và so với nghĩa thì ngữ âm của từ hiện ra như vỏ vật chất
Trang 11mà cịn cần thiết cho sự nảy sinh, hình thành, tồn tại và phát triển của nghĩa” [theo 10, 123]
1.2.2 Các thành phân ý nghĩa trong từ 1.2.2.1 Ý nghĩa biểu vật
Ý nghĩa biểu vật bắt nguồn từ chức năng biểu vật của từ Ý nghĩa biểu
vật là ý nghĩa gọi tên các sự vật, hiện tượng, trạng thái, tính chất theo lỗi tong
hợp tinh
1.2.2.2 Ý nghĩa biểu niệm
Ý nghĩa biểu niệm bắt nguồn từ chức năng biểu niệm của từ Ý nghĩa biểu niệm là ý nghĩa biểu thị khái niệm về sự vật, hiện tượng được nĩi tới trong thực tế khách quan
1.2.2.3 Ý nghĩa biếu thái
Ý nghĩa biểu thái bắt nguồn từ chức năng biểu thái của từ Ý nghĩa biểu
thái là ý nghĩa biểu thị thái độ, tình cảm, cách đánh giá của người sử dụng ngơn ngữ đối với thực tế khách quan được gọi tên
1.3 Cau tao tir
1.3.1 Khái niệm cấu tạo từ
Cấu tạo từ là những vận động sản sinh ra từ cho hệ thống từ vựng Đây là loại vận động cĩ tính chất đồng loạt sản sinh ra hàng loạt từ với cùng mơ hình và với cùng một kiểu ý nghĩa
1.3.2 Đơn vị cấu tạo từ
Từ chưa phải là đơn vị nhỏ nhất của ngơn ngữ Nếu phân tích từ thành những bộ phận nhỏ hơn, ta thu được các từ tố Từ tổ là đơn vị nhỏ nhất cĩ
nghĩa của ngơn ngữ
Trang 12hệ logic với đối tượng, cịn ý nghĩa của phụ tố thì trừu tượng, cĩ liên hệ logic với ngữ pháp Ý nghĩa của chính tố hồn tồn độc lập (tự nghĩa), cịn ý nghĩa phụ tơ thì khơng độc lập (trợ nghĩa)
1.3.3 Phuong pháp tạo từ
Phương pháp tạo từ là các cách thức tác động khác nhau vào hình vị để
tạo ra từ mới
1.3.3.1 Tu hoa
Từ hĩa hình vị là phương pháp tác động vào bản thân một hình vị cĩ
nghĩa để biến hình vị thành từ mới mà ngữ âm vần giữ nguyên Mơ hình từ hĩa —Y A Ww An —» An Xanh —» Xanh
Phương thức này tạo ra từ đơn một âm tiết Hiện nay, hình vi tiếng Việt
đã được từ hĩa hết, nên phương pháp này chỉ để từ hĩa các yếu tố vay mượn của nước ngồi
Vidu: Radio — > Ra- di- 6
Phương thức từ hĩa cịn cĩ tác dụng rút ngắn các từ ghép (độc lập hĩa) Hoặc rút ngắn các từ đa âm
Ví dụ: Tổng số —> Tổng Ngữ văn —y Văn 1.3.3.2 Phương thức láy
Trang 13Mơ hình phương thức lay
—> AA’ Nho —> Nho nhỏ
Lạnh —> Lành lạnh
Quá trình láy: thực chất là quá trình hịa phối về mặt ngữ âm và mặt
ngữ nghĩa giữa hình vị gốc và hình vị láy Về mặt ngữ âm, hịa phối thê hiện ở
việc lặp lại âm đầu, vần và thanh cao, thanh thấp
Ngữ nghĩa: hình vị láy được tạo ra khơng cĩ ngữ nghĩa Ví dụ các từ:
nhỏ, nhen, nhé trong các từ lẫy: nho nhỏ, nhỏ nhen, nhỏ nhé là khơng cĩ
nghĩa Khi đĩ, ngữ nghĩa của hình vị gốc được san sẻ bớt Do vậy, nghĩa của từ gốc so với nghĩa của từ láy bị biến dạng
1.3.3.3 Phương thức ghép
Phương thức ghép là phương thức tác động vào hai hay nhiễu hơn hình vị cĩ nghĩa kết hợp chúng lại theo một ngữ nghĩa thành ngữ pháp nhất định để tạo ra các từ ghép Mơ hình phương thức ghép A+B OB Nha + cửa —> Nhà cửa Sach + vở —> Sách vở 1.3.4 Phân loại từ về cấu tạo ngữ pháp
Thực trạng của tử tiếng Việt cho ta nhiều cách tiếp cận về cấu tạo
ngữ pháp của chúng Những cách tiếp cận này khơng bài xích lẫn nhau, giúp bao quát được tồn bộ vốn từ tiếng Việt Chúng tơi đồng ý với quan niệm của tác giả Diệp Quang Ban về cách phân loại từ tiếng Việt: Đối với học sinh tiếu
học, chỉ xét cấu tạo từ vệ mặt số lượng [1, 39 - 64]
a Tu don
Trang 14Các từ đơn chỉ cĩ một âm tiết gọi là từ đơn đơn âm tiết Loại này
mang đặc trưng chủ yếu của từ tiếng Việt dùng dé cau tao hàng loạt các từ phức Ví dụ: học, chơi, ngủ,
Các từ đơn cĩ hai âm tiệt trở lên Ví dụ: mồ hồi, bố hĩng, cả phế, xà phịng, châu chau, cdo cao, chu6n chuon, ca chua, do dai, 6 tơ, axit, aptit, mì
chinh, lé ki ma,
Mỗi từ đơn mang một ý nghĩa nhất định, riêng rẽ, khơng lập thành một
hệ thống Do vậy, chúng ta phải ghi nhớ nghĩa của từng từ riêng rẽ b Từ phức
Từ phức là từ cĩ từ hai tiếng trở lên Từ phức chia thành từ ghép và từ láy Từ ghép là những từ phức được tạo thành do phương thức ghép Ví dụ: xe đạp, ăn mặc, xinh đẹp, Căn cứ vào mỗi quan hệ giữa các thành tổ trong từ ghép chia thành: từ ghép đăng lập và từ ghép chính phụ Từ ghép đăng lập là từ ghép gồm hai thành tố cĩ quan hệ ngang bằng nhau về ý nghĩa và mang ý nghĩa tổng hợp khái quát Ví dụ: ăn uống, quần do, Từ ghép
chính phụ là từ ghép trong đĩ mỗi quan hệ giữa các thành tố là quan hệ chính
phụ Ví dụ: xe máy, hoa hơng,
Từ láy là từ phức được tạo ra nhờ phương thức láy Ví dụ: long lanh, xanh xanh, khắp khếnh, Từ lắy được chia thành: từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận Từ láy tồn bộ là từ láy trong đĩ tiếng gốc được lặp lại tồn bộ ở tiếng
láy Từ láy bộ phận gồm: từ láy âm và từ láy vần Từ láy âm là từ cĩ phụ âm
đầu trùng lặp và cĩ phần vần khác biệt ở tiếng gốc và tiếng láy Ví dụ: đúng đỉnh, nhúc nhích, xấu xa, trồng trải, Từ láy vần là từ cĩ phần vần trùng lặp
Trang 151.4 Các hiện tượng của từ vựng tiếng Việt 1.4.1 Hiện tượng da nghĩa
Từ cĩ thể cĩ một nghĩa, nhưng phần lớn các từ trong ngơn ngữ là những từ cĩ nhiều nghĩa
Ví dụ: Từ “chán” cĩ các nghĩa: một là, bộ phận dưới củng của người hay động vật, dùng để nâng đỡ và di chuyển thân thê: chân trái, chân bước đi
Hai là, chân con người biểu trưng cho cương vị, tư thế trong tập thê, tổ chức:
Cĩ chán trong Ban quản trị Ba là, một phần tư con vật bốn chân khi làm thịt chia ra: Dung mot chan lon, chia cho mỗi nhà một chân Bốn là, phần cuối cùng của một số vật dùng dé đỡ hoặc bám chắc trên mặt nền: chân bàn, chân
chế, chân kiêng, chân núi
Một từ mang hai nghĩa, đĩ là nghĩa gốc và nghĩa chuyển Ng”ĩa gốc là nghĩa làm cơ sở để chuyền nghĩa, hình thành các nghĩa khác (trong từ “cbân”, nghĩa đầu tiên - bộ phận dưới cùng của người hay động vật là nghĩa gốc) Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc (trong từ “chân” trên đây, các nghĩa 2, 3, 4 là các nghĩa chuyền)
Để hiểu đúng nghĩa của từ nhiều nghĩa, phải đặt từ trong ngữ cảnh, trong mỗi quan hệ với những từ khác, câu khác trong văn bản
1.4.2 Hiện tượng đồng nghĩa
Hiện tượng đồng nghĩa là hiện tượng ngữ nghĩa giữa các từ cĩ nghĩa giỗng nhau và cĩ thể thay thế được cho nhau trong ngữ cảnh mà ý nghĩa của ngữ cảnh khơng thay đổi
Trong lịch sử ngơn ngữ học, khái niệm từ đồng nghĩa được xác định
một cách khác nhau
Một số người căn cứ vào nghĩa sở chỉ coi từ đồng nghĩa là những tên
gọi khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng của thực tế khách quan Khái
Trang 16su vat nhung tuong quan voi su vat do voi nhitng khai niém khác nhau và chính vì vậy mà qua cách gọi tên bộc lộ nhiều thuộc tính khác nhau của sự
vật đỏ”
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa về từ đồng nghĩa: “từ đồng nghĩa là những từ gần nhau về nghĩa, nhưng khác nhau về âm thanh, biểu thị
các sắc thái của một khái niệm” [10, trang 192Ị Vi vậy, chúng tơi tán thành
quan niệm của tác giả Nguyễn Thiện Giáp 1.4.3 Hiện tượng trái nghĩa
a Khải niệm
Tử trái nghĩa là hiện tượng khơng đơn giản, quan niệm cuả các nhà ngơn ngữ học về từ trái nghĩa khơng hồn tồn thống nhất Tuy nhiên, điểm chung được đề cập trong các quan niệm về từ trái nghĩa là: sự đối lập về nghĩa
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, từ trái nghĩa là một trong những biện pháp tổ chức từ vựng theo sự đối lập Cĩ thể định nghĩa “từ trái nghĩa là
những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ý nghĩa biểu hiện khái niệm, tương
phản về logic, nhưng tương liên lẫn nhau” [10, 205]
Theo tác giả Mai Ngọc Chừ, “từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trải ngược trong mỗi quan hệ tương liên Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản lơgIc” [7, 199|
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đồng ý với quan niệm về từ trái nghĩa của tac gia Mai Ngoc Chu
b Từ trải nghĩa bộc lộ các mat doi lập của các khải niệm tương liên và khơng
tương liên
Thứ nhất, từ trái nghĩa bộc lộ các mặt đối lập của các khái niệm tương liên, gan liền với một phạm vi sự vật Chẳng hạn, bề sâu (sâu - nơn), bề rộng
Trang 17Thứ hai, các từ đơi lập nhưng biểu hiện các khái niệm khơng tương liên
thì khơng phải là các từ trái nghĩa
Thứ ba, cĩ hai kiều đơi lập trong từ trái nghĩa: mớội là, sự đối lập về mức độ của các thuộc tính, phẩm chất của sự vật, hiện tượng VÍ dụ: già - frẻ, cao - thap, lớn - bé Hai là, sự đỗi lập loại trừ nhau VÍ dụ: m2 - bản, vào - ra
Thứ tư, từ trái nghĩa phải gắn liền với tính cân xứng, nghĩa là dung lượng ngữ nghĩa của các tử trái nghĩa phải tương đương với nhau trong khi hướng theo các chiều khác nhau Ví dụ: /o - nhỏ, ngắn- đài,
Cuối cùng, hiện tượng trái nghĩa tiếng Việt chủ yếu là sự đối lập của
những từ khác nhau Ví dụ: ứo - nhỏ, đài - ngắn Tuy nhiên cũng cĩ thê cầu
tạo các cặp từ trái nghĩa mới trên cơ sở các từ gơc vơn đã trái nghĩa Ví dụ:
ăn mặn - ăn nhạt xâu mặt - đẹp mặt
khéo nĩi - vụng nĩi siéng lam - nhac lam 1.4.4 Hiện tượng đồng âm
a Khái niệm
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng cĩ những ý nghĩa hồn tồn khác nhau, chúng trùng với nhau cả về âm lẫn chữ viết trong tất cả (hoặc hàng loạt) hình thái ngữ pháp vốn cĩ của chúng
Câu trúc âm tiết tiếng Việt gồm năm thành phan: âm đầu, vần, điệu; vẫn lại chia ra âm chính, âm cuối và âm đệm Mỗi thành phần của âm tiết làm thành một đỗi hệ, do đĩ năm thành phan cẫu tạo âm tiết luơn luơn cĩ mặt Vì
vậy hiện tượng đồng âm tiếng Việt rất phố biến và phơ biến hơn các ngơn ngữ khác b Phân loại từ đơng âm
Trang 18Nếu các từ chỉ trùng nhau trong một loạt hình thái của mình thì đĩ là những từ đồng âm khơng hồn tồn
1.5 Đơn vị từ vựng tương đương với từ - ngữ 1.5.1 Ngữ định danh
a Dinh nghia
Ngữ định danh là những cụm tử biểu thị các sự vật, hiện tượng hay khái niệm nào đĩ của thực tế Nĩ bao gồm những cụm từ thường được gọi là từ phép như: xe đạp, cá vàng, cả chua, áo đải, và những cụm từ thường được gọi là ngữ cỗ định như: đường đơng mức, phương nằm ngang, máy hơi
Hước,
b Phân loại ngữ định danh
Ngữ định danh phân thành: ngữ định danh hợp kết và ngữ định danh
hịa kết
Ngữ định danh hợp kết là những cụm từ mà ý nghĩa của chúng cĩ thê phân tích thành những yếu tố nghĩa tương ứng với ý nghĩa của từng bộ phận tạp thành Ví dụ: búa đinh cĩ nghĩa là “búa nhỏ để đĩng định” Ý nghĩa này cĩ thể phân tích thành hai yếu tơ nghĩa: ý nghĩa “dụng cụ để đập, đĩng, nện” do từ búa biểu thị và ý nghĩa “nhỏ, chuyên dùng để đĩng định” do từ định
biểu thị
Ngữ định danh hịa kết là những cụm từ mà ý nghĩa của chúng khơng thể phân tích thành các yếu tơ nghĩa tương ứng với ý nghĩa của các bộ phận
tạo thành Ví dụ: mất cả với nghĩa “đầu xương chơi ra ở đầu cơ chân” là một ngữ định danh hịa kết bởi vì khơng thể phân tích ý nghĩa của zmất cá thành ý
nghĩa của mốt + ý nghĩa của cá 1.5.2 Thành ngữ
4a Định nghĩa
Thành ngữ là cụm từ cỗ định vừa cĩ tính hồn chỉnh về nghĩa, vừa cĩ
Trang 19b Phán loại thành ngữ
Căn cứ vào tính hình tượng - đặc trưng cơ bản của thành ngữ - được
xây dựng trên cơ sở của phương thức so sánh, ấn dụ, hốn dụ, chia thành ba loại: thành ngữ so sánh, thành ngữ ấn dụ, thành ngữ hốn dụ [15, 37 - 38]
Thành ngữ so sánh được hình thành do nhiều nguyên nhân phức tạp
Trong đĩ thực tế xã hội, đặc điểm tâm lí, truyền thống văn hĩa — lịch sử đĩng
vai trị quan trọng Ví dụ: khỏe như voi, nhanh như sĩc, trăng như tuyết, lù đù
như chuột chù phải khĩi,
Thành ngữ ấn dụ khác với thành ngữ so sánh là nĩ cĩ nghĩa tơng hợp,
tức là khơng thể phân tích ra thành các yếu tơ Ví dụ: gậy ơng đập lưng ơng,
céng ran can ga nhà, con nhà lính tính nhà quan,
Thành ngữ hốn dụ (giống thành ngữ ấn dụ) luơn cĩ hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bĩng Nghĩa đen do bản thân tơ hợp từ mang lại, cịn nghĩa bĩng cĩ tính trừu tượng, khái quát, đồng thời mang màu sắc cảm xúc Ví dụ: một năng hai sương, nhà tranh vách đất, ruộng sâu trâu nái,
1.5.3 Quan ngữ
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, quán ngữ là những cụm từ được dùng
lặp đi lặp lại trong các loại văn bản để liên kết, đưa đây, rào đĩn hoặc nhẫn
mạnh nội dung cần diễn đạt nào đĩ Mỗi phong cách thường cĩ những quán ngữ riêng, chắng hạn các quán ngữ: của đáng tội, nĩi khí vơ phép, nĩi bỏ ngồi tai, .thường được dùng trong phong cách hội thoại Các quản ngữ: nh
trên đã nĩi, thiết nghĩ, nĩi cách khác, một mặt thì, mặt khác thì, nghĩa ià,
đáng chú ý là, thường được dùng trong phong cách sách vở 1.5.4 Ngữ láy âm
Trang 20Ngữ láy âm là một hiện tượng ghép đặc biệt: một đơn vị được ghép với chính nĩ để tạo ra đơn vị mới Nếu như ở ngữ định danh và thành ngữ cĩ hiện
tượng láy nghĩa với những mức độ khác nhau thì trong ngữ láy âm, chẳng những cĩ hiện tượng láy âm mà cũng cịn cĩ hiện tượng láy nghĩa Do sự hịa phối ngữ âm của từ gốc và sản phẩm láy lại của nĩ khiến cho ngữ láy âm phát
huy cao độ được giá trị của âm thanh và nhịp điệu Vì vậy, ngữ láy âm trở thành một loại đơn vị cĩ sức gợi cảm hình tượng
1.6 Con đường làm giàu từ vựng tiếng Việt
1.6.1 Phát triển thêm ý nghĩa mới
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, cĩ rất nhiều hiện tượng phát triển ý nghĩa của các đơn vị từ vựng Nhưng tựu chung, các hiện tượng đĩ xoay quanh hai quá trình: mội /v mở rộng hoặc thu hẹp ý nghĩa vốn cĩ và bai là
chuyên đơi tên gol - ấn dụ hoặc hốn dụ
Theo con đường này, mặt ngữ âm của các đơn vị từ vựng vốn cĩ vẫn giữ nguyên, nhưng mặt ngữ nghĩa lại biến đổi, phát triển phong phú hon Thit nhất, sự phát triển thêm ý nghĩa mới chỉ tạo ra một sắc thái mới về nghĩa chứ chưa tạo ra ý nghĩa mới 77 hai, nĩ tạo ra một nghĩa mới nhưng chỉ là nghĩa lâm thời trong ngữ cảnh 7# ba, sự biến đổi ý nghĩa đã thực sư tạo ra các ý nghĩa mới 7# f, sự biến đổi nghĩa khơng chỉ tạo ra nghĩa mới mà cịn tạo ra một từ mới, đồng âm với từ cũ
Cĩ hai nguyên nhân phát triển nghĩa của từ: một là sự giỗng nhau hoặc gân nhau của những cái được biểu hiện /7z¡ /à do sự gần nhau của những cái biểu hiện Ví dụ cách dùng từ bom trong: Thực dân Pháp bom xuống Điện
Trang 211.6.2 Nhitng sang tao moi
Trong tiếng Việt, khơng cĩ sẵn các từ tượng thanh cơ định mà tùy theo tình huơng, người viết, người nĩi cĩ thể tạo ra những từ tượng thanh mới Ví du: tac bop, pang pang, oang, chiu
Hay như hoạt động kinh tế của nước ta hiện nay rất sơi động Vì vậy cũng cĩ nhiều tên gọi mới ra đời đáp ứng những sự vật mới nảy sinh Những tên gọi này được tạo ra bằng cách dịch tơ hợp định danh đây đủ ra tiếng nước ngồi rồi cầu tạo lại trên cơ cở tiếng nước ngồi:
Ngân hàng phát triển nhà ở Hà Nội => Hanoi Building ® Bank HABUBANK
Cơng t¡ điện tử Hà Nội —- Hanoi Electronics Company - HANEL Khơng thể coi những tên gọi trên là mượn của tiếng Anh, cũng khơng thể coi chúng là sự rút gọn của các tên gọi đây đủ trong tiếng Việt Vậy cĩ thể coi chúng là những sáng tạo mới trong tiếng Việt
1.6.3 Biến dạng những đơn vị đã cĩ
Cĩ các hiện tượng như: biến âm một từ sẵn cĩ để tạo ra những biến đơi mới Ví dụ: anh hùng - yên hung, ấm ớ - dấm dớ, hịa - huế, thành - thiêng, xao xác - xảo xạc
Các thành ngữ khi sử dụng cũng cĩ thể tạo ra những biến thể khác nhau Ví dụ: chết nết khơng chừa biễn thê thành: chết nết chẳng chừa, chết nết mà khơng chừa, chết thì chết nết khơng chừa Tai nghe mắt thấy biễn thê thành: nhìn thấy tận mắt, nghe thấy tận tai Một cổ hai trịng biến thê thành: hai trịng vào một cổ
Ngồi ra, theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp [10, 304], cĩ hai kiểu sáng
tạo ra thành ngữ: thứ nhất, cải biễn thành ngữ cũ, tạo ra một đơn vị cĩ ý nghĩa
Trang 22thành ngữ cũ Cịn hình ảnh cụ thể thì căn cứ vào kết quả quan sát những hiện tượng diễn ra trong đời sống hàng ngày
1.6.4 Ghép các yếu tổ sẵn cĩ
Các từ vựng tiếng Việt mới hầu hết được cấu tạo theo phương thức này
như: đánh úp, ớt chỉ thiên, đào lộn hột, rau tàu bay, bột ngọt, chuối lùn, chuối mắn, dưa bở,
Một số thành ngữ mới được cấu tạo theo phương thức ghép: một tắc khơng đi, một li khơng rời; nghị quyết túi áo thơng báo túi quân,
Các yếu tố sẵn cĩ khơng phải chỉ là những từ thuần Việt, mà cịn bao gồm cả những từ Hán - Việt đã nhập vào tiếng Việt từ trước Đĩ là những từ
gồm một từ Việt ghép với một từ Hán - Việt: binh linh, li lé, nui non, ca hái, mau huyét, bénh vién,
1.6.5 Phương thức phức hợp
Đĩ là một số từ như: Thanh thiếu nhỉ, trang thiết bị, cơng nơng binh, cơng nơng nghiệp, đặc cơng, Theo một sơ nhà nghiên cứu cho rang đây là hiện tượng nĩi tắt Cĩ tác giả cho rằng đây là hiện tượng nĩi gộp, hiện tượng này tương tự như hiện tượng blending trong tiếng Anh như:
smog <— smoke + fog
khĩi lân sương) (khĩi) (sương)
Chúng tơi đồng ý với quan niệm của tác giả Nguyễn Thiện Giáp, hiện tượng này được gọi là hiện tượng phức hợp
1.6.6 Phương thức rút gọn
Phương thức rút gọn là phương thức tạo ra đơn vị từ vựng mới bằng
cách lược bớt một phần của đơn vị đã cĩ Ví dụ:
Trang 23tri huyén +> huyện ki han > hạn dam dang +> dam trọng điểm =>» điểm Thai Nguyén —- Thái 1.6.7 Phương thức viết tắt
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, viết tắt (acronym) là hiện tượng chỉ hi chữ cái đầu của các từ trong một tên ghép
Ví dụ:
ATK (doc: aka zet)< sung khơng giật
TU (doc: té u) + frung ương
DHQGHN + - Đại học Quốc gia Hà Nội
VPQH + Vian phịng Quốc hội
Trường hợp chữ cái đầu của hai từ giống nhau thì để phân biệt, đối với
từ thứ hai người ta ghi chữ cái đầu và một chữ cái nữa trong từ đĩ Ví dụ: Thi tuong «+ tíg
1.6.8 Tiếp nhận từ các ngơn ngữ khác
Trong quá trình phát triển của đất nước về mọi phương diện thì tiếng Việt cũng trở nên phát triển bằng việc tiếp nhận thêm nhiều từ ngữ, nhiều ý nghĩa và cách cầu tạo từ của ngoại ngữ Việc tiếp nhận từ các ngơn ngữ khác làm cho tử vựng tiếng Việt giàu và đẹp Đĩ là các kiểu như sau:
Từ ngoại lai là những từ mà tiếng Việt tiếp nhận của các ngơn ngữ khác cả về nội dung và hình thức Các từ ngoại lai bắt nguồn từ các ngơn ngữ trên thế giới như tiếng Hán, ví dụ: quấy, sá xíu, tú lơ khơ, mì chính, Tiếng Pháp,
vi du: ca rốt, xỉ mang, piano, sơ cơ Ïa, Tiếng Nga, vi du: bénxévich, x6 viet,
Trang 24Vi du:
UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Ogrizafion (Tơ chức Văn hĩa Giáo dục Khoa học thế giới)
WB : World Bank (Ngân hàng quốc tế)
Ghép lai là quá trình trong đĩ một phần là bán ngữ, một phân là ngoại lai, nhưng ý nghĩa thì hồn tồn ngoại lai
Vị dụ: đải rậa, áo vét, oxy hĩa, xe ơtơ, rượu sâm banh, lơgic học, xe
tăng, máy ngắm lade, sĩng rađiơ,
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, sao phỏng cấu tạo từ là quá trình
dùng chất liệu của tiếng Việt để cầu tạo một đơn vị từ vựng dựa theo mẫu về
kêt câu của đơn vị tương ứng trong ngoại ngữ nào
Vớ d:
mỏy bay ôâ_ phi cơ
đường lối quân chúng © quần chúng lộ tuyến
vùng biển + hải phận
vùng trời + = khong phan
xe lua + hĩa sa
Sao phỏng ý nghĩa là quá trình trong đĩ ý nghĩa của từ là ngoại lai, con hình thức của từ là bản ngữ Ví dụ: căn cứ vào nghĩa của từ 2eđan, người Việt dịch la ban dap
Trên đây là một số vẫn đề chung về từ vựng, là những tiền đề để giúp
Trang 25Chuong 2
XAY DUNG BAI TAP BOI DUONG KIEN THUC TU VUNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Bài tập từ vựng là loại kiến thức khĩ đối với học sinh tiêu học Vì vậy,
để giúp các em học tốt kiến thức này, cần phải dựa vào những căn cử xây dựng bài tập, các nguyên tắc và các bước xây dựng các dạng bài tập cụ thể,
chỉ tiết
2.1 Những căn cứ xây dựng bài tập
2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học
Theo PGS.TS Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học, NXB Giáo dục,
2004, học sinh tiểu học ngày nay cĩ một số đặc điểm:
- Mỗi học sinh tiểu học là một chỉnh thé, thực thê hồn nhiên
- Mỗi học sinh tiêu học là một nhân cách đang hình thành
Ở tuổi này, các đặc điểm về tri giác, chú ý, tư duy, tưởng tượng trí nhớ, nhân cách của các em chưa được phát triển một cách hồn thiện Tư duy trực quan hình ảnh chiếm ưu thế Vì vậy, những øì trực quan, sinh động được các
em trực giác tốt hơn
Đặc điểm sinh lí lứa tuổi này cần phải chú ý: não và hệ thần kinh phát triển đến dần hồn thiện nên các em dễ bị kích thích Do đĩ, cần tránh nạt nộ,
quát mắng, ngắt lời thơ bạo khi các em học tập Giáo viên cần tế nhị trong quá trình dạy học
2.1.2 Chương trình tiêu học
Mơn Tiếng Việt trong chương trình tiểu học được chia thành sáu phân
mơn Đĩ là: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập viết, Tập làm văn, Chính tả và Ké
Trang 26mới bắt đầu được học một cách rõ ràng về phân mơn này Song, kiến thức từ
vựng đã bắt đầu được hình thành ngay ở giai đoạn đầu tiểu học Và càng lên các lớp trên thì số từ ngữ và lượng kiến thức lại tăng dần lên, được thể hiện qua bảng sau: 2.1 Bảng thơng kê kiến thức từ vựng trong chương trình tiểu học Lép | Tiét/tuan Kiến thức từ vựng 1 11 - Hoc thêm 200 đến 300 từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ) 2 10 - Học thêm khoảng 300 đến 350 từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ)
- Học nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ quen thuộc và nghĩa một số yếu tố gốc Hán thơng dụng
3 9 - Học thêm khoảng 400 đến 450 từ ngữ (kế cả thành
ngữ, tục ngữ)
Trang 27- Ơn luyện biện pháp nhân hĩa, so sánh
- Tiếp tục học nghĩa một số yếu tổ gốc Hán thơng dụng
(trong từ Hán Việt), học nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ 5 8 - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: hoc thêm khoảng 600 đến 650 từ ngữ mới
- Nghĩa đen, nghĩa bĩng
- Từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa - Nhận biết nghĩa của từ láy tron thơ văn
- Cách dùng biện pháp so sánh, nhân hĩa trong diễn đạt
- Tiép tục học một số yếu tổ sốc Hán thơng dụng, học
nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ
2.2 Nguyên tắc xây dựng bài tập
2.2.1 Nguyên tắc đắm bảo tính mục đích
Dé dam bao tính mục đích, bài tập phải phù hợp với các mục tiêu và
nội dung đạy học Cần đảm bảo mục tiêu sử dụng tiếng Việt như một cơng cụ
giao tiếp
2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục
Để đảm bảo tính giáo dục, bài tập cần phù hợp với chương trình hoc của học sinh và gây hứng thú với học sinh, tránh nhằm chán
2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học nghĩa là phần yêu cầu phải đúng
đắn, khơng mơ hỗ, khơng thiếu, khơng thừa đữ kiện Hơn nữa, ngữ liệu bài
tập phải điển hình, khơng trung gian khi dành cho học sinh bình thường Đối với học sinh khá giỏi cĩ thể dùng các ngữ liệu cĩ tính chất trung gian, song
Trang 282.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mĩ
Đảm bảo tính thâm mĩ nghĩa là bài tập dễ nhìn, dễ hiểu, đẹp mắt Bên
cạnh đĩ, khơng nên đưa ra cách xây dựng bài tập khiến học sinh khĩ xác định
được yêu cầu
2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Dé dam bảo tính khá thi, bài tập xây dựng phải phù hợp với khả năng
của học sinh và cĩ thể được đưa vào sử dụng
2.3 Các bước xây dựng bài tập
Theo tác giả Lê Phương Nga [17] cũng đã xây dựng các bước cần thực hiện để xây dựng một bài tập Chúng tơi đồng ý với cách xây dựng này Đĩ là phải thực hiện theo sáu bước được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 29Ở bước 5: Điều chỉnh bài tập cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học cĩ bốn dạng bài tập Đĩ là bài tập hình thành kiến thức, kĩ năng mới; bài tập luyện tập, bài tập kiểm tra đánh giả; bài tập dành cho học sinh khá giỏi; bài tập dành cho học sinh dưới chuẩn
Ở bước 6: Tạo tơ hợp bài tập, bước này dùng để luyện tập cho một giờ
học, một đề thi, đề kiểm tra đánh giá
Ngồi ra, yêu cầu của bài tập đưa ra cho học sinh cần dễ hiểu, ngăn gọn, rõ ràng Và đi từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể đến trừu tượng để độ khĩ
tăng dần lên, gây hứng thú đối với học sinh Với cách làm này, các em sẽ khơng nhàm chan; đồng thời phân loại được học sinh trung bình và học sinh
khá giỏi
2.4 Các loại bài tập bồi dưỡng kiến thức từ vựng cho hoc sinh tiểu học Trên cơ sở những tiêu chí và các bước xây dựng trên, chúng tơi đã xây
dựng các loại bài tập về từ vựng cho học sinh tiểu học Cụ thể được tĩm tắt qua bảng sau: 2.3 Bảng phân loại bài tập bơi dưỡng kiến thức từ vựng cho học sinh tiêu học STT Loại bài tập
Trang 30Làm giàu vốn từ - kĩ năng năm nghĩa, mở rộng von tir va str dụng từ
Bài tập dạy nghĩa
Bài tập yêu câu chỉ ra nghĩa của các yêu tơ mang nghĩa
Trang 31
tử Bài tập chữa lỗi dùng Các lớp tt vung - kĩ năng nhận diện, nắm nghĩa và sử dụng từ theo các lớp từ vựng Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu xác định lớp từ Cho từ, yêu cầu tìm từ khác cùng lớp từ vựng
Bài tập giúp học sinh cảm nhận cái hay của việc dùng từ Bài tập giúp học sinh lựa chọn sử dụng từ hay
Cau tao tir - kĩ nang nhan dién, nam nghia, tao
từ và sử dụng từ
theo kiêu cầu tạo
Cho sẵn tử rời, yêu cầu xêp loại
Cho san một đoạn, một câu, yêu câu tìm một hoặc một sơ kiêu từ theo câu tạo cĩ trong đoạn,
câu đĩ
Cho san một yêu tơ câu tạo từ, yêu cầu tìm từ
cĩ tiêng gơc đĩ theo những kiêu câu tạo khác
nhau
Trang 322.4.1 Don vi tit - ki nang xác định đơn vị từ
Trong chương trình tiểu học hiện hành khơng cĩ bài lý thuyết về khái
niệm từ Hơn nữa kiến thức về từ, nhận diện từ là một vẫn đề rất khĩ, các khái niệm về từ cịn chưa được triệt để Vì vậy, cần xây dựng các dạng bài tập về từ để các em học sinh dễ nắm bắt và hiểu từ một cách đơn giản, dễ hiểu Cĩ
các dạng bài tập như sau: Xác định một tổ hợp hai tiếng nào đĩ là một từ hay hai từ, Ghép các tiếng đã cho để tạo thành từ, Sắp xếp từ, cụm từ thành câu
2.4.1.1 Xác định một tổ hợp hai tiếng nào đĩ là một từ hay hai từ
Hai tiếng đã cho bao giờ cũng là hai tiếng cĩ quan hệ chính phụ Đĩ là trường hợp khĩ phân định là một từ hay hai từ Đề giúp học sinh xác định tổ
hợp hai tiếng là một từ hay hai từ, chúng ta cần dựa vào tính chặt chẽ của từ về mặt cấu tạo, nghĩa và trọng âm Để xác định tính chặt chẽ về cấu tạo,
chúng ta dùng thao tác chêm xen Để xác định tính chặt chẽ về nghĩa, chúng ta thử xác định cĩ yếu tơ nào trong tơ hợp này mờ nghĩa hoặc cả tổ hợp cĩ sự
chuyển nghĩa Đề xác định tính chặt chẽ về mặt ngữ âm, chúng ta xác định tổ
hợp này cĩ một hay hai trọng âm
Bài 1: Bộ phận in đậm trong những câu nào là một từ, những câu nào là
hai từ?
4) Một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân b) Cánh én dài hơn cảnh chim sẻ
c) Tay người cĩ ngĩn đài ngĩn ngăn
d) Những quả hơng chín đang chờ tay người hải e) Cánh gà nướng rất ngon
g) Một bạn nhỏ đang đứng sau cánh gà
Ta xác định như sau: cánh gà là hai từ khi nĩi về bộ phận của con gà,
nên nĩ cĩ thể thêm từ của đề thành cánh của gà Cánh gà là một từ chỉ khi hai
Trang 33vào cánh và gà Tương tự với cánh én Tay người là một từ khi tay da mo nghĩa khơng cịn chỉ một bộ phận trên cơ thể người, mà lúc này /ay người lại mang nghĩa là người
Bài 2: Trong hai tổ hợp in đậm dưới đây, tơ hợp nào là một từ? Vì sao
em hiểu như vậy?
a) Bo ao dai này đẹp thật b) Ao dai qua, khéng mac duoc
2.4.1.2 Ghép các tiếng đã cho để tạo thành từ
Kiểu bài tập này cĩ thể dùng để tổ chức trị chơi, vì vậy học sinh rất hứng thú khi làm bài tập này Ngồi ra, kiểu bài tập này cịn giúp học sinh
hiểu về từ cần cĩ nghĩa, cầu tạo
Bài 1: Cĩ bao nhiêu từ ghép tạo thành do các từ sau: yêu, fhương, quy, mến, kinh Chỉ ra các từ ghép đĩ
Về lí thuyết, với số lượng tiếng là n, khả năng tạo số lượng từ hai tiếng
tối đa sẽ là n(n - 1) Vì vậy cĩ thể tìm được 5 (5 - 1) được 20 tiếng Đĩ là: yêu
thương, thương yêu, yêu quy, quỷ mễn, kính yêu, kính mến, yêu mễn, mến yêu, thương mến, mến thương
2.4.1.3 Sắp xếp từ, cụm từ thành câu
Đây là loại bài tập tạo nhiều hứng thú với học sinh tiêu học, vì các em được tìm tịi, sắp xếp các từ để tạo thành nhiều câu khác nahu mà vẫn cĩ
nghĩa Loại bài tập này khơng chỉ trau dồi vốn từ mà cịn giúp các em hiểu
thêm bản chất của câu là phải dién đạt một ý trọn vẹn
Bài 1: Ghép các bộ phận sau thành câu theo các cách cĩ thể: con, mèo,
đuối, bắt, con, Chuột
Chương trình tiếng Việt khơng đưa ra định nghĩa về câu Nhưng câu
Trang 34rời thành câu hồn chỉnh thì học sinh cần sắp xếp các từ xáo trộn đã cho Sau đĩ xét về nghĩa xem câu đã diễn đạt đủ ý chưa
Với các bộ phận trên cĩ thé ghép được 60 câu khác nhau Ví dụ: Con mèo đuối bắt con chuột
Con mèo đuối bắt chuột con Mèo con đuổi bắt con chuột Mèo con đuổi bắt chuột con Bắt con mèo, đuổi con chuột Đuơi con mèo, bất con chuot
Bài 2: Với bốn bộ phận sau: #ên cành, chim, hĩt, líu lo Hãy ghép thành câu theo các cách cĩ thể
Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp điền vào mỗi chỗ trỗng để
tao thành câu hồn chỉnh: (giơ, đuổi, luơn, chạy, nhe) Con mèo, con mèo theo con chuột
wes vuốt, nanh
Con chuột quanh Luơn hang hốc
Đồng đao
2.4.2 Làm giàu vẫn từ - kĩ năng nắm nghĩa, mở rộng vẫn từ và sử dụng từ 2.4.2.1 Nhĩm bài tập dạy nghĩa
a Bài tập yêu câu chỉ ra nghĩa của các yếu tổ mang nghĩa
Những bài tập này yêu cầu giải nghĩa các từ cụ thể, đặc biệt là tiếng, từ, cụm từ, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ Dạng bài tập này rất bỗ ích và thú vị
Trang 35liên quan đến từ Nĩ tạo ra sự mới mẻ vì kho từ vựng của tiếng Việt rất phong
phú Đặc biệt, với dạng bài tập này sẽ khơng lặp lại về từ
Bài 1: Em hãy tìm các từ cĩ tiếng trắng (trắng tỉnh, trắng muốt, trắng nga, trang duc, trang non, trang ngân, trăng trắng, trăng sảng, trăng trong, trăng bệch, trắng bạch)
Với học sinh giỏi, cĩ thể yêu cầu các em phân biệt nghĩa và cách dùng
từ Với dạng bài tập này, sẽ giúp các em trau đồi vốn từ và gây hứng thú hơn
Bài 2: Em hãy tìm các từ cĩ tiếng #răng Phân biệt nghĩa và cách dùng hai từ: frăng tỉnh và trắng ngà
Dé nang cao hon cho kiểu bài tập này là lớp từ được dùng theo nghĩa bĩng, lớp từ đa nghĩa, lớp từ Hán Việt hay thành ngữ, quán ngữ
Bài 3: Em hiểu các thành ngữ đưới đây như thế nào:
Cá đối bằng đầu, Coi trời bằng vung, Ngậm miệng ăn tiễn
Bài 4: Nêu nghĩa của từ nhà trong nhà cao cửa rộng, nhà cĩ bốn người,
nhà thơ, nhà tơi rất đảm đang, đời nhà Lê
Bài 5: Tìm các nghĩa khác nhau của từ cảnh Cho ví dụ Bai 6: Em hiéu tham quan nghĩa là gì?
b Bài tập chỉ ra các thể đối lập về nghĩa của các yếu tổ mang nghĩa
Dạng bài tập này giúp học sinh trau đơi vốn từ, ngồi ra cịn phân biệt được nghĩa của các từ đồng nghĩa, gần nghĩa
Bài 1: Phân biệt nghĩa của từ: chết, từ trần, hi sinh
Cĩ thê phân biệt được các từ cĩ cùng cầu tạo, cũng là lớp từ đồng nghĩa Bài 2:
a) Phân biệt nghĩa của các từ cĩ tiếng biển sau: bở biển, biển lúa
b) Phân biệt nghĩa của từ: cần cù, cân kiệm
Trang 36Bài 3: Nghĩa của các từ quả nhấn, quả mứt, quả cau cĩ gì khác biệt so với nghĩa của từ quả tim, quả cầu, quả đất?
2.4.2.2 Bài tập hệ thống hĩa vốn từ
Đây là dạng bài tập với mục đích là phát triển vốn từ cho học sinh, cũng là dạng bài tập để đo sự phong phú về vốn từ và tính hệ thống của vốn từ của học sinh Dạng bài tập này được tác giả Lê Phương Nga chia thành hai kiểu là: Bài tập tìm từ và Bài tập phân loại từ
a Bai tap tim tu
Kiểu bài tập này yêu cầu học sinh kế ra những từ thuộc một trường liên
tưởng nào đĩ Trước hết là những từ cùng chủ đề; đây là dạng bài tập đặc
trưng của nhĩm mở rộng vốn từ theo chủ đề (nằm trong phân mơn Luyện từ và câu ở lớp 2)
Bài 1: Kê tên những người trong gia đình em (ơng, bà, bố, mẹ, cơ, di, chu,bac, anh, chi, em )
Bai 2: Ké tén nhitng ditc tinh t6t cua ngudi hoc sinh (chdm chi, can cu, chịu khĩ, ngoan ngỗn )
Bài 3: Tìm các từ:
- Chỉ đồ dùng học tập M: but - Chi hoạt động của hoc sinh M: doc
Bai 4: Ké tên lồi cây mà em biết, theo nhĩm: - Cây lương thực, thực phẩm M: lua
- Cay an qua M: nhan
- Cây lẫy gỗ M: xoan
- Cây bĩng mát M: bàng
- Cây hoa M: cúc
Trang 37từ cĩ cùng đặc điểm cấu tạo, tìm các thành ngữ, tục ngữ nào đĩ) Những bài tập này là những bài tập mở rất thuận lợi để tổ chức thực hiện dưới dạng các
trị chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh
Bài 5: Tìm các từ cĩ tiếng nhân với nghĩa là người (vĩ nhân, mĩ nhân,
danh nhân, tác nhân, doanh nhân )
Bài 6: Tìm các thành ngữ tả gương mặt (mặt quất tai đơi, mặt nhăn như khi ăn gừng )
Bài 7: Tìm các thành ngữ cĩ từ chuột (chuột sa chĩnh gạo, cháy nhà
mới ra mặt chuột, chuột chạy củng sào, ướt như chuột lột, mặt dơi tai chuột,
Eù đù như chuột chù phải khĩi, chuột chê khi hồi ) b Bài tập phân loại từ
Đây là dạng bài tập cho sẵn các từ, yêu cầu học sinh phân loại từ theo
một căn cứ nào đĩ Bài tập cĩ thể cho sẵn các từ rời, cũng cĩ thê để các từ ở trong câu, đoạn văn Cĩ các kiểu bài tập sau:
Cho từ rời, dựa vào nghĩa, phần nhĩm
Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng cảnh, hãy sắp xếp các từ: /hăng cảnh,
cảnh cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành 2 nhĩm và cho
biết nghĩa của tiếng cảnh trong mỗi nhĩm đĩ
Bài 2: Cho các từ ngữ sau: đánh trồng, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh cá, đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bây
a) Xếp những từ ngữ trên theo các nhĩm cĩ từ đán cùng nghĩa với nhau b) Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhĩm từ ngữ đã phân loại nĩi trên Cũng cĩ thể cho từ trong câu, đoạn, yêu cầu dựa vào nghĩa phân nhĩm Bài 3: Trong các câu thơ dưới đây của Bác Hồ, nghĩa của từ xuân cĩ gì khác nhau:
Trang 38So với ơng Bành vẫn thiếu niên Cc) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
2.4.2.3 Bài tập tích cực hĩa vốn từ
Đây chính là dạng bài tập dạy sử dụng từ; dạng bài tập này đề luyện kĩ năng sử dụng từ của học sinh giỏi Cĩ 5 kiểu bài sau:
a Bai tập yêu cầu thay thể từ, điển từ
Bài tập điền thế cĩ thể cho trước từ cần điền, thế hoặc yêu cầu học sinh tự tìm từ để điền trong vốn từ của mình Tính thú vị cua bai tập này sẽ được
nâng lên khi yêu cầu học sinh lựa chọn giữa những từ cùng yếu tố cẫu tạo, những từ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ nào dùng chính xác nhất, cĩ hiệu quả giao
tiếp nhất
Bài 1: Thay từ được gạch chân bằng một từ lý để các câu văn sau gợi tả hơn:
Giĩ thối mạnh Lá cây rơi nhiễu Từng đàn cị bay nhanh trong mây Loại bài tập điền từ được dùng cho học sinh giỏi thường yêu cầu học sinh nhận ra được sự khác nhau về nghĩa và cách dùng của các từ đồng nghĩa, gần nghĩa
Bài 2: Tìm những từ cùng nghĩa chỉ mờu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây:
bang ., vai ., đũa ., mắt ., ngựa , chĩ
Bài 3: Chọn ứ /áp, f¿ lực đễ điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau sao cho thích hợp:
Anh ấy sống từ bé Chúng ta phải làm bài
Bài 4: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
Trang 39b) Dịng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền (suối, hồ, sơng)
(Tiếng Việt 2, tập hai, tr.64) Bài 5: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn cĩ thể thay thế cho từ quê hương ở
đoạn văn sau:
Tay Nguyên là quê hương của tơi Nơi đây, tơi đã lớn lên trong diu vai thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dịng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng
(quê quản, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chon rau cất rốn) Dé nang cao các bài tập cĩ thể thêm yêu cầu giải thích vì sao lựa chọn
từ Nếu từ được chọn là một từ cĩ giá trị nghệ thuật thì thực chất bài tập đã yêu cầu học sinh đánh giá được giá trị của từ như một dạng đề cảm thụ văn học
b Bài tập tạo ngữ
Đây là những bài tập yêu cầu học sinh đưa ra những kết hợp từ đúng Bài 1: nỗi náo nức với từ ngữ cĩ thể kết hợp được: đới trường, học bài, đĩn Tết, trả lời, nghe giảng, chuẩn bị biểu diễn
Đề cĩ những bài tập đành cho học sinh giỏi, cần chọn ngữ liệu là những từ ngữ học sinh khĩ giải nghĩa bằng định nghĩa hoặc là những từ cĩ giá trị gợi
tả, gợi cảm
Bài 2: Những từ ngữ nào cĩ thể kết hợp được với từ nhấp nhơ? Bài 3: Từ ngữ nào cĩ thể kết hợp được với từ mọc, lặn?
c Bài tập đạt câu voi tu
Kiéu bai tập này là một bài tập mở, học sinh cĩ thể đặt câu với từ cho
Trang 40Đặc biệt, những bài tập này sẽ trở nên thú vị hơn khi đề bài cĩ thêm một yêu cầu nào đĩ hoặc quy định chức vụ ngữ pháp của từ được dùng để đặt câu
Bai 1: Dat ba cau voi tir nam ngối sao cho: a) Tu nam ngối giữ chức vụ trạng ngữ b) Từ năm ngối g1ữ chức vụ chủ ngữ c) Từ năm ngối p1ữ chức vụ vị ngữ
Bai 2: Dat cau voi mỗi từ tả hoạt hoạt động của con hỗ: rình, vượt, vơ,
quap
Hoặc yêu cầu đặt câu cĩ quy định về mục đích nĩi, tức là quy định về
nghĩa Đây là loại bài tập xây dựng những tình huống để học sinh đặt mình vào hồn cảnh nĩi năng, sản sinh ra những câu đã được dự tính trước Những bài tập này cĩ thê được thực hiện bằng hình thức trị chơi đĩng vai Đây là nội dung xây dựng loại trị chơi học tập, các hinh thtrc thi “Ai tai doi dap?”
d Bai tap viét doan văn với từ
Dạng bài tập này yêu cầu học sinh viết đoạn văn với những từ đã cho Bài 1: Em hãy viết năm câu tả về cảnh biển, trong đĩ sử dụng những từ
sau: hồng hơn, sĩng biển, bầu trời, đàn chim hải âu
Với dạng bài tập đặt câu, viết đoạn với từ dành cho học sinh giỏi là những bài tập yêu cầu học sinh luyện viết câu, đoạn hay, yêu cầu học sinh tự tìm những từ ngữ và cách diễn đạt để từ những câu chưa gợi tả, gợi cảm, viết thành những câu gợi tả, gợi cảm; từ những câu chỉ cĩ nội dung sự việc đến
những câu cĩ tình cảm, cảm xúc Đây là những bài tập cĩ tính chất tổng hợp từ ngữ - ngữ pháp - luyện viết văn
Bài 2: Từ những câu sau:
- Đồi mắt con mèo như thủy tỉnh nhìn xung quanh