Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
28,11 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CƯ MGAR TRƯỜNG TIỂU HỌC TƠ HIỆU MỘT SỐ BIỆN PHÁP DUY TRÌ SỐ LƯỢNG, ĐẢM BẢO TỈ LỆ CHUYÊN CẦN HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Giáo viên nghiên cứu : Trần Thị Hoài Phương Năm học: 2018 - 2019 I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Như biết Hiện tượng học sinh nghỉ học hàng buổi học sinh bỏ học chừng thực trạng đáng lo ngại Là nỗi trăn trở ngành giáo dục, cấp ủy, quyền địa phương cộng đồng xã hội Nếu lơ là, khơng tích cực quan tâm sát vấn đề việc học sinh tiếp tục nghỉ học không đến trường diễn ngày trầm trọng Việc trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần trường tiểu học đặc biệt vùng động bào dân tộc thiểu số thời kỳ đóng vai trò quan trọng việc trì thành tựu Phổ cập giáo dục, chống mù chữ tái mù chữ, việc học tập học sinh, tảng em lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ Nó khơng mang lại kết tốt việc lĩnh hội đầy đủ kiến thức cho học sinh đồng thời giúp ngăn chặn học sinh bỏ học cấp học cao Là giáo viên Tiểu học 23 năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh, chứng kiến nhiều hoàn cảnh học sinh Với người giáo viên chủ nhiệm mong muốn lớp phụ trách suốt từ đầu năm đến cuối năm phải đảm bảo mặt sĩ số phải đạt yêu cầu mặt chất lượng học tập Nhưng thực tế vơ phức tạp đối tượng học sinh đặc biệt đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng khó khăn đa dạng, em có hồn cảnh điều kiện khác Chính giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm léo khó mà trì sĩ số lớp đạt mong muốn Trường TH Tơ Hiệu nằm địa bàn xã CưMgar với ba buôn: ” buôn Bling, buôn Dhung, buôn Trắp” Tỷ lệ học sinh dân tộc chiếm 99%( 248/250 Năm học 2018-2019) Trong năm trước số lượng học sinh nghỉ học hàng buổi bỏ học cao, cụ thể năm học 2015-2016 Trường Tiểu học Tơ Hiệu có : em học sinh bỏ học, tỉ lệ chuyên cần hàng buổi đạt 96% Năm học 2016-2017 có em tỉ lệ chuyên cần hàng buổi đạt 96% Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy học sinh vùng dân tộc thiểu số, trước vấn đề nêu trên, nhận thấy giáo viên chủ nhiệm lớp người đóng vai trò quan trọng việc trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng buổi học sinh, nhằm thực tốt công tác phổ cập giáo dục Tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Nên chọn đề tài: “ Một số biện pháp trì số lượng, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số ” 2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu: Trước hết cần xác định cơng tác giáo dục việc trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng buổi học sinh tiểu học quan trọng Người giáo viên cần có tính kiên trì, tận tụy Sự nhiệt tình, tận tụy, chu đáo giáo viên yếu tố quan trọng đảm bảo thành công công tác giảng dạy đặc biệt công tác chủ nhiệm lớp Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp với tất đối tượng từ lớp đến lớp thân đúc rút số kinh nghiệm quý báu số kinh nghiệm việc trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng buổi học sinh muốn chia đến đồng nghiệp b Nhiệm vụ: Để dạt mục tiêu nghiên cứu nêu đề tài tự xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu sau - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học Trường Tiểu học Tơ Hiệu - Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng người, yêu thiện, đúng, tốt - Từng bước giúp học sinh khám phá tìm hiểu kiến thức kỹ phù hợp với trình độ, lứa tuổi học sinh Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 2A ( Năm học 2017-2018) Học sinh lớp 5B ( Năm học 2018-2019) Trường Tiểu học Tô Hiệu, huyện Cưmgar, tỉnh Đăk Lăk 4.Giới hạn đề tài Để thực tốt cơng tác trì số lượng đảm baỏ tỉ lệ chuyên cần hàng buổi Với nhiều biện pháp áp dụng song yếu tố để đến với thành cơng đòi hỏi người giáo viên việc trang bị vốn kiến thức, nhạy bén việc vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh cần phải trang bị cho vốn kinh nghiệm sống, nhà tâm lý tài tâm hồn bao dung thương yêu học sinh đặc biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn, học snh thiếu tinh thương yêu cha mẹ Ngoài yếu tố nêu trairqua kinh nghiệm thân nhận thấy chia với đồng nghiếp vấn đề giáo dục cần hỗ trợ từ phía Ban giám hiệu, đồn thể Đội TNTP Hồ Chí Minh, từ giáo viên môn, hội cha mẹ học sinh nhằm kịp thời đưa giải pháp phù hợp để làm tốt công tác trì số lượng đảm baỏ tỉ lệ chuyên cần hàng buổi Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Đọc tài liệu có liên quan đến cơng tác trì sĩ số, Các văn kiện, chỉ, Nghị trung ương trị, Đảng huyện CưMgar, Nghị Đảng ủy xã CưMgar, Nghị Hội nghị CNVC năm học 2017 – 2018, năm học 2018 – 2019 - Phương pháp quan sát, điều tra, vấn (quan sát HS trình học tập, vui chơi) - Lập danh sách học sinh có dấu hiệu bỏ học học sinh hay nghĩ học hàng buổi từ đầu năm học - Tôi dùng phương pháp vấn Phụ huynh, học sinh Điều tra hoàn cảnh gia đình học sinh từ đầu năm học Tìm hiểu chế độ sách học sinh dân tộc hộ nghèo, gia đình sách - Phương pháp đàm thoại ( trò chuyện, tiếp xúc với giáo viên, học sinh phụ huynh) - Bảng thống kê số liệu học sinh bỏ học năm học trước II Phần nội dung Cơ sở lý luận: Như biết bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, móng tạo tiền đề cho em tiếp tục học lên bậc học cao Nhà trường Tiểu học có vị trí, chức năng, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ em Quá trình phát triển đắn, lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ học tập, rèn luyện học sinh Việc trì sĩ số trường học, chủ trương lớn ngành giáo dục nhằm cụ thể hoá Nghị Đảng cấp, giải pháp có tính chiến lược nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Ở địa bàn xã CưMgar xã có đồng bào dân tộc chiếm đa số, kinh tế nghèo, tri thức hạn chế, em chưa xác định việc học quan trọng, dẫn đến bỏ học nhiều, với thân giáo viên đứng bục giảng trăn trở vấn đề Chính nên tơi suy nghĩ làm để hạn chế việc bỏ học em tơi tâm tìm biện pháp để trì sĩ số học sinh lớp chủ nhiệm Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường Tiểu học Tô Hiệu trường nằm địa bàn ba buôn: Buôn Trắp, Buôn Bling, Buôn Dhung Học sinh dân tộc chiếm 99%, đa số em chưa xác định việc học quan trọng Điều kiện kinh tế xã hội địa bàn nhiều hộ nghèo, Trong năm gần phụ huynh phải làm ăn xa thành phố lớn để lại cho người thân chăm sóc nên thiếu quan tâm Phần đa phụ huynh học sinh lại chữ nên kèm em nhà Tình trạng bố mẹ ly ảnh hưởng phần tâm lý học sinh chán nản, khơng thích học, rủ rê chơi Do việc trì số lượng nhằm hạn chế học sinh bỏ học vấn đề quan trọng trường TH Tơ Hiệu nói riêng ngành giáo dục nói chung đặc biệt vùng đa số học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Qua q trình nghiên cứu tơi xác định rõ số nguyên nhân học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng Trường Tiểu học Tơ Hiệu nói chung bỏ học : * Nguyên nhân từ phía gia đình học sinh : - Học sinh dân tộc thiểu số với phong tục tập quán dân tộc Ê-Đê, trình độ dân trí thấp, nên học khơng có kèm, dẫn đến học yếu, em phải lại lớp nhiều năm liền cảm thấy chán nản bỏ học - Học sinh thuộc gia đình nghèo, đơng con, em khơng có áo quần lành lặn để đến lớp bao bạn khác, thiếu quan tâm từ gia đình đến việc học Những học sinh thường mặc cảm chán nản hay nghỉ học dẫn đến bỏ học - Học sinh có hồn cảnh bố mẹ ly sống với bố(mẹ) ông bà người thân Số trẻ em thường có tính khí bất thường, hay quậy phá, theo bạn bè chơi khơng có người quản lý dẫn đến bỏ học - Học sinh mồ cơi bố mẹ, thường hay nhút nhát, hòa đồng, thường hay sợ hãi đám đông mặc cảm bỏ học - Học sinh có bố mẹ làm ăn xa thành phố lớn để em nhà với ông bà, người thân thiếu quan tâm nên dẫn đến em thường hay nghỉ học hàng buổi để chơi - Và đặc biệt thời gian gần phát số học sinh có biểu chưa tự tin học tập Tự ti, nhút nhát, khơng có bạn bè chơi ngồi chỗ, chán nản không muốn học hay nghỉ học * Nguyên nhân từ phía nhà trường giáo viên : + Về cơng tác tổ chức quản lí : Ban giám hiệu có kế hoạch nâng tỉ lệ chuyên cần trì số lượng từ đầu năm giao trách nhiệm chủ yếu cho giáo viên chủ nhiệm + Về đội ngũ giáo viên : Một số giáo viên hời hợt chưa thực quan tâm tới hoàn cảnh tâm lý em, biết đưa lời trách móc mà khơng tìm hiểu ngun nhân em nghỉ học Trong q trình giảng dạy chưa thực quan tâm đến hoàn cảnh em + Về hiệu chất lượng giáo dục: Trong năm gần nhà trường thực tốt việc đổi giáo dục với trình độ nhận thức vùng miền nhiều hạn chế chất lượng giáo dục chưa cao Học sinh học yếu khơng thích học thích lên nương rẫy… Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp tối ưu có tính khả thi để khắc phục, ngăn chặn có hiệu tình trạng học sinh bỏ học, nhằm giữ vững, trì tốt sĩ số học sinh trường góp phần thực tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương, góp phần giữ gìn phát huy kết đạt phổ cập giáo dục tỉnh nhà tồn quốc Tơi nhận thấy giải pháp giúp cho việc trì sĩ số học sinh độ tuổi đến trường đơn vị đạt kết tốt, giúp cho thành đạt phổ cập giáo dục tiểu học địa phương tơi trì phát huy có hiệu Chính thế, tơi muốn giới thiệu, chia sẻ giải pháp đến với giáo viên làm công tác giáo dục tiểu học nói chung cơng tác chủ nhiệm lớp đơn vị bạn đặc biệt công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số để trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm để hồn thành tốt nhiệm vụ b Nội dung cách thức thực giải pháp Trong thời gian qua, việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục, sở vật chất, quan tâm giúp đỡ học sinh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại trường công việc chung trường thực Còn việc xây dựng mơ hình hay giải pháp ngăn ngừa học sinh bỏ học chưa có tài liệu, quy định cụ thể để hướng dẫn làm Điểm dựa ưu điểm hạn chế cách thức thực hiện, đưa số giải pháp tích cực việc trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần học sinh cho người giáo chủ nhiệm lớp Tính giải pháp đưa thể rõ tầm quan trọng việc “phòng chống” học sinh bỏ học nhấn mạnh vai trò giáo viên làm cơng tác giảng dạy việc tích cực tham mưu, phối hợp đoàn thể địa phương, phụ huynh học sinh, đội ngũ cán bộ, nhân viên ban giám hiệu nhà trường việc thực biện pháp ngăn ngừa học sinh bỏ học tinh thần lòng nhiệt nghiệp giáo dục giải vấn đề cách có hiệu Chủ động có kế hoạch thực tốt cơng tác trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần từ đầu năm học: * Mục tiêu giải pháp: Vấn đề Học sinh thường xuyên nghỉ học hay bỏ học chừng qua kinh nghiệm cho thấy bắt nguồn từ nguyên nhân Với mục tiêu giải pháp trọng việc đề phòng em nghỉ học giải pháp tốt em định nghỉ học vấn đề vận động khó khăn Do để ngăn chặn việc học sinh hay nghỉ học cần nắm rõ học sinh từ đầu năm hoàn cảnh gia đình, tâm lý học sinh… việc làm cần thiết như: - Nắm bắt tình hình chung lớp chủ nhiệm: Ngay từ đầu năm nhận lớp Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm năm trước đối tượng học sinh chất lượng học sinh năm trước, đặc biệt đối tượng học sinh cá biệt.( Học sinh yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh hay nghĩ học…) - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh: Thơng qua phiếu thơng tin ( điều tra sơ yếu lý lịch) giáo viên chủ nhiệm xây dựng mẫu phát cho học sinh điền vào thông tin như: Ngồi thơng tin bản: Họ tên bố, mẹ; địa chỉ; thêm hồn cảnh gia đình (hộ nghèo, cận nghèo); Đồ dùng học tập, trang phục đến trường, gia đình em có người ; em thứ mấy; sở thích em, thường chơi với bạn nào… Giáo viên tìm hiểu hồn cảnh học sinh trực tiếp cách: Tranh thủ chở em (Những em cá biệt, có dấu hiệu bỏ học hay vắng học không lý do, học sinh yếu…) tiếp xúc với bố mẹ em để biết cụ thể hoàn cảnh học sinh trao đổi tình hình học tập học sinh - Tìm hiểu tính cách em qua bạn bè lớp: Thông qua học sinh gần nhà nhau, hay học chung Giáo viên trò chuyện hỏi thăm biết lý học sinh nghĩ học Thơng qua giáo viên động viên em đến rủ bạn học - Lập danh sánh học sinh có dấu hiệu bỏ học: Những học sinh nghỉ học hay thường xuyên nghỉ học không lý hàng buổi giáo viên theo giỏi tìm hiểu qua học sinh hồn cảnh gia đình… báo cáo trước tập thể hội đồng nhà trường qua buổi giao ban tình trạng học sinh có dấu hiệu bỏ học để tập thể hội đồng Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch hướng khắc phục Tạo môi trường học tập cho học sinh cách thoải mái không gây áp lực học tập đến học sinh * Mục tiêu giải pháp: Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số nguyên nhân học sinh nghỉ học chủ yếu em có học lực kém, phải lại nhều năm nên độ tuổi lớn bạn lớp, em có hồn cảnh khó khăn dẫn đến mặc cảm với bạn bè Như biết nhiều câu nói hay cử thầy cô mà thay đổi đời em, làm cho em thấy thầy cô quan tâm đến mình, đặc biệt giúp em thấy tự tin vào thân Cuộc đời học có nhiều thầy chủ nhiệm giảng dạy Tuy người có dấu ấn riêng người giáo viên chủ nhiệm phải người thầy giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm sống đồng thời nghệ sĩ tâm lý tài năng, biết xữ lý khéo léo tình sư phạm họ phải gánh vai nhiều trọng trách, đóng vai trò làm cầu nối nhà trường, với học sinh gia đình em, giáo viên môn với lớp học sinh lớp Do người giáo viên cần tạo cho em có môi trường học tập cho học sinh cách thoải mái không gây áp lực học tập đến em , có lúc xem em người con, người ban Đến trường em gặp nhiều bạn bè thân thiết Có em thấy ngày đến trường niềm vui cụ thể như: - Sắp xếp vị trí chỗ ngồi từ đầu năm phù hợp cho em theo mơ hình đơi bạn tiến: Tục ngữ có câu: “Học thầy không tày học bạn” Đối với học sinh vùng đồng bào dân tộc, với rào cản ngôn ngữ giáo viên học sinh việc giáo viên tìm cho học sinh có khả giao tiếp tốt để giải thích hay hướng dẫn cho bạn điều quan trọng Có nhiều điều nói trò khơng hiểu bạn bên cạnh nói lại hiểu tơi trọng viêc xếp vị trí chỗ ngồi cho học sinh điều cần thiết Học sinh yếu ngồi gần em học khá, giỏi biết hướng dẫn bạn học từ giáo viên xây dựng mơ hình đơi bạn tiến sau tháng giáo viên kiểm tra tiến học sinh tiếp tục thay đổi vị trí Có em có bố, mẹ khơng biết chữ, nên học khơng có kèm, dẫn đến học yếu, em phải lại lớp nhiều năm liền cảm thấy xấu hổ tự ti không muốn học Giáo viên cần thường xuyên gần gũi hơn, bên cạnh xếp cho em ngồi cạnh bạn học giỏi để kèm cặp giúp đỡ để em tiến tự tin đến trường - Cần đưa em vào sân chơi, hoạt động trường, lớp Từ hoạt động “ Mỗi ngày đến trường niềm vui” Chúng ta người làm công tác giáo dục nhận thấy để để tạo khơng khí thoải mái học tập, tránh gò bó thu gọn lớp tiết học mà học nơi, lúc Để thu hút em đến với trường, lớp việc truyền đạt kiến thức, tổ chức hoạt động vui chơi nhằm giáo dục tư tưởng đạo đức cho em đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến hoạt động trường, ngành tổ chức để có kế hoạch đưa em vào tham gia hoạt động trường, liên đội để em cảm thấy bớt căng thẳng học tập thích học thích đến trường 10 ( Các em từ cô bé , cậu bé nhút nhát, mặc cảm gia đình khó khăn, chán nản hay nghỉ học em trở thành học trò tích cực tham gia hoạt động trường, lớp đặc biệt em học sinh chăm học.) - Giáo viên chủ nhiệm cần có cử thân thiện, gần gũi , quan tâm đặc biệt đến em có dấu hiệu hay nghĩ học bỏ học Giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến đến đối tượng thường xuyên trò chuyện, hỏi thăm gần gũi người mẹ, người bạn em Tạo tâm lý thoải mái 11 em muốn trao đổi, chia sẻ với cô giáo chơi trò chuyện hỏi thăm bố mẹ, anh chị em… nhằm nắm bắt tâm tư em Và số nguyên nhân em nghỉ học… Trường hợp Học sinh gia đình khó khăn, thiếu quan tâm, học yếu giáo viên tạo cho em bất ngờ tổ chức sinh nhật lớp, thường xuyên gần gũi, động viên em kịp thời Cụ thể Em Y Thăng Học sinh lớp 5B chủ nhiệm năm học 2018-2019 Với lực học em yếu Qua tìm hiểu biết Bố em em tuổi em có người em Mẹ sức khỏe yếu lại ni thêm bà ngoại năm 80 tuổi em học sinh lớp buổi học em phải phụ mẹ lên rẫy, chăm bà…Vừa học yếu, hồn cảnh khó khăn Nguy bỏ học em điều khó tránh khỏi Giai đoạn đầu năm em hay nghĩ học với lý làm, trơng bà, khơng có đồ mặc học…Tơi liên hệ nhà hảo tâm mua tặng quần áo đồ dùng học tập cho em, Tôi xếp cho em ngồi cạnh bạn lớp trưởng giáo cho bạn giúp đỡ học tập khuyến khích q cho hai Y Thăng tiến em thường xuyên vắng học Thế vào ngày sinh nhật em tổ chức sinh nhật cho em lớp quà bánh sinh nhật, hôm thấy em vui từ hơm trở em học đêu…” - Kịp thời đến nhà học sinh em có dấu hiệu nghỉ học: Khi phát em có dấu hiệu nghỉ học hai buổi khơng lý tơi đến gia đình để tìm hiểu ngun nhân, vận động em học lại cách giáo viên tranh thủ trước buổi học trực tiếp xuống nhà tìm hiểu khơng có lý chở em đi, cho bạn xuống gọi có em khơng dám ngỉ học cho buổi học Những 12 em thuộc gia đình nghèo, đơng con, em khơng có áo quần lành lặn để đến lớp bao bạn khác Những học sinh thường mặc cảm chán nản không giám chơi với ai, hay nghỉ học dẫn đến bỏ học giáo viên tổ chức cho tập thể lớp vào chơi xuống nhà thăm bạn động viên bạn Rủ bạn học Phối hợp tổ chức tham gia: * Mục tiêu giải pháp: Những áp lực công việc khiến giáo viên quên có hỗ trợ hiệu từ ban giám hiệu nhà trường phối hợp giáo viên chủ nhiệm với BGH nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, tổ chức đoàn, đội nhà trường, hội cha mẹ học sinh quyền địa phương trách nhiệm việc vận động học sinh đến trường Đặc biệt gia đình thiếu quan tâm đến việc học tập cái, có ý định cho bỏ học thường xuyên liên lạc trực tiếp trao đổi với phụ huynh học sinh học tập, tâm tư tình cảm em từ động viên khuyến khích phụ huynh có hướng khắc phục cho em đến trường - Phối hợp với ban giám hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh quyền địa phương tham gia Như biết Một học sinh giỏi hay yếu, ngoan hay hư trước hết phụ thuộc nhiều từ phía gia đình Gia đình thiếu quan tâm việc giáo giục, học hành em mình,cùng với tác động xấu từ môi trường xã hội em lơ việc học dẫn đến khơng có kiến thức dẫn đến 13 chán nản, bỏ học Chính nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần biết phối hợp với phụ huynh học sinh việc tạo ham thích cho học sinh đến trường Năm học 2017-2018 Tôi phân công chủ nhiệm lớp 2A Khi nhận bàn giao qua tìm hiếu có em thường xun học trễ Đến lớp ăm mặc không gọn gàng, thường xuyên không vệ sinh cá nhân, qua quan sát khơng có bạn chơi với em nên học bữa bữa nghĩ Tôi xuống nhà nhiều lần khơng gặp phụ huynh Qua tìm hiểu bố mẹ làm ăn xa cuối tuần nhà bốn chị em tự chăm sóc Nhiều lần tơi gọi điện thoại trao đổi phụ huynh không nghe máy trao đỗi với Ban giám hiệu cán thôn buôn mời phụ huynh lên trao đổi tìm giải pháp Và từ buổi trao đổi phụ huynh định tìm việc gần nhà để chăm sóc Và từ trở sau em H Kem học hơn, trang phục gọn gàng Và đặc biệt thấy em tự tin học tiến rõ rệt Phụ huynh em lên gặp giáo để hỏi thăm thình hình học tập em đặc biệt vào đầu năm học vừa qua thấy bố mẹ đưa đến trường thấy họ vui - Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục: Ngồi việc tích cực vận động gây quỹ từ thiện từ nhà hảo tâm đên với học sinh nghèo, thường xuyên quan tâm đến hoàn cảnh sống em có hồn cảnh khó khăn tìm phương pháp khắc phục khó khăn kêu gọi giáo viên, học sinh lớp, trường gây quỹ bạn nghèo “ Tặng bạn đồ dùng học tập vào đầu năm học” , bạn nghèo ăn tết… quyên góp mua dụng cụ học tập, quần áo giúp em tiếp tục đến trường 14 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Với giải pháp, biện pháp Để trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần có hiệu Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể cho tháng, kỳ năm học Chú trọng vào nề nếp học tập, học sinh biết tự giác đến trường, biết tự bảo quản đồ dùng học tập, mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè, giáo… Ngồi việc giáo viên biết quan sát, nắm bắt đối tượng học sinh giáo viên biết vận dụng 15 em có lực tốt giúp đỡ em hạn chế thơng qua việc trọng việc xếp vị trí chỗ ngồi học sinh cho phù hợp Bên cạnh phụ huynh cầu nối cho học sinh đến với giáo viên Phụ huynh có tránh nhiệm báo cáo lý cho giáo viên học sinh nghĩ học… d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng: Đề tài xây dựng sở thực tiển tai lớp 2A năm học 20172018 kết trình nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm thân đồng nghiệp Vì sau hồn thành đề tài tiến hành thực nghiệm tai lớp 5B năm học 2018-2019 trường TH Tô Hiệu với mục đích để đánh giá kết đề tài vận dụng vào thực tế giảng dạy trường năm học 2018-2019 kết đạt sau: SỐ LIỆU HỌC SINH LỚP 2A NĂM HỌC 2017-2018 Đầu năm Cuối năm TS Nữ DT TS Nữ DT Số lượng 23 10 23 23 10 23 Số học sinh có nguy bỏ học 3 SỐ LIỆU HỌC SINH LỚP 5B NĂM HỌC 2018-2019 Đầu năm Đến TS Nữ DT TS Nữ DT Số lượng 20 10 20 20 10 20 Số học sinh có nguy bỏ học 5 III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận: Với nhiều năm giảng dạy Trường TH Tô Hiệu nằm địa bàn xã CưMgar Đối tượng Học sinh chủ yếu đồng bào dân tộc Êđê, em tiếp thu chậm tiếng việt em hạn chế Trong q trình giảng dạy ln gắp khó khăn việc đảm bảo chất lượng giảng dạy yêu cầu với giáo viên chủ nhiệm phải đảm bảo số lượng tỉ lệ chuyên cần hàng buổi nhằm giúp em học tốt nâng cao chất lượng để em có kiến thức ngang với vùng miền khác.” Với lòng yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với việc đổi phương pháp cố gắng học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi nổ lực phấn đấu không ngừng Kết hợp với giúp đỡ BGH, hội 16 cha mẹ học sinh, quyền địa phương, bạn bè đồng nghiệp Tôi áp dụng thành cơng đề tài Với thành cơng tơi nhận thấy Tiểu học cấp học tảng Ai ví: “ Giáo viên tiểu học người thợ đặt viên gạch để dựng nên móng lâu đài giáo dục” Thật ngưỡng vô quan trọng sống trẻ suốt đời người Chính người giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học cần nêu cao tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp Nhiệt tình, giáo dục phải mang tính tồn diện Từ nhận thấy cần thiết việc lựa chon kinh nghiệm, giải pháp giáo dục phù hợp với sáng tạo, đưa kinh nghiệm thân qua thời gian cơng tác Phải nắm bắt tình hình học sinh lớp chủ nhiệm từ đầu năm học, có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể từ đầu năm để đưa phương pháp giáo dục phù hợp theo đối tượng Cần có thời gian thích đáng cho việc nghiên cứu mục tiêu nội dung yêu cầu công tác giáo dục Trong công tác giáo dục cần biết phối kết hợp với nhà trường, gia đình xã hội kịp thời thông tin tới nhà trường, gia đình biểu học sinh… Bằng tâm huyết nghề nghiệp kinh nghiệm thân mạnh dạn viết lên đề tài ứng dụng vào cơng tác chủ nhiệm lớp Kết đạt khả quan Tuy giải pháp suy nghĩ, việc làm thường ngày thân công tác giáo dục hi vọng kinh nghiệm để bổ sung vào kho tàng kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm tất bạn đồng nghiệp Trong trình tiến hành nghiên cứu đề tài từ thực tiễn làm công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp cố gắng nhiều song trình độ viết sáng kiến hạn chế mong đóng góp ý kiến từ bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm thực có ý nghĩa cơng tác giáo dục 2.Kiến nghị: * Đối với Đơn vị công tác: BGH, tổ chuyên môn cần tăng cường tổ chức chuyên đề cơng tác trì số lượng học sinh đơn vị Vì dịp để giáo viên có hội trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Xem cơng tác trì số lượng trách nhiệm khơng dừng lại giáo viên chủ nhiệm mà toàn đoàn thể Đoàn TN, Hội, Đội nhà trường tham gia từ đàu năm học cần thành lập Ban vận động học sinh bỏ học, Nhóm bồi dưỡng học sinh yếu… 17 - Có hình thức khen thưởng kịp thời lớp, giáo viên chủ nhiệm khơng có học sinh bỏ học * Đối với quyền cấp: + Cần quan tâm đến quyền lợi đến hộ nghèo, gia đình sách… + Quan tâm đến cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm tạo điều kiện giúp đỡ vật chất cho em học sinh nghèo em có hồn cảnh khó khăn để em đến trường bạn khác tham gia vận động học sinh bỏ học học lại với giáo viên chủ nhiệm Đề tài phạm vi nghiên cứu trường nhiều khó khăn sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học Chắc chắn có nhiều thiếu sót Rất mong đồng nghiệp bạn đọc gần xa tham khảo, góp ý để đề tài hồn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn! Cưmgar 10 tháng 03 năm 2019 Người viết đề tài Trần Thị Hoài Phương NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ Nhận xét , xếp loại hội đồng khoa học nhà trường : 18 Nhận xét xếp loại hội đồng khoa học PGD : 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT số 28/2009/BGD-ĐT Ngày 21/10/2009 BGD-ĐT Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông, giáo viên chủ nhiệm Về Mục tiêu công tác chủ nhiệm trường tiểu học Nghị định 20/2014/NĐ-CP Về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Nghiên cứu nhiệm vụ năm học ngành, nhà trường năm học Một số tài liệu kinh nghiệm công tác chủ nhiệm bậc tiểu học, cơng tác trì số lượng học sinh bậc tiểu học 20 PHỤ LỤC I Phần mở đầu: …………………………………………………… Trang 1.Lý chọn đề tài.…………………………………………….…….Trang 2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài.……………………………… …….Trang 3.Đối tượng nghiên cứu………………………………………… … Trang 4.Giới hạn đề tài…………………………………… …… ……Trang 5.Phương pháp nghiên cứu.……………………………… …………Trang II Phần nội dung……………………………………… …………….Trang 1.Cơ sở lý luận ……………… Trang 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu.……………… Trang 3.Nội dung hình thức giải pháp:……………… Trang a.Mục tiêu giải pháp……………… .Trang b.Nội dung cách thức thực giải pháp……………… Trang c.Mối quan hệ giải pháp, biện pháp ………….…… Trang 13 d.Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng……………… .Trang 13 III Phần kết luận, kiến nghị…………… …Trang 14 1.Kết luận: ……………… Trang 14 2.Kiến nghị: …………… .…Trang 15 IV Nhận xét đánh giá.…… …………Trang 16 21 ... lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng buổi học sinh, nhằm thực tốt công tác phổ cập giáo dục Tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Nên chọn đề tài: “ Một số biện pháp trì số lượng, đảm bảo tỉ lệ. .. lệ chuyên cần học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số ” 2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu: Trước hết cần xác định cơng tác giáo dục việc trì số lượng đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng buổi học. .. trước số lượng học sinh nghỉ học hàng buổi bỏ học cao, cụ thể năm học 2015-2016 Trường Tiểu học Tơ Hiệu có : em học sinh bỏ học, tỉ lệ chuyên cần hàng buổi đạt 96% Năm học 2016-2017 có em tỉ lệ chuyên