1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lớp ghép thôn nè trường mầm non cẩm quý dạy trẻ dân tộc thiểu số nói chuẩn tiếng phổ thông

30 973 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 598 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THUỶSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN LỚP GHÉP THÔN NÈ TRƯỜNG MẦM NON CẨM QUÝ DẠY TRẺ DÂN TỘC THIỂU

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THUỶ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN LỚP GHÉP THÔN NÈ TRƯỜNG MẦM NON CẨM QUÝ DẠY TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ NÓI CHUẨN

TIẾNG PHỔ THÔNG.

Người thực hiện: Cao Thị Thu Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Cẩm Quý SKKN thuộc lĩnh mực Quản lý

THANH HOÁ NĂM 2017

Trang 2

MỤC LỤC

3 Đối tượng nghiên cứu Trang 2

4 Phương pháp nghiên cứu Trang 2

2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

3.5 Biện pháp 5: Chỉ đaọ hướng dẫn giáo viên lớp ghép Thôn

Nè tổ chức các hoạt động dạy trẻ dân tộc thiểu số nói chuẩn

tiếng phổ thông

Trang 12

3.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục Trang 13

3.7 Biện pháp 7: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên

truyền

Trang 15

Trang 3

3.8 Biện pháp 8: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Trang 17

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Trang 17

Đối với đảng chính quyền địa phương Trang 20Đối với phòng giáo dục Trang 21

Trang 4

I MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Lúc sinh thời Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã dạy: “Tiếng nói

là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó” Do đó, việc dạy tiếng phổ thông cho trẻ tuổi mầm non

có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp chotrẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và pháttriển nhân cách cho trẻ

Trong những năm gần đây Đảng và nhà nước ta rất coi trọng đến Giáo dục

và đào tạo Điều đó đã được thể hiện trong các văn kiện, các nghị quyết đại hộicủa Đảng Đặc biệt sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạotheo tinh thần Nghị quyết số 29 của hội nghị Trung ương 8 (khoá XI) và kế thừatrong đại hội XII tiếp tục khẳng định đây không chỉ là quốc sách hàng đầu, là

“chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà còn là “mệnhlệnh” của cuộc sống đang đặt ra những yêu cầu mới [3]

Và đặc biệt ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định

số 1008/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầmnon, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướngđến 2025” Mục tiêu của đề án nhằm tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ emmầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm các em có kỹ năng

cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục mầmnon và chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thứccủa các cấp học tiếp theo.[4]

Tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ Quốc gia, là ngôn ngữ chính thức dùngtrong nhà trường và các cơ sở mầm non đến đại học Chuẩn bị cho trẻ vào họclớp 1 là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của giáo dục mầm non.Chuẩn bị ngôn ngữ tiếng việt là vấn đề vô cùng quan trọng Vì ngôn ngữ cóchức năng làm công cụ tư duy, công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm và là phươngtiện giao tiếp của các thành viên trong xã hội [1]

Trường mầm non là trường học đầu tiên chăm sóc nuôi dưỡng giáo dụctrẻ Chính vì thế việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ dântộc thiểu số nói thành thạo tiếng phổ thông sẽ góp phần phát triển toàn diện nhâncách và là nền tảng cho các cấp học sau này

Tiếng phổ thông là tiếng chuẩn của quốc gia Vì thế chuẩn bị thật tốt tiếngphổ thông cho trẻ vùng dân tộc thiểu số là một vấn đề rất thiết thực trong việcgiảng dạy trẻ vùng dân tộc thiểu số hiện nay nói chung và lớp ghép 2 độ tuổiTrường Mầm non Cẩm Quý nói riêng Chính vì vậy muốn nâng cao khả năngnhận thức cho trẻ cần phải chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ ngay từ lứa tuổi Mầmnon Là một người trực tiếp chỉ đạo chuyên môn tại trường mâm non Cẩm Quý.Nhận thức được tầm quan trọng của việc giúp trẻ vùng dân tộc thiểu số phát âm

Trang 5

chuẩn được tiếng phổ thông một cách thành thạo Tôi đã lựa chọn đề tài: "Một

số biện pháp chỉ đạo giáo viên lớp ghép Thôn Nè trường Mầm Non Cẩm Quý dạy trẻ dân tộc thiểu số nói chuẩn tiếng phổ thông".

2 Mục đích nghiên cứu

Nhằm giúp giáo viên có kiến thức và phương pháp dạy học tốt hơn

Giúp học sinh người dân tộc thiểu số có kỹ năng cơ bản sử dụng tiếng phổthông, biết giao tiếp và nói chuẩn tiếng phổ thông

Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ ởlứa tuổi mầm non ở địa phương

Góp phần giải quyết mục tiêu Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016của chính phủ đề ra

3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tổng kết một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lớp ghép Thôn

Nè trường Mầm Non Cẩm Quý dạy trẻ dân tộc thiểu số nói chuẩn tiếng phổthông

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:

Bản thân đã nghiên cứu các tài liệu tập san, tài liệu chuyên đề hè hàngnăm, bồi dưỡng thường xuyên, nghị quyết của Đảng nhà nước để định hướngcho sáng kiến của mình

Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin

Phương pháp thống kê sử lý số liệu: Qua trao đổi của giáo viên và khảosát thực tế tôi đã nắm được số lượng trẻ có khả năng nói chuẩn tiếng phổ thông,

số trẻ nói còn lẫn giữa 2 thứ tiếng, số trẻ không hiểu tiếng phổ thông và khôngbiết nói tiếng phổ thông của lớp để có biện pháp chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻnói chuẩn tiếng phổ thông và biết nói tiếng phổ thông

Phương pháp thực nghiệm: Bản thân đã đưa ra nhiều biện pháp khác nhau

để chỉ đạo giáo viên thực hành hướng dẫn trẻ và đã thực hiện ngay tại lớp ghép

Thôn Nè do cô Bùi Thị Minh phụ trách trong năm học 2016 - 2017 của trường

và xã hội nói chung Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ phát triển mạnh mẽ về ngônngữ Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ

Trang 6

nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ Ở giai đoạn này trẻ đạt được nhữngthành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn sau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấutrúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bảnthân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết [2]

Cùng với quá trình lĩnh hội ngôn ngữ, trẻ lĩnh hội và phát triển các nănglực tư duy như xây dựng và biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với người khác

và tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin của người khác Phát triển ngôn ngữ vàgiao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ Ngôn ngữ

là công cụ của tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triểnnhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ [2]

Qua quá trình nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ dân tộc thiểu số, cho thấyviệc làm quen tiếng Việt (tiếng phổ thông) và chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộcthiểu số có tác động rất lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ sau này.Phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước khi tới trường, lớp mầm non đều sốngtrong môi trường tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Việt, ít có môi trường giao tiếptiếng Việt Khi đến trường, trẻ em thích trao đổi với nhau bằng tiếng mẹ đẻ và cóthói quen giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ trong hoạt động chơi, trò chuyện hàng ngày

và thậm chí ngay cả trong môi trường học tập Do đó, trẻ em dân tộc thiểu số sẽkhông có vốn tiếng Việt ban đầu cần thiết để học tập bằng tiếng Việt ở trườngphổ thông nếu không được chuẩn bị tiếng Việt.[1]

Trẻ dân tộc lớp mẫu giáo ghép thường sống ở vùng núi; môi tường giaolưu hạn chế; hiểu biết của phụ huynh chưa thật tốt, thường sử dụng tiếng mẹ đẻtrong gia đình và cộng đồng.[5]

Trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số bắt đầu học tiếng phổ thông trên cơ sởkinh nghiệm tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) không phải là tiếng phổ thông Môitrường giao tiếp tiếng phổ thông của trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số thu hẹp cả

về mặt không gian lẫn thời gian (trong phạm vi trường lớp mầm non).Việc họctiếng phô thông của trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng của ngôn ngữthứ nhất và sự giao thoa ngôn ngữ giữa tiếng mẹ đẻ với tiếng phổ thông.[1]

Đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ nhỏ trong mỗi đứa trẻ tâm hồn trẻ như

tờ giấy trắng người lớn viết lên đó những gì thì trẻ sẽ tiếp thu lĩnh hội điều đó vàhình thành cho trẻ kỹ năng Trẻ vùng dân tộc kỹ năng giao tiếp của trẻ được hìnhthành từ thủa ấu thơ là tiếng dân tộc

Vì vậy dạy tiếng phổ thông cho trẻ dân tộc thiểu số là một việc hết sứcquan trọng hiện nay với học sinh là người dân tộc thiểu số Việc chuẩn bị tốttiếng phổ thông cho trẻ dân tộc thiểu số, giúp trẻ có vốn ngôn ngữ chuẩn mực,phát triển kỹ năng nhận thức, giao tiếp sáng tạo, cảm xúc xã hội Đồng thờigiáo viên có cơ hội cho trẻ dân tộc thiểu số được thỏa mãn nhu cầu giao tiếp vàđánh giá mức độ hiểu biết và cách ứng xử giao tiếp của trẻ về lĩnh vực ngônngữ

Trang 7

2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

2.1 Thuận lợi

Trong những năm vừa qua, giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở vùng sâu,vùng xa, vùng dân tộc thiểu số đã và đang được Đảng, Nhà nước và Đảng chínhquyền địa phương, các ban nghành đoàn thể quan tâm đến tinh thần vật chất chongành học đặc biệt là ngành học mầm non

Được sự quan tâm của phòng giáo dục Huyện Cẩm Thủy tạo điều kiệncho tôi được tham gia lớp tập huấn chuyên đề: “Hướng dẫn chuẩn bị tiếng việtcho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số trong thực hiện chương trình giáo dụcmầm non.”

Bên cạnh đó được sự đoàn kết, thống nhất của ban lãnh đạo nhà trường,các đồng chí cán bộ giáo viên trong trường luôn nhiệt tình, yêu nghề, có trình độđạt chuẩn trở lên với tổng số giáo viên toàn trường là: 29 giáo viên (Trong đógiáo viên có trình độ Đại học là: 23 giáo viên; Cao đảng: 3 giáo viên; Trung cấp:

Địa bàn dân cư sống không tập trung, giao thông đi lại khó khăn, số lượngtrẻ ở từng độ tuổi của các thôn xa khu trung tâm như thôn Nè rất ít không đủ đểthành lập các lớp mẫu giáo đơn (lớp 1 độ tuổi)

* Về nhà trường

Trường mầm non Cẩm Quý là một trường vùng cao của huyện Cẩm Thủy,

cơ sở vật chất đang còn thiếu nhiều đặc biệt là các lớp học khu lẻ xa khu trungtâm, việc huy động trẻ ra lớp khó khăn, các lớp đều phải học nhờ nhà văn hóathôn, nhà dân, đồ dùng đồ chơi ít, chủ yếu là do cô và trẻ tạo ra, các lớp học chậthẹp, không có sân chơi tập rộng thoáng, không có đồ chơi ngoài trời, chưa đảmbảo chưa tổ chức bán trú được cho trẻ

Giáo viên dạy lớp ghép chương trình giảng dạy cùng một nội dung, cùngmột bài giảng, các đồ dùng học liệu chuẩn bị như nhau nhưng giáo viên phải xâydựng mục đích yêu cầu theo từng độ tuổi trong cùng một lớp vì vậy rất khó khănvất vả cho giáo viên khi xây dựng kế hoạch xác định mục tiêu cần đạt ở các chủ

đề thực hiện

Trang 8

* Về phía phụ huynh

Do đặc điểm phụ huynh của các thôn xa khu trung tâm như thôn Nè 100%

là người dân tộc, qua điều tra phổ cập tỉ lệ mù chữ của người dân cao, nhiều phụhuynh không biết nói tiếng phổ thông đặc biệt là ông bà của các cháu, có phụhuynh nói được tiếng phổ thông nhưng nói chưa thành thạo, chưa đúng, nói nửatiếng mường nửa tiếng phổ thông Nhiều phụ luôn quan niệm cháu lên 3 mớicho cháu đi mẫu giáo nên trẻ được 3 tuổi mới đi học mẫu giáo, có gia đình khitrẻ 5 tuổi mới cho trẻ đi học

* Về phía trẻ

Các cháu học sinh của lớp ghép Thôn Nè 100% là người dân tộc, môitrường giao tiếp của cháu là tiếng dân tộc không phải là tiếng phổ thông, ít cómôi trường giao tiếp tiếng phổ thông Khi đến lớp trẻ chỉ giao tiếp bằng tiếngdân tộc trong tất cả các hoạt động hàng ngày, trẻ chưa có ý thức tập thể, chưa có

nề nếp thói quen học tập, trẻ rụt rè, sợ khi có người lạ đến lớp vì trẻ không được

đi học đúng độ tuổi

Do những nguyên nhân trên Nên hiệu quả các hoạt động của trẻ chưađược tốt, hiệu quả giáo dục chưa cao, chất lượng trẻ nói chuẩn tiếng phổ thôngcòn thấp

2.3 Kết quả của thực trạng:

Từ những nguyên nhân hạn chế trên nên hiệu quả các hoat động của trẻchưa tốt, hiệu quả giáo dục chưa cao, khả năng sử dụng tiếng phổ thông của trẻnhiều hạn chế Điều đó đã thể hiện rất rõ khi ta tiếp xúc với trẻ, nhận thấy ở trẻ

sự thiếu tự tin, lúng túng, ấp úng Nói chưa rõ câu chưa rõ lời, nói lẫn tiếng phổthông và tiếng mường Trong quá trình giao tiếp, trẻ không tích cực tham gia cáchoạt động, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh, trẻ chỉ sử dụng tiếng dântộc

Ví dụ: Trẻ chỉ biết sử dụng tiếng mường để giao tiếp trong các hoạt động

hàng ngày khi được cô giáo trò chuyện hỏi thăm trẻ bằng tiếng phổ thông "côgiáo chào con" Con tên là gì? Trẻ chỉ nhìn cô hoặc quay đi, lúc này bắt buộc tôi

và cô giáo chu nhiệm phải sử dụng tiếng mường để làm quen và trò chuyện vớicháu “Cô giạo cháo con, con cháo mế mụ đi, bao ni ống cô” có nghĩa là “côgiáo chào con, con chào bà nội đi vào đây với cô”, hay “con sên chi?, con ởláng nó?” có nghĩa là: “con tên gì?, con ở làng nào? Hay cô hỏi trẻ “Con đanglàm gì đó?” cháu trả lời“Con đang vẻ hoa cô giao ời” có nghĩa là “Con đang vẽhoa cô giáo ạ” cô hỏi: Con vẽ hoa mầu gì đấy? Trẻ trả lời “ Con vẻ hoa mấuxìa”, có nghĩa là: “Con vẽ hoa mầu tím”; Khi trò chuyện với trẻ về người thântrong gia đình, nhà con có những ai: “Nhá con cò: Ông, Mú, Bồ, Mế, chụ cónghĩa là: Ông, Bà, Bố, Mẹ, chú Sau những lần trò chuyện bằng tiếng mường đểtrẻ hiểu thì giáo viên dần dần dạy trẻ nói lại theo cô bằng tiếng phổ thông, chú ýkhen ngợi, động viên giúp trẻ tự tin hơn

Trang 9

Đấy chỉ là một số ví dụ nhỏ mà tôi đưa ra Cụ thể hơn tôi đã tiến hành chogiáo viên khảo sát thực trạng hiểu và nói tiếng phổ thông của các cháu lớp ghépThôn Nè như sau:

Kết quả khảo sát đầu năm học S

T

Tổn

g số trẻ

Từ những thực tế trên tôi đã mạnh dạn tiến hành những biện pháp và giảipháp kinh nghiệm để áp dụng vào quá trình "Chỉ đạo giáo viên lớp ghép làng Nètrường Mầm non Cẩm Quý dạy trẻ dân tộc thiểu số nói chuẩn tiếng phổ thông".như sau:

3 Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề

Trẻ mầm non “học bằng chơi - chơi mà học” Quá trình học của trẻ dântộc thiểu số phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên, vì vậy ở mỗi chủ đề chủ điểmgiáo viên sẽ dạy trẻ cái gì và cần dạy như thế nào để trẻ phát âm được dễ hiểu,

dễ nhớ, hứng thú tham gia vào các hoạt động, phát huy được tính tích cực chủđộng sáng tạo ở trẻ

Từ những nhận thức đúng đắn về vị trí, ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọngcủa việc dạy trẻ dân tộc thiểu số nói chuẩn tiếng phổ thông sẽ giúp trẻ hìnhthành và phát triền nhân cách một cách toàn diện Cùng với thực trạng của địaphương và nhà trường Tôi đã tìm ra các biện pháp sau:

Trang 10

3.1 Biện pháp 1: Tham mưu với địa phương để mở lớp học tại Thôn Nè

Năm học 2016 - 2017 do điều kiện chưa có phòng học để đảm bảo trẻđược tham gia học tập đầy đủ Họp ban lãnh đạo nhà trường lên kế hoạch cóphương án tốt nhất giúp trẻ có điều kiện học tập, vui chơi Ban giám hiệu nhàtrường đã tham mưu với Đảng, chính quyền địa phương mượn nhà dân khôngcòn xử dụng để cải tạo tu sửa thành một lớp học cho học sinh

Trong đợt hè đã kêu gọi thanh niên tình nguyện trong xã dọn dẹp quét vôi,đan tre luồng đóng thành hàng rào bao quanh lớp học tạo khuân viên sân chơicho trẻ hoạt động

Mặc dù cơ sở vật chất còn thiếu rất khó khăn như vậy nhưng lớp học vẫnthực hiện đầy đủ đúng nội dung chương trình giáo dục mầm non trong các lớpmẫu giáo ghép do bộ giáo dục đề ra Trẻ được tham gia học tập vui chơi, đượcthực hành các hoạt động trải nghiệm bằng ngôn ngữ tiếng phổ thông Qua đókhả năng nói tiếng phổ thông của trẻ ngày càng tốt hơn, trẻ mạnh dạn tham giacác hoạt động, các hội thi của nhà trường tổ chức

Trong năm học 2016 - 2017 học sinh lớp ghép thôn Nè đã tham gia hội thi

"Bé khỏe bé thông minh" cấp trường và đạt giải nhì toàn đội, trong đợt thi cấpHuyện có 2 cháu đạt giải nhì cá nhân và giải 3 tập thể Đây chính là niềm khích

lệ để giáo viên thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình, phụ huynh tin tưởng, trẻthích được đến lớp, địa phương quan tâm chăm lo nhiều hơn đến giáo dục mầmnon

Trang 11

(Hình ảnh đội thanh niên tình nguyện xã lao động tu sửa nhà dân làm lớp học)

Ban lãnh đạo nhà trường tham mưu với Đảng chính quyền địa phươngtrong xã để có thêm cơ sở vật chất phòng học cho học sinh được đến lớp Hiệnnay nhà trường đang được địa phương xây dựng sắp hoàn thiện 3 phòng học tạikhu 2 để thu hút học sinh ở các làng khu Quý Tiến có 7 thôn xa khu trung tâmtrong đó có Thôn Nè

3.2 Biện pháp 2 Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền

Tuyên truyền vận động là một trong những biện pháp được sử dụngthường xuyên, liên tục của các nhà trường đến các bậc phụ huynh, các banngành, các tổ chức xã hội để phụ huynh nắm bắt được các vấn đề Nhưng khôngphải cứ tuyên tuyền là mọi người hiểu và nắm được vấn đề ngay, nhất là bà conngười dân tộc Muốn thuyết phụ để họ hiểu được vấn đề thì người tuyên truyềnvận động phải khéo léo, hiểu rõ về người dân, phải có minh chứng

Với người dân tộc ở các thôn xa khu trung tâm xã cũng vậy để tuyêntruyền vận động phụ huynh đưa học sinh ra lớp đúng độ tuổi Ban lãnh đạo nhàtrường đã họp bàn cùng cán bộ giáo viên phụ trách họp bàn rút kinh nghiệm quacác năm để vận động phụ huynh hiểu đưa trẻ đi học và cùng cô dạy tiếng phổthông cho trẻ hàng ngày

Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên tiến hành cho mờiphụ huynh đến họp, để giải thích cho phụ huynh thấy được sự cần thiết của việcdạy trẻ học tiếng phổ thông trong học tập cũng như trong giao tiếp của trẻ hàngngày khi trẻ ở nhà được tiếp xúc thường xuyên với mọi người trong gia đìnhbằng tiếng phổ thông giúp trẻ phát huy tích cực vốn từ cho trẻ giúp trẻ hiểu vàphát âm chuẩn hơn

Trang 12

(Hình ảnh BGH và giáo viên chủ nhiệm lớp họp phụ huynh)

Nhà trường đã tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lýcủa lứa tuổi mầm non, phổ biến các kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ, tuyêntruyền đến phụ huynh không ngồi học cùng cháu Đặc biệt là tuyên truyền cáchoạt động của trẻ làm quen với tiếng việt cho trẻ dân tộc đối với việc hình thành

và phát triển nhân cách trẻ Để phụ huynh nắm bắt

Trong các cuộc họp Hội đồng, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề bảnthân tôi luôn nhắc nhở giáo viên phải thường xuyên đến thăm gia đình các cháu

để phối hợp với phụ huynh quan tâm đến việc sử dụng tiếng phổ thông Đến nay,nhiều gia đình dân tộc thiểu số trên thôn Nè đã có thói quen dùng tiếng phổthông trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình khi ở nhà Vì vậy các cháu đượctiếp xúc với tiếng phổ thông ngay tại gia đình và ở cộng đồng, vốn tiếng phổthông của các cháu cũng được nâng lên rất nhiều góp phần thuận lợi cho việctiếp thu kiến thức ở trường

3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo cách xây dựng kế hoạch dạy tiếng việt cho trẻ

Để chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch làm quen tiếng việt (Tiếng Phổthông) theo từng độ tuổi, theo đặc điểm của trẻ Trước hết phải quán triệt đếncác cán bộ giáo viên nắm được chủ trương định hướng của Đảng và nhà nước vềtăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số và triển khai sâu sắc tới toàn bộgiáo viên trong nhà trường về nhiệm vụ năm học, các nội quy, quy chế chuyênmôn, cùng với các chuyên đề Đặc biệt là nhắc lại chuyên đề “ Hướng dẫn giáoviên chuẩn bị tiếng việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số", "Hướng dẫnthực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghép" Tổchức chia giáo viên theo từng nhóm thực hành bài tập xây dựng kế hoạch theonhóm lớp từng lứa tuổi (Lớp ghép, Lớp 1 độ tuổi) sau đó các nhóm trình bày kếhoạch của mình để nhóm khác bổ sung kế hoạch hoàn chỉnh để chỉ đạo thựchiện Ngoài ra tôi đã chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức tiết thực hành các hoạt độnglàm quen tiếng việt thông qua hoạt động vui chơi học tập của trẻ để giáo viênthảo luận, học tập rút kinh nghiệm

Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch năm học bán sát vào chương trìnhgiáo dục mầm non (Theo thông tư 17/TT/2009/BGDĐT-GDMN ngày25/7/2009) Đối với lớp ghép 4-5 Trong quá trình tô chức các hoạt động giáodục, giáo viên cần lưu ý đến mức độ trẻ đạt được những mục tiêu ở lứa tuổitrước đó để có kế hoạch luyện tập bổ sung kịp thời, nhằm làm tiền đề cho trẻ đạtnhững mục tiêu của lứa tuổi hiện tại

Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động làm quen tiếngviệt hiệu quả phù hợp với đặc điểm từng lứa tuổi, phù hợp với tình hình thực tếcủa nhóm, lớp và tại Thôn Nè

Chỉ đạo giáo viên rèn kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp cho trẻ qua việc tổchức các hoạt động giáo dục trong nhà trường Qua các hoạt động còn được lồng

Trang 13

ghép các trò chơi dân gian, và làm đồ chơi dân gian từ những vật liệu sẵn có phùhợp với truyền thống điều kiện thực tế của địa phương.

Ví dụ: Chỉ đạo giáo viên lên kế hoạch ở từng chủ điểm dạy trẻ nói tiếng

phổ thông trong làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi cùng cô Qua sử dụng cácnguyên vật liệu, các đồ dùng đồ chơi cô và trẻ sáng tạo ra hàng ngày để dạytiếng phổ thông cho trẻ Như chủ điểm gia đình cô dạy trẻ sử dụng lá cây để dánthành ngôi nhà sàn làm đồ dùng đồ chơi Cô hỏi trẻ: "con đang làm gì đó"? trẻtrả lời "con rạn nhá gạc cô giạo ời" Lúc đó cô dạy nói bằng tiếng phổ thông đểtrẻ biết, "Con đang dán nhà sàn cô giáo ơi" và cho trẻ nhắc lại theo cô Hay côhỏi: Con đang dùng lá gì để dán nhà đấy? trẻ trả lời "là pheo ạ" có nghĩa là "látre", cô cho trẻ nhắc đúng theo cô luôn Như ở chủ đề động vật cô cùng trẻ làmcon rùa bằng quả dừa Cô hỏi trẻ con lấy vỏ dừa làm thành con gì đấy? trẻ trả lời

"con đải ạ" có nghĩa là "con rùa"

(Hình ảnh cô hướng dẫn trẻ lớp ghép làm đồ chơi)

Trang 14

Qua những lần như vậy trẻ trẻ biết được những đồ đùng đó trẻ biết đượctiếng phổ thông và nói được chuẩn tiếng phổ thông.

Tổ chức giám sát giáo viên cách hướng dẫn vận dụng tốt các phương pháp

tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tiếng việt hàng ngày Các hoạt động có lồngghép dạy trẻ trong các hoạt động hàng ngày, phân bố thời gian thực hiện, hoạtđộng được tổ chức đã phù hợp với khả năng nhận thức hứng thú của trẻ tại nhómlớp chưa? Các câu hỏi giáo viên đưa ra cho trẻ mang tính chất gợi mở hay lànhững câu hỏi đóng? khi tổ chức hoạt động giúp trẻ làm quen tiếng việt có thayđổi các phương pháp hình thức để trẻ được tiếp cận hay chỉ là rập khuôn cứngnhắc khiến trẻ nhàm chán, kết quả đạt được chưa cao Trong quá trình thực hiệngiảng dạy giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin để minh hoạ hỗ trợ dạyhọc phù hợp chưa?

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ, hoặc sau khi đóng chủ đề đểbàn về cách dạy trẻ dân tộc làm quen tiếng việt có hiệu quả cao nhất

Kiểm tra đánh giá thường xuyên các hoạt động trải nghiệm của giáo viên,của trẻ ở mỗi nhóm lớp; hiệu quả của việc xây dựng kế hoạch làm quen tiếngviệt Và có kế hoạch điều chỉnh ở chủ đề sau cho phù hợp

Với cách thực hiện trên trong năm học này tôi đã chỉ đạo thực hiện điểmtại lớp ghép Thôn Nè do cô Bùi Thị Minh phụ trách đã đem lại kết quả cao trongquá trình thực hiện để từ đó nhân rộng ra tại các lớp lẻ trong xã ở năm học tới vànhững năm học tiếp theo

3.4.Biện pháp 4 Chỉ đạo giáo viên huy động trẻ ra lớp

Là người trực tiếp phụ trách mảng điều tra phổ cập, qua điều tra hàng nămngười dân tại thôn Nè 100% là người dân tộc, phụ huynh giao tiếp với trẻ bằngtiếng phổ thông ít thậm chí còn không nói tiếng phổ thông với trẻ Số trẻ ở các

độ tuổi ít, chỉ tiêu phấn đấu học sinh ra lớp của giáo viên tại thôn vẫn còn thấp

Năm học này nhà trường mở thêm 1 lớp ghép đặt tại thôn Nè để thu húthọc sinh ra lớp, do điều kiện nhà trường chưa tổ chức bán trú tại các khu lẻ đượcnên phụ huynh một ngày phải đưa đi đón con về 4 lần (2 lần đưa đi, 2 lần đónvề) rất khó khăn vất vả có những gia đình phải đi 5-6 km Để phụ huynh đưacháu ra lớp nhà trường đã phối hợp cùng các ban thôn để vận động Nhờ nhữngngười uy tín trong thôn tuyên truyền vận động vận động, giáo viên chủ nhiệmđến gia đình để trao đổi vận động đưa trẻ đến lớp

Thời gian đầu năm học nhiều gia đình không muốn cho các cháu đi học và

có trao đổi khi nào đến 5 tuổi mới cho các cháu đi học chữ Tôi đã chỉ đạo giáoviên đến nhà vận động phụ huynh Cô giáo đã phân tích để các gia đình cháunắm được tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường đến lớp đúng độ tuổi,những ưu điểm, những kết quả đạt được khi cháu được đi học, được chơi, đượcgiao tiếp với bạn giúp các cháu phát triển toàn diện nhân cách và có nền tảng

Trang 15

giúp các cháu học tốt hơn ở các cấp học tiếp theo để phụ huynh hiểu và nắm bắt.Hơn cả trong thôn có nhiều gia đình hoàn cảnh thực sự khó khăn.

(Hình ảnh giáo viên đến gia đình vận động phụ huynh đưa cháu đến lớp)

Sau khi trao đổi động viên đưa ra những chế độ chính sách được Đảngnhà nước ưu tiên hỗ trợ cho học sinh dân tộc, học sinh nghèo Phụ huynh đã đưacác cháu đến lớp để tham gia học tập

3.5 Biện pháp 5 Phân công giáo viên đứng lớp

Hằng năm việc lựa chọn sắp xếp phân công giáo viên đứng lớp là mộtnhiệm vụ được nhà trường bàn bạc thảo luận qua các cuộc họp Đối với cáctrường Mầm non ở vùng dân tộc thiểu số có các lớp học nhỏ lẻ đóng tại các thônbản thì việc lựa chọn giáo viên trực tiếp giảng dạy cũng cần có nhiều yếu tố.Ngoài năng lực sư phạm tốt, lòng yêu nghề có khả năng nói chuẩn tiếng phổthông và đặc biệt phải thành thạo tiếng dân tộc, hiểu rõ được tâm lý, tâm tưnguyện vọng của nhân dân

Trường Mầm non xã Cẩm Quý cũng vậy Nhà trường có nhiều điểm lẻ,các lớp nằm rải trên các thôn xa khu trung tâm giao thông đi lại khó khăn, đếndạy tại các lớp ghép khu lẻ ở các thôn là một điều khó khăn cho giáo viên chủ

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w