Luận văn đánh giá tình trạng vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học ở các vùng địa lý khác nhau thuộc tỉnh quảng nam năm 2009

92 6 0
Luận văn đánh giá tình trạng vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học ở các vùng địa lý khác nhau thuộc tỉnh quảng nam năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN QUỚC HÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VI CHẮT DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TIẾU HỌC CÁC VÙNG ĐỊA LÝ KHÁC NHAU THUỘC TÌNH QUẢNG NAM NĂM 2009 LUẬN VÃN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Ma số : 60.72.76 Hướng dẫn khoa học: TS PHAM VÁN PHÚ TS FRANK T.WIERINGA HÀ NỘI, 2009 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chăn thành tới: Các thầy hướng dẫn: - Tiến sỹ Phạm Văn Phú; Giàng viên chính, Phó Trường Bộ mơn Dinh dưỡng VSATTP-Trường Đại học Y Hà Nội; dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi q trình hoàn thành luận văn - Tiến sỹ Frank, T Wieringa; Đại diện tổ chức IRD tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: - Ban Giám hiệu, Phịng đào Sau đại học, thầy cán nhân viên Trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường - Tổ chức GRET-IRD tạo điều kiện kinh phỉ cho phép nghiên cứu khuôn kho chương trình hợp tác - Khoa Huyết học Truyền máu Bệnh viện đa khoa tinh Quàng Nam, Khoa Nghiên cứu ửng dụng vi chat Viện Dinh dưỡng Quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu - Ban Giám đốc Sở y tế, Sở giáo dục tinh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian công tác địa phương - Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh trường tiểu học: Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Quốc Toàn (huyện Hiệp Đức); Trà Giác, Trà Dương (huyện Bắc Trà My); Nguyễn Văn Cừ, Lẽ Độ (huyện Thăng Bình) cho phép nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu - Ban lãnh đạo, Cán nhân viên Bệnh viện Tai Mũi Họng TW Tôi xin chân thành cảm ơn: - Tiến sỹ Nguyễn Văn Hoan; Điều phổi viên Chương trình dinh dưỡng cùa Tổ chức GRET, người dành nhiêu thời gian công sức giúp đỡ trình nghiên cứu - GS.TS Jacques Berger; Giám đốc nghiên cứu IRD-Montpellier (Cộng hoà Pháp) tạo điều kiện cho tham gia vào nghiên cứu Tỏ chức GRET IRD Việt Nam - Tiến sỹ Vũ Hồng Lan; Giảng viên Trường Đại học Y tế Công cộng người hỗ trợ nhiều phương pháp nghiên cứu - Các anh chị Tổ chức GRET Việt Nam tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu - Bạn bè, người thân tạo điều kiện động viên suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Tác già i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sổ liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bổ cơng trình nghiên cứu Tác giả MỤC LỤC Nội dung LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỰC DANH MỤC CÁC Trang CHỮ VIẾT TẨT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIÊU ĐÔ TÓM TÁT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CHƯƠNG TÔNG QUAN I Vi i chất dinh dường II Tình ưạng dinh dưỡng III Đánh giá phần ăn ii CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ Đối tượng nghiên cứu Thời gian địa iii iv điểm nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu V Mầu phương pháp chọn mẫu Phương pháp thu thập số liệu Các vi biến số nghiên cửu Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá Phương pháp phân tích số liệu Đạo đức nghiên cứu 10 Sai số cách khắc phục CHƯƠNG KẾT QUẢ 16 CHƯƠNG BÀN LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP NGHIÊN CỨU 19 19 19 19 19 22 25 26 27 27 27 29 55 67 69 70 PHỤ LỤC 76 Cây vấn đề 77 Phiếu vấn cha, mẹ học sinh 78 Phiếu điều tra nhân trắc học sinh 79 Phiếu điều tra tiêu thụ LTTP 24 80 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT CC/T Chiều cao/tuổi CC/CN Chiều cao/cân nặng CN/T Cân nặng/tuổi ĐV, TV Động vật, thực vật HS Học sinh Hb Hemoglobin KPA Khẩu phần ăn LT, TP Luông thực, thực phẩm NCHS National Center for Health Statistics (Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Mỳ) p Protein SDD Suy dinh dưỡng TB Trung bình TCYTTG Tổ chức Y tế giới UNICEF United Nation Children’s Fund (Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc ) WHO World Health Organization (Tổ chức Y Tế giới) V DANH MỤC BẢNG Bảng Thông tin chung học sinh tham gia nghiên cứu 30 Bảng Thông tin chung cha, mẹ học sinh 29 Bảng Tình trạng vi chất cùa HS theo khu vực địa lý .31 Bảng Tình trạng vi chất HS theo tuổi, giới .32 Bảng Tình ưạng Hb theo tuổi, giới, khu vực địa lý kích cỡ hộ gia đình 33 Bảng Tình trạng ferritin huyết theo tuổi, giới, khu vực địa lý kích cỡ hộ gia đình 34 Bảng Tình ữạng kẽm theo tuổi, giới, khu vực địa lý kích cỡ hộ gia đình .35 Bảng Tình trạng vitamin A theo tuổi, giới, khu vực địa lý kích cỡ hộ gia đình .36 Bảng Hàm lượng hemoglobin vi chất học sinh 37 Bảng 10 Tình ưạng dinh dưỡng (cân nặng, chiều cao) học sinh theo tuổi, giới 40 Bảng 11 Tình trạng dinh dưỡng học sinh theo khu vực địa lý Bảng 12 Mức tiêu thụ LT, TP HS vùng địa lý tỉnh Quảng Nam .44 Bảng 13 Thành phần dinh dưỡng ưong phần ăn 24 học sinh theo giới 45 Bảng 14 Sự cân đối phần ăn học sinh phân theo giới 46 Bảng 15 Thành phần chất dinh dưỡng phần ăn 24 học sinh theo nhóm tuổi .48 Bảng 16 Tính cân đối phần ăn học sinh phân theo nhóm tuổi .49 Bảng 17 Thành phần chất dinh dưỡng phần ăn 24 học sinh theo khu vực địa lý 50 Bảng 18 Tính cân đối phần ăn học sinh phân theo khu vực địa lý 51 Bảng 19 Thành phần chất dinh dưỡng phần ăn 24 học sinh theo tình trạng dinh dưỡng 52 Bảng 20 Tính cân đối KPA học sinh phân theo tình trạng dinh dưỡng 53 Bảng 21 So sánh hàm lượng Sat, Vitamin A kẽm phần ăn với mức độ Hb, Sắt, Kẽm Vitamin A huyết 54 DANH MỤC BIÉU ĐÒ Biểu đồ Phân loại hàm lượng Hb .37 Biểu đồ Phân loại hàm lượng ferritin huyết 38 Biểu đồ Phân loại hàm lượng vitamin A 38 Biểu đồ Phân loại hàm lượng kẽm 39 Biểu đồ Tỷ lệ SDD học sinh tiểu học .41 Biểu đồ Tình trạng SDD học sinh theo lứa tuổi .42 Biểu đồ Tình trạng SDD học sinh theo giới 42 Biểu đồ Tình trạng SDD học sinh theo khu vực địa lý 43 Biểu đồ Tình trạng SDD học sinh theo kích cỡ hộgia đình 43 Biểu đồ 10 Tỷ lệ nãng lượng chất cung cấp 47 vii TÓM TÁT X Trên giới ước tính có khoảng tỷ người có nguy thiếu vi chất dinh dưỡng Thiếu kẽm, thiếu vitamin A thường kèm với thiếu máu, suy dinh dưỡng đối tượng có nguy cao ữẻ em Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng 8/2009 với mục tiêu: (i) Đánh giá tình trạng thiếu máu, sắt, kẽm, vitamin A; (ii) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng; (iii) Đánh giá phần học sinh tiểu học (từ - 11 tuổi) vùng: đồng ven biển, trung du miền núi tỉnh Quảng Nam năm 2009 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang với cỡ mẫu 671 học sinh tiểu học Kết quả: Tỷ lệ học sinh bị thiếu máu 37%; thiếu kẽm 28,6%; 3% thiếu sắt mức độ nặng, 20% thiếu sắt mức độ nhẹ 6% học sinh thiếu vitamin A mức cạn kiệt, 62,1% ngưỡng nguy Cân nặng, chiều cao TB tăng dần theo tuổi, nhiên lứa tuổi 10 - 11 cân nặng, chiều cao TB tăng nhanh nữ tăng nhanh nam Tỷ lệ SDD chung chiếm 58,7%, tỷ lệ học sinh nữ bị SDD cao nam Tỷ lệ SDD phân theo chì tiêu CN/T 32,2%, theo CC/T 49,2% theo CN/CC 32,3% Tỷ lệ SDD nhóm tuổi 8-9 theo tiêu CN/T, CC/T, CN/CC cao nhóm tuổi lại Học sinh khu vực đồng bàng ven biển có số chiều cao, cân nặng cao nhất; tỷ lệ SDD thấp nhất so với khu vực trung du miền núi Lương thực tiêu thụ chủ yếu ngày gạo (ngũ cốc) Rau củ, làm rau; nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật (thủy sản sản phẩm chế biến; thịt sản phẩm chế biến) chiếm số lượng đáng kể cấu bữa ăn học sinh khu vực đồng bằng, trung du Năng lượng phần ăn 24h cùa học sinh đạt 53,2%; protein đạt 42,4%; lipid đạt 61% so với nhu cầu khuyến nghị Hàm lượng loại vitamin vi chất dinh dưỡng phần ãn học sinh đạt từ 15,4 - 55,8% so với nhu cầu đề nghị Năng lượng phần glucid cung cấp chiếm 78,9%, lipid chiếm 12,5% 8,6% protein cung cấp, tỷ lệ Glucid:Lipid:Protein 77:9:14 Khuyến nghị: bên cạnh cải thiện chế độ ăn, cần có chương trình bổ sung viên đa vi chất chứa vitamin, chất khoáng cho học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan