1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao nhận thức và kĩ năng ứng phó với thiên tai cho học sinh tiểu học ở huyện minh hoá thông qua môn địa lí (lấy ví dụ ở truờng tiểu học yên hoá

82 242 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Q trình hồn thành khố luận “Nâng cao nhận thức kĩ ứng phó với thiên tai cho học sinh tiểu học huyện Minh Hoá thơng qua mơn Địa lí (lấy ví dụ Truờng Tiểu học n Hố)” tơi nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường, thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, phòng đào tạo, Trường Đại học Quảng Bình giúp tơi có tảng kiến thức vững để nghiên cứu hoàn thành khoá luận Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S Cao Thị Thanh Thuỷ Cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn để tơi nghiên cứu hồn thành khố luận cách tốt Xin cảm ơn cô giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo, em học sinh Trường Tiểu học Yên Hoá nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến để nghiên cứu học tập Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè giúp đỡ, động viên, chia sẻ hỗ trợ suốt thời gian làm khố luận Quảng Bình, tháng năm 2017 Sinh viên Trương Thị Én MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4.ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Giới hạn nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Về mặt lý thuyết 6.2 Về mặt thực tiễn CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Thiên tai gì? 1.1.2 Phân loại 1.1.3.Nguyên nhân 1.1.3.1 Nguyên nhân từ thiên nhiên 1.1.3.2.Nguyên nhân từ người 1.1.4 Một số thuật ngữ liên quan 1.2 MÔN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 10 1.2.1 Khái quát môn ĐL Tiểu học 10 1.2.2 Mục tiêu chương trình ĐL lớp 4,5 10 1.2.3 Phương tiện phương pháp dạy học môn ĐL lớp 4,5 11 1.2.3.1 Phương tiện 11 1.2.3.2 Phương pháp 11 1.2.4 Cách trình bày sách: 11 1.3 GIÁO DỤC THIÊN TAI TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 12 1.3.1 Đặc điểm tâm lí học sinh 12 1.3.2 Thực trạng dạy học mơn Địa lí 12 1.3.2.1 Thực trạng việc dạy 12 1.3.2.2 Thực trạng việc học 13 1.3.3.Kết khảo sát 14 1.3.4 Vai trò việc nâng cao NT & KN ứng phó với thiên tai cho HS Tiểu học 15 CHƯƠNG LỒNG GHÉP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ 16 Ở TIỂU HỌC 16 2.1 KHÁI QUÁT MÔN ĐL Ở TIỂU HỌC 16 2.1.1 Chương trình ĐL lớp 16 2.1.2 Chương trình ĐL lớp 18 2.2 CƠ HỘI TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI TRONG MÔN ĐL Ở TIỂU HỌC 21 2.2.1 Thuận lợi 21 2.2.2 Khó khăn 22 2.3 TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐL 23 2.3.1 Dạy học lớp 23 2.3.2 Hoạt động NGLL 31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LỒNG GHÉP NÂNG CAO NT & KN ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ 33 3.1 DẠY HỌC TRÊN LỚP 33 3.1.1 Phương pháp hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân 33 3.1.2 Phương pháp sử dụng đồ 34 3.1.3 Phương pháp thảo luận 35 3.1.4 Phương pháp sử dụng tranh, ảnh ĐL 36 3.1.5 Phương pháp giải vấn đề 37 3.1.6 Phương pháp đàm thoại 39 3.2 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 41 CHƯƠNG VI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ TRƯNG CẦU 44 Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY 44 4.1 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 4.1.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 44 4.1.1.1 Mục đích thực nghiệm 44 4.1.1.2 Đối tượng, địa điểm thực nghiệm 44 4.1.2 Phương pháp thực nghiệm 44 4.2 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VÀ THỰC NGIỆM 47 4.2.1 Tích hợp tồn phần 47 4.2.2 Tích hợp nhận 53 4.2.3 Liên hệ 55 4.3.Trưng cầu ý kiến giáo viên giảng dạy 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 2.1 Phòng Giáo dục Đào tạo nhà trường: 62 2.2 Giáo viên: 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU CHÚ GIẢI ĐC Đối chứng ĐL Địa lí GV Giáo viên HS Học sinh NGLL Ngồi lên lớp NT & KN Nhận thức kĩ SGV Sách giáo viên PKT Phiếu kiểm tra TLHDH Tài liệu hướng dẫn học TN Thực nghiệm VD Ví dụ VNEN Mơ hình trường học Việt Nam MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trái đất có biến đổi phức tạp thiên tai mối lo sợ người Những năm gần đây, nhân loại ngày đối mặt với nhiều hiểm nguy từ hệ thiên tai biến đổi khí hậu Ngồi tác động kinh tế - xã hội, thiệt hại sinh mạng người, bệnh tật gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ, mơi trường,… Đó hậu biến đổi khí hậu, thiên tai mà Việt Nam nước giới thường xuyên phải đối mặt Nâng cao nhận thức sâu sắc vấn đề phòng, chống ứng phó với thiên tai cần thiết với tất người, đặc biệt HS tiểu học để có hành động cụ thể góp phần vào việc phòng, chống ứng phó với thiên tai Giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kĩ HS ý thức phòng, chống ứng phó với thiên tai nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục nước ta Theo báo cáo gần Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) tác động tiêu cực biến đổi khí hậu diễn ngày tồi tệ hơn.Theo chun gia, tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục diễn với tốc độ nhanh chóng mang đến ảnh hưởng khốc liệt cho giới vấn đề như: Phá hoại kinh tế tồn cầu; Tình trạng di cư mơi trường; Năng suất nông nghiệp giảm sút an ninh lương thực; Mất sinh kế; Nguy đe dọa sức khỏe; Khủng hoảng lượng an thảm ninh họa; Cháy rừng; Thế giới lâm vào tình trạng khan nước; Những bão có cường độ cao; Nước biển dâng; Các rạn san hơ có nguy tuyệt chủng; … Việt Nam nước giới bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu.Hiện nay, Việt Nam xuất ngày nhiều chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Các tượng như: lượng mưa thất thường biến đổi; Nhiệt độ tăng cao hơn; Tình hình thời tiết khốc liệt hơn; Tần suất cường độ bão, lũ tăng; Các dịch bệnh xuất lan tràn; … Ở Quảng Bình nói chung Minh Hóa nói riêng, biến đổi khí hậu, thiên tai thời gian gần có tần suất cường độ tăng đột biến Theo báo cáo Ban phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Bình năm 2016 tồn tỉnh thiệt hại mưa lũ là: Thiệt hại người 18 người chết, người tích (Minh Hóa 2), 13 người bị thương; Tài sản 16 tàu thuyền bị chìm, tàu tích, tàu mắc cạn; Nhà cửa 92489 hộ bị ngập (trong Minh Hóa 3110 hộ), 56 hộ bị tốc mái, 18 nhà sập; Giao thông có khu gia sạt lở (Minh Hóa tuyến đường liên thôn liên xã bị ngập); Trường học, sở y tế, cơng tình điện, viễn thơng phần lớn bị phá hủy (Minh Hóa có 10 trường bị ngập, số trường bị lốc mái hang rào bị sập); Hoa màu hoàn toàn bị ngập úng hư hại [1] Thông qua số báo động năm gần đây, thấy mức độ quy mô tàn phá thiên tai ngày tăng Người dân tỉnh Quảng Bình, đặc biệt người dân huyện Minh Hóa phải gánh chịu hậu vô nghiêm trọng Minh Hố huyện miền núi rẻo cao phía tây tỉnh, xung quanh bao bọc dãy núi nên gọi “rốn lũ”, với vị trí địa lí nên Minh Hố hay gặp thiên tai như: bão, lũ lụt, lũ quét, lốc xốy Địa hình bị chia cắt nhiều khe suối, đồi núi cao nên hàng năm huyện Minh Hóa thường chịu trận mưa lũ, sạt lở đất đồi núi hai bên bờ suối gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Mặt khác, Minh Hóa nơi có tộc người dân tộc thiểu số sinh sống, lại hội tụ nhiều cảnh quan đẹp di tích lịch sử tiếng góp phần để Minh Hóa trở thành điểm du lịch hấp dẫn nước giới Thời gian gần đây, Minh Hóa thường xuyên chịu trận thiên tai như: lũ lụt, bão, … gây thiệt hại lớn tài sản ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Mức độ phá hủy thiên tai có tần suất quy mô ngày tăng làm cho Minh Hóa gặp khơng khó khăn kinh tế xã hội Tuy nhiên, thiệt hại lớn lao thiên tai phụ thuộc nhiều vào NT & KN ứng phó người dân điều kiện tại.Nếu người dân ý thức việc khai thác sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường, có hiểu biết định để phòng chống thiên tai kĩ thích ứng với thiên tai giúp họ hạn chế nguy hiểm, rủi ro thiên tai mang lại Nhận thức điều đó, người địa phương sinh viên ngành sư phạm muốn thông qua nghiên cứu để có nhiều hiểu biết kĩ tốt phòng, chống ứng phó với thiên tai nhằm để phục vụ công tác giảng dạy sau địa phương, góp phần giảm rủi ro, tổn thất thiên tai gây Chính lý mà em chọn đề tài: “Nâng cao nhận thức kĩ ứng phó với thiên tai cho học sinh tiểu học huyện Minh Hóa thơng qua mơn Địa lí” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX vấn đề phòng, chống, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu vấn đề nóng mà tồn nhân loại quan tâm trở thành đề tài khiến nhà khoa học giới tiêu tốn thời gian công sức nhằm đưa giải pháp hiệu giảm thiểu rủi ro thiên tai gây Theo đó, vấn đề lồng ghép, tích hợp giáo dục ứng phó thiên tai biến đổi khí hậu đưa vào nhà trường nhằm nâng cao NT & KN cho HS Một số nước giới Nhật Bản, Nepal đưa chương trình giáo dục ứng phó thiên tai nhà trường có hiệu cao trở thành địa tin cậy để nhiều quốc gia khác tham quan, học tập chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực Ở Việt Nam, chương trình lồng ghép, tích hợp giáo dục thiên tai biến đổi khí hậu mơn học triển khai nhiều số môn học như: Sinh học, vật lý đặc biệt môn ĐL bậc Trung học sở nhiều Tác giả Đào Ngọc Bích Phạm Thị Bình, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 59 (năm 2014) với mong muốn đóng góp vào hệ thống tài liệu phục vụ cơng tác giáo dục thiết kế số mẫu giáo án ĐL “Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho HS thơng qua chương trình ĐL Trung học sở” Dự án VIE/2010 Bảo vệ môi trường có đưa tài liệu “Tích hợp giáo dục mơi trường môn học Tiểu học” hội tích hợp, phương pháp, hình thức giáo dục mơi trường, có phần nâng cao nhận thức nguyên nhân gây thiên tai, kĩ ứng phó Ngồi ra, có nhiều tài liệu nói tích hợp giáo dục mơi trường nói chung cho mơn học cấp Riêng tích hợp giáo dục thiên tai cho HS thông qua môn ĐL bậc Tiểu học có tài liệu chia sẻ Nhiều tài liệu nói chung giáo dục dân số thơng qua mơn Tự nhiên – Xã hội, có số tài liệu giáo dục thiên tai viết chung giáo dục môi trường, hệ thống tư liệu hạn chế, chưa có mẫu giảng chi tiết phong phú bậc Trung học sở Chính tính cấp thiết đề tài hạn chế tài liệu giáo dục thiên tai hành nên đề tài “Nâng cao nhận thức kĩ ứng phó cho học sinh huyện Minh Hóa thơng qua mơn Địa lí” phân tích hội lồng ghép giáo dục thiên tai Tiểu học qua môn ĐL, bước giảng dạy lồng ghép, xây dựng số giáo án phù hợp để làm tư liệu cho thân trình dạy học sau trường Từ có hội áp dụng, tích lũy kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp tương lai, góp phần giảm thiểu tác động môi trường gây nên thiên tai Đồng thời làm giảm, thiệt hại tinh thần tài sản thiên tai mang lại MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu chung Đưa phương pháp nâng cao NT & KN ứng phó với thiên tai cho HS tiểu học thông qua môn ĐL 3.2 Mục tiêu cụ thể Lựa chọn nội dung phòng, chống ứng phó với thiên tai Lựa chọn phương pháp nâng cao NT &KN ứng phó với thiên tai Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học nâng cao NT & KN 4.ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Bình nói chung, Minh Hóa nói riêng chịu nhiều thiên tai HS trường phổ thông, học sinh tiểu học hạn chế nhận thức, hiểu sai lệch thiên tai kĩ phòng, chống, ứng phó với thiên tai Kiến thức chương trình mơn ĐL tiểu học phù hợp để lồng ghép nội dung giáo dục thiên tai Giúp HS hiểu biết thiên tai, nguyên nhân tác động tới đời sống người Đồng thời, em vận dụng biện pháp vào thực tiễn để hạn chế tác nhân dẫn đến thiên tai có kĩ cần thiết để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu gây Thông qua phương pháp dạy học ĐL để tích hợp nội dung phòng, chống ứng phó với thiên tai khơng giúp HS có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để ứng phó với thiên tai HS biết vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn cụ thể Tìm hiểu thực tế việc giảng dạy, thực nghiệm, trưng cầu ý kiến GV để chọn lựa vận dụng phương pháp vào dạy học lồng ghép nội dung giáo dục thiên tai môn ĐL Đề tài chọn lựa phương pháp dạy học ĐL tích hợp nội dung phòng, chống ứng phó với thiên tai, khả vận dụng thực tế giảng dạy sau có khả nhân rộng Kiến nghị 2.1 Phòng Giáo dục Đào tạo nhà trường: Nên tăng hoạt động ngoại khóa môn ĐL để mang lại hiệu cao Ngồi mơn ĐL mơn học khác hoạt động sinh hoạt tập thể cần ý giáo dục kiến thức, kĩ phòng, chống, ứng phó với thiên tai 62 Tăng cường chương trình tập huấn nhằm củng cố kiến thức, kĩ thiên tai cho đội ngũ GV 2.2 Giáo viên: Không ngừng tự nâng cao kiến thức, kĩ ứng phó với thiên tai, nghiên cứu kĩ để lồng ghép nội dung giáo dục thiên tai cách cụ thể, phù hợp cho HS GV phải có thái độ tích cực việc giáo dục phòng, chống ứng phó với thiên tai như: lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Sách giáo viên Lịch sử Địa lí 4, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu hướng dẫn học giảm nhẹ rủi ro thiên tai, NXB Giáo dục Ban phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo tình hình thiệt hại lũ lụt vào lúc 17 ngày 17/10 tỉnh Quảng Bình Hồng Thị Tường Vi (2017), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Quảng Bình Lê Anh Tuấn (2016), Phòng chống thiên tai, Tài liệu trực tuyến 10 Nguyễn Đức Vũ- Trần Thị Tuyết Mai (2009), Địa lý địa phương, NXB Giáo dục 11 Thái Hồng, Lê Minh Xử, Phan Đình Ninh (2007), Địa lí Quảng Bìn, Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Bình chịu trách nhiệm xuất 12 Trương Duy Quyền (chủ biên) (2012), Tài liệu dạy - học Lịch sử Địa lí địa phương Quảng Bình, NXB Đại học sư phạm 13 Võ Văn Lộc (2009), Chuyên đề giảng dạy mơn Lịch sử - Địa lí lớp 4,5, Tài liệu trực tuyến 14 https://tailieumienphi.vn/doc/tong-quan-ve-thien-tai-8ytntq.html 64 65 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ THIÊN TAI Câu 1: Sức gió mạnh đạt cấp gọi bão? A.6 B.7 C.8 D.9 Câu 2: Lũ Việt Nam hình thành điều kiện đây? A.Mưa lớn đầu nguồn B.Vỡ hồ, vỡ đập nước C.Nước biển dâng D.Tất phương án Câu 3: Huyện Minh Hóa thường xảy loại thiên tai nào? A.Lũ lụt B.Bão C.Sạt lở đất D.Tất phương án Câu 4: Em làm để phòng, chống ứng phó với thiên tai địa phương mình? A.Trồng nhiều xanh B Vứt rác mơi trường C.Khi có giơng, sét lại gốc ngồi D.Chơi nước có mưa lũ Câu 5: Người địa phương quan sát, dự báo thiên tai cách nào? A.Động vật B Cây cối C.Gió, mây D.Tất đáp án Câu 6: Loại thiên tai thường xảy Việt Nam? A Bão tuyết B Áp thấp nhiệt đới trào C Sóng thần D Núi lửa phun Câu 7: Khi có thiên tai em phải làm gì? A Tìm nơi an toàn để trú ngụ B Vâng theo lời bố mẹ C Cất tất sách vào bao bong kín D Tất đáp án ĐÁP ÁN Đáp án C D D A D B D Câu Chương trình ĐL lớp TUẦN TÊN BÀI Chương trình theo SGK Chương trình theo SGK hành Làm quen với đồ Mơn Lịch sử Địa lí ( tiết 2) Làm quen với đồ Làm quen với đồ (tiết 2) Dãy Hoàng Liên Sơn Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 1) Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2) Hoạt động sản xuất người dân Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 3) Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Trung du Bắc Bộ (tiết 1) Một số dân tộc Tây Nguyên Trung du Bắc Bộ (tiết 2) Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 1) Tây Nguyên Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 2) Tây Nguyên (TT) 10 Thành phố Đà Lạt Tây Nguyên (tiết 3) 11 Ôn tập Hoạt động xản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 1) 12 13 14 Đồng Bằng Bắc Bộ Hoạt động xản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 2) Người dân đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ (tiết 1) Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ (tiết 2) đồng Bắc Bộ Hoạt động sản xuất người dân Hoạt động sản xuất người 15 đồng Bắc Bộ (TT) dân Đồng Bắc Bộ (tiết 1) Thủ đô Hà Nội Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ 16 (tiết 2) Phiếu kiểm tra 1: Em học Ơn tập học kì thiên nhiên 17 hoạt động người miền núi trung du 18 Kiểm tra định kì (CKI) KT HỌC KÌ I 19 Đồng Nam Bộ Thủ đô Hà Nội (tiết 1) 20 Người dân đồng Nam Bộ Thủ đô Hà Nội (tiết 2) 21 22 23 24 25 Hoạt động sản xuất cảu người dân Đồng Nam Bộ (tiết 1) đồng Nam Bộ Hoạt động sản xuất cảu người dân Đồng Nam Bộ (tiết 2) đồng Nam Bộ (TT) HĐSX người dân đồng Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ(tiết 1) Thành phố Cần Thơ HĐSX người dân đồng Nam Bộ(tiết 2) Ơn tập TP Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ(tiết 1) Dải đồng duyên hải miền TP Hồ Chí Minh thành phố 26 Cần Thơ(tiết 2) Trung Người dân hoạt động sản xuất Dải đồng duyên hải miền 27 đồng duyên hải miền Trung Trung(tiết 1) Người dân hoạt động sản xuất Dải đồng duyên hải miền đồng duyên hải miền Trung Trung(tiết 2) 28 (TT) 29 Thành phố Huế 30 Thành phố Đà Nẵng 31 Biển, Đảo quần đảo Dải đồng duyên hải miền Trung(tiết 3) Thành phố Huế thành phố Đà Nẵng(tiết 1) Thành phố Huế thành phố Đà Nẵng(tiết 2) Khai thác khoáng sản hải sản 32 vùng biển Việt Nam PKT : Em học thiên nhiên HĐ người miền đồng ? 33 Ôn tập Biển, đảo quần đảo(tiết 1) 34 Ơn tập học kì II Biển, đảo quần đảo(tiết 2) 35 Kiếm tra đinh kì (CKII) PKT : Em học qua phần địa lí lớp ? Chương trình ĐL lớp TÊN BÀI TUẦN Chương trình SGK Chương trình SGK hành Việt Nam – đất nước chúng Việt Nam – đất nước (tiết 1) ta Địa hình khống sản Việt Nam – đất nước (tiết 2) Khí hậu Địa hình khống sản (tiết 1) 4 Sơng ngòi Địa hình khống sản (tiết 2) Vùng biển nước ta Khí hậu sơng ngòi (tiết 1) Đất rừng Khí hậu sơng ngòi (tiết 2) Ôn tập Đất rừng (tiết 1) Dân số nước ta Đất rừng (tiết 1) Các dân tộc, phân bố PKT 2: Em học dân cư ĐL tự nhiên Việt Nam? 10 Nông nghiệp Dân cư nước ta (tiết 1) 11 Lâm nghiệp thủy sản Dân cư nước ta (tiết 2) 12 Công nghiệp Nông, lâm nghiệp thủy sản (tiết 1) 13 Công nghiệp (TT) Nông, lâm nghiệp thủy sản (tiết 2) 14 Giao thông vận tải Công nghiệp (tiết 1) 15 Thương mại du lịch Cơng nghiệp (tiết 2) Ơn tập Giao thơng vận tải, thương mại du 16 17 18 lịch (tiết 1) Ơn tập HKI Giao thơng vận tải, thương mại du lịch (tiết 2) Kiểm tra định kì (CKI) PKT 2: Em học ĐL dân cư kinh tế Việt Nam? 19 Châu Á Châu Á (tiết 1) 20 Châu Á (TT) Châu Á (tiết 2) 21 22 Các nước láng giềng Khu vực Đông Nam Á nước Việt Nam láng giềng Việt Nam (tiết 1) Châu Âu Khu vực Đông Nam Á nước láng giềng Việt Nam (tiết 2) 23 Một số nước Châu Âu Châu Âu (tiết 1) 24 Ôn tập Châu Âu (tiết 2) 25 Châu Phi Châu Phi (tiết 1) 26 Châu Phi (TT) Châu Phi (tiết 2) 27 Châu Mĩ Châu Mĩ (tiết 1) 28 Châu Mĩ (TT) Châu Mĩ (tiết 2) 29 Châu Đại Dương châu Nam Cực Châu Đại Dương, châu Nam Cực đại dương khác giới (tiết 1) Châu Đại Dương, châu Nam Cực 30 Các đại dương giới đại dương khác giới (tiết 1) Châu Đại Dương, châu Nam Cực 31 Địa lí địa phương đại dương khác giới (tiết 1) 32 Địa lí địa phương Địa lí địa phương (tiết 1) 33 Ơn tập cuối năm Địa lí địa phương (tiết 2) 34 Ơn tập học kì II 35 Kiểm tra định kì (CKII) PKT 3: Em học địa lí giới? Kiểm tra cuối kì II Hình ảnh minh họa: Bài: Đất rừng (ĐL 5) Hình 4.1 Hình 4.2 Phiếu khảo sát trước sau thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ở nước ta bão tập trung nhiều vào tháng mấy? A B C 10 D 11 Câu 2: Đặc điểm bão nước ta : A Diễn suốt năm phạm vi nước B Tất xuất phát từ Biển Đông C Chỉ diễn khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB D Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam Câu 3: Đây tượng thường liền với bão : A Sóng thần B Động đất C Gió mạnh, mưa lớn D Ngập úng Câu 4: Vùng chịu ảnh hưởng mạnh gió Tây Nam khơ nóng : A Duyên hải Nam Trung Bộ B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc Câu 5: So với miền Bắc, miền Trung lũ quét thường xảy : A Nhiều B Ít C Trễ D Sớm Câu 6: Thời gian khô hạn kéo dài tập trung tỉnh : A Ninh Thuận Bình Thuận B Huyện Mường Xén tỉnh Nghệ An C Quảng Bình Quảng Trị D Sơn La Lai Châu Câu 7: Ở vùng núi phía Bắc Duyên hải Nam Trung Bộ, lũ quét thường xảy vào thời gian : A Vùng núi phía Bắc từ tháng đến tháng 10 ; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12 B Vùng núi phía Bắc từ tháng đến tháng 10 ; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12 C Vùng núi phía Bắc từ tháng đến tháng ; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng đến tháng 11 D Vùng núi phía Bắc từ tháng đến tháng 1; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng đến tháng 12 Câu 8: Loại thiên tai sau mang tính chất cục địa phương diễn thường xuyên gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống nhân dân? A Ngập úng, lũ quét hạn hán B Bão C Lốc, mưa đá, sương muối D Động đất Câu 9: Biện pháp tốt để hạn chế tác hại lũ quét tài sản tính mạng nhân dân là: A Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn B Xây dựng hồ chứa nước C Di dân vùng thường xuyên xảy lũ quét D Quy hoạch lại điểm dân cư vùng cao Câu 10: Biện pháp tốt để hạn chế tác hại lũ quét tài sản tính mạng nhân dân là: A Quy hoạch lại điểm dân cư vùng cao B Xây dựng hồ chứa nước C Di dân vùng thường xuyên xảy lũ quét D Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Em phải làm trường hợp sau: TH 1: Đang học trời mưa to có dơng sét TH 2: Người thân em khai rừng không quy định Hình ảnh 24: Dải đồng duyên hải miền Trung Hình 5.1 Hình ảnh minh họa giảng dạy bài: Dải đồng duyên hải miền Trung Hình ảnh minh họa 27: Châu Đại Dương châu Nam Cực Hình 7.1 Hình 7.2 Hình ảnh minh họa bài: Địa lí tỉnh Quảng Bình Hình 8.1 Hình 8.2 10 Hình 8.3 Hình 8.4 Hình 8.5 Hình 8.6 Hình 9.1 Hình 8.7 Hình 8.8 11 ... trò việc nâng cao NT & KN ứng phó với thiên tai cho HS Tiểu học 15 CHƯƠNG LỒNG GHÉP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ 16 Ở TIỂU HỌC ... sau địa phương, góp phần giảm rủi ro, tổn thất thiên tai gây Chính lý mà em chọn đề tài: Nâng cao nhận thức kĩ ứng phó với thiên tai cho học sinh tiểu học huyện Minh Hóa thơng qua mơn Địa lí ... thiên tai hành nên đề tài Nâng cao nhận thức kĩ ứng phó cho học sinh huyện Minh Hóa thơng qua mơn Địa lí phân tích hội lồng ghép giáo dục thiên tai Tiểu học qua môn ĐL, bước giảng dạy lồng

Ngày đăng: 16/11/2017, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w