BÁO cáo ĐÁNH GIÁ mức độ rủi RO và KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ với THIÊN TAI của các DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ hà nội tại các TỈNH NGHỆ AN đà NẴNG KHÁNH hòa THÁNG 6 năm 2011

60 642 0
BÁO cáo ĐÁNH GIÁ mức độ rủi RO và KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ với THIÊN TAI của các DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ hà nội tại các TỈNH NGHỆ AN đà NẴNG KHÁNH hòa THÁNG 6 năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ KHẢ NĂNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC TỈNH NGHỆ AN, ĐÀ NẴNG, KHÁNH HÒA HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2011 BÁO CÁO  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC TỈNH NGHỆ AN, ĐÀ NẴNG, KHÁNH HÒA   Hà Nội, tháng năm 2011 Mục lục CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT AN ASSESSMENT OF THE DISASTER PREPAREDNESS OF VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES 10 GIỚI THIỆU 14 Mơi trường sách 15 2.1 Môi trường sách liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) biến đổi khí hậu (BĐKH) Việt Nam 15 2.2 Chính sách QLRRTT có liên quan đến DNNVV 15 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 16 3.1 Mục tiêu 16 3.2 Đối tượng, phạm vi khảo sát 17 3.2.1 Đối tượng: 17 3.2.2 Phạm vi khảo sát 17 3.3 Phương pháp công cụ thực 18 3.3.1 Thu thập nghiên cứu tài liệu có sẵn: 18 3.3.2 Bảng hỏi (phiếu điều tra): 18 3.3.3 Phỏng vấn sâu: 18 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 19 4.1 Thực trạng công tác QLRRTT DNNVV khảo sát 19 4.1.1 Mức độ sẵn sàng ứng phó với rủi ro thiên tai hoạt động giảm nhẹ DN 22 4.1.2 Trách nhiệm xã hội DN công tác cứu trợ thiên tai 28 4.2 Nhu cầu đào tạo QLRRTT DN 29 4.2.1 Nhu cầu đào tạo: 29 4.2.2 Ý kiến DN công tác tổ chức nâng cao lực QLRRTT 30 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 4.1 Kết luận: 31 4.2 Khuyến nghị 33 4.3 Đề xuất chương trình đào tạo nâng cao lực QLRRTT cho DNNVV 34 PHỤ LỤC 37 PHỤ LỤC 1: LỊCH KHẢO SÁT VÀ DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA PHỎNG VẤN 37 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP 38 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP 42 PHỤ LỤC : DANH SÁCH DN VÀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BCĐPCBLTW Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương BCHPCBL&TKCN Ban huy Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn BĐKH Biến đổi khí hậu CED Trung tâm Giáo dục Phát triển DMC Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai DN DN DNNVV DN nhỏ vừa GNTT Giảm nhẹ thiên tai MTTQ Mặt trận tổ quốc PCCC Phòng cháy chữa cháy PTGNTT Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai PCBL Phòng chống bão lụt RRTT Rủi ro thiên tai QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai SXKD Sản xuất kinh doanh TAF Quỹ Châu Á TKCN Tìm kiếm cứu nạn VCCI Phịng thương mại, công nghiệp UNDP Cơ quan phát triển Liên hợp quốc TÓM TẮT Hàng năm, Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khác đặc biệt bão lũ Những tổn thất thiên tai gây ước tính từ 1-1,5% GDP, tác động xấu đến nhiều mặt phát triển kinh tế, xã hội môi trường Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày hữu Việt Nam, thiên tai dự báo ngày khắc nghiệt, khó lường, gia tăng cường độ tần suất, khiến người dân, doanh nghiệp (DN) thành phần xã hội khác phải gánh chịu nguy rủi ro thiên tai lớn hết Nỗ lực từ phía Chính phủ cộng đồng thời gian qua đem lại hiệu định, nhận thức lực người dân, cấp quyền địa phương ứng phó với thiên tai cải thiện, góp phần giảm thiểu thiệt hại người tài sản thiên tai xảy Tuy nhiên, nỗ lực dường không đề cập đến thành phần quan trọng kinh tế khối DN, đặc biệt DN nhỏ vừa (DNNVV), nơi đóng góp 40% GDP tạo hàng triệu việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội Các DN nhìn nhận vai trị cứu trợ thiên tai mà chưa có tham gia chủ động tích cực vào trình ứng phó, giảm nhẹ khơi phục hậu thiên tai Thiếu chủ động phòng ngừa ứng phó với rủi ro thiên tai nhiều gây tổn thất to lớn cho DN Cho đến nay, chưa có số liệu thống kê xác thiệt hại thiên tai gây cho DNNVV, số liệu chắn lên đến nhiều ngàn tỷ đồng, nhiều DN trắng tài sản dẫn tới phá sản nhiều người lao động việc làm Vì vậy, việc tăng cường khả ứng phó chống chọi với thiên tai cho DN bảo vệ lợi ích, tài sản DN mà bảo vệ người lao động DN, gia đình họ cộng đồng mà DN phục vụ Hiện nay, Việt Nam chưa có chương trình hay dự án quản lý rủi ro thiên tai cộng đồng DN, chưa có tài liệu hướng dẫn vấn đề Việt Nam Chính vậy, Quỹ Châu Á phối hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Trung tâm Giáo dục Phát triển (CED) tiến hành đánh giá mức độ sẵn sàng nhu cầu quản lý rủi ro thiên tai DN khuôn khổ Dự án “Tăng cường mối quan hệ đối tác Nhà nước tư nhân quản lý rủi ro thiên tai ứng phó cộng đồng Việt Nam” ba tỉnh Nghệ An, Đà Nẵng Khánh Hòa Khảo sát nhằm đưa tranh chung mức độ sẵn sàng ứng phó với thiên tai DN địa bàn ba tỉnh trên, từ xác định nội dung chương trình đào tạo nhằm tăng cường lực khả ứng phó DN địa bàn ba tỉnh Đánh giá tập trung nội dung cụ thể sau đây: (i) Mức độ rủi ro DN địa bàn Nghệ An, Đà Nẵng Khánh Hòa ; nhận thức DN QLRRTT, mức độ sẵn sàng khả ứng phó DN (ii) Xác định nhu cầu đào tạo nâng cao lực DNNVV QLRRTT Khảo sát tập trung vào 03 nhóm đối tượng, bao gồm: (i) DNNVV hoạt động tập trung vào nhóm ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ, thủy sản bảo hiểm địa bàn tỉnh (ii) Các hiệp hội DN chi nhánh VCCI đóng Tỉnh (iii) Cơ quan quản lý nhà nước QLRRTT từ trung ương đến địa phương Khảo sát thực hình thức khác nhau, bao gồm nghiên cứu tài liệu, gửi phiếu điều tra tới 1000 DN, vấn sâu 51 DN tổ chức liên quan tỉnh Tổn thất thiên tai Thống kê sơ thiệt hại năm qua cho thấy DN phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề thiên tai gây với nhiều hình thức khác Các DN có hoạt động sản xuất, kinh doanh cung ứng dịch vụ vùng có thiên tai bị thiệt hại mức độ định thiên tai Theo kết điều tra qua phiếu, số 191 DN, có 61% (117) DN bị thiệt hại thiên tai gây vòng năm trở lại đây, 36% số DN không bị thiệt hại 3% DN không trả lời Trong DN bị thiệt hại mức độ thiệt hại khác nhau, cụ thể 5% số DN bị thiệt hại nặng nề (nguy phá sản khơng có nguồn lực hỗ trợ, nhiều năm để phục hồi DN); 30% số DN bị thiệt hại nặng nề (ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh, bị gián đoạn kinh doanh thời gian đáng kể sau thiên tai); 43% DN thiệt hại 22% DN thiệt hại khơng đáng kể Nhìn chung, tất 51 DN vấn tỉnh, mức độ tổn thất từ đáng kể, nặng nề đến nặng nề, có 52% số cơng ty vấn bị tổn thất nhà xưởng, 47% cơng ty bị tổn thất hàng hóa sản phẩm 41% cơng ty có máy móc thiết bị bị hỏng Điều cho thấy, DN bị ảnh hưởng mạnh thiên tai, nhà xưởng, máy móc thiết bị sản phẩm hàng hóa nhóm dễ bị tổn thương Tuy nhiên, mức độ tổn thất DN tỉnh có khác biệt Đà Nẵng Nghệ An thiệt hại mức cao, Khánh Hòa mức thấp Ở Đà Nẵng: thiệt hại nhà xưởng; có đến 57% số DN bị thiệt hại nặng nề, 21% bị thiệt hại đáng kể Ở Nghệ An: 56% DN thiệt hại nặng nề nặng nề, 13% mức đáng kể Trong 100% DN Khánh Hịa thiệt hại khơng đáng kể Mức độ sẵn sàng DN Các dịch vụ cần cho hoạt động DN Hiện tại, với nguy bão lũ hàng năm hoạt động DN phụ thuộc vào nhiều nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài, nguy bị gián đoạn sản xuất kinh doanh DN địa bàn ba tỉnh lớn Đa phần DN phụ thuộc vào hệ thống điện, giao thơng, cấp nước, vệ sinh môi trường Hầu hết DN vấn phụ thuộc vào hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt Có 43 DN (84%) sử dụng đường giao thông liên tỉnh; 38 DN (75%) sử dụng đường giao thông nội tỉnh, 12 DN (24%) sử dụng đường sắt, 23 (45%) DN sử dụng đường thủy, có DN (8%) dùng đường hàng không 100% DN phụ thuộc vào điện lưới sinh hoạt sử dụng cho văn phịng, có 38 DN (76%) phụ thuộc điện lưới sản xuất 100% DN sử dụng phụ thuộc vào mạng thiết bị viễn thông (điện thoại, fax, internet) có 01 DN phụ thuộc vào hệ thống toán điện tử ngân hàng (máy rút tiền, toán qua thẻ) Hầu hết DN phụ thuộc hệ thống cấp thoát nước thành phố tỉnh 47 DN (92%) phụ thuộc hệ thống nước sinh hoạt 35 DN (69%) phụ thuộc hệ thống cấp nước cho sản xuất 45 DN (88%) phụ thuộc hệ thống thoát nước sinh hoạt 35 DN (69%) cần hệ thống nước thải cho sản xuất Các hoạt động giảm nhẹ ứng phó DN Mức độ sẵn sàng ứng phó với rủi ro từ thiên tai DN thể qua việc lập kế hoạch tổ chức thực hành động cụ thể Kết điều tra qua phiếu cho thấy, số 191 DN trả lời có 5% số DN khơng quan tâm đến phịng chống thiên tai khơng nhận thức lợi ích việc phịng chống thiên tai; 46% DN có quan tâm chưa có kế hoạch phịng chống ứng phó với thiên tai; 33% DN có kế hoạch khơng đủ lực nguồn lực để thực hiện, ngồi cịn số lý khác như: chưa đánh giá mức độ rủi ro mà thiên tai gây ra, khơng dự đốn trước khơng chủ động phịng ngừa, kế hoạch phòng chống thiên tai chưa xây dựng cách cụ thể chủ quan từ trước đến thiên tai chưa ảnh hưởng đến hoạt động hoạt động SXKD DN khoảng 16% DN không nêu rõ lý Mặc dù nằm vùng chịu ảnh hưởng thiên tai hàng năm, hầu hết DN chưa có kế hoạch ứng phó rõ ràng có cứ, đặc biệt DNNVV Trong số 51 DN vấn, có 19 DN cho biết có kế hoạch/phương án phịng chống bão lụt (chiếm 37%); nhiên có DN cung cấp phương án/kế hoạch Trong số 19 DN có phương án/kế hoạch phịng chống bão lụt có đến 15 DN có vốn nhà nước (nhà nước sở hữu phần lớn cổ phần công ty TNHH thành viên nhà nước) có 04 DN tư nhân Đa số DN có phương án có quy mơ lớn với 13 DN có doanh thu trung bình hàng năm (trong năm gần đây) đạt từ 100 tỉ đến 1.300 tỉ, có số lượng nhân viên dao động từ 300 người đến 6.000 người vào hoạt động năm, có số DN hoạt động 20 năm Trong đó, đa số DN khơng có kế hoạch/ phương án phịng chống bão, lũ (24 số 32 DN) DN có doanh thu số lượng cán cơng nhân viên thấp nhiều so với DN có kế hoạch/phương án nói Tuy nhiên, số DN chưa có kế hoạch có đến 07 DN thực hoạt động sản xuất kinh doanh từ 16 năm đến 20 năm Phỏng vấn 51 DN cho thấy: hầu hết DN cho hoạt động giảm nhẹ ứng phó với thiên tai cần thiết, thời điểm khảo sát phần lớn DN chưa có kế hoạch thực hoạt động Bằng chứng cho thấy có 59% DN chưa có hoạt động trì, dọn dẹp đường xá; 71% DN chưa có kế hoạch hướng dẫn sử dụng đường vận chuyển dự phòng; 47% DN chưa có kế hoạch bảo vệ thiết bị, liệu cần thiết; 43% DN chưa có kế hoạch phân cơng nhiệm vụ khẩn cấp 55% DN chưa có kế hoạch phục hồi sau thiên tai Các dịch vụ cần thiết cho DN có thiên tai Hầu hết DN hỏi cho dịch vụ sau cần thiết cho họ thiên tai xảy ra: Số điện thoại khẩn, nguồn lượng dự phịng, hệ thống thơng tin liên lạc dự phịng, giao thơng dự phịng, bảo vệ hệ thống cấp nước báo cáo diễn biến tình hình phịng chống bão lũ cho quan có thẩm quyền Tuy nhiên, đa số công ty khảo sát chưa có kế hoạch để tìm kiếm sử dụng loại dịch vụ này, trừ trường hợp dịch vụ lượng dự phịng với 68% có kế hoạch cho nguồn lượng dự phịng (đa số cơng ty mua máy phát điện) Trong DNNVV chưa quan tâm có quan tâm chưa có phương án QLRRTT DN lớn, DN Nhà nước có chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai tốt so với DNVVN Đa số DN lớn, có cổ phần Nhà nước quan tâm đến QLRRTT xây dựng kế hoạch QLRRTT Một mặt, DN có đủ khả tài nhân lực để xây dựng thực hiện, mặt khác trước sức ép khách hàng ngân hàng, họ phải xây dựng kế hoạch coi tiêu chuẩn quan trọng để đáp ứng điều kiện hợp đồng sản xuất hay hợp đồng vay vốn Ngoài ra, DN đặc thù hệ thống nhà nước DN kinh doanh xăng dầu, việc có kế hoạch QLRRTT yêu cầu bắt buộc Trên thực tế, hoạt động cụ thể nhằm phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai DN thiếu yếu Nhiều DN chưa thực hoạt động cần thiết để bảo vệ khâu thiết yếu DN như: Con người, liệu, sản phẩm hàng hóa máy móc Bên cạnh đó, dịch vụ cần thiết cho DN trường hợp xảy cố thiên tai đến hạn chế phía nhà cung cấp (các quan liên quan Ban phòng chống lụt bão, Công an, Công ty điện lực, quan Y tế) phía người sử dụng dịch vụ (các công ty) Về hợp tác tương trợ lẫn DN có thiên tai Đa số DN nhận thức tầm quan trọng hợp tác, hỗ trợ sau xảy thiên tai cần thiết, cụ thể: 100% DN cho cần thiết phải chia sẻ nguồn lực để đối phó trường hợp khẩn cấp thiên tai bão lũ gây ra; 98% cho việc hợp tác với DN ngành nghề để triển khai hoạt động giảm nhẹ thiên tai cần thiết; 80% cho cần phải có hỗ trợ chia sẻ kinh nghiệm DN quy mô lớn quy mô nhỏ DN có kinh nghiệm QLRRTT với DN chưa có kinh nghiệm Tuy nhiên, thực tế, hợp tác tương trợ lẫn DN lĩnh vực cịn hạn chế Có 96% DN chưa có hoạt động hợp tác DN có kế hoạch QLRRT tốt DN yếu hợp tác DN có quy mơ lớn quy mơ nhỏ, 88% số DN chưa có hợp tác, hỗ trợ DN có kế hoạch QLRRTT tốt DN yếu hơn, 78% số DN chưa có hoạt động chia sẻ nguồn lực trường hợp khẩn cấp Một số DN (chiếm tỷ lệ nhỏ) có hợp tác tương trợ lẫn nhau, giới hạn hệ thống công ty thành viên thuộc tổng công ty Về mua bảo hiểm rủi ro thiên tai (RRTT) Việc tham gia mua bảo hiểm RRTT biện pháp nhằm GNRR cho DN trường hợp thiên tai Tuy nhiên, số lượng DN tham gia mua bảo hiểm RRTT hạn chế Nhiều DN nhận thức chưa đầy đủ chưa có thông tin loại dịch vụ bảo hiểm Chính vậy, thiên tai xảy ra, tỉ lệ đền bù thấp so với thiệt hại mà DN gánh chịu, khiến DN phải tự xoay sở để khắc phục hậu Đã có DN tiếp tục hoạt động trở lại khánh kiệt nguồn vốn đứng bên bờ vực phá sản Tuy nhiên, yếu tố lực tài DN định việc DN có mua bảo hiểm rủi ro thiên tai hay không mà loại hình bảo hiểm chưa bắt buộc bảo hiểm cháy nổ Trong công tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai, việc mua bảo hiểm RRTT giải pháp cần thiết trước mắt DN, đặc biệt DNNVV Qua khảo sát cho thấy, nhìn chung DN chưa nhận thức tầm quan trọng việc mua bảo hiểm RRTT (nhất từ sau bão Xangsane năm 2006 Bão Ketsana năm 2009) Số liệu khảo sát cho thấy số DN chưa mua bảo hiểm bão lụt chiếm 57%, Nghệ An với 23 DN chiếm qKhác: (ghi rõ) 7.Hệ thống thoát nước DN bạn cần: (chọn phương án phù hợp) q Thoát nước thải sinh hoạt q Thoát nước thải sản xuất qKhác: (ghi rõ) Chất đốt (khí ga) cần cho hoạt động DN bạn: (chọn phương án phù hợp) q Sản xuất q Sinh hoạt (hoặc hoạt động văn phòng) q Khác: (ghi rõ) Phần 3: Các hoạt động giảm nhẹ mức độ sẵn sàng DN để ứng phó với thiên tai? Nếu trường hợp thiên tai xảy hoạt động dây cần thiết cho DN? Duy trì tình trạng sở vật chất đường xá Rất cần thiết Hơi cần thiết Khơng cần thiết Đã có Duy trì đường xá dọn dẹp chướng ngại vật Hướng dẫn sử dụng đường dự phòng Bảo vệ thiết bị liệu cần thiết Phân công nhiệm vụ trường hợp khẩn cấp Kế hoạch khôi phục sau thiên tai 10 Trong trường hợp thiêntai xảy ra,các dịch vụ cần cho DN? Các dịch vụ cung cấp Thông tin số điện thoại khẩn cấp thiên tai Nguồn điện/năng lượng dự phòng (máy phát điện) 44 Rất cần thiết Hơi cần thiết Không cần thiết Đã có Các hệ thống thơng tin liên lạc dự phịng (thay thế) Hệ thống giao thơng (vận chuyển) dự phịng (thay thế) Bảo vệ hệ thống cấp thoát nước Báo cáo diễn biến cho quan chịu trách nhiệm 11.Trong năm qua, DN có đóng góp cơng tác cứu trợ thiên tai DN địa phương mình? (CSR) q tìm kiếm, cứu hộ q cung cấp lương thực q nhu cầu yếu phẩm q đóng góp tiềnq chăm sóc s khoẻ - DN có nhiều sáng kiến việc QLRRTT đóng góp người vật chất việc cưú trợ thiên tai địa phương? 12 Sự hợp tác tương trợ DN có quan trọng với DN khơng? Các hình thức hợp tác Rất cần thiết Hơi cần thiết Khơng cần thiết Đã có Chia sẻ nguồn lực trường hợp khẩn cấp Hợp tác làm việc với DN ngành nghề để có hoạt động giảm nhẹ Các chương trình hợp tác, cố hỗ trợ DN (DN có kế hoạch QLRRTT tốt DN yếu hơn) Mạng lưới hỗ trợ để cung cấp nơi trú ẩn thực phẩm cần Các DN có quy mơ lớn (thực phẩm dịch vụ thiết yếu) hợp tác với DN quy mơ nhỏ Hình thức khác (nêu rõ): 13 DN tham gia vào hoạt động liên quan đến kế hoạch chuẩn bị hay ứng phó với thiên tai chưa? Các hoạt động Đã có Đã có chưa t/h Chưa có kế hoạch Khơng thể thực 13.1.Cử người tham gia khoá tập huấn QLRRTT 45 13.2 Nói chuyện với nhân viên DN kế hoạch cần làm trường hợp khẩn cấp 13.3.Xây dựng kế hoạch có hướng dẫn cần thiết cho phận nhân viên bước chuẩn bị ứng phó trước, sau thiên tai 13.4.Mua bảo hiểm bão lũ 13.5.Danh sách thiết bị vật tư dự phòng bão lũ (xăng, pin ) 13.6.Xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp cho DN (trong bão lũ) 13.7.Xây dựng kế hoạch khôi phục khẩn cấp cho DN (sau bão lũ) 13.8 Diễn tập xử lý tình 13.9.Mua máy phát điện 13.10.Hoạt động khác (ghi rõ): 14 Làm để khuyến khích DN tích cực tham gia vào QLRRTT? Các hình thức khuyến khích Rất cần thiết Hơi cần thiết Khơng cần thiết Đã có Cho vay vốn hỗ trợ kinh phí để trang bị thêm thiết bị hay áp dụng biện pháp để DN sẵn sàng ứng phó với thiên tai Ưu tiên hỗ trợ dự án giảm nhẹ thiên tai (vd: giảm thuế đầu tư vào dự án này) Khác: Phần 4: Đánh giá nhu cầu đào tạo, tập huấn cung cấp thông tin 15 Việc đào tạo quản lý rủi ro thiên tai có cần thiết cho DN khơng? q Có Nếu Có, hỏi tiếp câu 16 – câu 18 q Khơng Nếu Không, lý d o không cần thiết? 16 Nội dung cần thiết đưa vào chương trình đào tạo quản lý rủi ro thiên tai cho DN : q Chính sách pháp luật liên quan đến QLRRTT q Quy trình cơng cụ QLRRTT q Cách thức xây dựng kế hoạch QLRRTT 46 q Phương thức lồng ghép QLRRTT vào kế hoạch SXKD DN q Đánh giá rủi ro thiệt hại thiên tai q Các thực tiễn tốt QLRRTT q Trách nhiệm xã hội DN công tác cứu trợ thiên tai q Nội dung khác (đề nghị nói rõ): 17 Các hình thức sau đây, cán quản lý, nhân viên muốn nhận thông tin kỹ đề xây dựng kế hoạch QLRRTT cho DN mình? q Tờ rơi, posters q Sách hướng dẫn (sách nhỏ bỏ túi) q Internet q Báo chí q Phát thanh, truyền hình q Hội thảo, tập huấn q Các họp VCCI q Website 18 Nếu tổ chức khố tập huấn thì: - thời gian kéo dài khoảng ngày phù hợp? - phương pháp tập huấn thê nào? địa điểm tập huấn đâu phù hợp? - Đối tượng tham gia vị trí DN thích hợp 47 PHỤ LỤC : DANH SÁCH DN VÀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN TT Tên DN Địa Họ tên người PV Chức vụ 1.Nguyễn Hữu Phúc 2.Đặng Quang Minh Giám đốc trung tâm 3.Nguyễn Thành Phương Chuyên viên Cơ quan TW địa phương Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục thuỷ lợi, Bộ NN PTNT Nhà A9, Số Ngọc Hà, Hà Nội Phó giám đốc Ban Công tác xã Trưởng ban hội quản lý thảm 82, Nguyễn Du, Lê Thế Thìn hoạ, Hội chữ thập Hà Nội Nguyễn Hữu Thắng Phó ban đỏ Việt Nam Ban huy phòng chống bão lụt TKCN TP Đà Nẵng Trung tâm cảnh báo sớm TKCN Lê Duy Vọng Nguyễn Văn Lưỡng Hội doanh nhân trẻ TP.Đà Nẵng Tầng 2, trụ sở Thành Đoàn, Xuân Thuỷ, Quân Cẩm Lệ Tp Đà Nẵng Ban huy phịng chống bão lụt tình Khánh Hoà số 4, Phan Chu Trinh, Nha Trang Hội chữ thập đỏ tỉnh Khánh Hoà 34, Yersin, Nha Trang, Khánh Hoà058.3822542 Chi cục đê điều CBL, 48 Văn phịng ban huy PCBL TKCN tình Nghệ An Chánh văn phòng Trưởng phòng phòng chống bão lụt 8.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ Chánh văn phịng 9.Nguyễn Thái Như Trị Chánh văn phòng 10.Nguyễn Như Quang Cán chuyên trách PCBL 11.Bùi Viết Hoa 12.Trần Kim Bình Số 4, Minh Khai, TP.Vinh, 13.Nguyễn Hữu Nhung Nghệ An 14.Đào Văn Long Phó chủ tịch Ban cơng tác xã hội Chi cục phó Trưởng phịng kỹ thuật Hơi chữ thập đỏ tình Số 12, Lê Hồn 15 Đậu thị Mai ,TP.Vinh, 16 Nguyễn Văn Vinh Nghệ An Chủ tịch Hội Phó chủ tich Hội DN I Đà Nẵng Tập đoàn dệt may Việt Nam VINATEX Đà Nẵng Công ty CP dịch vụ hàng không Công ty CP thuỷ sản Nhật Hoàng 25- Trần Quy Cáp -TP Đà Nẵng ĐT: 0511.3823367 Sân bay quốc tế Đà Nẵng ĐT: 05113830340 1.Hồ Viết Thanh Trưởng phòng TCHC 2.Trần Thanh Hải Kế tốn trưởng Hồng-Lơ C4KCN thuỷ sản Thọ Quang, Sơn 3.Trần Phước Nghiã Trà, Đà Nẵng Kế toán trưởng, ĐT: 05113924050 Lô C1, KCN Thọ Quang, Đà Nẵng 4.Ngô Thị Thanh Phó tổng giám đốc 5.Nguyễn Cơng Lâm Trưởng phịng KD Cơng ty CP Procimex Việt Nam Công ty CP xi măng 13-15, Lê Hồng 6.Đỗ Văn Nhân VLXD- xây lắp Phong, Đà Nẵng 7.Nguyễn Văn Doanh Phó GĐ kinh doanh TP Hành 8.Nguyễn Thị Vạn Thọ Phó TGĐ, GĐ nhân 9.Đỗ Văn Hồ Công ty CP dược Danapha, 253, Dũng Sĩ, Thanh Khê Đà Nẵng Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng 10.Nguyễn Thị Lan Chi GĐ chất lượng TP.hành 11.Đỗ Minh Hiếu TP bảo trì 12.Thiều Thiên Long Trưởng tổng kho 13.Huỳnh Văn Ánh Thường trực 14.Mai Văn Triều HĐBHLĐ 15.Phạm Văn Hải 35, Phan Đình Phùng, Đà Nẵng 16.Hồng Cơng Thuận 17.Nguyễn Bảo Trọng 18.Nguyễn Bình Phương TP kỹ thuật an toàn PP Kỹ thuật an toàn PP kế hoạch phịng kỹ thuật AT 49 Tổng cơng ty CP Dệt may Hồ Thọ 36, Ơng Ích Đường, Hồ Thọ, Đà Nẵng Nhà máy khí chế Đường số 3, tạo- CN , Cơng ty KCN Hồ TNHH MTV Khánh 10 161, Núi Công ty CP xây Thành- Quận dựng cơng trình 545 Hải Châu, Đà (CECO 545) Nẵng Công ty CP máy thiết bị phụ tùng SEATECH 1271-1273, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Đà Nẵng 12 Cơng ty TNHH Đại Hồ - 244, Đống Đa, Đà Nẵng 13 92, Quang Chi nhánh bảo hiểm Trung,TP Đà AAA Miền Trung Nẵng 11 14 Công ty CP khí Hà Giang Phước Tường 19.Trần Đình Thanh 20.Phan Hữu Phu Phó TGĐ Chủ tịch cơng đồn 21.Đặng Cần Thư ký hội đồng tư vấn 22.Ngô Ngọc Lê Phương Phó giám đốc 23.Hà Văn Bình 24.Nguyễn Văn Có TP HCTC Phó tổng giám đốc TP TCHC 25.Lê Văn Hiểu Tổng giám đốc 26.Thành Long TP Kinh doanh 27.Thuỳ Dung PP Kinh doanh 28.Nguyễn Thị Lành Giám đốc 29.Trần Thị Ánh Mai 30.Đoàn Quang Minh K185, Lê Trọng 31.Hà Giang Tấn,Thanh Khê, TP Đà 32.Dương Văn Chính nẵng Giám đốc TP KD QLNV Giám đốc TP Hành II Khánh Hồ 15 16 17 50 Cơng ty chế biến gỗ Việt Đức (KHAVIWOOD Diên Lạc, Diên Khánh, Khánh Hoà058.3767.762 Cơng ty CP Điện lực Khánh Hồ 11, Lý Thánh Tơng, Nha Trang, Khánh Hồ 0582211135 Cơng ty CP thuỷ sản 584 Nha Trang 584, Lê Hồng Phong, Nha Trang 33.Trần Văn Hùng Giám đốc 34.Phan Văn Thiện TP Hành 35.Nguyễn Cao Ký Phó tổng giám đốc 36.Trần Hữu Thọ Phịng kỹ thuật 37.Lê Anh Khơi Thư ký giám đốc 38 Nguyễn Xuân Dũng 39 Nguyễn Thị Minh Phó giám đốc TP Nhân 18 19 20 Công ty TNHH Xuất nhập Thuỷ sản Khánh Hồ Cơng ty TNHH Hải Vương Cơng ty CP may Khánh Hồ 10, Võ Thị Sáu, 40 Nguyễn Lương Ích Phó giám đốc Nha Trang 41 Nguyễn Văn Tài Trợ lý giám đốc KCN, Suối TP Kỹ Thuật Dầu, Cam Lâm, 42.Nguyễn Thanh Sơn Cán phịng Khánh Hồ 43 Lê Văn Thuận kỹ thuật Số 4, Nguyễn Thiện Thuật, Nha Trang 44 Quang 45.Hải 46.Thiện 47.Trang Giám đốc Phó giám đốc Phó phịng QT KD Kế tốn trưởng 21 Cơng ty TNHH Marine Fam ASA 31, Đặng Tất TP Nha Trang 48 Nguyễn Văn Vững TP Hành 22 Cơng ty TNHH Đại Thuận 42, Củ Chi TP Nha Trang 49 Phạm Thị Thanh Hương Giám đốc CN nhà máy 23 DN tư nhân Nghệ Khương Võ Cang, Vĩnh Trung, TP Nha Trang 50.Dư Giám đốc 51.Vân TP Quản lý 24 Công ty TNHH đồ hộp Khánh Hoà Cư Thạnh, Siến Hiệp, Diên 52.Tân khánh, Khánh Hồ Phó giám đốc 25 Cơng ty bảo hiểm PIJICO Khánh Hoà 47, Lê Thành Phương, TP Nha Trang 53.Hồng Phó giám đốc 26 62, Lê Hồng Công ty CP phụ liệu Phong, TP Nha may Nha Trang Trang 54.Lê Văn Khánh Phó giám đốc 27 Công ty liên doanh TNHH Cát Phú Xã Phước Đồng, Giám đốc nhà 55 Trần Thương Thảo TP Nha Trang máy III Nghệ An 28 Công ty TNHH Nhựa Ngọc Thuý Lô 13, KCN Nghi Phú.TP Vinh Nghệ An - 038.3518867 56.Cao sĩ Lập Giám đốc 51 Công ty CP sản xuất thương mại Long Bình Lơ 12,KCN Nghi Phú.TP 57.Nguyễn Trọng Vinh, NghệAn - Thịnh 0383513059 Giám đốc 30 Công ty CP thương mại Thành Trung Lô 11, KCN Nghi Phú, TP 58.Nguyễn Nhật Vinh, NghệAn - Quang 038.3511366 TP Kinh doanh 31 Công ty Cp xuất nhập khấu thuỷ sản NghệAn Phường Nghi Hải, TX Của Lò, Nghệ An 59.Nguyễn Thanh Nhu TP HCTC 32 Công ty CP thuỷ sản Nghệ An Cửa Hội, TX Cửa Lò, Nghệ An0383947977 60.Nguyễn Đình Thơng Giám đốc kinh doanh 33 Bảo hiểm ngân hàng NN PTNT tỉnh 371A, Nguyễn Văn Cừ, TP Vinh0383596268 61.Trần Quang Hiển Giám đốc 62.Đậu Ngọc Linh Phó giám đốc 34 Khối 3, phường Cơng ty Cp Thương Trung Đô, 63.Nguyễn Hồng mại dịch vụ Tân TP VinhTrung Gia 0383856868 35 Công ty CP bảo hiểm Thái Sơn 105, Lê Hồng Phong, TP Vinh-038-860 9898 36 Công ty CP đầu tư hợp tác kinh tế Việt Lào Số 1, Phan Bội Châu, TP Vinh- 65.Nguyễn Văn Nhã 0383530246 Phó tổng giám đốc 37 Xí nghiệp mộc dân dụng Trung Kiên Số 10, ngõ 2, Nguyễn Sĩ Sách-TP Vinh – 0383.841.046 66.Nguyễn Trung Khiêm Giám đốc 38 Công ty CP thương mại Ngọc Thạch 339, Nguyễn Văn Cừ, TP.Vinh 67.Phạm Ngọc Thạch Chủ tịch HĐQT, kiêm giám đốc 39 94, Phân Công ty Cp vật tư Đình Phùng, thiết bị xây dựng TP Vinh0383584674 68.Vũ Anh Nam Kế tốn trưởngphó giám đốc kinh doanh 29 52 64.Hồng Hữu Kỳ Giám đốc Kế tốn trưởng 40 Công ty CP Tân Minh Long 81B Đường Trường Chinh, TP Vinh0383539995 69.Phan Nguyên Phú Giám đốc 41 Công ty CP Trung Đức Nghi Khánh – Nghi Lộc Nghệ An 70.Đinh Hữu Rỹ Giám đốc 42 Công ty CP Thiên Minh Đức 18, Ngô Đức Kế, Vinh, NghệAn 71.Chu Thị Thành Giám đốc 43 Công ty TNHH Thanh Thành Đạt 57 – Ngô Gia Tự - Vinh Nghệ An 72.Phan Khánh Hải Trưởng phịng TCHC 44 Cơng ty TNHH Đức Phong KCN Nghi Phú - Nghệ An 73.Thái Đại Phong Giám đốc 45 Công ty CP vận tải Petrolimex Phường Quán bánh – Vinh nghệ An 74.Võ Văn Tân Giám đốc 46 Xí nghiệp dịch vụ Nghi Hải - Cửa tổng hợp niên Lò - nghệ An Cửa Hội 75.Trần Thanh Hùng Giám đốc 47 Công ty CP dệt may 33 Nguyễn Văn Trỗi – Vinh 76.Phan Xuân Hợi Hồng Thị Loan NA 48 Cơng ty CP Hố chất Vinh 77.Lương Ngọc Nho Nghi Liên Vinh - Nghệ An 49 Nhà máy gạch GRANITE Trung Đô KCN Bắc Vinh – Vinh - Nghệ An 50 Công ty TNHH Kim Anh Diễn Hồng, KCN nhỏ Diễn Hồng - Diễn Châu - Nghệ An 51 Công ty CP gốm Viglacera Nghi Hoa – Nghi Lộc Nghệ An Phó tổng giám đốc giám đốc 78.Lê Xuân Đạt Giám đốc 79.Nguyễn Hồng Sơn Phụ trách ATLĐ 80.Chu Quang Hùng Giám đốc 81.Đào Văn Tuấn 82 Nguyễn Văn Soa Giám đốc Trưởng phòng TCHC 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Disaster Planning Toolkit for the Smal to Mid-Sized Business owner The Institute for Business and Home Safety (IBHS) 2006 Báo cáo đánh giá lực thể chế QLRRTT Việt Nam Đối tác giảm nhẹ thiên tai Tháng 7/2004 Bản thuyết minh đề xuất xây dựng Luật Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Bộ NN PTNT.2010 Business Emergency Action Plan Lasierra Universty August, 2004 Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 phê duyệt QĐ số 172/2007/QĐ-TTg, ngày 16/11/2007 Long Vân Có nên bắt buộc DN mua bảo hiểm thiên tai, Báo Công an Nhân dân điện tử, ngày 11/11/2006 (http://ca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=90670) Thanh Hải DN nên mua bảo hiểm lũ lụt, Bảo hiểm Viễn đông online (www.vass.com.vn/index.php/doanh-nghiẹp-nen-mua-bao-hiem lu-lut) Sahu, Satyabrata Guidebook on Technologies for Disaster Preparedness and Mitigation The Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology (APCTT) 2006 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả ( VCA) Hội chữ thập đỏ Việt Nam.Tháng 4/2010 10 Emergency Management Guide for Business and Industry Federal Emergency Management Agency (FEMA) October 1993 11 Hướng dẫn tổ chức thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng DMC/Oxfam Hong Kong 12 Khắc phục thiên tai miền Trung: DN bảo hiểm đâu? Báo Đầu tư chứng khoán online 10/11/2010 (http://vietstock.vn/ChannelID/757/Tin-tuc/172097-khac-phuc-thien-tai-mientrung-doanh- nghiep-bao-hiem-o-dau.aspx) 13 Monitoring and Reporting Progress on Community –Based Disaster Risk Management In Viet Nam Partnership for Disaster Reduction- South East Asia April 2008 14 Niên giám thống kê 2010 Tổng cục Thống kê.2010 54 15 Sổ tay hướng dẫn đánh giá thiệt hại nhu cầu cứu trợ giai đoạn thiên tai Dự án VIE/01/014 – Tăng cướng lực giảm nhẹ thiên tai Việt Nam 16 Tài liệu hướng dẫn ứng phó khẩn cấp phục hồi sớm.UNDP/DMC 2010 17 Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Dự án sẵn sàng ứng phó- Tăng cường lực phịng ngừa, giảm nhẹ thiên tai hệ thống cảnh báo sớm cho cộng đồng, DIPECHO Tổ chức CARE Đức.03/2008 18 Tài liệu tập huấn hiểm hoạ thảm hoạ liên quan đến biến đổi khí hậu Hội chữ thập đỏ Việt Nam 07/2004 19 Tài liệu tập huấn Lập kế hoạch quản lý thảm hoạ dựa vào cộng đồng Hội chữ thập đỏ tỉnh Tiền Giang tài trợ Oxfam 05/2005 20 Việt Nam tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu Báo Đất việt online 24/01/2011 (http://baodatviet.vn/Home/KHCN/Viet-Nam-tich-cuc-ung-pho-voi-bien-doi-khihau/20111/ 129033.datviet) 55 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Quản lý rủi ro thiên tai doanh nghiệp vừa nhỏ Chịu trách nhiệm xuất In khổ 20,5x29,7 tai: công ty 57 58 ...2 BÁO CÁO  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC TỈNH NGHỆ AN, ĐÀ NẴNG, KHÁNH HÒA   Hà Nội, tháng năm 2011 Mục lục CÁC TỪ VIẾT... quản lý rủi ro thiên tai ứng phó cộng đồng Việt Nam” ba tỉnh Nghệ An, Đà Nẵng Khánh Hòa Đánh giá tập trung vào mức độ thiệt hại DN vòng năm trở lại đây, xác định mức độ rủi ro DN thiên tai (bão... Đánh giá mức độ rủi ro DN: Khảo sát đánh giá hoạt động DN phụ thuộc vào dịch vụ sở hạ tầng thiết yếu nào, qua xác định mức độ rủi ro, mức độ gián đoạn kinh doanh DN bị thiên tai - Đánh giá mức

Ngày đăng: 22/06/2014, 00:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan