Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
215 KB
Nội dung
1 10 11 12 13 14 15 Mục lục Mở đầu Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Các giải pháp để giải vấn đề Nội dung 1: Tổ chức ngoại khóa theo chủ đề : “ Cùng bàn luận chuẩn mực giao tiếp ứng xử môi trường giáo dục ” Nội dung 2: Tổ chức ngoại khóa theo chủ đề : “ Tìm hiểu tình giao tiếp ứng xử với bạn bè trường ” Nội dung 3: Tổ chức hoạt động ngoại khóa “ Thảo luận cách hòa giải người bạn thân xích mích- Cách ứng xử với người bạn khơng tốt – nghệ thuật xin lỗi tình bạn ” Nội dung 4: Tổ chức ngoại khóa: “ Văn minh học đường ” Kết luận kiến nghị: Kết luận Kiến nghị Trang 3 3 4 10 12 19 19 I Mở đầu 1.Lí chọn đề tài Văn hố học đường môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải coi trọng tâm quan trọng trường học Nếu môi trường học đường thiếu văn hố khơng thể làm chức truyền tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Vậy thực trạng văn hoá học đường ngày nào? Phần lớn hệ trẻ nhà trường có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè sống có kỷ cương, không ngừng phấn đấu vươn nên học tập sống Nhưng có phận không nhỏ hệ trẻ ứng xử cách vơ văn hố Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thuý cho rằng: Văn hoá ứng xử học đường Việt Nam vào cấp độ báo động đỏ Quá nhiều hành vi thiếu văn hoá học sinh Văn hoá học đường xuống cấp nghiêm trọng, xuống cấp đáng sợ giáo dục.Hiện có nhiều người đồng tình với ý kiến cho văn hoá ứng xử học đường bị xem nhẹ Nhà trường tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã hội mà quên giáo dục nhân cách sống cho học sinh Thực tế cho thấy môi trường học đường, nơi văn hoá coi trọng, đượcxây dựng phát huy lại diễn điều thiếu văn hố Trong mơi trường giáo dục hai mối quan hệ quan hệ thầy trò quan hệ trị với Trong mối quan hệ thầy trò mối quan hệ cốt lõi để xây dựng môi trường giáo dục Theo thống kê Bộ giáo dục đào tạo, từ đầu năm học 2009-2010 đến nước xảy gần 1600 vụ học sinh đánh trường học, có vụ án hình ngày gia tăng Học sinh đánh không dùng chân tay hay cặp sách mà hình ảnh học em sinh mặc đồng phục tuổi từ 10 đến 18 cầm dao, phớ, kiếm súng tự chế hay súng mua chui thị trường để “Xử nhau” lí trẻ “nhìn đểu”, khơng cho chép bài, nói xấu, ghen tng đơn giản đánh cho bõ ghét Không dừng lại việc đánh lộn lẫn học trò yêu sớm, yêu nhiều quan niệm yêu gắn liền với tình dục để lại hậu khó lường Có bạn trẻ đứng trước nguy vô sinh bị vô sinh nạo hút thai tuổi dậy thì, sức khoẻ giảm sút, tâm lý tổn thương….Đã có nhiều bậc phụ huynh đưa gái vào bệnh viện đau bụng dội tá hoả nhận tin gái họ mang thai Khơng cô cậu phải làm cha, làm mẹ độ tuổi “ăn chưa no lo chưa tới” quan niệm q thống tình u.Văn hố ứng xử học trò với ngày mang nhiều màu sắc biến tướng Tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội vấn đề nhức nhối khơng làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục mà làm cho xã hội quan tâm lo lắng Hiện tượng lập băng nhóm cướp, trấn lột, dằn mặt lẫn nhau, toán ân oán cá nhân học trị làm gióng lên hồi chng cảnh tỉnh nhà làm công tác giáo dục quản lí giáo dục Như thấy thực trạng văn hoá giao tiếp- ứng xử hệ trẻ nhà trường xuống cấp cách nghiêm trọng Văn hoá giao tiếp,ứng xử yếu tố quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải coi trọng tâm quan trọng trường học Nếu mơi trường học đường thiếu văn hố khơng thể làm chức truyền tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Là giáo viên thường xuyên phân công làm công tác chủ nhiệm thân nhận thấy việc giáo dục tư tưởng đạo đức lối giao tiếp, ứng xử có văn hoá cho hệ trẻ việc làm cần thiết tơi lựa chọn đề tài: “ Tăng cường công tác giáo dục để nâng cao nhận thức kĩ học sinh văn hóa giao tiếp- ứng xử trường THPT Lê Lợi ” Mục đích nghiên cứu: Mục đích cơng tác giáo dục để nâng cao nhận thức hành động học sinh văn hóa giao tiếp- ứng xử nhà trường để xây dựng hệ trẻ có sức khoẻ, có trí lực, lịng nhiệt huyết, kính thầy, mến bạn, ln trau dồi lý tưởng đạo đức cách mạng Ngoài sống chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước, gương mẫu cộng đồng, làm tròn bổn phận người công dân Tổ Quốc Đối tượng nghiên cứu: Trong trình hình thành người phát triển xã hội, nhân loại tích lũy kho tàng phong phú công cụ giao tiếp từ đơn giản đến phức tạp, qui tắc ứng xử, xã giao đời sống hàng ngày nghi lễ Đó văn hóa giao tiếp cộng đồng hay xã hội Mỗi cá nhân lớn lên, muốn tồn phát triển phải nắm cơng cụ, qui tắc ấy, hay nói cách khác - phải hiểu “ngôn ngữ” giao tiếp cộng đồng Mức độ nắm bắt sử dụng thành thạo công cụ qui tắc giúp phản ánh trình độ văn hóa giao tiếp hay tính chất văn hóa hành động giao tiếp cá nhân Giáo dục văn hóa giao tiếp việc cần thiết cấp bách, xã hội mơi trường giáo dục Nhìn xa xét bối cảnh rộng hơn, văn hóa giao tiếp phương diện toàn hoạt động giao tiếp người Nhiệm vụ giáo dục hình thành người giao tiếp, tức người có lực giao tiếp bao gồm giao tiếp với người khác giao tiếp với Cái gốc văn hóa giao tiếp người – giao tiếp phong phú đời sống tinh thần giá trị đạo đức mà cá nhân có Phương pháp nghiên cứu: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - PP thống kê, xử lý số liệu II Nội dung Cơ sở lí luận: Cách 150 năm, nhà triết học Đức tiếng Ludwig Feuerbach (1804 - 1872) viết:“Con người riêng lẻ, thứ biệt lập, khơng chứa đựng chất người Bản chất người tồn giao tiếp, thống người với người, thống dựa thực khác Tơi Bạn Con người cho người nghĩa bình thường: người giao tiếp với người, thống Tôi Bạn Thượng đế” Ngày nay, sống thời đại mà giao tiếp, thông cảm người với đứng trước thử thách lớn.Ở Việt Nam năm gần đây, với xuống cấp giá trị tinh thần nếp sống văn hóa, sa sút văn hóa giao tiếp đời sống xã hội nhà trường đặt cho giáo dục câu hỏi lớn Nhiều tượng tiêu cực liên tiếp xảy làm xôn xao dư luận Nhiều điều tai nghe mắt thấy hàng ngày làm đau lòng người có tâm, đau lịng người làm cha mẹ, đau lịng thầy giáo Giao tiếp, ứng xử có quan hệ chặt chẽ với giáo dục Xét phương diện đó, giáo dục giao tiếp Khơng có giao tiếp khơng có giáo dục Trong giáo dục phải có hai cá thể khác nhau, trước muốn tác động hay giáo dục, hai cá thể phải giao tiếp với Mức độ hiệu giao tiếp, ứng xử tùy thuộc vào hình thức giáo dục tính chất giao tiếp 2.Thực trạng: Từ trước đến nay, nghe nhiều đạo thầy - trò (Đạo làm thầy đạo làm trò) Quan hệ thầy trò xưa mối quan hệ đáng kính đáng chân trọng Người xưa có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa dạy chữ thầy mà dạy nửa chữ thầy lấy ông thầy làm trung tâm, học trò nhất phải nghe theo, coi thầy gương để học theo Cách hai nghìn năm Khổng Tử bàn đến mối quan hệ Quân - Sư - Phụ (Vua - thầy - cha) tức học trị kính thầy kính vua, kính cha Những quan niệm coi thầy cha ăn sâu tới nỗi thầy chết học trò để tang để tang cha mẹ Mỗi muốn hỏi thầy trao đổi vấn đề phải thưa gửi lễ phép đàng hoàng Đứng trước mặt thầy phải chỉnh tề, nhã nhặn, gặp thầy phải cúi chào từ xa, khoanh hai tay trước ngực thầy trả lời ngửng lên Nhưng ngày học trị khơng thể làm đủ lễ nghi với thầy họ lại cịn xun tạc, làm biến tướng nghi lễ, thiếu tôn trọng với thầy cơ, coi thường việc học Ví dụ như: Cách chào học trị gặp thầy cơ, họ vừa chí chạy ù ù qua thầy vừa chào “cô ạ”, “thầy ạ” để tiết kiệm từ nói cho nhanh học trị chào thầy cô (nếu cô giáo) “Quạ! Quạ!”, (nếu thầy) “Thạ! Thạ!” cười hô hố phản cảm làm cho giáo viên chẳng thể hiểu học trị chào hay chào gì? Sau lưng học trị gọi thầy ơng nọ, bà tệ hại gọi đại từ nhân xưng “nó” Khi làm kiểm tra không tốt bị thầy cho điểm khơng vừa ý học trị sẵn sàng lơi kiểm tra xé trước mặt thầy cô để tỏ thái độ Có trường hợp trị mâu thuẫn nhỏ, xung đột ý kiến bị giáo viên phạt mà quay thù thầy cơ, tạt a-xít vào thầy cơ, kể việc th người giết chết thầy Nhìn lại xem lối ứng xử gì? Có thể thấy: chửi thề, nói tục, vơ lễ với giáo viên, bạo lực với bạn bè, trốn học, ý thức lớp… hành vi thể văn hóa giao tiếpứng xử ngày xuống cấp phận học sinh Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT Lê Lợi nói riêng từ gây nên hệ lụy khó lường cho tương lai Đất Nước Khảo sát tình giao tiếp, ứng xử số câu hỏi liên quan đến văn hóa giao tếp ứng xử học đường lớp chủ nhiệm 10A4 đầu năm học 2015- 2016 thu kết sau: + Kĩ giao tiếp tốt: 10/ 44 em chiếm tỉ lệ: 22,8% + Kĩ giao tiếp khá: 19/ 44 em chiếm tỉ lệ: 43,2% + Còn rụt rè, chưa biết giao tiếp: 15/ 44 em chiếm tỉ lệ: 34% 3.Các giải pháp để giải vấn đề trên: Giáo dục văn hóa giao tiếp - ứng xử cho học sinh THPT hiểu theo nghĩa hẹp hoạt động khơng nhằm mục đích truyền thụ kiến thức mà hướng vào việc hình thành nhân cách, giới quan nhân sinh quan, ý thức giá trị, tình cảm yêu ghét người học sinh Ở đây, trình dạy phức tạp nhiều hoạt động giao tiếp đa dạng hơn, nhiều chiều hơn, tính chất đối thoại bộc lộ đầy đủ rõ nét Để giúp học sinh có tảng tâm lí đức tính cần thiết, ngồi việc giảng giải, thuyết phục, giáo dục ngày, học, việc làm, cần phải tạo môi trường giao tiếp thuận lợi giúp học sinh tự tin bày tỏ suy nghĩ, tâm tư mình, từ giao tiếp với bè bạn, thầy giáo cách có văn hóa Một khơng khí bình đẳng, dân chủ, đầy tình thương bao dung, thái độ thân thiện, không áp đặt môi trường giao tiếp tốt đồng thời mơi trường giáo dục lí tưởng, học sinh tự nguyện đến với thầy giáo; thầy giáo tiếp cận tới cá thể học trò vậy, nỗ lực giáo dục nhà trường dễ đạt kết mong muốn.Vì theo thân tơi, việc giáo dục văn hóa giao tiếp - ứng xử với thầy cô , bạn bè cho học sinh cần tổ chức thông qua buổi hoạt động ngoại khóa hình thức khác để tránh nhàm chán cho em 3.1 Nội dung 1: Tổ chức ngoại khóa theo chủ đề : “ Cùng bàn luận chuẩn mực giao tiếp ứng xử môi trường giáo dục ” a Mục tiêu: - Thông qua hoạt động giúp học sinh có hiểu biết lối giao tiếp- ứng xử có văn hóa - Hình thành kĩ cần thiết để tự tin giao tiếp với người xung quanh để xứng đáng ngoan, trị giỏi trở thành cơng dân văn minh, lịch sự, có văn hóa sau b Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình c Cách tiến hành: • GV chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi sau đây: * Nhóm chuẩn bị nội dung : Đối với thầy cô giáo nhân viên nhà trường, học sinh cần có thái độ giao tiếp - ứng xử cho chuẩn mực? - Chào hỏi lễ phép gặp mặt Không lẫn tránh tỏ thái độ dửng dưng: - Khi giao tiếp giữ lễ, khơng q gần gũi mà có cử chỉ, lời nói vượt q mối quan hệ thầy trị -Ln lời dạy bảo, tuân theo hướng dẫn thầy cô nhân viên -Khi lầm lỗi, thầy cô bảo, thành khẩn nhận lỗi sửa chữa, điều chỉnh hành vi mình, khơng mà đặt điều nói xấu sau lưng thầy -Trường hợp bị oan, đến gặp thầy cô lễ phép giải bày không nên báo phụ huynh đến đôi co làm mối quan hệ tốt đẹp gia đình nhà trường -Khi thầy vào hay rời lớp, đứng dậy tư nghiêm trang để chào Cử miễn cưỡng đứng chào xem vơ lễ * Nhóm chuẩn bị nội dung: Khi gặp quan khách đến trường (bao gồm vị lãnh đạo ngành, quyền, đơn vị, đồn thể, tổ chức có liên quan, bậc phụ huynh ) để liên hệ công việc , học sinh cần thể thái độ hành vi giao tiếp - ứng xử cho chuẩn mực? -Lễ phép chào hỏi gặp mặt Chỉ dẫn nơi khách cần liên hệ với thái độ niềm nở, trân trọng -Khơng nhìn soi mói bàn tán, cợt nhã -Không đến gần phương tiện lại khách để ngắm nghía, sờ soạng -Khi khách vào thăm lớp hay liên hệ với thầy cô, đứng dậy nghiêm trang chào Hành động đựơc thực khách rời lớp -Trong thầy cô trao đổi với khách lớp, ngồi im lặng lớp chờ thầy cô vào Việc gây ôn khiến khách đánh giá thấp lớp trường * Nhóm chuẩn bị nội dung: Đối với anh chị lớp trên, bạn bè em lớp cần thể cách giao tiếp- ứng xử cho có văn hóa + Với anh chị lớp : - Cần thể tôn trọng, xem anh chị gia đình, khơng ỷ thân ỷ hỗn láo -Khi có chuyện bất bình, đến trình bày với giám thị, thầy cố giải quyết, không tự ý gọi bạn bè, anh chị đến gây làm ảnh hưởng nếp nhà trường + Với bạn bè trang lứa em lớp : - Ln ơn hồ, nhã nhặn, đồn kết tương thân tương trợ có bất hồ dùng lời nói để giải quyết, khơng dùng hành vi bạo lực khiến việc thêm mâu thuẫn -Cùng chia sẻ, giải trở ngại sống, học tập -Tránh đố kị, đặt điều nói xấu nhau, chia bè kéo cánh, lập băng nhóm gây hiềm khích tập thể * Nhóm chuẩn bị nội dung: Chỉ hành động lời nói thơng dụng giao tiếp - ứng xử thể nét văn hóa? a Cách chào hỏi, xưng hô: + Với thầy cô giáo, nhân viên nhà trường, khách đến thăm trường: - Cúi đầu chào kết hợp với lời nói lễ phép:Thưa ( ) tuỳ theo mối quan hệ giới tính để xưng hơ cho phù hợp Nếu dùng từ “Chào” sau từ xưng hơ phải có từ “ạ” - Trường hợp bắt tay, phải để người lớn đưa tay trước Khi bắt phải nắm tay chặt để thể thân mật Không nên chặt gây cảm giác đau cho người khác bng lỏng mang tính chiếu lệ tạo cảm tưởng hờ hững + Với nguời bạn bè, em lớp dưới: - Có thể dùng lời thân thiện: Chào (bạn /em) mỉm cười, đưa tay chào, dùng câu nói xã giao “ Bạn đâu đó, làm vậy, có khoẻ khơng” - Có thể dùng cử vỗ vai nhẹ nhàng bắt tay để tạo thân mật Trường hợp bắt tay với nữ giới chờ họ đưa tay trước tránh lời nói suồng sã b) Cách nói lời xin lỗi nhận lời xin lỗi: + Trường hợp xin lỗi: - Khi làm người khác khó chịu thiệt hại vật chất hay tinh thần dù nhỏ nhất, mạnh dạn nói lời xin lỗi với thái độ hối tiếc - Khi xin lỗi đừng cho việc tự hạ mình, ngược lại hành động khiến cho người xin lỗi không dễ chịu mà cịn đánh giá người có văn hóa + Nhận lời xin lỗi: - Khi người khác xin lỗi vui vẻ trả lời: “không sao” “khơng có gì” Nếu đối tượng có vai vế lớn thêm từ “ạ!” - Tránh im lặng dấu cho qua quay người bỏ Làm không giải toả hối tiếc người xin lỗi, có gây hiềm khích c) u cầu giúp đỡ lời cảm ơn giúp đỡ: + Yêu cầu giúp đỡ: Hãy nói với thái độ nhã nhặn, thân thiện: “ Xin … vui lịng giúp đỡ…” Bạn giúp tơi …được khơng? “ Xin lỗi, cho tơi biết …” + Sau giúp đỡ: Hãy nói “ cám ơn” “cảm ơn nhiều” với nụ cười tươi tắn thái độ biết ơn + Đề nghị giúp đỡ bạn: Khi thấy bạn bè em lớp gặp khó khăn hay đau đớn, cần giúp đỡ dìu dắt… ta nên đến đề nghị giúp đỡ họ Trước thực cần vui vẽ nói: “ Tơi giúp … tay khơng ?” ,“ Tơi làm để giúp …?” d Trả lời cảm ơn: -Khi người khác bày tỏ cảm ơn nên đáp lại thái độ vui vẻ, cởi mở câu nói: “Khơng có gì”; đối tượng giao tiếp thầy cô giáo, cán nhan viên nhà trường thêm từ “ạ” cuối lời nói từ”dạ” trước câu nói 3.2 Nội dung 2: Tổ chức ngoại khóa theo chủ đề : “ Tìm hiểu tình giao tiếp ứng xử với bạn bè trường ” a Mục tiêu: - Thông qua hoạt động giúp học sinh xác định tình nảy sinh giao tiếp- ứng xử với bạn bè - Hình thành kĩ cần thiết để tự tin giao tiếp với bạn bè giải tốt tình tránh xảy xung đột, mâu thuẫn đáng tiếc b Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình c Cách tiến hành: • Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở: Trong trình giao tiếp với bạn bè thực tế xảy tình khiến phải khéo léo xử lí để tránh xảy mâu thuẫn đáng tiếc Theo em ta vận dụng cách giải tình cho hợp lí để giữ tình bạn tốt đẹp • Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời • Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhóm bổ sung Giáo viên kết luận tình huống: * Tình đối đáp theo kiểu: “ Lạt mềm buộc chặt ” Dân gian có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Đối với nhiều ý kiến phê bình, phản đối bạn bè, khơng nên đáp lại lời nói hằn học, nặng nề mà nhiều nên dùng lời nói nhẹ nhàng chứa đựng ý nghĩa sâu xa * Tình cần phải “ Chuyển bại thành thắng ” Trong sống đời thường nhiều ta bị đẩy vào tình bất lợi, có nguy thất bại, lúc địi hỏi phải bình tĩnh, suy nghĩ đến hậu xấu xảy (chuẩn bị tâm sẵn sàng chấp nhận) Tìm xem có cách để hạn chế mức thấp thiệt hại (ví dụ: điều đẩy ta vào tình bất lợi, có cách tạo kế hỗn binh liên quan, “địch thủ” sẵn sàng chấp nhận điều khơng liên quan thay đổi tình thế…) * Tình cần phải hài hước: “Khi bạn cáu ta đùa lại câu” (Laphôngten) Hài hước nhân tố quan trọng ngơn ngữ giao tiếp Đó cách an tồn cho xung đột, chìa khóa để mở “cánh cửa lịng” Lời đối đáp khơn ngoan, thơng minh, dùng ngôn ngữ hài hước để phê phán thường mang lại hiệu lớn nhiều Bởi kể câu chuyện cười lời đối đáp có nội dung, cách nói hài hước thường làm cho khơng khí vui nhộn, điều tiết tình cảm, nhắc khéo người khác mà khơng làm họ bực Tất nhiên khơng nên lạm dụng * Tình cần phải thẳng vào vấn đề cần thiết: Trong sống có trường hợp khơng thể vịng vo, bóng gió, tế nhị mà phải bày tỏ quan điểm, thái độ cách thẳng thắn, kiên Lúc phải diễn đạt vào thẳng nội dung vấn đề để biểu ý chí lịng tin thân Đối với vấn đề then chốt không nên tỏ cân nhắc, đắn đo làm cho người nghe cảm thấy thiếu tin tưởng, dự * Tình nên nói ẩn ý truyện ngụ ngơn Trong giao tiếp cảm thấy khó thuyết phục người khác lý lẽ trực tiếp cảm thấy dễ bị phản ứng, khơng tiện nói thẳng ra, người ta thường dùng phương pháp ẩn ý truyện ngụ ngôn Tức chọn câu chuyện ngụ ngôn có nội dung ẩn ý bên phù hợp với mục đích khun răn, thuyết phục để kể cho đối phương nghe Cái lợi phương pháp người nghe phải suy nghĩ hiểu hết ẩn ý bên Bản thân câu chuyện đưa lời khuyên sâu sắc người kể chuyện, khơng có lý để khùng, tự mặc cảm Tuy nhiên để dùng phương pháp có hiệu quả, người dùng phương pháp phải am hiểu câu chuyện phù hợp với trình độ người nghe, người nghe khơng hiểu cả, khơng có tác dụng * Tình phản bác khéo yêu cầu vô lý người khác Cũng có lúc bạn gặp người khăng khăng đưa cho bạn địi hỏi vơ lý khơng thể chấp nhận Trước tình nhiều ta khơng thể bác bỏ thẳng thừng chạm lịng tự người khơng thỏa mãn với ta tiếp tục quấy rối vá cách chưa làm cho người tự nhận thấy đòi hỏi họ vô lý Vậy ta xử lý trường hợp đó? Tốt thừa nhận đã, sau khéo léo vô lý điều thực Cũng cảnh tỉnh người việc điều bất lợi, nguy hiểm người giữ nguyên ý kiến, nhắm mắt hành động Chú ý ngôn ngữ không nên gay gắt tỏ cương * Tình cần phải thừa nhận trước chuyển hướng sau Việc thuyết phục để bạn bè nghe theo mình, có nghĩa chấp nhận ý kiến địi hỏi phải có nghệ thuật định Bạn phản đối phê phán ý kiến đối phương Bạn tiếp thu ý kiến họ, biểu thị thái độ đồng cảm mức độ để làm giảm cứng nhắc đối phương, khiến họ lòng nghe ý kiến bạn Song phải nắm vững ngun tắc khơng tỏ thái độ ngang với đối phương để tiếp sau dùng lời mà chuyển hướng, thay đổi cách nhìn nhận đối phương, làm họ lòng tiếp thu ý kiến bạn * Tình phải cần bạn đồng minh Khi tranh luận trước nhiều người cần thể quan điểm, bạn nên ý đầy đủ đến thái độ người xung quanh, cần động viên nhiều người nghe ủng hộ quan điểm Nếu người nghe ủng hộ ta, đồng tình với quan điểm ta trình bày, tạo thành sức mạnh to lớn, sức ép tinh thần làm đối phương khơng phản kích lại Chẳng hạn xếp hàng có người chen ngang, bạn lợi dụng thái độ số đông người xung quanh để gạt người khỏi hàng hợp lý * Tình khơng thể nhượng có lí tranh luận Trong quan hệ bạn bè, tranh luận điều bình thường khơng thể tránh Khơng có tranh luận, điều phải trái khơng phân định Không thể coi tranh luận thói xấu mà hạn chế Song tranh luận dẫn đến không thoải mái xung đột Tranh luận có phương pháp đem lại kết tốt điều cần ý học hỏi - Một là, tranh luận nên có thái độ thật công bằng, đừng làm tổn thương đến lịng tự người Sự phê phán, bình phẩm người khác giới hạn định, khơng làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có - Hai là, giọng nói phải mền mỏng, thật lịng Trong tranh luận phải tỏ tơn trọng nhau, cho người tranh luận tin tranh luận thật có ích Trong tranh luận nhiều người thắng không nhiều lý lẽ biết hùng biện, mà người có thái độ mực chân thực - Ba là, tranh luận phải có mục đích rõ ràng Tranh luận nên xoay quanh điều cần giải * Tình cần phải thuyết phục băng hành động “Mọi lý thuyết màu xám Còn đời mãi xanh tươi” (Gơt) Trong giao tiếp, cảm thấy khó thuyết phục người khác nghe ý kiến lời nói dùng hành động để thuyết phục Thuyết phục hành động thường hiệu lớn Thông qua việc làm, hành động cụ thể, ta làm cho bạn bè thay đổi cách nghĩ, tình cảm, thái độ, chấp nhận ý kiến ta 3.3 Nội dung 3: Tổ chức hoạt động ngoại khóa “ Thảo luận cách hòa giải người bạn thân xích mích- Cách ứng xử với người bạn không tốt – nghệ thuật xin lỗi tình bạn ” a Mục tiêu: - Thơng qua hoạt động giúp học sinh xác định tình nảy sinh giao tiếp- ứng xử với bạn bè - Hình thành kĩ hịa giải , kĩ ứng xử với người bạn không tốt kĩ xin lỗi bạn bè tránh xảy xung đột, mâu thuẫn đáng tiếc b Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết trình c Cách tiến hành: • Giáo viên nêu vấn đề cần thảo luận: * Bạn hai người bạn thân chơi với từ lâu, chuyện tốt đẹp Nhưng đến ngày, hai người xảy “chiến tranh”, bạn người đứng nhỉ? * Một số người cần lợi dụng mối quan hệ bạn bè Do đó, họ thật khơng hỗ trợ nhiều, khơng đáng tin cậy khơng chiếm vị trí tình bạn Với kiểu bạn bạn chọn cách ứng xử * Bạn bè đóng vai trị quan trọng vô đáng quý đời người Bạn ta chia sẻ phút giây hạnh phúc nỗi buồn Đơi khi, tơi q lớn, ta vơ tình làm tổn thương người bạn Khi đó, việc cần làm nói lời xin lỗi để tha thứ tiếp tục giữ mối quan hệ bạn bè bền chặt Vậy ta nên khéo léo nói lời xin lỗi nào? * Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời • Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhóm bổ sung Giáo viên kết luận nội dung: - Khi đứng người bạn thân xích mích: tốt bạn nên hoàn toàn trung lập cố gắng “làm giãn” căng thẳng người bước sau đây: + Giữ bí mật: Nếu người họ tìm đến bạn để tâm tiết lộ điều bực bạn người kia, bạn khơng nên kể lại với người Bạn thực giận bạn làm thế, chí nghĩ bạn kẻ “nói xấu sau lưng” Mọi việc thậ tệ bạn không tin tưởng Việc tốt bạn nên làm lắng nghe cách đồng cảm tìm cách để họ nói chuyện trực tiếp với nhau, từ tìm giải pháp để hóa giải hiểu nhầm khơng đáng có 10 + Người kẻ sai: Điều quan trọng bạn khơng cần suy xét xem đúng, sai tranh luận họ Hãy nói rõ ràng bạn khơng đứng bên cả, nên nhớ, nhiệm vụ bạn người Thậm chí, bạn khơng nên nêu suy nghĩ người kẻ sai mục đích làm để kết thúc “cuộc chiến tranh” nhanh tốt Nếu thân bạn tham dự vào việc đưa ý kiến tranh luận làm việc rắc rối thêm + Khéo léo ứng xử: Nếu có thể, bạn khuyến khích họ nghĩ điều tốt đẹp khác tĩnh bạn mà họ có Họ khơng thể cách xác người to tiếng người sai, tất họ cần tiếp tục giữ tình bạn Đơi khi, thực khó để người có “chiến tranh” nhận lúc cãi vã hay bất đồng quan điểm Thế nên, với tư cách người đứng hoàn toàn khách quan, bạn khéo léo điểm “ngớ ngẩn” lúc họ kiểm sốt Điều khó khăn khiến họ giận dữ, thể hồn tồn khơng phải “bắt lỗi” họ mà hồn tồn họ nói Có thể nhờ mà họ nhận cư xử khơng + Không gian riêng tư: Nếu chuyện khơng lên, họ có khơng gian riêng Nếu họ khăng khăng với quan điểm mình, bạn thường xun chơi trị chuyện với người bạn khác vài ngày Là người đứng giữa, bạn cần kiên nhẫn thực khéo léo tìm cách gỡ rối xích mích bạn bè Hãy cố gắng để giữ gìn tình bạn thật đẹp, bạn nhé! - Cách ứng xử với người bạn không tốt: Kiểu bạn bè bao gồm người hay lạm dụng bạn bè; Những kẻ thất hứa; Những kẻ phản bội; Những kẻ thích phê bình người khác.Làm để ứng xử với kiểu bạn này? + Đầu tiên, phải thừa nhận mối quan hệ khơng tốt Hãy giữ khoảng cách đừng cho họ hội làm tất mà họ muốn Có thể bạn cảm thấy bị khó xử số lý do, ví dụ việc bạn bè quen biết khoảng thời gian dài, mối quan hệ tốt đẹp sau trở nên xấu Nhưng sáng suốt nhận người khơng mang lại điều tốt đẹp cho tình bạn + Hãy thẳng thắn nói chuyện họ làm phiền bạn, nhiên phải nhớ cần cân nhắc kĩ cố gắng để hiểu hành vi họ.Nếu cố gắng bạn thất bại đơi khi, lúc để kết thúc mối quan hệ Nên nhớ tình bạn khơng thể trì hai khơng sẵn sàng làm điều để cải thiện mối quan hệ - Hướng dẫn nghệ thuật xin lỗi tình bạn: Theo nhà tâm lý, tình bạn mối quan hệ xã hội khác, hành động xin lỗi xem chìa khóa mở cánh cửa thời gian, quay trở lại thời điểm chưa gây lỗi lầm Tuy vậy, với cá nhân lại có cách nhìn nhận khác xin lỗi Có người cho làm vậy, 11 niềm tự hào tự tơn thân bị giảm sút Đó lý khiến khiến người ngại nói lời xin lỗi.Tuy nhiên, nói xin lỗi nỗ lực để làm cho tình bạn không bị rạn nứt Hành động không liên quan đến vị trí bạn mắt người khác Thậm chí, số trường hợp, cịn khiến bạn đánh giá cao thẳng thắn trung thực thừa nhận sai lầm Khi bạn làm tổn thương người bạn, nhiệm vụ đặt giải rắc rối Dù hiểu lầm nhỏ, bạn nên bước phía trước nói xin lỗi Chịu trách nhiệm yếu tố chất tạo nên tình cảm mối quan hệ Một người có tơi lớn niềm tự hào thân nhiều cần nhiều nỗ lực để thực nhiệm vụ Để lời xin lỗi đạt hiệu cao nhất, bạn nên làm nhìn vào mắt người nói rõ ràng: "Tơi xin lỗi" Cịn trường hợp bạn gây lỗi lầm lớn đến mức hai nói chuyện tốt đừng lãng phí thời gian tìm cách giao tiếp trực tiếp với họ Thay vào đó, viết thư Lưu ý thư không nên bộc lộ nhiều cảm xúc làm cho khơng khí hai bạn thêm căng thẳng Nên thừa nhận sai phạm cách ngắn gọn hứa khơng để tình trạng lặp lại 3.4 Nội dung 4: Tổ chức ngoại khóa: “ Văn minh học đường ” * Giáo viên kết hợp với đội ngũ cán lớp xây dựng kịch chương trình * Cách tiến hành: - Bước 1: Chia lớp thành đội chơi - Bước : Xây dựng ban giám khảo, người dẫn chương trình - Bước 3: Tiến trình thực hiện: Hoạt động Thi thời trang: Với chủ đề "Nét đẹp tuổi học trò" Các Đội thi trang phục, biểu diễn thời trang phù hợp với lứa tuổi quy định trường học thể nét đẹp lịch, gọn gàng, thời gian biểu diễn khơng q phút (Có lời dẫn) Có thể sử dụng thêm thành viên đội thi Điểm tối đa 10 điểm Trong đó: Sáng tạo (2 điểm), Văn minh, lịch sự, phù hợp (3 điểm), Lời dẫn, trình diễn (5 điểm) (Mời Đội mời Giám khảo giơ điểm trực tiếp) Hoạt động Trắc nghiệm xử lí tình với chủ đề "Văn hóa ứng xử" a.Trắc nghiệm Có 10 câu hỏi dạng trắc nghiệm lựa chọn, phân tích yếu tố đúng, sai tình văn hóa ứng xử, văn hóa sử dụng điện thoại, sử dụng Internet đội có 10 giây suy nghĩ trả lời Điểm tối đa cho câu trả lời điểm Câu 1: Theo em Văn hóa ứng xử học đường thể nội dung sau đây? a Ăn mặc sành điệu, thể lời nói thơ tục, đánh nhau, gây với bạn b Ngôn ngữ sáng, cử thân thiện, mực c Thái độ ơn hịa, nhã nhặn, lễ phép, tơn trọng thầy cô, bạn bè d Trang phục phù hợp e Cả đáp án 12 (Đáp án: b, c, d) Câu 2: "Những người biết ứng xử thường thành công hạnh phúc người khác Đôi ứng xử đẹp chẳng có to tát, lời cảm ơn bạn giúp mình, lời xin lỗi nói sai"! Bạn nghĩ câu nói này? a Đúng Biết cách ứng xử, tơn trọng người thước đo giá trị người Người biết tôn trọng người khác nhận tôn trọng sống tâm trạng vui vẻ thoải mái, hạnh phúc b Sai Thành công hạnh phúc không phụ thuộc vào ứng xử c Cả hai ý kiến (Đáp án: a) Câu 3: Theo bạn người có Văn hóa mạng, biết sử dụng Internet điện thoại di động? a Là người sử dụng mạng (internet) vào mục đích lành mạnh tìm hiểu thơng tin, tri thức v.v., khơng lợi dụng internet vào mục đích xấu Sử dụng điện thoại di động mục đích liên lạc, khơng quay ghi hình hình ảnh trái phong mỹ tục b Giao tiếp với người khác mạng (internet) thân thiện, lịch Không để chuông điện thoại gây tiếng ồn nơi tập thể trường, lớp học c Ngôn ngữ giao tiếp sáng, lành mạnh d Cả ý kiến (Đáp án: d) Câu 4: Theo em để gây dựng trì tốt mối quan hệ tốt đẹp với bạn học cần phải ứng xử nào? a Tôn trọng b Quan tâm, giúp đỡ học tập sống c Giao tiếp với cởi mở, chân tình: từ cách xưng hơ đến ánh mắt, nụ cười Khiêm tốn đánh giá Thật thà, trung thực đối xử với bạn d Đồn kết, giúp đỡ bạn khơng bao che khuyết điểm cho bạn bạn mắc sai lầm cần tế nhị khuyên bảo e Tất ý (Đáp án: e) Câu 5: Đâu cách Ứng xử học sinh với với thầy cô giáo người lớn tuổi? a Lễ phép, tôn trọng lời thầy giáo, kính trọng người lớn tuổi b Thân thiện giữ khoảng cách thầy trị c Biết kính nhường Giúp đỡ người lớn tuổi gặp khó khăn d Nói xấu, xúc phạm thầy giáo Khơng giúp đỡ người lớn tuổi (Đáp án: a, b, c) 13 Câu 6: Theo bạn vấn đề bạo lực học đường xảy nguyên nhân nào? a Bản thân học sinh lứa tuổi 12 đến 18 thường có nhiều chuyển biến tâm lý, muốn tự khẳng định thể cho người biết, bạo lực thường xảy lí trực tiếp khơng đâu như: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không đẳng cấp b Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống c Đối với gia đình, bố mẹ bận kiếm kế sinh nhai hay đời sống gia đình bất hịa dẫn đến quan tâm chưa có biện pháp quản lý, giáo dục em d Tiếp cận trị giải trí game online, phim ảnh bạo lực diễn đàn mạng khiến em dễ dàng tiếp cận học tập hình ảnh, thói quen xấu e Cả bốn nguyên nhân (Đáp án: e) Câu 7: Theo bạn để ngăn chặn bạo lực học đường cần? a Nhận thức thân em Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp b Sự phối hợp từ: gia đình, nhà trường xã hội c Tất ý (Đáp án: c) Câu 8: Bạo lực học đường xảy đáng báo động nhiều đối tượng bạn? a Nữ b Nam c Cả đối tượng tỷ lệ (Đáp án: a) Câu 9: Những hành vi đánh bạn hay nhóm học sinh bị xử lý theo pháp luật không? a Không bị xử lý, cảnh cáo giáo giáo dục nhà trường b Chỉ người đánh trực tiếp bị xử lý, người xem không giúp đỡ bạn, đánh a dua không bị xử lý c Bị xử lý nghiêm minh Tùy theo mức độ hành bạn mà người gây thương tích, người tham gia bị xử lý theo pháp luật Bị khởi tố tội gây rối trật tự công cộng theo điều 245, vụ hành cấu thành đủ yếu tố tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác xử theo điều 104 tội làm nhục người khác điều 121 Bộ luật hình Việt Nam (Đáp án: c) Câu 10: Để xây dựng lối sống đẹp, sống có ích cho tuổi trẻ cần? 14 a Trang bị kỹ sống, kỹ mềm kỹ giao tiếp b Sống có ích cho thân, gia đình xã hội; sống có lý tưởng cao đẹp, tự tin hội nhập quốc tế, sẵn sàng tình nguyện cộng đồng, cống hiến Tổ quốc thực tốt vận động “Thanh niên sống đẹp - sống có ích” c Từng bước nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành niềm tin có hành vi ứng xử đẹp sống (Đáp án: b) b Xử lý tình Mỗi đội lựa chọn 01 tình văn minh học đường, vấn đề liên quan phòng chống bạo lực học đường suy nghĩ vịng 1ph giây xử lý tình đó, đưa thơng điệp hình thành thói quen phương pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả, ý thức ứng xử văn minh, lịch sự, phòng chống bạo lực học đường Tuỳ vào câu trả lời đội, chuyên gia tư vấn có đánh giá cuối Điểm cho đội phần thi 10 điểm, điểm lẻ đến 0,5 Tình 1: Nếu giả sử bạn M nghe bạn lớp kể lại có bạn nữ lớp nói xấu bạn, dùng lời lẽ thô lỗ mà bạn nữ cịn nói bạn M "cướp" người yêu bạn nữ bạn bị hăm dọa bị đánh? Nếu bạn bạn M tình bạn khuyên bạn M xử lý nào? Và đặt tình ngược lại bạn bạn nữ nghĩ người khác yêu người yêu bạn, bạn có xử bạn nữ khơng? Gợi ý trả lời: Nếu bạn M nghe bạn kể lại vậy, điều em khun M giữ bình tĩnh, bạn M có hiểu nhầm, giả chuyện tình cảm việc tự nguyện hai người bạn q mến nhau, khơng thể có chuyện tranh cướp! Hiện M học sinh mái trường THPT nhiệm vụ hàng đầu học tập, em M em bình tĩnh, giải thích cho bạn hiểu, giữ tình cảm đẹp tuổi học trị Nếu gặp bạn em nói cho bạn hiểu Còn bạn tiếp tục hăm dọa em tâm với cha mẹ, thầy cô giáo để có lời khuyên giúp đỡ kịp thời không để xảy hiểu lầm xô xát mà tình cảm bạn bè Nếu giả sử đặt vào trường hợp ngược lại em bạn nữ kia, biết bạn trai hay người gái khác có tình cảm với bạn trai em cố gắng kìm chế cảm xúc thân mình, khơng nói thơ lỗ khơng gây hăm dọa người khác điều làm cho thân trở nên xấu xa bị người coi thường Khi có cảm xúc tiêu cực, nóng nảy muốn trút giận lên người khác nên “tâm với đó” “nên nhìn việc góc độ khác”… Em nghĩ người gái lĩnh, hiểu biết, biết cách xử thực khẳng định mình, người tơn trọng Em tìm hiểu ngun nhân bạn trai em có tình cảm với người gái khác em thắng thắn nói chuyện chia tay, chấm dứt chuyện tình cảm khơng để ảnh hưởng tới việc học tập, cịn bạn gái khác có tình cảm với bạn trai em mà bạn trai em dành tình cảm cho 15 em em cho bạn thời gian khẳng định tình cảm chúng em động viên học tập thật tốt, để sau có tương lai tươi sáng Mọi chuyện kết thúc chuyện đánh làm giá trị người gái, khơng điều làm đau lịng bậc cha mẹ chúng ta, người yêu thương chăm bẵm từ thơ dại mong đến ngày trưởng thành mà nghe điều em tin cha mẹ đau lòng! Em tin em làm điều em bạn trai em tơn trọng! - Đưa thơng điệp phịng tránh bạo lực học đường Tình 2: Trong học mơn Ngữ văn, cô giáo giảng văn nghị luận vấn đề Văn minh học đường, nhiên lớp nghe tiếng chng điện thoại to từ phía cuối lớp, sau bạn nữ vội vàng vừa nghe điện thoại vừa chạy khỏi lớp trước ngạc nhiên lớp, sau khoảng phút bạn lại thản nhiên vào chỗ ngồi chưa có chuyện xảy ra? Sau bạn giơ máy lên quay cô giáo giảng bài, bạn bên cạnh nhắc bạn bạn nói: Để "tui" quay lại giảng cịn biết đường mà học, cịn đưa lên mạng chém gió với chúng chứ? Theo em tình bạn nữ làm có không? Gợi ý trả lời: Dùng điện thoại di động khơng có xấu, vấn đề đặt học sinh bạn sử dụng điện thoại di động khơng mục đích Đặc biệt thời gian gần đây, có nhiều vấn đề đời sống học sinh điện thoại hàng ngày bạn “tố cáo” nhiều việc làm thiếu văn minh, lịch trái phong mỹ tục bạn! Bạn nữ tình vừa vi phạm nội quy, quy tắc lớp học Trong lớp bạn để chuông điện thoại làm ảnh hưởng đến học lớp Bạn lại cư xử thiếu lễ độ với cô giáo Bạn khỏi lớp để nghe điện thoại việc không nên khơng có việc cần thiết ngồi nghe điện thoại lớp học giống chợ Bạn lại không xin phép cô giáo mặt đạo đức bạn bị đánh giá theo quy định nhà trường có biện pháp giáo dục bạn như: Ghi sổ đầu bài, bị đứng cờ… Tùy theo mức độ vi phạm, thái độ hành vi bạn có biện pháp xử lý Nhưng điều đáng buồn khơng phải có vài bạn có hành vi mà nhiều bạn sử dụng điện thoại thiếu văn hóa sử dụng khơng lúc Bạn lại cịn quay giáo giảng đưa lên mạng để bàn tán vấn đề, điều cho thấy bạn sử dụng điện thoại khơng mục đích Một điều đáng buồn nhiều bạn học sinh đưa hình ảnh lên mạng thân em khơng nhận thức hết vấn đề mà clip gây Khơng quay bàn vấn đề trái phong mỹ tục người Việt Nam thiếu tôn trọng cá nhân người mà bạn nhiều lúc quay hay truyền tay clip sex, đánh nhau… Nhiều việc quay clip đánh ghi âm, chụp ảnh lớp học… xuất phát từ muốn dùng tính điện thoại ghi lại “khoảnh khắc” khơng phải cố ý đưa lên mạng hình ảnh lại lan truyền khắp nơi, khơng nước mà giới truy 16 cập mạng Một câu hỏi đặt ra: Bạn bè năm châu nghĩ tuổi trẻ đất nước chúng ta? Liệu làm tốt lời Bác dạy chưa? Có thể sánh vai với cường quốc năm châu hay chưa? Hay hành động làm cho hình ảnh đẹp người Việt Nam mà hệ ông cha ta phải đổ máu hi sinh Những trường hợp tuỳ tiện đưa hình ảnh người khác lên mạng bị coi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý theo Bộ luật hình nước CHXH CN Việt Nam Mong tất bạn biết sử dụng điện thoại mục đích ln học sinh gương mẫu, lễ phép với thầy cô giáo - Đưa thông điệp sử dụng điện thoại di động văn hóa mạng Tình 3: Do va chạm xích mích, số niên trường đến chờ lúc tan học đến đánh học sinh lớp bạn Vơ tình biết thông tin này, bạn ứng xử nào? Gợi ý trả lời: Đây tình gặp học sinh bậc phổ thông trung học Ở độ tuổi bạn có trưởng thành tính cách cịn xốc nổi, dễ bị kích động Nên đơi lý nhỏ nhặt: câu nói trêu chọc, huých vơ tình, hay chí nhìn “đểu” dẫn đến mâu thuẫn đánh Tình liên quan đến vấn đề sức khỏe tính mạng bạn Dù biết chuyện xích mích ngồi trường liên quan trực tiếp đến bạn lớp trường Dù chưa biết sai hành động can ngăn không để xảy đánh vào lúc cần thiết Nếu bạn vơ tình bỏ qua suy nghĩ thiếu trách nhiệm, bạn cảm thấy chẳng may hậu đáng tiếc xảy ra? Trong tình em báo cho thầy cô giáo chủ nhiệm biết để yêu cầu bạn học sinh lưu lại trường, để thầy cô giáo cử lớp trưởng bạn lớp báo cho gia đình đến đón bạn học sinh Báo cáo với bảo vệ trường giải tỏa đám niên Nếu thấy có dấu hiệu cịn có khả số người tìm cách đón đánh học sinh lớp bạn bạn nên nhờ người lớn báo cho công an địa phương nhờ can thiệp cần thiết Làm tạm thời tránh cho bạn phải trực tiếp đối đầu với nguy hiểm Sau chắn thầy giáo chủ nhiệm tìm hiểu lý xảy mâu thuẫn tìm cách giải dứt điểm - Đưa thơng điệp Tình 4: Có bạn học sinh lí đặc biệt ên đến lớp muộn thầy giảng cho bạn - Sơn: không chào thầy, tự ý chạy vào lớp - Nhi: Chào thầy chào to - Trâm: đứng nép ngồi để khơng làm phiền thầy bạn Đợi thầy nói hết câu bước cửa, đứng nghiêm trang chào thầy, nói lời xin lỗi thầy xin thầy cho vào lớp Em nhận xét cử hành vi giao tiếp bạn trên? 17 Gợi ý trả lời: - Bạn Sơn: Đi học muộn, không chào thầy, khơng xin lỗi thầy, vào lớp lúc thầy nói Đó hành vi vơ lễ, khơng hiểu biết, khơng giữ phép tắc, không thực nội qui học sinh đến trường - Bạn Nhi: chào thầy chào to không giữ phép tắc, không hiểu biết ứng xử - giao tiếp - Bạn Trâm: Nép cửa để không làm phiền thầy bạn, thể khiêm tốn, nười hiểu biết giữ phép tắc ứng xử Hành động chờ thầy nói hết câu bước cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi.Đó người biết kính trọng thầy giữu phép tắc quan hệ thầy trị * Trả lời đưa thơng điệp (Sau tình huống, mời Ban giám khảo đánh giá cho điểm luôn) Hoạt động Tiểu phẩm sân khấu: Với chủ đề "Thân thiện tích cực" Mỗi Đội thể tiểu phẩm tuyên truyền văn hóa ứng xử học đường, bạo lực học đường thời gian tối đa 10 phút Nêu bật lên giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn đưa hướng khắc phục tượng phi văn hóa học đường, nêu gương học sinh gương mẫu để bạn học tập, noi theo Nếu thời gian bị trừ điểm Điểm tối đa 10 điểm, điểm lẻ đến 0,5 (Sau kết thúc phần thi đội, BGK đánh giá cho điểm luôn) Hoạt động Tuyên truyền viên giỏi: Với chủ đề "Tài năng" Mỗi đội cử 01 thành viên thi hùng biện chủ đề: Tình bạn; thầy cơ; cha mẹ, gia đình thời gian phút Nếu thời gian bị trừ điểm Điểm tối đa 10 điểm, điểm lẻ đến 0,5 (BGK cho điểm) Hoạt động Kết thúc: Công bố giải thưởng, mời đội lên nhận quà Kết đạt áp dụng đề tài: Khi áp dụng đề tài vào thực tiễn giáo dục thân nhận thấy thu kết định: kĩ giao tiếp ứng xử học sinh nâng lên rõ rệt Đa số em biết cách giao tiếp, xử lí tình cách có văn hóa Các em học sinh tự tin, mạnh dạn giao tiếp.Lớp học ngày thân thiện, đoàn kết Mọi hành vi , cử đẹp hình thành nhân rộng, chất lượng học tập nâng lên Kết khảo sát tình giao tiếp cụ thể cuối năm học 2015- 2016 lớp 10A4 sau: + Kĩ giao tiếp tốt: 30/ 44 em chiếm tỉ lệ: 68,2% + Kĩ giao tiếp khá: 8/ 44 em chiếm tỉ lệ: 18,2% + Còn rụt rè, chưa biết giao tiếp: 6/ 44 em chiếm tỉ lệ: 13,6% III.Kết luận đề xuất: Kết luận: Nhiệm vụ giáo dục hình thành người - giao tiếp, tức người có lực giao tiếp bao gồm giao tiếp với người khác giao tiếp với Cái gốc văn hóa giao tiếp người – giao tiếp 18 phong phú đời sống tinh thần giá trị đạo đức mà cá nhân có Lời hay, cử đẹp quan trọng quan trọng tâm, tình u, chân thành Khơng phải có tâm có cử lịch – cần giáo dục văn hóa giao tiếp! Vì tơi nhận thấy: -Thứ nhất: việc trang bị cho học sinh kiến thức giao tiếp- ứng xử môi trường giáo dục giúp em tự tin , động sống việc làm cần thiết mang lại hiệu cao, đa số em hứng thú tích cực tìm hiểu, chuẩn bị nội dung có liên quan đến thực trạng văn hóa giao tiếp học đường - Thứ hai: Giúp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần thực thắng lợi mục tiêu đổi giáo dục mà Bộ GD ĐT đề - Thứ ba: Giúp học sinh tăng cường tính chủ động, giảm bớt tính nhút nhát, có cách nhìn thân thiện với người xung quanh, biết cách giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sống có liên quan đến mối quan hệ nhà trường rộng xã hội Đề xuất: a Tổ chức rèn kĩ giao tiếp- ứng xử cho học sinh thông qua hoạt động sinh hoạt chào cờ vào đầu tuần Chính hoạt động HS tự rèn luyện kỹ nói trước đám đông, tạo cho em tự tin lĩnh giao tiếp trước người Thông qua hoạt động này, giáo viên rèn luyện, sửa chữa cho HS cách trả lời, cách trình bày lịch sự, lễ phép, rõ ý thuyết phục người nghe Hoạt động có tính giáo dục cao, học sinh dễ dàng tiếp thu tự rèn luyện cho thân Đồng thời,tạo điều kiện cho em HS thiếu tự tin, nhút nhát tham gia phát biểu cách đặt câu hỏi vừa sức quan tâm, động viên em tham gia b Biện pháp rèn kĩ giao tiếp- ứng xử cho học sinh thơng qua hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao - Tổ chức hoạt động có giá trị đạo đức cho HS tham gia giới thiệu sách, báo, tác phẩm văn học hay, mẩu chuyện đạo đức, danh nhân văn hoá, danh nhân lịch sử, vị anh hùng dân tộc…Khi tổ chức hoạt động này, HS tham gia cách tích cực, rèn cho em khả trình bày tiểu phẩm, giúp em phát triển KNGT trình chuẩn bị cách trao đổi với thầy cô, bạn bè, thảo luận, đề xuất ý kiến Cuối tiểu phẩm em thường rút học đạo đức, đồng thời em đặt câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện trò chơi em làm phóng viên nhí, tạo điều kiện cho HS tham gia giao lưu với nhiều bạn, lúc trẻ rèn nhiều kỹ tiếp đặt câu hỏi,cách thức trả lời, cách giới thiệu thân, cách xưng hô mạnh dạn phát biểu trước đám đông - Một số hoạt động theo chủ điểm ngày kỷ niệm lớn năm ,góp phần vào việc rèn luyện KNGT cho HS : em phát triển ngơn ngữ nói thơng qua thuyết trình nhân vật lịch sử,một câu chuyện, tranh …từ em GV rèn luyện, uốn nắn cách giao tiếp trước nhiều người, cách lập luận thuyết phục người nghe.tổ chức hội diễn văn nghệ, qua hoạt động HS rèn luyện nhiều KNGT tự tin hát trước đám đông, giao lưu với nhiều bạn bè 19 c Tích cực rèn kĩ giao tiếp- ứng xử cho học sinh thông qua hoạt động xã hội Thông qua hoạt động xã hội, HS nâng cao hiểu biết, tinh thần trách nhiệm, khả thích ứng, linh hoạt, đồng cảm có hội vận dụng KNGT tham gia biết thăm hỏi, biết chia sẻ, biết an ủi, động viên; biết làm quen, kết bạn; biết tuyên truyền, vận động người tham gia.; biết điều chỉnh hành vi giao tiếp đắn xã hội d Tổ chức rèn kĩ giao tiếp- ứng xử cho học sinh thông qua hoạt động tiếp cận khoa học-kĩ thuật, phục vụ học tập Thông qua hoạt động tiếp cận khoa học, kỹ thuật phục vụ cho học tập, việc mở rộng, khắc sâu kiến thức, em rèn luyện KNGT tham gia hoạt động giao tiếp với thầy cô, bạn bè, lắng nghe, trao đổi, phát biểu ý kiến, tranh luận, thuyết trình khắc phục khó khăn gặp phải XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đặng Thị Thu Nhàn 20 ... Tăng cường công tác giáo dục để nâng cao nhận thức kĩ học sinh văn hóa giao tiếp- ứng xử trường THPT Lê Lợi ” Mục đích nghiên cứu: Mục đích cơng tác giáo dục để nâng cao nhận thức hành động học. .. chuẩn mực giao tiếp ứng xử môi trường giáo dục ” a Mục tiêu: - Thông qua hoạt động giúp học sinh có hiểu biết lối giao tiếp- ứng xử có văn hóa - Hình thành kĩ cần thiết để tự tin giao tiếp với... đó, giáo dục giao tiếp Khơng có giao tiếp khơng có giáo dục Trong giáo dục phải có hai cá thể khác nhau, trước muốn tác động hay giáo dục, hai cá thể phải giao tiếp với Mức độ hiệu giao tiếp, ứng