1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao nhận thức của sinh viên môi trường về giao thông xanh

50 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN MÔI TRƯỜNG VỀ GIAO THÔNG XANH Mã số đề tài: SV2014-45 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học môi trường Chủ nhiệm đề tài: Trần Tuyết Linh Thành viên tham gia: Trần Thị Bích Phượng - Nguyễn Hoàng Ngọc Kim Người hướng dẫn: TS Đỗ Thị Mỹ Liên Tp Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN MÔI TRƯỜNG VỀ GIAO THÔNG XANH Mã số đề tài: SV2014-45 Tp Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015 Lời cam đoan Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học với tên đề tài "Nâng cao nhận thức sinh viên môi trường Giao thông xanh" công trình riêng Và khẳng định: Những nội dung có vận dụng kết nghiên cứu từ công trình người khác trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo Những nội dung thực cộng phần công trình thuộc người khác phần đóng góp thân nêu rõ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Trần Tuyết Linh Trần Thị Bích Phượng Nguyễn Hoàng Ngọc Kim i BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Nâng cao nhận thức sinh viên môi trường Giao thông xanh Mã số: SV 2014-45 Vấn đề nghiên cứu: Ô nhiễm không khí hoạt động giao thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá lượng phát thải CO2 từ xe máy, nhận thức sinh viên Giao thông xanh đề xuất biện pháp giảm ô nhiễm không khí Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiểu biết sinh viên khoa Môi trường Giao thông xanh xu hướng sử dụng phương tiện xanh - Tính toán lượng CO2 phát thải trình sử dụng xe máy - Đề xuất giải pháp đưa phương tiện giao thông xanh đến gần với bạn sinh viên Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu: - Tổng quan Giao thông xanh ô nhiễm không không khí phương tiện giao thông mang lại - Khảo sát nhận thức sinh viên Khoa Môi trường Giao thông xanh - Các giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên Giao thông xanh khuyến khích, vận động sinh viên sử dụng phương thiện xanh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp xử lý số liệu, thống kê mô tả - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Kết nghiên cứu: - Lượng CO2 phát thải từ xe máy trung bình đầu sinh viên ước tính cao, vào khoảng 25806.084kg/năm - Đề giải pháp quản lý, tuyên truyền nhằm giảm lượng khí phát thải nâng cao chất lượng môi trường không khí địa bàn thành phố HCM ii Lời cảm ơn Trong suốt trình thực đề tài “Nâng cao nhận thức sinh viên Môi trường Giao thông xanh”, nhóm em nhận nhiều giúp đỡ, tư vấn nhiệt tình cho đề tài nghiên cứu Nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Đỗ Thị Mỹ Liên TS Lê Công Nhân, giảng viên khoa Khoa học môi trường – trường Đại học Sài Gòn, cán trực tiếp hướng dẫn nhóm em làm nghiên cứu Cảm ơn thầy, cô quan tâm, hướng dẫn góp ý tận tình giúp nhóm em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Tập thể qúy thầy cô khoa Khoa học môi trường - trường Đại học Sài Gòn Thầy cô người cung cấp cho nhóm em kiến thức bản, tảng để nhóm em thực đề tài Các anh, chị, bạn, em nhiệt tình hỗ trợ, động viên nhóm suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Sài Gòn, ngày tháng năm 2015 iii Mục lục Lời cam đoan i Bản tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh sách hình vẽ vi Danh sách bảng vii Các từ viết tắt viii Mở đầu 1 NHỮNG VẤN ĐỀ XUNG QUANH GIAO THÔNG XANH VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG 1.1 Giao thông xanh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Xu hướng Giao thông xanh 1.1.2.1 Thế giới 1.1.2.2 Việt Nam 1.2 Ô nhiễm không khí phương tiện giao thông 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm không khí giao thông 1.2.2 Các tác nhân gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe chúng[1] 1.2.2.1 Carbon monoxide (CO) 1.2.2.2 Nitrogen monoxide (NO) 1.2.2.3 Hydrocarbon 1.2.2.4 Sulfur dioxide (SO2 ) 1.2.2.5 Bồ hóng 1.2.2.6 Chì iv 4 5 11 11 12 13 13 14 14 14 14 Mục lục v 1.2.3 Ảnh hưởng tác nhân đến môi trường 15 1.2.3.1 Thay đổi nhiệt độ khí 15 1.2.3.2 Ảnh hưởng đến sinh thái 16 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG VỀ GIAO THÔNG XANH 2.1 Kết khảo sát 2.1.1 Khảo sát chung nhu cầu di chuyển sinh viên khoa Môi trường 2.1.2 Nhu cầu sử dụng xe máy sinh viên 2.1.3 Nhu cầu sử dụng phương tiện xe buýt, xe đạp, sinh viên khoa Môi trường 2.1.4 Mức độ hiểu biết sinh viên Giao thông xanh 2.2 Nhận xét kết khảo sát 2.3 Thảo luận 2.4 Tính lượng CO2 phát thải 17 17 17 18 20 23 25 26 27 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC SINH VIÊN MÔI TRƯỜNG VỀ GIAO THÔNG XANH 3.1 Giải pháp tuyên truyền 3.2 Giải pháp quy hoạch 3.3 Giải pháp sách 3.4 Đề xuất nhà trường 29 29 30 31 32 Kết luận Kiến nghị 34 A Phiếu điều tra khảo sát 36 B Cách tính lượng khí CO2 phát thải 39 Tài liệu tham khảo 40 Danh sách hình vẽ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Xe Bio-Bus chạy khí thải thức ăn thừa người Làn đường dành riêng cho xe đạp Mỹ Poster năm chương trình Ecobici Mexico Ngày môi trường Hội An 26/9/2010 10 Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giới đường Việt Nam 12 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Biểu đổ thể khoảng cách từ nhà đến trường sinh viên Biểu đồ thể số tiền trả tuần SV xe máy Mức độ hiểu biết việc xe máy gây ÔNKK Biểu đồ thể thuận tiện xe máy sinh viên Mức độ đánh giá phù hợp vấn đề giá xăng, phí đường bộ, Biểu đổ thể khoảng cách ảnh hưởng đến việc Biểu đổ thể khoảng cách ảnh hưởng đến việc chọn xe buýt Biểu đổ thể khoảng cách ảnh hưởng đến việc chọn xe đạp Biểu đồ mô tả lí sinh viên chọn phương tiện công cộng lại Mức độ hài lòng hệ thống phương tiện công cộng TPHCM Mức độ hiểu biết khái niệm Giao thông xanh Biểu đồ thể đánh giá sinh viên lợi ích mà GTX mang lại Mức độ đánh giá mặt hạn chế GTX Biểu đồ thể mức độ sẵn lòng sinh viên việc tham gia sử dụng phương tiện GTX 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 vi 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 24 24 25 Danh sách bảng 1.1 1.2 Phát thải khí nhà kính ngành tiêu thụ lượng 11 Tỷ lệ phần trăm phát thải khí nhà kính ngành 12 2.1 2.2 Nhu cầu sử dụng phương tiện lại sinh viên 18 Lượng CO2 phát thải việc xe máy sinh viên 28 3.1 Bảng so sánh doanh thu theo đề xuất 33 B.1 Tỉ lệ phát thải CO2 nhiên liệu 39 B.2 Mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình loại phương tiện 39 vii Các từ viết tắt GTX Giao thông xanh SV Sinh viên MT Môi trường PTCC Phương tiện công cộng PM Particulate matter SO2 Sulfur dioxide CO Carbon monoxide N Ox Nitrogen oxides N H3 Ammoniac CO2 Carbon dioxide CNG Compressed natural gas viii Chương Kết khảo sát nhận thức sinh viên khoa MT GTX 26 phương tiện lại Các bạn cho việc xe buýt, xe đạp, giúp nâng cao sức khỏe cho thân, bảo vệ môi trường, tiết kiệm khoản chi phí sinh hoạt Nhưng kết cho thấy, sinh viên nhà xa trường thường chọn xe máy nhiều bạn gần trường thường bộ, xe đạp, buýt Dù chọn phương tiện nữa, sinh viên nhìn mặt hạn chế loại phương tiện giao thông Đối với xe máy, bạn thấy giá xăng, phí đường bộ, khoản phí phát sinh chưa phù hợp với mức sống sinh viên Còn phương tiện công cộng, chưa phù hợp nhiều mặt như: quãng đường chưa hợp lí, bất tiện giấc, thái độ phục vụ, điều mà phần đông sinh viên trải nghiệm cho nhận xét Còn thuật ngữ “Giao thông xanh” bạn sinh viên môi trường biết đến nhiều chưa phải 100% sinh viên biết Điều quan trọng sinh viên khảo sát điều hiểu rõ lợi ích mà giao thông xanh mang lại cho sống: thân thiện với môi trường, tốt cho sức khỏe, tiết kiệm chi phí sinh hoạt, không ách tắc giao thông Song song đó, bạn sinh viên mặt hạn chế mà GTX có như: bất tiện tham gia, chi phí sử dụng chưa phù hợp, gây ô nhiễm môi trường, số nơi không cho gửi xe đạp, Vì cần khắc phục mặt hạn chế Giao thông xanh có thêm nhiều bạn sinh viên chọn sử dụng Vì khảo sát, bạn sẵn lòng tham gia chương trình, hoạt động Giao thông xanh chuyển sang phương tiện thân thiện môi trường 2.3 Thảo luận - Giao thông xanh thuật ngữ Việt Nam, chưa có nhiều hoạt động, chương trình tuyên truyền số lượng không lớn sinh viên biết, đặc biệt sinh viên môi trường - Sinh viên môi trường người có nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân nhiều bạn ngày góp phần ô nhiễm môi trường (do nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan), Chương Kết khảo sát nhận thức sinh viên khoa MT GTX 27 bạn biết việc làm không tốt cho môi trường - Phương tiện công cộng nhiều mặt hạn chế chưa khắc phục được, chưa có giải pháp cải cách thích hợp với sống nay, nên sinh viên không an tâm chọn làm phương tiện lại ngày - Nhiên liệu sinh học có tốt cho xe máy, thời điểm chưa phổ biến rộng rãi, có số xăng có trụ xăng sinh học E5 Các bạn sinh viên người dân chưa biết hết mặt lợi ích mà nhiên liệu sinh học mang lại - Chưa có nhiều hoạt động Giao thông xanh trường Đại học, gần trường ĐH Sài Gòn có phát động chương trình Ngày xe buýt, Trung tâm Hành động Sự phát triển Đô Thị - tổ chức Phi phủ Việt Nam Trung tâm UNESCO-CEP thường phát động tuyên truyền sử dụng phương tiện thân thiện môi trường - Thông tin Giao thông xanh chưa đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng 2.4 Tính lượng CO2 phát thải Lượng CO2 phát thải ngày sinh viên xe máy đến trường: (vì trình chuyển chiều nên khoảng cách tính gấp đôi) Áp dụng công thức: Lượng CO2 phát thải = A*B*C (Phụ lục B) A: Khoảng cách lại (km) B: Mức tiêu thụ nhiên liệu xăng (lít/km) C: Tỉ lệ phát thải CO2 nhiên liệu xăng (kg CO2 /lít) Kết quả: Chương Kết khảo sát nhận thức sinh viên khoa MT GTX 28 Bảng 2.2: Lượng CO2 phát thải việc xe máy sinh viên Khoảng cách trung bình (km) 16 20 Mức tiêu thụ Tỉ lệ phát thải nhiên liệu CO2 nhiên liệu (lít/km) (kg CO2 /lít) 0.02 2.297 49 0.02 2.297 35 0.02 2.297 31 0.02 2.297 Tổng cộng 123 sinh viên Lượng sinh viên Lượng CO2 phát thải ngày (kg) 0.7350 15.7574 25.7264 28.4828 70.7016 * Vì vậy, ước tính 123 sinh viên khoa Môi trường xe máy đến trường ngày thải môi trường 70.7016 kg CO2 trung bình tháng thải bỏ môi trường 2121.0480 kg CO2 * Áp dụng cách tính trên, giả sử toàn trường có 41% tổng số 14637 sinh viên sử dụng xe máy, tính lượng CO2 phát thải trung bình toàn trường tháng 103483.0443 kgCO2 * Hơn nữa, lượng sinh viên sử dụng xe đạp hay không thải CO2 cho môi trường mà giảm lượng calo cho thể, giúp tăng cường sức khỏe, giảm bệnh tim mạch, Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC SINH VIÊN MÔI TRƯỜNG VỀ GIAO THÔNG XANH 3.1 Giải pháp tuyên truyền Sử dụng biện pháp truyền thông nhằm thay đổi nhận thức bạn sinh viên việc lựa chọn phương tiện giao thông công cộng; phương tiện xanh việc khó khăn nhiều yếu tố khác Bản thân thường xuyên tham gia vào hoạt động Đoàn – Hội, có mong muốn đưa chương trình vào hoạt động chủ điểm tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh Viên thành phố cấp trường Chúng biết, thành công đề tài nghiên cứu cần tham gia tất bạn sinh viên, để từ đề xuất nhân rộng lan tỏa cộng đồng việc sử dụng phương tiện giao thông thân thiện sống Việc đưa Giao thông xanh vào trường đại học điều cần thiết nên cần có định hướng, chương trình cụ thể, thiết thực phù hợp 29 Chương Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức SV Môi trường GTX 30 với bạn sinh viên Chúng ta cần tổ chức hoạt động thường niên: • Triễn lãm tranh ảnh nghệ thuật Giao thông xanh • Chương trình Một ngày không khói bụi – vận động bạn sinh viên sử dụng phương tiện xanh (xe đạp, xe buýt, bộ) đến trường • Thu hồi vé xe buýt đổi quà nhằm thu hút bạn sinh viên sử dụng xe buýt nhiều cho việc lại • Vận động bạn sử dụng nhiên liệu sinh học (xăng sinh học E5) cho việc lại để giảm thiểu khí ô nhiễm phát thải • Chủ nhật xanh – diễu hành xe đạp hỗ trợ nút giao thông trọng điểm thành phố • Tổ chức thi sinh viên với Giao thông xanh – nhằm xây dựng văn hóa giao thông cộng đồng khuyến khích sử dụng phương tiện xanh giảm thiểu ô nhiễm Qua chương trình liên quan thu hút lượng lớn tình nguyện viên tham gia Tuyên truyền Giao thông xanh góp phần lớn vào việc giảm ùn tắc giao thông đô thị, ô nhiễm môi trường không khí, lãng phí tài nguyên, tai nạn giao thông mát tinh thần, vật chất giảm đáng kể 3.2 Giải pháp quy hoạch Trên thực tế, để giảm lượng phương tiện giao thông cá nhân nhà nước cần phải có kế hoạch quy hoạch sở hạ tầng cách hợp lý Có thể kể đến số giải pháp sau: - Cải thiện phần đường dành cho người : vỉa hè lối phải đảm bảo phục vụ cho nhiều người với nhiều mục đích sử dụng Nhưng nay, phần vỉa hè nước ta bị chiếm dụng để đổ xe máy phục vụ buôn bán, làm phần đường bị thu hẹp, ảnh hưởng đến việc lại người dân Vì thế, quyền địa phương cần xem xét, giải vấn đề trên, trả lại phần vỉa hè thông thoáng cho người lại Song song đó, cần xây dựng thêm thiết bị ngăn cách phần đường lộ vỉa hè để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân Chương Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức SV Môi trường GTX 31 - Cải cách phần đường dành cho người xe đạp: Tạo điều kiện để phát triển đường dành cho xe đạp nước phát triển giới thực Việc quy hoạch đường riêng, thu hút nhiều người dân chuyển qua sử dụng xe đạp đảm bảo an toàn tạo thoải mái, thuận tiện cho người tham gia giao thông Bên cạnh đó, cần phải thiết kế thêm nhiều bãi đổ xe đạp trung tâm hành chính, thương mại, phải đảm bảo tính tiện lợi, an toàn, chi phí hợp lý để người dân cảm thấy yên tâm lựa chọn sử dụng - Phát triển mạng lưới giao thông công cộng bền vững: Xây dựng đường xe buýt riêng giải pháp cụ thể cải thiện hoạt động xe buýt cách cho phép xe buýt di chuyển tách riêng khỏi giao thông chung, việc giúp tiết kiệm thời gian di chuyển cho người tham gia Mặc khác, cần thiết kế thêm nhiều tuyến xe xây dựng thêm trạm dừng, trạm chờ để người tham gia cảm thấy thoải mái, linh động thời gian hơn.[4] 3.3 Giải pháp sách - Cần có biện pháp kiểm soát khí thải phương tiện giao thông: cần tiếp tục thực Quyết định 855/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt “Đề án Kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải” Việc kiểm tra khí thải, kiểm định chất lượng xe máy, giúp biết phương tiện cũ, hạn sử dụng cần loại bỏ, góp phần giảm khí thải ô nhiễm Song song đó, biết thêm có phương tiện lưu hành tính lượng khí phát thải để từ có biện pháp quản lý thích hợp Nhưng việc kiểm soát khí thải phương tiện giao thông gặp không khó khăn, thực tế lượng xe máy nhiều mà sở đăng kiểm xe ít, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu kiểm định Muốn kiểm định xe máy có hiệu cần phải có sở vật chất tốt, nguồn nhân lực lớn, có kinh nghiệm Bên cạnh đó, phải để người dân chịu đến đăng kiểm xe thời hạn, phần lớn người dân lao động chưa hiểu hết quy trình vấn đề xung quanh việc đăng kiểm xe máy Vì thế, thực tế, khó thực việc đăng kiểm Chương Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức SV Môi trường GTX 32 xe thời điểm nay.[5] - Tiếp tục hỗ trợ giá xe buýt: nhà nước cần tiếp tục phát triển sách hỗ trợ giảm giá vé xe buýt để thu hút người dân tham gia sử dụng Bên cạnh đó, nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với loại hình kinh doanh này, để từ đó, hệ thống phương tiện công cộng phát triển bền vững Song song với ban hành sách, quan nhà nước cần có kế hoạch quản lý hiệu - Quản lý chất lượng nhiên liệu: quan chức cần thường xuyên kiểm soát chất lượng nhiên liệu đơn vị kinh doanh nhiên liệu, tránh tình trạng gian lận xăng, dầu Cần phải mở rộng thêm địa điểm kinh doanh nhiên liệu sinh học toàn quốc - Quản lý chất lượng xe buýt: cần thường xuyên kiểm tra định kỳ chất lượng xe buýt để tiện cho việc bảo dưỡng kịp thời sửa chữa, tránh tình trạng xả khí vượt ngưỡng qui định môi trường xung quanh Mặc khác, việc trọng công tác tuyển chọn lái xe nhân viên phục vụ có kinh nghiệm, để tạo cảm giác an toàn, tinh cậy, thoải mái cho người dân sử dụng.[6] 3.4 Đề xuất nhà trường Việc kêu gọi sinh viên chuyển hướng qua sử dụng phương tiện công cộng, chuyện dễ dàng Vì thế, cần phải có kế hoạch cụ thể, đánh vào tâm lý sinh viên, đa số bạn cho xe máy thuận tiện Giải pháp mà nhóm đưa “Tăng phí gửi xe máy, miễn phí gửi xe đạp, xe đạp điện trường Đại học Sài Gòn” - Mục tiêu giải pháp: giảm lượng CO2 phát thải, tăng lượng sinh viên sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng - Lợi ích: tiết kiệm chi phí sinh hoạt tháng tăng cường sức khỏe cho sinh viên - Bất lợi giải pháp phù hợp với sinh viên có nhà gần trường - Tính toán dự trù giải pháp thực hiện: Chương Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức SV Môi trường GTX 33 * Đối với doanh nghiệp: Hiện tại, toàn trường có 14637 sinh viên, giả sử có 6001 sinh viên xe máy 2538 sinh viên xe đạp Với mức thu xe máy 2000đ, xe đạp 500đ mức thu đề xuất xe máy 3000đ xe đạp miễn phí Bảng 3.1: Bảng so sánh doanh thu theo đề xuất Loại Lượng Lượt gửi xe phương tiện sinh viên tháng Xe máy 6001 30 Xe đạp 2538 30 Tổng doanh thu Doanh thu 360.060.000 38.070.000 398.130.000 Doanh thu theo đề xuất 540.090.000 540.090.000 Nhận thấy rằng, doanh số đạt theo đề xuất 141.960.000đ/tháng so với mức thu cao, dù miễn phí gửi xe đạp doanh nghiệp không cần bù lỗ Vì thế, đề xuất có lợi cho doanh nghiệp mặt * Đối với sinh viên việc xe đạp có lợi như: - Tiết kiệm chi phí, cụ thể: + Trung bình tuần, sinh viên xe máy 80.000 đồng cho việc sử dụng nhiên liệu tháng người 320.000 đồng + Còn với phí gửi xe máy, tháng sinh viên 56.000đ cho việc → Theo đó, sinh viên phải bỏ trung bình 376.000đ/tháng cho nhu cầu lại Vì thế, sinh viên nên chọn xe đạp để tiết kiệm khoản tiền cho mình, để phục vụ số mục đích khác cho việc học tập sinh hoạt ngày - Tốt cho sức khỏe: tăng cường thể lực, sức mạnh bắp, tim mạch, phổi giảm cân, giảm stress hiệu quả, thế, mà xe đạp giúp sinh viên có sức khỏe, tăng khả tập trung cho việc học tập - Góp phần bảo vệ môi trường, giảm lượng CO2 , bụi, tiếng ồn, - Góp phần giảm nạn kẹt xe cao điểm, giảm tai nạn giao thông cho xã hội nâng cao văn hóa giao thông sinh viên Từ lợi ích trên, thiết nghĩ sinh viên nên chọn xe đạp di chuyển ngày để tiết kiệm chi phí tốt cho sức khỏe Kết luận Kiến nghị 1.Kết luận Nhìn chung điểm mạnh việc sử dụng phương tiện xanh (xe đạp, xe buýt, bộ, ) không gây ô nhiễm môi trường, tốt cho sức khỏe, an toàn tham gia tiết kiệm chi phí sinh hoạt Đặc biệt, thời kì giới trẻ thường quan tâm nhiều đến vấn đề bảo vệ môi trường có xu hướng thích sử dụng phương tiện thân thiện môi trường, phương tiện xanh với điểm mạnh thu hút lượng sinh viên lựa chọn sử dụng Bên cạnh đó, việc xe máy góp phần gây ô nhiễm không khí lựa chọn nhiều nhiều sinh viên cho xe máy tiết kiệm thời gian, tự do, thoải mái việc lại điểm mạnh mà phương tiện xanh không xe máy Để khắc phục điểm yếu loại phương tiện cần phải đánh mạnh vào tâm lý người sử dụng phương tiện như: - Cần khuyến khích sinh viên có nhà gần trường sử dụng phương tiện xanh để tiết kiệm chi phí sinh hoạt, tăng cường sức khỏe, bảo vệ môi trường thúc đẩy việc chuyển hướng sử dụng phương tiện xanh sâu rộng xã hội - Còn bạn sinh viên có nhà xa, nên vận động sử dụng nhiên liệu xanh để phần giảm lượng khí ô nhiễm phát thải tiết kiệm chi phí sử dụng nhiên liệu, nhiên liệu sinh học (xăng E5) có giá thành rẻ so với nhiên liệu truyền thống Đó hướng tốt phù hợp với nhu cầu sinh viên cần Tóm lại, đề tài “Nâng cao nhận thức sinh viên môi trường Giao thông xanh” nhóm thực vấn đề sau: - Đưa số giải pháp thích hợp để góp phần thúc đẩy việc sử dụng 34 Kết luận Kiến nghị 35 phương tiện công cộng, nâng cao nhận thức sinh viên Khoa Môi trường việc sử dụng Giao thông xanh - Thống kê lượng phương tiện sử dụng (41% xe máy 59% lại sử dụng phương tiện khác) chi phí tuần mà sinh viên chi cho việc di chuyển - Đánh giá mức độ quan tâm sinh viên Môi trường ô nhiễm môi trường giao thông vấn đề Giao thông xanh - Tính lượng trung bình CO2 phát thải sinh viên khoa xe máy 2121.048 kg/tháng 2.Kiến nghị Để nâng cao nhận thức sinh viên Giao thông xanh, nhà trường cần có thêm nhiều hoạt động ngoại khóa, tuyên truyền, vận động sinh viên sử dụng phương tiện giao thông xanh cho việc lại, cần rõ lợi ích mà sinh viên có từ việc chuyển hướng sử dụng phương tiện xanh Để xác hơn, nên có thêm đợt khảo sát với quy mô toàn trường để tính xác lượng khí ô nhiễm phát thải môi trường sống, từ đó, đưa số liệu cụ thể mặt chi phí phát sinh trình lại Hơn nữa, cần tìm hiểu nguyện vọng sử dụng phương tiện lại sinh viên để đưa giải pháp thiết thực cụ thể Phụ lục A Phiếu điều tra khảo sát Xin chào anh/chị, bạn! Hiện tại, nhóm thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm “Nâng cao nhận thức sinh viên môi trường Giao thông xanh” Mục tiêu muốn hướng đến “Xây dựng Cộng Đồng Xanh, Đô Thị Xanh, với hệ thống Giao Thông Xanh”, cộng đồng sinh viên trường Đại Học Sài Gòn nói chung sinh viên khoa Môi trường nói riêng Nhóm mong nhận hợp tác anh/chị, bạn qua việc cung cấp thông tin bảng câu hỏi ———————————————– Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Sinh viên năm: Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm 4 Khoảng cách từ nhà đến trường bạn: Dưới Km Từ → Km 36 Phụ lục A Phiếu điều tra khảo sát 37 Từ → 10 Km Trên 10 Km Phương tiện lại ngày: Xe máy Xe bus Xe đạp Xe đạp điện Đi Chi phí dành cho việc sử dụng phương tiện lại tuần bạn bao nhiêu? Từ 10.000 → 20.000 đồng Từ 30.000 → 50.000 đồng Từ 60.000 → 100.000 đồng Trên 100.000 đồng ( Nếu bạn chọn phương tiện lại xe máy trả lời câu 7,8,9,10 Ngược lại, bạn chọn phương tiện lại xe bus, xe đạp, trả lời câu 11,12 ) Theo bạn, sử dụng xe máy có thuận thiện cho việc lại hay không? Có Không Bạn có nghĩ, việc xe máy phần gây ô nhiễm không khí nay? Có nghĩ Không nghĩ Theo bạn, vấn đề giá xăng, phí sử dụng đường phù hợp chưa? Đã phù hợp Không phù hợp Chưa phù hợp Khác 10 Hiện nay, xăng sinh học E5 bán Tp HCM, bạn có biết sử dụng chưa? Có biết, sử dụng Không biết Có biết chưa sử dụng Khác 11 Theo bạn, việc sử dụng phương tiện công cộng lại nào? Thuận tiện, giá rẻ An toàn, tốt cho sức khỏe môi trường Bất tiện, không an toàn Phụ lục A Phiếu điều tra khảo sát 38 Gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh Khác 12 Bạn đánh giá hệ thống phương tiện công cộng Tp Hồ Chí Minh Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Không hài lòng 13 Bạn có nghe nói khái niệm “Giao thông xanh” chưa? (các phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2 loại khí độc hại khác môi trường sống) Có Không 14 Theo bạn nghĩ, mặt lợi ích mà Giao thông xanh mang lại Tiết kiệm chi phí Thân thiện với môi trường Tốt cho sức khỏe người An toàn tham gia Không có lợi ích Khác 15 Theo bạn nghĩ, mặt hạn chế mà Giao thông xanh mang lại Vẫn chưa an toàn cho sức khỏe Còn gây ô nhiễm môi trường Bất tiện tham gia Chi phí sử dụng đắt Khác 16 Nếu kêu gọi tham gia sử dụng phương tiện Giao thông xanh cho việc lại, bạn có sẵn lòng tham gia hay không? Rất sẵn lòng Sẵn lòng Không sẵn lòng Chưa biết 17 Mong nhận đóng góp thêm từ bạn cho đề tài nhóm CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ANH/CHỊ VÀ CÁC BẠN !!! Phụ lục B Cách tính lượng khí CO2 phát thải Theo “Hướng dẫn Thống kê khí nhà kính cho quốc gia”- IPCC 2006 [7] Lượng CO2 phát thải = Khoảng cách lại (km) * Mức tiêu thụ nhiên liệu (lít/km)* Tỉ lệ phát thải CO2 nhiên liệu (kg CO2 /lít) Trong đó: Tỉ lệ phát thải CO2 nhiên liệu tính công thức: Tỉ lệ phát thải CO2 nhiên liệu=(Tỉ trọng * Gía trị calore tịnh * Mặc định CO2 phát thải)\1000 Bảng B.1: Tỉ lệ phát thải CO2 nhiên liệu Loại nhiên liệu Tỉ trọng (kg/lít) Gía trị calore tịnh (GJ/t)2 Xăng Dầu diesel 0.7407 0.8439 44.7500 43.3800 Tỉ lệ phát thải CO2 mặc định (tCO2 /TJ)3 69.3000 74.1000 Tỉ lệ phát thải CO2 nhiên liệu (kgCO2 /lít) 2.2970 2.7120 Bảng B.2: Mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình loại phương tiện Loại phương tiện Xe máy (

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w