sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài NGHIÊN cứu VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC về vấn đề ỨNG PHÓ với BIẾN đổi KHÍ hậu CHO học SINH THÔNG QUA môn địa lí 7
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí NGHIÊN CỨU VIỆC:" NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ 7" * Người nghiên cứu: Tơ Thị Minh Tóm tắt đề tài: Nhằm giúp cho em học sinh lớp có nhận thức sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam tồn cầu, đồng thời có việc làm đắn vấn đề bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Tôi nghiên cứu, tiến hành lồng ghép kiến thức biến đổi khí hậu vào số tiết học chương trình địa lí năm học 2016-2017 nhận thấy học sinh có nhận thức đắn hơn, ý thức việc cần làm thân việc bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Giới thiệu: Hiện trạng: -Biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu tác động lên tất quốc gia lên tồn thể Nó trở thành “tình khẩn cấp” giới chưa đầy thập kỉ để thay đổi tình hình Nếu lựa chọn hành động hơm nay, tránh nguy thảm họa khí hậu kỉ 21 cho hệ tương lai -Như vậy, biến đổi khí hậu vấn đề nóng bỏng khơng Việt Nam mà toàn giới nhiều người dân nói chung phần lớn học sinh nói riêng chưa có hiểu biết sâu sắc vấn đề số nguyên nhân sau: (1) Thực trạng xã hội có nhiều vấn đề cần quan tâm, gia đình học sinh thường ý đến vấn đề có tác động trực tiếp đến sống, sinh hoạt hàng ngày em (2) Nội dung kiến thức môn học nhiều nên em thường dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức mơn học để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục 68 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí (3) Thời lượng tiết học khơng nhiều có nhiều nội dung tích hợp theo yêu cầu nên việc bố trí thời gian để lồng ghép thêm nội dung khơng khó khăn Trong ngun nhân nêu chọn nguyên nhân (2) (3) để tác động đề tài nghiên cứu 2.2 Giải pháp thay thế: - Biến đổi khí hậu, mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới -Việt Nam đối mặt với nhiều tác động biến đổi khí hậu bao gồm tác động đến sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật kinh tế Việt Nam đánh giá năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Để ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải có đầu tư thích đáng nỗ lực toàn xã hội Nhiều bộ, ngành, địa phương triển khai chương trình, dự án nghiên cứu tình hình diễn biến tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun, mơi trường, phát triển kinh tế- xã hội, đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó -Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thơng qua, nhấn mạnh nhóm giải pháp để BVMT là: “Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu , sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ mơi trường” Vì vậy, dạy học cần nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu cho học sinh, giúp em có kiến thức, kĩ thái độ phù hợp hiệu để ứng phó biến đổi khí hậu Từ tác động gián tiếp đến nhiều đối tượng khác gia đình, bạn bè, người thân… em Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Xuất phát từ lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: " NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ 7" 2.3 Vấn đề nghiên cứu a Thơng qua nội dung tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh có kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu khơng? b Có Thơng qua nội dung tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh có kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu Phương pháp: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trường THCS Lê Quý Đôn trung tâm huyện, đời sống nhân dân tương đối ổn định, phụ huynh quan tâm đến vấn đề học tập em Bên cạnh đó, quyền địa phương có quan tâm kịp thời đến vấn đề phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí Học sinh hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng sĩ số, tỉ lệ giới tính, học lực mơn địa lí năm học trước Cụ thể sau: HS nhóm Tổng số Nam Kết năm học 2015 - 2016 Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp 7/6 (ĐC) 29 13 16 17 0 Lớp 7/7 (TN) 29 14 15 18 0 Về ý thức học tập, phần lớn HS hai lớp có ý thức học tập tốt 3.2 Thiết kế: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7/6 lớp đối chứng lớp 7/7 lớp thực nghiệm, dùng kết học tập năm học 2015 – 2016 làm sở để đảm bảo tương đương trình độ hai nhóm Thiết kế sử dụng nghiên cứu thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Nhóm Tác động Kiểm tra sau tác động Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Lớp 7/6 Dạy nội dung theo chương trình, có 79,3% học sinh đạt điểm (29 HS) lồng ghép theo quy định trung bình Lớp 7/7 Dạy nội dung theo chương trình, tiến 100% học sinh đạt điểm (29 HS) hành lồng ghép nội dung biến đổi trung bình khí hậu với nhiều hình thức học có nội dung liên quan đến vấn đề 3.3 Quy trình nghiên cứu: - Đối với lớp đối chứng: Tôi tiến hành dạy bình thường kiến thức, nội dung SGK lồng ghép kiến thức biến đổi khí hậu theo quy định - Đối với lớp thực nghiệm: Tôi vận dụng giáo dục lồng ghép kiến thức biến đổi khí hậu với nhiều hình thức học có nội dung liên quan để kích thích tư thu hút ý học sinh Vì nội dung biến đổi khí hậu nhiều, nên để đến tiết học đặt vấn đề, câu hỏi cho học sinh cách đột xuất em khó mà trả lời xác nhiều thời gian, giáo viên truyền thụ kiến thức chiều, máy móc dễ gây nhàm chán hiệu đem lại khơng cao Do để đảm bảo thời lượng tiết học đạt mục tiêu đề ra, giao nhiệm vụ để học sinh tìm hiểu trước nội dung cần đạt nhà, đến tiết học tiến hành kiểm tra chuẩn bị học sinh, cho em trình bày kết làm việc nhanh trước lớp chuẩn xác lại kiến thức, nhận xét, đánh giá chấm điểm Ta thấy, để giải vấn đề đặt học sinh tìm hiểu từ nhiều nguồn tài liệu khác sách, báo, mạng internet tham khảo ý kiến từ cha mẹ, anh, chị, bạn bè Q trình tìm hiểu giúp học sinh có lượng kiến thức đáng kể, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Đến tiết học kế tiếp, trình kiểm tra cũ đặt câu hỏi biến đổi khí hậu câu hỏi cũ có liên quan đến vấn đề Sau tơi tiến hành kiểm tra có điều kiện thuận lợi * Ví dụ 1: Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Sau dạy xong 16: ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA phần hướng dẫn học tập, tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước số nội dung như: biến đổi khí hậu gì? Ngun nhân làm biến đổi khí hậu? Khi dạy 17: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA Ở mục 1: Ơ nhiễm khơng khí Sau dẫn dắt học sinh nêu hậu nhiễm khơng khí làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm cho khí hậu tồn cầu biến đổi, giáo viên thực lồng ghép: ? Biến đổi khí hậu - Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng nhiều tác động tới tự nhiên người Sau cho học sinh quan sát số hình ảnh: Khí thải cơng nghiệp ? Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Rừng bị chặt phá -Khí thải cơng nghiệp - Rừng bị chặt phá Gv chốt lại: Có hai nhóm nguyên nhân làm biến đổi khí hậu: * Nguyên nhân tự nhiên: thay đổi cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi quỹ đạo quay trái đất * Nguyên nhân người: Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Theo nhà khoa học, biến đổi khí hậu vịng 150 năm trở lại xảy chủ yếu hoạt động khai thác sử dụng tài ngun khơng hợp lí người, đặc biệt việc khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch tài nguyên khác đất rừng Những hoạt động làm gia tăng nồng độ khí nhà kính bầu khí →Như ta thấy nguyên nhân biến đổi khí hậu gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4 ) bầu khí Vào đầu tiết học sau, giáo viên kiểm tra lại nhận thức học sinh vấn đề phần kiểm tra cũ * Ví dụ 2: Khi dạy 18: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA Sau học sinh làm xong tập gia tăng lượng CO2 (điôxit cacbon), nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, giáo viên thực lồng ghép: Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh: Mực nước biển dâng lên trình giãn Mực nước biển tăng cao đe dọa nở nhiệt nước băng tan hai sống 10.000 người dân đảo cực Funafuti Quốc đảo nước biến lịng biển biến đổi khí hậu Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Một khúc sơng Danube - Đây Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, cửa ngõ quan trọng đợt hạn hán kéo dài xảy vào việc giao thương, công nghiệp tàu biển năm 2011 - 2012 khiến mực nước sông Danube xuống thấp kỷ lục, khiến cho tàu thuyền bị mắc cạn khu vực đường thủy vốn đông đúc trở nên tê liệt Vườn quốc gia Rocky Mountain trước Vườn quốc gia Rocky Mountain ngày - thông xanh tốt, vươn nay: Một bên sườn đồi, vạt thông chết cao, trải dài hàng chục triệu mét bị sâu bọ xâm hại Cây cối trở vuông vùng Tây Bắc nước Mỹ phía nên xác xơ Theo nhà khoa học, Tây Canada nhiệt ấm lên khiến lồi trùng phát triển mạnh sức tàn phá rừng thông nơi Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Rặng san hơ Great Barrier tuyệt đẹp Di sản Thiên nhiên giới trải dài bị suy thối nghiêm trọng nóng lên Trái Đất Mơi trường axit hóa đại dương nhiệt độ tăng cao biến đổi khí hậu mối đe dọa lớn với rạn san hô nơi Qua ảnh em nhận thấy biến đổi khí hậu gây nhữngtác động đến khu vực toàn giới -Băng vùng cực tan chảy với tốc độ đỉnh núi cao ngày nhanh →Mực nước biển ngày dâng cao,khiến vùng đất thấp hịn đảo nhỏ bị nhấn chìm - Hạn hán, lũ lụt xảy nhiều nơi - Ảnh hưởng đến sống loài sinh vật GV chốt lại: Biến đổi khí hậu gây nhiều tác động như: Thiên tai tượng thời tiết cực đoan (như nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán…) có xu hướng gia tăng, tần số cường độ khó dự đốn Những tác động sơ cấp kể tạo nhiều ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên người: Nguồn nước, thực phẩm, hệ sinh thái, sức khỏe, lượng Trên tạp chí y khoa danh tiếng Anh The Lancet, khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2016, năm lại có thêm 125 triệu người giới gặp vấn đề sức khỏe nắng nóng Kể từ năm 2000, suất lao động nông dân giảm Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 5,3%, chủ yếu thời tiết nắng nóng nước Ấn Độ, Brazil khiến sức khỏe họ giảm sút Do mùa màng thất bát, số người bị suy dinh dưỡng nước châu Á châu Phi tăng lên 422 triệu người vào năm 2016 Ngoài ra, biến đổi khí hậu nguyên nhân gây dịch sốt xuất huyết, khiến năm có tới 100 triệu lượt người mắc bệnh Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nay, quy luật, kinh nghiệm đúc rút từ trước đến khơng đủ để giúp tồn *Ví dụ 3: Khi dạy 19 Giáo viên giao nhiệm vụ cho cá nhân tìm hiểu trước biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Khi dạy 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Ở mục 2: Hoang mạc ngày mở rộng Sau dẫn dắt để học sinh hiểu nguyên nhân diện tích hoang mạc giới ngày mở rộng cát lấn biến động khí hậu tồn cầu, giáo viên sẽthực lồng ghép: Biến đổi khí hậu dẫn tới nhiều hậu nặng nề, cần có biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ?Ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu “thích ứng” “giảm nhẹ”: ?Giải thích giảm nhẹ biến đổi khí hậu ? Thế thích ứng với biến đổi khí hậu -Giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm cường độ mức độ phát thải khí nhà kính -Thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm tất hoạt động và/hoặc điều chỉnh hoạt động người để thích nghi tăng cường khả chống chịu người trước tác động BĐKH, khai thác mặt thuận lợi Học sinh quan sát số hình ảnh: Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Tuyên truyền hưởng ứng Trái Đất Tuyên truyền tiết kiệm điện Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng Trồng gây rừng Bảo vệ rừng 10 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí TUẦN 10 TIẾT 19 NS: ND: NỘI DUNG 14: THỰC HÀNH: NHÂN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố kiến thức bản: - Các kiểu khí hậu đới ơn hòa nhận biết qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Các kiểu rừng đới ôn hòa nhận biết qua ảnh địa lý Kỹ năng: - HS biết vẽ đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại - Cách tìm tháng khơ hạn biểu đồ khí hậu Thái độ: - Lắng nghe tích cực làm việc nghiêm túc Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, Sử dụng đọc đồ, lược đồ, số liệu thống kê ,tranh ảnh II CHUẨN BỊ 1.GV: -Thiết bị: Biểu đồ kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hịa Ảnh kiểu rừng ôn đới -Học liệu: tài liệu sưu tầm 2.HS: Ảnh sưu tầm, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 25 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Dựa vào kiến thức học, em cho biết nét đặc trưng đô thị mơi trường đới ơn hịa? Những hiểu biết em vấn đề nhiễm khơng khí đới ôn hòa? (hiện trạng, nguyên nhân, hậu biện pháp để hạn nhiễm khơng khí đới ơn hòa 3.Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1: 20 phút PP/kỷ thuật: sử dụng phim ảnh mơi trường2.Hình thức hoạt động: chia nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KNS: NỘI DUNG Bài tập 1: - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thơng tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm mơi trường đới ơn hồ - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự tin trình bày phút - Gọi HS đọc nội dung tập cho biết yêu cầu đạt làm tập -Chia lớp làm nhóm thảo luận phút + Nhóm 1,2: biểu đồ A +Nhóm 3: Biểu đồ B +Nhóm 4: Biểu đồ C - Yêu cầu đại diện nhóm 1+2 phân tích 26 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí biểu đồ A ( nhiệt độ mùa hạ không 10oc, có tháng nhiệt độ xuống 0oc, lượng mưa ít, tháng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ) sau xác định kiểu khí hậu Biểu đồ A: môi trường ôn đới lục địa - Gọi đại diện nhóm phân tích biểu đồ B lạnh vùng cực ( mùa hạ nhiệt độ 25oc, mùa đông 10 oc, Biểu đồ B: môi trường Điạ Trung Hải lượng mưa: mùa hạ nóng, mưa vào thu Biểu đồ C: môi trường ôn đới hải đông.) dương H: Xác định kiểu khí hậu? -Gọi đại diện nhóm phân tích biểu đồ C (mùa đơng ấm, mùa hạ mát, mưa quanh năm) H: Xác định kiểu khí hậu Hoạt động 2: Bài tập 3: 20 phút PP/kỷ thuật: Sử dụng biểu đồ, tranh ảnh Hình thức hoạt động: đặt câu hỏi-cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV hướng dẫn cho HS nhận xét số * Bài tập giảm tải liệu CO2 khơng khí Bài tập 3( khơng yêu cầu học sinh H: Giải thích nguyên nhân vẽ biểu đồ( giảm tải) gia tăng ( lượng khí thải CO2 * Từ bắt đầu cách mạng công nguyên nhân chủ yếu làm cho TĐnóng nghiệp đến nay, lượng CO2 lên ) khơng khí khơng ngừng tăng lên * Từ bắt đầu cách mạng công * Nguyên nhân: lượng khí thải CO2 nghiệp đến nay, lượng CO2 khơng ngun nhân chủ yếu làm cho TĐnóng khí khơng ngừng tăng lên lên GDBVMT: Lượng khí thải CO2 (Điôxit Cacbon) 27 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí tăng ngun nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng CO2 khơng khí khơng ngừng tăng ? Chúng ta cần có thái độ trước vấn đề Ủng hộ biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 khơng khí - Biện pháp cắt giảm khí thải nay? nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, giáo viên thực lồng ghép: ? Trái đất nóng lên dẫn tới hậu Băng vùng cực tan chảy với tốc độ ngày nhanh Mực nước biển dâng lên trình giãn nở nhiệt nước băng tan hai cực đỉnh núi cao GV: Đó số tác động biến đổi khí hậu Ngồi biến đổi khí hậu cịn có nhiều tác động khác như: Thiên tai tượng thời tiết cực đoan (như nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán…) có xu hướng gia tăng, tần số cường độ khó dự đoán Những tác động sơ cấp kể tạo nhiều ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên người: Nguồn nước, thực phẩm, hệ sinh thái, sức khỏe, 28 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí lượng IV Tổng kết hướng dẫn học tập:5 phút 1.Tổng kết GV cho HS quan sát thêm vài ảnh để em nhận kiểu khí hậu 2.Hướng dẫn học tập - Học cũ, làm tập - Xem trước * RKN:………………………………………………………………………… TUẦN 10 TIẾT 20 N S: ND CHƯƠNG III:MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC NỘI DUNG 15: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trình bày giải thích số đặc điểm tự nhiên hoang mạc - phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới lạnh đới nóng - Biết thích nghi sinh vật với môi trường hoang mạc Kỹ năng: - Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mạc giới để biết đặc điểm phân bố nguyên nhân hình thành ác hoang mạc - Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu khác nhiêt độ hoang mạc đới nóng cảnh quan hoang mạc đới ơn hoà 29 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí - Phân tích ảnh địa lý: Cảnh quan hoang mạc đới nóng cảnh quan hoang mạc đới ơn hồ Thái độ: Lắng nghe tích cực, ý thức bảo vệ mơi trường Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng CNTT -Năng lực chuyên biệt: Phân tích, Sử dụng đọc đồ, lược đồ, số liệu thống kê ,tranh ảnh II CHUẨN BỊ 1.GV: -Thiết bị:Biểu đồ 19.1 vá 19.2, Ảnh cảnh quan hoang mạc -Học liệu: tài liệu hoang mạc, HS: Ảnh sưu tầm hoang mạc, sgk,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra 15 phút Bài *Hoạt động 1: Đặc điểm môi trường: 25 phút PP/kỷ thuật: Sử dụng biểu đồ, tranh ảnh Hình thức hoạt động: cá nhân-động não Hoạt động GV HS H: Kể tên hoang mạc giới Nội dung 1.Đặc điểm môi trường H: Quan sát lược đồ hính 19.1 cho biết -Phần lớn Hoang mạc nằm dọc hoang mạc giới thường phân theo chí tuyến đại lục Ábố đâu Âu H: Vị trí hoang mạc có đặc điểm -Khí hâụ hoang mạc có đặc điểm khô chung? hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo H: Nêu nhân tố ảnh hưởng nàn phát triển hoang mạc -Nguyên nhân: Nằm nơi có áp - Nguyên nhân: Nằm nhữnh nơi có áp cao thống trị, sâu lục địa, cao thống trị, sâu lục địa, dòng biển lạnh… 30 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí dịng biển lạnh… -Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt H: Đặc điểm chung khí hậu hoang năm cao, có mùa đơng ấm, mùa mạc? hạ nóng - khí hâụ hoang mạc có đặc điểm khơ -Hoang mạc đới ơn hồ:Biên độ nhiệt hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo năm cao, mùa hạ khơng q nàn nóng, mùa đông lạnh H: Mô tả quang cảnh thiên nhiên hoang mạc 19.4, 19.5? H:Đọc tên biểu đồ khí hậu 19.2, 19.3 H:Quan sát phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Câu hỏi định hướng lực:H: Sự khác khí hâu hoang mạc? - Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao, có mùa đơng ấm, mùa hạ nóng - Hoang mạc đới ơn hồ:Biên độ nhiệt năm cao, mùa hạ khơng q nóng, mùa đơng lạnh *Hoạt động 2: Sự thích nghi thực vật, động vật với môi trường PP/kỹ thuật: sử dụng video, tranh ảnh Hình thức hoạt động: đặt câu hỏi tư Hoạt động GV HS Nội dung H: Thực, động vật phát triển Sự thích nghi thực vật, động nào? vật với môi trường Xem mộ đoạn phim - Thực, động vật thích nghi với mơi H: Đặc điểm cấu tạo trường khô hạn khắc nghiệt cách thích nghi với hoang mạc? tự hạn chế nứơc, Tăng cường - Thực, động vật thích nghi với mơi dự trữ nước chất dinh dưởng trường khô hạn khắc nghiệt cách tự thể 31 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí hạn chế nứơc, Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưởng thể H: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày theo câu hỏi, GV chuẩn kiến thức IV Tổng kết hướng dẫn học tập:5 phút Tổng kết: Câu 1: Hoang mạc hình thành nguyên nhân sau đây: a Do vị trí xa biển c.Do ảnh hưởng dịng biển lạnh b Do ảnh hương khối khí chí tuyến, d Cả a, b, c, Hướng dẫn học tập: -Học cũ - Làm tập - Tìm hiểu hoạt động kinh tế người hoang mạc * RKN: TUẦN 11 TIẾT 21 N S: N D: NỘI DUNG 16: HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I MỤC TIÊU : Kiến thức: -Trình bày giải thích hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc -Biết thích nghi người với môi trường hoang mạc -Nguyên nhân hoang mạc hóa mở rộng biện phá phạn chế phát triển hoang mạc Kỹ năng: 32 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí -HS rèn luyện kỹ phân tích ảnh địa lý :Cảnh quan hoang mạc đới nóng cảnh quan hoang mạc đới ơn hồ Thái độ: Lắng nghe tích cực, bảo vệ mơi trường Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, Sử dụng đọc đồ, lược đồ, số liệu thống kê ,tranh ảnh II CHUẨN BỊ 1.GV: - Thiết bị: Biểu đồ 19.1 19.2 Ảnh cảnh quan hoang mạc -Học liệu: tài liệu hoang mạc 2.HS: SGK, STK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: ? Đặc điểm mơi trường hoang mạc ? Sự thích nghi thực động vật với môi trường hoang mạc Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động kinh tế: 20 phút PP/kỷ thuật: Sử dụng tranh ảnh, đàm thoại Hình thức hoạt động: cá nhân Hoạt động GV HS Nội dung H: Tại hoang mạc trồng Hoạt động kinh tế: trọt ốc đảo? -Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi H: Trong điều kiện khô hạn hoang du mục trồng trọt ốc đảo mạc, việc sinh sống người phụ thuộc vào yếu tố nào? H: - Hoạt động kinh tế đại: kỹ thuật Vậy hoạt động kinh tế khoan sâu để khai thác mỏ khoáng sản, 33 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí người hoang mạc gì? mỏ dầu khí, nước ngầm… H: Con vật nuôi phổ biến gì? H: Tại phải chăn ni du mục? H: Quan sát hình 20.1 20.2 cho biết ngồi chăn ni du mục cịn có hoạt động kinh tế cổ truyền khac? H: Quan sát ảnh 20.3 20.4 phân tích vai trị kỹ thuật khoan sâu cải tạo mặt hoang mạc? H: Cho biết có nột nghành kinh tế xuất hoang mạc gì? -Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục trồng trọt ốc đảo - Hoạt động kinh tế đại: kỹ thuật khoan sâu để khai thác mỏ khống sản, mỏ dầu khí, nước ngầm… GDSDNLTK & HQ: ?Em có biết hậu khai thác sử dụng mức tài nguyên hóa thạch ( dầu khí)?` ?Các nguồn lượng chưa khai thác?( Mặt trời, gió…) Ở hoang mạc tiềm nguồn lượng lớn, cần tận dụng để thay thề nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt *Hoạt động 2: PP/kỷ thuật : Sử dụng đoạn video hoang mạc Hình thức hoạt động: cá nhân, động não 34 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Hoạt động GV HS Nội dung Hs quan sát đoạn phim mở rộng Hoang mạc ngày mở hoang mạc rộng ?Em thấy tượng ? * Nguyên nhân: H: Nguyên nhân hoang mạc mở rộng? -Cát lấn * Ngun nhân: - Do biến động khí hậu tồn cầu -Cát lấn - Do người chủ yếu - Do biến động khí hậu tồn cầu * Biện pháp: - Do người chủ yếu - Khai thác nước ngầm cổ truyền H: ảnh 20.3 20.6 thể cách cải - Trồng rừng tạo hoang mạc nào? H: Nêu số biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc? * Biện pháp: - Khai thác nước ngầm cổ truyền - Trồng rừng GDBVMT: Quan sát hình: Hoạt động người tác động chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc ngày mở rộng Quan sát hình: ?Một số biện pháp nhằm cải tạo hoang mạc ngăn chặn phát triển hoang mạc Sau dẫn dắt để học sinh hiểu nguyên nhân diện tích hoang mạc giới ngày mở rộng cát lấn biến đổi khí hậu tồn cầu, giáo viên thực lồng ghép: 35 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí Biến đổi khí hậu dẫn tới nhiều hậu nặng nề, cần có biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.Ứng phó với BĐKH “thích ứng” “giảm nhẹ”: Giảm nhẹ BĐKH ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm cường độ mức độ phát thải khí nhà kính Thích ứng với BĐKH bao gồm tất hoạt động và/hoặc điều chỉnh hoạt động người để thích nghi tăng cường khả chống chịu người trước tác động BĐKH, khai thác mặt thuận lợi ? Chúng ta phải làm để ứng phó với BĐKH -Giảm nhe BĐKH: Tiết kiệm điện Sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng Tích cực trồng rừng bảo vệ rừng… -Thích ứng với BĐKH: Cải tạo hệ thống thủy lợi Thay đổi lịch mùa vụ kĩ thuật canh tác Hạn chế tăng dân số Dạy bơi cho trẻ em, phụ nữ… Tuyên truyền, vận động người thực 36 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí IV Tổng kết hướng dẫn học tập:5 phút Tổng kết Điền kiến thức vào chỗ trống - Hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc là: hoang mạc ………………………………………… - Phương tiện chuyên chở hàng hóa chủ yếu là…………………………… - Biện pháp cải tạo hoang mạc là………………………………… Hướng dẫn học tập: - Học cũ - Làm tập - Tìm hiểu đặc điểm mơi trường đới lạnh - Sưu tầm tranh ảnh thực vật động vật đới lạnh - Giảm nhẹ BĐKH ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm phát thải khí nhà kính - Thích ứng với BĐKH bao gồm tất hoạt động, điều chỉnh hoạt động người để thích nghi tăng cường khả chống chịu người trước tác động BĐKH khai thác 37 Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí mặt thuận lợi 38 ỨNG Nâng cao nhận thức vấn đề ứng phó vớiPHĨ biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí VỚI BĐKH GIẢM NHẸ Tiết kiệm nước Tắt điện khơng sử dụng THÍCH ỨNG Dạy bơi cho trẻ em, phụ nữ vùng lũ Ăn nhiều rau xanh C ải t ạo hệ thống thủy lợi Thay đổi hậu Sơ đồ hoạt động ứng phó với biến đổi khí Trồng xanh Hạn chế dùng túi ni lông Sử dụng đèn compact Giảm thiểu phát thải khí nhà kính Đi bộ, xe đ ạp xe buýt Tận dụng lượng Mặt Trời giống chịu hạn, chịu l ụt Thay đổi lịch mùa vụ kỹ thuật canh tác Xây dựng củng cố hệ thống đê biển Hạn chế tăng dân số 39 ... pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ?Ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu “thích ứng? ?? “giảm nhẹ”: ?Giải thích giảm nhẹ biến đổi khí hậu ? Thế thích ứng với biến đổi khí hậu -Giảm... qua mơn địa lí Xuất phát từ lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: " NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ 7" 2.3 Vấn đề nghiên cứu a Thơng qua nội dung... ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh có kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu khơng? b Có Thơng qua nội dung tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh có kiến