1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT HUYỆN MIỀN NÚI CÓ HIỆU QUẢ

52 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 381 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Sự cần thiết phải có đề tài, sáng kiến 2 1. Bối cảnh dẫn đến sự cần thiết của vấn đề 2 2. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 3 2.1. Cở sở lý luận 3 2.2. Cơ sở thực tiễn 6 3. Nội dung cần giải guyết và nhu cầu cần thiết 8 3.1. Nội dung cơ bản của đề tài là 8 3.2. Các vấn đề cần giải quyết, nhu cầu thực tế của vấn đề 9 4. Sự cần thiết của vấn đề cần giải quyết 9 II. Tổng quan về những vấn đề mà đề tài để cập tới: 9 III. Tính mới về khoa học của nội dung đề tài: 10 PHẦN II: NỘI DUNG I. Nêu và đánh giá thực trạng của vấn đề 11 II. Những nội dung và biện pháp chính của đề tài 11 1. Biện pháp khảo sát thực trạng, tìm ra nguyên nhân, đề ra các nhiệm vụ, biện pháp cần thực hiện. 11 2. Biện pháp quản lý, chỉ đạo GDKNS: 16 3. Biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ nâng cao nhận thức 21 4. Biện pháp ch   o thit k, t chc thc hin các hot   ng GDKNS 39 5. Bin pháp ch   o xây dng các i u kin áp ng yêu cu GDKNS 42 5.1. Xây dựng bộ sách, tài liệu tham khảo về GDKNS: 43 5.2. Xây dựng “ Bộ tư liệu GDKNS, kỹ năng học tập” của nhà trường: 44 5.3. Xây dựng ngân hàng câu hỏi và cách giải quyết tình huống dạy học, giáo dục cấp tiểu học: 46 5.4. Xây dựng sơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu GDKNS: 46 III. Những kết quả đạt được, những kinh nghiệm được rút ra, những sản phẩm chính của sáng kiến: 46 IV. Phương pháp thực hiện đề tài 48 V. Khả năng ứng dụng và triển khai kết quả của đề tài: 48 PHẦN III: KẾT LUẬN I. Kết quả của việc ứng dụng đề tài: 50 II. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài 50 III. Những kiến nghị đề xuất 50 Tài liệu tham khảo 52 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT HUYỆN MIỀN NÚI CÓ HIỆU QUẢ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Sự cần thiết phải có đề tài, sáng kiến: 1. Bối cảnh dẫn đến sự cần thiết của vấn đề: Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu Hội nhập Quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục tiểu học nới riêng đã và đang được đổi mới mạng mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống đó là:“Học để biết; Học để làm người; Học để tự khẳng định mình; Học để cùng chung sống”.Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cần được coi như là một nội dung của chất lượng giáo dục. Mục tiêu giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Yêu cầu về nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật. Mục tiêu giáo dục tiểu học đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực và phẩm chất cần thiết cho học sinh. Phương pháp giáo dục cũng và đang đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp đặc điểm của từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dung kiến thức và thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Nội dung GDKNS đã được đưa vào chương trình dạy học thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục có tiềm năng, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) trong trường tiểu học. Việc GDKNS còn được thực hiện thông qua nhiều chương trình, dự án như: giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích, biến đổi khí hậu, 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Rèn luyện kỹ năng sống (KNS) được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Như vậy việc GDKNS có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diễn và mục tiêu giáo dục tiểu học. Thực tế cho thấy những trường tổ chức tốt các hoạt động GDKNS thì chất lượng giáo dục toàn diễn thực chất và vững chắc hơn. Tuy nhiên, trong quản lý chỉ đạo, trong nội dung và phương pháp giáo dục ở các nhà trường tiểu học hiện nay nhìn chung còn xem trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cho học sinh. Nhìn chung học sinh tiểu học hiện nay còn thiếu nặng về kỹ năng sống, nhất là học sinh vùng khó khăn, dân tộc, miền núi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có nguyên nhân từ trách nhiệm quản lý, chỉ đạo việc GDKNS của các trường tiểu học, của Phòng Giáo dục và Đào tạo theo yêu cầu “ Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”. Vậy nên hơn năm năm qua ( 2009-2014) tôi đã dày công nghiên cứu đề tài, tìm ra các giải pháp, chỉ đạo tổ chức thực hiện và được minh chứng có hiệu quả thực sự trên địa bàn huyện Anh Sơn, nay viết ra sáng kiến, kinh nghiệm “Những biện pháp chỉ đạo tăng cường giáo dục kỹ năng sống nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học ở một huyện miền núi có hiệu quả”. Biện pháp cơ bản là chỉ đạo xây dựng hệ thống kế hoạch quản lý, chỉ đạo, chương trình bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực, hình thức tổ chức các hoạt động, phương pháp, điều kiện thực hiện về GDKNS. Trên cơ sở đó đề ra và tổ chức thực hiện các chương trình hành động cụ thể trong các nhà trường tiểu học; đồng thời tổ chức đánh giá hiệu quả các chương trình, hội thảo rút kinh nghiệm, bổ sung, từng bước hoàn thiện “Bộ tư liệu GDKNS” dùng để khai thác và sử dụng lâu dài. 2. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 2.1. Cở sở lý luận: - Kỹ năng sống và vấn đề GDKNS cho con người đã xuất hiện và được nhiều người quan tâm từ xa xưa như học ăn, học nói, học gói, học mở, học dăm ba chữ để làm người, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiên nhiên, Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp với đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau. - Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc ( UNESCO) thì kỹ năng sống gắn với bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống đó là: “Học để biết; Học để làm người; Học để tự khẳng định mình; Học để cùng chung sống”. 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Học để biết tức là học để có kỹ năng về nhận thức hay tư duy như; tư duy phê phấn, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả, Học để làm người tức là học để có kỹ năng về thực hành và làm việc; có kỹ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, Học để tự khẳng định mình tức là học để có kỹ năng về xã hội, có ý thức và thái độ đúng đắn; có kỹ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, Học để cùng chung sống tức là học để có kỹ năng về xác định giá trị, có các kỹ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông, Do vậy mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình GDKNS và cần được coi như là một nội dung của chất lượng giáo dục của mỗi nước. - Giáo dục kỹ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng, bởi vì: Đảng ta xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Để thực hiện thành cống sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần có những người lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cần phải đổi mới giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng đã được thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng, của Quốc hội, trong Luật Giáo dục. Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diễn thế hệ trẻ. Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ X đã nêu rõ: tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học. Đặc biệt NQ số 29-NQ/TW của BCHTW Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diễn giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hội nhập quốc tế” đã nêu rõ: - Hạn chế, yếu kém của giáo dục hiện nay: “ chưa chú trọng đúng mức về giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc ” và chỉ ra nguyên nhân “ Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ ”. - Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diễn giáo dục và đào tạo là tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả dào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM sáng tạo của mỗi cá nhân: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. - Quan điểm về GD&ĐT: “ Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội ”, “ thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước ”. - Nhiệm vụ và giải pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố căn bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực người học” : - “Đổi mới chương trình nhằm nhằm phát triển hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ, dạy nghề. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý của dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh” - “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người. Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” - Đổi mới phương pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. - Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục và đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng. - Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý , đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo: “ Đổi mới mạnh mẽ mực tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp ” Luật giáo dục đã xác định: Mục tiêu giáo dục phổ thông là nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mục tiêu giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN. Yêu cầu về nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật. Mục tiêu giáo dục tiểu học đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực và phẩm chất cần thiết cho học sinh, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Phương pháp giáo dục cũng và đang đổi mới theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dung kiến thức và thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, ( Luật Giáo dục) - Rèn luyện kỹ năng sống (KNS) được xác định là một trong năm nội dung cơ bản của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Như vậy các vấn đề liên quan đế đề tài GDKNS sau đây có cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý rất vững chắc đồng thời đón đầu cho việc đổi mới trong thời gian tới. 2.2. Cơ sở thực tiễn: - Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người. là "khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày". Trong giáo dục tiểu học kỹ năng sống có thể là một tập hợp những khả năng được rèn luyện và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa. Kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý xã hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết. - Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội: Thực tế cho thấy có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vị đúng: Ví dụ nhiều người biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe nhưng họ vẫn hút; luật sư, công an, thẩm phán biết rất rõ về pháp luật nhưng vẫn vi phạm pháp luật vì họ thiếu KNS. Kỹ năng sống là nhịp cầu giúp con người kiến thức thành thái độ và thói quen tích cực lành mạnh. người có kỹ năng sống phù hợp luôn luôn vững vàng trước những khó khăn thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực phù hợp họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM của chính mình. Ngược lại người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ thất bại trong cuộc sống. KNS Góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người, quyền công dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và quốc tế Thiếu KNS là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như nghiện rượu, ma túy, mại dâm, cờ bạc, - GDKNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường: Các em là chủ nhân tương lai của đất nước, là người quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Thiếu KNS các em sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình cộng đồng và đất nước. Lứa tuổi học sinh đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá song còn thiếu hieur biết sâu sắc về xã hội còn thiếu kinh nghiệm sống, đề bị lôi kéo , kích động, Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, học sinh thường xuyên chịu tác động đan xen những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với những khó khăn thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không được GDKNS, nếu thiếu KNS các em dề bị lôi kéo vào cấc hành vi tiêu cực, bạo lực, lối sống ích kỷ, lai căng thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Hiện tượng một bộ phận học sinh nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa, vừa qua do các em thiếu kỹ năng sống cần thiết như kỹ năng xác định giá trị, từ chối, kiên định, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, giao tiếp, Vì vậy việc GDKNS cho các em là rất cần thiết và cấp thiết, giúp các em có hành vi trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống trong cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt dẹp với gia đình bạn bè và mọi người, sống tích cực chủ động, an toàn hài hòa, lành mạnh. - GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới: GDKNS với bản chất là hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống cuộc sống. Rõ ràng GDKNS là phù hợp và nhằm mục tiêu mục tiêu giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học. - Hiện nay cách tiếp cận GDKNS cho học sinh được thực hiện thông qua các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục, nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện cơ hội cho học sinh được thực hành trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. Với cách tiếp cận này sẽ không làm nặng nề, quá tải thêm nội dung các môn học và hoạt động giáo dục, mà ngược lại còn làm cho các giờ học, hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực bổ ích hơn. Giáo dục kỹ năng sống gắn liền với giáo dục đạo đức, truyền thống, giáo dục địa phương, giáo dục giá trị sống, đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy và học tích cực. 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo dục kỹ năng sống rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền và tâm lý lứa tuổi. Việc lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ thuất dạy học, giáo dục phải phù hợp hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. Cần vận dung linh hoạt sáng tạo phù hợp với nhu cầu, trình độ học sinh và đặc điểm hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, địa phương. Do vậy đề tài này tập trung cao vào các chương trình hoạt động gắn kết với giáo dục địa phương, văn hóa làng xã và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh vùng miền núi, dân tộc. Từ những cơ sở thực tiễn trên đây ta thấy GDKNS là rất cần thiết và trở thành cấp thiết và đó là một nội dung đổi mới căn bản toàn diễn nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên trong các nhà trường tiểu học chủ yếu học sinh chỉ được dạy kỹ năng học tập và chính trị, còn việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm nhiều, nhà trường, các bậc cha mẹ cũng chưa thật hiểu nhiều về nó. Giáo d c ti u h c thi u n ng n  k  n ng s ng: "Hc lch dn   n vic tr em Vit Nam kém hiu bit v th gii xung quanh. Mà phàm là con ng i, không có nhng hiu bit y thì làm sao mà sng tt?" (Theo TS V Thu H ng). Trong nhiu nm công tác ch   o giáo dc tiu hc, tip xúc vi hc sinh  mt huyn min núi, dân tc tôi ã có mt c s thc tin   y     tìm ra các bin pháp GDKNS phù hp vùng min và   c i m tâm sinh lý ca hc sinh tiu hc. Trong nhng nm qua giáo dc tiu hc ã có nhng   i mi và   t    c nhng thành tu quan trng trong vic thc hin mc tiêu cp hc và nâng cao cht l ng giáo dc toàn din. Tuy nhiên t thc tin ca giáo dc tiu hc hin nay cng cho ta thy rng các tr ng hc: coi trng dy ch cha thc s coi trng vic dy ng i, GDKNS, phát trin nng lc và phm cht ca hc sinh; coi trng ging dy cha coi trng giáo dc; coi trng dy tt cha coi trng hc tt; coi trng tr ng hc thân thin, cha coi trng hc sinh tích cc, Do qun lý ch   o, t chc thc hin mc tiêu cp hc cha cân   i hài hòa nh trên dn   n cht l ng giáo dc toàn din thc cht cha cao, mà th hin rõ nht là hc sinh thiu nng v k nng sng. Có nhiu nguyên nhân   dn   n tình trng trên, trong ó có nguyên nhân c bn là hin nay phn ln các tr ng tiu hc còn lúng túng trong nhn thc v GDKNS, trong la chn ni dung, hình thc t chc các hot   ng, ph  ng pháp, xây dng các i u kin   giáo dc k nng sng cho hc sinh. Vn     t ra là: Phòng Giáo dc và ào to qun lý, ch  o nh th nào   giáo dc k nng sng trong tr ng tiu hc có hiu qu góp phn   c lc   thc hin mc tiêu và nâng cao cht l ng giáo dc tiu hc. 3. Nội dung cần giải quyết và nhu cầu thực tế: 3.1. Nội dung cơ bản của đề tài là: Thực hiện các biện pháp chỉ đạo về xây dựng kế hoạch GDKNS; chương trình bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực, hình thức tổ chức các hoạt động, phương pháp, điều kiện thực hiện về GDKNS. Trên cơ sở đó đề ra và tổ chức thực hiện các chương trình hành động cụ thể trong các nhà trường tiểu học; đồng thời tổ chức đánh giá hiệu quả các chương trình, hội thảo rút kinh nghiệm, bổ sung, từng bước hoàn thiện “ Bộ tư liệu GDKNS”, các điều kiện GDKNS để khai thác và sử dụng lâu dài. Các biện pháp trên đều xuất phát từ nhu cầu thực tế và rất cần thiết cho việc GDKNS trong các trường tiểu học ở một huyện miền núi, dân tộc hiện nay. 8 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3.2. Các vấn đề cần giải quyết, nhu cầu thực tế của vấn đề: - Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch về thực hiện GDKNS trong các trường tiểu học. Vì hiện nay các trường tiểu học rất lúng túng về quản lý chỉ đạo nội dung này: không có kế hoạch tổng thể, kế hoạch từng năm cụ thể, nội dung kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động, đánh giá kết quả của giáo viên và học sinh về GDKNS, - Chỉ đạo việc bi d  ng   i ng nâng cao nhn thc, trách nhim, nâng cao nng lc t chc các hot   ng giáo dc k nng sng trong tr ng tiu hc. Thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng cho cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học cho thấy rằng hiện nay đội ngũ các trường tiểu học nhận thức chưa đầy đủ về KNS, GDKNS, nội dung, hình thức, phương pháp GDKNS, nhất là mối quan hệ biện chứng giữa GDKNS và giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, giá trị sống, đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực và chất lượng giáo dục toàn diện, nhất là năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động, Đây là vấn đề cấp thiết, mà nguyên nhân cơ bản là dội ngũ chưa có cơ hội để tiếp cận một cách hệ thống. - Ch   o thit k, thc hin các ch  ng trình hành   ng c th, sáng to, phù hp, hiu qu nhm to tình hung và i  u kin cho giáo viên có mt vn ling kinh nghim thc tin thc hin ch  ng trình GDKNS   khai thác, s dng lâu dài và có hiu qu bn vng. 4. Sự cần thiết của vấn đề được giải quyết: Như trên đã nêu để thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diễn nói chung và GDKNS nói riêng ở cấp tiểu học Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đã có những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, bồi dưỡng đội ngũ rất cụ thể, nhưng việc thực hiện ở các trường tiểu học nhìn chung còn rất khó khăn do quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chưa cao; do điều kiện thực hiện còn khó khăn; do vai trò quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn của Phòng GD&ĐT chưa cụ thể và hiệu quả; Tình trạng đó chính là những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém, hạn chế của giáo dục và đào tạo hiện nay. Từ năm 2008, là phụ trách chuyên môn cấp học của Phòng GD&ĐT tôi đã nhận thức ra điều này và nhận lấy trách nhiệm của mình trong những hạn chế, yếu kém đã nêu. Do vậy vấn đề được giải quyết trong đề tài là rất cần thiết của giáo dục và đào tạo hiện nay, là tiền đề hết sức quan trọng để thực hiện đổi mới giáo dục tiểu học, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCHTW Đảng khóa XI. II.Tổng quan về những vấn đề mà đề tài để cập tới: 1. Khảo sát thực trạng, tìm ra nguyên nhân, đề ra các nhiệm vụ, biện pháp cần thực hiện. 2. Biện pháp chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch GDKNS. 3. Biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống. 4. Biện pháp ch  o thit k, thc hin các ch  ng trình hành   ng, các hot   ng GDKNS. 5. Bin pháp ch do xây dng các i u kin   m bo thc hin GDKNS có hiu qu bn vng. 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM III. Tính mới về khoa học của nội dung đề tài: - Mọi thành quả hay hạn chế của sự nghiệp GD&ĐT đều phải xét đến vấn đề quản lý chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục. Do vậy mấy năm gần đây Bộ GD&ĐT đề ra chủ trương “ Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng”, “ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý giáo dục”. Trong các cấp quản lý giáo dục thì Phòng GD&ĐT là cấp quản lý gần nhất các cơ sở giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ giáo dục ở các cơ sở giáo dục. Do vậy cơ quan chuyên môn Phòng GD&ĐT không thể quan liêu, mệnh lệnh với vai trò, chức năng của mình; mà phải thực sự vào cuộc quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện cho các cơ sở giáo dục thực hiện GDKNS.Trên cơ sở đó tạo điều kiện, tình huống có vấn đề cho các nhà trường, đội ngũ giáo viên nâng cao quyền tự chủ, năng động, sáng tạo thực hiện nhiệm vụ GDKNS theo yêu cầu đổi mới. - Hiện nay các nhà trường được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; giáo viện được trao quyền chủ động lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp, hiệu quả để đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Nhưng trong thực tế nhà trường và giáo viên thực hiện các quyền ấy rất khó khăn do năng lực, do không được đào tạo, bồi dưỡng lại và do không có đủ các điều kiện khác để thực hiện đầy đủ quyền được giao của mình. - Đề tài này làm rõ về khoa học quản lý giáo dục, khoa học về nghiên cứu và xử lý những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn đòi hỏi. Những vấn đề đưa ra của đề tài rất sát đúng với thực tế của giáo dục tiểu học, thực tế các địa phương của một huyện miền núi, dân tộc; không mang nặng về lý thuyết, sáo rỗng. Chính đây là những yếu tố quan trọng để đề tài có tính khả thi cao và vận dụng thực hiện lâu dài về sau. 10 [...]... dng k hoch cho trng mỡnh Vớ d: CV s 205/ PGD&T-GDTH ngy 01/10/2010 v Hng dn k hoch thực hiện GDKNS và HĐGDNGLL cấp Tiểu học năm học 2010-2011 ó nờu: Để thực hiện mục tiêu giáo dục giáo dục toàn diện, hài hoà giữa dạy chữ và dạy ngời ở cấp tiểu học; phòng yêu cầu các trờng kể từ năm học 2010-2011 xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và đẩy mạnh việc Giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ... nội dung cần bồi dỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học huyện Anh Sơn năm học 2012-2013 đã đợc nêu tại CV số 170 ngày 26/7/2012 của Phòng? 1 Các NQ của Đảng 2 ND,PP, ĐG học sinh tiểu học theo chuẩn KT,KN 3 Cách ĐG,XL: GV,HT,PHT theo chuẩn BD CBQL theo chơng trình mới 4 Trờng tiểu học mới theo DAVNEN 5 BD 18 chuyên dề với 36 tín chỉ cho GV tiu học tại TTGDTX huyện 6 PP giáo dục kỉ luật tích cực,... là cho CBQL 8 Tự làm, bảo quản, sử dụng Đ D DH,CNTT theo danh mục 9 Trình độ CM, NV và trình độ đào tạo B1,B2 cho GV Ngoại ngữ 10.Tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, dân chủ và 3 quy ch trong nhà trờng Cõu 10: Học sinh tiểu học cần có những năng lực, phẩm chất gì ? + Khoẻ mạnh, hoạt bát , vui vẻ + Ngoan ngoãn , giàu lòng nhân ái, biết chia sẻ + Có kĩ năng sống , biết giao tiếp, biết sống an toàn. .. sẻ + Có kĩ năng sống , biết giao tiếp, biết sống an toàn + Thích đi học, thích học, biết cách học và học tốt các môn học + Yêu thiên nhiên, yêu nghệ thuật Cõu 11: Nêu 5 thành tố của chơng trình giáo dục Tiểu học ? + Mục tiêu ( Phát triển con ngời ) + Nội dung ( có phần cơ bản và phát triển ) + Yêu cầu cần đạt ( Chuẩn kiến thức, kĩ năng ) 36 ... i vi hc sinh: Thi gian GDKNS cho hc sinh trong v ngoi gi lờn lp + Ch o xõy dng chng trỡnh dy hc 2 bui/ ngy: Nhằm thực hiện mục tiêu GDTH, GD toàn diện, phổ cập vững chắc, đảm bảo cân đối giữa dạy chữ và dạy ngời Đảm bảo nội dung GD toàn diễn theo quy định tại Luật GD và Điều lệ trờng tiểu học, mục tiêu GDTH, cân đối giữa DH và GD Đảm bảo tính thống nhất và hệ thống trong KHDH, GD cả 2 buổi, tăng thời... hớng dẫn sinh hoạt lớp nhận xét tuần qua, triển khai tuần tới và nội dung khác Một tiết HĐTT cuối tuần GVCN hớng dẫn để lớp trởng, chi đội trởng, phụ trách Sao tự quản tổ chức hoạt động, luân phiên tuần này sinh hoạt lớp thì tuần sau sinh hoạt Đội, Sao Hai tiết này không đợc trừ vào 3 tiết của giáo viên chủ nhiệm theo TT28 + Bình quân 4 tiết GDNGLL/ tháng là bắt buộc cũng đợc xem nh 4 tiết dạy có giáo. .. GD&T kèm tài liệu đã có, kết hợp nội dung về nhà trờng và địa phơng GV1 hoặc GV2 kết hợp TPT thống nhất thiết kế hoạt động, trờng tính 4 tiết cho GV dạy và một số tiết cho TPT vì cùng thiết kế và HD hoạt động.Tổ chức theo lớp hoặc theo khối nhng GV dạy phải chủ trì thực hiện ở lớp mình Giáo án chung cho cả thời lợng 4 tiết + Hot ng gia bui, gia gi hc: Sau mỗi tiết học phải cho hc sinh nghỉ vui chơi tại... Rốn luyn k nng sng v nõng cao vn tiờng vit cho hc sinh dõn tc, Giao lu hc sinh dõn tc tiờu biu; t chc Tt MN-DT v trao i kinh nghim qun lý, dy hc MN-DT cho 320 CBGV Tõy Bc Anh sn ngy 25/01/2012 - Cú 8/8 trng Tiu hc xõy dng c bỏn trỳ dõn nuụi cho hc sinh xa trng li n ngh tra hc 2 bui/ ngy cú hiu qu - Ngnh ó thc hin y kp thi ch chớnh sỏch cho cỏn b, giỏo viờn, hc sinh vựng khú khn v chớnh sỏch... viờn v cỏn b qun lớ l khõu then cht) ( Chỉ cần nêu khâu then chốt ở trên) Cõu 7: /c hóy nờu 4 mụ hỡnh cn xõy dng theo mụ hỡnh trng Tiu hc mi ( VNEN): + T chc lp hc; T chc gi hc; Gúc hc tp v th vin lp hc, gúc cng ng; Huy ng cng ng tham gia quỏ trỡnh giỏo dc Câu 8: Đồng chí hãy nêu các mức độ tích hợp kiến thức giáo dục môi trờng trong các môn học ở Tiểu học? + Mức độ toàn phần; Mức độ bộ phận Mức độ liên... hoạt động thực hành luyện tập Ưu tiên dạy học ngoại ngữ, GDKNS, GDNGLL, vùng khó khăn tăng cờng GD KN cốt lõi, KN giao tiếp, vn Ting Vit và hoạt động tập thể + 15 phỳt u bui hc: c bỏo, v sinh lp, kim tra v sinh cỏ nhõn, + 2 tiết HĐTT/ tuần: là bắt buộc phải có giỏo ỏn, đợc tính nh một tiết dạy của GVCN Gồm Một tiết SHTT đầu tuần: một phần nội dung chào cờ là HĐTT toàn trờng GVCN phối hợp vi TPT Đội để . BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT HUYỆN MIỀN NÚI CÓ HIỆU QUẢ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Sự cần thiết phải có. kỹ năng sống nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học ở một huyện miền núi có hiệu quả . Biện pháp cơ bản là chỉ đạo xây dựng hệ thống kế hoạch quản lý, chỉ đạo, chương. trường học ngày càng chú trọng tới công tác giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học. Kỹ năng sống là những kỹ năng thiết thực để xây dựng năng lực nhằm giúp một

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w