phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tam bình

75 191 0
phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tam bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH          VÕ THÀNH PHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 12 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH       VÕ THÀNH PHƯƠNG MSSV/HV:4104460 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHAN ĐÌNH KHÔI 12 - 2013 LỜI CẢM TẠ Sau khoảng thời gian ba năm học tập, đƣợc giúp đỡ dẫn nhiệt tình thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, với thời gian thực tập hai tháng Ngân hàng NNo & PTNT huyện Tam Bình, học đƣợc học kinh nghiệm quý báu từ thực tế giúp ích cho thân để hoàn thành công tác báo cáo thực tập. Trƣớc tiên xin chân thành biết ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Đặc biệt xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Đình Khôi tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực khóa báo cáo thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Ngân hàng NNo&PTNT huyện Tam Bình cung cấp tài liệu, kinh nghiệm giúp đỡ nhiều để thực đề tài này. Kính chúc quý quan ăn nên làm phát triển vững thời gian tới nhằm góp phần vào nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc. Với kiến thức tầm nhìn hạn chế nhƣ bƣớc đầu vào thực tế chƣa có kinh nghiệm, nên luận văn chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong đƣợc góp ý sửa chữa quý thầy cô, Ban Giám Đốc, cô chú, anh chị phòng ban giúp đỡ thông cảm cho tôi. Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô, cô chú, anh chị dồi sức khoẻ, hạnh phúc thành công. Một lần xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) VÕ THÀNH PHƢƠNG i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) VÕ THÀNH PHƢƠNG ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày …. tháng …. năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian .2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn .3 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 Phƣơng pháp luận 2.1.1 Khái niệm, chất, chức Ngân hàng thƣơng mại .4 2.1.2 Một số sở lý thuyết vốn .7 2.1.3 Các số phân tích 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 16 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 16 2.3 Lƣợc khảo tài liệu tham tham khảo .17 Chƣơng 3:GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NNo&PTNT HUYỆN TAM BÌNH 21 3.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng .21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Tam Bình 21 3.1.2 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển Agribank huyện Tam Bình 21 3.1.3 Cơ cấu tổ chức chức phận 23 3.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng 27 3.3 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh ngân hàng NNo&PTNT huyện Tam Bình .27 3.3.1 Lợi nhuận 28 3.3.2 Doanh thu 31 3.3.3 Chi phí .33 3.4 Thuận lợi khó khăn Agribank huyện Tam Bình .35 3.4.1 Thuận lợi .35 3.4.2 Khó khăn .36 3.5 Phƣơng hƣớng hoạt động ngân hàng tƣơng lai 36 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NNo&PTNT HUYỆN TAM BÌNH .37 4.1 Phân tích cấu nguồn vốn Agribank huyện Tam Bình 37 4.1.1 Tổng nguồn vốn 37 4.1.2. Vốn huy động .40 v 4.1.3. Vốn điều chuyển 40 4.2 Phân tích hoạt động huy động vốn Agribank huyện Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012 .41 4.2.1 Huy động vốn theo đối tƣợng .41 4.2.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 44 4.2.3 Phân tích hoạt động huy động vốn theo loại tiền tệ 48 4.2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn Agribank huyện Tam Bình .51 4.3 Đánh giá kết đạt đƣợc công tác huy động vốn 55 4.3.1 Những kết đạt đƣợc 55 4.3.2 Những hạn chế công tác huy động vốn .56 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NNo&PTNT HUYỆN TAM BÌNH 60 5.1 Công nghệ 60 5.2 Đa dạng hóa loại hình huy động vốn dịch vụ tiện ích cho khách hàng 60 5.3 Marketing ngân hàng .61 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 6.1 Kết luận 62 6.2 Kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo .64 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Tam Bình Giai đoạn 2010 – 2012 29 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Tam Bình tháng đầu năm 2013 30 Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Agribank huyện Tam Bình năm 2010 – 2012 .38 Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Agribank huyện Tam Bình tháng đầu năm 2013 .39 Bảng 5: Vốn huy động theo thành phần kinh tế Agribank Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012 .42 Bảng 6: Vốn huy động theo thành phần kinh tế Agribank Tam Bình tháng đầu năm 2013 .43 Bảng 7: Vốn huy động theo kỳ hạn Agribank Tam Bình giai đoạn 2012 – 2012 45 Bảng 8: Vốn huy động theo kỳ hạn Agribank tháng đầu năm 2013 46 Bảng 9: Vốn huy động theo loại tiền gửi Agribank Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012 49 Bảng 10: Vốn huy động theo loại tiền gửi Agribank Tam Bình tháng đầu năm 2013 50 Bảng 11: Các tiêu đánh giá vốn huy động Agribank Tam Bình .53 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Kết kinh doanh Agribank Tam Bình giai đoạn 2010 - 2012 .28 Hình 3.2 Doanh thu Agribank Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012 .31 Hình 3.3 Chi phí Agribank Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012 33 Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn Agribank Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012 .37 viii Bảng 9: Vốn huy động theo loại tiền gửi Agribank Tam Bình giai đoạn 2010 - 2012 2010 Chỉ tiêu Ngoại tệ Số tiền (Triệu đồng) 2011 (%) Số tiền (Triệu đồng) 2012 (%) Số tiền (Triệu đồng) 2011/2010 (%) Số tiền (Triệu đồng) (%) Số tiền (Triệu đồng) (%) 5.412 2,03 2.967 0,91 2.631 0,70 Nội tệ 261.783 97,97 323.963 99,09 373.273 99,30 62.180 23,75 49.310 15,22 Tổng VHĐ 267.195 100,00 326.930 100,00 375.904 100,00 59.735 22,36 48.974 14,98 (Nguồn: phòng kế toán ngân quỹ) 49 (2.445) (45,18) 2012/2011 (336) (11,32) Bảng 10: Vốn huy động theo loại tiền gửi Agribank Tam Bình tháng đầu năm 2013 2012 Chỉ tiêu Ngoại tệ Số tiền (Triệu đồng) 2013 Số tiền (Triệu đồng) (%) 2013/2012 (%) Số tiền (Triệu đồng) (%) 3.119 0,91 2.399 0,64 (720) -23,08 Nội tệ 338.852 99,09 371.725 99,36 32.873 9,70 Tổng VHĐ 341,971 100.00 374,124 100.00 32,153 9.40 (Nguồn: phòng kế toán ngân quỹ) 50 tiếp, tình hình cán cân tiếp tục thay đổi. Sự biến động tỷ giá nên làm cho hoạt động mua bán xuất nhập trì trệ, lượng ngoại tệ trao đổi mua bán ít. Bên cạnh đó, Tam Bình huyện thuộc vùng sâu tỉnh Vĩnh Long, có vị trí cách xa trung tâm thành phố lớn nên việc sản xuất kinh doanh hàng hóa chủ yếu tập trung nước, trao đổi sản phẩm hàng hóa thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đông Nam Bộ. Việc giao dịch mua bán với doanh nghiệp nước hạn chế (rất ít), đa số doanh nghiệp nơi điều kiện sở vật chất, công nghệ để có sản phẩm đạt chuẩn giao dịch. Điều phần giải thích vốn huy động nội tệ chiếm phần lớn cấu vốn huy động. Bảng 10 thể vốn huy động theo kỳ hạn sáu tháng đầu năm 2013, nội tệ nguồn huy động chủ yếu Ngân hàng. Khách hàng chủ yếu dùng nội tệ để gửi tiết kiệm, gửi toán hoạt động kinh doanh mình. Chỉ có số lượng khách hàng dùng ngoại tệ để gửi vào Ngân hàng (chủ yếu USD). Tại số doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu, chủ yếu mặt hàng may mặt hàng thủ công mỹ nghệ, lượng tiền giao dịch khiêm tốn. Bên cạnh đó, số khách hàng dùng ngoại tệ gửi tiết kiệm để thuận tiện cho du học nước ngoài. Tiền gửi ngoại tệ có số đối tượng chủ yếu khó cải thiện thời gian ngắn. Chính mà nguồn tiền gửi nội tê chiếm chủ yếu lên đến 99% lượng tiền gửi. 4.2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn Agribank huyện Tam Bình  Chỉ tiêu vốn huy động tổng nguồn vốn Bảng 11 cho thấy tình hình huy động vốn đáp ứng nhu cầu cho vay Chi nhánh thực tốt liên tục tăng qua năm. Năm 2010 đáp ứng 64% tổng nguồn vốn, bước sang năm 2011 số 68%, tăng 4% so với năm 2010. Năm 2012, tốc độ tăng giảm xuống đôi chút 3%, vốn huy động đáp ứng 71% nguồn vốn. Tốc độ tăng trưởng qua năm tương đối cao, điều cho thấy Ngân hàng có kế hoạch huy động vốn hợp lý, theo thời điểm, giai đoạn đối tượng. Tỷ lệ phần trăm vốn huy động tổng nguồn vốn qua năm tương đối cao 60%, Ngân hàng phải tập trung trã lãi cho tiền gửi chi cho hoạt động vay từ cấp trên, giảm bớt chi phí cho Ngân hàng. Chỉ số hoạt động tháng 2013 tương đối cao, chiếm 72% tổng nguồn vốn. Cho thấy hoạt động huy động vốn tháng đầu năm tốt, Ngân hàng trì lượng vốn huy động so với năm 2012. Với kết huy động vốn đạt Ngân hàng, bên cạnh thành tích tốt Ngân hàng cần phải quan tâm đến việc sử dụng vốn huy động hợp lý để đạt kết kinh doanh tốt nhất. Bởi vì, chi phí để huy động vốn chiếm loại chi phí quan trọng cấu chi phí 51 Ngân hàng, sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu ảnh hưởng đến kết kinh doanh Ngân hàng.  Vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động Thể tính ổn định vững vốn huy động tổ chức tín dụng. Với loại vốn huy động có kỳ hạn Ngân hàng yên tâm cho vay vốn 80% nguồn vốn (vì thực tế có 80% khách hàng giữ thõa thuận thời gian rút vốn với Ngân hàng nguồn vốn cân có khách hàng rút tiền có khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng). Vốn huy động có kỳ hạn / Tổng vốn huy động chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn huy động 80%. Cụ thể sau, năm 2010 81%, sang năm sau tiếp tục tăng, 2012 2013 87% 86%. Tuy năm 2013, tốc độ tăng trưởng không 2012 thấy nguồn vốn huy động có kỳ hạn nguồn huy động chủ yếu. Sáu tháng 2013 vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao loại tiền huy động chủ yếu. Ta kết luận, nguồn vốn huy động có kỳ hạn Ngân hàng hiệu cho việc kinh doanh chi nhánh. Chi nhánh chủ động sử dụng nguồn vốn huy động vay kỳ hạn theo nhu cầu khách hàng, tạo thêm doanh thu, làm tăng kết kinh doanh Ngân hàng.  Tổng dƣ nợ vốn huy động Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn Ngân hàng, lớn hay nhỏ không tốt. Bởi tiêu lớn khả huy động vốn Ngân hàng thấp, ngược lại tiêu lớn Ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả. Qua bảng 11 thể tỷ lệ đóng góp vốn huy động dư nợ cho vay Ngân hàng qua giai đoạn 2010 – 2012 sáu tháng đầu năm 2013. Trong năm 2010, bình quân 1.48 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, sang năm 2011 1.26 đồng dư nợ có đồng vốn tham gia, 2012 1.23 đồng dư nợ có đồng tham gia. Nhìn chung, vốn huy động chiếm phần lớn dư nợ cho vay Ngân hàng (với tỷ trọng 50%), điều cho thấy Ngân hàng sử dụng hợp lý nguồn vốn huy động được, bù đắp lại khoản chi phí huy động. Quan trọng hơn, việc sử dụng hợp lý nguồn vốn giúp hoạt động kinh doanh Ngân hàng mang lại thu nhập cao, lợi nhuận tốt hơn.  Chi phí lãi vốn huy động Phân tích tiêu để thấy vốn huy động có bù đắp tổng chi phí lãi Ngân hàng hay không. Chỉ số đánh giá tốt thấp 1, lớn hoạt động huy động vốn Ngân hàng kém, lãi thu từ nguồn vốn huy động không bù đắp tổng chi phí trả lãi Ngân hàng. Bảng 11 cho thấy tiêu qua năm mức thấp, cụ thể số qua năm 2010, 2011, 2012 0,15; 0,16; 0,13 nhỏ nhiều so với 1. Điều cho thấy nguồn vốn huy động trang trãi phần tổng chi phí lãi Ngân hàng. Qua thể hoạt động 52 Bảng 11: Các tiêu đánh giá vốn huy động Agribank Tam Bình Chỉ tiêu Tổng Nguồn vốn Vốn huy động Vốn huy động có KH Tổng dư nợ Thu nhập lãi Chi phí lãi Chi phí lãi/ VHĐ Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Lần Chênh lệch thu chi lãi/ VHĐ VHĐ/ Tổng NV VHĐ có KH/Tổng VHĐ Tổng DN/VHĐ 2010 419.249 267.195 217.061 394.398 51.991 39.865 0,15 2011 478.984 326.930 285.541 413.365 71.439 53.710 0,16 2012 527.958 375.904 324.492 463.556 68.423 49.546 0,13 tháng 2013 516.178 374.124 314.672 495.863 28.538 20.001 0,05 Lần 0,045 0,054 0,050 0,023 % % Lần 63,73 81,24 1,48 68,25 87,34 1,26 71,20 86,32 1,23 72,48 84,11 1,33 53 huy động vốn Ngân hàng khả quan, có nhiều đóng góp vào lợi nhuận Ngân hàng.  Chênh lệch thu chi lãi vốn huy động Khi huy động vốn Ngân hàng phải lên kê hoạch để sử dụng vốn cho hợp lí để tránh tình trạng ứ động vốn, không sinh lời phải trả phí. Phân tích tiêu để có nhìn tổng quan lợi nhuận lãi chi nhánh, đồng vốn huy động tạo đồng lợi nhuận từ lãi, số cao tốt. Bảng 11 cho thấy tiêu qua năm phân tích có thay đổi, tăng giảm qua năm. Năm 2010 0,045 bước sang năm 2012 tăng lên 0,054 năm 2012 0,05. Nguyên nhân tốc độ biến động khác thu nhập lãi chi phí lãi Ngân hàng. Qua thấy vốn huy động mang lại nguồn lợi nhuận cho Ngân hàng thấp, chưa cao. Ngân hàng cần có biện pháp để cải thiện tình trạng này. Qua kết phân tích cho thấy số vấn đề Ngân hàng sau: Tổng nguồn vốn Ngân hàng tăng qua năm từ 2010 – 2012. Tốc độ tăng trưởng 2011 14,25%, sang năm 2012 10,22% giảm đôi chút so với 2011. Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng có hai khoản mục vốn huy động Ngân hàng vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Trong đó, vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu có chiều hướng tăng lên. Năm 2012, tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn 71,20% cao năm phân tích, điều chứng tỏ Ngân hàng có sách huy động vốn hợp lý, thu hút lượng khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Lượng vốn huy động tốt làm giảm bớt lệ thuộc vào Ngân hàng cấp trên, khả tự hoạt động tốt. Vốn huy động theo thành phần kinh tế: tiền gửi từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn cấu. Khoản mục tăng qua năm, cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế có thay đổi thời gian ngắn. Nguyên nhân số lượng TCKT huyện ít, chưa có điều kiện để phát triển mạnh lĩnh vực kinh doanh thu hút doanh nghiệp đầu tư hoạt động địa bàn. Vốn huy động theo kỳ hạn: loại tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng chiếm phần lớn tỷ trọng giai đoạn 2101 – 2012. Điều cho thấy, hoạt động kinh doanh chủ yếu khách hàng nơi sản xuất, mua bán ngắn hạn, quy mô nhỏ vòng vốn quay vòng nhanh dẫn tới nguồn vốn để họ dự phòng phải đáp ứng thời gian ngắn nên họ chọn gửi loại kỳ hạn này. Những hạn chế ngân hàng, cấu tiền huy động theo kỳ hạn Ngân hàng tập trung vào loại kỳ hạn 12 tháng nên Ngân hàng nhiều vốn để đầu tư kinh doanh dài hạn kiếm lợi nhuận. Ngân hàng nên cần chuyển dịch cấu tiền gửi theo kỳ hạn để có kết kinh 54 doanh tốt hơn. Vốn huy động theo loại tiền gửi: nội tệ chiếm chủ yếu tỷ trọng, mức 90%, chí năm 2011 2012 99%. Điều thể hoạt động giao dịch với doanh nghiệp, công ty xuất nhập nước (gần giao dịch diễn ra). Qua cho thấy tình hình kinh tế xã hội huyện hạn chế so với vùng miền khác Ngân hàng chưa tập trung nhiều vào đối tượng khách hàng người nước ngoài, thiếu định hướng để huy động ngoại tệ. 4.3 Đ NH GI C C KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÔNG T C HUY ĐỘNG VỐN 4.3.1 Những kết đạt đƣợc 4.3.1.1 Tổng quan kết đạt Trong giai đoạn 2010 – 2012 theo định hướng NHNo&PTNT Tỉnh Vĩnh Long giao “tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao nguồn vốn sử dụng vốn, tăng trưởng gắn liền với an toàn sinh lời, tăng nguồn lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng, tăng cường đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình đại hóa Ngân hàng tiến trình hội nhập quốc tế” Ngân hàng NNo&PTNT huyện Tam Bình nhiều biện pháp linh hoạt sáng tạo vượt khó hoàn thành nhiệm vụ không ngừng phát triển, thực tốt với quy định Nhà nước. Về nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng có áp dụng biện pháp đưa nhiều hình thức huy động để thu hút khách hàng: tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm ngoại tệ,… Khối lượng vốn huy động năm sau: năm 2010 267.195 triệu đồng, bước sang năm 2011 vốn huy động tăng lên thành 326.930 triệu đồng. Trong năm 2012, số vốn huy động đạt 375.904 triệu đồng. Ngân hàng vận dụng lãi suất huy động cách linh hoạt, nhạy bén, kịp thời điều chỉnh theo hướng hợp lý, đảm bảo cho vay có lãi tăng trưởng nguồn vốn. Thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả. 4.3.1.2 Chính sách khách hàng Với định hướng phát triển ”Agribank phát triển bền vững thịnh vượng cộng đồng”. Agribank xác định mục tiêu chung tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò Ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột đầu tư vốn cho kinh tế đất nước, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Tập trung toàn hệ thống giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn nước. Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý. Ưu tiên đầu tư cho “tam nông”, trước tiên hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực đạt 70%/tổng dư nợ. Để tiếp tục giữ vững vị trí Ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu tín dụng, Agribank 55 không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ Ngân hàng theo hướng đại hóa. 4.3.1.3 Sản phẩm đa dạng, tiện lợi Agribank phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp hóa, đánh dấu đời sản phẩm huy động vốn (Tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi, đầu tư tự động, Tiền gửi linh hoạt), dịch vụ toán nước (Chuyển nhận tiền nhiều nơi – AgriPay) mở rộng thị trường chi trả kiều hối… nâng tổng số sản phẩm dịch vụ Agribank cung cấp cho khách, tiếp tục khẳng định mạnh nhóm sản phẩm dịch vụ toán nước. Tập trung nghiên cứu sản phẩm dịch vụ tiện ích mới, trọng sản phẩm dịch vụ phục vụ “Tam nông”, dịch vụ toán nước quốc tế, triển khai tiện ích đại nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đồng thời hoàn thiện kênh phân phối có, đặc biệt bổ sung dịch vụ, tiện ích kênh phân phối Internet Banking. 4.3.1.4 Môi trường giao dịch thân thiện Chi nhánh coi Ngân hàng có môi trường giao dịch tốt địa bàn. Khách hàng đến giao dịch Ngân hàng nhận ân cần, niềm nở nhiệt tình cà nhân viên giao dịch ban lãnh đạo. Bên cạnh khách hàng tư vấn vấn đề thắt mắt, dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, tất tiêu chí chung “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”. 4.3.1.5 An toàn, bí mật với tiền gởi khách hàng Các thông tin, hồ sơ khách hàng lưu trữ bảo mật an toàn, không xảy trường hợp bị tiền đánh sổ tiết kiệm, hay tiền tài khoản thẻ,… lãnh đạo Ngân hàng chặt chẽ việc kiểm tra công tác kế toán, lưu trữ thông tin khách hàng, chứng từ giao dịch giao dịch. 4.3.1.6 Ứng dụng khoa học công nghệ Agribank quản trị, vận hành, hỗ trợ trì ổn định hệ thống (hệ thống máy chủ, hệ thống ứng dụng, hệ thống an ninh, hệ thống sở hạ tầng, trung tâm liệu…), xử lý tốt cố, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, góp phần quan trọng phục vụ hoạt động kinh doanh quản trị điều hành Ngân hàng. Agribank bổ sung, hoàn thiện, phát triển thêm chức hệ thống CoreBanking IPCAS đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ, hoạt động quản lý phát triển sản phẩm dịch vụ dựa tảng công nghệ thông tin đại. 4.3.2 Những hạn chế công tác huy động vốn Bên cạnh mặt đạt ta thấy Ngân hàng nhiều khó khăn. Cụ thể sau:  Tồn khách quan 56  Những khó khăn áp dụng dịch vụ tài khoản tiền gửi. Đối với nước phát triển việc áp dụng dịch vụ toán thẻ toán, séc cá nhân,…không phải chuyện khó họ có hệ thống toán đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giao dịch toán cách an toàn, nhanh chóng tiện lời. Nhưng với xu hướng nước ta nói chung chi nhánh Agribank huyện Tam Bình nói riêng việc áp dụng dịch vụ đại khó khăn. Thứ nhất, thân khách hàng, họ không muốn sử dụng thẻ Ngân hàng, séc. Lý để sử dụng thẻ Ngân hàng, ký phát séc họ phải áp đặt nơi chấp nhận thẻ, séc. Hiện nay, Ngân hàng cho đời loại thẻ Ngân hàng có số nơi mà khách hàng liên hệ để áp nhận thẻ Ngân hàng đó. Tuy nhiên với thói quen người Việt Nam việc họ mang theo lượng lớn tiền mặt để toán cho việc mua sắm nơi tốt phải đến nơi chấp nhận thẻ tốn nhiều thời gian, phí giao dịch (đối với số tiền lớn) khách hàng bị mua hàng với giá cao. Thực tế, việc lãnh lương qua Ngân hàng chưa phổ biến thực công nhân viên chức nhà nước hay công ty có quy mô lớn. Còn công ty hay quan quy mô nhỏ khác việc làm không tự động hóa mà thân khách hàng phải lãnh lương nơi làm việc, sau tự mang tiền để gửi vào tài khoản, việc làm không mang lại lợi ích cho khách hàng nên dĩ nhiên không phổ biến. Thứ hai, sách tiền lương sách ổn định giá nhiều bất câp. Tuy kinh tế nói chung có phát triển phần lớn người lao động Việt Nam nói chung huyện Tam Bình nói riêng chưa theo kịp với mức sống nơi khác giới. Tiền lương họ đủ để chi tiêu cho sinh hoạt hay vật dụng cần thiết, số tiền dư để gửi tiền vào Ngân hàng. Vì thế, thay gửi tiền vào Ngân hàng họ giữ nhà để sử dụng, vừa phải khỏi tới Ngân hàng thời gian, vừa khỏi bị gò bó nguyên tắc mà khách hàng rắc rối. Ví dụ, sử dụng thẻ mua sắm nơi mà có chấp nhận thẻ Ngân hàng đó,…Bên cạnh đó, năm vừa qua giá tất mặt hàng hóa, đặc biệt hàng hóa thiết yếu sống tăng cao “các bà nội trợ phân vân dè xén việc chi tiêu mà làm có việc gửi tiền vào Ngân hàng”. Hơn người dân gặp nhu cầu khó khăn nhu cầu vay vốn người tiêu dùng, mua sắm, xây dựng nhà cửa tăng không ngừng. Và Ngân hàng gặp khó việc huy động vốn cho vay. Thứ ba, hệ thống toán Ngân hàng Ngân hàng chưa thực đại, Ngân hàng hoạt động rời rạc, chưa có phối hợp tích cực Ngân hàng. Ví dụ nơi chấp nhận hệ thống thẻ Ngân hàng, Ngân hàng tự tìm cho số nơi chấp nhận thẻ, Ngân hàng phối hợp đồng khách hàng có lợi chấp nhận thẻ nhiều hơn, Ngân hàng có lợi có nhiều khách hàng. Hoặc thẻ rút tiền mặt, phổ biến rời rạc Ngân hàng hoạt động riêng lẽ, việc trang bị máy rút tiền tự động mà khách 57 hàng rút tiền nơi có đạt máy Ngân hàng đó. Đối với khách hàng muốn rút tiền lớn thời gian hạn chế, rút thời gian Ngân hàng làm việc, khồn phát huy tính tiện lợi thẻ rút tiền mặt. Thứ tư, yếu tố có liên quan đến lợi ích mang tính kinh tế khách hàng. Đó lãi suất loại chi phí áp dụng cho tài khoản tiền gửi. Hiện loại hình dịch vụ hầu hết người dân. Do Ngân hàng nên khuyến khích hàng lợi ích vật chất lãi suất, phí giao dich để khách hàng làm quen.  Những tồn chủ quan Phí giao dịch dịch vụ dịch kèm với tài khoản tiền gửi. Hiện nay, Ngân hàng sử dụng mức phí cao giao dịch thu nhiều loại phí hai loại tiền gửi toán tiền gửi tiết kiệm như: phí chuyển khoản, phí chuyển tiền cao, có phí kiểm đếm, phí lưu chuyển tiền Ngân hàng, phí quản lý tiền tệ. Tùy vào đối tượng khách hàng, Ngân hàng phải biết tâm lý họ, số khách hàng doanh nghiệp họ quan tâm đến chất lượng tiền phí khách hàng cá nhân hoàn toàn ngược lại. Theo tâm lý chung, khách hàng cá nhân không muốn gửi tiền vào Ngân hàng để tự làm khó thủ tục thời gian, hay khoản phí không đáng có. Vì vậy, Ngân hàng cần phải tính toán lại khoản phí niêm yết, biểu phí nơi giao dịch tiện cho khách hàng tiện theo dõi, để vừa tạo nguồn thu cho Ngân hàng vừa đảm bảo giữ chân khách hàng. Hiện nay, Ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt với chi nhánh Ngân hàng khác địa bàn lãi suất tiền gửi, tình trạng cần vốn vay, đầu tư lại cần thiết. Tuy nhiên, biện pháp mà Ngân hàng sử dụng chưa thực thu hút như: tặng quà cho khách hàng cá nhân gửi tiền 500 triệu trở lên (quá lớn), hay gửi tiết kiệm dự thưởng không thông báo rõ ràng thời gian công bố kết niêm yết thông tin người trúng thưởng chi nhánh. Điều làm cho khách hàng gửi tiền không hứng thú vào chương trình Ngân hàng nên giảm hiệu huy động vốn.  Công nghệ cung ứng dịch vụ Hệ thống rút tiền tự động, điểm chấp nhận thẻ Ngân hàng chưa nhiều nơi trung tâm, trường học,…Chủ yếu khách hàng phải giao dịch trực tiếp với Ngân hàng thông qua máy rút tiền từ động đặt chi nhánh. Điều làm giảm tiện nghi tính mà loại thẻ Ngân hàng cung cấp cho khách hàng nên hạn chế số lượng khách hàng sử dụng thẻ, mở tài khoản Ngân hàng.  Về phía Ngân hàng Còn nhiều đối tượng khác mà Ngân hàng chưa khai thác, để tăng nguồn vốn huy động Ngân hàng tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng 58 khác địa bàn. Ngân hàng chưa có phân khúc vào đối tượng cụ thể. Bên cạnh đó, hình thức huy động Ngân hàng đơn giản, tiền gửi tổ chức kinh tế có tiền gửi không kỳ hạn. Hình thức huy động giấy tờ có giá chưa áp dụng. Nhìn chung, hình thức huy động Ngân hàng đơn điệu. 59 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PH P NH M NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P V PH T TRIỂN NÔNG THÔN HUY N TAM BÌNH Ngân hàng hoạt động chủ yếu nhờ vào nguồn vốn huy động được, để nâng cao tỷ trọng vốn huy động, Ngân hàng cần thực số giải pháp sau: Đối với nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng nhân tố kinh tế, trị, pháp luật,…thì Ngân hàng cần dự báo tình hình tương lai kinh tế, để có chiến lược ứng phó kịp thời biến động kinh tế. Về nhân tố chủ quan Ngân hàng kiểm soát có chiến lược, chiến lược riêng để thu hút nguồn vốn huy động. 5.1 CÔNG NGH Hiện đại hóa Ngân hàng phải coi mục tiêu chiến lược để cạnh tranh với Ngân hàng khác, nâng cao hiệu kinh doanh thu hút khách hàng địa bàn huyện lân cận. Đặc biệt chế toán phải nhanh chóng, an toàn, tiện lợi có tính hệ thống đồng bộ. Hiện nay, hệ thống xử lý thông tin giao dịch Ngân hàng đơn giản, tốc độ xử lý chậm. Nếu có nhiều khách hàng lúc giao dịch nhiều thời gian, ảnh hưởng tới công việc khách hàng. Vì đầu tư công nghệ trình xử lý thông tin giao dịch làm cải thiện phần khả huy động vốn Ngân hàng. Việc đầu tư trang thiết bị làm tăng vị Ngân hàng, làm cho khách hàng tin tưởng đến Ngân hàng giao dịch nhiều hơn. Khi Ngân hàng đầu tư công nghệ đại làm tăng chi phí ban đầu, chi phí dài hạn giảm xuống giúp Ngân hàng quản trị rủi ro thông tin nhanh chóng, công tác điều hành hiệu quả, đặc biệt Ngân hàng huy động nhiều tiền gửi toán (lãi suất thấp) toán dễ dàng, tiện lợi mở rộng kênh phân phối. Ngân hàng nên tăng cường máy móc, trang thiết phục vụ cho việc rút tiền, giao dịch qua thẻ cho khách hàng, để họ thuận tiện rút tiền cần thiết. Như họ sử dụng tham gia gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn. 5.2 ĐA DẠNG HÓA C C LOẠI HÌNH HUY ĐỘNG VỐN V DỊCH VỤ TI N CH CHO KH CH H NG Ngân hàng cần phải đa dạng hóa loại hình dịch vụ huy động vốn toán để thu hút khách hàng. Cần có nhiều loại hình tiền gửi phù hợp với nhiều thành phần kinh tế xã hội. Ví dụ hình thức tiết kiệm an sinh, dịch vụ tiền gửi qua đêm,…đồng thời thực loại hình huy động truyền thống mà Ngân hàng chưa áp dụng. Ngân hàng cần tăng cường phát hành giấy tờ có giá để tăng nguồn vốn mình: tuyên truyền phổ biến rộng rãi loại hình tiền gửi tới khách hàng, áp dụng mức lãi suất hợp lý thu hút khách hàng, có chương trình khuyến khách hàng 60 thân thiết khách hàng mới. Bên cạnh loại tiền gửi TCTD nên Ngân hàng thực hiện: mở rộng mối quan hệ Ngân hàng để tạo liên thông thuận lợi co khách hàng tham gia giao dịch. Ngoài ra, Ngân hàng cần tăng cường công tác huy động địa bàn, đặc biệt tiền gửi từ tổ chức kinh tế tạo chủ động hoạt động kinh doanh 5.3 MARKETING NGÂN HÀNG Giữ tốt mối quan hệ với khách hàng thông qua hoạt động tín dụng, tạo mối quan hệ hai chiều thân thiết Ngân hàng với tổ chức kinh tế. Ngân hàng cho tổ chức vay vốn kinh doanh thu kết việc toán nợ cho Ngân hàng, họ sử dụng thêm dịch vụ Ngân hàng chi trả lương cho nhân viên, toán quốc tế,…Mặt khác, Ngân hàng phải thường xuyên tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu thị trường nhằm đưa dịch vụ , tiện ích đáp ứng nhu cầu người dân. Tổ chức tặng quà kèm theo khách hàng gửi tiền thường xuyên vào Ngân hàng. Đồng thời vào dịp lễ tết, kỉ niệm Ngân hàng nên tổ chức dự thưởng, với phần quà có giá trị cho khách hàng. Đây cử thể quan tâm, tri ân khách hàng. Bên cạnh đó, việc quan trọng thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với địa phương, ban ngành, tranh thủ hỗ trợ huy động vốn. Trú trọng công tác huy động vốn địa phương, khu vực triển khai dự án đoàn thể. Chủ động mời gọi quan thực chi trả lương qua Ngân hàng, tìm kiếm mở rộng quan hệ với khách hàng đánh giá có tiềm lực tài chính, nhiều nguồn thu nhập. Trong bối cảnh kinh tế ngày nay, Ngân hàng chờ khách hàng mà phải chủ động tìm khách hàng, có giúp Ngân hàng tiếp tục tồn phát triển. Tóm lại, hoạt động Ngân hàng trung gian tài quan trọng kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp phát triển kinhtế - xã hội địa bàn, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tam Bình cần phải tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm huy động, nâng cao tính tiện ích thông qua chất lượng tính đa dạng sản phẩm. Về lâu dài, Ngân hàng phải đạt mục tiêu: cá nhân tổ chức có nguồn tiền chưa sử dụng, tìm kiếm Ngân hàng loại hình huy động phù hợp với mong muốn họ. 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Kết phân tích cho thấy hoạt động kinh doanh Ngân hàng có thành tựu hạn chế. Đầu tiên doanh thu tăng trưởng qua năm giai đoạn 2010 – 2013. Năm 2011 tăng 40,74% tương ứng với số tiền 22.444 triệu đồng so với năm 2010, bước sang năm 2012 tăng tốc độ chậm lại. Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận Ngân hàng thay đổi, có xu hướng tăng giai đoạn 2011 – 2012. Điều thể hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Năm 2012 lợi nhuận đạt 12.597 triệu đồng cao giai đoạn phân tích. Nguồn vốn Ngân hàng tăng qua năm 2010 – 2012 sáu tháng đầu năm 2013, vốn huy động tăng với tốc độ cao chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn (hơn 60%) Ngân hàng. Qua tiêu VHĐ/ Tổng DN cho thấy hoạt động huy động vốn Ngân hàng có kết tốt, năm 2010 đáp ứng 64% tổng nguồn vốn. Bước sang năm 2011 số 68% tăng 4% so với năm 2010 năm 2012 tốc độ tăng giảm xuống 3% vốn huy động đáp ứng 71% tổng nguồn vốn. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động qua năm tương đối cao, cho thấy Ngân hàng có kế hoạch huy động vốn hợp lý, theo thời điểm, giai đoạn đối tượng. Một điều quan trọng Ngân hàng đảm bảo khả toán tạo lòng tin khách hàng. Bên cạnh đó, Agribank huyện Tam Bình trì biểu lãi suất ổn định qua năm, đảm bảo tăng trưởng hạn chế rủi ro lãi suất. Tất kết cho thấy Ngân hàng NNo&PTNT huyện Tam Bình chi nhánh đối tác đáng tin cậy, uy tín an toàn khách hàng. Song hành thành tựu, Ngân hàng tồn hạn chế. Tuy đạt số thành tích khả quan Ngân hàng tồn không khó khăn. Đầu tiên, chi phí Ngân hàng cao biến động lên xuống giai đoạn phân tích. Các khoản chi phí nhiều: chi phí lãi, chi phí lãi,…kéo theo tổng chi phí ngân hàng tăng lên. Chi phí Ngân hàng năm 2011 72.267 triệu đồng cao năm phân tích, sang năm 2012 giảm đôi chút xuống 68.023 triệu đồng. Ngân hàng quản lý khoản mục chi phí chưa thật hiệu quả, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh làm giảm lợi nhuận Ngân hàng. Một vấn đề nữa, thu nhập từ lãi Ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp, nói lên Ngân hàng chưa cung cấp nhiều loại hình, dịch vụ tiện ích cho khách hàng, nguồn thu nhập lãi chưa cao, cần trọng nhiều hơn. 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với chi nhánh: Ngân hàng nên có sách quản lý chi phí mình, cắt giảm khoản chi phí không hợp lý ảnh hưởng tới kết kinh doanh Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ, tiện ích cung cấp cho khách hàng, giúp tăng nguồn doanh thu từ khoản mục lãi. Việc huy động vốn nên trọng đánh vào đối tượng 62 mà Ngân hàng chưa tiếp cận, để tăng thêm khách hàng nguồn vốn huy động. Ngân hàng cần đầu tư mở rộng phòng ban, nhân lực lẫn trang thiết bị, nguồn nhân lực chi nhánh mỏng đầu tư phát triển mạng lưới hoạt động chi nhánh địa bàn góp phần mở rộng cho chi nhánh. Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu khách hàng, phát triển sản phẩm huy động vốn hấp dẫn mang tính cạnh tranh cao, thị trường chấp nhận. Chi nhánh nên thường xuyên cập nhật thông tin thị trường tiền tệ nói chung đối thủ cạnh tranh nói riêng. Bên cạnh đó, chi nhánh cần nắm rõ văn quy phạm pháp luật ngành Ngân hàng. Từ đó, có sách điều chỉnh lãi suất phù hợp, kịp thời, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường không trái với quy định luật Ngân hàng nhà nước. Ngân hàng nên đưa thị trường sản phẩm huy động vốn ngoại tê (USD) hấp dẫn, đảm bảo chi phí thấp. Vì nguồn vốn tạm thời bị Ngân hàng địa bàn bỏ ngỏ. Đối với NHNo&PTNT Thành Phố Vĩnh Long: thành lập tổ nghiên cứu phát triển dịch vụ sản phẩm, góp phần đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng triển khai nhanh chóng xuống chi nhánh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh so với TCTD địa bàn công tác huy động vốn giảm thiểu chi phí nghiên cứu cho chi nhánh. Đồng thời nên hỗ trợ chi nhánh mở rộng mạng lưới, phát triển công nghệ nguồn vốn chi phí thấp nhanh chóng nữa. Ngoài ra, cần đưa sách ban hành Hội sở cần nhanh chóng kịp thời nữa. Nên tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh chủ động thực sách hoạt động. Đối với quyền địa phương: Chính quyền địa phương cần có chủ trương sách hợp lý giúp tình hình kinh tế huyện tăng trưởng, đời sống kinh tế người dân nâng cao.Thực sách mở cửa, thu hút nhà đầu tư. Đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy trình làm việc nên rút ngắn, nhanh gọn cho công ty, nhà đầu tư dễ dàng thực hiện. Như họ đầu tư nhiều vào địa bàn huyện, đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế huyện nhà. Kiến nghị quan, địa phương hỗ trợ Ngân hàng trình vận động, huy động vốn, đặc biệt Ngân hàng tổ chức buổi họp vận động, trao đổi chuyên môn. 63 T I LI U THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê. 2. Lê Văn Tư, 2004. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất Tài chính. 3. Lê Văn Tư, 2005. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất Tài chính. 4. Phan Thị Cúc Đoàn Văn Huy, 2007. Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê. 5. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 6. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 7. Peter S.Rose, 2000. Quản trị Ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Mỹ. Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long, 2001. Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính. 8. Bùi Minh Thư, 2012. Phân tích ảnh hưởng cấu vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 9. Lê Thị Anh Thư, 2011. Giải pháp nâng cao an toàn vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 10. Phan Thị Bé Hằng, 2008. Phân tích tình hình tài giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 11. Ngô Chí Công, 2008. Phân tích hoạt động huy động vốn Ngân hàng NNo&PTNT quận Cái Răng. 12. Diệp Thị Dung, 2008. Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 13. Lê Thiện Phúc, 2006. Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng NNo&PTNTchi nhánh huyện Châu Thành A. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 64 [...]... hình huy động vốn của Ngân hàng NNo&PTNT huy n Tam Bình 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huy n Tam Bình qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 đạt kết quả như thế nào? 2 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huy n Tam Bình trong thời gian này? Hoạt. .. cho Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn việt nam  Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huy n Tam Bình Ngân hàng NNo&PTNT huy n Tam Bình được thành lập theo quyết định 400CP ngày 14/11/1990 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Thủ Tướng Chính Phủ) Lúc đầu Ngân hàng lấy tên là Ngân hàng Nông nghiệp Tam Bình vào tháng 03/1991, sau đó đến tháng 01/1997 được đổi tên là Ngân hàng Nông. .. doanh của Ngân hàng trong giai đoạn phân tích Chương 4: Phân tích kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng NNo&PTNT huy n Tam Bình, phân tích nguồn vốn của Ngân hàng theo một số tiêu chí rồi từ đó đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Chương 5: Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn của Ngân hàng, từ kết quả phân tích trên đưa ra những biện pháp phù hợp để giúp Ngân hàng có thể... thế của Ngân hàng danh tiếng Và một vấn đề quan trọng đối với Ngân hàng đó là việc xây dựng nguồn vốn, Ngân hàng cần hoạch định một chiến lược phù hợp, kịp thời để có thể huy động vốn đạt hiệu quả khi mà các Ngân hàng khác có vốn mạnh, tiềm lực kinh tế lớn đang nhảy vào thị trường Ngân hàng 1 Đề tài Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huy n Tam Bình được... khó khăn và phát huy những thế mạnh của Ngân hàng Ngô Chí Công (2008) phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng NNo&PTNT quận Cái Răng Nội dung là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, cũng như nhu cầu vốn vay cho nhân dân, cụ thể sẽ đi vào phân tích tình hình huy động vốn và cho vay Những biến động của nguồn vốn huy động và dư nợ... hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huy n Tam Bình Chi nhánh Ngân hàng trực thuộc quản lý của Ngân hàng NNo&PTNT Vĩnh Long, trụ sở tại 116/10, đường Võ Tấn Đức, khóm 2 – thị trấn Tam Bình Hiện nay mạng lưới hoạt động của chi nhánh gồm hội sở huy n gồm 2 phòng (phòng Kế toán – Ngân quỹ và phòng Tín dụng) và 4 phòng giao dịch trực thuộc Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt... đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng trong thời gian qua, từ đó tìm ra biện pháp để nâng cao công tác huy động vốn của Ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung là phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng NNo&PTNT huy n Tam Bình để từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao huy động vốn của Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để có thể tìm hiểu và làm rõ được từng... sẽ tập trung tìm hiểu vào các nội dụng cụ thể như sau: Mục tiêu 1: Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng trong giai đoạn 2010 – 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng NNo&PTNT huy n Tam Bình từ năm 2010 đến năm 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 rồi rút ra những ưu điểm và hạn chế trong khâu huy động vốn của Ngân hàng Mục tiêu 3: Đề xuất... thức cơ bản về nguồn vốn cũng như hoạt động cho vay của NHTM, các chỉ tiêu để 18 phân tích đánh giá nguồn vốn của Ngân hàng, đồng thời cũng rút ra được những kinh nghiệm của tác giả trước để có thể hoàn thành bài viết của mình 19  Khung phân tích luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng NNo&PPNT huy n Tam Bình Đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm 20102012 và 6 tháng 2012,2013... thập số liệu từ Ngân hàng, phân tích các chỉ số để đánh giá tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Để từ đó, tác giả cho ta thấy được một cách chi tiết tình hình huy động vốn của Ngân hàng, những nhân tố tác động làm cho kết quả huy động vốn biến động qua các năm phân tích Ngoài ra tác giả còn, đánh giá được những mặt thuận lợi và khó khăn trong khâu huy động của Ngân hàng như về chiến . trong giai đoạn 2 010 – 2012 41 4. 2.1 Huy động vốn theo đối tƣợng 41 4. 2.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 44 4. 2.3 Phân tích hoạt động huy động vốn theo loại tiền tệ 48 4. 2 .4 Đánh giá hoạt. NNo&PTNT HUYỆN TAM BÌNH 37 4. 1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Agribank huyện Tam Bình 37 4. 1.1 Tổng nguồn vốn 37 4. 1.2. Vốn huy động 40 vi 4. 1.3. Vốn điều chuyển 40 4. 2 Phân tích hoạt động. Mã số ngành: 52 340 201 12 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH       VÕ THÀNH PHƯƠNG MSSV/HV: 41 04 460 PHÂN

Ngày đăng: 20/09/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan