1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 3 thành phố hồ chí minh

37 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 635,52 KB

Nội dung

Chun đề tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM) 1.2 CÁC NGUỒN VỐN CỦA NHTM 1.2.1 Vốn tự 1.2.2 Nguồn vốn huy động 1.3 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.3.2 Vai trò tín dụng 1.3.3 Phân loại tín dụng 1.4 RỦI RO TÍN DỤNG 1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.4.2 Thiệt hại rủi ro tín dụng gây 1.4.3 Những ngun nhân phát sinh rủi ro tín dụng 1.4.4 Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 1.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 1.5.1 Phân tích tổng qt nguồn vốn 1.5.2 Phân tích nguồn vốn huy động 1.5.3 Phân tích vốn vay 1.5.4 Phân tích vốn tự Ngân hàng 1.5.5 Các tiêu phân tích hoạt động sử dụng vốn 1.5.6 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng CHƢƠNG 2:PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP.HCM 10 2.1 KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH TP.HCM 10 GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP cơng thƣơng Việt Nam 10 2.1.2 Giới thiệu ngân hàng TMCP cơng thƣơng Việt Namchi nhánh 11 2.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN (2008 – 2010) 15 2.2.1 Phân tích chung tình hình huy động vốn 15 2.2.2 Các phƣơng thức huy động vốn 16 2.2.3 Các tiêu đánh giá tình hình huy động vốn giai đoạn (2008-2010) 19 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN (2008 – 2010) 22 2.3.1 Phân tích chung tình hình sử dụng vốn 22 2.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn 23 2.3.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 27 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP.HCM 30 3.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 30 3.1.1 Tiếp tục đầu tƣ hồn thiện đại hố cơng nghệ ngân hàng cách đồng 30 3.1.2 Phát huy nguồn lực ngƣời 30 3.1.3 Chính sách cạnh tranh huy động vốn động hiệu 31 3.1.4 Chính sách marketing 32 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 32 3.2.1 Thực chiến lƣợc khách hàng 32 3.2.2 Chun mơn hố trình độ đội ngũ tín dụng 33 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II Trong q trình phát triển kinh tế nay, sách chuyển hướng sang kinh tế thị trường mặt tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng , lành mạnh, mặt khác doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt Trong cạnh tranh doanh nghiệp lâm vào tình trạng thiếu vốn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống doanh nghiệp Ngược lại doanh nghiệp thừa vốn chưa hình thành kênh đầu tư gây tình trạng lãng phí vốn, sử dụng vốn khơng hiệu Ngân hàng – thể chế tài trung gian quan trọng thực chức điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Để làm tốt chức này, ngồi yếu tố bên ngồi sở vật chất đại, vị trí giao dịch thuận lợi, đòi hỏi yếu tố nội lực bên trình độ nhân viên, chất lượng sản phẩm, dịch vụ… Ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam chi nhánh TP.HCM nói riêng xác định, huy động vốn sử dụng vốn vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh góp phần vào thành cơng chung ngân hàng thể khẳng định huy động vốn mặt mạnh ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam so sánh với nhiều ngân hàng thương mại khác Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp nước với sản phẩm tiền gửi ngày đa dạng, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng đến gửi tiền Đây lý khiến tổng nguồn vốn huy động hàng năm ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam chi nhánh ln tăng trưởng cao Để hiểu rõ cơng tác huy động vốn, tình hình sử dụng vốn Chi nhánh ngun nhân tác động đến chúng, em định chọn đề tài “Phân tích hoạt động huy động vốn sử dụng vốn Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM ” làm chun đề tốt nghiệp GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:  Phân tích đánh giá tình hình huy động vốn sử dụng vốn, từ rút ưu, nhược điểm  Đề biện pháp khắc phục nhằm khơng ngừng nâng cao hoạt động huy động vốn sử dụng vốn III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Phương pháp:Trong tiến trình thực đề tài, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa số tài để đánh giá hiệu - Phương pháp chun gia: Tiếp thu tham khảo ý kiến nhân viên phòng ban ngồi Ngân hàng liên quan - Phương pháp so sánh: Những thơng tin, liệu sau thu thập tiến hành thống kê, tính tốn lấy chênh lệch qua kỳ để so sánh theo phương pháp số tương đối, số tuyệt đối để đánh giá làm rõ vấn đề cần nghiên cứu  Nguồn liệu:  Bảng báo cáo kết kinh doanh  Bảng cân đối kế tốn  Tham khảo văn Nhà nước qui định Ngân hàng  Báo, tạp chí ngân hàng, trang web: www.vietinbank.com.vn; www.mof.gov.vn; www.vnn.vn IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài viết phương diện từ phân tích tổng qt đến cụ thể hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến Ngân hàng qua năm gần (2008-2010) V KẾT CẤU LUẬN VĂN Kết cấu làm gồm phần:  Chương 1: sở lý luận  Chương 2: Phân tích đánh giá hoạt động huy động sử dụng vốn ngân hàng TMCP cơng thươngchi nhánh TP.HCM  Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn ngân hàng TMCP cơng thươngchi nhánh TP.HCM GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG SỞ LÝ LUẬN -1.1 KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM) Theo pháp lệnh “các tổ chức tín dụng ”(1990) Việt Nam NHTM định nghĩa sau: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xun nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn” 1.2 CÁC NGUỒN VỐN CỦA NHTM 1.2.1 Vốn tự Vốn tự hay gọi vốn chủ sở hữu ngân hàng bao gồm giá trị thực vốn điều lệ, quỹ dự trữ số nguồn vốn khác ngân hàng theo quy định ngân hàng Trung ương a Vốn điều lệ Là số vốn ghi điều lệ hoạt động NHTM Vốn điều lệ ngân hàng chủ sở hữu ngân hàng đóng góp vốn điều chuyển …Mức vốn điều lệ phương thức đóng góp vốn điều lệ ngân hàng ghi điều lệ hoạt động ngân hàng ngân hàng Trung ương phê duyệt Mức vốn điều lệ ngân hàng phụ thuộc vào mức góp vốn chủ sở hữu ngân hàng, song nhìn chung khơng thấp mức vốn pháp định mà Chính phủ quy định b Các quỹ dự trữ Theo quy định luật tổ chức tín dụng, hàng năm tổ chức tín dụng phải trích từ lợi nhuận sau thuế để lập trì quỹ sau: - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận ròng Mức tối đa quỹ phủ quy định - Các quỹ khác: Quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng…các quỹ trích lập sử dụng theo quy định pháp luật GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp c Các nguồn vốn khác Một số nguồn vốn khác coi vốn tự ngân hàng, bao gồm: - Lợi nhuận giữ lại - Thu nhập lớn chi phí - Khấu hao tài sản cố định 1.2.2 Nguồn vốn huy động a Tiền gửi tổ chức kinh tế + Tiền gửi khơng kỳ hạn: Tiền gửi khơng kỳ hạn loại tiền gửi mà gửi vào, khách hàng gửi tiền rút lúc mà khơng cần phải báo trước cho ngân hàng ngân hàng phải thỏa mãn u cầu khách hàng + Tiền gửi kỳ hạn: Tiền gửi kỳ hạn loại tiền mà khách hàng gửi tiền vào thỏa thuận thời hạn rút ngân hàng khách hàng b Tiền gửi tiết kiệm + Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn loại tiền gửi khơng thời hạn đáo hạn mà người gửi muốn rút phải thơng báo cho Ngân hàng biết trước thời gian + Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền rút tiền sau kỳ hạn gửi tiền định theo thỏa thuận tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm c Nguồn vốn huy động thơng qua chứng từ giá + Giấy tờ giá ngắn hạn : Giấy tờ giá ngắn hạn giấy tờ giá thời hạn năm, bao gồm kỳ phiếu, chứng tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu giấy tờ giá ngắn hạn khác + Giấy tờ giá dài hạn: Giấy tờ giá dài hạn giấy tờ giá thời hạn từ năm trở lên kể từ phát hành đến hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng tiền gửi dài hạn giấy tờ giá dài hạn khác d Nguồn vốn vay ngân hàng khác + Vay từ tổ chức tín dụng khác: Trong q trình kinh doanh doanh nghiệp lúc phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn ngược lại phát sinh tình trạng tạm thời thiếu vốn Hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng tránh khỏi tình trạng Đối với ngân hàng, lúc ngân hàng tập trung huy động vốn lại khơng cho vay hết, phải trả lãi tiền gửi Tương tự GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp thời điểm cho vay vốn lớn, khả nguồn vốnngân hàng huy động khơng đáp ứng đủ Vì trường hợp ngân hàng tiếp tục gửi vốn tạm thời chưa sử dụng vào ngân hàng khác để lấy lãi vay ngân hàng khác + Vay từ Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương (NHTW) đóng vai trò ngân hàng ngân hàng, người cho vay cuối kinh tế Vì vậy, nhu cầu, NHTM NHTW cho vay vốn 1.3 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân 1.3.2 Vai trò tín dụng - Đáp ứng nhu cầu vốn để trì q trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế - Thúc đẩy kinh tế phát triển - Tín dụng cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn - Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế doanh nghiệp - Tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi 1.3.3 Phân loại tín dụng a Căn vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: thời hạn khơng q 12 tháng - Tín dụng trung hạn: thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng - Tín dụng dài hạn: thời hạn cho vay lớn 60 tháng b Căn vào đối tƣợng tín dụng - Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng dùng hình thành vốn lưu động tổ chức kinh doanh - Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng dùng hình thành tài sản cố định c Căn vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: Là loại tín dụng dành cho doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa lưu thơng hàng hóa GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ… 1.4 RỦI RO TÍN DỤNG 1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xuất biến cố khơng bình thường quan hệ tín dụng, từ tác động xấu đến hoạt động ngân hàng làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng khả tốn cho khách hàng 1.4.2 Thiệt hại rủi ro tín dụng gây a Đối với ngân hàng Rủi ro tín dụng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thiếu tiền chi trả cho khách hàng, phần lớn nguồn vốn hoạt động ngân hàng nguồn vốn huy động, mà ngân hàng khơng thu hồi nợ gốc lãi cho vay khả tốn ngân hàng lâm vào tình trạng thiếu hụt Như vậy, rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng cân đối việc tốn, làm cho ngân hàng lỗ nguy bị phá sản b Đối với kinh tế xã hội Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động tồn kinh tế, đến tất doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn, đến tồn tầng lớp dân cư Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy làm phá sản vài ngân hàng khả phát sinh lây lan sang ngân hàng khác tạo cho dân chúng tâm lý sợ hãi Khi đó, dân chúng đưa đến ngân hàng rút tiền trước thời hạn, điều đưa đến phá sản đồng loạt ngân hàng Như vậy, rủi ro tín dụng tác động đến tồn kinh tế 1.4.3 Những ngun nhân phát sinh rủi ro tín dụng a Ngun nhân từ khách hàng vay vốn + Khi cá nhân vay vốn gặp phải biến cố như: thu nhập khơng ổn định; bị sa thải, thất nghiệp; bị tai nạn lao động; hồn cảnh gia đình khó khăn; sử dụng vốn sai mục đích… thường khơng trả nợ cho ngân hàng đầy đủ vốn lẫn lãi + Khi doanh nghiệp thường khơng trả nợ vay đầy đủ gốc lãi gặp phải trường hợp sau: khả tài doanh nghiệp bị giảm lỗ kinh doanh; sử dụng vốn sai mục đích; thị trường cung cấp vật tư thay đổi đột biến; bị cạnh tranh thị trường tiêu thụ; thay đổi sách Nhà nước… GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp b Những ngun nhân khách quan + Tình hình kinh tế nước: Hoạt động cho vay ngân hàng hoạt động nhạy cảm với biến động kinh tế - xã hội Trong giai đoạn kinh tế suy thối thường xuất doanh nghiệp thua lỗ phá sản, từ khoản tiền vay ngân hàng khơng trả Điều làm cho nợ q hạn ngân hàng tăng lên nhanh chóng Trong giai đoạn kinh tế lạm phát cao ngày gia tăng dẫn đến rủi ro tín dụng, giai đoạn người gửi tiền tâm lý lo sợ đồng tiền bị giá gửi ngân hàng, họ muốn rút tiền khỏi ngân hàng + Tình hình giới: Trong thời kỳ ngày nay, quốc gia tế bào kinh tế chung giới Hoạt động kinh tế nước tác động ảnh hưởng lẫn xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới Nhiều tập đồn cơng ty xu hướng mở rộng kinh doanh nước ngồi Sự hình thành khu vực kinh tế khu mậu dịch tự NAFTA, AFTA… cho thấy ảnh hưởng khơng nhỏ nước khu vực giới nước thành viên Chính vậy, biến cố tình hình kinh tế, trị, qn xảy nước tác động mạnh đến nước khác giới dẫn đến biến động kinh tế nước tác động xấu đến hoạt động ngân hàng c Những ngun nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng - Việc đánh giá tài sản cầm cố, chấp khơng xác - Tài sản chấp, cầm cố khơng tiêu thụ - Tài sản chấp, cầm cố bị hỏa hoạn cấm lưu thơng - Tài sản chấp, cầm cố khơng thực theo quy định pháp luật nên khơng thể phát d Những ngun nhân thân ngân hàng + Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận + Ngân hàng vi phạm ngun tắc cho vay, cho vay vượt tỷ lệ an tồn cho khách hàng vay q 15% vốn tự ngân hàng, thiếu tài sản chấp, cầm cố, cho vay khống… GVHD: Lê Ngọc Uyển SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp + Phân tích đánh giá khách hàng sai, định cho vay thiếu thơng tin sát thực + Cán ngân hàng vi phạm đạo đức kinh doanh 1.4.4 Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng a Phân tích khách hàng Đánh giá khách hàng thường trọng đến mặt sau: - Tình hình tài khách hàng - Tư cách, lực trình độ hiểu biết người đứng đầu doanh nghiệp - Đánh giá tính khả thi phương án vay vốn b Phân tích tín dụng - Phân tích chất lượng hiệu tín dụng - Phân tích khả mở rộng quy mơ tín dụng - Thực đảm bảo tín dụng - Trình độ cán tín dụng c Phân tán rủi ro NHTM khơng nên dồn vốn vào khách hàng, cho dù khách hàng kinh doanh hiệu Bởi khách hàng gặp khó khăn kinh doanh ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM 1.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 1.5.1 Phân tích tổng qt nguồn vốn: Chỉ số giúp nhà phân tích biết cấu nguồn vốn Ngân hàng Tỷ lệ % khoản nguồn vốn = Số dư khoản mục NV x 100% Tổng NV 1.5.2 Phân tích nguồn vốn huy động + Vốn huy động / vốn tự : giúp nhà phân tích xác định khả quy mơ thu hút vốn từ kinh tế NHTM Tỉ lệ phần trăm loại tiền gửi = Số dư loại tiền gửi x 100% Tổng vốn huy động 1.5.3 Phân tích vốn vay + Vốn vay / tổng nguồn vốn (%): phản ánh mức hỗ trợ vốn từ Ngân hàng Trung Ương (NHTW) tổ chức tín dụng khác GVHD: Lê Ngọc Uyển 10 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp Qua bảng ta nhận xét, tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn năm 2009 45,4%, tăng lên lượng nhỏ so với năm 2008 Sang năm 2010 tỷ trọng tăng cao, vốn huy động chiếm 52% tổng vốn Đây bước tăng trưởng nhanh Ngân hàng Với tốc độ tăng hứa hẹn một tương lai sáng sủa cơng tác huy động vốn Phát huy có, Ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác huy động, tăng cường quảng bá tiếp thị sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, giữ vững khách hàng cũ, lơi kéo khách hàng từ kinh tế để chủ động việc sử dụng vốn c Vốn huy động kỳ hạn tổng nguồn vốn huy động Bảng 10: Tỷ trọng vốn huy động kỳ hạn tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu Vốn kỳ hạn Tổng vốn HĐ VHĐ kỳ hạn/Tổng NV ĐVT Tr đg Tr đg % 2008 81.680 135.305 60,4 2009 103.467 160.842 64,3 2010 163.420 231.626 70,6 (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) Chỉ tiêu cho biết khả kiểm sốt vốn huy động Ngân hàngvốn huy động kỳ hạn, Ngân hàng chủ động kinh doanh giúp Ngân hàng điều tiết vốn cách linh hoạt Qua bảng ta thấy, vốn huy động kỳ hạn tăng mạnh Năm 2008 chiếm 60,4% tổng vốn huy động, năm 2009 64,3%, đến năm 2010 chiếm 70,6% Đây tín hiệu khả quan Ngân hàng với lượng vốn tăng Ngân hàng kế hoạch đầu tư vào dự án cho vay nhiều hơn, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh huy động tiền gửi kỳ hạn Ngân hàng nên trọng đến loại tiền gửi khơng kỳ hạn, tăng dần tỷ lệ tiền gửi tương lai loại tiền tiềm Vì lợi ích từ việc tốn qua thẻ đem lại, số lượng người sử dụng thẻ ngày nâng cao, doanh nghiệp xem Ngân hàng trung gian để tốn lương qua tài khoản cho nhân viên tốn nhu cầu mua bán hàng hố, dịch vụ Đây nhu cầu phát triển phổ biến khu vực nước, Ngân hàng cần tranh thủ để chớp lấy hội tốt chương trình khuyến dịch vụ tốt GVHD: Lê Ngọc Uyển 23 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp Nhận xét chung: Tình hình huy động vốn chi nhánh TP.HCM tương đối hiệu qua năm (2008-2010) Ngân hàng ln cố gắng hạn chế điểm yếu, tận dụng điểm mạnh nắm bắt hội để phát huy hiệu kinh doanh Ngồi việc sử dụng những hình thức huy động hấp dẫn để thu hút khách hàng Ngân hàng ln quan tâm đến phong cách phục vụ, đảm bảo chất lượng dịch vụ nhằm tạo niềm tin tiện lợi cho khách hàng gửi tiền rút tiền Ta thấy Ngân hàng huy động vốn chủ yếu qua loại tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn,với chương trình tiết kiệm dự thưởng, khuyến Vốn huy động tăng thể tinh thần tự chủ Ngân hàng cao, khả đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng tăng Điều góp phần làm tăng nguồn vốn sở để Ngân hàng mở rộng hình thức đầu tư kinh doanh Trong tương lai, nhiều kênh, nhiều hình thức hấp dẫn để người dân đầu tư vốn để mang lại lợi nhuận cao cộng với cạnh tranh gay gắt ngân hàng, Chi nhánh cần tăng cường quảng bá thương hiệu, sử dụng biểu lãi suất hấp dẫn linh hoạt nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng nhiều 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN (2008 – 2010) 2.3.1 Phân tích chung tình hình sử dụng vốn Cùng với gia tăng nguồn vốn qui mơ chất lượng tín dụng xu hướng gia tăng đáng kể Nghiệp vụ tín dụng hoạt động chính, nguồn thu nhập chủ yếu Ngân hàng Tình hình sử dụng vốn chi nhánh TP.HCM thể cụ thể qua bảng sau: Bảng 12: Tổng hợp tình hình sử dụng vốn qua năm (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % D.số CV 897.125 948.153 1.147.338 51.028 5,68 199.185 21 D.số thu nợ 829.825 874.050 1.058.817 44.225 5,3 184.767 21,1 Dư nợ CV 104.700 133.803 156.324 29.103 27,8 22.521 16,8 (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) Chỉ tiêu GVHD: Lê Ngọc Uyển 24 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp + Doanh số cho vay: Do tình hình tăng trưởng kinh tế nước địa bàn ngày cao, doanh số cho vay tăng lên, năm 2008 đạt 897.125 triệu đồng, năm 2009 948.153 triệu đồng, tăng 51.028 triệu đồng, tương ứng 5,68% so với năm 2008, sang năm 2010 tăng lên 1.147.338 triệu đồng, tương ứng 21% so với năm 2009 + Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ khơng ngừng tăng lên Năm 2008 829.825 triệu, năm 2009 874.050 triệu, tăng 5,3% so với năm 2008 Đến năm 2010, doanh số thu nợ tăng cao, 1.058.817 triệu đồng, tăng 21,1% so với năm 2009 + Dư nợ: Doanh số cho vay tăng nên dư nợ Ngân hàng gia tăng theo, năm 2008 104.700 triệu đồng, năm 2009 133.803 triệu, tăng 27,8%, sang năm 2010 tăng lên 156.324 triệu, tức tăng 22.521 triệu đồng tương đương 16,8% Ngun nhân Ngân hàng tập trung đa dạng hóa phương thức cho vay nhằm phân tán rủi ro đồng thời chi nhánh TP.HCM mở rộng nhiều phòng giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng giao dịch với ngân hàng kết nhờ nỗ lực khơng ngừng tồn thể cán cơng nhân viên Ngân hàng, đặc biệt ban quản lý Ngân hàng sử dụng vốn cho hiệu 2.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn a Doanh số cho vay Hoạt động tín dụng hình thức đầu tư chủ yếu chi nhánh TP.HCM Nó chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Ngân hàng cung cấp tín dụng để bù đắp vốn tạm thời thiếu hụt hộ sản xuất kinh doanh, đáp ứng vốn cho việc thành lập doanh nghiệp mới, mở rộng qui mơ sản xuất … đồng thời đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân địa bàn Cùng với phát triển kinh tế năm gần thành phố, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng nâng cao lên Bảng 13: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng 2008 Số tiền % 2009 Số tiền % 2010 Số tiền 2009/2008 Số tiền % 2010/2009 Số tiền % 849.837 94,73 896.523 97,7 1.092.690 95,2 46.686 5,5 196.167 21,89 47.288 5,27 51.630 2,3 54.648 4,8 4.342 9,1 897.125 100 948.153 100 1.147.338 100 24.028 2,68 % 3.018 5,85 226.185 24,55 (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) GVHD: Lê Ngọc Uyển 25 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp Qua bảng ta thấy nhu cầu cho vay vốn Ngân hàng chủ yếu ngắn hạn Điều dễ hiểu Ngân hàng khách hàng ln cẩn trọng trước biến động phức tạp thị trường, chiến lược lâu dài Ngân hàng cần tăng vốn cho vay dài hạn + Cho vay ngắn hạn: Qua năm, doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên Năm 2008 849.837 triệu đồng, năm 2009 896.523 triệu đồng, tăng 46.686 triệu, tương đương 5,5%, sang năm 2010 1.092.690 triệu đồng, tăng 21,89% với số tiền tăng 196.167 triệu đồng Ngun nhân lãi suất ngắn hạn Ngân hàng hấp dẫn, đồng thời Ngân hàng cho vay ngắn hạn để quay đồng vốn nhanh + Cho vay trung dài hạn: Đối với cho vay trung hạn xu hướng giảm dần Năm 2008, Ngân hàng cho vay 47.288 triệu đồng tương đương chiếm 5,27% tổng doanh số cho vay năm, sang năm 2009 đạt 51.630 triệu đồng, tỷ trọng giảm dần, chiếm 2,3% so với năm 2008 Đến năm 2010 đạt 54.648 triệu, tăng so với 2009 3.018 triệu đồng, tức 5,85% với tỷ trọng 4,8% tổng vốn cho vay Tóm lại, doanh số cho vay phản ánh số lượng qui mơ hoạt động tín dụng Ngân hàng, doanh số cho vay lớn họat động tín dụng lớn Trong năm qua, cơng tác tín dụng Ngân hàng tốt, tăng qua năm, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ thấp Vì thế, Ngân hàng cần đầu tư mở rộng việc cho vay trung dài hạn, rủi ro lớn đem lại lợi nhuận cao Đối tượng cần hướng tới khách hàng làm ăn hiệu quả, uy tín, vòng quay vốn nhanh nhằm đưa Ngân hàng ngày phát triển b Doanh số thu nợ Cơng tác thu nợ đóng vai trò quan trọng nghiệp vụ tín dụng, phản ánh chất lượng tín dụng hay khả đánh giá khách hàng cán tín dụng phụ thuộc vào khả năng, “mong muốn” trả nợ khách hàng Chi nhánh TP.HCM trọng vào cơng tác thu nợ Trước thức định cho vay vốn, Ngân hàng thường tiến hành q trình thẩm định chặt chẽ nhu cầu mục đích sử dụng vốn tư vấn cho khách hàng sử dụng vốn hợp lý Khi cho vay, Ngân hàng thường xun theo dõi tình hình sử dụng vốn khách hàng để kịp thời xử lý trường hợp sử dụng vốn sai mục đích hay tình hình doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn dẫn đến tình trạng khả tốn nợ vay Đối với nợ đến hạn cán gửi giấy thơng báo đến khách hàng để đơn GVHD: Lê Ngọc Uyển 26 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp đốc trả nợ, khơng nợ q hạn đảm bảo thu nợ đủ, đồng thời hợp đồng tín dụng đem lại hiệu tín dụng cao cho Chi nhánh Bảng 14: Tình hình doanh số thu nợ phân theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng 2008 Số tiền 2009 % Số tiền 2010 % Số tiền 791.942 95,43 831.885 95,18 1.015.694 37.883 829.825 4,57 42.165 100 874.050 8,42 43.123 100 1.058.817 % 2009/2008 Số % tiền 2010/2009 Số tiền 95,9 39.943 5,04 183.809 22,1 4,07 4.282 11,3 958 2,27 100 44.198 5,33 184.767 21,1 (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) Do Ngân hàng trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ nên việc thu nợ Ngân hàng tăng lên, đặc biệt vốn cho vay ngắn hạn Năm 2008 thu 829.825 triệu đồng, sang năm 2009 đạt 874.050 triệu đồng, so với năm 2008 tăng 44.198 triệu đồng, tỷ trọng 5,33% Đến năm 2010 tăng 184.767 triệu đồng, tương đương tăng 21,1% so với năm 2009, tức thu 1.058.817 triệu đồng, đó: + Cho vay ngắn hạn: Năm 2008, Ngân hàng thu nợ 791.942 triệu đồng, chiếm 95,43% tổng doanh số thu nợ năm 2008 Đến năm 2009 thu 831.885 triệu đồng, chiếm 95,18% năm Sang năm 2010 đạt 1.015.694 triệu đồng, tỷ trọng 95,9%, tăng 183.809 triệu đồng, tương đương tăng 22,1 % so với năm 2009 Ta thấy tình hình thu nợ ngắn hạn doanh số thu nợ ngày cao tỷ trọng chiếm lớn, Ngân hàng cho vay ngắn hạn chủ yếu để quay đồng vốn nhanh giảm rủi ro, thứ hai sách thơng thống, đãi ngộ Chính quyền thành phố doanh nghiệp vừa nhỏ, làm cho tình hình kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày hiệu nên việc tạo lợi nhuận dễ dàng việc trả nợ doanh nghiệp thực nghiêm túc Trong năm tới, Chi nhánh cần khai thác sâu đối tượng khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ họ thường vay số vốn nên việc trả nợ dễ dàng + Cho vay trung dài hạn: Năm 2008, Ngân hàng thu nợ 37.833 triệu đồng, chiếm 4,57% Năm 2009, tăng 42.165 triệu đồng, tỷ trọng 8,42%, so với 2008 tăng 4.282 triệu, tức tăng 11,3% Đến năm 2010 tiếp tục tăng lên 958 triệu đồng tương đương tăng 2,27% so năm 2009, tức đạt 43.123 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,07% GVHD: Lê Ngọc Uyển 27 % SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp tổng doanh số thu nợ trung hạn năm Ta thấy tình hình thu nợ trung hạn khơng biến động nhiều, Ngân hàng muốn hạn chế rủi ro tương lai, đồng thời vòng quay đồng vốn trung hạn lâu Mặt khác, mặt lý thuyết doanh số thu nợ tăng giảm với doanh số cho vay hay nói cách khác, doanh số thu nợ tỷ lệ thuận với doanh số cho vay Song phải nhìn nhận điều rằng, ta dùng tiêu so sánh doanh số cho vay doanh số thu nợ đánh giá cách tương đối tính hiệu cơng tác thu nợ, doanh số thu nợ năm phụ thuộc nhiều vào kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng khách hàng Vì loại tiền đem lại lợi nhuận cao khách hàng trả nợ hạn nên Ngân Hàng cần trọng hình thức này, tăng cường cho vay kết hợp với thẩm định, kiểm tra phân tích tình hình tại, chiều hướng tương lai khách hàng vay để bảo đảm việc thu nợ kỳ hạn c Dư nợ cho vay Dư nợ kết để đánh giá tăng trưởng hoạt động tín dụng Ngân hàng Qua năm dư nợ cho vay tăng Ngân hàng tiến hành mở rộng nhiều hình thức cho vay tiêu dùng sản xuất kinh doanh Bảng 15: Tình hình dƣ nợ cho vay phân theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng 2008 Số tiền % 77.069 73,6 27.631 26,4 2009 Số tiền % 98.445 74 35.358 26 2010 Số tiền % 109.307 70 47.017 30 2009/2008 Số tiền % 21.376 27,7 7.727 28 2010/2009 Số tiền % 10.862 11 11.659 33 104.700 133.803 156.324 29.103 22.521 100 100 100 27,8 16,8 (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) Tổng dư nợ cho vay ngày tăng, Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, với tỷ trọng chiếm 70% Năm 2008 77.069 triệu đồng, năm 2009 98.445 triệu đồng, tăng 27,7% so năm 2008, sang năm 2010 dư nợ ngắn hạn 109.307 triệu đồng, tăng 10.862 triệu tương đương 11% so năm 2009 Kết đạt tình hình kinh tế phát triển nên nhu cầu vốn cho sản xuất tiêu dùng sản xuất kinh doanh tăng lên Bên cạnh vốn vay trung hạn tăng lên Ngân hàng tập trung cho vay dự án xây dựng, mở rộng quy mơ sản xuất doanh nghiệp Năm 2008 27.631 triệu đồng, năm 2009 đạt 35.358 triệu đồng, tăng 28% so năm 2008, đến năm 2010 GVHD: Lê Ngọc Uyển 28 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp 47.017 triệu, tăng 33% so với năm 2009 Ta thấy rõ ràng, năm 2010 Ngân hàng đầu tư đến hình thức cho vay kinh tế ngày phát triển nhanh xu hướng chung doanh nghiệp vay nỗ lực kinh doanh tạo lợi nhuận uy tín cho Mặt khác nhu cầu du học người dân ngày tăng cao thường vay trọn gói nên Ngân hàng cần sử dụng ưu đãi đặc biệt cho đối tượng này, bên cạnh cần tranh thủ tiếp cận doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, uy tín để khai thác lợi ích từ hình thức cho vay đem lại 2.3.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng a Tổng dư nợ tổng nguồn vốn huy động Bảng 17: Tổng dƣ nợ tổng vốn huy động qua năm(2008 – 2010) Chỉ tiêu ĐVT 2008 Tổng dư nợ Tr đg 104.700 133.803 156.324 Tổng vốn huy động Tr đg 135.305 160.842 231.626 0,77 0,83 0,67 Tổng dƣ nợ / Vốn huy động lần 2009 2010 (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) Chỉ tiêu phản ánh khả huy động vốn Ngân hàng, tiêu q lớn hay q nhỏ khơng tốt tiêu lớn khả huy động vốn Ngân hàng thấp,ngược lại tiêu nhỏ Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu Qua năm ta thấy, tình hình nguồn vốn mà cụ thể vốn huy động chỗ tương đối tốt, thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ Năm 2008, bình qn 0,77 đồng dư nợ đồng vốn huy động tham gia, năm 2009 tăng lên, 0,83 đồng dư nợ đóng góp đồng vốn huy động, sang năm 2010 tỷ lệ giảm xuống, 0,67 đồng dư nợ đồng vốn huy động Ngân hàng huy động nhiều vốn sử dụng nhiều vốn huy động vay thu nhiều lợi nhuận từ việc chênh lệch lãi suất Nhận xét qua năm ta thấy nguồn vốn huy động tốt, đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn cho sản xuất tiêu dùng cá nhân doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh đầu tư vào hoạt động tín dụng Ngân hàng cần tăng cường hình thức huy động vốn nhằm đem lại lợi nhuận tối đa GVHD: Lê Ngọc Uyển 29 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp b Vòng quay vốn tín dụng Bảng 19: Bảng vòng quay tín dụng qua năm(2008 – 2010) Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 Doanh số thu nợ Tr đg 829.825 874.050 1.058.817 Dư nợ bình qn Tr đg 230.050 300.751,5 382.063,5 D.số thu nợ / Dƣ nợ BQ Lần 3,6 2010 2,9 2,8 (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) Chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu đồng vốn tín dụng qua tính ln chuyển Đồng vốn quay vòng nhanh hiệu đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Nhìn chung, vòng quay vốn tín dụng Chi nhánh năm qua sụt giảm, năm 2008 3,6 lần, năm 2009 2,9 lần năm 2010 2,8 lần Vòng quay tín dụng giảm qua năm tỷ lệ tăng doanh số thu nợ dư nợ bình qn khơng Đây tỷ số tương đối tốt, ngun nhân Ngân hàng thực ngày hiệu cơng tác thu hồi nợ, đồng vốn đẩy vào chu kỳ sinh lợi ngày nhiều Tuy nhiên, Ngân hàng cần phải biện pháp nhằm làm vòng quay vốn tín dụng tăng lên, ổn định nhằm làm cho khả sinh lợi từ đồng vốn đầu tư nhanh cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận c Hệ số thu hồi nợ Bảng 20: Bảng hệ số thu hồi nợ qua năm(2008 – 2010) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số thu nợ Tr đg 829.825 874.050 1.025.817 Doanh số cho vay Tr đg 897.125 921.153 1.147.338 92,5 94,9 89,4 Hệ số thu nợ % (Nguồn từ phòng Tổng hợp NH TMCP CTVN – CN3 TP.HCM) Chỉ tiêu biểu khả thu hồi nợ Ngân hàng khả trả nợ khách hàng, cơng tác thu hồi nợ hiệu tiêu cao Từ bảng số liệu ta thấy, hệ số thu hồi nợ qua năm biến động khơng ổn định hệ số thu hồi nợ cao, chứng tỏ cơng tác thu hồi nợ Chi nhánh tốt Năm 2008 92,5%, năm 2009 94,9%, sang năm 2010 89,4% Điều giúp ta nhận định cơng tác thu hồi nợ Ngân hàng nâng lên bước, tức Ngân hàng khẳng định nguồn vốn bảo đảm, hoạt động Ngân hàng sở vững để tiếp tục tồn phát triển GVHD: Lê Ngọc Uyển 30 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp Nhận xét chung: Qua phân tích tình hình sử dụng vốn ta thấy Ngân hàng sử dụng vốn chủ yếu vào việc cho vay thành phần kinh tế theo kỳ hạn Đi đơi với cơng tác huy động vốn hoạt động tín dụng nguồn thu nhập chủ yếu Ngân hàng Tình hình sử dụng vốn ngày chuyển biến tích cực: doanh số cho vay dư nợ doanh số thu nợ tăng đồng thời khơng tồn nợ q hạn, điều thể chất lượng tín dụng nâng cao, đặc biệt năm 2010 bước chuyển thực hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn với cho vay ngắn hạn Ngân hàng kiểm sốt rủi ro quay đồng vốn nhanh, cho vay trung dài hạn chưa Ngân hàng quan tâm nhiều Vì vậy, Ngân hàng cần trọng cho vay trung dài hạn kết hợp với cơng tác thẩm định chặt chẽ nhằm mang lại lợi nhuận cao GVHD: Lê Ngọc Uyển 31 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP.HCM  3.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 3.1.1 Tiếp tục đầu tƣ hồn thiện đại hố cơng nghệ ngân hàng cách đồng Để chất lượng dịch vụ huy động vốn ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam - chi nhánh TP.HCM dần đáp ứng u cầu, chuẩn mực quốc tế, đòi hỏi cơng nghệ phải khơng ngừng cải tiến, đại nâng cấp để thực trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho nhân viên ngân hàng Lựa chọn cơng nghệ để ứng dụng hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh ngân hàng ý nghĩa định đến phát triển hoạt động dịch vụ, tăng cường quy mơ vốn huy động cách vững chắc, định hiệu vốn đầu tư Tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược để cung cấp mua quyền cơng nghệ cho phép ứng dụng cơng nghệ đại nhiều tiện ích lĩnh vực tốn, nhận chuyển tiền… 3.1.2 Phát huy nguồn lực ngƣời Bất kỳ doanh nghiệp xem người nguồn lực quan trọng Ngân hàng loại hình kinh doanh dịch vụ nên trình độ nghiệp vụ phong cách phục vụ nhân viên quan trọng Nó tạo nên sắc văn hố riêng cho Ngân hàng Vì để tạo hài lòng nơi khách hàng, Ngân hàng cần ý số điểm để tạo mơi trường làm việc tốt cho nhân viên mình: - Cần mạnh tay thay đổi sách thu nhập vị trí cao cấp để thu hút nguồn nhân chất lượng cao - Tăng cường đội ngũ nhân viên trẻ, trình độ chun mơn đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng GVHD: Lê Ngọc Uyển 32 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp - Đầu tư cho ngân sách đào tạo học tập phương pháp đào tạo từ nước ngồi - Những tiêu huy động vốn cần giao cụ thể cho thành viên chế độ đãi thưởng thành viên hồn thành xuất sắc cơng việc - Mơi trường làm việc cán cơng nhân viên Ngân hàng chưa thực thoải mái khơng gian chật hẹp nên phần làm giảm suất cơng việc Ngân hàng cần tạo mơi trường làm việc thơng qua sách quản lý khoa học, rõ ràng chế độ đãi ngộ tương xứng 3.1.3 Chính sách cạnh tranh huy động vốn động hiệu Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Ngân hàng muốn tồn phát triển, khơng cách khác phải nâng cao sức cạnh tranh cách thiết lập sách cạnh tranh động hiệu gồm:  Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, cơng việc quan trọng để chiến lược cạnh tranh hiệu NHTM Từ đó, phân tích xác định điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm huy động vốn hữu làm cho việc cải thiện, phát triển sản phẩm, dịch vụ huy động vốn tồn hệ thống  Phải tạo lòng tin cao độ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp,cá nhân cách: sản phẩm hay dịch vụ phải qn, xác; chia cảm giác cấp bách với khách hàng; bộc lộ niềm cảm thơng với khách hàng; ln tuyển dụng nhân viên tốt; khơng ngừng đào tạo nhân viên…  Phải tạo khác biệt ngân hàng thời điểm tới hàng chục ngân hàng khác địa bàn Cho nên Ngân hàng phải tạo đặc điểm - hình ảnh riêng biệt với ngân hàng khác địa bàn Đó khác biệt sản phẩm, dịch vụ cung ứng thị trường, kênh phân phối, hoạt động quảng cáo khuyếch trương, giao tiếp…  Đổi phong cách giao dịch: Đổi phong cách giao tiếp, đề cao văn hố kinh doanh u cầu cấp bách với tồn thể cán cơng nhân viên Các nhân viên giao dịch phải ln giữ phong cách thân thiết, tận tình, chu đáo, cởi mở,… tạo lòng tin cho khách hàng gửi tiền Thực đồn kết nội bộ, xử lý nghiêm minh trường hợp gây ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu ngân hàng Xây dựng sách động viên, khuyến khích cán cơng nhân viên thành tích việc thu hút khách hàng tăng số dư tiền gửi GVHD: Lê Ngọc Uyển 33 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp 3.1.4 Chính sách marketing Việc ứng dụng ngun tắc marketing quản lý quan hệ khách hàng ý nghĩa quan trọng Đó chiến lược kinh doanh để liên kết, phối hợp người kỹ giao tiếp với quy trình tối ưu cơng nghệ đại, nhằm cân lợi ích: lợi nhuận thu ngân hàng hài lòng tối đa khách hàng Để làm tốt cơng tác marketing với khách hàng, nên thực số biện pháp sau:  Cần tổ chức phận chăm sóc khách hàng, ln tạo cho khách hàng cảm giác tơn trọng đến ngân hàng Bộ phận chức hướng dẫn khách hàng lần đầu giao dịch khai báo thơng tin, trả lời thắc mắc khách hàng, tư vấn, giới thiệu sản phẩm ngân hàng cho khách hàng  Xây dựng chiến lược marketing phù hợp tăng số lượng khách hàng, tăng số lượng giao dịch… nhằm tun truyền, quảng cáo, giới thiệu tiện ích sản phẩm dịch vụ đến đơng đảo khách hàng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận, nắm bắt từ thói quen sử dụng dịch vụ 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ngồi việc thực tốt biện pháp Ngân hàng cần trọng vào biện pháp để sử dụng vốn hiệu cụ thể sau: 3.2.1 Thực chiến lƣợc khách hàng: - Khi thực quy trình cho vay, cán tín dụng cần phải xem xét số lượng khách hàng nhu cầu vay vốn, cấu quy mơ địa bàn để nắm nhu cầu vay vốn khả trả nợ khách hàng - Đối với khách hàng tốt vay trả kỳ hạn, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Ngân hàng nên dùng sách ưu đãi giúp cho doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí, giá thành sản phẩm, đảm bảo cạnh tranh tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Đối với thành phần kinh tế tư nhân, cá thể (đây đối tượng mục tiêu Ngân hàng dài hạn), việc cho vay thực dựa tài sản chấp, nhiên Ngân hàng khơng nên xem việc chấp yếu tố định cho vay mà chủ yếu xem xét mục đích vay mang lại hiệu thiết thực khả trả nợ, định cho vay GVHD: Lê Ngọc Uyển 34 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp - Tăng cường tìm hiểu thơng tin ngân hàng tình hình tài doanh nghiệp sai phạm để sàng lọc khách hàng nhằm phòng ngừa rủi ro - Ln tìm hiểu theo dõi q trình sản xuất kinh doanh hộ vay nhằm đánh giá tiến độ thực phương án vay vốn - Quan tâm giúp đỡ khách hàng họ lâm vào tình trạng khó khăn, làm ăn thua lỗ Ngân hàng nên tư vấn nhằm tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn để tiếp tục sản xuất kinh doanh Điều giúp Ngân hàng tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng, giúp cho việc thu nợ xử lý nợ q hạn dễ dàng 3.2.2 Chun mơn hố trình độ đội ngũ tín dụng: Ban lãnh đạo Ngân hàng cử cán tín dụng chun cho vay thu hồi nợ địa bàn định Việc phân chia giúp cán tín dụng nắm tình hình tài quan hệ làm ăn khách hàng, hiểu mục đích nhu cầu vay vốn họ Từ lập phương án cho vay hiệu quả, vốn cho vay thực vào sản xuất kinh doanh hiệu Qua việc thu hồi nợ lãi cách nhanh chóng thuận lợi đến kỳ hạn tốn Cụ thể Chi nhánh cần mở rộng mạng lưới, tăng cường nhiều phòng giao dịch rải rác địa bàn, vừa thuận tiện giao dịch vừa dễ nắm bắt tình hình doanh nghiệp Đào tạo đội ngũ cán tín dụng nhằm trang bị cho họ kiến thức kỹ chun mơn việc thẩm định dự án cho vay, nâng cao khả điều hành hiểu biết pháp luật Biện pháp nhằm đem lại an tồn, đảm bảo vốn vay Ngân hàng GVHD: Lê Ngọc Uyển 35 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN - Nền kinh tế Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá tốc độ phát triển nhanh, đóng góp khơng nhỏ ngành ngân hàng, ngân hàng thương mại cổ phầnngân hàng thuơng mại cổ phần, chi nhánh TP.HCM từ thành lập chi nhánh đến gặp nhiều khó khăn Ngân hàng đạt thành tựu đáng kể, ngày phát huy uy tín, bước hồn thiện mình, tiếp tục khơng ngừng phát triển Để thực mục tiêu kinh doanh, vừa phục vụ sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo lợi nhuận, thời gian qua Chi nhánh tích cực thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư để đáp ứng nhu cầu vay vốn cá nhân, doanh nghiệp địa bàn Các hình thức huy động vốn Ngân hàng áp dụng linh hoạt nguồn vốn khơng ngừng tăng lên với đa dạng phương thức huy động vốn Ngân hàng đánh giá hoạt động hiệu quả, thực tạo niềm tin nơi khách hàng Bên cạnh đó, Chi nhánh trọng cơng tác tín dụng, cơng tác thu hồi nợ, xử lý nhanh, hiệu vay đến hạn thể nợ q hạn khơng tồn qua năm Đạt kết nhờ đóng góp tích cực cán nhân viên Ngân hàng Một tập thể đồn kết, ý thức trách nhiệm tâm tạo nên sức mạnh tổng hợp để hồn thành tốt cơng việc giao GVHD: Lê Ngọc Uyển 36 SVTT: Lý Minh Khoang Chun đề tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO  -1 Phan Thị cúc Năm 2008 Giáo trình Nghiệp Vụ Ngân hàng Nguyễn Thanh Nguyệt Năm 2005 Giáo trình Quản trị Ngân hàng Tạp chí Tài tiền tệ số 5, ngày 1/3/2009 Tạp chí Ngân hàng số 2/2008 Tạp chí Ngân hàng số 4/2009 Các trang Web:www.vietinbank.com.vn; www.mof.gov.vn; www.vnn.vn Bảng cân đối kế tốn, bảng chi phí, thu nhập năm từ 2008 – 2010 Ngân hàng Cơng Thương chi nhánh TP.HCM Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm 2008 - 2010 Ngân hàng Cơng Thương chi nhánh TP.HCM GVHD: Lê Ngọc Uyển 37 SVTT: Lý Minh Khoang ... đánh giá hoạt động huy động sử dụng vốn ngân hàng TMCP cơng thương – chi nhánh TP.HCM  Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn ngân hàng TMCP cơng thương – chi nhánh TP.HCM... phƣơng thức huy động Tổng vốn huy động Nguồn vốn huy động Ngân hàng chi nhánh TP.HCM đa dạng, huy động từ nhiều nguồn khác nhau.Trong đó, nguồn vốn huy động Ngân hàng phân thành huy động ngắn hạn,... ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN (2008 – 2010) 22 2 .3. 1 Phân tích chung tình hình sử dụng vốn 22 2 .3. 2 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn 23 2 .3. 3 Các

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w