1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

69 686 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 495,5 KB

Nội dung

Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Trang 1

Phần mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của mỗi quốc gia vàthị trờng thế giới trở thành sân chơi chung cho tất cả các cá nhân, doanhnghiệp cũng nh các quốc gia khác nhau Các thị trờng tài chính cũng sẽ mởrộng, không còn có giới hạn trong phạm vi một quốc gia tạo điều kiện để tăngcờng hợp tác, thúc đẩy thơng mại quốc tế, nhng bên cạnh đó thì nó cũng làmtăng mức độ cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính trong nớc với các tổ chức tàichính bên ngoài

Trong nền kinh tế của một quốc gia thì ngân hàng đợc coi là huyếtmạch của nền kinh tế Sức mạnh của hệ thống ngân hàng sẽ là thớc đo quantrọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia

Khi chúng ta bớc vào hội nhập thì sẽ có rất nhiều tổ chức tài chính quốc

tế xâm nhập vào thị trờng Việt Nam, vì thế các tổ chức tài chính nói chungcũng nh các ngân hàng thơng mại nói riêng phải tìm cách nâng cao đợc khảnăng cạnh tranh, một trong những biện pháp nhằm tăng khả cạnh tranh củacác ngân hàng đó là phải tìm cách nhằm thúc đẩy nguồn vốn tăng trởng vàtăng trởng một cách ổn định

2.Mục đích nghiên cứu

Tác giả nghiên cứu về hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng

về huy động vốn tại Ngân hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam, từ đó chỉ ra

đ-ợc những vấn đề đã đạt đđ-ợc và cha đạt đđ-ợc trong nghiệp vụ huy động vốn tạiNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Trên cơ sở đó tác giả đa ra những giải pháp cũng nh kiến nghị nhằmtăng trởng nguồn vốn tại Ngân hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam trong thờigian tới

3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Trong luận văn, tác giả đã nghiên cứu hoạt động huy động vốn củaNgân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Đầu T và Phát Triển Việt Namnói riêng trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2005

4.Phơng pháp nghiên cứu

Trang 2

Tác giả đã sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sửkết hợp với phơng pháp thống kê, so sánh và phân tích hệ thống để phục vụnghiên cứu.

5.Tên và kết cấu của luận văn

Tên luận văn: “Tăng trởng nguồn vốn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam”.

Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mụctài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:

Chơng 1 Nguồn vốn và phơng thức huy động vốn tại NHTM

Chơng 2 Thực trạng nguồn vốn và huy động vốn tại NH ĐT&PT VNChơng 3 Tăng trởng nguồn vốn tại NH ĐT&PT VN

Trang 3

Chơng 1: Nguồn vốn và phơng thức huy

động vốn tại ngân hàng THƯƠNG MạI

1.1 Tổng quan về ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại

Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với quá trình phát triển của nềnsản xuất hàng hóa Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự pháttriển của ngân hàng, và sự phát triển của ngân hàng lại trở thành động lực thúc

đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Theo các nhà kinh tế học thì ngân hàng thơng mại có nguồn gốc từnhững ngời thợ kim hoàn, ngân hàng bắt đầu với các nghiệp vụ đổi tiền hoặc

đúc tiền, ngân hàng ra đời vào cuối thế kỷ 15 và đã rất phổ biến ở Châu âu.Ngân hàng thơng mại là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối vớinền kinh tế nói chung và đối với từng cá nhân nói riêng Các ngân hàng có thể

đợc định nghĩa qua các chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thựchiện trong nền kinh tế Trên phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp thì ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mụccác dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụthanh toán và thực hiện nhiều chức năng nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế

Nh vậy, NHTM đợc coi là một trung gian tài chính quan trọng nhấttrong hệ thống tài chính, là kênh dẫn vốn từ những ngời thừa vốn đến chonhững ngời thiếu vốn thông qua hoạt động chính đó là nhận tiền gửi và chovay tiền Trong Luật Các tổ chức tín dụng của Việt Nam thì ghi “Hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cungứng các dịch vụ thanh toán”

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng là tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấpcác dịch vụ quản lý quỹ cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiềuchức năng khác trong nền kinh tế nh:

1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển những khoản tiền tiết kiệm thành những khoản đầu t, nh thế thì đòi hỏi

Trang 4

phải có sự tiếp xúc với hai bộ phận đó là những cá nhân và tổ chức trong nềnkinh tế đó là các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêucho tiêu dùng và đầu t vợt quá thu nhập, vì thế họ là những ngời cần bổ xungvốn và các cá nhân, tổ chức thặng d vốn trong chi tiêu tức là thu nhập hiện tạicủa họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền

để gửi tiết kiệm Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lậpvới ngân hàng Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thặng d vốn tới nhómthiều vốn nếu cả hai cùng có lợi Nhng trên thực tế để hai nhóm này gặp nhau

đợc là rất khó nếu không có sự trung gian của ngân hàng

Ngân hàng làm trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyểnvốn từ những ngời thừa vốn tới những ngời thiếu vốn Thông qua nghiệp vụhuy động vốn và cho vay trên thị trờng

1.1.2.2 Tạo phơng tiện thanh toán

Ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc muahàng hoá và dịch vụ (nh bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lớithanh toán điện tử, kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy và tiền đúc)

Ngoài ra toàn bộ hệ thồng ngân hàng cũng tạo ra phơng tiện thanh toánkhi các tài khoản tiền gửi đợc mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng kháctrên cơ sở cho vay Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay

để chi trả thì sẽ tạo nên một khoản thu tức làm gia tăng số d tiền gửi) của mộtkhách hàng tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới Trongkhi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trự d thừa,toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra một khối lợng tiền gửi (tạo phơngtiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng)

1.1.2.3 Ngân hàng có chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất nhiện nay ở hầu hếtcác quốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trịhàng hóa và dịch vụ Để việc thanh toán đợc nhanh chóng, thuận tiện và tiếtkiệm chi phí, ngân hàng đa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nhthanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ,… cung cấp mạng l cung cấp mạng lớithanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần.Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàngTrung ơng hoặc thông qua các trung tâm thanh toán Công nghệ thanh toánqua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi qui mô sử dụng công nghệ đó ngàycàng đợc mở rộng

Trang 5

Ngoài ra ngân hàng còn có một số chức năng khác nh:

Ngân hàng là ngời bảo lãnh

Ngân hàng cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng khi kháchhàng mất khả năng thanh toán cho ngời bán nh khi nghiệp vụ phát hành th tíndụng của ngân hàng

Chức năng đại lý

Ngân hàng đứng ra thay cho khách hàng để quản lý và bảo vệ tài sảncho họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán - chức năng này thờng đợc thựchiện tại Phòng uỷ thác

Ngân hàng là ngời thực hiện các chính sách

Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ, góp phần

điều tiết sự tăng trởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội

1.1.3 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại

1.1.3.1 Hoạt động nhận tiền gửi

Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìmmọi cách để huy động đợc tiền nhằm đáp ứng nhu các khoản cho vay củangân hàng Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi thanhtoán và tiết kiệm của khách hàng Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảoquản hộ ngời có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn Trong cuộc cạnh tranh đểtìm và giành đợc các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửi nh làphần thởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trớcmắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh Nh vậy, khi thựchiện hoạt động nhận tiền gửi, ngân hàng đã thu phí gián tiếp thông qua thunhập của hoạt động sử dụng tiền gửi đó

1.1.3.2 Hoạt động cho vay

Cho vay là quan hệ giao dịch giữa ngân hàng với các chủ thể khác,trong đó ngân hàng giao tiền cho chủ thể đó để họ đợc sử dụng số tiền đótrong một khoảng thời gian nhất định và bên nhận tiền phải cam kết hoàn trả

đầy đủ cả gốc và lãi theo thời hạn đã thỏa thuận Đây là hoạt động có vị trí rấtquan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng vì đây làhoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thunhập của một ngân hàng thơng mại

Trang 6

Dựa trên các tiêu chí khác nhau mà hoạt động cho vay đợc phân chiathành nhiều danh mục cho vay khác nhau:

Cho vay thơng mại: Ngay từ thời kỳ đầu, các NHTM đã chiết khấu

th-ơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với những ngời bán Sau đó ngân hàngcho vay trực tiếp đối với ngời mua, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm

mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh

Cho vay tiêu dùng: Ban đầu, cho vay tiêu dùng của các ngân hàng

th-ờng bị hạn chế do bởi các ngân hàng cho rằng các khoản cho vay tiêu dùng làrủi ro, nguy cơ vỡ nợ là tơng đối cao Sau đó, sự gia tăng thu nhập của ngờitiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã hớng các ngân hàng tới ngời tiêudùng nh là một khách hàng tiềm năng Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tíndụng tiêu dùng trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trởng nhanhnhất ở các nớc có nền kinh tế phát triển

Tài trợ dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các

ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ trung, dài hạn nh tàitrợ xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao Một số ngân hàng còncho vay để đầu t vào bất động sản

1.1.3.3 Các hoạt động khác

Ngoài những hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng là huy động vốn vàcho vay thì ngân hàng thơng mại còn một số các hoạt động khác nh:

Mua, bán ngoại tệ: Ngân hàng thực hiện trao đổi (mua, bán) ngoại tệ đó

là mua hay bán một loại tiền tệ này lấy một loại tiền tệ khác để hởng phí dịchvụ

Bảo quản tài sản hộ: Ngân hàng thực hiện việc lu giữ vàng, các giấy tờ

có giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két (hoạt động này còn gọi làhoạt động cho thuê két) Hoạt động này phát triển cùng với nhiều hoạt độngkhác nh mua bán hộ các giấy tờ có giá, thanh toán lãi hoặc cổ tức hộ,… cung cấp mạng l

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Khi kháchhàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiệncác lệnh chi trả hộ cho khách hàng

Hoạt động quản lý ngân quỹ, bảo lãnh, cho thuê thiết bị trung và dàihạn, tài trợ các hoạt động của chính phủ, cung cấp các dịch vụ ủy thác và tvấn,… cung cấp mạng l

Trang 7

1.2 Vai trò của vốn và phơng thức huy động vốn của NHTM

1.2.1 Vai trò của vốn trong hoạt động của NHTM

Vốn đóng vai trò là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro và phá sản vì vốngiúp trang trải những khoản thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho tới khi banquản lý có thể tập trung giải quyết các vấn đề khó khăn và đa ngân hàng trởlại trạng thái hoạt động sinh lời

Vốn là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có đợc giấy phép tổ chức vàhoạt động trớc khi nó có thể huy động đợc những khoản tiền gửi đầu tiên Mộtngân hàng mới luôn cần vốn ban đầu để đầu t tài sản cố định nh đất đai, xâydựng cơ sở hạ tầng, trang bị những điều kiện làm việc, thuê nhân viên thậmchí ngay cả trớc khi ngân hàng chính thức đi vào hoạt động chính thức

Vốn tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ (gồmcả ngời gửi tiền) về sức mạnh tài chính của NH Ngân hàng cần phải đủ mạnh

để có thể đảm bảo với những ngời đi vay rằng NH có thể đáp ứng các nhu cầucủa họ ngay cả trong điều kiện kinh tế đang gặp khó khăn

Vốn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trởng và phát triển cáchình thức dịch vụ mới, cho những chơng trình và trang thiết bị mới Khi mộtngân hàng phát triển, nó cần vốn để bổ xung, để thúc đẩy tăng trởng và chấpnhận rủi ro gắn với sự ra đời những dịch vụ mới và những trang thiết bị mới.Hầu hết các ngân hàng đều mở rộng và phát triển cơ sở vật chất so với lúc đầu

và sự bổ xung vốn sẽ cho phép NH mở rộng trụ sở, xây dựng thêm những vănphòng chi nhánh để theo kịp với sự phát triển của thị trờng và tăng cờng chấtlợng phục vụ khách hàng

Và cuối cùng, vốn đợc xem nh một phơng tiện điều tiết sự tăng trởng,giúp đảm bảo rằng sự tăng trởng của một NH có thể đợc duy trì, ổn định vàlâu dài Cả các cơ quan quản lý NH và thị trờng tài chính đều đòi hỏi rằng vốn

NH cần phải đợc phát triển tơng ứng với sự tăng trởng của danh mục cho vay

và những tài sản rủi ro khác Do đó, “tấm đệm” dùng để chống đỡ những thua

lỗ cần phải đợc củng cố, bổ xung tơng ứng với quy mô rủi ro của ngân hàng.Một NH mở rộng quá nhanh hoạt động huy động vốn và cho vay sẽ nhận đ ợcnhững dấu hiệu của thị trờng và của các cơ quan quản lý yêu cầu kiềm chế tốc

độ tăng trởng hoặc NH cần phải bổ xung thêm vốn

Trang 8

+ Huy động thông qua hình thức tiền gửi tiết kiệm :

Từ lâu phơng thức huy động dới hình thức “tiền gửi tiết kiệm” đã đợccoi là hình thức huy động vốn truyền thống của các ngân hàng thơng mại Vốnhuy động từ các khoản tiết kiệm thờng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tiềngửi ngân hàng “Tiền gửi tiết kiệm” có hai hình thức:

- Tiết kiệm không kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi tiết kiệm thông thờng.

Đối với khoản tiền này, ngời gửi tiền có thể rút tiền ra bất kỳ lúc nào màkhông cần phải báo trớc Vì thế, ngân hàng cũng sẽ trả lãi đối với loại tiền gửinày nhng sẽ thấp hơn so với các loại hình tiền gửi tiết kiệm khác

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại hình tiền gửi có sự thoả thuận

trớc giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian rút tiền Các cá nhân và doanhnghiệp có thu nhập tạm thời cha sử dụng trong một thời gian nhất định thì cóthể gửi tiền vào ngân hàng theo hình thức này

Về nguyên tắc đối với loại tiền gửi này, ngời gửi chỉ đợc rút ra khi đáohạn, nhng trên thực tế, do áp lực cạnh tranh mà các ngân hàng thờng cho phépkhách hàng rút ra trớc hạn với mức lãi suất của kỳ hạn ngắn hơn hoặc lãi suấttiền gửi không kỳ hạn Khác với tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn là tiềntạm thời cha sử dụng vì vậy mục đích gửi tiền vào ngân hàng hàng là nhằmtìm kiếm tiền lãi Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn mang tính chất ổn địnhcao hơn tiền gửi không kỳ hạn Yếu tố lãi suất có tác động rất lớn đến loạinguồn vốn này, trớc hết ngân hàng thờng đa ra nhiều loại thời hạn khác nhaunhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Với mỗi thời hạn nhất định thì sẽ ápdụng một mức lãi suất khác nhau với nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suấtcàng cao và ngợc lại

- Tiền gửi tiết kiệm có đảm bảo giá trị: Đây là những khoản tiền gửi tiết

kiệm mà ngân hàng cam kết với khách hàng về việc quy đổi số tiền gửi vớingoại tệ mạnh tơng đơng, hoặc có lãi suất thay đổi Mục đích của loại hình

Trang 9

này thờng là huy động vốn trung và dài hạn, trong đó có sự đảm bảo với ngờigửi tiền một lãi suất thực tơng đơng, tránh đợc những rủi ro cho khách hàngkhi nền kinh tế có sự biến động.

- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Loại hình tiền gửi này thờng đợc sử

dụng với các khách hàng có thu nhập thấp và trung bình Ngời gửi tiền đểdành một khoản tiền vào ngân hàng (thờng là một khoản tiết kiệm đều đặntrong một thời gian nhất định) với ý định tích luỹ tiền cho một mục đích nhất

định nh xây dựng nhà ở, mua ô tô,… cung cấp mạng lvà cũng đợc hởng lãi trên số d của tàikhoản tiết kiệm cha đủ, ngân hàng có thể hỗ trợ thêm một phần dới hình thứccho vay với một lãi suất hợp lý đảm bảo quyền lợi cho cả khách hàng và ngânhàng Đây là một hình thức huy động vốn trung và dài hạn khá hiệu quả, cótính chất ổn định, đồng thời có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy tiêu dùngcủa xã hội

+ Huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi cá nhân

Đây là tài khoản tiền gửi do khách hàng mở để gửi vào những khoảntiền nhàn rỗi nhằm mục đích sinh lời hoặc để sử dụng các phơng tiện thanhtoán qua ngân hàng nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, … cung cấp mạng lcác khoản này cóthể có kỳ hạn hoặc không có kỳ hạn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa ngânhàng và khách hàng

Thông thờng, phần lớn những khoản tiền gửi này là không kỳ hạn, chủyếu là để thực hiện giao dịch, thanh toán qua ngân hàng Vì thế ngân hàng cóthể huy động đợc nguồn vốn khá lớn mà chi phí lại rất thấp Tuy nhiên, việc

sử dụng nguồn tiền này có bất lợi bởi vì nó không ổn định, khách hàng có thểgửi thêm vào tài khoản hoặc rút ra bất kỳ lúc nào, vấn đề đặt ra cho ngân hàngtrớc rủi ro về thanh khoản Để sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả thì cần phảinghiên cứu kỹ đặc điểm kinh doanh, thu nhập và thói quen chi tiêu của kháchhàng để có kế hoạch khai thác nguồn vốn này một cách có hiệu quả

+ Huy động vốn thông qua hình thức phát hành chứng từ có giá

- Kỳ phiếu ngân hàng: Kỳ phiếu NH là một giấy nhận nợ ngắn hạn do

ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân c, chủ yếu để phục vụ chonhững kế hoạch kinh doanh đã đợc xác định trớc của ngân hàng nh để thựchiện một dự án, một chơng trình kinh tế,… cung cấp mạng l Kỳ phiếu là một hình thức huy

động vốn khá linh hoạt vì đây là công cụ có tính lỏng cao, mệnh giá, loại tiềnphát hành và các phơng thức trả lãi đa dạng, đáp ứng đợc các nhu cầu gửi tiềnkhác nhau của ngời mua Do tính chủ động, lãi suất kỳ phiếu thờng đợc ấn

định một mức hấp dẫn tuỳ theo mức độ cần thiết về vốn của NH

Trang 10

- Trái phiếu ngân hàng: Trái phiếu là một giấy nhận nợ dài hạn của

ngân hàng với cam kết thanh toán tiền gốc vào ngày đáo hạn và thanh toántiền lãi vào những thời gian xác định với một mức lãi suất tơng ứng Các hìnhthức phát hành trái phiếu cũng rất đa dạng nh theo tính chất sở hữu và chuyểnnhợng các trái phiếu vô danh và trái phiếu ký danh, theo phơng thức phát hành

và trả lãi có trái phiếu chiết khấu và trái phiếu Coupon Tuy nhiên, mỗi loạitrái phiếu đều có những điểm chung đó là sự xác định về mệnh giá, ngày đáohạn, lãi suất công bố khi phát hành, phơng thức thanh toán lãi Khác với kỳphiếu, trái phiếu đợc phát hành nhằm mục đích huy động vốn trung và dài hạnphục vụ cho các kế hoạch phát triển kinh doanh có quy mô lớn và dài hạn Lãisuất của trái phiếu cũng rất hấp dẫn, thờng cao hơn lãi suất của các công cụ nợkhác và tỷ lệ thuận với kỳ hạn của khoản nợ

1.2.2.2 Huy động vốn từ các doanh nghiệp và tổ chức khác

Trong hoạt động huy động vốn, các ngân hàng thơng mại thờng rấtquan tâm đến nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp và các tổ chức khác,các ngân hàng luôn nỗ lực tìm mọi cách để tiếp cận với nguồn vốn này vì đây

là nguồn vốn lớn với chi phí đầu vào thấp do đặc thù hoạt động của các doanhnghiệp và tổ chức là hoạt động theo chu kỳ

Các NHTM huy động theo hai hình thức:

- Tiền gửi không kỳ hạn: Các doanh nghiệp, các tổ chức khác trong quá

trình hoạt động thờng mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng để tạo

điều kiện thuận lợi cho quá trình thanh toán, nhận và thanh toán cho an toàn

và có thể nhận đợc những khoản tiền lãi nhất định trong khoảng thời gian cha

sử dụng tới vốn Lãi suất đối với loại tiền gửi này thờng thấp, tuy nhiên việc

đảm bảo cho các dịch vụ an toàn, thuận tiện là yếu tố thu hút tiền gửi không

kỳ hạn

- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi về cơ bản không đợc dùng để

thanh toán mà chủ yếu để kiếm lợi nhuận cao thay vì đầu t vào lĩnh vực khác.Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn tín dụng mang tính chất ổn định, do đó cácngân hàng thờng chú trọng các biện pháp kích thích để huy động loại tiền gửinày Tiền gửi có kỳ hạn có thể áp dụng lãi suất cố định hoặc thả nổi

1.2.2.3 Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng

Ngân hàng thơng mại có thể huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khácthông qua việc nhận mở tài khoản và duy trì tài khoản tiền gửi hoặc đi vay

Trang 11

Khi NHTM phải đối mặt với trờng hợp lợng tiền không đủ để đáp ứngnhu cầu rút tiền của khách hàng hoặc nhu cầu vay của khách hàng thì họ buộcphải sử dụng hình thức đi vay của các tổ chức tín dụng khác hoặc vay ngânhàng Nhà nớc.

- Vay từ NHTM và các tổ chức tín dụng khác: Trong trờng hợp NHTM

phát sinh nhu cầu, ngân hàng có thể vay các tổ chức tín dụng khác thông quacơ chế thị trờng liên ngân hàng Thành viên tham gia thị trờng liên ngân hàng

là các NHTM có hoạt động hợp pháp, các khoản vay đều phải có tài sản thếchấp, tài sản này có thể là chứng từ có giá, số d tài khoản tại ngân hàng hàngNhà nớc,… cung cấp mạng l hoặc ít nhất là đợc ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh

- Vay ngân hàng Nhà nớc: Các NHTM có thể vay NHNN khi gặp khó

khăn về vốn dới hình thức tái chiết khấu chứng từ có giá NHNN với vai trò làngời cho vay cuối cùng sẽ xem xét xem có cho các NHTM này vay haykhông, bởi việc này sẽ ảnh hởng đến khối lợng tiền tham gia lu thông trên thịtrờng

Nguồn vốn vay này rất quan trọng vì nó đảm bảo cho các tổ chức tíndụng hoạt động bình thờng ở những thời điểm mà NHTM thiếu hụt nguồnvốn, NHTM có thể phải đối diện với rủi ro thanh khoản Nếu điều xấu nhấtxảy ra thì khả năng NHTM có thể sẽ phải phá sản

- Nguồn vốn uỷ thác: Sự phát triển của nền kinh tế, sự hình thành các

công ty đa quốc gia, sự phụ thuộc lẫn nhau trong hệ thống kinh tế thế giới đãlàm nảy sinh những yêu cầu mới và ngân hàng sẽ phải tìm cách đáp ứng nhucầu mới nh những nguồn viện trợ, nhu cầu thanh toán cho một hợp đồng,… cung cấp mạng l đểlàm cho nguồn vốn đợc vận động một cách có hiệu quả hơn, ngân hàng đứng

ra làm nhiệm vụ trung gian thanh toán, thực hiện việc chi trả hộ cho kháchhàng, hoặc phân phối giúp nguồn tài sản của khách hàng cho những ngời mà

họ yêu cầu,… cung cấp mạng l Ngoài việc tạo thêm thu nhập từ phí dịch vụ, hoạt động nàycũng tạo nên nguồn vốn ngắn hạn cho ngân hàng do sự chênh lệch giữa thờigian thu hộ và chi hộ

Nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn củangân hàng, đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng

1.2.3 Một số chỉ tiêu để đánh giá tăng trởng nguồn vốn của NHTM:

Trang 12

Nguồn vốn huy động phải có sự tăng trởng ổn định: Nguồn vốn huy

động tăng trởng ổn định theo thì gian sẽ đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng cũng

nh các hoạt động khác của ngân hàng Nếu ngân hàng huy động đợc một lợngvốn lớn nhng không ổn định, thờng xuyên hoặc khả năng một lợng tiền lớn bịrút ra thì sẽ ảnh hởng tới lợng vốn dành để cho vay và đầu t, hiệu quả sử dụngvốn sẽ không cao, ngân hàng thờng xuyên đối mặt với vấn đề về rủi ro thanhkhoản

Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn phải xuất từ kế hoạch sử dụng vốn về

kỳ hạn, danh mục và số lợng ngoại tệ, về lãi suất cho vay,… cung cấp mạng l để có chiến lợchuy động vốn sao cho có hiệu quả nhất Nguồn vốn huy động đợc phải đảmbảo phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn cả về loại tiền, kỳ hạn và lãi suất sẽgóp phần đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng

Chi phí huy động vốn bình quân phải thấp, vì:

Ngân hàng bao giờ cũng cố gắng tìm kiếm cho mình một tổ hợp cácloại vốn khác nhau trên thị trờng với mức chi phí thấp nhất Việc giả thiết coitất cả các yếu tố khác nh nhau thì ngân hàng nào có chi phí huy động vốn thấpnhất mà không phải chấp nhận mức độ rủi ro cao hơn thì ngân hàng đó sẽ cómức lợi nhuận cao hơn

Việc tính toán chính xác một cách tơng đối chi phí huy động vốn là yếu

tố cơ bản để xác định mức lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc từ các tài sản sinhlời của mình, căn cứ vào chi phí huy động vốn mà ngân hàng định giá cho mỗisản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp cho khách hàng

Việc xác định chi phí huy động vốn sẽ giúp cho ngân hàng chủ độngtrong kinh doanh, giảm đợc rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của ngân hàng nhrủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất,… cung cấp mạng l

Lãi suất đầu vào BQ =

Tổng số d nguồn thứ i x Lãi suất của nguồn thứ i

Tổng số d các nguồn vốn

Hoặc

Lãi suất bình quân =  (tỷ trọng loại tiền gửi i x Lãi suất tiền gửi i)

Trong đó i= 1,n

Trang 13

Nh vậy, có thể với biểu lãi suất khác nhau nhng do khác nhau về tỷtrọng từng loại tiền gửi dẫn đến lãi suất huy động vốn bình quân giữa các ngânhàng thơng mại là khác nhau Chi phí huy động thấp là một trong những điềukiện cơ bản giúp NHTM tăng khả năng sinh lời nhng ít gặp rủi ro Ưu thế nàythờng gặp ở các NHTM hoạt động mạnh, trờng vốn, uy tín cao, năng lực quảntrị của ban giám đốc tốt, nhân viên giỏi chuyên môn, khả năng giải quyết cácvấn đề nhanh, thái độ phục vụ khách hàng lịch sự.

Vì thế các ngân hàng luôn phấn đấu đạt đợc chi phí huy động vốn bìnhquân hợp lý, đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu cho vay, chênh lệch lãi suất huy

động và cho vay lớn có thể và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trờng

Ngoài ra, trong huy động vốn thì ngân hàng cũng cần phải tuân theoyêu cầu của “Hệ số đo lờng an toàn vốn” trong ngân hàng theo hiệp địnhBasel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

Hệ số này đợc xác định theo công thức:

H =

 vốn tự có x 100Giá trị quy đổi của tài sản có rủi roTrong đó:  giá trị quy đổi của tài sản có rủi ro = (Tài sản rủi ro nội bảng x

Hệ số rủi ro ) +  (Tài sản rủi ro ngoại bảng x Hệ số rủi ro)

Tháng 12/1987, một quy chế về an toàn vốn đã đợc Hội đồng dự trữLiên bang Mỹ cùng với đại diện của 11 nớc công nghiệp phát triển trên thếgiới đã tuyên bố hiệp định Basel về tiêu chuẩn mới về vốn áp dụng với cácngân hàng, tổ chức tài chính nhằm khuyến khích các ngân hàng lớn củng cốtrạng thái vốn, hạn chế sự không bình đẳng trong quy định giữa các quốc giakhác nhau và xem xét những rủi ro đối với hoạt động ngoài bảng cân đối kếtoán mà các ngân hàng thực hiện

Theo hiệp định Basel thì vốn ngân hàng đợc chia thành hai loại:

Loại 1 (Vốn cơ sở): Bao gồm cổ phiếu thờng, lợi nhuân không chia, cổ

phiếu u đãi không tích luỹ vĩnh viễn, thu nhập từ công ty con, tài sản vô hìnhxác định không tính danh tính của công ty

Loại 2 (vốn bổ xung): Gồm khoản mục dự phòng tổn thất từ cho vay và

cho thuê, các công cụ vốn nợ thứ cấp, các khoản nợ cho phép chuyển đổi, cổphiếu u đãi trung hạn, cổ phiếu tích luỹ vĩnh viễn không trả cổ tức, tín phiếu

Trang 14

vốn, các công cụ vốn nợ dài hạn khác nhau mang đặc điểm của vốn cổ phần

Những yêu cầu mới về vốn bao gồm:

Thứ nhất: Tỷ lệ vốn cơ sở (loại 1) trên tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro ít

nhất phải đạt mức 4%

Thứ hai: Tỷ lệ giữa tổng số vốn (vốn loại 1 và vốn loại 2) trên tổng tài

sản theo tỷ lệ rủi ro tối thiểu là 8%, trong đó vốn loại 2 đợc giới hạn tối đa là100% của vốn loại 1

Tài sản có rủi ro là những khoản mục tài sản có đợc phản ánh trong vàngoài bảng tổng kết tài sản có thể bị tổn thơng trong quá trình kinh doanh nhcho vay không thu hồi đợc vốn, ngân hàng phải trả tiền cho khách hàng đợcbảo lãnh, giá trị hạch toán giảm, công ty đợc ngân hàng hùn vốn liên doanh bịthua lỗ,… cung cấp mạng l

Khi vốn huy động tăng, dẫn tới tổng tài sản của ngân hàng tăng, nếukhông tăng vốn chủ sở hữu thì hệ số an toàn vốn giảm Điều này cho thấy

đồng thời với việc tăng cờng nguồn vốn huy động thì các NHTM phải có kếhoạch tăng vốn chủ sở hữu

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới huy động vốn của Ngân hàng thơng mại

1.3.1 Các nhân tố khách quan

1.3.1.1 Môi trờng kinh tế

Đây là nhân tố quan trọng nhất, nó bao trùm mọi hoạt động của NHTM,hoạt động của NHTM không thể thoát ly ra khỏi môi trờng kinh tế và chínhtrị Các chỉ tiêu kinh tế nh tốc độ tăng trởng kinh tế, thu nhập của dân c, tốc

độ chu chuyển vốn, chỉ số lạm phát,… cung cấp mạng l ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt độngcủa ngân hàng nhất là hoạt động huy động vốn Trong điều kiện nền kinh tếphát triển, thu nhập của ngời dân ngày càng đợc cải thiện và ổn định đã tạo

điều kiện cho lợng tiền gửi vào ngân hàng ngày càng gia tăng, số vốn huy

động đợc dồi dào, trong khi đó cơ hội đầu t cũng đợc mở rộng Nếu nền kinh

Trang 15

tế đang suy thoái thì khả năng khai thác nguồn vốn để đa vào nền kinh tế cũng

sẽ bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong hoạt động huy động vốn

1.3.1.2 Chính sách của Nhà nớc

Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, chịu sự tác động củanhiều chính sách, quy định điều chỉnh của chính phủ và ngân hàng Nhà nớc.Bất cứ một sự điều chỉnh nào của Nhà nớc và của Ngân hàng Nhà nớc về tàichính, tiền tệ tín dụng đều ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn và sử dụngvốn của ngân hàng Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN đối với cácNHTM đã buộc các NHTM phải xem xét và hạn chế việc sử dụng vốn nh thếnào cho hiệu quả Hay việc NHNN tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn cũng ảnh h-ởng lớn tới tình hình huy động vốn của ngân hàng Sự ổn định về mặt chính trịhay chính sách ngoại giao cũng tác động tới quan hệ nguồn vốn của một ngânhàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới

1.3.1.3 Tâm lý, tập quán của dân c

Mặc dù ở nớc ta là nớc đang phát triển, cuộc sống của ngời dân tuy đãkhá hơn nhng họ vẫn có thói quen giữ tiền mặt, giữ tiền tại nhà hoặc mua vàngbạc, đá quý để tích luỹ Do vậy, nhân tố này ảnh hởng lớn tới nguồn vốn huy

động dới hình thức tiền gửi tiết kiệm của ngời dân

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

1.3.2.1 Chiến lợc kinh doanh và nguồn lực của ngân hàng

Mỗi NHTM khi tham gia vào kinh doanh thì cung đều có những chiếnlợc riêng cho ngân hàng mình, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của từngngân hàng và điều kiện môi trờng kinh doanh, theo đó việc huy động vốn cóthể đợc mở rộng hay thu hẹp, cơ cấu vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loạinguồn, chi phí hoạt động vốn có thể tăng hoặc giảm Nếu chiến lợc kinhdoanh lựa chọn đúng đắn, các nguồn khai thác tối đa thì công tác huy độngvốn sẽ phát huy hiệu quả

Ngoài ra quy mô vốn chủ sở hữu là yếu tố đảm bảo cho hoạt động huy

động vốn, quy mô vốn càng nhỏ thì khả năng huy động vốn của ngân hàngcũng sẽ bị hạn chế Không những thế, nó còn tác động tới uy tín của ngân đốivới khách hàng Quy mô vốn chủ sở hữu lớn thì sẽ tạo ra sự tin tởng cho kháchhàng đối với ngân hàng, nh vậy nó có tác động kép tới hoạt động huy độngvốn là quy mô vốn càng lớn thì sẽ càng tạo điều kiện cho việc huy động vốnvới khối lợng lớn tơng ứng và nó tác động tới khách hàng trong việc tạo lập uy

Trang 16

tín của ngân hàng dới góc nhìn của một khách hàng, và qua đó giúp cho côngtác huy động vốn sẽ có hiệu quả hơn và ngợc lại.

1.3.2.2 Chính sách lãi suất

Chính sách lãi suất của ngân hàng có vai trò quan trọng đối với công táchuy động vốn của ngân hàng Chính sách lãi suất là tổng hợp các loại chínhsách và quy phạm đợc đề ra về lãi suất của một ngân hàng trong từng thời kỳnhất định, dựa vào hoàn cảnh kinh tế xã hội khác nhau và yêu cầu mục tiêuchính sách kinh tế khác nhau

Chính sách lãi suất là một công cụ quan trọng của ngân hàng trong việchuy động tiền gửi và thay đổi quy mô của nguồn vốn Khi lãi suất ngân lớnhơn lãi suất đầu t vào nền kinh tế thì sẽ kích thích ngời dân gửi tiền vào ngânhàng và ngợc lại Bởi lẽ vấn đề mà ngời dân quan tâm nhất đó là lợi nhuận, đểduy trì và thu hút nguồn vốn cho ngân hàng, ngân hàng phải ấn định mức lãisuất cạnh tranh, thực hiện u đãi về giá cho từng khách hàng lớn, có uy tín đốivới ngân hàng

Ngoài hệ thống lãi suất phải linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trờng

và phù hợp về quy mô, cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng bởi quy mô và cơ cấunguồn vốn còn bị ảnh hởng bởi giá cả các dịch vụ khác nh phí chuyển tiền, phídịch vụ thanh toán,… cung cấp mạng l

1.3.2.3 Hình thức huy động vốn

Để duy trì và thu hút khách hàng, ngân hàng phải áp dụng chính sách

đa dạng các hình thức huy động vốn, đa dạng về dịch vụ tiền gửi nh tiết kiệmgửi góp, hay tích luỹ dự thởng để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi một cách tối đa.Việc cung cấp nhiều hình thức huy động vốn nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầucủa khách hàng, đồng thời tạo sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ của mình với

đối thủ khác từ đó nâng cao vị thế, hình ảnh của ngân hàng trên thị trờng tàichính tiền tệ

Ngoài việc đa dạng hóa các hình thức huy động thì ngân hàng cũng cần

đa ra nhiều loại hình dịch vụ nh giao dịch tại nhà, t vấn kinh doanh, dịch vụthu hộ,… cung cấp mạng l khai thác sản phẩm dịch vụ đa dạng là một trong những biện phápquan trọng giúp ngân hàng giảm đợc nhiều rủi ro do biến động liên quan tớimột nhóm khách hàng Đảm bảo tính đa dạng sản phẩm dịch vụ là một trongnhững yêu cầu để duy trì lợi nhuận ổn định cho ngân hàng hiện nay

1.3.2.4 Uy tín và nguồn lực của ngân hàng

Uy tín là nguồn lực mà không phải bất kỳ ngân hàng nào cũng có đợc

Uy tín của một ngân hàng đợc tạo dựng lâu dài qua quá trình hoạt động kinh

Trang 17

doanh, mỗi ngân hàng sẽ tạo đợc những hình ảnh riêng trong lòng khách hàng.Một ngân hàng lớn sẵn có uy tín thì sẽ có lợi thế trong huy động vốn, sự tin t-ởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lợng vốnhuy động và tiết kiệm đợc chi phí để huy động vốn.

Ngoài ra nguồn lực của mỗi ngân hàng cũng góp phần tạo dựng lên một

ấn tợng tốt về ngân hàng đối với khách hàng, thúc đẩy ngân hàng phát triểnhơn nữa

1.3.2.5 Trình độ công nghệ ngân hàng

Một ngân hàng áp dụng nhiều thành tựu công nghệ hiện đại hoạt độngcủa mình thì sẽ tạo điều kiện phục vụ khách hàng nhanh và có hiệu quả cao.Khả năng ứng dụng công nghệ đã trở thành một trong những điều kiện bắtbuộc để ngân hàng tồn tại và phát triển Trong những năm gần đây, nhờ cótiến bộ khoa học kỹ thuật đã xuất hiện nhiều sản phẩm dịch vụ mới liên quantới hoạt động huy động nguồn vốn nh dịch vụ ngân hàng tại nhà (homebanking), internet banking, máy rút tiền tự động,… cung cấp mạng lgóp phần phục vụ kháchhàng một cách tối u nhất

1.3.2.6 Mạng lới chi nhánh

Mạng lới chi nhánh hoạt động của ngân hàng ảnh hởng lớn đến côngtác huy động vốn Với một ngân hàng có mạng lới chi nhánh hoạt động rộngkhắp cả nớc thì sẽ có điều kiện hơn so với các ngân hàng khác trong công táchuy động vốn nhàn rỗi trong dân c, đồng thời cũng phát triển đợc nguồnkhách hàng để giải ngân nguồn tín dụng Một ngân hàng hoạt động có hiệuquả khi phát triển đợc mạng lới chi nhánh rộng khắp nhng cơ cấu phải gọnnhẹ, tiết giảm chi phí tối đa

chơng 2: thực trạng nguồn vốn và

huy động vốn tại ngân hàng đầu t và

phát triển việt nam2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đợc thành lập theo quyết định

số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tớng Chính phủ Qua gần 50năm, NHĐT&PTVN đã có những tên gọi:

Trang 18

- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 24/6/1957

- Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981

- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

Ngân hàng ĐT&PTVN là một doanh nghiệp Nhà nớc xếp hạng đặc biệt,

đợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc (tập đoàn) mang tính hệthống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh các Công ty trong toàn quốc, có

4 đơn vị liên doanh với nớc ngoài (ba ngân hàng và một công ty), góp vốn với

5 tổ chức tín dụng

Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT&PT

VN là phục vụ đầu t phát triển, các dự án thực hiện các chơng trình phát triểnkinh tế then chốt của đất nớc Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của mộtngân hàng phục vụ phát triển các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặtchẽ với các doanh nghiệp, Tổng công ty NHĐT&PTVN không ngừng mởrộng quan hệ đại lý với hơn 800 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng, quan hệthanh toán với 50 ngân hàng trên thế giới

NHĐT&PTVN là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệquốc gia và phục vụ đầu t phát triển Quá trình gần 50 năm xây dựng, trởngthành và phát triển luôn gắn với từng giai đoạn lịch sử của đất nớc

NHĐT&PTVN đã không ngừng khơi tăng nguồn vốn bằng việc mởrộng các kênh huy động vốn nh từ dân c, doanh nghiệp, vay hợp vốn, vay tàitrợ nhập khẩu từ nớc ngoài, tham gia thị trờng chứng khoán và phát hành tráiphiếu, đảm bảo cân đối nguồn vốn trung và dài hạn chiếm gần 40%

Trên cơ sở chủ động về nguồn vốn, NHĐT&PTVN đã đa dạng hoá hìnhthức cho vay nền kinh tế tập trung ở 5 hoạt động chính:

 Cho vay truyền thống với phơng thức ngày càng đa dạng nh cho vay

đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh;

 Cho thuê tài chính phục vụ đầu t sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp nh cho thuê mua phơng tiện vận tải, dây truyền sản xuất, đầu tphát triển công nghệ và trang bị máy móc, … cung cấp mạng l;

 Cho vay thông qua hình thức đại lý uỷ thác giải ngân các nguồn vốnODA và các nguồn vốn tài trợ khác phục vụ đầu t phát triển;

 Thực hiện nghiệp vụ ngân hàng bán buôn cho Dự án tài chính nôngthôn vay vốn ngân hàng thế giới

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

2.1.2.1 Mô hình tổ chức và quản lý

Trang 19

Tính đến cuối năm 2005, hệ thống NHĐT&PTVN đã có 4 khối chính:Khối liên doanh: Gồm 2 ngân hàng liên doanh, 2 công ty liên doanh.Khối ngân hàng: Có 3 sở giao dịch và 79 chi nhánh cấp 1, 62 chi nhánh cấp 2.Khối sự nghiệp: Có 1 trung tâm công nghệ thông tin và 1 trung tâm đào tạo.Khối công ty: Có 2 công ty cho thuê tài chính, 1 công ty quản lý nợ vàkhai thác tài sản, 1 công ty bảo hiểm.

2.1.3 Các hoạt động chính của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Hoạt động của NHĐT&PTVN có đầy đủ chức năng của một ngân hàngthơng mại đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp tiền tệ, tín dụng, dịch vụngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ cácnguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nớc Ngân

Trang 20

hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đặc biệt cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực

đầu t các dự án trọng yếu của Nhà nớc

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

- Tài khoản thanh toán (VNĐ, ngoại tệ): Là hình thức tiền gửi không kỳ

hạn dành cho đối tợng cá nhân và tổ chức, theo đó khách hàng có thể thựchiện các giao dịch với ngân hàng thông qua tài khoản này vào bất kỳ lúc nào,tại bất kỳ điểm giao dịch nào của NHĐT&PTVN Tiền lãi đợc cộng dồn hàngngày và trả vào cuối tháng

- Tiền gửi có kỳ hạn (VNĐ, ngoại tệ): Là hình thức tiền gửi có kỳ hạn

dành cho cá nhân và tổ chức, theo đó mức lãi suất đợc xác định căn cứ kỳ hạngửi tiền tại thời điểm gửi tiền

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (VNĐ, ngoại tệ): Là hình thức tiền gửi

không kỳ hạn dành cho cá nhân, theo đó khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúcnào tại bất kỳ điểm giao dịch của NHĐT&PTVN Lãi suất tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn đợc thống nhất trong toàn hệ thống Tiền lãi đợc tính và trả vàocuối tháng

- Tiền gửi tiết kiệm bậc thang (VNĐ): Là hình thức tiền gửi có kỳ hạn

dành cho đối tợng cá nhân với mức lãi suất gia tăng luỹ tiến theo số d tiền gửi

- Tiết kiệm dự thởng: Là loại hình tiền gửi có kỳ hạn dành cho các cá

nhân có kèm theo cơ hội đợc tham gia dự thởng đối với khách hàng gửi tiền

- Tiết kiệm ổ trứng vàng :“ ” Là hình thức tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn với mức lãi suất gia tăng luỹ tiến theo số d dành cho đối tợng cá nhân đợcthực hiện thông qua việc điều chuyển tiền tự động từ tài khoản tiền gửi thanhtoán hoặc gửi tiền mặt trực tiếp vào tài khoản

- Tiết kiệm rút dần: Là hình thức tiền gửi tiết kiệm dành cho đối tợng cá

nhân, trong đó khách hàng đợc phép rút dần một số tiền cố định vào nhữngthời điểm cụ thể trong tơng lai với mức lãi suất cố định tơng ứng với kỳ hạn và

số lần rút đã cam kết

- Kỳ phiếu (VNĐ, ngoại tệ): Là lại giấy tờ có giá đợc NHĐT&PTVN

phát hành cho đối tợng là cá nhân và tổ chức, có thời hạn dới 12 tháng, trong

đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong thời gian nhất định cùng các

điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết giữa NHĐT&PTVN và kháchhàng

Trang 21

- Trái phiếu coupon (VNĐ, ngoại tệ) : Là loại giấy tờ có giá đợc

NHĐT&PTVN phát hành cho đối tợng là cá nhân và tổ chức, có thời hạn dàitrong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất

định cùng các điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết giữa NHĐT

&PTVN và khách hàng Trái phiếu này đợc đính kèm coupon để thanh toán lãisuất thanh toán định kỳ (thờng là hàng năm)

- Chứng chỉ tiền gửi dài hạn (VNĐ, ngoại tệ): Là loại giấy tờ có giá đợc

NHĐT&PTVN phát hành cho đối tợng cá nhân và tổ chức, có thời hạn từ 12tháng trở lên trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thờigian nhất định cùng các điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết giữaNHĐT&PTVN và khách hàng

Kết quả đạt đợc:

Huy động vốn bao gồm việc nhận tiền gửi bằng tiền đồng và ngoại tệcũng nh sử dụng thị trờng tiền tệ và phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn vàdài hạn

NHĐT&PTVN hiện đang thực hiện chiến lợc đa dạng hoá nguồn huy

động bao gồm nhiều hình thức tiết kiệm, cung ứng trên thị trờng nhiều tiện íchtiền gửi, giao nhiều quyền hạn hơn nữa cho Giám đốc các chi nhánh trongviệc định lãi suất và phát triển quan hệ hợp tác với các khách hàng lớn nhằmhuy động nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Tính

đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, lợng vốn huy động của Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam đạt 111.907 tỷ đồng, chiếm 92,18% tổng nguồn vốn hoạt

động của Ngân hàng

2.1.3.2 Hoạt động cho vay

- Cho vay cá nhân: Bao gồm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở (cho vay để

trang trải các chi phí cần thiết liên quan đến việc mua nhà ở, mua đất và chiphí xây dựng, cải tạo, sữa chữa nhà ở), cho vay mua ôtô (NHĐT&PTVN sẽ hỗtrợ khách hàng một phần chi phí mua ôtô), cho cán bộ công nhân viên vay đểthực hiện phơng án kinh doanh hoặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng,

- Cho vay các tổ chức kinh tế bao gồm:

Cho vay vốn lu động theo hạn mức tín dụng: Đối tợng cho vay là cácchi phí vật t hàng hoá, chi phí nhân công, nhiên liệu, nộp thuế, và các chi phíkhác có liên quan đến vốn lu động của khách hàng áp dụng cho các khách hànghoạt động sản xuất kinh doanh ổn định có nhu cầu vay vốn thờng xuyên

Trang 22

Cho vay vốn lu động theo món: Đối tợng cho vay là các chi phí vật thàng hoá, chi phí nhân công, nhiên liệu, nộp thuế, và các chi phí khác có liênquan đến vốn lu động của khách hàng áp dụng cho các khách hàng vay vốntừng lần (theo món) dựa trên nhu cầu vốn của từng phơng án kinh doanh củakhách hàng, mỗi lần vay khách hàng phải ký hợp đồng tín dụng và lập bảng kêrút vốn.

Cho vay tài trợ xuất khẩu với đối tợng cho vay là các chi phí để thu mua,chế biến nguyên vật liệu, hàng hoá theo các hợp đồng xuất khẩu hoặc L/C

Cho vay tài trợ dự án: Khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án muasắm máy móc thiết bị, đầu t tài sản cố định

Cho vay để thi công xây lắp (theo món): Đối tợng cho vay là các chi phí

để thực hiện các hợp đồng thi công các công trình đã trúng thầu và có hợp

đồng thi công áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần (theomón) để thực hiện hợp đồng cụ thể nào đó

Cho vay thi công xây lắp (theo hạn mức tín dụng): Đối tợng cho vay làcá chi phí để thực hiện các hợp đồng thi công các công trình đã trúng thầu và

có hợp đồng thi công áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thờngxuyên

Kết quả đạt đợc:

Hoạt động tín dụng bao gồm việc cung cấp các khoản nợ thơng mại, cáckhoản nợ theo chỉ định và kế hoạch Nhà nớc và các khoản nợ ngắn, trung vàdài hạn

Tổng d nợ cho vay và ứng trớc của khách hàng năm 2005 tăng so vớinăm 2004 là 17,9% Trong tổng d nợ, cho vay thơng mại đạt 75.134 tỷ đồng,chiếm 87,94% (năm 2004 là 85,23%), tăng 4,33% Tỷ lệ cho vay theo chỉ

định và kế hoạch Nhà nớc vốn là các khoản nợ cũ từ trớc năm 1998 giảm dầnqua các năm (năm 2005 chỉ còn 5,92%) và không phát sinh nợ mới

Cơ cấu tín dụng từng bớc chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng d nợtrung dài hạn giảm còn 42% Tỷ lệ d nợ cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh

và có vốn đầu t nớc ngoài tăng, chiếm 48% tổng d nợ Tỷ lệ d nợ có tài sản

đảm bảo trên tổng d nợ đạt 66% và đặc biệt tỷ lệ nợ quá hạn tính đến năm

2005 là 3,2%

Trang 23

NHĐT&PTVN tiếp tục thực hiện chiến lợc từng bớc chuyển dịch cơ cấutín dụng và phân loại khách hàng nhằm tuân thủ các yêu cầu của WB đối với

sự phát triển cơ cấu tín dụng và kế hoạch tái cơ cấu NHĐT&PTVN

Năm 2005, NHĐT&PTVN đã giảm tỷ lệ cho vay xây lắp theo đúngmục tiêu và đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêudùng, xuất nhập khẩu, cho vay các ngành kinh tế tiềm năng

NHĐT&PTVN cũng thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của SBV để đánh giá đúngthực trạng chất lợng tín dụng của NHĐT &PTVN, hớng tới phân loại nợ theochuẩn mực quốc tế Kết quả phân loại nợ của NHĐT&PTVN cho thấy tỷ lệ nợxấu của NHĐT&PTVN năm 2005 là 12,47% giảm 2,09% so với năm 2004 doNHĐT&PTVN đã thực hiện hàng loạt các biện pháp quản lý chất lợng tíndụng Đồng thời, NHĐT&PTVN cũng tiếp tục thực hiện chính sách dự phòngrủi ro cho các khoản nợ xấu, với số d dự rủi ro tín dụng vào ngày 31/12/2005

là 2.718 tỷ VNĐ tăng 23% so với năm 2004

2.1.3.3 Tình hình đầu t của NHĐT&PTVN

Trong 5 năm (từ 2001 đến 2005), NHĐT&PTVN đã triển khai đề án táicơ cấu và chú trọng phát triển đầu t thơng mại (ĐTTM) Tính đến 31/12/2005,

ĐTTM bao gồm 19 khoản đầu t với 4 công ty trực thuộc, 4 liên doanh, 3 ngânhàng thơng mại cổ phần, 6 công ty cổ phần, 1 quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ

và vừa và Quỹ tín dụng nhân dân trung ơng Trong đó phần vốn góp vào công

ty trực thuộc chiếm 47% tổng giá trị đầu t, vào liên doanh chiếm 40%, vàogóp vốn mua cổ phần chiếm 12%

Cơ cấu hoạt động đầu t của NH ĐT&PTVN cũng chuyển dịch theo ớng tăng dần tỷ trọng đầu t vào các lĩnh vực phi ngân hàng nh năng lợng, buchính viễn thông, đầu t cơ sở hạ tầng, xây dựng văn phòng cao ốc cho thuê.Các phơng thức đầu t bao gồm góp vốn thành lập công ty liên doanh, cổ phần,mua lại phần vốn góp của đối tác nớc ngoài để chuyển thành 100% vốn củaNHĐT&PTVN, tham gia mua cổ phiếu của các đơn vị cổ phần hoá theo ph-

h-ơng thức thoả thuận hoặc đấu giá trực tiếp trên thị trờng chứng khoán

Kết quả hoạt động đầu t của BIDV :

Trong năm 2005, các công ty mà NH ĐT&PTVN đầu t đều có mứcROE đạt trên 10% Năm 2005, NH ĐT&PTVN đã mua góp vốn, mua cổ phiếuqua hình thức đấu giá vào các công ty và nhận đợc cổ tức trên các khoản đầu t

Trang 24

này Tỷ lệ cổ tức bình quân năm 2005 là 9,8% (không tính liên doanh bảo hiểm Việt

úc là 12,7%)

Ngoài ra, bên cạnh cổ tức đợc chia, nhiều khoản đầu t của NHĐT

&PTVN còn đợc hởng thặng d vốn từ chệnh lệch giá cổ phiếu do giá mua cổphiếu ban đầu Tính đến năm 2005, giá trị thặng d vốn từ danh mục đầu t củaNHĐT&PTVN ớc khoảng 150 tỷ đồng

Về mức độ hoàn vốn, năm 2005 tỷ lệ hoàn vốn bình quân là 47%, thấphơn năm 2004 do gia tăng giá trị đầu t năm 2005 Một số khoản góp vốn từcác năm trớc đã hoàn vốn và bắt đầu có lãi (Ngân hàng liên doanh VID-Public, Ngân hàng cổ phần Nhà Hà Nội) hoặc gần hoàn vốn (Ngân hàng cổphần Nhà Hồ Chí Minh có tỷ lệ hoàn vốn là 82% nếu không tính thêm phầnvốn mới góp năm 2005)

2.1.3.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

- Giao dịch giao ngay: Là giao dịch mà ở đó có một đồng tiền này đợc

trao đổi với một đồng tiền khác theo một tỷ giá xác định vào ngày giao dịch

và việc thanh toán sẽ đợc thực hiện ngay trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theocủa ngân hàng

- Giao dịch kỳ hạn tiền tệ: Là giao dịch mua (hoặc bán) giữa hai đồng

tiền với tỷ giá xác định ngay trong ngày giao dịch, ngày giá trị sẽ là một ngày

trong tơng lai do ngân hàng và khách hàng tự thỏa thuận

- Giao dịch quyền chọn tiền tệ: Là giao dịch ở đó khách hàng có quyền

(nhng không có nghĩa vụ) mua hoặc bán một số lợng tiền tệ theo một tỷ giá đã

đợc xác định trong một khoảng thời gian hoặc một ngày cố định trong tơng

lai.

- Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ: Là giao dịch ở đó NHĐT&PTVN đồng

thời thực hiện mua và bán (hoặc cả bán và mua) cùng một lợng tiền tệ vớikhách hàng, thời hạn của hai giao dịch này là khác nhau và tỷ giá đợc xác

định ngay tại thời điểm ký hợp đồng

Kết quả đạt đợc:

NHĐT&PTVN thực hiện giao dịch với 15 loại ngoại tệ mạnh khácnhau, trong đó bao gồm những đồng tiền chủ đạo nh USD, EUR, JPY, GBP,AUD, … cung cấp mạng l Hoạt động mua bán ngoại tệ đợc quản lý tập trung tại Hội sở chính.Hoạt động mua bán ngoại tệ bán lẻ phục vụ doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá

Trang 25

nhân đợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh trên phạm vi toàn quốc với giaodịch nh giao dịch giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn.

Tổng doanh thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ tăng 39% so với năm

2004 Doanh thu thuần từ việc kinh doanh ngoại tệ đạt 44 tỷ đồng

Trong năm 2005, NHĐT&PTVN đã giới thiệu tới khách hàng các sảnphẩm phái sinh nh quyền chọn tiền tệ (currency option), quyền chọn lãi suất(Interest rate option), hoán đổi lãi suất (Interest rate swap), quản lý tài sản(Asset management)

2.1.3.5 Các hoạt động tài trợ của BIDV

- Chuyển tiền đến: NHĐT&PTVN nhận lệnh thanh toán từ ngân hàng

đại lý sẽ trả cho ngời đợc hởng lợi theo chỉ dẫn

- Chuyển tiền đi: NHĐT&PTVN nhận lệnh chuyển tiền từ khách hàng

và thực hiện thanh toán theo chỉ dẫn thông qua ngân hàng giữ tài khoảnNostro NHĐT &PTVN có thể chuyển tiền đến bất cứ thời điểm nào vào bất

cứ thời gian nào

- Nhờ thu hối phiếu trơn: Khi nhận đợc chứng từ tài chính, NHĐT

&PTVN sẽ gửi chứng từ đòi tiền đến ngân hàng nhờ thu đòi tiền ngời trả tiền

- Phát hành hối phiếu: NHĐT&PTVN phát hành hối phiếu ngân hàng

theo thỏa thuận với ngân hàng có quan hệ đại lý theo yêu cầu của khách hàng

- Phát hành th tín dụng (L/C): Là việc NHĐT&PTVN phát hành ban

hành văn bản theo chỉ dẫn của ngời yêu cầu cam kết thanh toán cho ngời hởnglợi khi xuất trình chứng từ phù hợp với điều kiện điều khoản của th tín dụng

- Thông báo L/C: Hoạt động này cung cấp chức năng thông báo tín

dụng th của chi nhánh hoặc ngân hàng đại lý phát hành đến ngời hởng lợi

- Thông báo và xác nhận L/C: Hoạt động này cung cấp chức năng thông

báo và xác nhận th tín dụng của chi nhánh hoặc ngân hàng đại lý phát hành

đến ngời hởng lợi

- L/C chuyển nhợng: Qua việc nhận đợc L/C chuyển nhợng theo yêu

cầu của ngời hởng lợi thứ nhất, NHĐT&PTVN có thể chuyển nhợng L/C chobên thứ 3 với một giá trị nhỏ hơn giá trị của toán bộ th tín dụng, và phầnchênh lệch sẽ đợc trả cho ngời thứ nhất

Trang 26

Nhờ thu kèm chứng từ hàng nhập: Là xử lý các chứng từ theo chỉ dẫn

của ngân hàng gửi tiền để nhận đợc các khoản thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán từ ngời đợc ký phát

- Thông báo bảo lãnh: Là hoạt động đợc thiết kế để cung cấp chức năng

thông báo bảo lãnh của NHĐT&PTVN

- Xác nhận bảo lãnh: Khi NHĐT&PTVN tiến hành xác nhận bảo lãnh

thì NHĐT&PTVN cam kết thực hiện tất cả các điều khoản, điều kiện của bảolãnh đó

- Bảo lãnh nhận hàng: Đợc phát hành theo yêu cầu của khách

hàng/ng-ời nhập khẩu để đảm bảo rằng nghàng/ng-ời đó có thể nhận đợc hàng hoá trong trờnghợp hàng hoá đến nơi nhập khẩu trớc khi ngân hàng phát hành/nhờ thu nhậnchứng từ

- Chiết khấu: NHĐT &PTVN đàm phán và chiết khấu và có quyền truy

đòi ngời xuất khẩu dựa trên hạn mức tín dụng đã đợc thiết lập

- Thanh toán séc du lịch: Là dịch vụ do NHĐT&PTVN ứng tiền mặt khi

khách hàng xuất trình séc du lịch đủ điều kiện

Dịch vụ chuyển tiền

- Chuyển tiền đi trong nớc: NHĐT&PTVN chuyển tiền cho ngời thụ

h-ởng trong nớc theo lệnh của khách hàng Với mạng lới trên 200 đơn vị thanhtoán trong cả nớc, NHĐT&PTVN sẽ thực hiện các yêu cầu chuyển tiền tới tấtcả các địa phơng trong cả nớc

- Chuyển tiền đến trong nớc: Khi nhận đợc yêu cầu thanh toán, chi

nhánh NHĐT&PTVN phục vụ ngời thụ hởng sẽ thực hiện thanh toán bằngcách ghi Có vào tài khoản hoặc chi trả tiền mặt cho ngời hởng

- Chuyển tiền kiều hối: NHĐT&PTVN thực hiện lệnh chuyển tiền từ

n-ớc ngoài cho ngời thụ hởng tại Việt Nam

Dịch vụ E-banking

- Thẻ ATM bao gồm:

Thẻ Etrans365+ L: Là loại thẻ ghi nợ do NHĐT&PTVN phát hành chokhách hàng cá nhân Khách hàng có thể rút tiền từ hệ thống máy ATM trên

Trang 27

toàn quốc từ tài khoản thanh toán/tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn(CA/SA) của mình.

Thẻ Vạn dặm: Là loại thẻ ghi nợ do NHĐT&PTVN phát hành chokhách hàng cá nhân, khách hàng gửi tiền vào tài khoản CA/SA và rút tiền từcác máy ATM của NHĐT&PTVN trên phạm vi toàn quốc

Thẻ Power : Là thẻ ATM với tính năng cho vay do NHĐT&PTVN pháthành cho khách hàng cá nhân, khách hàng nộp tiền vào tài khoản CA/SA vàrút tiền tại các máy ATM trên toàn quốc, với tính năng thấu chi, tài khoản củakhách hàng sẽ đợc thấu chi với một số tiền bằng hạn mức thấu chi

- Dịch vụ gửi, nhận tin nhắn tự động (BSMS): Là một loại dịch vụ cung

cấp qua điện thoại di động Khách hàng sử dụng dịch vụ này có thể thực hiệncác giao dịch nh xem tỷ giá, lãi suất, thông báo về biến động số d tài khoảntrong ngày

- Dịch vụ ngân hàng tại gia homebanking: Khách hàng sử dụng máy

tính để truy vấn thông tin về tài khoản và thực hiện các lệnh chuyển tiền,NHĐT&PTVN nhận lệnh chuyển và phan điện đi tới ngời thực hởng, kháchhàng phải trả phí cho dịch vụ này

Dịch vụ ngân quỹ

- Thu hộ tại doanh nghiệp: Nhân viên NHĐT&PTVN đến trụ sở làm

việc/đại lý/chi nhánh của doanh nghiệp để thu tiền mặt

- Thu đổi tiền cũ hỏng: NHĐT&PTVN đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lu

thông của khách hàng thành tiền đủ tiêu chuẩn lu thông

- Kiểm, đếm tiền tại trụ sở ngân hàng: Khách hàng mang tiền đến ngân

hàng đề nghị ngân hàng kiểm đếm

- Kiểm định tiền thật, giả: Khách hàng mang tiền đến ngân hàng đề

nghị kiểm định thật giả

Các hoạt động khác

- Góp vốn liên doanh - liên kết trong và ngoài nớc

- Cung cấp các dịch vụ đầu t chứng khoán thông qua công ty chứngkhoán NHĐT&PTVN (BSC)

- Làm ngân hàng chỉ định thanh toán cho trung tâm giao dịch chứngkhoán TP.Hồ Chí Minh

Trang 28

- Cho thuê tài chính thông qua công ty cho thuê tài chính NHĐT

&PTVN (BLC)

Bảo hiểm phi nhân thọ thông qua công ty bảo hiểm NHĐT&PTVN (BIC)

- T vấn tài chính và đầu t

- Làm ngân hàng đại lý cho vay tài trợ uỷ thác đối với các nguồn vốn hỗtrợ phát triển trong nớc và quốc tế

- Các dịch vụ chi trả tiền lơng: Là việc NHĐT&PTVN thực hiện lệnhchi của khách hàng cho nhiều ngời thụ hởng đồng thời trong một giao dịch.Trong đó, ngời thụ hởng có thể có hoặc không có tài khoản tại ngân hàng

Kết quả đạt đợc :

Hoạt động thanh toán trong nớc

Năm 2005, NHĐT&PTVN đã xây dựng các chơng trình, ứng dụng mới

để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng nh NHĐT&PTVN-Homebankingvới chức năng chuyển khoản, thanh toán, xem thông tin khoản vay, thông tinngân hàng,… cung cấp mạng lsản phẩm NHĐT&PTVN-Smart@ccount cung cấp cho kháchhàng là các doanh nghiệp lớn, chơng trình thanh toán kết quả bù trừ chứngkhoán, thực hiện kết nối giữa một số chi nhánh của NHĐT&PTVN với cácngân hàng khác để phục vụ khách hàng nhằm tăng thu dịch vụ, giảm chi phícho toàn ngành Doanh số thanh toán trong nớc đạt 223.709 tỷ VNĐ và 3.833triệu USD, các ngoại tệ khác tơng đơng 134 triệu USD quy đổi

Hoạt động thanh toán quốc tế

Doanh số thanh toán quốc tế của NHĐT&PTVN năm 2005 đạt 6,45 tỷUSD tăng 53,6% so với năm 2004, trong đó doanh số thanh toán xuất khẩucủa NHĐT&PTVN đạt 1,2 tỷ USD, thanh toán nhập khẩu đạt 2,6 tỷ USD

Hoạt động bảo lãnh

NHĐT&PTVN cung cấp các loại hình dịch vụ bảo lãnh khác nhau, baogồm bảo lãnh trong thi công xây lắp, cam kết thanh toán L/C, bảo lãnh thanhtoán trái phiếu, … cung cấp mạng l năm 2005, số d bảo lãnh của NHĐT&PTVN đạt 22.443 tỷVNĐ, phí bảo lãnh đạt 111,53 tỷ VND

Hoạt động thẻ

Trang 29

Đối với hoạt động kinh doanh thẻ trong năm 2005, NHĐT&PTVN đãphát hành 300.000 thẻ Mức phí ròng thu đợc từ hoạt động kinh doanh này củaNHĐT&PTVN trong năm 2005 đạt 5,3 tỷ VND tăng 77,8% so với năm 2004.

Hoạt động đại lý uỷ thác

NHĐT&PTVN đã đợc Bộ Tài Chính chấp thuận chọn làm ngân hàngphục vụ cho 16 chơng trình dự án mới từ nguồn ADB, WB, NIB, Nhật, Đức vàcác nớc khác với tổng trị giá 436,64 triệu USD vào cuối năm 2005 Tổng số dự

án uỷ thác là 242 (120 dự án cho vay lại và 122 dự án uỷ thác rút vốn) Năm

2005, doanh số cho vay là 1.344 tỷ VND, d nợ 3.830 tỷ VND, lãi và phí thu là3,05 tỷ VND (không kể phí thu từ nguồn JBIC và thu phí khoản vay Ngânhàng Phát triển Châu á của UBNN TP.Hồ Chí Minh)

Dự án tài chính nông thôn (TCNT)

Dự án TCNT I đạt 1.281 tỷ VND, không có nợ quá hạn của các địnhchế D nợ dự án TCNT II đạt 2.091 tỷ VND Với thành công của 2 dự án,NHĐT&PTVN đang hoàn thiện thủ tục để tiếp nhận Dự án TCNT III

2.2 Thực trạng nguồn vốn và huy động vốn tại NH ĐT&PT Việt Nam

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PTVN

Nguồn vốn của NHĐT&PTVN bao gồm vốn huy động từ các tổ chứctín dụng, huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế, vốn của NHĐT&PTVNcòn đợc hình thành thông qua nghiệp vụ phát hành các chứng từ có giá, ngoài

ra một phần quan trọng trong cơ cầu nguồn vốn của NHĐT&PTVN là vốn chủ

sở hữu

Sau gần 50 năm xây dựng và trởng thành, NHĐT&PTVN đã đạt đợcnhững thành công trong công tác huy động vốn Năm 2002, tổng nguồn vốncủa NHĐT&PTVN là 73.746 tỷ đồng, đến năm 2005, con số này đã lên đến121.403 tỷ đồng tăng gần 64,62% và vốn huy động lên tới 111.907 tỷ đồngvào năm 2005 so với 68.655 tỷ đồng là số vốn huy động đợc của BIDV năm

2002, tăng 62,99% chỉ sau 3 năm

Bảng 1- Cơ cấu nguồn vốn của NH ĐT&PTVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 30

Chỉ tiêu Quy đổi

VNĐ Tỷ lệ% Quy đổiVNĐ Tỷ lệ% Quy đổiVNĐ Tỷ lệ% Quy đổiVNĐ Tỷ lệ% Tổng nguồn vốn 73.746 100 87.430 100 102.715 100 121.403 100 Vốn chủ sở hữu 3.760 5,09 5.503 46,35 6.182 12,34 6.530 5,63 Vốn huy động 68.655 90,09 80.230 16,86 94.714 18,05 111.907 18,15

Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Biểu 1.1 – Tổng nguồn vốn của BIDV Tổng nguồn vốn của BIDV

0 20000

Trang 31

Biểu 1.2 – Tổng nguồn vốn của BIDV Vốn chủ sở hữu của BIDV

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Biểu 1.3 – Tổng nguồn vốn của BIDV Vốn huy động của BIDV

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Biểu 1.4 – Tổng nguồn vốn của BIDV Vốn khác của BIDV

Trang 32

Một trong những nghiệp vụ chính của Ngân hàng thơng mại đó là huy độngvốn, vì thế trong tổng nguồn vốn của một NHTM thì vốn huy động bao giờcũng có tỷ trọng cao nhất, NH ĐT&PTVN cũng không ngoại lệ Trong thờigian qua NH ĐT&PTVN đã luôn đặt nhiệm vụ huy động vốn lên hàng đầu, từ

đó NH ĐT&PTVN đã chủ động đa ra các biện pháp huy động vốn, chínhsách lãi suất phù hợp với thị trờng, cải thiện cơ cấu nguồn vốn một cách hợp

lý, không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ khai thác có hiệu quả nguồn vốnnhàn rỗi của dân c và các tổ chức Vì thế vốn huy động luôn giữ đợc mức tăngtrởng ổn định, tỷ lệ tăng trởng hàng năm sấp xỉ gần 20%, luôn chiếm trên 90%tổng nguồn vốn của NH ĐT&PTVN Vốn chủ sở hữu chiếm trên 6% tổngnguồn vốn, trong xu thế hội nhập với nền kinh tế quốc tế nh hiện nay thì NH

ĐT&PTVN muốn tham gia vào thì phải chú trọng đến nguồn vốn chủ sở hữucủa mình sao cho đảm bảo đợc các yêu cầu về an toàn hoạt động ngân hàngtheo hiệp định Basel, cụ thể là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn phảitối thiểu là 8% Vì thế, trong thời gian tới NHĐT&PT VN cần phải cố gắngnâng cao năng lực tài chính, đẩy nhanh tốc độ tăng vốn chủ sở hữu để đáp ứng

đợc yêu cầu về chỉ tiêu an toàn hoạt động ngân hàng Mặt khác NH

ĐT&PTVN cũng cần phải đẩy mạnh hoạt động tín dụng, huy động vốn đi đôivới tăng vốn chủ sở hữu

2.2.2 Thực trạng nguồn vốn của NHĐT&PTVN

Trớc tình hình thị trờng tiền tệ có nhiều biến động về lãi suất trong nớc

và trên thị trờng quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữacác tổ chức tín dụng trong nớc gây ảnh hởng mạnh mẽ tới công tác huy động

vốn của các NHTM nói chung và NHĐT&PTVN nói riêng.

Trang 33

Trong bối cảnh nh vậy, NHĐT&PTVN đã chủ động áp dụng chính sách

lãi suất linh hoạt dựa trên cơ sở cung - cầu vốn trên thị trờng, tích cực cải thiệnchênh lệch lãi suất cho vay - huy động, cải thiện quản trị thanh khoản dựa trên

hệ thống thông số an toàn và phát triển nhiều công cụ huy động vốn mới nhchứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm có lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thởng, tiếtkiệm bảo an,… cung cấp mạng lCác biện pháp chủ động và linh hoạt trong điều chỉnh lãi suấtvới cá nhân, doanh nghiệp đối với cả tiền đồng và ngoại tệ đã góp phần làmgiảm thiểu những tác động bất lợi đến công tác huy động vốn, nâng cao hệ số

sử dụng vốn, chất lợng quản trị vốn và sau cùng là hiệu quả kinh doanh củangân hàng

Phát huy nội lực góp phần thực hiện CNH - HĐH, NH ĐT&PTVN đãgóp phần vào thực hiện tốt nhiệm vụ huy động vốn trong nớc, năm 2005 NH

ĐT&PTVN đã huy động đợc 111.907 nghìn tỷ đồng, mức tăng trởng tronghuy động vốn qua các năm đạt gần 20%

Vốn huy động của NH ĐT&PTVN tăng nhanh qua các năm và chiếm tỷtrọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn của NH ĐT&PTVN và thay đổitheo chiều hớng ngày càng tích cực Cụ thể năm 2002, vốn huy động chiếm93,10% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2005 chiếm 92,18% góp phần tạotiềm lực phát triển của NH ĐT&PTVN

Bảng 2: Huy động vốn của BIDV so với toàn ngành NH

Trang 34

Biểu 2: Huy động vốn của BIDV so với toàn ngành NH

Vốn huy động của BIDV

Vốn huy động của toàn ngành NH

Bảng 3 – Tổng nguồn vốn của BIDV Huy động vốn của BIDV so với các NHTMQD

Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Biểu 3 – Tổng nguồn vốn của BIDV Huy động vốn của BIDV so với các NHTMQD

Ngày đăng: 11/04/2013, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Sỹ Kiêm (1995): Đổi mới chính sách tiền tệ – Tín dụng – Ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng ở nớc ta, NXB CTQG Khác
2. David Cox (1997): Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại NXB CTQG Khác
3. Fredric S.minskin (1995): Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB KH&KT Khác
4. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 Khác
5. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: Báo cáo thờng niên 2002 Khác
6. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: Báo cáo thờng niên 2003 Khác
7. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: Báo cáo thờng niên 2004 Khác
8. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: Báo cáo thờng niên 2005 Khác
9. Phan Thị Thu Hà (2004): Giáo trình NHTM, NXB Thống Kê Khác
10.Trang WEB của ngân hàng Ngoại thơng, Sài Gòn Thơng Tín, Công th-ơng, Nông nghiệp,… Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Cho vay thông qua hình thức đại lý uỷ thác giải ngân các nguồn vốn ODA và các nguồn vốn tài trợ khác phục vụ đầu t phát triển; - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
ho vay thông qua hình thức đại lý uỷ thác giải ngân các nguồn vốn ODA và các nguồn vốn tài trợ khác phục vụ đầu t phát triển; (Trang 22)
- Tài khoản thanh toán (VNĐ, ngoại tệ): Là hình thức tiền gửi không kỳ hạn dành cho đối tợng cá nhân và tổ chức, theo đó khách hàng có thể thực hiện  các giao dịch với ngân hàng thông qua tài khoản này vào bất kỳ lúc nào, tại bất  kỳ điểm giao dịch nào củ - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
i khoản thanh toán (VNĐ, ngoại tệ): Là hình thức tiền gửi không kỳ hạn dành cho đối tợng cá nhân và tổ chức, theo đó khách hàng có thể thực hiện các giao dịch với ngân hàng thông qua tài khoản này vào bất kỳ lúc nào, tại bất kỳ điểm giao dịch nào củ (Trang 23)
Bảng 1- Cơ cấu nguồn vốn của NH ĐT&PTVN - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn của NH ĐT&PTVN (Trang 35)
Bảng 1- Cơ cấu nguồn vốn của NH ĐT&PTVN - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn của NH ĐT&PTVN (Trang 35)
Bảng 3 Huy động vốn của BIDV so với các NHTMQD – - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 3 Huy động vốn của BIDV so với các NHTMQD – (Trang 39)
Bảng 3   Huy động vốn của BIDV so với các NHTMQD – - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 3 Huy động vốn của BIDV so với các NHTMQD – (Trang 39)
Bảng 4 Cơ cấu huy động vốn của NHĐT &PTVN – - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 4 Cơ cấu huy động vốn của NHĐT &PTVN – (Trang 41)
Bảng 4   Cơ cấu huy động vốn của NHĐT &PTVN – - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 4 Cơ cấu huy động vốn của NHĐT &PTVN – (Trang 41)
Bảng 5- Vốn huy động từ các tổ chức tại BIDV - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 5 Vốn huy động từ các tổ chức tại BIDV (Trang 43)
Bảng 5 - Vốn huy động từ các tổ chức tại BIDV - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 5 Vốn huy động từ các tổ chức tại BIDV (Trang 43)
Bảng 6- Vốn huy động từ khu vực dâ nc của BIDV - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 6 Vốn huy động từ khu vực dâ nc của BIDV (Trang 45)
Bảng 6 - Vốn huy động từ khu vực dân c của BIDV - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 6 Vốn huy động từ khu vực dân c của BIDV (Trang 45)
Bảng 7- Vốn huy động từ TTLNH của BIDV - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 7 Vốn huy động từ TTLNH của BIDV (Trang 46)
Bảng 7 - Vốn huy động từ TTLNH của BIDV - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 7 Vốn huy động từ TTLNH của BIDV (Trang 46)
Bảng 9 - Cơ cấu vốn huy động có kỳ hạn tại BIDV - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 9 Cơ cấu vốn huy động có kỳ hạn tại BIDV (Trang 50)
Bảng 10: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (quy đổi VND) - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 10 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (quy đổi VND) (Trang 51)
Bảng 10: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (quy đổi VND) - Hoạt động huy động vốn và phân tích thực trạng về huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Bảng 10 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (quy đổi VND) (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w