Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt độngcủa ngân hàng, với những kiến thức đã học và qua thực tế tại Sở giao dịch 1Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, e
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3
1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3
1.1.1 Giới thiệu chung 3
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Sở giao dịch 1 5
1.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động 7
1.2 Môi trường hoạt động của SGD1 13
1.2.1 Môi trường kinh tế 13
1.2.2 Môi trường công nghệ 14
1.2.3 Môi trường luật pháp 14
1.2.4 Môi trường văn hóa – xã hội 15
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của SGD1 15
1.3.1 Công tác huy động vốn 16
1.3.2 Hoạt động tín dụng 17
1.3.3 Hoạt động dịch vụ 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NHĐT&PT VIỆT NAM 21
2.1 Những vấn đề chung về hoạt động huy động vốn tại NHTM 21
2.1.1.Khái niệm về vốn tại NHTM 21
2.1.2 Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM 22
2.1.3 Các nghiệp vụ tạo vốn tại NHTM 23
2.2 Thực trạng huy động vốn tại SGD1 BIDV 26
2.2.1 Công tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế 30
2.2.2.Công tác huy động vốn dân cư 31
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 33
3.1 Kết quả đạt được 33
3.2 Những vấn đề còn tồn tại 33
3.3.Nguyên nhân 34
Trang 23.4 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại SGD1 – BIDV 35
3.4.1 Định hướng phát triển kinh doanh của SGD1 đến 2015 35
3.4.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại SGD1 38
3.4.2.1 Chú trọng công tác phân tích nguồn vốn 38
3.4.2.2 Nâng cao chát lượng phục vụ và đảm bảo tiện ích cho khách hàng 40
3.4.2.3 Nâng cao trình độ cán bộ và đổi mới công tác quản lý 41
3.4.2.4 Đa dạng hóa các hình thức huy động 42
3.4.2.5 Tăng cường công tác marketing ngân hàng 44
3.5 Một số kiến nghị 45
3.5.1 Kiến nghị với Nhà nước 45
3.5.2 Kiến nghị với NHNN 47
3.5.3 Kiến nghị với NHĐT&PT Việt Nam 47
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
Trang 3DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
tiếng Việt
machine
Máy rút tiền tựđộng
CPI Consumer price index Chỉ số giá tiêu
assistance
Hỗ trợ phát triểnchính thức
Trang 4WU Western union Dịch vụ chuyển
tiền nhanh
Trang 5DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGD1 2008-2011 15
Bảng 2: Quy mô và cơ cấu huy động vốn SGD1-BIDV 17
Bảng 3: Tình hình tín dụng SGD1 2008-2011 18
Bảng 4: Kết quả hoạt động dịch vụ tại SGD1 2006-2010 20
Bảng 5: Tình hình cụ thể huy động vốn tại SGD1 BIDV 2008- 2011 29
Bảng 6: Tình hình huy động vốn từ các TCKT SGD1 2008-2011 30
Bảng 7: Công tác huy động vốn dân cư SGD1 2008-2011 31
Biểu 1: Kết quả huy động vốn của SGD1(1991-2010) 27
Hình 1: Sơ đồ bộ máy hoạt động SGD1-BIDV 9
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kì biến đổi của nền kinh tế, thời kì côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kémphát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống Đảng và Nhà nước ta đã chủtrương “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyếtđịnh, nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng” Đồng thời, quá trìnhhội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động Điều đóđồng nghĩa với sự cạnh tranh đã đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trongtoàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Chính vì vậy,việc khai thông nguồn vốn đối với hoạt động huy động vốn của các NHTMnói chung được đặt ra rất bức thiết Các ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi
phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ
đâu?” mà phải được tính đến “như thế nào?”, “bằng cách gì?” để có hiệu
quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của ngân hàng nhưng lại đòi hỏi chiphí thấp nhất
Là một thành viên của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam phải chung sức thực hiện nhiệm vụ chung của toànngành, làm thế nào để huy động được vốn đáp ứng cho sự nghiệp Côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế là một vấn đề đang đượcngân hàng rất quan tâm
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt độngcủa ngân hàng, với những kiến thức đã học và qua thực tế tại Sở giao dịch 1Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, em xin mạnh dạn chọn đề tài
“Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”.
Trang 7Đề tài được hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt độnghuy động vốn của ngân hàng cùng với việc phân tích thực trạng công tác huyđộng vốn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam trong những năm gần đây Qua đó nhận thấy được những thành tựu, hạnchế và nguyên nhân để trên cơ sở đó em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp
và đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Sởgiao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngoài phần mở đầu và kết thúc, báo cáo thực tập được trình bày theo 3chương:
Chương 1: Khái quát về Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN)
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Sở giao dịch
1 NHĐT&PTVN
Chương 3: Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại Sở giao dịch
1 NHĐT&PTVN
Vấn đề trên là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, đan xen nhiều yếu tố vĩ
mô và vi mô, mang tính khách quan và chủ quan Bản thân em trong quá trìnhnghiên cứu và tìm hiểu cả về lý luận lẫn thực tiễn còn có những hạn chế nhấtđịnh, không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự tham gia đónggóp ý kiến của giảng viên hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Đông và đơn vị thựctập
Trang 8CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ: Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViêt Nam
- Tên tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Vietnam(BIDV)
- Giám đốc hiện tại: Đỗ Thị Khanh
- Địa chỉ: Tháp A, tòa nhà Vincom, 191 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà NộiNgày 26/4/1957, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kínghị định 177/TTg khai sinh ra ngân hàng kiến thiết Việt Nam với nhiệm vụcung ứng và quản lý nguồn vốn của Nhà nước cho công cuộc xây dựng và táikiến thiết đất nước Quá trình phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam qua những thăng trầm và dấu ấn đáng ghi nhớ, với những tên gọikhác nhau gắn với những nhiệm vụ khác nhau của từng thời kì: Ngân hàngkiến thiết Việt Nam (26/4/1957), Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam(24/6/1981), Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (14/11/1990)
Góp phần tạo dựng hình ảnh, thương hiệu, vị thế, uy tín BIDV như ngàyhôm nay là sự đóng góp, cống hiến không mệt mỏi của cán bộ nhân viên toàn
hệ thống, trong đó có sự đóng góp đắc lực, hiệu quả của cán bộ nhân viên Sởgiao dịch 1 Được đưa vào hoạt động từ 28/3/1991 (theo quyết định76/QĐ/TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam),
Sở giao dịch 1 đã gặt hái nhiều thành công, hoạt động kinh doanh hiệu quả,tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh của hệ thống
Trang 9Kết quả hoạt động của Sở giao dịch 1 đã góp phần vào thành công chungcủa hệ thống và được thể hiện trên một số bình diện sau:
Thứ nhất, SGD1 tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực của toàn hệ thống,
hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chiến lược của BIDV Trong hoạt độngkinh doanh, chi nhánh luôn đi đầu trong việc thực hiện các chủ trương, chínhsách của Hội sở chính, đặc biệt là công tác huy động vốn, phát triển và cungứng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ,…,là địa chỉ tin cậy về tài trợ vốn, pháthành bảo lãnh, thu xếp, tư vấn các dịch vụ, phương án tổ chức cho các doanhnghiệp, các tập đoàn, tổng công ty xây dựng cơ sở hạ tầng,thi công các côngtrình trọng điểm quốc gia, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước
Thứ hai, Sở giao dịch 1 đại diện cho trình độ kinh doanh tiên tiến với sức
cạnh tranh cao của BIDV thể hiện ở bước phát triển đột phá trong công tácdịch vụ Chi nhánh luôn hoàn thành xuất sắc trọng trách là đơn vị đi đầu triểnkhai các sản phẩm, dịch vụ mới, cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một ngânhàng hoạt động trên nền công nghiệp tiên tiến, nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng, tăng cạnh tranh trên thị trường
Thứ ba, Sở giao dịch 1 tiếp tục là nhân tố chủ lực trong công tác phát
triển mạng lưới Chi nhánh đã dồn sức, lực và tâm huyết để cho ra đời 6 chinhánh cấp I trực thuộc BIDV là các chi nhánh: Bắc Hà Nội, Hà Thành, Đông
Đô, Quang Trung, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm Đến nay, các đơn vị này đãphát huy tối đa những nguồn lực vốn là thế lực của Sở giao dịch 1 để ổn địnhhoạt động và tăng trưởng bền vững
Thứ tư, luôn tiên phong, năng động trong việc thực hiện các chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước và chính phủ nhằm ổn định và phát triển kinh
tế xã hội như đề án của chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính, Nghịquyết của chính phủ về những giải pháp bảo đảm ổn định nền kinh tế vĩ mô,kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chính sách thúc đẩy mạnh
Trang 10thanh toán không dùng tiền mặt, chương trình hỗ trợ lãi suất…góp phần cùngBIDV và ngành ngân hàng hoàn thành mục tiêu kinh tế, chính trị đất nước.
Thứ năm, tiếp tục là địa chỉ triển khai thử nghiệm thành công các chương
trình, dự án lớn của ngành góp phần nhân rộng, triển khai trong toàn hệ thống
Là chi nhánh đầu tiên triển khai thành công chương trình hiện đại hóa, xâydựng ngân hàng hiện đại phù hợp với thông lệ quốc tế, đa dạng hóa sản phẩm,nâng cao hiệu qủa kinh doanh Qua các năm hoạt động, lợi nhuận trước thuế,lợi nhuận sau thuế của chi nhánh luôn tăng trưởng với tốc độ bình quân 30%/năm, đóng góp khoảng 6-7% lợi nhuận của BIDV Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuếbình quân đầu người luôn thuộc nhóm các chi nhánh cao nhất hệ thống Trong
5 năm liên tiếp từ 2006-2010, Sở giao dịch 1 được công nhận danh hiệu lá cờđầu toàn hệ thống, được nhà nước phong tặng các danh hiệu thi đua cao quýnhư Huân chương lao động Hạng Nhì, danh hiệu Anh hùng lao động Năm
2011 chi nhánh tiếp tục được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương laođộng Hạng Nhất
Những thành tích Sở giao dịch 1 đã đạt được trong suốt hơn 20 nămkhẳng định bản lĩnh nhiệt huyết và năng lực tập thể Ban lãnh đạo và cán bộnhân viên chi nhánh qua các thời kì
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Sở giao dịch 1
Sự ra đời của Sở giao dịch là một tất yếu bởi việc thành lập Sở giao dịch nhằm:
Thứ nhất: Trong đầu tư phát triển có những dự án trải dài khắp toàn quốc
hoặc theo tuyến như dự án đường sắt, đường giao thông, điện lực, bưu chínhviễn thông… Các dự án này không chia khúc theo địa bàn, lại đòi hỏi phải có
sự kiểm tra, thẩm định một cách thống nhất nên nếu phân chia theo chi nhánh
sẽ không thoả mãn yêu cầu quản lý theo đặc điểm của dự án và yêu cầu đòihỏi có một ngân hàng
Thứ hai: Trong xây dựng cơ bản, có những tổ chức xây lắp hoạt động
trong cả một vùng hoặc cả nước như các tổng công ty xây lắp, san nền, điện
Trang 11lực, bưu chính viễn thông… nên việc phục vụ và quản lý đòi hỏi có một đơn
vị ngân hàng ĐT&PT phục vụ theo lĩnh vực đặc thù này trong lĩnh vực xâydựng
Thứ ba: BIDV mới bước vào hoạt động thương mại nên cần phải có một
“chi nhánh đặc biệt” bên cạnh BIDV trung ương để có thể làm thử nghiệmcác nghiệp vụ mới, qua đó rút kinh nghiệm, chỉ đạo triển khai cho toàn bộ hệthống
Thứ tư: Việc thành lập sở giao dịch sẽ thoả mãn điều kiện là tồn tại một
bộ phận phụ trách kinh doanh bên cạnh sự quản lý chung của BIDV
Nằm trong hệ thống ngân hàng ĐT&PTVN, và thuộc khối ngân hàngSGD thực hiện những chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của phápluật và hướng dẫn của ngân hàng ĐT&PTVN Cụ thể, theo quyết định số 76QĐ/TCCB, SGD được quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực kháccủa ngân hàng ĐT&PTVN, các nguồn vốn huy động, tiếp nhận và đi vay theoqui định hướng dẫn
Sở giao dịch có những chức năng và nhiệm vụ là:
1Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống ngân hàngĐT&PTVN như hệ thống ATM, HomeBanking
Trang 12b Sở giao dịch có quyền thực hiện các nghiệp vụ
1Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửithanh toán của các tổ chức, dân cư trong nước, nước ngoài bằng nội tệ vàngoại tệ
1Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngânhàng và các hình thức huy động vốn khác Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý.1Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh
tế, theo cơ chế tín dụng của ngân hàng nhà nước và ngân hàng ĐT&PTVN.1Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy địnhcủa ngân hàng nhà nước và ngân hàng ĐT&PTVN
1Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh, kinhdoanh ngoại tệ theo quy định của ngân hàng ĐT&PTVN
1Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác như: thanh toán, chuyển tiềntrong nước và quốc tế, chi trả kiều hối, thanh toán séc và các dịch vụ khác.1Thực hiện nguyên tắc an toàn kho quỹ, bảo hiểm tiền mặt, ngân phiếuthanh toán và các ấn chỉ quan trọng Đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu kịpthời
1Kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán.Cất trữ, quản lý, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá, các tàisản quý cho khách hàng theo quy định của ngân hàng nhà nước và ngân hàng
1.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động
Từ ngày đầu thành lập, SGD có 2 phòng và 1 tổ nghiệp vụ, chủ yếu làmnhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách đầu tư các dự án Đến năm 2000, sau gần 10năm hoạt động, Sở đã có 12 phòng nghiệp vụ, một chi nhánh khu vực trựcthuộc, 2 phòng giao dịch và 7 quỹ tiết kiệm với 167 cán bộ, nhân viên, đánhdấu một bước ngoặt trong quá trình phát triển của SGD
Từ tháng 10/2008 đến nay, BIDV bước sang giai đoạn phát triển mạnh
Trang 13mẽ, mô hình các chi nhánh được cơ cấu, sắp xếp lại theo mô hình TA2 Theo
đó mô hình của SGD1 được sắp xếp thành 5 khối: Khối Quan hệ khách hàng,Khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp, khối quản lý nội bộ, khối trực thuộc Với
sự chuyển đổi về mô hình tổ chức, mở rộng mạng lưới giao dịch, chi nhánhSGD1 đã tạo được sự vượt trội về khả năng cung ứng các sản phẩm, dịch vụngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của BIDV và đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Ngày 1/11/2009, Sở giao dịch có tên gọi mới “Chi nhánh Sở giao dịch 1”.Đến năm 2010, Chi nhánh Sở giao dịch 1 tiếp tục được giao nhiệm vụ làchi nhánh gốc để tách, thành lập chi nhánh Hoàn Kiếm – chi nhánh cấp 1 củaBIDV Chi nhánh cấp 1 được tách ra từ SGD1 trong suốt hơn 20 năm hìnhthành và phát triển là 6 chi nhánh
Ngày 30/6/2011, chi nhánh Sở giao dịch 1 gồm 21 phòng nghiệp vụthực hiện đầy đủ nghiệp vụ của ngân hàng thương mại trong đó 4 phòng giaodịch và 2 quỹ tiết kiệm trên địa bàn Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng Môhình tổ chức của chi nhánh Sở giao dịch 1 đang tiếp tục thực hiện theo hướngngân hàng năng động, hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần cùngBIDV hoạt động tín dụng, thương hiệu của một đơn vị luôn “chia sẻ cơ hội,hợp tác thành công” với khách hàng, bạn hàng trong thời kì hội nhập sâu rộngvào nền kinh tế quốc tế
Dưới đây là sơ đồ bộ máy hoạt động của SGD1 hiện nay và nhiệm vụcác phòng:
Trang 14Sơ đồ bộ máy hoạt động của SGD1
Hình 1:Sơ đồ bộ máy hoạt động SGD1-BIDV
(Nguồn: Kỷ yếu “Sở giao dịch 1BIDV tự hào tuổi 20”)
Khối quản lý nội bộ
P.Quản lý rủi ro 2
P.Quản trị tín dụng
P.Giao dịch khách hàng (cá nhân)
P.Giao dịch khách hàng (DN)
P.Quản lý
và dịch vụ kho quỹ
P.Thanh toán quốc tế
P.Tài chính
kế toán
P.Tổ chức nhân sự
Văn phòng
P.Kế hoạch tổng hợp
P.Điện toán
P.Giao dịch 6
P.Giao dịch 8
P.Giao dịch 9
Quỹ tiết kiệm số 6
Quỹ tiết kiệm số 8
P.Giao dịch 10
Trang 15nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
2Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao, trực tiếp thực hiện, xử
lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao, theo đúng quy chế,thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụkinh doanh của toàn sở giao dịch
3Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn, chính xác cácquy trình, quy định, chế độ nghiệp vụ, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong phạm
vi nghiệp vụ của phòng được giao, góp phần đảm bảo an toàn và nâng caohiệu quả hoạt động của sở giao dịch
4Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong sở siao dịch theo quy trình,nghiệp vụ
2Tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin, tổng hợp và lập các báo cáotrong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của phòng để phục vụ công tác quản trịđiều hành của sở giao dịch, của BIDV và theo yêu cầu của các cơ quan quản
lý nhà nước…
Khái quát các nhiệm vụ các phòng ban như sau:
* Phòng quan hệ khách hàng: hiện nay sở giao dịch có 6 phòng quan
Trang 16* Phòng quản lý rủi ro: hiện nay SGD1 có 2 phòng quản lý rủi ro:
2Phòng quản lý rủi ro 1 thực hiện quản lý rủi ro tín dụng bao gồm:
2Quản lý tín dụng: tham mưu, đề xuất chính sách, biện pháp phát triển
và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại sở giao dịch; quản lý, giám sát,phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của sở giao dịch.3Quản lý rủi ro tín dụng: tham mưu, đề xuất các quy định, biện phápquản lý rủi ro tín dụng; chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành, kiểm tra,giám sát hệ thống quản lý rủi ro của sở giao dịch…
4Phòng quản lý rủi ro 2: thực hiện quản lý các rủi ro khác:
5Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp: đề xuất, hướng dẫn các chươngtrình biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trongcác khâu nghiệp vụ tại sở giao dịch
6Công tác phòng chống rửa tiền
2Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO
2Công tác kiểm tra nội bộ
* Phòng quản trị tín dụng: trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị
cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV vàcủa SGD; thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loạirủi ro của phòng quan hệ khách hàng, gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro 1
để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định…
* Phòng giao dịch khách hàng cá nhân: trực tiếp quản lý tài khoản và
giao dịch đối với khách hàng cá nhân; thực hiện công tác phòng chống rửatiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước và của BIDV,phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trongtình huống khẩn cấp và các nhiệm vụ khác
* Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp: trực tiếp quản lý tài
khoản và giao dịch đối với các khách hàng là tổ chức doanh nghiệp; làm đầu
Trang 17mối thanh toán của SGD và thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối vớicác giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước và của BIDV.
* Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ
về quản lý kho và xuất/nhập quỹ; chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu vớigiám đốc SGD về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ và anninh tiền tệ, triển khai thực hiện các dịch vụ ngân quỹ, chịu trách nhiệm hoàntoàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, đảm bảo an toàn tài sảncủa ngân hàng và của khách hàng
* Phòng thanh toán quốc tế: trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch
tài trợ thương mại với khách hàng; chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc tácnghiệp và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của SGD; phối hợpvới các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách hàng, giới thiệu
và bán các sản phẩm tài trợ thương mại; nghiên cứu và phát triển các sảnphẩm mới trong lĩnh vực tài trợ thương mại…
* Phòng tài chính kế toán: quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế
toán chi tiết, kế hoạch tổng hợp; thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạtđộng hạch toán kế toán của sở giao dịch; thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sáttài chính
* Phòng tổ chức nhân sự: đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc về
triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực
* Văn phòng: thực hiện công tác hành chính như: công tác văn thư;
kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội quy, quy định thuộc lĩnh vực vănphòng thuộc sở giao dịch và công tác quản trị hậu cần như: quản lý, khai tháccác tài sản cố định, công cụ lao động, trang thiết bị, phương tiện vận tải, đảmbảo các công tác hậu cần, lễ tân, tiếp khách…
* Phòng kế hoạch tổng hợp
3Công tác kế hoạch tổng hợp: thu thập thông tin, tham mưu xây dựng kếhoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh; tổ chức triển khai và theo dõi tình
Trang 18hình thực hiện kế hoạch kinh doanh.
3Công tác nguồn vốn: tổ chức và thực hiện điều hành nguồn vốn, chínhsách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn; giới thiệu các sản phẩm.3Công tác dịch vụ: xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ của sở giaodịch, đề xuất các biện pháp, các chính sách phát triển dịch vụ của SGD; tiếnhành các hoạt động nghiên cứu thị trường
* Phòng điện toán: Quản lý hệ thống công nghệ thông tin tại chi nhánh,
Quản lý mạng, quản trị ứng dụng, kiểm soát hệ thống phân quyền truy cậptheo quy định của Giám đốc, quản lý hệ thống máy móc, trang thiết bị tin họcđảm bảo an toàn, thông suốt mọi hoạt động của Sở giao dịch 1 Hướng dẫn,đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc vận hành hệ thống tin học phục vụ kinhdoanh, quản trị điều hành của Chi nhánh
* Các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm: trực thuộc SGD, thực hiện các
nhiệm vụ giao dịch với khách hàng; huy động vốn và các hoạt động tín dụngbao gồm: quan hệ với khách hàng, quản trị tín dụng; thực hiện cung cấp cácdịch vụ của ngân hàng như dịch vụ thanh toán, thu đổi ngoại tệ…
1.2 Môi trường hoạt động của SGD1
1.2.1 Môi trường kinh tế
Năm 2010, mặc dù đã được cải thiện cơ bản nhưng nền kinh tế thế giớivẫn chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, một sốnền kinh tế lớn vẫn đang trên đà phục hồi, chưa đạt được mức tăng trưởng ổnđịnh như thời kỳ trước khủng hoảng Đối với Việt Nam tình hình kinh tế xãhội năm 2010 phát triển tương đối tốt, các nhóm, ngành, lĩnh vực then chốtvẫn đạt được các kết quả có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên năm 2010, kinh tếtăng trưởng khá song thiếu tính bền vững, còn gặp nhiều khó khăn thách thứckhách quan như thiên tai, dịch bệnh làm ảnh thiệt hại lớn đến nền kinh tế đấtnước Các điều tiết vĩ mô của Chính phủ, điều hành chính sách tiền tệ thậntrọng, linh hoạt của NHNN Do NHNN áp dụng chính sách thỏa thuận về lãi
Trang 19suất cho vay và kiểm soát chưa chặt chẽ mặt bằng về lãi suất huy động vốn vìvậy những tháng cuối năm các ngân hàng thương mại đua nhau tăng lãi suất,lôi kéo khách hàng gửi tiền Đó là những thách thức không nhỏ đối với hoạtđộng của hệ thống NHTM nói chung và của Chi nhánh SGD1 nói riêng.
Năm 2011, hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động kinh doanh của hệthống NHĐT&PTVN nói chung và của các chi nhánh nói riêng còn gặpnhiều khó khăn nhưng chi nhánh SGD1 đã có những giải pháp phù hợp nhằmnâng cao năng lực, mở rộng hoạt động kinh doanh, bám sát phương hướngmục tiêu phát triển của toàn ngành, phấn đầu hoàn thành tốt các chỉ tiêu kếhoạch của NHĐT&PTVN giao cho
1.2.2 Môi trường công nghệ
Nền kinh kế không ngừng phát triền, ngày càng ra đời những ứng dụngcông nghệ mới hiện đại vào ngân hàng Vì vậy các ngân hàng có cơ hội tiếpcận các ứng dụng công nghệ hiện đại vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh củamình Đây cũng là cơ hội và thách thức đối với ngân hàng phải có chiến lượcđầu tư hợp lý trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay
1.2.3 Môi trường luật pháp
Theo sát với tiến trình đổi mới kinh tế của đất nước, môi trường pháp lýtrong lĩnh vực hoạt động ngân hàng cũng không ngừng được cải tiến và hoànthiện, luôn có sự sửa đổi về tổ chức và hoạt động của ngân hàng, tạo thànhhành lang pháp lý cho hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động theo hướng antoàn và hội nhập quốc tế Qua đó, niềm tin của khách hàng đối với các NHTMViệt Nam được củng cố thêm một bước Hơn nữa, người dân sẽ an tâm gửitiền vào các NHTM hơn khi quyền lợi của họ được bảo vệ khi có sự đổ vỡcủa ngân hàng
1.2.4 Môi trường văn hóa – xã hội
Chi nhánh SGD1 BIDV nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, nơi có tiềmnăng lớn về khả năng thu hút vốn (cả về lĩnh vực tổ chức kinh tế và dân cư),
Trang 20nên ngân hàng có được những thuận lợi nhất định trong việc phát triển cácsản phẩm, dịch vụ Song, đây cũng là một sức ép lớn cho SGD1 bởi sự cạnhtranh khốc liệt giữa các ngân hàng tại nơi có mật độ dân cư và trình độ vănhóa cao cũng như tập trung đông đúc các tổ chức kinh tế lớn.
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của SGD1
Sở giao dịch 1 luôn là chi nhánh đầu tiên triển khai thành công chươngtrình hiện đại hóa, xây dựng ngân hàng hiện đại phù hợp với thông lệ quốc tế,
đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu qủa kinh doanh Qua các năm hoạtđộng, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế của chi nhánh luôn tăng trưởngvới tốc độ bình quân 30%/năm, đóng góp khoảng 6-7% lợi nhuận của BIDV.Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người luôn thuộc nhóm các chinhánh cao nhất hệ thống
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGD1 2008-2011
201 0/2009
201 1/2010 T
ổng tài
sản
30.1 25.642
20.4 56.321
22.5 64.597
21.8 97.512
32,1
-10, 7
3,34
-D
oanh
thu
5.92 2.545
8.12 6.509
8.94 1.374
9.54 2.620
37, 21
10, 03
-48, 8
24,2 8
10,1 3
10,0 3
0,42
(Nguồn: Báo cáo tổng kết
Trang 21của SGD1-BIDV)
Trang 22đã coi nguồn vốn là mặt trận ưu tiên hàng đầu trong hoạt động kinh doanh.Giai đoạn 2006-2011, do ảnh hưởng của khủng hoảng, suy thoái kinh tếtoàn cầu, môi trường kinh doanh gặp nhiều biến động phức tạp, chi nhánhSGD1 khó tránh khỏi tình trạng sụt giảm về nguồn vốn Song chi nhánh đãxác định công tác huy động vốn là mặt trận ưu tiên hàng đầu trong hoạt độngcủa chi nhánh theo đúng chủ trương, chỉ đạo của Hội sở chính Chi nhánhSGD1 đã tích cực triển khai các sản phẩm mang tính hiệu quả cao như: Tiếtkiệm Ổ trứng vàng, Tiết kiệm tích lũy Bảo an, tiết kiệm ưu việt, Tiết kiệm dựthưởng “Rồng Vàng Thăng Long”,… và nâng khả năng cạnh tranh so với cácngân hàng thương mại trên cùng địa bàn bằng các hình thức huy động phongphú và lãi suất phù hợp với từng khách hàng cụ thể Và chi nhánh SGD1 đãtrở thành sự lựa chọn hàng đầu trong việc đầu tư tiền gửi của khách hàng từcác tập đoàn, Tổng công ty lớn đến các doanh nghiệp, định chế và khách hàng
cá nhân
Ngoài ra chi nhánh SGD1 đã không ngừng mở rộng mạng lưới phònggiao dịch, quỹ tiết kiệm tại các địa bàn trung tâm của Thủ đô, nơi có nhiều cơquan, doanh nghiệp và đông đúc dân cư để thu hút nguồn vốn từ các đốitượng này Do vậy, chi nhánh đã duy trì và phát triển được nền vốn, hoànthành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn được Hội sở chính giao,tiếp tục khẳng định là đơn vị dẫn đầu về quy mô và chất lượng nguồn vốn.Đến năm 2010, nguồn vốn của chi nhánh đạt 20.809 tỷ đồng, tăng gần 2lần so với năm 2005 và tăng gấp hơn 800 lần so với năm 1991
Trang 23Bảng 2: Quy mô và cơ cấu vốn huy động SGD1 2008-2011
Đơn vị: Tỷ đồng
2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch so với năm trước
(%) G
iá trị
% Tỷ trọng
G
iá trị
% Tỷ trọng
G
iá trị
% Tỷ trọng
G
iá trị
% Tỷ trọng
200 9/2008
201 0/2009
201 1/2010 T
ổng
nguồn
vốn
2 8.919
1 00
2 0.329
1 00
2 0.809
1 00
1 8.581
1 00
29,7
-2,3 6
10,7
-Nguồn
tiền gửi
2 8.350
9 8,03
1 9.969
9 8,23
2 0.536
9 8,7
1 8.484
9 9,5
29,56
-2,8 4
9,99
-Vốn huy
động
5 69
1 ,97
3 60
1 ,77
2 73
1 ,3
9 7
0 ,5
36,73
24,16
64,47
-(Nguồn: Báo cáo tổng kết của SGD1-BIDV)
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, nguồn vốn huy động đãthể hiện một xu hướng tăng trưởng rõ rệt.Tuy vẫn bị tác động của khủng
hoảng kinh tế trong những năm gần đây, song đây là kết quả tổng hợp của
việc nâng cao ứng dụng công nghệ, không ngừng phát triển các sản phẩm huy
động với những tiện ích, đồng thời nâng cao phong cách dịch vụ văn minh
của người cán bộ ngân hàng
1.3.2 Hoạt động tín dụng
Năm 2003, SGD1 là chi nhánh đầu tiên trên toàn hệ thống triển khai ứngdụng thành công dự án “Hiện đại hóa ngân hàng”- một trong 7 tiểu dự án
thuộc dự án “Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán Việt Nam” do
ngân hàng thế giới (WB) tài trợ Điều đó đã thay đổi cấu trúc dữ liệu quản lý
từ phân tán sang quản lý tập trung, xử lý giao dịch tức thời và hạch toán tự
động, 100% các giao dịch được xử lý qua máy Do vậy, ngoài các sản phẩm
truyền thống như thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, bảo lãnh,…chi
Trang 24nhánh đã triển khai, cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng
rất thành công như: đổ lương tự động, ATM ( tiền lương được chuyển tự động
vào tài khoản của khách hàng tại các kì thanh toán, khách hàng có thể dùng
thẻ ATM để rút, chuyển tiền khi có nhu cầu 24/24h ), BSMS (các giao dịch
phát sinh trên tài khoản, số tiền trả nợ, kì trả nợ (nếu có), tỷ giá, lãi suất …
đều được thông báo trực tiếp đến số điện thoại khách hàng đăng kí sử dụng);
Homebanking (khách hàng có thể thực hiện giao dịch tại chỗ mà không cần
phải trực tiếp đến ngân hàng); điều chuyển vốn tự động, quản lý vốn tập trung
(cuối ngày giao dịch toàn bộ số dư trên tài khoản sẽ được kết chuyển tự động
về một tài khoản theo yêu cầu của khách hàng); dịch vụ kho quỹ (thu hộ, chi
hộ tại nhà / đơn vị của khách hàng, quản lý giữ hộ giấy tờ có giá; thu đổi tiền
không đủ tiêu chuẩn lưu thông…) Nhờ đó, chất lượng hoạt động dịch vụ của
chi nhánh Sở giao dịch 1 được cải thiện; tổng thu dịch vụ tăng trưởng vượt
Tuy
ệt Đối
% Tỷ trọng
Tuyệ
t đối
% Tỷ trọng
Tuyệt đối
% Tỷ trọng
Tín
dụng
5.80 7.045
1 4
8.00 8.509
3 7,9
8.79 8.904
9 ,9
9.401.
230
6 ,85 1.Cho
vay ngắn
hạn
2.91 5.632
4 2
2.85 3.725
21
-2.95 9.901
3 ,7
3.054.
666
3 ,2 2.
Cho vay
TDH,TM
1.03 5.021 6
2.92 2.321
1 82,3
3.92 8.568
3 4,4
5.734.
150
4 5,98 3.
Cho vay
ĐTT
1.58 4.230 5
1.98 6.201
2 5,4
1.71 6.699
13,6
-478.5 64
72,12
Trang 25Cho vay
KHNN
18.5 20
8
8 950
94,9 _
100 5.
-Cho vay ủy
-193.
736
21
-133.2 50
31,22
(Nguồn: bảng số liệu tín dụng chung SGD1 BIDV)
Tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng trong các năm từ 2008 - 2011, tính đến31/12/2011, tổng dư nợ là 9.401.230 triệu đồng, tăng 602.326 triệu đồng sovới năm 2010
Tín dụng trung, dài hạn thương mại tính đến năm 2011 đạt 5.734.150triệu đồng, tăng 1.805.582 triệu đồng,bằng 45,96% so với năm 2010, tăng4.699.129 triệu đồng so với năm 2008, bằng 45,4% Tỷ trọng tín dụng thươngmại trong tổng dư nợ năm 2011 là 45,98%, trong khi năm 2008 là -6%
Tín dụng ngắn hạn năm 2008 đạt 2.915.632 triệu đồng thì đến năm 2011đạt 3.054.666 triệu đồng, tăng 94.765 triệu đồng so với năm 2010 tính đếnnăm 2011, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm 3,2% chưa cânđối, phù hợp về cơ cấu tín dụng về loại tiền kì hạn và loại tiền huy động
Các hoạt động cho vay ủy thác ODA đã giảm dần và tăng trưởng vớimức số âm
Tính đến 31/12/2010, dư nợ nhóm 1 đạt 8.305 tỷ đồng xấp xỉ 93,7% tổng
dư nợ cho thấy dư nợ tín dụng của chi nhánh tập trung chủ yếu vào các đốitượng thuộc nợ nhóm 1- những khách hàng được đánh giá có uy tín, có nănglực, hoạt động có hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro, gia tăng hiệu quả hoạtđộng tín dụng
Nợ xấu của chi nhánh Sở giao dịch 1 chỉ còn 31 tỷ đồng dẫn đến tỷ lệ nợxấu giảm còn 0,4% Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn thấp hơn tỷ lệ nợ xấucủa hệ thống BIDV (2,6%) và của toàn địa bàn (2,36%) cho thấy tăng trưởngtín dụng vấn đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng
Trang 261.3.3 Hoạt động dịch vụ
Trong giai đoạn 2006-2010 cơ cấu dịch vụ đã có sự thay đổi rõ rệt theohướng đa dạng hóa sản phẩm và đối tượng khách hàng; từ chỗ chỉ tập trungvào nhiều hoạt động thanh toán, bảo lãnh, nay được mở rộng ra nhiều lĩnhvực khác như kinh doanh ngoại tệ với các sản phẩm phát sinh (đáp ứng nhucầu ngoại tệ trên cơ sở hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá cho khách hàng bằng nhiềuloại hình giao dịch: giao ngay, kì hạn, hoán đổi, quyền chọn…); thanh toánhóa đơn, thanh toán vé máy bay (khách hàng không phải đến trực tiếp thanhtoán, ngân hàng sẽ trích tài khoản thanh toán hộ); chuyển tiền WU (kháchhàng có thể chuyển tiền và nhận tiền từ nước ngoài trong 2 phút); POS (kháchhàng dùng thẻ ATM, VISA thanh toán tiền mua hàng hóa mà không phảidùng tiền mặt tại các điểm mua hàng)… Tỷ trọng thu dịch vụ ròng trong tổnglợi nhuận trước thuế ngày càng được cải thiện (bình quân giai đoạn 2006-
2010 là 24,38% ) Kết quả hoạt động dịch vụ tại chi nhánh SGD1 được thựchiện cụ thể qua các bảng tổng hợp số liệu sau:
Bảng 4 : Kết quả hoạt động dịch vụ tại SGD1 2006-2010
Đơn vị: triệu đồng
m 2006
T ỷ trọng (%)
Nă
m 2008
T ỷ trọng (%)
Nă
m 2010
T ỷ trọng (%)
Thu dịch vụ ròng 50.2
80
1 00
115.
500
1 00
142.
470
1 00
80
5 6
34.8 90
3 0
47.2 00
3 3 Hoạt động thanh
toán
19.3 10
3 8
41.0 00
3 5
34.9 10
2 5 Dịch vụ ngân quỹ (2.5
00)
5
1 0
37.6 00
3 3
42.8 00
3 0
Trang 2724,8 1 (Nguồn:Kỷ yếu “Sở giao dịch 1BIDV tuổi
20”)
Những kết quả trên cho thấy rằng, hơn 20 năm qua, các lớp cán bộ củaChi nhánh Sở giao dịch 1 đã nỗ lực hết mình, từng bước đưa Chi nhánh Sởgiao dịch lớn lên theo định hướng của NHĐT&PTVN và tự khẳng định là mộtđịa chỉ tin cậy của rất nhiều khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân, xứngđáng là “cánh chim đầu đàn”, là “lá cờ đầu” của hệ thống NHĐT&PTVN, gópphần khẳng định và nâng cao thương hiệu của BIDV trên thị trường tài chínhtrong nước và quốc tế
Trang 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO
DỊCH 1 NHĐT&PT VIỆT NAM
2.1 Những vấn đề chung về hoạt động huy động vốn tại NHTM
2.1.1.Khái niệm về vốn tại NHTM
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy
động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanhkhác
Thực chất, vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạmthời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ
sở hữu của chúng gửi vào ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau.Hay nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngânhàng, để ngân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập như vậy, ngânhàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ,làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạtđộng kinh tế phát triển đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến
sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nhìn chung, vốnchi phối toàn bộ các hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chứcnăng của NHTM
Vốn của NHTM bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vồn đi vay, vốnkhác Mỗi loại vốn đều có một tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốnhoạt động của NHTM
Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngan hàng tạo lập được,
thuộc sở hữu của ngân hàng Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốncủa ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý băt buộc khi thành lập một ngânhàng
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ
Trang 29các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện cácnghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùnglàm vốn kinh doanh.
Vốn đi vay là quan hệ vay vốn giữa các NHTM và NHTW, hoặc giữa các
NHTM với nhau hay các tổ chức tín dụng khác Các NHTM sẽ đi vay vốn để
bổ sung vào vốn hoạt động của mình khi ngân hàng đã sử dụng hết vốn khảdụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động
Vốn khác: trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM cũng tạo
được một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở thưtín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phongtỏa do ngân hàng chấp nhận hối phiếu thương mại… Các khoản tiền tạm thờiđược trích khỏi tài khoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng nên tạmđược gọi là tiền nhàn rỗi
2.1.2 Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM
Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thìphải có vốn, vốn quyết định khả năng kinh daonh của mỗi doanh nghiệp.NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp, bởi vậy vốn cũng là cơ sở đểNHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình Nói cách khác, ngânhàng không có vốn thì không thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh Bởi
vì, với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinhdoanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu cuả NHTM
Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác củangân hàng
Vốn cuả ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượngtín dụng Giả sử tên địa bàn của ngân hàng, nhu cầu vốn rất lớn mà nếu ngânhàng không huy động được thì không thể đáp ứng được nhu cầu cho vay Nếukhả năng vốn của ngân hàng dòi dào thì chắc chắn ngân hàng sẽ đáp ứng dược
Trang 30nhu cầu vốn cho vay, có đủ điều kiện mở rộng thị trường tín dụng và các dịch
Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹthuật hiện đại của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời,khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộngquan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tíndụng, chủ động vè thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãisuất vừa phải cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều kháchhàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngânhàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh
2.1.3 Các nghiệp vụ tạo vốn tại NHTM
a Công cụ tạo vốn huy động
Các công cụ huy động tiền gửi
Tài khoản tiền gửi giao dịch không trả lãi
Tiền gửi giao dịch là loại tiền gửi nằm trong các tài khoản của ngân hàng
Trang 31mở cho khách hàng khi họ gửi tiền vào ngân hàng vì các nhu cầu giao dịch,khách hàng có quyền phát hành séc để chi trả cho bên thứ ba hoặc rút tiền mặt
ở bất kì thời điểm nào Phần lớn tiền gửi giao dịch không hưởng lãi do cáchãng kinh doanh nắm giữ, tuy nhiên, trên thực tế nhiều khách hàng đang có
xu hướng chuyển sang các lọai hình tiền gửi phát hành séc có hưởng lãi
Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn có trả lãi
Đây là loại tài khoản giao dịch được hưởng lãi, do đó ngân hàng đòi hỏikhách hàng phải thông báo trước về việc rút tiền Loại tài khoản này thườngđược nắm giữ bởi các cá nhân và tổ chức phi lợi nhuận
Tiền gửi có kỳ hạn
Loại tiền gửi này thường kèm theo quy định vè kỳ hạn cố định với mộtmức lãi suất được xác định trước hoặc theo thỏa thuận và không có giới hạn
về số tiền gửi tối thiểu
Tiền gửi tiết kiệm
Tài khoản tiền gửi tiết kiện được lập ra để thu hút tiền nhàn rỗi củanhững người muốn dành riêng một khoản tiền cho những mục tiêu hay mộtnhu cầu về tài chính được dự tính trong tương lai Lãi suất áp dụng cho loạitiền gửi này thường cao hơn nhiều so với tiền gửi giao dịch
Các công cụ tạo vốn huy động khác
Các công cụ truyền thống
Chứng chỉ tiền gửi mệnh giá lớn có thể chuyển nhượng : đây là một tài
khoản mang tính “lai tạo” – về mặt pháp lý, đó là một khoản tiền gửi nhưng
về bản chất nó chỉ là một hình thức giấy nợ được phát hành nhằm thu hút vốntạm thời dư thừa của các công ty lớn, các cá nhân giàu có và chính phủ
Trái phiếu: các NHTM còn có thể huy động nguồn vốn dài hạn qua việc
phát hành các trái phiếu do đặc tính ổn định cao của nguồn vốn này nên một
bộ phận của nó có thể được coi như vốn tự có bổ sung của các NHTM
Các công cụ mới