Nhìn chung nguồn vốn của ngân hàng được hình thành từ nhiềunguồn khác nhau nhưng vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhấtvà là nguồn vốn chủ yếu trong các hoạt động kinh doanh c
Trang 1BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KÝ HIỆU Ý NGHĨA
NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
WTO Tổ chức thương mại thế giới
BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
VBARD Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn
MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải
EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhiệp khẩu
STB Ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín
VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam
VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản
ROE Tỷ suất sinh lời tổng doanh thu
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV từ 2010-31/3/2013 25
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2011-2012 25
Bảng 2.3: Thu từ hoạt động dich vụ phi tín dụng BIDV giai đoạn 2009-2012 29
Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động giai đoạn 2009-2012 34
Bảng 2.5: Cơ cấu tiền gửi khách hàng giai đoạn 2009 – 2012 35
Bảng 2.6: Huy động tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2012 36
Biểu đồ 2.1: Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV so với một số ngân hàng khác năm 2012 27
Biểu đồ 2.2: Chất lượng tín dụng BIDV giai đoạn 2010-2012 27
Biểu đồ 2.3 Diễn biến huy động vốn BIDV giai đoạn 2010-2012 28
Biểu đồ 2.4: Diễn biến thu dịch vụ ròng BIDV 2010-2012 29
Biểu đồ 2.5: Huy động tiền gửi khách hàng theo đồng tiền 2009-2012 37
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 NGUỒN VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỚI ĐỐI VỚI NHTM 4
1.1.1 Định nghĩa nguồn vốn 4
1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại 5
1.2 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM 7
1.2.1 Nguồn vốn huy động 7
1.2.2 Hiệu quả huy động vốn tại NHTM 11
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
1.3.1 Các nhân tố khách quan 16
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 22
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.22 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 22
2.1.2 Tình hình hoạt động của BIDV trong những năm qua 23
2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31
2.2.1 Chiến lược huy động vốn của Ngân hàng trong những năm qua 31
2.2.2 Tình hình hoạt động huy động vốn của BIDV trong 3 năm qua 32
2.2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam 37
Trang 4CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 44
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIDV 44
3.1.1 Định hướng chiến lược 44
3.1.2 Biện pháp thực hiện 45
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 47
3.2.1 Hiệu quả huy động vốn được thể hiện ở những nội dung sau 48
3.2.2 Thực hiện tốt công tác phân tích thị trường huy động vốn 48
3.2.3 Đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn bằng cách gia tăng tiện ích và tính chất 49
3.2.4 Quản lý nguồn vốn theo đúng phương pháp, mục tiêu 51
3.2.5 Đào tạo nâng cao trình độ và nghiệp vụ của cán bộ 52
3.2.6 Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược Marketing hiệu quả 53
3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 55
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ 55
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước(NHNN) 56
KẾT LUẬN 57
Trang 5tệ thì vốn lại càng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng quyết định quy môhoạt động và quy mô tín dụng, khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín củaNHTM Nhìn chung nguồn vốn của ngân hàng được hình thành từ nhiềunguồn khác nhau nhưng vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất
và là nguồn vốn chủ yếu trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Nguồn vốn này có tính biến động , chịu ảnh hưởng bởi diễn biến thị trường,môi trường kinh doanh trên địa bàn, chính sách và hiệu quả hoạt động tíndụng của nhân hàng Vì vậy các ngân hàng cần đi sâu tìm hiểu, phân tíchnguồn vốn này, nhằm đưa ra những chính sách huy động vốn phù hợp, nângcao chất lượng, hiệu quả hoạt động huy động vốn đảm bảo nguồn vốn chomọi hoạt động của bản thân ngân hàng qua đó thực hiện tốt vai trò trung giantín dụng, góp phần phát triển thị trường tài chính nói riêng và kinh tế đất nướcnói chung
Tuy nhiên tình hình kinh tế hiện nay có nhiều diễn biến bất lợi, thịtrường bất động sản rơi vào khủng hoảng, hoạt động của các doanh nghiệpvừa và nhỏ cũng gặp nhiều khó khăn nhu cầu về vốn là một trong những nhucầu vô cùng cấp thiết, tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức tàichính trong nước và nước ngoài do mở cửa thị trường tài chính Đã đặt ramột câu hỏi cho các ngân hàng là: Làm thế nào để có thể huy động vốn hiệuquả hơn từ dân cư và các tổ chức trong nền kinh tế? Nhận thức được tầm quantrong cũng như khó khăn mà các ngân hàng đang gặp phải trong quá trình huyđộng vốn, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng
Trang 6Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực trang và giải pháp” làm chuyên đề tốtnghiệp của mình với mong muốn đưa ra một số giải pháp hữu dụng trong hoạtđộng huy động vốn của ngân hàng.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống các vấn đề lý luận về vốn trong NHTM và công tác huyđộng vốn tại các NHTM
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàngĐầu Tư và Phát triển Việt Nam, những mặt đã làm được và những mặt cònhạn chế, từ đó tìm ra nguyên nhân của những tồn tại
- Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác huyđộng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là những vấn đề vềvốn và công tác huy động vốn trong các NHTM
- Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là công tác huy động vốn tại Ngânhàng BIDV trong giai đoạn 2010 – 31/3/2012
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chuyên đề sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử Với phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê,
so sánh, suy diễn logic để làm sáng tỏ vấn đề đề tài nghiên cứu
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CHUYÊN ĐỀ
- Hệ thống và bổ sung các vấn đề lý luận cơ bản về công tác huy độngvốn tại cá NHTM nói chung và tại ngân hàng BIDV nói riêng
- Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý vốn tại BIDV trong giai đoạn
2010 – 31/3/2013 Tổng kết những mặt đã làm được, những công tác còn yếukém, tồn tại từ đó tìm ra nguyên nhân
- Trên cơ sở những nguyên nhân tồn tại, đề xuất các giải pháp góp phầnđẩy mạnh hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng BIDV
Trang 7KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềđược trình bày theo 3 chương
Chương 1 : Những vấn đề về nguồn vốn và huy động vốn tại ngân hàng
thương mại
Chương 2 : Thực trạng hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam
Chương 3 : Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho Ngân
hàng Đầu tư và Phát triền Việt Nam
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bàichuyên đề của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn có những thiếu sótnhất định Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn
để chuyên đề được hoàn thiện hơn
Trang 8CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 NGUỒN VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỚI ĐỐI VỚI NHTM
1.1.1 Định nghĩa nguồn vốn
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huyđộng được dùng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu sinhlợi Nó chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng thương mại, quyết định sựtồn tại và phát triển của ngân hàng bao gồm:
Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập được,thuộc sở hữu của ngân hàng Nó mang tính ổn định và căn cứ để quyết địnhđến khả năng và khối lượng vốn huy động của ngân hàng
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từcác tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội và được dùng phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh Vốn huy động là tài sản thuộc sở hữu khác nhau, ngân hàngchỉ có quyền sử dụng và phải hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn Nguồnvốn này luôn biến động, đa dạng về thời gian và hình thức Tuy nhiên nóchiếm tỷ trọng lớn nhất và đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt độngcủa ngân hàng
Vốn đi vay là phần vốn các ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạtđộng của mình trong trường hơp tạm thời thiếu vốn khả dụng Nó có chi phítương đối cao nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng
Vốn khác là phần vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụthanh toán…
Thông thường kết cấu nguồn vốn của các NHTM là như nhau nhưngxét về số lượng mỗi thành phần thì không ngân hàng nào giống nhau Sự khác
Trang 9biệt đó xuất phát từ cách thức, mục tiêu huy động vốn của mỗi Ngân hàng.Thông qua kết cấu nguồn vốn của mỗi Ngân hàng người ta có thể đánh giáđược rất nhiều điều về sự hoạt động cũng như khả năng quản trị Ngân hàngcủa ban lãnh đạo.
1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại.
1.1.2.1 Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanhđược thì phải có: Công nghệ - Lao động – Tiền vốn trong đó vốn là nhân tốquan trọng nó phản ánh năng lực chủ yểu để quyết định khả năng kinh doanh.Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt động kinhdoanh, ngân hàng ko thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu ko có vốn.Như đã biết, đặc trưng của hoạt động ngân hàng: Vống không chỉ là phươngtiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM.Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị trường tàichính Vốn là lợi thế đầu tiên
1.1.2.2 Vốn quyết định đến khả năng thanh khoản của ngân hàng
Xét trong toàn bộ hệ thống, theo quyết định 37 về quy chế quản lý vốn
khả dụng của NHNN: vốn khả dụng được hiểu là số tiền gửi của các tổ chức
tín dụng bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi thanh toán và các loại tiền gửi khác được gửi tại NHNN Dưới góc độ của một ngân hàng thương mại, vốn khả dụng của NHTM là nguồn vốn sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của ngân hàng như cấp tín dụng, thanh toán và trả nợ đối với các tổ chức phi ngân hàng, NHNN và các ngân hàng khác.
Vậy có thể nói vốn khả dụng là nguồn vốn đảm bảo khả năng thanh toáncủa ngân hàng Nguồn cung vốn khả dụng có thể đến từ tiền gửi mới củakhách hàng, khách hàng hoàn trả tín dụng, đi vay trên thị trường tiền tệ, thunhập từ bán tài sản, thu nhập từ cung cấp dịch vụ
Trang 10Nguồn vốn của ngân hàng lớn khiến ngân hàng dễ dàng vay vốn của cácngân hàng khác cũng như dễ dàng hơn trong việc nhận được sự hỗ trợ của các
cơ quan quản lý để tăng cường vốn khả dụng từ đó đảm bảo khả năng thanhtoán của ngân hàng
1.1.2.3 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng
Vốn của ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tíndụng Theo thông tư 13, TCTD chỉ được sử dụng nguồn vốn huy động để cấptín dụng với điều kiện trước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ về khảnăng chi trả và các tỷ lệ bảo đảm an toàn khác quy định tại Thông tư này vàkhông được vượt quá tỷ lệ đối với ngân hàng: 80% Chính vì thế, quy mô vốnhuy động càng lớn thì quy mô tín dụng của ngân hàng được phép cũng tăng
1.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuậtcủa ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khả năng vốnlớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụngvới các thành phần kinh tế xét về cả quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động vềthời gian, thời hạn cho vay, thậm trí quyết định mức lãi suất vừa phải cho kháchhàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động củangân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinhdoanh Đây cũng là điều kiện để bổ sung thêm vốn tự có, tăng cường cơ sở vậtchất kỹ thuật và quy mô hoạt động của ngân hàng trên mọi lĩnh vực
Đồng thời vốn của ngân hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử dụngtổng hòa các nguồn vốn khác Ngoài ra vốn của ngân hàng dồi dào sẽ tạo điềukiện cho NHNN đảm bảo khả năng thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổnđịnh lưu thông tiền tệ, đảm bảo cân đối tiền – hàng trong nền kinh tế
Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng và của nền kinh tế nên nguồn vốn nói chung và vốn huy động
Trang 11nói riêng phải thường xuyên được bảo toàn và không ngừng mở rộng quy mô,nâng cao hiệu quả của vốn là tiền đề quan trọng quyết định sự tồn tại và pháttriển của hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các ngân hàng luôn tìm cách đưa
ra những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những người gửitiền và những người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cáchhiệu quả Bên cạnh đó, các nhà quản trị ngân hàng cũng luôn tìm cách để đổimới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế Đó làmột trong những điều kiện tiên quyết đưa ngân hàng đến thành công
1.2 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1.2.1 Nguồn vốn huy động
1.2.1.1 Tiền gửi của khách hàng
Tiền gửi là nguồn vốn huy động từ bên ngoài đầu tiên và quan trọng nhấtđối với mỗi NHTM Trong cơ cấu vốn của các ngân hàng, tiền gửi luôn chiếm tỷ
trọng lớn và có nhiều ảnh hưởng nhất tới các hoạt động của ngân hàng
Vì thế để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có đượcnguồn tiền gửi chất lượng ngày càng cao thì các ngân hàng đã đưa ra nhiềuhình thức huy động khác nhau
1 Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tiền gửi không kì hạn là loại tiền gửi
mà người gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào Đối với ngân hàng, tiền gửi thanhtoán cũng là khoản vốn huy động khá hấp dẫn Bởi chi phí (lãi suất) cho loạitiền gửi này thấp nhất trong các loại tiền gửi
2 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.
Bên cạnh những khoản tiền gửi thanh toán, hầu hết các doanh nghiệpthương mại, tổ chức xã hội đều gửi một lượng tiền nhất định tại ngân hàngvới thời hạn xác định Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp hay tổ
Trang 12chức luôn có một lượng tiền tạm thời chưa cần sử dụng, họ gửi nó vào ngânhàng với các kì hạn khác nhau để hưởng lãi (lãi suất cao hơn lãi suất của tiềngửi không kì hạn) nhằm tạo thêm thu nhập cho mình Tuy nhiên lượng tiềngửi có kì hạn của các tổ chức chiếm một lượng rất nhỏ so với lượng tiền gửikhông kì hạn, đồng thời rất khó dự đoán được sự biến động của nó do sự biếnđộng của hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp.
3 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư.
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa dùngđến, họ tích luỹ lại cho tương lai Người dân có nhiều cách để giữ số tiền tiếtkiệm của mình Một trong những cách đó là gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng.Ngân hàng thu hút tiền gửi của người dân bằng việc đảm bảo an toàn cho tàisản của họ đồng thời trả lãi để khuyến khích họ gửi nhiều tiền với thời hạn lâudài Huy động tiền gửi trong dân cư là nghiệp vụ truyền thống đem lại chongân hàng một lượng vốn rất lớn để có thể tiến hành các hoạt động cho vay vàđầu tư sinh lợi Thông thường tiền gửi tiết kiệm có 2 loại chính :
- Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn
- Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn
4 Tiền gửi của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác.
Giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thường xuyên có mốiliên hệ với nhau về nhiều mặt trong hoạt động kinh doanh Các ngân hàng đềugửi một lượng tiền ở các ngân hàng khác nhằm mục đích tạo sự thuận tiện choviệc thanh toán hộ, chuyển khoản hay mua bán, giao dịch khác…Lượng tiềngửi này thường không lớn, biến động nhỏ nên ít ảnh hưởng tới nguồn vốn củangân hàng
1.2.1.2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay
Bên cạnh việc huy động vốn từ nhận tiền gửi, các ngân hàng còn đi vay
để tăng lượng vốn nắm giữ nhằm đảm bảo và phát triển hoạt động kinh doanhcủa mình Vốn vay của ngân hàng có thể có được từ nhiều nguồn khác nhau
Trang 13nhu: vay từ Ngân hàng nhà nước, vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặc vaytrên thị trường vốn…Nguồn vốn vay chỉ chiếm tỷ trọng vừa phải trong kếtcấu nguồn song nó rất cần thiết và quan trọng đối với các ngân hàng.
a)Tiền vay Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng, là cứu tinh củacác ngân hàng trong các trường hợp khó khăn nhất, là người cho vay saucùng Thông thường tất các ngân hàng thương mại và một số tổ chức tài chínhkhác trong nước được NHNN cho phép thành lập đều được hưởng quyền vaytại ngân hàng NHNN trong những tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc quá kẹtvốn Ngân hàng Nhà nước cấp tín dụng cho các NHTM qua 2 hình thức:
- Tái chiết khấu (hoặc chiết khấu) hay còn gọi là tái cấp vốn Cácthương phiếu đã được các ngân hàng thương mại chiết khấu sẽ trở thành tàisản của họ Khi cần tiền họ mang chúng lên NHNN để tái chiết khấu NHNNkiểm soát việc vay mượn này một cách chặt chẽ Thông thường NHNN chỉchiết khấu cho các thương phiếu có chất lượng (có thời hạn đáo hạn ngắn vàkhả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kì
- Thế chấp hay ứng trước bảo đảm hay không có bảo đảm Đây làhình thức cho vay thời hạn ngắn, chủ nợ không bán các phiếu nợ cho ngânhàng mà chỉ đem gửi các phiếu đó làm vật bảo đảm cho việc vay tiền
Ở Việt Nam hiện nay, có các loại cho vay của NHNN đối với các
NHTM như sau:
- Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn : là hình thức tài trợ vốntheo kế hoạch, chỉ phân phối đối với các ngân hàng thương mại quốcdoanh
- Chiết khấu và tái chiết khấu kho bạc, khế ước mà các ngân hàng đã chokhách hàng vay nhưng chưa đáo hạn và các thương phiếu
- Cho vay bổ sung thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng
b) Tiền vay các tổ chức tín dụng khác.
Trang 14Khi vay tiền từ NHNN để đáp ứng thiếu hụt dự trữ hay chi trả cấp báchquá khó khăn (lãi suất chiết khấu cao, điều kiện vay mượn chặt chẽ ) cácNHTM thường vay mượn lẫn nhau trên thị trường kiên ngân hàng Quá trình vaymượn này rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàngcho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lí (hoặc NHNN ) Khoản vay có thểkhông cần bảo đảm hoặc được bảo đảm bằng các chứng khoán của kho bạc.Thông thường, các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăngbất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng cho các ngânhàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, các ngân hàng đang thiếuhụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Việc vaymượn giữa các ngân hàng là hoạt động thường xuyên và là một kênh huy độngvốn tốt cho các ngân hàng trong những trường hợp khẩn cấp.
c) Vay trên thị trường vốn.
Để huy động được lượng vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu cho vay thườngxuyên (đặc biệt là cho vay trung và dài hạn), bên cạnh việc thu hút tiền gửi,các Ngân hàng thường chủ động đi vay trên thị trường vốn Cũng giống nhưcác doanh nghiệp, Ngân hàng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kìphiếu, tín phiếu, trái phiếu ) trên thị trường Thông thường đây là các khoảnvay không có đảm bảo, nên những ngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi suấtcao hơn thì sẽ vay được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượntrực tiếp bằng cách đó mà phải thông qua ngân hàng đại lí hoặc được sự bảolãnh của ngân hàng Đầu tư Có thể nói thị trường tài chính với vai trò trunggian điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu đã hỗ trợ tích cực cho hoạt độngcủa các ngân hàng Thị trường tài chính càng phát triển thì khả năng chuyểnđổi các công cụ nợ dài hạn của các ngân hàng càng tăng
Vay nợ khác.
Ngoài những nguồn vốn đi vay cơ bản trên, Ngân hàng còn có cácnguồn vốn vay khác như:
Trang 15- Nguồn uỷ thác: NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác
cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ….Trong
đó Uỷ thác Đầu tư là dịch vụ khá hấp dẫn của ngân hàng Với dịch vụ này,khách hàng uỷ thác tiền bạc, tài sản của mình cho ngân hàng để ngân hàngtiến hành đầu tư vào những dự án khả thi để sinh lãi
- Nguồn trong thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán ( séc trong quá trình chi trả, tiền
ký quỹ L/C…), Hoặc các ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ
có kết dư tiền gửi từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để cho vay.Đặc điểm của nguồn này là thời gian tồn tại ngắn vì phần lớn chúng đều ởtrong trạng thái chờ luân chuyển, do đó các ngân hàng ít khi chỉ sử dụngchúng để cho vay lâu dài mà chỉ để bổ sung thêm nguồn ở thời điểm hiện tại
- Nguồn khác: Các khoản nợ khác như Thuế chưa nộp, lương chưa
trả…Đây là nguồn mà ngân hàng tạm thời chiếm dụng, không có ảnh hưởngđáng kể tới nguồn vốn cũng như hoạt động huy động vốn của ngân hàng
1.2.2 Hiệu quả huy động vốn tại NHTM
1.2.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn
Huy động vốn có hiệu quả là huy động vốn ổn định đáp ứng vừa đủ nhucầu kinh doanh của ngân hàng
Trên phương diện khách hàng: Hiệu quả huy động vốn thể hiện ở số
tiền ngân hàng huy động phải có lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản,thuận tiện, thu hút được nhiều khác hàng
Trên phương diện nền kinh tế: Hiệu quả huy động vốn được thể hiện
trên khía cạnh ngân hàng huy động được tối đa nguồn vốn dư thừa trong nềnkinh tế với mức lãi suất hợp lý, biến những đồng tiền nhàn dỗi thành nhữngđồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc tài trợ cho các ngành kinh
tế khác phát triển
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn
Trang 16Tính ổn định của nguồn vốn được thể hiện qua khối lượng, cơ cấu nguồnvốn và tốc độ tăng trưởng, xu hướng biến đổi của nguồn vốn đó Khối lượng
và cơ cấu vốn huy động được xem là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý đề
ra mục tiêu lâu dài và hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngân hàng
Tính ổn định của quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động
Sự tăng trưởng trong quy mô huy động vốn
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động = huy động vốn thực tế / KH huyđộng
Tăng trưởng quy mô = tổng nguồn vốn huy động năm n- tổng vốn huyđộng năm ( n- 1)
Khối lượng vốn huy động phản ánh quy mô vốn Quy mô vốn lớn sẽ tạođiều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của minh Trong tổngnguồn vốn cuả ngân hàng thì quy mô vốn huy động là một bộ phận chiếm tỷtrọng cao nhất và có vai trò quan trọng hơn cả Sauk hi đã huy động đượckhối lượng vốn lớn thì cái mà ngân hàng cần quan tâm lúc này là tốc độ tăngtrưởng ổn định của nó vì có thể lúc này quy mô vốn lớn, nhưng sẽ là khó khăncho ngân hàng khi đưa ra quyết định cho vay hay đầu tư nếu ngân hàng khôngkiểm soát, không dự đoán được xu hướng biến động của dòng tiền rút ra vàdòng tiền gửi vào
Khả năng đáp ứng của nguồn vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn
Hiện nay, tại các NHTM, bộ phận huy động vốn từ khách hàng là cácdoanh nghiệp Nếu các chỉ tiêu khối lượng và cơ cấu nguồn vốn phù hợp đượcvới nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng thì ngân hàng mới đạt được lợi nhuậntối ưu đồng thời đảm bảo được tính an toàn trong hoạt động kinh doanh
Cân đối giữa huy động và sử dụng vốn
Số chênh lệch = Tổng NVHD – ử dụng vốn
Khả năng đáp ứng về kỳ hạnS
Khả năng đáp ứng = Số vốn huy động – ư nợ tại kỳ hạn tương ứng
Trang 17đó sẽ có mức lợi nhuận cao hơn.
Thứ hai: Việc tính toán chính xác chi phí huy động vốn được coi là mộtyếu tố cơ bản để xác định mức lợi nhuận mà NH sẽ thu được, và căn cứ vào
đó NH sẽ định giá cho mỗi sản phẩm dịch vụ của mình
Thứ ba: Loại hình nghiệp vụ mà NH sử dụng cũng như việc sử dụngcác loại nghiệp vụ này ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro thanh toán, rủi ro lãi suất
Lãi suất trả cho = Quy mô huy động x Lãi suất huy động
Trang 18cán bộ phòng nguồn vốn, chi phí bảo hiểm tiền gửi…Một số chi phí khácđược tính chung vào chi phí quản lý và rất khó phân bổ cho hoạt động huyđộng vốn.
Xác định lãi suất huy động là công việc phức tạp, quyết định tới chấtlượng nguồn huy động, cũng như chất lượng tài sản, đòi hỏi sự nhạy bén củanhà quản lí ngân hàng Ngân hàng cần phải phân tích các nhân tố ảnh hưởngtới quy mô, cấu trúc nguồn huy động để xác định lãi suất và các chi phí huyđộng khác
Xác định lãi suất huy động
Theo nguyên lý chung, các ngân hàng huy động với lãi suất thị trường,phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ Với mỗi nguồn cụ thể ngânhàng có phương pháp riêng để tính toán lãi suất huy động
Xác định lãi suất huy động dựa theo tỷ lệ lạm phát và thu nhập kì vọng của
người gửi tiền.
Lãi suất = Tỷ lệ lạm phát + Tỷ lệ thu nhập kì vọng huy động bình quân của người gửi tiền
Để có lãi suất thực dương, lãi suất huy động huy động phải lớn hơn tỷ
lệ lạm phát Tuy nhiên, không phải nguồn nào cũng trả lãi suất thực dương.Những nguồn có kì hạn ngắn ( khách hàng lựa chọn tính thanh khoản cao hơntính sinh lời), ngân hàng thường trả lãi suất thực âm
Tỷ lệ thu nhập kì vọng của người gửi tiền phụ thuộc vào rủi ro của mỗingân hàng, tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khách và những tiện ích màngười gửi kì vọng nhận được từ ngân hàng Những loại tiền gửi mà tiện ích thuđược từ ngân hàng càng cao, lãi suất ngân hàng trả cho nguồn tiền càng thấp
Xác định lãi suất huy động dựa trên lãi suất gốc.
Lãi suất = Lãi suất gốc (lãi suất tái chiết khấu + Tỷ lệ thu nhập nguồn hoặc lãi suất liên ngân hàng,lãi suất kì vọng của
(nhóm nguồn) trái phiếu ngắn hạn của Chính phủ) người gửi tiền
Trang 19Trong quá trình phát triển của thị trường tài chính, nguồn cung ứng tiền
từ Ngân hàng Trung ương, từ các tổ chức tài chính khác ngày càng có ý nghĩahơn đối với các ngân hàng thương mại Với môi trường này, ngân hàngthương mại xác định lãi suất huy động dựa trên lãi suất gốc Nhứng lãi suấtgốc quan trọng là : lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng Trung ương, lãi suấttrên thị trường liên ngân hàng hoặc lãi suất trái phiếu ngắn hạn của Chínhphủ Những ngân hàng lớn, ở các trung tâm tài chính thường lấy các lãi suấtnày làm điểm xuất phát khi xác định lãi suất huy động
Ngân hàng sử dụng lãi suất gốc để xác định lãi suất trả cho các nguồntiền gửi ngắn hạn Từ lãi suất gốc, ngân hàng đa dạng các tỷ lệ lãi suất kháchnhau theo nguyên tắc:
Lãi suất bình quân thực dương, tương quan về an toàn sinh lợi với cáchoạt động đầu tư khách như mua vàng, chứng khoán
Lãi suất tiền gửi nhở hơn lãi suất cho vay cùng kì hạn;
Lãi suất tỷ lệ thuận với kì hạn;
Lãi suất tỷ lệ thuận với quy mô;
Lãi suất tỷ lệ nghịch với tính thanh khoản;
Lãi suất tỷ lệ thuận với khả năng sử dụng vốn của tiền gửi;
Lãi suất tỷ lệ với độ an toàn của ngân hàng và các tiện ích mà ngân hàngcung cấp
Xác định lãi suất huy động dựa trên lãi suất của tài sản sinh lãi.
Trong điều kiện cạnh tranh để tìm kiếm nguồn tiền, nhiều ngân hàngbằng nỗ lực tiết kiệm chi phí khác (như chi phí quản lí) và chấp nhân tỷ lệ thunhập ròng thấp để gia tăng lãi suất huy động Ngân hàng có thể xác định lãisuất huy động tối đa trong mối tương quan với lãi suất sinh lời của các tài sản
Lãi suất Tỷ lệ sinh lời Tỷ lệ chi phí Tỷ lệ thuế thu nhập nguồn = tính từ tài sản được - khác ròng phân - và thu nhập ròng (nhóm tài trợ bằng nguồn bổ cho nguồn tính trên nguồn
Trang 20nguồn) (nhóm nguồn) (nhóm nguồn) (nhóm nguồn)
Ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với môi trường cạnhtranh và chiến lược huy động vốn, trong mối tương quan với các lãi suất kháctrong ngân hàng
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1 Các nhân tố khách quan
5 Chính sách chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước.
NHNN ban hành các chính sách chỉ đạo về hoạt động nhằm đảm bảocác ngân hàng thương mại hoạt động theo đúng định hướng của nó, phù hợp
và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước Các chính sách của Ngân hàngNhà nước thay đổi theo từng thời kì, tùy thuộc vào chính sách kinh tế chungcủa nhà nước và sự phát triển của thị trường tài chính Để kiểm soát việc huyđộng vốn của các NHTM, NHNN có các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãisuất chiết khấu Tất cả những quy định, chính sách này được áp dụng cho tất
cả các NHTM nên ảnh hưởng của chúng tới mỗi ngân hàng là rất khác nhau
6 Hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước.
Hoạt động của các NHTM nằm trong hoạt động kinh tế chung của đấtnước nền dĩ nhiên chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ sự tăng trưởng hay suythoái của nền kinh tế Khi nền kinh tế vào thời kì tăng trưởng, sản xuất pháttriển tạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trường cho việc thu hútvốn của ngân hàng thuận lợi hơn Mặt khách , nó cũng tạo ra môi trường đầu
tư thuận lợi cho ngân hàng, từ đó ngân hàng phải tìm biện pháp để huy độngvốn sao cho có hiệu quả thiết thực cho hoạt động kinh doanh của mình Khimôi trường đầu tư mở rộng thì thu nhập của ngân hàng không ngừng pháttriển, tạo tiền để cho việc mở rộng vốn tự có của ngân hàng Khi nền kinh tếsuy thoái, lạm phát tăng làm thu nhập của người dân giảm khiến cho họkhông muốn gửi tiền vào ngân hàng mà chuyển sang tích luỹ bằng các tài sản
Trang 21khác như : vàng, ngoại tế mạnh…Lượng tiền gửi của ngân hàng sẽ sụt giảmcùng với việc môi trường đầu tư của ngân hàng bị thu hẹp do các doanhnghiệp không muốn vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh trong điều kiệnsản suất thua lỗ.
7 Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn.
Trong quá trình thu hút vốn, các ngân hàng luôn phải đối mặt với sựcạnh tranh không những của các ngân hàng trong ngành mà còn của các tổchức tài chính khác Sản phẩm tiền gửi của ngân hàng dễ bắt chước đòi hỏicác ngân hàng phải rất cố gắng trong việc đưa thêm những tiện ích vào sảnphẩm cũng như triển khai những chương trình huy động vốn hấp dẫn nhằmthu hút khách hàng Bên cạnh đó, sự cạnh tranh của các tổ chức tài chính khácnhư : Các công ty tài chính, quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, sự phát triển mạnh
mẽ của thị trường chứng khoán lại càng khiến cho thị trường vốn của cácngân hàng thu hẹp lại, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút vốn …
8 Tâm lý, thói quên của người tiêu dùng.
Tập quán tiêu dùng cũng ảnh hưởng tới nghiệp vụ tạo vốn của ngânhàng Nếu những vùng dân cư người ta quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dướihình thức cất trữ là chính thì việc huy động vốn sẽ gặp khó khăn Chẳng hạnvào thời kì vàng còn có giá trị thì người ta dùng tiền nhàn rỗi đi mua vàng vềcất trữ…Còn khi người dân có nhu cầu hưởng lãi hoặc bảo quản tài sản thì họ
sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn Khi đó cơ hội huy động vốn của ngânhàng tăng lên
Mức thu nhập và chu kì chi tiêu của người dân cũng là những yếu tố trựctiếp tác động đến lượng tiền gửi vào ngân hàng Nhìn chung thu nhập củangười dân càng cao; nhu cầu đầu tư và giao dịch của họ tăng lên
Chu kì chi tiêu ảnh hưởng tới quy mô và tính ổn định của nguồn tiền Vàonhững dịp nghỉ lễ trong năm, nguồn tiền tiết kiệm cũng như tiền gửi củadoanh nghiệp có xu hướng giảm sút, đặc biệt là trong điều kiện thanh toán
Trang 22bằng tiền mặt còn phổ biến.
Có thể nói lý đây không phải yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởngtới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng những lại có giá trị ở chỗ nó khiếncho gần hết tiền nhàn rỗi trong dân cư được luân chuyển vào ngân hàng
e) Môi trường pháp lý:
Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn củamôi trường pháp lý Có những Bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta thườngthấy như: Luật các TCTD, Luật NHNN… Những luật này qui định tỉ lệ huyđộng vốn của ngân hàng so với vốn tự có, qui định về việc gửi và sử dụng tàikhoản tiền gửi … có những Bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt động ngânhàng như Luật đầu tư nước ngoài hoặc các NHTM khộng được nhận tiền gửihoặc cho vay bằng cách tăng giảm lãi suất, mà phải dựa lãi suất do NHNNđưa ra và chỉ xê dịch trong biên độ nhất định mà NHNN cho phép… Bêncạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũngảnh hưởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Nó được thể hiện ở mụctiêu chính sách tiền tệ, chẳng hạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà nước cóchính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiềnngoài xã hội thì lúc đó NHTM huy động vỗn dễ dàng hơn Như vậy, môitrường pháp lí là nhân tố khách quan có tác động rất lớn tới quá trình huyđộng vốn của NHTM Mục tiêu hoạt động của NHTM được xây dựng vào cácqui định, qui chế của Nhà nước để đảm bảo an toàn và nâng cao niềm tin từkhách hàng
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
9 Chính sách huy động vốn của ngân hàng.
Chính sách huy động vốn của ngân hàng là tổng thể các chiến lược vàbiện pháp huy động vốn của một ngân hàng nhằm mục tiêu thu hút vốn tối đa.Chính sách này thay đổi theo từng kì, phù hợp với mục tiêu cụ thể của ngânhàng nhưng nhìn chung luôn bao gồm các nội dung sau :
Trang 23- Hình thức huy động vốn : Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn
vốn thì trước hết phải đa dạng hoá hình thức huy động Hình thức huy độngcàng phong phú thì ngân hàng càng dễ huy động hơn Ngân hàng có thể đưa
ra nhiều hình thức huy động như : phát hành trái phiếu, kì phiếu, huy độngtiền gửi tiết kiệm trong đó đưa ra nhiều thời hạn và lãi suất khác nhau Cáchình thức huy động vốn được đưa ra phải dựa trên cơ sở nghiên cứu phân tíchthị trường và tâm lí khách hàng một cách kĩ lưỡng thì mới có thể hấp dẫnkhách hàng gửi tiền
- Lãi suất huy động :Bên cạnh bộ phận tiền gửi không kì hạn thì vốn
huy động của ngân hàng còn bao gồm cả tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp
và tiền gửi tiết kiệm của dân cư Bộ phận tiền gửi này họ gửi vào ngân hàngnhằm mục đích hưởng lãi, vì vậy lãi suất là điều họ quan tâm và bộ phận nàyrất nhạy cảm với lãi suất Ngoài ra khi chưa đủ vốn để sử dụng thì ngân hàngcòn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác, từ Ngân hàng Trung ương…Để tạođược nhiều vốn thì ngân hàng phải có chính sách lãi suất hợp lí vừa đảm bảokích thích người gửi tiền lại vừa phù hợp với lãi suất cho vay của ngân hàng
để tránh thua lỗ
- Bảo hiểm tiền gửi : Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủi
ro xảy ra là điều không tránh khỏi Vì vậy sự an toàn của các ngân hàngthương mại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cổ dông, các nhà điềuhành và đặc biệt là đối với người gửi tiền Bởi vì phần lớn vốn kinh doanh củangân hàng là vốn huy động từ bên ngoài Để lấy được niềm tin từ người gửitiền đồng thời bảo vệ lợi ích cho họ tránh được những tổn thất khi ngân hànggặp rủi ro mất khả năng thanh toán thì các ngân hàng thương mại phải thamgia bảo hiểm tiền gửi Các công ty bảo hiểm tiền gửi sẽ đứng ra chịu tráchnhiệm chi trả toàn bộ tiền cho người gửi tiền trong giới hạn bảo hiểm
10 Nhân sự và công nghệ thông tin.
- Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng:
Trang 24+ Về phương diện quản lý : Nếu ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự,
về Tài sản Nợ, Có tức là trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng dựđoán được những rủi ro xảy ra, nắm bắt được những biến đổi ngoài thị trườngmột cách nhanh chóng để tư vấn cho khách hàng của mình nên đầu tư vào đâu
có hiệu quả cao nhất Từ đó thu hút được khách hàng làm cho môi trường đầu
tư của ngân hàng ngày càng mở rộng
+ Về trình độ nghiệp vụ: Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng caothì trong quá trình hoạt động kinh doanh, mọi thao tác nghiệp vụ đều đượcthực hiện nhanh chóng chính xác và có hiệu quả, từ đó ngân hàng có điềukiện mở rộng kinh doanh, giảm thấp chi phí hoạt động và thu hút được nhiềukhách hàng
+ Thái độ phục vụ khách hàng : Đây là yếu tố tác động trực tiếp đếntâm lý cũng như tình cảm của người gửi tiền Nếu các nhân viên ngân hàngluôn cởi mở nhiệt tình trong giao dịch với khách hàng, luôn tạo điều kiện tốtcho khách hàng thì sẽ gây được thiện cảm và uy tín đối với họ, sẽ ngày càng
có nhiều khách hàng đến giao dịch, gửi tiền tại ngân hàng hơn
- Công nghệ thông tin:
Công nghệ thông tin giữ một vai trò không thể thiếu trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Hoạt động ngân hàng luôn gắn liền với công nghệthông tin ở hầu hết các nghiệp vụ từ việc nhận tiền gửi, hay thanh toán qua tàikhoản khách hàng đến việc cho vay, đầu tư trên thị trường tài chính Hệ thốngcông nghệ và thông tin càng hiện đại thì càng phục vụ hữu ích cho các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian, chi phítrong việc tìm kiếm, quản lý thông tin về khách hàng, thị trường cũng nhưtoàn bộ ngân hàng
Mạng lưới hoạt động của ngân hàng
Với những ngân hàng sát địa bàn dân cư hoặc gần với những trung tâmthương mại thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Lẽ tự nhiên, khi dân chúng có
Trang 25tiền nhàn rỗi họ sẽ đến các chi nhánh ngân hàng gần nhà mình nhất để gửi,như thế vừa tiết kiệm thời gian đi lại vừa đảm bảo an toàn khi cho số tiền của
họ Ngày nay, các ngân hàng đều cố gắng mở thật nhiều chi nhánh để thu húttiền gửi của người dân cũng như đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh khác
11 Uy tín của ngân hàng
Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, uy tín là điều tối quantrọng Uy tín của ngân hàng chính là vị trí, hình ảnh tốt đẹp của ngân hàngtrong lòng khách hàng Để có được niềm tin và uy tín đối với khách hàng thìcác ngân hàng đều phải trải qua một thời gian gây dựng hoạt động mới cóđược Uy tín của ngân hàng biểu hiện qua thâm niên, kinh nghiệm hoạt độngcủa ngân hàng, vốn chủ sở hữu lớn, các sản phẩm hấp dẫn, chất lượng phục
vụ tốt, hoạt động kinh doanh hàng năm, mối liên hệ với các tổ chức tài chínhkhác rộng…
a) Các dịch vụ ngân hàng cung ứng
Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có lợi thế hơn so với cácngân hàng có dịch vụ hạn chế Ngân hàng có giao dịch mặt đường trên cácphố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc ngày đêm, có cán bộ giaodịch niềm nở, có trách nhiệm, tạo được niềm tin cho khách hàng cũng là lợithế đáng quan tâm của các NHTM Khác với cạnh tranh về lãi suất, cạnhtranh về dịch vụ ngân hàng là không giới hạn, do vậy đây chính là điểm mạnh
để các ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh cạnh tranh
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tiền thân là Ngân hàngKiến thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định 177/TT, ngày26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng ban đầu là cấp phát vàquản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnhvực kinh tế - xã hội
Ngày 08/11/1994 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số654/QĐ-TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách và tíndụng theo Kế hoạch nhà nước từ BIDV về Tổng cục Đầu tư (trực thuộc BộTài chính) và Quyết định 293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994 của Thống đốcNHNN Việt Nam cho phép BIDV được kinh doanh đa năng như một Ngânhàng Thương mại, BIDV đã thực hiện những bước chuyển đổi cấu trúc cơbản, định hướng kinh doanh mạnh mẽ theo hướng một ngân hàng thương mại
đa năng, hoạt động đa ngành, kinh doanh đa lĩnh vực vì mục tiêu lợi nhuận Qua 56 năm trưởng thành và phát triển, đến nay BIDV là một trong bốn ngânhàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam, được tổ chức hoạt động theo mô hìnhNgân hàng thương mại cổ phần, trong đó Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.Đến nay BIDV là một trong 03 ngân hàng thương mại có mạng lưới kinhdoanh lớn nhất (sau VBARD và Vietinbank), phủ khắp trên địa bàn 63 tỉnhthành phố trong cả nước với 118 chi nhánh (bao gồm 01 Sở giao dịch), 438phòng giao dịch, 113 quỹ tiết kiệm, tính đến thời điểm 31/3/2013
Ngoài mạng lưới kênh phân phối truyền thống, BIDV đã thực hiện triểnkhai mở rộng POS, nâng tổng số máy ATM toàn hệ thống lên 1.295 máy
Trang 27ATM và trên 6.000 POS, đứng thứ 4 về mạng lưới kênh phân phối hiện đại.Cùng với tăng trưởng về số lượng, chất lượng hoạt động của các điểm mạnglưới cũng được BIDV đặt lên hàng đầu Mở rộng mạng lưới luôn gắn liền vớinâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, đảm bảo khả năng quản lý, kiểmsoát rủi ro và quản trị điều hành Những nỗ lực của tập thể cán bộ công nhânviên BIDV đã góp phần tích cực trong sự nghiệp đổi mới kinh tế, thực hiệncông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; khẳng định vai trò và vị trí của BIDVtrong hoạt động ngân hàng; và đặc biệt, đã được Đảng và Nhà nước ghi nhậnvới danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.
2.1.2 Tình hình hoạt động của BIDV trong những năm qua
2.1.2.1 Danh mục sản phẩm dịch vụ cung ứng
Về danh mục sản phẩm ngân hàng, BIDV là một trong số ít các ngân hàngcung cấp đầy đủ, toàn diện các gói sản phẩm dịch vụ nói riêng, cũng nhưtừng dịch vụ riêng lẻ nói riêng hiện BIDV đã thiết kế hơn 100 sản phẩmdành cho khối khách hàng doanh nghiệp và cá nhân và liên tục bổ sung cácsản phẩm mới nhằm cung ứng các dịch vụ ngân hàng tốt nhất đáp ứng nhucầu hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú và đa dạng
Nhóm dịch vụ tiền gửi: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thặng dư, tiềngửi đầu tư tự động, tiền gửi kết hợp, Tiết kiệm Tích lũy bảo an, Tiết kiệmtrẻ em, Tiền gửi Tài lộc, Tiền gửi Tích lũy kiều hối, Tiền gửi thanh toán,đồng thời triển khai liên tục các chương trình Tiết kiệm dự thưởng, Tiếtkiệm khuyến mãi, chứng chỉ tiền gửi
Nhóm dịch vụ thanh toán trong nước: Chuyển tiền trong nước, điềuchuyển vốn tự động, dịch vụ thu chi hộ, giải pháp kết nối trực tuyến vớicông ty chứng khoán (BIDV Smart@ccount), quản lý dòng tiền (RevenuePlus), thanh toán lương tự động, thanh toán hóa đơn tiền điện, nước, viễnthông, trả phí bảo hiểm
Nhóm dịch vụ thanh toán quốc tế: Chuyển tiền quốc tế (TTR, Western
Trang 28Union…), thanh toán thư tín dụng L/C, nhờ thu, hoàn thiện bộ chứng từ, thanhtoán xuất nhập khẩu theo hình thức CAD, thanh toán biên mậu
Nhóm tài trợ thương mại: Cho vay hỗ trợ xuất khẩu, chiết khấu có truy đòi, tài trợ nhập khẩu bằng lô hàng nhập, tài trợ theo hợp đồng khung, bao thanh toán
Nhóm kinh doanh tiền tệ: Mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi ngoại tệ, hoán đổi chéo, đầu tư cơ cấu, hợp đồng tương lai
Nhóm sản phẩm tín dụng: Cho vay ngắn hạn thông thường, cho vaytrung dài hạn, đầu tư dự án, thấu chi doanh nghiệp, tài trợ doanh nghiệp vệtinh, tài trợ doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp dệt may, xăng dầu, chovay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ôtô, cho vay hộ sản xuất kinh doanh,cho vay thấu chi tín chấp, cho vay tiêu dùng tín chấp, cho vay du học, cầmcố/chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay đầu tư chứng khoán…
Nhóm bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiệnhợp đồng, bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh thanh toán
Nhóm dịch vụ thẻ: Thẻ ghi nợ nội địa, thẻ liên kết, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thanh toán thẻ qua POS
Nhóm dịch vụ bảo hiểm: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm bảo lãnh, bảo hiểm kỹ thuật
Nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử: BSMS, BIDV – Directbanking,BIDV online, BIDVBussiness online, BIDV Mobile
Nhận thấy bên cạnh các sản phẩm ngân hàng truyền thống, BIDV đãkhông ngừng nghiên cứu thị trường đưa ra các sản phẩm mới dựa trên nềntảng công nghệ hiện đại để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu dịch vụ củakhách hàng Với số lượng sản phẩm cho khách hàng tổ chức và cá nhân đầy
đủ và tiện ích, BIDV có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thị trường
về khả năng cung ứng dịch vụ
2.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn
Trang 29Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV từ 2010-31/3/2013
TỔNG TÀI SẢN 366 268 405 755 484 785 485 965
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 1 777 2 157 1 440 468 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 289 314 247 41 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán 291 418 83 128
TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 11 488 15 414 11 610 3 797
TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 5 546 6 652 4 190 1 541 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước
chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 4 626 4 220 4 325 1 449
TỔNG LỢI NHUẬN SAU THUẾ 3 761 3 200 3 266 1 087
LỢI NHUẬN RÒNG TRONG KỲ 3 758 3 209 3 265 1 087
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh BIDV
giai đoạn 2011-2012
(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán BIDV năm 2012)
Tại thời điểm ngày 31/12/2012, BIDV có vốn chủ sở hữu đạt 24.390 tỷ
Trang 30đồng, tổng tài sản đạt 484 785 tỷ đồng tăng 19,5% so với năm 2011 Nguồnvốn chủ sở hữu và tổng tài sản của BIDV đã tăng trưởng mạnh mẽ và vữngchắc trong giai đoạn 2010-2012 với tốc độ bình quân tương ứng là 11% và17% Tuy nhiên lợi nhuận ròng năm 2011 giảm 15% so với năm 2012 donhững ảnh hưởng tiêu cực của tình hình lạm phát cao dẫn đến thu nhập lãithuần giảm đáng kể, và tình hình khủng hoảng kinh tế cũng tác động tiêu cựcđến thị trường chứng khóa, hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động sản xuấtkinh doanh của các tập đoàn, doanh nghiệp trong nước, khiến thu từ hoạtđộng dịch vụ và thu đầu tư, góp vốn cổ phần của BIDV giảm manh Sang năm
2012 tuy tình hình kinh tế trong nước tiếp tục diễn biến xấu, do ảnh hưởngcủa khủng hoảng trên thị trường bất động sản, và khủng hoảng kinh tế, nhiềudoanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản hoặc tạm dừng sản xuất dẫn đếnmất khả năng trả nợ ngân hàng Trong bối cảnh đó BIDV phải giảm lãi suấtcho vay nhiều lần để hỗ trợ các doanh nghiệp khó khăn ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động, tăng trích lập dự phòng rủi ro để đảm an toàn hoạt động Kếtquả trích lập dự phòng rủi ro năm 2012 lên tới 5 587 tỷ đồng tăng 23% so vớinăm 2011, lợi nhuận trước thuế tăng 2,5% so với năm 2011, tỷ lệ lợinhuận/tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu tương ứng năm 2012lần lượt là 0,74% và 12,9%
Dư nợ tín dụng năm 2012 là 339 924tỷ đồng tăng trưởng 15,6% so Tỷ trọng
dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ vẫn được duy trì ở mức ổn định (32,8% năm
2011, 32,1% năm 2012) Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo tích cực hơn, giảm
tỷ trọng cho vay đối với các đối tượng quốc doanh và lĩnh vực phi sản xuất(đặc biệt là bất động sản và xây dựng), tăng tỷ trọng tín dụng bán lẻ, ưu tiêncác công trình trọng điểm quốc gia, các doanh nghiệp khó khăn theo chỉ đạocủa chính phủ
Biểu đồ 2.1: Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV so với một số ngân hàng
Trang 31khác năm 2012
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
(Nguồn: vneconomy)Chất lượng tín dụng được thực hiện theo đúng mục tiêu nhờ BIDV đã chủđọng triển khai thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp kiểm soát nợ xấu, theo đó
tỷ lệ nợ xấu là 2,9%, tỷ lệ nợ nhóm 2 là 9,99% lần lượt giảm 0,06% và 1,83%
so với năm trước
Biểu đồ 2.2: Chất lượng tín dụng BIDV giai đoạn 2010-2012
(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2012)Tổng nguồn vốn huy động năm 2011 là 244 838 tỷ đồng, giảm 3% so với