Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 27 - 35)

1. Thực trạng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

1.2. Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ.

1.2.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu.

Bảng số 5: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ giai đoạn 1996 2002.

Đơn vị: triệu USD

Nhóm hàng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Cá & hải sản 34,1 56,8 94,4 139,5 242,9 478,2 616,0 Cà phê 109,4 104,7 142,6 100,3 132,0 76,2 53,1

Rau quả 10,1 18,8 26,5 28,8 52,9 50,1 76,0 Cao su 0,4 2,1 1,7 2,5 5,3 2,8 11,2 Dầu mỏ 80,6 34,6 107,3 100,6 88,4 182,8 181,1 May mặc 23,8 26,0 28,5 36,2 47,4 48,2 900,5 Giày dép 39,2 97,7 114,9 145.8 24,9 132,2 224,8 Đồ gỗ 0,3 0,4 1,2 3,7 9,2 13,4 80,4 Khoáng sản công nghiệp 0,9 1,6 3,4 4,8 6,7 9,1 19,6

Nguồn: số liệu đợc xây dựng dựa trên cơ sở các dữ liệu của Uỷ ban th- ơng mại Quốc tế Hoa Kỳ

Cho đến nay, những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu thuộc nhóm hàng cha chế biến, đặc biệt là cá và hải sản, thịt và chế phẩm, cà phê và dầu (xem bảng số 5). Có thể nói, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ khá đặc biệt, khác với nhiều nớc đang phát triển khác. Mặt hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển, nhất là các nớc Châu á sang thị trờng Hoa Kỳ tập trung chủ yếu vào nhóm hàng công nghiệp chế tạo, trong khi xuất khẩu của Việt Nam đối với nhóm hàng này chỉ chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chịu ảnh hơng rất lớn bởi mối quan hệ thơng mại căng thẳng giữa hai nớc trớc khi Hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kết. Mức thuế quá cao đối với nhiều mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp chế tạo xuất sang Hoa Kỳ đã khiến Việt Nam không thể có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu những mặt hàng đó. So sánh cơ cấu hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ với cơ cấu hàng xuất khẩu sang một thị trờng có quy mô tơng đơng và lợi thế so sánh tơng tự với Hoa Kỳ nh EU có thể thấy việc không đợc tiếp cận thị trờng theo Quy chế MFN đã khiến cho cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ thiên về hàng hoá cha chế biến. ở Châu Âu, ngay từ đầu những năm 90 Việt Nam đã đợc hởng thuế suất theo Quy chế Tối huệ quốc đối với các mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng EU, do đó cơ cấu hàng xuất khẩu vào thị trờng này tập trung nhiều vào hàng công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều sức lao động nh hoá chất cao su, chiếm 20,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU, sản phẩm da chiếm trên 18%, may mặc 27,1%, trong khi những mặt hàng nông phẩm chỉ chiếm một tỷ trọng dới

nghiệp chế tạo của Việt Nam thực chất mới chỉ mở cửa từ khi HĐTM với Hoa Kỳ đợc ký kết. Với sự cắt giảm rất đáng kể các hàng rào thuế quan cũng nh phi thuế quan trong những năm tới, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ chắc hẳn sẽ có những biến chuyển lớn.

2.1.2. Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị tr- ờng Hoa Kỳ

Nhóm hàng thuỷ sản

Hoa Kỳ là một trong những nớc tiêu thụ thuỷ hải sản lớn nhất thế giới. Các loại thuỷ sản đợc nhập khẩu nhiều vào thị trờng này thờng là: tôm, sò, cua, cá, trong đó tôm có giá trị xuất khẩu lớn nhất (trên 2 tỷ USD/năm ). Năm 1998 Hoa Kỳ nhập khẩu 6,7 tỷ USD các loại thuỷ sản, tăng 40% so với năm 1992. Năm 1999 nhập khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ tăng lên mức kỷ lục: 9,3 tỷ USD .

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ từ năm 1994, nhng chỉ với kim ngạch rất nhỏ bé là 6 triệu USD. Tuy nhiên, đây là mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng khá nhanh và ổn định so với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ, do sự chênh lệch giữa mức thuế phi MFN và mức MFN là không lớn (phụ lục 1).

Nếu giá trị xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 1996 mới chỉ là 34 triệu USD và năm 1997 là 56,8 triệu USD, thì giá trị xuất khẩu mặt hàng này vào năm 1999 đã đạt gần 140 triệu USD. Năm 2000 nhóm hàng thuỷ sản vẫn giữ vị trí hàng đầu trong danh sách hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ với kim ngạch 242,9 triệu USD, chiếm 29,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Trong các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì tôm và cua vẫn là các mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng nhất. Năm 1997 Việt Nam xuất khẩu đợc 3074 tấn tôm trị giá 31,32 triệu USD chiếm 73,69% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ. Năm 1998 trị giá này lên tới 66,89 triệu USD

tơng đơng 6125,7 tấn, nâng tỷ trọng tôm lên 83% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ trong năm. Năm 1999 tỷ trọng trên vẫn đợc giữ vững với 9100 tấn tôm, trị giá 96,5 triệu USD. Cá basa/tra vốn là loại cá rất đợc ngời tiêu dùng Hoa Kỳ a chuộng, nhng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đã bị giảm đáng kể sau vụ kiện bán phá giá cá basa vừa qua, nguyên nhân chủ yếu là do luật nông nghiệp mới của Hoa Kỳ không cho phép cá da trơn (cá basa) của Việt Nam đợc xuất khẩu sang Hoa Kỳ mang tên catfish.

Mặc dù Việt Nam không đợc hởng lợi nhiều từ Hiệp định về thuế suất xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ (chỉ có một số mặt hàng thuỷ sản đã đợc giảm thuế, còn hầu hết đều đã ở mức thấp hoặc bằng 0), nhng Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực cũng đã có những tác động tích cực đối với ngành xuất khẩu thuỷ sản, đợc thể hiện rõ nhất qua khối lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của toàn ngành năm 2002 đạt sản lợng 98.664 tơng ứng với 655,655 triệu USD, tăng 39% về lợng và 34% về giá trị so với 2001. Nguyên nhân chủ yếu là do Hoa Kỳ là thị trờng tiêu thụ lớn và khi có Hiệp định thì các thơng nhân Hoa Kỳ có quan tâm đến hàng hoá của Việt Nam nhiều hơn trong đó có thuỷ sản. Ngợc lại, từ khi Hiệp định đợc ký kết các doanh nghiệp thuỷ sản cũng có cơ hội tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ tốt hơn, nhiều doanh nghiệp đã tích cực đổi mới thiết bị công nghệ, thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện xuất hàng vào Hoa Kỳ.

Nh vậy tuy đến với thị truờng Hoa Kỳ hơi muộn nhng kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản không ngừng tăng trong mấy năm qua và với Quy chế Tối huệ quốc, Việt Nam sẽ tăng cờng xuất khẩu thêm nhiều mặt hàng thuộc nhóm hàng thuỷ sản, mà trớc kia cha đợc hởng thuế suất MFN.

Nhóm hàng nông sản ( cà phê, chè, gia vị )

Nhóm hàng nông sản có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai sau nhóm thủy sản. Ngay từ sau khi lệnh cấm vận đợc gỡ bỏ mặt hàng chè của Việt Nam đã thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ và đạt đỉnh cao vào năm 1998. Cũng giống nh nhóm hàng thuỷ sản, nhóm hàng nông sản không gặp những trở ngại về thuế, mức thuế nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ hầu hết bằng 0. Và cà phê là

mặt hàng xuất khẩu với sản lợng tơng đối cao vào Hoa Kỳ so với các nớc cạnh tranh. Đây là phân nhóm đợc xuất khẩu nhiều nhất trong nhóm hàng này.

Hoa Kỳ chiếm 25-30% số lợng cà phê nhập khẩu trên thế giới và ngoài các nguồn chủ yếu từ các nớc đứng hàng đầu thế giới về sản xuất cà phê nh Braxin, Colombia thì Hoa Kỳ còn nhập khẩu một lợng cà phê rất đáng kể từ Châu á, trong đó có Việt Nam. Cà phê nằm trong nhóm hàng mang mã số: 09-0111 là nhóm đợc Hoa Kỳ khuyến khích nhập khẩu nên mức thuế nhập khẩu vào là 0% (cha đợc hởng MFN). Trong 2 năm sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận, cà phê luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ: năm 1994 chiếm 59,4% (30 triệu USD), năm 1995 chiếm 72,6%. Tuy nhiện, đến năm 1996, tỷ trọng này chỉ còn 34,4% mà nguyên nhân một mặt là do giá cà phê trên thế giới giảm mạnh, mặt khác là do trong năm 1996, tỷ trọng nhóm nhiên liệu khoáng sản và dầu thô của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã tăng lên đáng kể. Trong những năm tiếp theo mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng đã tăng và dần đợc phục hồi (năm 2000 đạt 113 triệu USD), nhng sự rớt giá cà phê chung trên thế giới đã có hởng đáng kể tới kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam.

Trong năm 2002 giá các mặt hàng nông sản trên thị trờng thế giới đã tăng dần trở lại sau 2 năm sụt giảm mạnh. Cà phê, hạt điều, hại tiêu, da hộp, mật ong và cao su là các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam bán đợc nhiều vào thị trờng Hoa Kỳ. Mặc dù mặt hàng cà phê đã dần khôi phục lại vị trí là mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, nhng đến nay tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn bị suy giảm do việc sản xuất cà phê đã bị đình trệ trong các năm 2000, 2001 và thời tiết xấu đã ảnh hởng đến vụ thu hoạch năm 2002. Việt Nam cần nhanh chóng tăng tỷ lệ trồng cà phê Arabica là loại đợc a chuộng hơn cả trên thị trờng Hoa Kỳ để đáp ứng kịp thời với nhu cầu.

Xuất khẩu hạt điều và hạt tiêu đã tăng gần 50% trong thời gian vừa qua nhờ hai nhân tố: giá cả của mặt hàng này trên thị trờng thế giới đang dần tăng và do sự sút giá trong các năm 2000, 2001 đã khiến các nớc sản xuất khác phải giảm diện tích trồng, giảm sản lợng thu hoạch trong khi nhu cầu của Hoa Kỳ đối với những mặt hàng này lại không tăng nhiều. Một số mặt hàng nông sản khác nh

cao su thiên nhiên, mật ong, hoa quả hộp có tốc độ tăng cao, nhng nhìn chung không thể trở thành các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực sang thị trờng Hoa Kỳ đợc, vì khả năng sản xuất để bán các mặt hàng này ở Hoa Kỳ còn hạn chế, giá thành còn cao, khó cạnh tranh với mặt hàng cùng loại của các nớc đối thủ và Việt Nam cũng cha phát triển đợc hệ thống phân phối tại Hoa Kỳ nh các nớc này.

Giầy dép và phụ kiện giầy dép

Trong những năm gần đây nhóm hàng giầy dép và phụ kiện giầy dép của Việt Nam đã có những bớc tiến đáng kể. Bắt đầu từ năm 1993 khi đợc xếp vào 10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, mặt hàng giầy dép ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình. Là mặt hàng có triển vọng cao ở thị trờng có quy mô lớn và mức sống cao, mặt hàng giầy dép đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình ở thị trờng Hoa Kỳ. Từ những năm đầu với kim ngạch xuất khẩu rất thấp: 0,069 triệu USD, giá trị xuất khẩu giầy dép đã tăng vọt lên tới 39,1 triệu USD năm 1996, gấp 11 lần so với năm 1995 và gấp 47 lần năm 1994. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong năm 1997 là 97,6 triệu USD chiếm 26,23% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ. Xuất khẩu giầy dép vẫn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo và đạt đợc đỉnh cao trong năm 1999 khi giá trị hàng giầy dép xuất khẩu sang Hoa Kỳ lên tới 145,7 triệu USD, xếp thứ nhất về kim ngạch trong tất cả mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ.

Thuế suất đánh vào những mặt hàng thuộc nhóm hàng giầy dép và các phụ kiện giầy dép đã đợc cắt giảm rất nhiều và đợc áp dụng ngay sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (phụ lục 2).

Do đợc hởng mức thuế MFN, năm 2002 mặt hàng giầy dép đã tăng lên đáng kể: kim ngạch 224,8 triệu USD, tăng 70% so với mức 132,2 triệu USD năm 2001. Tuy nhiên, tác động của Hiệp định đến việc tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Hoa Kỳ không lớn nh đối với hàng may mặc vì mức chênh lệch giữa thuế MFN và thuế phi MFN không lớn nh mức chênh lệch này đối với hàng may mặc. Bên cạnh đó, hàng giầy dép không chịu ảnh h-

Quốc do các nhà cung cấp Trung Quốc có khả năng đáp đáp ứng các đơn đặt hàng lớn với giá cả cạnh tranh và thời gian giao hàng nhanh. Nh vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của Việt Nam cần phải có những nỗ lức lớn để cạnh tranh với đối thủ rất nặng cân trong lĩnh vực này là Trung Quốc.

Hàng dệt may

Nhóm hàng dệt may cũng là một trong những nhóm mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Hoa Kỳ với những mẫu mã hết sức đa dạng. Mỗi năm Hoa Kỳ nhập khẩu hàng chục tỷ USD hàng dệt may. ở Việt Nam ngành dệt may phát triển rất mạnh vì ta có lợi thế lớn, đó là lực lợng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ. Hàng năm Việt Nam xuất khẩu gần 1,5 tỷ USD hàng dệt may ra nớc ngoài. Đến nay, ngành dệt may Việt Nam có 812 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế làm hàng xuất vào thị trờng Hoa Kỳ.

Việt Nam chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ một số mặt hàng dệt thoi nh găng tay, sơ mi trẻ em và hàng dệt kim nh sơ mi nam, sơ mi nữ Chỉ riêng hai phân…

nhóm này đã chiếm tới 95,5 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng Hoa Kỳ đạt 36,2 triệu USD. Sang năm 2000 con số này đã tăng lên mức 47,4 triệu USD. Mặc dù Hoa Kỳ có nhu cầu rất lớn đối với nhóm hàng này, nhng trớc khi Hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực, Việt Nam cha xuất khẩu đợc nhiều hàng dệt may sang thị trờng này do mức chênh lệch đáng kể về thuế suất đối với các nớc đợc hởng GSP và NTR và các nớc không đợc hởng nh Việt Nam (phụ lục 3).

Mức thuế đánh vào các mặt hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ có ảnh hởng rất lớn tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, điều này có thể thấy rõ qua số liệu xuất khẩu mặt hàng này (xem bảng 5). Hiệp định có hiệu lực từ cuối năm 2001, Việt Nam đợc hởng Quy chế Tối huệ quốc, mức thuế thay đổi làm cho giá trị xuất khẩu hàng may mặc từ 48,174 triệu USD năm 2001 đã tăng vọt lên tới 900,473 USD vào năm 2002 tăng 1769% trong khi tốc độ tăng trởng của tất cả các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chỉ đạt khoảng 128%. Mức tăng đột biến này khiến ta có thể dự báo rằng trong tơng lai không

xa, nhóm hàng dệt may sẽ đứng vị trí hàng đầu trong bảng xếp hạng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam không những chỉ với thị trờng Hoa Kỳ và với cả một số thị trờng lớn khác. Sự tăng trởng mạnh mẽ của hàng dệt may trong hai năm vừa qua chủ yếu là do tác động của HĐTM Việt Nam – Hoa Kỳ làm giảm mức thuế và do việc nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ cha bị hạn ngạch, nên giá xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam có sức cạnh tranh khá lớn trên thị trờng Hoa Kỳ (kho có hạn ngạch các doanh nghiệp xuất khẩu thờng phải chi thêm phí hạn ngạch nên giá xuất khẩu thờng cao hơn).

Tuy nhiên, cũng cần phải lu ý rằng trong thời gian qua nhóm hàng này đợc xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu là do các công ty Việt Nam làm gia công cho

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w