Dự báo về kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 64 - 66)

42 17 Liệu việc thực hiện thành công Hiệp định có gây ra một

1.2.Dự báo về kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu.

Các nhà dự báo Việt Nam cho rằng, kim ngạch hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ sẽ tăng 15% hàng năm trong 3 năm đầu thực hiện Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ, 18% cho 3 năm tiếp theo và sẽ giữ ở vị trí tăng 15% cho đến năm 2010, cụ thể là:

- Về kim ngạch: những năm 2000 - 2005 sẽ là thời kỳ chuyển hớng thị tr- ờng và thay đổi cơ cấu kinh tế, nên trong giai đoạn này sẽ có sự tăng trởng đột biến về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ (tăng 6 lần trở lên), đặc biệt đối với một số mặt hàng tiềm năng của nớc ta nh: giầy dép, may mặc, điện tử, đồ gỗ, đồ chơi, nông sản chế biến…Về cơ cấu: thời kỳ này Việt Nam chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có u thế về thủ công và lao động rẻ nh: giày dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ truyền thống và bớc đầu phát triển máy móc và hàng chế biến cao chuẩn bị cho thời kỳ tiếp theo.

Nhìn vào thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong thời gian qua, có thể nhận thấy những dự đoán này là hoàn toàn chính xác. Sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực trong suốt thời kỳ hơn một năm từ khi HĐTM có hiệu lực đã một lần nữa khẳng định dự báo về sự tăng trởng đột biến của kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ.

Theo dự kiến của Bộ thơng mại, trong năm 2004 kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ đạt 4,1 tỷ USD, tăng 17,1% so với năm 2003 và sẽ chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Những mặt hàng có khả năng tăng xuất khẩu, ngoài những mặt hàng chủ lực: thuỷ sản, dệt may, gạo, dầu mỏ xuất khẩu phần mềm và một số dịch vụ cũng có khả năng tăng…

nhanh trong thời gian tới, cả về lợng và gía trị.

- Về kim ngạch: trong giai đoạn 2005 - 2010 tình hình xuất khẩu hàng hoá

sang thị trờng Hoa Kỳ sẽ có xu hớng tăng chậm lại, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu cũng phải tăng gấp đôi so với giai đoạn 5 năm trớc đó. Về cơ cấu: hàng nguyên liệu thô và nông sản thô sẽ tăng chậm lại hoặc giữ nguyên thị phần và thay vào đó là những mặt hàng đã qua chế biến và các nhóm hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sẽ đợc chú trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ.

- Đến 2010, hàng hoá của Việt Nam sẽ chiếm 0,96% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ. Tuy so với các nớc trong khu vực thì thị phần này còn tơng đối nhỏ, nhng đối với Việt Nam, đây cũng là một chỉ tiêu khá cao, vì chúng ta chỉ mới bắt đầu khai thác thị trờng rộng lớn này từ khi HĐTM song phơng có hiệu lực. Do đó, phải có những nố lực lớn cả từ phía Nha nớc và các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, thu hút mạnh mẽ đầu từ phía Hoa Kỳ, đặc biệt là từ các Công ty xuyên quốc gia, đồng thời các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam phải sử dụng tốt lao động vào các ngành công nghiệp có tiềm năng, để sản xuất hàng hoá xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ nh máy móc thiết bị, điện tử, viễn thông, điện, bên cạnh đó, chúng ta vẫn phải tăng cờng việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế tạo, hàng đã qua chế biến, sử dụng nhiều lao động nh: hàng dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ, văn hoá phẩm, thực phẩm chế biến để tăng thị phần của hàng hoá Việt Nam trong tổng kim ngạch…

nhập khẩu của Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 64 - 66)