Giải pháp từ phía các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 76 - 82)

2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian tới.

2.2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp.

Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam so với các nớc đối thủ xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Hoa Kỳ

Thị hiếu của ngời dân Hoa kỳ nói chung rất phong phú và đa dạng. Trên thị trờng này có thể tồn tại cả loại hàng hoá giá bình dân và hàng hoá rất cao cấp. Hoa Kỳ không có xu hớng phụ thuộc bất cứ vào một thị trờng nào, nếu cần họ có thể thay đổi đối tợng cung cấp hàng hoá nhanh chóng. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần hết sức lu ý đến đặc điểm này để vạch ra những chiến lợc sản xuất cấc mặt hàng xuất khẩu một cách thích hợp, tránh sản xuất những hàng hoá có chất lợng hay mẫu mã trùng với các đối thủ, điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng Hoa Kỳ.

- Mỗi doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ. Việc nghiên cứu những quy định liên quan đến xuất khẩu trong luật kinh doanh của Hoa Kỳ, cung cách làm ăn và tác phong của ngời Hoa Kỳ sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam tính toán, cân nhắc và có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác kinh doanh với công ty Hoa Kỳ đến mức nào để đạt hiệu quả cao nhất, hạn chế tối đa rủi ro.

- Tích cực tìm hiểu thị hiếu về mẫu mã, đặc tính, quy cách của các mặt hàng lu thông trên thị trờng Hoa Kỳ của đối thủ cạnh tranh thông qua các tín hiệu thị trờng, thông tin đã thu thập đợc, tránh những nhận định chủ quan để kịp thời thích ứng.

- Cần phải tìm hiểu cách thức hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh nh: Trung Quốc, Thái Lan, các nớc ASEAN. Đây là những nớc có năng lực sản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu giống ta nên cần phải nghiên cứu kỹ để đa ra những sản phẩm phù hợp cả về mẫu mã, chất lơng và giá cả, đảm bảo năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Hoa Kỳ. Ưu thế của họ so với chúng ta là các nớc đối thủ này có thể đảm nhận những đơn đặt hàng lớn về số lợng từ đối tác Hoa Kỳ với giá rẻ và đảm bảo đúng thời hạn giao hàng đã thoả thuận. Các doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức lu ý đến những nhân tố này để từng bớc hoàn thiện phơng thức giao dịch với các thơng nhân Hoa Kỳ.

- Hệ thống bán buôn, bán lẻ ở Hoa Kỳ rất phát triển, có rất nhiều loại công ty bán buôn, bán lẻ hết sức năng động trong việc tìm các nguồn hàng mới, các doanh nghiệp của Việt Nam cần tranh thủ cơ hội này để tiếp cận thị trờng hiệu quả hơn.

- Muốn những giao dịch thơng mại với các đối tác Hoa Kỳ có kết quả tốt, các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch đào tạo tích cực hơn đối với đội ngũ cán bộ ngoại thơng, nâng cao hơn nữa sự hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ cho họ.

Hiện nay, đội ngũ cán bộ của ta vừa thiếu lại vừa yếu cả về kiến thức, kinh nghiệm, ngoại ngữ. Do vậy khi hợp tác với Hoa Kỳ cần chú trọng vào đào tạo cán bộ lành nghề có trình độ, kỹ thuật đàm phán tốt, nhất là kỹ năng đàm phán

quốc tế; đào tạo, bồi dỡng, hớng dẫn cán bộ nắm bắt kịp thời các Hiệp Ước quốc tế, luật lệ và chính sách thơng mại của Hoa Kỳ, cách vận dụng chúng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh; đào tạo về ngoại ngữ nhất là tiếng Anh để cán bộ có đủ khả năng giao dịch quốc tế. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải thờng xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề có thể sử dụng công nghệ hiện đại, sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, có thể cạnh tranh tốt hơn trên thị trờng Hoa Kỳ.

- Các doanh nghiệp cần xây dựng trớc kế hoạch tìm kiếm nguồn hàng để có thể dễ dàng hơn trong việc chiếm lĩnh thị trờng Hoa Kỳ, đồng thời phải có “thị trờng ngách” nhằm từng bớc giữ đợc tín nhiệm của khách hàng, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trớc các đối thủ.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu cần hết sức chú trọng đến vấn đề chất lợng sản phẩm, mẫu mã, giá cả sản phẩm và cơ cấu hàng xuất khẩu. Với mỗi một thị tr- ờng mục tiêu cần phải có chiến lợc sản xuất mặt hàng phù hợp về những tiêu chí trên để tăng cờng khả năng cạnh tranh của từng loại hàng cụ thể:

- Chất lợng luôn luôn là tiêu chuẩn hàng đầu của hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá, đồng thời thờng xuyên cải tiến mẫu mã, bao bì cho phù hợp với thị hiếu của ngời dân Hoa Kỳ.

Ngoài những nguồn đầu t trong nớc, chúng ta phải biết thu hút và tận dụng một cách tối đa các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài (FDI, ODA) vào việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu, nhất là đối với các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt, đồng đều và có sức cạnh tranh trên thị trờng.

Các doanh nghiệp phải áp dụng phơng pháp quản lý quy trình sản xuất và chất lợng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và các quy định của cơ quan kiểm soát chất lợng hàng hoá của Việt Nam cũng nh Hoa Kỳ, qua đó

dần nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, không những phù hợp với yêu cầu về chất lợng của Hoa Kỳ, mà còn dần tiến tới đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.

Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nên tăng cờng ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch vào hoạt động của các doanh nghiệp để tạo ra các sản phẩm cạnh tranh với các hàng hoá cuả Hoa Kỳ ngay trên đất nớc mình. Bên cạnh đó, cần phải nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm theo cách ứng dụng hệ thống HACCP vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Đây là hệ thống tiêu chuẩn đợc thiết kế riêng cho ngành sản xuất công nghiệp thực phẩm, tập trung vào vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng.

- Thực tế cho thấy rằng, hiện nay việc sản xuất hàng hoá của Việt Nam, đặc biệt là những hàng hoá thuộc nhóm hàng công nghiệp chế tạo nh dệt may, da giầy còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu từ n… ớc ngoài và chủ yếu xuất khẩu bằng hình thức gián tiếp qua nớc trung gian. Vì vậy, để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp cần tận dụng đến mức tối đa các nguồn nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất, đồng thời các doanh nghiệp cũng cần phải đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và từng bớc chuyển việc xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán của thị trờng này. Thực hiện đợc những điều này, chúng ta sẽ giảm đợc giá thành sản xuất, loại bỏ đợc những chi phí cho nớc trung gian, quản lý đợc tốt hơn chất lợng sản phẩm, do đó, tăng dần năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ.

- Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu cũng là một nhân tố rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay là hàng hoá có hàm lợng chế biến thấp, chẳng hạn nh hàng nông sản dới dạng thô của VN hiện nay chiếm 70 - 80% hàng xuất khẩu, trong khi đó tỷ lệ này ở các nớc ASEAN chỉ là dới 50%. Chính vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp của chúng ta cần phải nhanh chóng cải thiện cơ cấu hàng theo hớng giảm xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế và đẩy mạnh đầu t công nghệ chế biến, để tăng tỷ trọng hàng hoá đã qua chế biến.

Điều này sẽ không những làm gia tăng giá trị hàng xuất khẩu, thuận tiện cho việc vận chuyển đờng xa, đáp ứng nhu cầu khách hàng mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam so với hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ các nớc khác, đa phần đã đợc chế biến tốt.

Chủ động cộng tác tiếp cận thị trờng, thu thập thông tin và tiếp thị thông qua hệ thống Internet.

Đối với các nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nh Hoa Kỳ, cách tiếp cận thị tr- ờng dới hình thức truyền thống nh quảng cáo, triển lãm đã trở nên kém hiệu quả và không kịp thời bằng cách tiếp cận chủ động theo phơng pháp mới qua hệ thống thông tin trên Internet. Thơng mại điện tử là một công cụ mới cho chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp.

- Các thông tin về thị trờng: cung – cầu hàng hoá, tỷ giá hối đoái, biến động thị trờng, chỉ số kinh tế đ… ợc các nớc cập nhật rất nhanh chóng trên các trang web quốc tế; qua các trang web thông tin trên Internet cũng có thể tìm đợc nội dung đầy đủ của các văn bản pháp luật liên quan đến thơng mại, các chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ, do đó các doanh nghiệp của Việt Nam muốn kịp thời trang bị thêm kiến thức và thông tin về thị trờng, cần phải nhanh chóng phát triển mạng lới Internet tại trụ sở của mình, để phục vụ cho công tác tìm hiểu nhu cầu và đặc điểm của thị trờng mục tiêu.

- Việt Nam có nhiều thuận lợi đáng kể hơn các nớc khác về nhiều sản phẩm đợc ngời tiêu dùng Hoa Kỳ a chuộng, đặc biệt là sau khi hai nớc thông qua đợc HĐTM và trao đổi qui chế tối huệ quốc. Vấn đề là chúng ta cần phải biết tự giới thiệu về mình. Trong thế giới bùng nổ thông tin và tiếp thị, các doanh nghiệp n- ớc ta phải chủ động tìm kiếm thông tin cập nhật để tự giới thiệu mình một cách phù hợp nhất với bạn hàng, đối tác và ngời tiêu dùng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp cần phải biết cách tự “đánh bóng” mình một cách hợp lý để tiếp thị và xúc tiến bán hàng có hiệu quả. Có hàng tốt, mà không biết giới thiệu, quảng cáo với ngời tiêu dùng sẽ rất khó bán hàng ở Hoa Kỳ. Do đó, các doanh nghiệp cần tạo hình ảnh đẹp của mình trên thị trờng này bằng cách nhanh và trực tiếp nhất là thông qua mạng lới viễn thông (Internet).

- Thông qua mạng lới viễn thông hày nói cách khác là thơng mại điện tử, ng- ời bán và ngời mua đợc nối trực tiếp với nhau, không có hạn chế cả về không gian lẫn thời gian, nhờ đó các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của quá trình nghiên cứu thị trờng, giảm đợc các chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch. Tiếp nhận phơng thức kinh doanh hiện đại này các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị đầy đủ về vốn, ngoại ngữ, cũng nh các yếu tố về kỹ thuật công nghệ thông tin, để kịp thời hội nhập.

- Việc tham gia các hội chợ triển lãm, nhất là ở nớc ngoài có thể gặp khó khăn về kinh tế do giá thuê gian hàng đắt. Vì vậy doanh nghiệp có thể chủ động nắm bắt thông tin của Thơng vụ Việt Nam tại nớc sở tại hoặc Cục Xúc tiến th- ơng mại thuộc Bộ thơng mại hoặc bằng cách nhanh nhất là qua mạng Iternet để từ đó có thể có đợc các thông tin cập nhật và hữu ích, đồng thời cũng có thể đa một số thông tin tự giới thiệu về bản thân doanh nghiệp của mình và những hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp. Đây là cách tiếp thị đơn giản nhất và ít tốn kém nhất.

Giải pháp về vốn.

Thực tiễn cho thấy Hoa Kỳ thờng không đặt hàng đơn lẻ, mà một đơn đặt hàng của Hoa Kỳ có thể lên tới hàng trăm triệu sản phẩm mà lại đòi hỏi thời gian cung ứng nhanh. Do vậy để đáp ứng yêu cầu này thì các doanh nghiệp phải có năng lực sản xuất lớn, nhng trên thực tế hiện nay quy mô sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu ở mức vừa và nhỏ, sản xuất còn phân tán theo vùng và sản xuất thủ công là chính nên giá thành còn cao, chất lợng còn cha đồng đều và sức cạnh tranh kém, khả năng sản xuất không đáp ứng đợc những đơn hàng quá lớn.

Để có đợc năng lực sản xuất phù hợp với nhu cầu của các đơn đặt hàng Hoa Kỳ, thì phải cần phải có vốn, điều này có thể thực hiện đợc thông qua việc thành lập các tập đoàn công ty lớn hoặc liên kết các công ty nhỏ lại thành những Hiệp hội (Hiện nay ở Việt Nam có các Hiệp hội những ngời sản xuất tôm, Hiệp hội da giày, Hiệp hội dệt may, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản hoạt động rất có hiệu quả). Mặt khác có thể dựa vào vốn của các ngân…

hàng trong và ngoài nớc, các tổ chức tài chính, các nguồn viện trợ, các khoản

vay ngắn, trung và dài hạn, các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc tiếp cận thị trờng chứng khoán. Kinh doanh càng phát triển sẽ tích luỹ đợc nhiều vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w