Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp định.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 58 - 63)

42 17 Liệu việc thực hiện thành công Hiệp định có gây ra một

3.4.Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp định.

với môi trờng kinh doanh hay không?

58 25 17Hiệp định có bất kỳ ảnh hờng nào đến doanh thu và hoạt Hiệp định có bất kỳ ảnh hờng nào đến doanh thu và hoạt

động kinh doanh của bạn ở Việt Nam hay không?

42 58Co phải Chính phủ Việt Nam đang thực hiện những nỗ lực Co phải Chính phủ Việt Nam đang thực hiện những nỗ lực

tốt nhất để tuân thủ với Hiệp định và thực hiện Hiệp định này không?

42 17 42Liệu việc thực hiện thành công Hiệp định có gây ra một Liệu việc thực hiện thành công Hiệp định có gây ra một

tác động tích cự đáng kể đối với việc kinh doanh của bạn không?

83 17

Nguồn: Theo kết quả điều tra của Star và CIEM, 2002.

Nh vậy, những tác động tích cực của Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã không chỉ thể hiện ở những con số và tình hình xuất nhập khẩu của hai n- ớc đã phân tích ở các phần trên mà còn đợc công nhận bới những ngời trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ rộng lớn. Quan điểm thống nhất của các nhà xuất khẩu về lợi ích do Hiệp định mang lại đã một lần nữa khằng định vai trò hết sức quan trọng của Hiệp định trong việc thúc đẩy cho quan hệ thơng mại giữa hai nớc ngày càng phát triển hơn, tạo ra những cơ hội to lớn đối với cả Việt Nam và Hoa Kỳ.

3.4. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp định. định.

HĐTM Việt Nam – Hoa Kỳ là văn kiện mang tính tổng thể, có nội dung phong phú, phạm vi đ iều chỉnh rộng, đợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyền của nhau và các chuẩn mực của pháp luật thơng mại quốc tế hiện đại mà nền tảng là các Hiệp định khung của Tổ chức thơng mại Thế giới. Hiệp định đợc ký kết vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với nớc ta.

3.4.1. Cơ hội đối với Việt Nam trong việc thực hiện Hiệp định

Trớc hết, Hoa Kỳ có một nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới. Mức tiêu dùng của ngời Hoa Kỳ cao gấp gần 2 lần ng- ời Nhật, gấp 1,6 lần ngời Châu Âu. Hàng năm, tổng kim ngạch xuất khẩu của n- ớc này đạt 670,6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu lên đến 1500 tỷ USD. Bên

cạnh sức mua khổng lồ hàng nhập khẩu mỗi năm, Hoa Kỳ còn là một thị trờng đa dạng, phong phú về nhu cầu, có nền kinh tế liên tục tăng trởng. Đây là một thị trờng đầy tiềm năng đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Một số chuyên gia dự đoán, chỉ một vài năm sau khi hiệp định có hiệu lực, xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ của Việt nam sẽ vợt mốc là 1 tỷ USD. Có chuyên gia còn mạnh dạn dự báo chỉ khoảng năm 2005, thị trờng Hoa Kỳ sẽ là thị trờng có tác động lớn nhất đến cơ cấu xuất khẩu của nớc ta. Vì vậy việc ký kết Hiệp định th- ơng mại song phơng với Hoa Kỳ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam, nó không chỉ góp phần thúc đẩy quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai nớc, mà còn giúp Việt Nam có cơ hội hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới nhằm thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam và phát triển nền kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoá đất nớc.

Với cơ sở pháp lý là Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Việt Nam đã đợc hởng nhiều u đãi từ phía Hoa Kỳ. Hiệp định đã mở ra những cơ hội lớn để phát triển hàng xuất khẩu của Việt Nam, nhất là những loại hàng xuất khẩu bị hạn chế mạnh bởi các mức thuế suất cao, phi MFN đợc áp dụng trớc khi có Hiệp định.

Là một quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới, Hoa Kỳ chi phối hoạt động và quyết định của nhiều tổ chức quốc tế lớn trên thế giới nh WTO, WB, IMF, nên thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định song phơng với Hoa Kỳ sẽ góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế và có thể có đợc những ảnh hởng tích cực từ các tổ chức quốc tế nói trên trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc mình.

Hoa Kỳ cũng là nớc có số vốn đầu t nớc ngoài rất lớn, khoảng 4000 tỷ USD. Việc ký kết và thực hiện thành công Hiệp định thơng mại Việt Nam– Hoa Kỳ cũng sẽ góp phần làm môi trờng đầu t của Việt Nam thêm hấp dẫn, lôi kéo đầu t nứơc ngoài vào đầu t tại Việt Nam để tận dụng lợi thế về giá nguyên liệu, nhân công rẻ tại Việt Nam. Thông qua việc tăng cờng và mở rộng đầu t, Việt Nam có cơ hội tiếp cận với kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm và phơng thức quản lý doanh nghiệp, nhân công từ nớc chủ đầu t, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân và xã hội.

3.4.2. Những thách thức đối với Việt Nam trong việc thực thi Hiệp định.

Trong quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh trong điều kiện hai nớc có sự khác biệt rất lớn về trình độ và quy mô phát triển. Việt Nam là nớc đang phát triển ở trình độ thấp do chịu hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, còn Hoa Kỳ ở thế áp đảo cả về mặt kinh tế, pháp luật, kinh nghiệm thơng trờng cũng nh khả năng quản lý. Do đó, trong bối cảnh tơng quan giữa điều kiện và năng lực của hai nớc, có thể thấy rằng, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức hơn:

- Trớc hết, Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách nền hành chính quốc gia để tạo đợc môi trờng kinh doanh ổn định và lành mạnh cho các doanh nghiệp trong nớc, các đối tác nớc ngoài (đặc biệt là Hoa Kỳ) hoạt động có hiệu quả hơn. Đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam, bởi lẽ trong điều kiện hiện nay, cuộc cải cách hành chính cha đáp ứng đúng tầm nh mong muốn, còn hệ thống pháp luật của ta thì vẫn còn nhiều bất cập cha khắc phục đ- ợc một cách toàn diện. Cho đến nay, còn rất nhiều lĩnh vực pháp luật cha phù hợp với yêu cầu của Hiệp định, nhất là những lĩnh vực còn mới đối với Việt Nam nh pháp luật về dịch vụ, về sở hữu trí tuệ Một số lĩnh vực khác tuy đã có…

pháp luật nhng nhiều quy định không đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo hoặc còn mang đậm dấu ấn của thời kỳ quan liêu bao cấp trớc đây. Tất cả những nhợc điểm này đều cha phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung và các cam kết của Việt nam trong Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ nói riêng. Vì vậy, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để khắc phục đợc những hạn chế này là yêu cầu hết sức cấp bách trong tiến trình thực thi Hiệp định, đồng thời cũng là thách thức lớn nhất đối với Việt Nam.

Thứ hai, năng lực cạnh tranh trên thị trờng của hàng hóa Việt Nam ở cả cấp quốc gia, doanh nghiệp và từng ngành hàng đều yếu kém, thể hiện trớc tiên ở chất lợng cha cao của hàng hoá xuất khẩu. Hoa Kỳ là một thị trờng rộng lớn, có nhiều tầng lớp xã hội cùng tồn tại. Với mức sống cao, mối quan tâm hàng đầu của tầng lớp trung và thợng lu ở Hoa Kỳ là chất lợng, tiếp đến là mẫu mã, kiểu

ợng. Vì vậy, với trình độ công nghiệp còn lạc hậu, khả năng sản xuất có hạn, hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng cha qua chế biến, Việt Nam phải đơng đầu với thách thức là đòi hỏi về chất lợng sản phẩm trên thị trờng Hoa Kỳ, nhng nếu vợt qua đợc thì đây cũng chính là cơ hội lớn đối với Việt Nam.

Thứ ba, là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới và với những - u điểm về quy mô thị trờng, Hoa Kỳ luôn là thị trờng đích của nhiều nớc trên thế giới. Do đó, hàng hoá của Việt Nam gặp rất nhiều thách thức về đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Hoa Kỳ. Hiện nay cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chủ yếu là những mặt hàng cha qua chế biến, có hạm lợng công nghệ không cao. Đây đồng thời cũng là những mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của nhiều nớc đang phát triển trên thế giới. Mà Việt Nam lại là nớc đến sau, cha có nhiều kinh nghiệm kinh doanh, lại mới đợc hởng Quy chế tối huệ quốc chỉ sau khi Hiệp định với Hoa Kỳ có hiệu lực, nên Việt Nam ở vào thế bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh đã có quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ từ lâu. Mặt khác, Hoa Kỳ thờng đặt hàng với quy mô lớn và đòi hỏi thời gian giao hàng ngắn, họ dễ dàng chuyển đơn hàng sang các nhà sản xuất khác nếu không đợc đáp ứng yêu cầu, trong khi giá đặt hàng của các đối tác Hoa Kỳ thơng không đợc u ái nh các khách hàng EU, dẫn tới bỏ lỡ đơn hàng. Điều này lại gây thêm nhiều bất lợi trong việc cạnh tranh với các đổi thủ trên thị trờng Hoa Kỳ. Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải cạnh tranh gay gắt và khốc liệt không chỉ những với hàng hoá từ các nớc khác tràn vào thị trờng Hoa Kỳ mà ngay cả với các doanh nghiệp trên nớc chủ nhà. Việc xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng vọt trong năm 2002, đã gây nên tâm lý lo ngại của các nhà sản xuất Hoa Kỳ, khiến họ gây sức ép với Chính phủ áp đặt các biện pháp hạn chế nhập khẩu đối với hàng hoá của nớc ta, điển hình là vụ tranh chấp th- ơng mại cá basa vừa rồi.

Thứ t, Hoa Kỳ cũng là một trong những thị trờng có nhiều rào cản kỹ thuật và các rào cản phi thuế khác đợc đặt ra để cản trở hàng hoá nhập khẩu từ các n- ớc, đặt biệt là từ các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó, thị trờng Hoa Kỳ thờng đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt về hàng nhập khẩu (kiểm dịch, vệ sinh an toàn sản phẩm, bảo đảm môi trờng, sức khoẻ cho ngời tiêu

dùng ), trong khi nhiều doanh nghiệp của Việt Nam ch… a đủ điều kiện kinh phí hoặc cha tiếp cận đợc với các tiêu chuẩn này. Đây là một thách thức không nhỏ đối với chung ta khi vơn sâu vào thị trờng Hoa Kỳ.

Thứ năm, muốn thâm nhập thành công thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam không những phải nắm vững nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng, hiểu biết sâu về văn hoá và những đặc điểm nền kinh tế của đối tác, mà còn phải biết cách tự giới thiệu về mình, để tiếp thị và xúc tiến bán hàng có hiệu quả sang thị trờng Hoa Kỳ. Muốn vợt qua những thách thức này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực hơn trong việc tìm hiểu thị trờng Hoa Kỳ để có thể trang bị đầy đủ thông tin khi làm ăn với đối tác. Đồng thời Việt Nam cũng cần phải có sự hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nớc nh việc cung cấp ngân sách cho việc nghiên cứu nhu cầu, tim hiểu thị trờng của khách hàng. Tuy nhiên, Việt Nam còn gặp một bất lợi lớn trong việc tiếp cận với thị trờng Hoa Kỳ, đó là cớc phí viễn thông để cập nhật thông tin toàn cầu còn quá cao và khả năng ngoại ngữ của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Thông qua mạng thông tin viễn thông Việt Nam có thể tăng cờng nhận thức, hiểu biết về thị trờng đối tác và đây cũng là cách rất hữu hiệu và nhanh chóng nhất để giới thiệu về các doanh nghiệp Việt Nam với các bạn hàng đối tác và ngời tiêu dùng Hoa Kỳ.

Trên đây chỉ là một số thách thức lớn đối với Việt Nam trong quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ. Nhận thức rõ những thách thức đó, tận dụng tốt những cơ hội mà HĐTM Việt Nam – Hoa Kỳ mang lại, nâng cao tiềm năng xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam, phát huy tối đa thế mạnh nớc ta trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là điều kiện cốt tử để đẩy mạnh phát triển quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ nói riêng và với cộng đồng quốc tế nói chung.

CHƯƠNG III

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị tr ờng Hoa Kỳ tr ớc Những yêu cầu của Hiệp định 1. Những dự báo về tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 58 - 63)