phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty trách nhiệm hữu hạn phước đạt – bạc liêu

125 318 1
phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty trách nhiệm hữu hạn phước đạt – bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN TRƯỜNG GIANG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯỚC ĐẠT – BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 52340101 Tháng 12 - Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN TRƯỜNG GIANG MSSV: 3083318 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯỚC ĐẠT - BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH NHỰT PHƯƠNG Tháng 12 - Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài luận văn trước tiên xin gửi lời cảm tạ trân trọng đến quý thầy, cô Khoa Kinh tế & QTKD, suốt khoá học quý thầy, cô truyền đạt cho kiến thức quý báu. Đặc biệt, xin cảm ơn đến cô Huỳnh Nhựt Phương thời gian qua có hướng dẫn kịp thời tận tâm giúp hoàn thiện viết mình. Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn đến cô, chú, anh, chị nhân viên Công ty TNHH Phước Đạt - Bạc Liêu suốt thời gian thực tập hỗ trợ cho nhiều. Đặc biệt ông Lê Phước Đạt (giám đốc Công ty) chấp nhận hướng dẫn vào thực tập trưởng phòng kế toán cung cấp số liệu cần thiết để viết dẫn kịp thời trình làm bài. Sau xin kính chúc quý Thầy, Cô khoa Kinh tế &QTKD, Cô, Chú, Anh, Chị Công ty TNHH Phước Đạt dồi sức khoẻ, đạt nhiều thành công công tác sống. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô đặc biệt Cô Huỳnh Nhựt Phương nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, động viên em từ làm bắt đầu đến hoàn thành. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên) i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên) ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . Bạc Liêu, ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên : . Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Tên sinh viên: Mã số sinh viên: Chuyên ngành: Tên đề tài: . NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: . . 2. Về hình thức: . 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: . 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: . 5. Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu, …) . . 6. Các nhận xét khác: . 7. Kết luận: . . Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm … Giáo viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm … Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm chức thị trường .5 2.1.1.1 Khái niệm thị trường 2.1.1.2 Chức 2.1.2 Tổng quan xuất 2.1.2.1 Khái niệm xuất 2.1.2.2 Nhiệm vụ vai trò xuất 2.1.2.3 Các hình thức xuất 2.1.2.4 Các yếu tố liên quan hoạt động xuất 10 2.1.3 Một số tiêu tài đánh giá hiệu hoạt động xuất . 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu . 18 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu. . 18 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHƯỚC ĐẠT – BẠC LIÊU . 21 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 21 3.1.1 Giới thiệu công ty 21 vi 3.1.2 Tóm tắt trình hình thành phát triển Công ty . 21 3.1.3 Mục tiêu, chức phạm vi hoạt động Công ty . 22 3.1.4 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân . 23 3.1.5 Quy trình chế biến sản phẩm quy trình xuất Công ty . 27 3.1.6 Nguồn nguyên liệu cho hoạt động Công ty . 33 3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 06 ĐẦU NĂM 2013 . 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH PHƯỚC ĐẠT – BẠC LIÊU . 37 4.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 06/2013 . 37 4.1.1 Về giá trị xuất . 37 4.1.2 Về số lượng thủy sản xuất 40 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TỪ 2010 ĐẾN 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 44 4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu Công ty 44 4.2.1.1 Phân tích tình hình doanh thu thu nhập Công ty . 44 4.2.1.2 Phân tích doanh thu theo cấu mặt hàng xuất Công ty . 47 4.2.1.3 Phân tích doanh thu theo thị trường xuất Công ty . 52 4.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình doanh thu Công ty 58 4.2.3 Phân tích tình hình chi phí Công ty . 63 4.2.3.1 Tình hình chi phí chung Công ty 63 4.2.3.2 Tình hình chi phí theo thành phần Công ty . 65 4.2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận Công ty . 67 4.2.4.1 Giai đoạn ba năm 2010-2012 Công ty 69 4.2.4.2 Giai đoạn 06 tháng đầu năm 2013 Công ty . 70 4.2.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận hoạt động xuất Công ty . 70 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY . 75 4.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu tài hoạt động xuất 75 vii 4.3.2 Các tỷ số khả sinh lời . 78 4.3.2 Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn 80 4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 83 4.4.1 Phân tích yếu tố bên 83 4.4.2 Phân tích yếu tố bên 87 4.4.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 93 4.4.4 Sản phẩm thay . 98 4.5 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY . 99 4.5.1 Thuận lợi 99 4.5.2 Khó khăn 100 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY . 102 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÔNG TY . 102 5.2 GIẢI PHÁP NÂN CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY . 103 5.2.1 Giải pháp nguyên liệu 103 5.2.2 Giải pháp thị trường . 103 5.2.3 Giải pháp xây dựng chiến lược Marketing 104 5.2.4 Giải pháp nhân 106 5.2.5 Một số giải pháp khác . 106 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 6.1 KẾT LUẬN 108 6.2 KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 viii biệt, Công ty có góp mặt tôm thẻ chân trắng. Năm 2009, Minh Phú tập trung toàn nguồn lực vào sản xuất kinh doanh sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm chế biến tôm xuất tôm, Công ty đẩy mạnh sản xuất xuất tôm thẻ chân trắng thay đầu tư lớn vào tôm Sú trước đây. Vì vậy, nguồn nguyên liệu Công ty tương đối đa dạng ổn định. Công ty có nhà máy chế biến tôm với tổng công suất 19.500 tấn/năm. Đặc biệt, vùng nuôi Công ty giúp Công ty chủ động 10% nhu cầu nguyên liệu MPC kết hợp chặt chẽ với người nuôi giống thông qua việc hỗ trợ giống thức ăn. Với biến động nguồn tôm nguyên liệu tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long tỉnh nhà, năm 2010 Công ty vừa thành lập Công ty nuôi tôm Cà Mau. Trước mắt, Nuôi tôm sinh thái Minh Phú triển khai nuôi 318 xã Tam Giang Đông, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau theo quy trình nuôi tôm thân thiện bền vững với môi trường nhằm đảm bảo môi trường sạch, cân đồng thời tạo sản phẩm tôm đạt tiêu chuẩn quốc tế, không bị nhiễm loại hoá chất kháng sinh nào. Không tạo nguồn tôm sạch, Nuôi tôm sinh thái Minh Phú giúp Minh Phú chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất xuất khẩu. Ngoài ra, Công ty xây dựng mạng lưới khách hàng rộng lớn toàn giới. - Tại thị trường Mỹ: Censea Inc., Eastern Fish, Berdex, H&N Food, Pacific - Coral, Fishery Product International v.v… - Tại thị trường Canada: FPI, Export Packer, Calkin, Ocean To Ocean v.v… - Tại thị trường Úc: Markwell, Censea, PFD v.v…, - Tại thị trường Nhật: Hanwa Osaka, Maruha, Cralay, Daiei Taigen v.v ., thị trường EU: Nortrade, Binc, Icelandic, Amoje, Balimoon v.v . Về chất lượng sản phẩm, chứng nhận chất lượng sản phẩm ISO 9001:2000, HACCP,… Công ty vừa nhận“ chứng GLOBAL GAP”, trở thành Công ty Việt Nam đạt chứng nhận này. Sự kiện vùng nuôi Công ty đạt chứng nhận GLOBAL GAP hội tốt cho công ty năm tới . Tạo điều kiện cho sản phẩm Công ty đáp ứng tất đòi hỏi khắc khe khách 96 hàng đặc biệt với chứng nhận Global Gap Minh Phú có tờ giấy thông hành để bán sản phẩm vào hệ thống siêu thị lớn Châu Âu. Với cam kết mạnh mẽ chất lượng sản phẩm, khép kín qui trình sản xuất với sách bảo vệ môi trường. Minh Phú đạt bước phát triển mạnh chiến lược phát triển cách bền vững mình. Minh Phú phấn đấu trở thành tập đoàn chế biến xuất thủy sản tầm cỡ khu vực giới. Tuy nhiên, khó khăn Công ty biến động nguồn nguyên liệu. Mặc dù Công ty xây dựng vùng nguyên liệu đáp ứng phần nhỏ cho Công ty, đặc biệt tôm Sú nguyên liệu. Dù tôm thẻ chân trắng được nhiều nơi giới ưa chuộng tôm Sú chiếm ưu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam. Thêm vào đó, hàng năm Công ty đạt kim ngạch xuất cao doanh thu Công ty lại thấp, chi phí bán hàng Công ty lớn. Điều cho thấy dù Công ty có mạng lưới khách hàng rộng lớn giới hoạt động bán hàng Công ty chưa hiệu cao. b) Công ty cổ phần chế biến XNK thủy sản CADOVIMEX Địa Công ty nằm khóm - Thị trấn Cái Đôi Vàm - Huyện Phú Tân- Tỉnh Cà Mau. Các lĩnh vực kinh doanh gồm chế biến kinh doanh xuất nhập trực tiếp mặt hàng nông lâm thủy sản; nhập vật tư, nguyên vật liệu, hàng hóa tiêu dùng nhận thực dịch vụ thương mại nông lâm thủy sản xuất nhập nước. Tuy nhiên tôm đông lạnh sản phẩm Công ty có mực loại., dạng thành phẩm tôm đông lạnh như: HOSO, HLSO, R.PTO, R.PD, C.PDTO, CPD, vv… Sản phẩm Công ty đạt tiêu chuẩn quy định khắt khe an toàn vệ sinh thực phẩm. Công ty có hệ thống tổ chức quản lý chặt chẽ, với lực lượng cán nhân viên đông đảo gần 2000 người có trình độ tay nghề cao có 70 người có trình độ đại học, 200 người có trình độ cao đẳng, trung cấp lại lực lượng lao động nghề. Cadovimex 10 doanh nghiệp có doanh số xuất lớn Việt Nam. Tại tỉnh Cà Mau, Công ty ba doanh nghiệp đứng đầu tỉnh sản lượng chế biến kim ngạch xuất khẩu. Lợi cạnh tranh Công ty ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào Công ty có ba xí nghiệp sản xuất xây dựng nơi có nguồn nguyên liệu ổn đinh dồi Xí nghiệp Cadovimex 72 xí nghiệp Phú Tân nằm gần hai cửa biển Cái Đôi Vàm cửa biển Sông Ông Đốc có ngư trường khai thác rộng lớn xí 97 nghiệp Nam Long nơi giáp ranh ba huyện: Cái Nước, Đầm Dơi, Năm Căn, . nơi đầu mối giao thong thủy bộ, thuận tiện cho công tác vận chuyển hàng hóa mỏ tôm tỉnh Cà Mau nói riêng nước nói chung trang thiết bị máy móc đại tạo mối quan hệ đối tác với nhiều khách hàng lớn thị trường nhập khẩu. c) Công ty xuất thủy sản Quốc Việt Trong 24 doanh nghiệp xuất thủy sản Cà Mau, Công ty Minh Phú đối thủ cạnh tranh mạnh nhiều doanh nghiệp Việt Nam, Công ty Quốc Việt đối thủ cạnh tranh mạnh công ty, với kim ngạch xuất tăng qua năm bất chấp tác động khủng hoảng kinh tế thương mại thủy sản Cà Mau. Trụ sở Công ty số 444 đường Lý Thường Kiệt, Phường Tp. Cà Mau. Sản phẩm kinh doanh xuất tôm Sú, thị trường Công ty tương đối rộng lớn gồm thị trường Nhật Bản, Australia, EU, Canada, Hàn Quốc số quốc gia khác. Là Công ty xuất thủy sản lớn Cà Mau đối thủ cạnh tranh mạnh trực tiếp Công ty với kim ngạch xuất tôm hàng năm mức cao 80 triệu USD. Tuy thành lập vào kinh doanh từ năm 1996, Công ty xuất 10 nghìn tôm/năm. Hiện Công ty mở rộng quy mô sản xuất, cung cấp sản phẩm chế biến giá trị gia tăng chất lượng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi ngày cao khách hàng. Hầu hết sản phẩm Quốc Việt đạt tiêu chuẩn quốc tế với tiêu chí như: HACCP, GMP, SSOP, tiêu chuẩn BRC ISO 22000. Với nguồn tài vững mạnh ưu nguồn lao động, tổ chức máy quản lý tinh gọn với cán quản lý có trình độ cao có lực quản lý điều hành cho phép Công ty có khả cạnh tranh với Công ty thủy sản khác ngành. Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi Công ty có khó khăn: Chưa chủ động nguồn nguyên liệu; công suất nhà máy dư thừa; thị trường xuất không ổn định; chịu tác động lớn khủng hoảng kinh tế mà Công ty chưa có biện pháp để ứng phó kịp thời. 4.4.4 Sản phẩm thay Hiện 100% sản phẩm Công ty tôm Sú xuất sang nước Nhật, EU, Hàn Quốc, Hồng Kông… Ở thị trường thời gian qua hạn chế nhập hàng thủy sản từ Việt Nam thách thức lớn ngành thủy sản nói chung Công ty nói riêng. Hiện sản phẩm xuất Công ty sản phẩm chế biến từ tôm qua hai mặt 98 hàng tôm Sú đông lạnh tôm Vanamei. Mặc dù mặt hàng Công ty đa dạng hóa nhiên sản phẩm từ tôm Sú có nguy bị thay tôm thẻ chân trắng từ Thái Lan, Trung Quốc. Loại tôm có giá rẻ tôm Sú khoảng USD/ kg, chất lượng hai loại tôm khó phân biệt người tiêu dùng nước nhập thủy sản. Bên cạnh tôm thẻ chân trắng sản phẩm khác cá basa, cá tra, cá ngừ, cá diêu hồng, cá hồi, bạch tuộc, nhuyễn thể, … sản phẩm ưa chuộng nước khối EU, Mỹ, Nhật năm gần với yếu tố có khả cạnh tranh thị trường ngày rộng lớn sức mua nhiều, giá tương đối rẽ nhiều so với tôm Sú. Điều cho thấy với vị tôm Sú gặp không khó khăn mà tình hình kinh tế giới gặp khó khăn giá mặt hàng thủy sản khác có giá rẽ tôm Sú nhiều toán cho việc đa dạng hóa sản phẩm mặt hàng thủy sản cần thiết. 4.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.5.1 Thuận lợi - Nhờ chủ động nguồn nguyên liệu, tự cung tự cấp 80% nhu cầu nên Công ty đảm bảo việc đủ nguyên liệu, trì sản xuất ổn định mà hưởng lợi từ lợi nhuận khâu nuôi nguyên liệu giai đoạn nguyên liệu tăng giá. Công ty mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy móc cải tiến công nghệ đại với suất 18.000 sản phẩm/năm. - Công ty có hệ thống quản lý chất lượng toàn trình hoạt động sản xuất kinh doanh ISO 9001, HACCP, HALAL, GMP, SSOP nên tiết kiệm thời gian, nguyên liệu, chất lượng sản phẩm cao… tăng hiệu quả. - Nhu cầu thủy sản nhu cầu thiết yếu ngày gia tăng giới. Thủy sản đánh bắt ngày khan hiếm, thủy sản nuôi trồng nguồn cung chủ lực giới. Do đó, Công ty có nhiều hội kinh doanh XK mặt hàng thủy sản. Công ty nhà cung cấp uy tín đáng tin cậy với thương hiệu có chỗ đứng vững thị trường. Thị trường Công ty thị trường ổn định với khách hàng gắn bó trung thành với Công ty. - Tôm loại thủy sản ngon, thị trắng, giá cạnh tranh so với loại thuỷ sản khác sản lượng ổn định so với loại tôm đánh bắt. Nhu cầu thị trường cho loại giới lớn. Ngoài ra, 99 tiềm khai thác thêm mặt hàng giá trị gia tăng khác từ thủy sản phụ phẩm khả thi hứa hẹn lợi nhuận cao. - Công ty nhà cung cấp uy tín đáng tin cậy với thương hiệu có chỗ đứng vững thị trường. Thị trường Công ty thị trường ổn định với khách hàng gắn bó trung thành với Công ty. - Sự ưu đãi thuế quan, xuất xứ hàng hóa, hàng rào phi thuế quan lợi ích đối xử công bằng, bình đẳng tạo điều kiện để sản phẩm Công ty có khả cạnh tranh thị trường giới. - “Bản tin hỗ trợ xuất Việt Nam” Vietnam Business Forum thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cung cấp miễn phí tới DN hoạt động XK nhằm hỗ trợ DN Việt Nam đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, gia tăng XK… Đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin chọn lọc phù hợp với nhu cầu thực tế DN XK việc tiếp cận thị trường, hội để Công ty phát triển thị trường. - Về mặt địa lý: Công ty nằm KCN Trà Kha, phía sau giáp sông Hậu, phía trước la trục đường KCN, cách thành Phố Bạc Liêu 12 km cảng Cà Mau 44 km tạo điều kiện thuận lợi cho đường bộ, đường thủy. Ngoài ra, vị trí trung tâm vùng nguyên liệu ĐBSCL. - Về sở hạ tầng: Công ty xây dựng hệ thống bến nhập nguyên liệu đường nội thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm. Các dây chuyền thiết bị đổi mới, thay với công suất công nghệ cao. - Về sách pháp luật: Ngày thông thoáng, tạo điểu kiện thuận cho Công ty làm thủ tục dễ dàng, nhanh chóng. Công ty quan tâm Bộ ngành có liên quan. 4.5.2 Khó khăn - Về nguyên liệu đầu vào: Việc nuôi trồng thủy sản nước ta mang tính thời vụ nên tình hình nguyên liệu không ổn định. Các nguyên liệu chủ yếu để sản xuất hàng XK Công ty thu mua từ tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng… nên gặp nhiều khó khăn. - Về thị trường: Sự cạnh tranh Công ty diễn gay gắt giảm giá, khuyến mãi… làm cho khâu tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, đội ngũ cán marketing chưa thật am hiểu thị trường nước nên việc thâm nhập vào thị trường lớn hạn chế. Đặc biệt, Công ty chưa có thị trường tiêu thụ nội địa. 100 - Về điều kiện giao thông: Địa Công ty đặt trung tâm ĐBSCL phương tiện vận chuyển Công ty thiếu nên Công ty phải thường xuyên thuê ngoài. Mặt dù, Công ty có kho cấp đông kho bảo quản sản phẩm vào mùa vụ có lượng đặt hàng lớn Công ty phải thuê kho bảo quản dẫn đến chi phí tăng. - Về phương tiện cất trữ chuyên chở: Do đặt trưng ngành nên đòi hỏi kho bãi phương tiện vận chuyển chuyên dụng. Nhưng lúc, khó khăn vốn, phương tiện vận chuyển kho bảo quản Công ty thiếu nên thường xuyên phải thuê dẫn đến chi phí thường lên cao. - Về vốn: Công ty thiếu vốn lưu động để đáp ứng cho nhu cầu tồn trữ nguyên liệu, nhu cầu đầu tư phát triển hệ thống tiêu thụ xây dựng nhà máy sản xuất mới… Phần lớn nguồn vốn lưu động Công ty vốn vay ngân hàng nên phải chịu chi phí lãi vay lớn, không gói hỗ trợ lãi suất từ Chính phủ nên lãi suất tăng. - Hiện sản phẩm Công ty XK thông qua nhà NK trung gian phân phối nhiều thương hiệu khác nhau, không quảng bá rộng rãi sản phẩm thương hiệu Công ty thị trường NK. Bên cạnh đó, Công ty chưa thể nắm kịp thời thay đổi nhu cầu khách hàng sản phẩm nên thiếu chủ động sản xuất. Khả cạnh tranh mặt hàng thủy sản yếu, yêu cầu chất lượng ATVSTP nước NK thường xuyên thay đổi ngày đòi hỏi khắt khe hơn. - Thị trường ngành chế biến thủy sản nói chung bị thu hẹp tác động suy thoái kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó, giá bán giảm làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty. Nguyên nhân cạnh tranh khốc liệt thị trường dẫn đến bán phá giá. - Xuất thủy sản gặp số rào cản thị trường giới việc WWF thủy sản vào danh sách đỏ, rủi ro thuế chống phá giá dẫn đến sụt giảm sản lượng KNXK Công ty. Sự thiếu hụt lao động vấn đề nan giải với ngành thủy sản. Công ty dành nhiều thời gian xây dựng sách cải thiện đời sống người lao động chế độ khuyến khích, thu hút lao động nhằm giữ chân công nhân. Công ty XK dạng nguyên liệu thô sơ chế nên giá trị chưa cao, cân đối cung cầu nguyên liệu, cạnh tranh không lành mạnh, dễ vấp phải rào cản thương mại nước NK, hiểu biết luật pháp quốc tế chưa sâu, hiểu rõ pháp luật tranh chấp thương mại hạn chế, chịu tác động sách bảo hộ thị trường nội địa nước NK thủy sản, điều ảnh hưởng lớn tới lực cạnh tranh Công ty. 101 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÔNG TY Mục tiêu nâng cao kết hoạt động xuất hướng phấn đấu doanh nghiệp. Kết hoạt động xuất Công ty nhân tố định thành bại doanh nghiệp. Qua trình phân tích kết hoạt động Công ty giai đoạn 2010-2012 06 tháng đầu năm 2013, em thấy kết Công ty không khả quan lắm, điều cho thấy tình hình hoạt động Công ty không hiệu thời gian gần đây. Tuy nhiên, để có trì gia tăng lợi nhuận năm tới, Công ty cần có biện pháp để khắc phục mặt hạn chế. - Tuy nằm vùng nguyên liệu tôm lại thu hoạch theo mùa vụ; đó, không vào mùa lượng tôm nguyên liệu chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày cao Công ty thu mua nên việc cạnh tranh tìm kiếm tôm nguyên liệu gặp nhiều khó khăn. - Thị trường ngành chế biến thủy sản nói chung bị thu hẹp tác động suy thoái kinh tế toàn cầu. - Các rào cản kĩ thuật tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm…ngày khắt khe nước nhập gây nhiều vấn đề khó khăn nhà sản xuất xuất khẩu. - Hiện Công ty chưa có phòng marketing. Phòng kinh doanh lúc đảm nhận công tác tổ chức hoạt động kinh doanh marketing. Vì chưa có phòng marketing nên hạn chế việc dự đoán xu hướng phát triển kinh tế giới thông tin đối thủ cạnh tranh. - Với cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực kinh doanh thuỷ sản xuất với bất ổn thị trường tiêu thụ đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm. - Muốn đạt lợi nhuận cao, việc nâng cao doanh thu, công tác phải làm song song giảm chi phí, giá vốn hàng bán Công ty chiếm tỷ trọng cao mà nguyên nhân chi phí nguyên liệu ngày tăng. - Hiện trình độ tay nghề công nhân Công ty chưa cao, nên phần dẫn tới năm qua chi phí nhiều lợi nhuận chưa cao. 102 Qua trình phân tích em xin đưa số giải pháp góp phần cải thiện tình hình kinh doanh Công ty ngày tốt hơn. 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 5.2.1 Giải pháp nguyên liệu Để hạn chế tình hình thiếu nguồn tôm nguyên liệu giá nguyên liệu ngày tăng cao Công ty nên: - Thiết lập thêm cho Công ty nhiều kênh thu mua nguyên liệu ổn định không tỉnh mà mở rộng sang tỉnh khác như: Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh… - Liên kết với hộ nuôi tôm thật thân thiết hơn, ta không nên bỏ họ giá cá bị sụt giảm. Hãy quan tâm đến họ nhiều để lúc giá cá tăng cao nguồn nguyên liệu cung cấp cho Công ty đảm bảo. - Thông qua việc đẩy mạnh hoàn thiện khả cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định chất lượng nguồn nguyên liệu cho Công ty. Công ty liên kết với đại lý lớn thành lập quy trình sản xuất khép kín từ khâu giống, nuôi trồng đến khâu sản xuất sau cung cấp nguồn nguyên liệu chất lượng cho Công ty chế biến xuất khẩu. Theo dự đoán nhiều Công ty, doanh nghiệp xuất thời gian tới, giá nguyên liệu tăng cao, tăng gấp 20-30% so với thời điểm tại. Vì vậy, Công ty cần có kế hoạch để thu mua dự trữ nguyên liệu từ thông qua việc ký kết hợp đồng dài hạn với đại lý, để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào đồng thời ổn định giá tôm xuất khẩu. 5.2.2 Giải pháp thị trường Nghiên cứu thị trường xuất phải quan tâm vấn đề: Dung lượng thị trường nước ngoài, tập quán thị hiếu người tiêu dung mặt hàng mà kinh doanh. Các kênh phân phối tiêu thụ mặt hàng nào, tình hình cung cầu hàng hoá kinh doanh. Chiều hướng giá hàng hoá lên hay xuống, có biến động lớn giá hay không nguyên nhân biến đổi đâu. 103 Đặc biệt xuất lô hàng lớn, cần phải ý đến tình hình thu mua hàng nước có gặp khó khăn hay cạnh tranh lớn không giá thu mua hàng xuất mức tối đa tối thiểu sao. Công ty mở văn phòng đại diện, cửa hàng giới thiệu sản phẩm đơn vị nước nhập lớn Nhật, EU, Úc, Để tăng cường khả tiêu thụ sản phẩm cho đầu mình. Cũng thông qua đó, Công ty thâm nhập sâu vào thị trường ngách có nhiều tiềm tăng thị phần xuất đối thủ cạnh tranh chưa làm được. Với chiến lược đòi hỏi Công ty phải tốn chi phí cho công tác marketing nhiều thành công mang lại lớn thông qua việc gia tăng sản lượng xuất khẩu. 5.2.3 Giải pháp xây dựng chiến lược Marketing Thông qua tình hình xuất Công ty, ta thấy hoạt động marketing Công ty chưa mạnh, nên thị trường tiêu thụ Công ty chưa mở rộng, Công ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing, xúc tiến thương mại…dựa chiến lược 4P. 5.2.3.1 Sản phẩm Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất sản phẩm chủ lực, chất lượng cao, Công ty phải luôn đổi sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường. Nếu Công ty không quan tâm vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho đối thủ cạnh tranh nhảy vào chiếm lĩnh thị trường. Mỗi thị trường có phong tục, văn hoá riêng đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng khác tùy vào tiến quốc gia. Hiện hầu giới đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm. Chính thế, ngày có nhiều rào cản kỹ thuật. Do đó, Công ty cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm soát kỹ mặt hàng Công ty trước xuất khẩu. Hiện nguồn nguyên liệu tôm Sú Bạc Liêu không ổn định, giá lại tăng cao. Bên cạnh mặt hàng khác như: Tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá rô phi… giới ưa chuộng, giá lại rẻ tôm Sú. Do đó, Công ty nên điều chỉnh cấu nguyên liệu sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng sử dụng loại sản phẩm khác có tiềm năng, Công ty giảm mối lo nguồn nguyên liệu chủ yếu tôm Sú. 104 5.2.3.2 Giá Sản phẩm Công ty chủ yếu xuất sang nước EU, Nhật, Úc . Đây nước có kinh tế dẫn đầu giới. Họ có quan điểm “tiền đó” xuất sản phẩm thủy sản qua nước Công ty định chọn giá sản phẩm theo giá thị trường. Tuy nhiên, giá tôm Sú nước tăng cao, Công ty cần có giải pháp phù hợp để giá tôm xuất theo giá thị trường. Trước mắt, Công ty nên cắt giảm bớt chi phí nguồn nguyên liệu phụ, để giảm bớt giá thành sản phẩm để giá Công ty cạnh tranh lại với đối thủ cạnh tranh nước quốc tế. 5.2.3.3 Phân phối Việc chọn nơi phân phối quan trọng doanh nghiệp xuất khẩu. Vì vậy, Công ty cần chọn nơi phân phối chính, đem lại hiệu cao. Thông thường Công ty nên chọn thành phố lớn, trung tâm thương mại đầu não quốc gia. Thực phân phối thông qua trung tâm thương mại lớn nước. Tại trung tâm thương mại mạng lưới phân phối tỏa khắp nước. Vì việc chọn nhà phân phối giúp cho sản phẩm Công ty nhiều người biết đến thông qua việc tham gia hội chợ tổ chức hàng năm thành phố lớn. Ngoài Công ty nên thành lập đại lý bán sỉ lẻ nước sở tại. Để thuận tiện việc phân phối hàng marketing cho sản phẩm Công ty. 5.2.3.4 Chiêu thị Công ty thực chiến lược đẩy hoạt đông marketing mình, kế hoạch thể rõ phận marketing vận dụng tích cực trình chiêu thị với khách hàng, tiếp thị sản phẩm, thiết lập quan hệ công chúng thị trường nước sở tại. Trước tiên doanh nghiệp tác động đến khách hàng mua sĩ mình. Việc tác động thực thông qua hình thức chiết khấu, tặng phẩm khuyến mãi, thường xuyên gửi catalogue quảng mặt hàng Công ty. Đối với người tiêu dùng, Công ty chủ động tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng nước sở thông qua số hoạt động công chúng như: quảng cáo, trưng bày sản phẩm hội chợ,… 105 5.2.4 Giải pháp nhân Hiện nay, tình hình lao động Công ty thấp so với doanh nghiệp có khu vực. Hơn nữa, trình độ lao động công nhân dù có tay nghề Công ty cần có giải pháp để nâng cao tay nghề họ để thích ứng với công nghệ chế biến ngày đại. Đối với lực lượng cần có sách khuyến khích lương thưởng phù hợp để giữ chân họ. Đồng thời, Công ty phải tăng cường tuyển dụng thêm nguồn lao động mới. Xây dựng chế độ lương bổng hợp lý nâng cao thu nhập cho lao động công nhân lao động Công ty mức trung bình triệu đồng/tháng. Trong mức sống Bạc Liêu cao không đảm bảo cho công nhân lao động gắn bó lâu dài với Công ty. Chính điều làm cho Công tác tuyển dụng diễn thường xuyên làm tốn chi phí đào tạo tuyển dụng công nhân lẽ không đáng có. Công ty cần thể quan tâm cấp lãnh đạo nhân viên đảm bảo chỗ cho công nhân xa, đảm bảo thời hạn trả lương, sách phúc lợi; bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội; trì hoạt động công đoàn tốt; khuyến khích tinh thần hợp tác thông qua hoạt động vui chơi, giải trí hoạt động thể thao cần nên tăng cường. Thường xuyên kiểm tra đánh giá lực nhân viên cấp để có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ kịp thời xếp người việc, hỗ trợ kèm cập cán công nhân viên yếu kém, phát cá nhân có thành tích xuất sắc để nhằm bồi dưỡng đào tạo để bổ sung cho lực lượng cán cần thiết. Đối với lực lượng nhân viên tiếp thị, bán hàng: Đây lực lượng quan trọng định đầu sản phẩm nên Công ty cần ý đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ kinh tế ngoại thương, xúc tiến bán hàng, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế. Đối với lực lượng công ty yếu có vài người phận kinh doanh có lực đảm nhiệm. Nên việc đào tạo nhân viên đơn vị công tác tuyển mộ, tuyển chọn bên nên tiến hành. 5.2.5 Một số giải pháp khác Để đáp ứng tốt yêu cầu nước nhập cần trì, tăng cường công tác kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm trình sản xuất, đặc biệt kiểm soát dư lượng kháng sinh, chất xử lý môi trường. Bên cạnh đó, phải thường xuyên cập nhật danh mục hóa chất, kháng sinh, chất xử lý môi 106 trường bị cấm sử dụng hạn chế sử dụng, định mức tổ chức quốc tế, nước nhập chủ yếu, để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng. Một Công ty muốn đạt hiệu hoạt động xuất khẩu, giải pháp mà có giải pháp tăng doanh thu hạ thấp chi phí, mà cần phải thường xuyên phân tích biến động môi trường hoạt động, qua phát tìm kiếm hội lĩnh vực kinh doanh mình. Trong thời gian tới để tồn phát triển, Công ty nên có đội ngũ nhân viên có phòng marketing chuyên nghiệp, linh hoạt để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời nhu cầu, mong muốn thay đổi thị trường. Công ty cần nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn kinh doanh. Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời sử dụng vốn có hiệu quả, tránh lạm dụng vốn vay mức, đặc biệt vay vốn ngắn hạn nhân tố không phần quan trọng tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Công ty. Bên cạnh việc lý tài sản hư hỏng không sử dụng được, đầu tư vào tài sản mới, đại phục vụ tốt cho nhu cầu hoạt động Công ty công tác quản lý Công ty đạt hiệu hơn. 107 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với tính chất doanh nghiệp trẻ, Công ty thành lập năm 2005, bước đầu hoạt động Công ty có thành quan trọng. Nhất vào thời kỳ 2007-2009, giới phải đương đầu với khủng hoảng kinh tế tài suy thoái lớn vòng 70 năm trở trước. Việt Nam với sách hội nhập kinh tế giới bị ảnh hưởng trầm trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xúc mạnh, tình hình lạm phát bị đẩy lên cao đến số, giá thị trường leo thang thất thường, nhu cầu xã hội giảm xúc, cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt hết… Trước tình hình có nhiều doanh nghiệp phải giải thể, ngưng hoạt động, hoạt động cách cầm chừng. Đối diện với tình Công ty khắc phục khó khăn từ môi trường kinh doanh để hoạt động phát triển cách ổn định. Doanh thu qua năm Công ty tăng tỷ lệ tăng chậm ổn định, lợi nhuận giai đoạn tăng mức độ tăng giai đoạn có giảm xuống, điều bật Công ty hoạt động Công ty kiểm soát chi phí tốt, tỷ lệ tăng khoản chi phí qua năm giảm xuống trừ giá vốn hàng bán. Do tình hình khó khăn chung kinh tế, mức tiêu thụ giảm xuống nên Công ty khó tránh khỏi tượng hàng tồn kho nhiều hiệu xuất giảm qua năm. Đánh giá cách chung nhất, trước muôn vàng khó khăn thách thức Công ty hoạt động kinh doanh đạt kết đáng khích lệ. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị nhà nước, bộ, ngành hiệp hội chế biến thủy sản xuất Việt Nam - Cần xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thông thoáng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh. - Cung cấp thông tin tình hình thị trường xuất khẩu, định hướng phát triển kinh tế. - Bộ thủy sản phối hợp với thương mại hiệp hội thủy sản tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp thủ tục kinh phí tham gia hội chợ thủy sản quốc tế để doanh nghiệp có nhiều hội quảng bá sản phẩm. 108 - Tăng cường nghiên cứu tạo giống có chất lượng cao. - Đề nghị thủy sản phối hợp với tỉnh tiến hành khảo sát quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung để tránh tình trạng khủng hoảng nguyên liệu gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngư dân. - Bộ Thủy sản nên nhanh chóng xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thủy sản để đảm bảo uy tín cho sản phẩm giúp doanh nghiệp linh động tronghoạt động, bước xây dựng củng cố thương hiệu. - Xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng, vệ sinh, môi trường phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản. Đồng thời, nhà nước cần lập kế hoạch để tiến hành ký kết hiệp định cấp phủ với nước xuất để công nhận lẫn kết xét nghiệm sản phẩm thủy sản, nhằm để hỗ trợ cho nhà sản xuất nước đảm bảo an toàn thủy sản xuất nước ngoài. - Bắt buộc doanh nghiệp, Công ty, xí nghiệp chế biến thủy sản phải đạt tiêu chuẩn quốc tế thủy sản. Có sách để giúp đỡ người nuôi tập huấn kỹ thuật nuôi, quan tâm đến môi trường xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo hướng chứng nhận hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến phù hợp. - Tăng cường công tác quản lý giống, thức ăn chất xử lý cải tạo môi trường nuôi; nâng cao vai trò hiệp hội để gắn kết doanh nghiệp sản xuất xuất thuỷ sản, thông tin dự báo kịp thời giá trong, nước, xúc tiến mở rộng thị trường giới. 6.2.2 Kiến nghị Công ty - Trong điều kiện kinh tế thị trường hoạt động Marketing cần thiết để đạt mục tiêu Công ty. Vì vậy, Công ty cần thường xuyên cập nhật thông tin thị trường xuất khẩu, tổ chức nghiên cứu thị trường để có biện pháp kế hoạch xuất hợp lý. - Thực đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa sản phẩm để giảm rủi ro thị trường đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng. - Duy trì tốc độ phát triển xuất vào thị trường chủ lực. - Đầu tư nguồn lực để đẩy mạnh công tác quảng bá, phát triển thị trường mở rộng sản xuất kinh doanh. - Thiết lập mối quan hệ gần gũi với nhà cung cấp thủy sản Công ty chủ động tiến hành ký kết hợp đồng thu mua với ngư dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững. 109 - Bên cạnh đó, Công ty phải đảm bảo thực hợp đồng xuất nhằm tạo uy tín khách hàng, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài. - Đưa quy định quản lý hao hụt nguyên liệu đầu vào, thực biện pháp tiết kiệm chi phí để làm giảm giá thành sản phẩm Công ty. 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: 1. Lưu Thị Hương, 2002. Giáo trình tài doanh nghiệp. Trường Đại học kinh tế quốc dân khoa ngân hàng – tài chính, nhà xuất Giáo dục. 2. Phạm Văn Dược, Huỳnh Đức Lộng, Lê Thị Minh Tuyết, 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. TP Hồ Chí Minh : NXB Thống Kê. 3. Huỳnh Đức Lộng, 1997. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp: Nhà xuất Thống kê. 4. Lê Xuân Sinh, 2005. Kinh tế thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 5. Bùi Văn Trịnh, 2004. Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh. Trường Đại học Cần Thơ. Các website: 6. Các trang web: 6.1. Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam: http://www.vasep.com.vn 6.2. Trung tâm thông tin xúc tiến thương mại tp. Đà Nẵng: http://www.tpic.danang.gov.vn 6.3. Tạp chí công nghiệp – Bộ Công thương: http://www.tapchicongnghiep.vn 6.4. Cổng thông tin điện tử - Bộ Nông nghiệp: http://www.agroviet.gov.vn 7. Website Báo Kinh tế Sài Gòn Online: http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/93908/Sodoanh-nghiep-pha-san-tang-manh.html 8. Website Công ty Stockbiz Investment Ltd: http://company.stockbiz.vn/CorporateInformation.aspx 9. Website Vietgle (Trung tâm tri thức cộng đồng học tập): http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=th%E1%BB%8B+x%C3 %A3+H%E1%BB%93ng+Ng%E1%BB%B1&type=A0 111 [...]... đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty và từ đó đề xuất các biện pháp để Công ty hoạt động hiệu quả hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Mục tiêu 1: Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu thủy sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Phước Đạt - Bạc Liêu từ năm 2010-06 tháng 2013 để có được cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động xuất khẩu thủy sản tại Công ty  Mục tiêu 2: Phân tích những nhân... tài Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu thủy sản tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Phước Đạt - Bạc Liêu làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Dựa trên hệ thống các cơ sở lý luận, và các chứng từ được cung cấp bởi Công ty TNHH Phước Đạt - Bạc Liêu, phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu thủy sản và các yếu tố ảnh huởng đến đến Công ty Qua... hiệu quả hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty  Mục tiêu 3: Phân tích những thuận lợi và khó khăn đang tồn tại trong Công ty Từ đó, đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản cho Công ty trong thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Thực trạng xuất khẩu thủy sản tại Công ty từ năm 2010-06 tháng 2013 như thế nào?  Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc xuất khẩu thủy sản?  Việc xuất. .. cứu phân tích hết tất cả các lĩnh vực kinh doanh của Công ty mà chỉ tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, đối tượng nghiên cứu là mặt hàng thủy sản Cụ thể là phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công ty thông qua phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu, số lượng sản phẩm xuất khẩu vào các thị trường của Công ty 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU a) Trần Yến Vy, 2011 Phân tích hiệu quả. .. tình hình xuất khẩu tại Công ty xuất khẩu nông sản thực phẩm An Giang, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Từ đó đề ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty Mục tiêu cụ thể:  Phân tích tình hình doanh thu, sản lượng, chi phí, lợi nhuận xuất khẩu qua ba năm 2001-2002-2003  Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hiệu quả hoạt động kinh... đề xuất những giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty 20 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯỚC ĐẠT 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3.1.1 Giới thiệu về Công ty  Tên Công ty (tiếng Việt): Công ty TNHH Phước Đạt  Tên Công ty (tiếng Anh): PHUOCDAT CO., LTD  Tên giao dịch (tên viết tắt): PDCL  Địa chỉ: ấp Thị trấn B1, Thị trấn Hòa Bình, Huyện Hòa Bình, Quốc lộ 1A, TP Bạc. .. Đúng bằng đối tượng phân tích Đối với mục tiêu 2: Dùng phương pháp thống kê - tập hợp kết quả Công ty đạt được để mô tả tình hình xuất khẩu hàng thủy sản của Công ty trong thời gian nghiên cứu, để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, mức độ biến động cũng như sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phân tích đến hoạt động xuất khẩu của Công ty Và cũng qua đó, thấy được các thành quả đạt được và các hạn chế cần phải... xuất khẩu thủy sản có những thuận lợi và khó khăn nào? Để đẩy mạnh việc xuất khẩu thủy sản trong tuơng lai cần có những giải pháp nào? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Phước Đạt - Bạc Liêu, nhằm nắm bắt được những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động xuất khẩu thủy sản và đưa ra phương hướng để tăng số lượng và doanh thu xuất khẩu thủy. .. Công ty TNHH Phước Đạt 23 Hình 3.2: Trình độ lao động của Công ty Phước Đạt 26 Hình 3.3: Quy trình sản xuất mặt hàng thủy sản đông lạnh của Công ty -27 Hình 3.4: Quy trình xuất khẩu thủy sản của Công ty 32 xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT HS: Hệ số CP: Chi phí DV: Dịch vụ LN: Lợi nhuận XK: Xuất khẩu BQ: Bình quân DT: Doanh thu TM: Thương mại HTK: Hàng tồn kho XNK: Xuất. .. lao động của Công ty TNHH Phước Đạt 25 Bảng 3.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2010-06/2013 -34 Bảng 4.1: Doanh thu theo nhóm hàng xuất khẩu thủy sản của Công ty từ năm 2010-2012 38 Bảng 4.2: Doanh thu theo nhóm hàng xuất khẩu thủy sản của Công ty giai đoạn 06 tháng đầu năm 2013 40 Bảng 4.3: Cơ cấu số lượng xuất khẩu . xuất khẩu 7 2. 1 .2. 1 Khái niệm về xuất khẩu 7 2. 1 .2. 2 Nhiệm vụ và vai trò xuất khẩu 8 2. 1 .2. 3 Các hình thức xuất khẩu 9 2. 1 .2. 4 Các yếu tố liên quan trong hoạt động xuất khẩu 10 2. 1.3 Một. CHỌN ĐỀ TÀI 1 1 .2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1 .2. 1 Mục tiêu chung 2 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.4.1 Phạm vi không gian 2 1.4 .2 Phạm vi thời gian. của Công ty 65 4 .2. 4 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty 67 4 .2. 4.1 Giai đoạn ba năm 20 10 -20 12 của Công ty 69 4 .2. 4 .2 Giai đoạn 06 tháng đầu năm 20 13 của Công ty 70 4 .2. 4.3 Các nhân tố

Ngày đăng: 20/09/2015, 07:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan