Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
727,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- ĐẶNG VĂN VIẾT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP THUẬN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- ĐẶNG VĂN VIẾT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP THUẬN PHÁT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HỮU ẢNH HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình nghiên cứu khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn. Các thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đặng Văn Viết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân trường. Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Lê Hữu Ảnh, thầy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trường giúp tiếp cận tri thức mới, đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, thầy cô Bộ môn Tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần thép Thuận Phát tận tình giúp thu thập số liệu, liệu để hoàn thành luận văn này. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Văn Viết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ . vii 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . 2.1 Cơ sở lý luận phân tích tình hình tài doanh nghiệp 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các quan hệ tài kinh tế thị trường . 2.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 2.1.4 Mục tiêu phân tích tài 2.1.5 Vai trò phân tích tài doanh nghiệp . 2.2 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 14 2.2.1 Phân tích cấu trúc tài cân tài 16 2.2.2 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 19 2.2.3 Phân tích khả toán doanh nghiệp . 20 2.2.4 Phân tích khả sinh lời từ hoạt động doanh nghiệp . 21 2.3 Quy trình phân tích tài . 22 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị phân tích . 22 2.3.2 Giai đoạn thực phân tích 24 2.3.3 Giai đoạn kết thúc phân tích 25 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài doanh nghiệp 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.4.1 Nhân tố chủ quan 25 2.4.2 Nhân tố khách quan . 26 2.5 Cơ sở thực tiễn phân tích tình hình tài . 27 2.5.1 Kinh nghiệm phân tích tài . 27 2.5.2 Bài học rút cho Công ty cổ phần thép Thuận Phát việc phân tích tài . 29 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Tổng quan Công ty cổ phần thép Thuận Phát 31 3.1.1 Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm kinh doanh Công ty 31 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh Công ty cổ phần thép Thuận Phát 32 3.1.3 Những thành tựu Công ty từ thành lập đến . 33 3.1.4 Cơ cấu tổ chức Công ty . 34 3.1.5 Cơ chế quản lý tài Công ty 36 3.1.6 Tổ chức máy kế toán công tác kế toán . 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 40 3.2.1 Khung phân tích 40 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin . 43 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin . 43 3.2.4 Phương pháp phân tích 43 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 43 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Phân tích thực trạng tình hình tài Công ty cổ phần thép Thuận Phát . 45 4.1.1 Phân tích cấu trúc tài cân tài 45 4.1.2 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 57 4.1.3 Phân tích khả toán doanh nghiệp . 66 4.1.4 Phân tích khả sinh lời từ hoạt động . 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.2 Đánh giá chung phân tích tình hình tài Công ty cổ phần thép Thuận Phát 73 4.2.1 Ưu điểm 74 4.2.2 Nhược điểm . 74 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần thép Thuận Phát . 75 4.3.1 Phương hướng phát triển Công ty năm tới . 75 4.3.2 Mục tiêu phát triển Công ty . 76 4.3.3 Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty 77 5. KẾT LUẬN . 85 Tài liệu tham khảo . 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Phân tích biến động cấu trúc tài tài . 45 4.2 Phân tích biến động tài sản 47 4.3 Phân tích biến động nguồn vốn 52 4.4 Phân tích tính tự chủ tài . 56 4.5 So sánh tính tự chủ tài với đơn vị ngành năm 2014 57 4.6 Phân tích kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 58 4.7 Phân tích tiêu phản ánh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 56 4.8 So sánh tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh với đơn vị ngành năm 2014 64 4.9 Phân tích tình hình toán . 66 4.10 Chỉ tiêu toán 68 4.11 So sánh tiêu toán với đơn vị ngành năm 2014 .69 4.12 Phân tích tiêu phản ánh khả sinh lời từ hoạt động . 71 4.13 So sánh khả sinh lời từ hoạt động với đơn vị ngành năm 2014 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 3.1 Tổ chức máy Công ty 35 3.2 Tổ chức máy kế toán . 39 3.3 Quy trình ghi sổ kế toán . 40 3.4 Khung phân tích . 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau hội nhập kinh tế giới kinh tế Việt Nam ngày phát triển khẳng định ưu thị trường giới. Để đạt thành tựu phát triển kinh tế chung không kể đến hội nhập phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên khó khăn bước đầu trình hội nhập tất doanh nghiệp điều thích nghi hoạt động vững mạnh. Điều thể qua lực tài riêng doanh nghiệp. Chính việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp cần thiết. Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp tiến hành đầu tư sản xuất mong muốn đồng tiền bỏ mang lại lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh lợi sẵn có ngành nghề kinh doanh nội lực tài doanh nghiệp sở đánh giá xem doanh nghiệp có thực vững mạnh để tiếp tục hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Việc phân tích tình hình tài cần thiết để doanh nghiệp xem xét vững mạnh mặt tài doanh nghiệp đồng thời qua việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp giúp xác định đầy đủ xác nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài doanh nghiệp để từ nhà quản trị doanh nghiệp đưa định đắn kịp thời doanh nghiệp ngày hoạt động hiệu quả. Ngoài việc phân tích tình hình tài có ý nghĩa cho đối tượng bên công ty người cho vay, nhà đầu tư có mối quan hệ hợp tác với công ty. Nó có ý nghĩa thực tiễn giúp đưa chiến lược quản lý lâu dài. Chính quan trọng việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp mà em chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài Công ty cổ phần thép Thuận Phát”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Thứ nhất: Công ty nên thành lập tổ công tác thu hồi nợ. Bởi lẽ, họ người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với khách hàng nên có thuận lợi việc công tác đôn đốc khách hàng đơn vị trực thuộc toán khoản nợ. Đưa cho họ mức thưởng ứng với thời gian thu hồi khoản nợ để họ tích cực công tác thu hồi nợ. Thứ hai: Để nhanh chóng thu hồi khoản nợ phải thu trước hạn Công ty nên áp dụng sách lãi suất chiết khấu để khuyến khích khách hàng hay đơn vị toán trước hạn. Bên cạnh đó, để tăng hiệu biện pháp trên, Công ty cần thực đồng thời việc sau: Trước kí hợp đồng nên điều tra khả toán đối tác. Khi khả toán không đảm bảo doanh nghiệp nên đề nghị khách hàng có văn bảo lãnh toán ngân hàng. Trong hợp đồng cần ghi rõ điều khoản tạm ứng, thời hạn toán. Nếu hạn toán khách hàng phải chịu thêm lãi suất hạn. Trong sau trình ký kết hợp đồng cần hoàn thiện dứt điểm thủ tục pháp lý để làm thu hồi vốn, tránh rủi ro khách hàng khả toán. Mặt khác, khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, công ty cần phải dứt điểm theo dõi chặt chẽ tuân thủ theo nguyên tắc khoản nợ cũ phải dứt điểm so với khoản nợ phát sinh. 4.3.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Trong chế thị trường nay, khả cạnh tranh định chất lượng hàng hoá đơn vị chi phí thấp nhất. Những năm qua, máy móc thiết bị không theo kịp nhu cầu thị trường nên chất lượng sản phẩm Công ty chưa cao. Vài năm trở lại đây, Công ty bước đại hoá công nghệ sản xuất mang lại hiệu kinh tế định. Tuy nhiên, số vốn dùng cho đổi công nghệ hạn hẹp nên công ty tiến hành đổi công nghệ phần dẫn đến máy móc thiết bị Công ty thiếu đồng bộ, hạn chế hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 suất tài sản cố định. Cho đến nay, phần giá trị tài sản cố định lại Công ty chiếm khoảng 1/3 nguyên giá số tài sản cố định khấu hao hết chưa có điều kiện đổi mới. Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt Công ty đẩy mạnh đổi công nghệ, nhanh chóng nắm bắt ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật đại vào sản xuất kinh doanh. Để thực có hiệu nhiệm vụ đổi công nghệ nhằm góp phần thiết thực vào việc nâng cao kết hiệu kinh doanh, Công ty cần ý đổi đồng yếu tố cấu thành công nghệ từ máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, lượng đến nâng cao trình độ, kỹ kỹ xảo người lao động, đổi tổ chức sản xuất quản lý. Trong thời gian tới, công ty nên thực đồng nhiều giải pháp, cụ thể như: Công ty cần tính toán để đầu tư vào phận thiết yếu trước. Từng bước thay cách đồng thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thị trường việc đầu tư có hiệu vào công nghệ đại hơn. Việc đổi công nghệ phải đảm bảo cân đối phần cứng phần mềm để phát huy hiệu công nghệ mới. Khi mua thiết bị máy móc bí công nghệ Công ty thương lượng với đối tác để toán theo phương thức trả chậm. Tận dụng trang thiết bị máy móc có Công ty, phải tiến hành bảo dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc phát sinh cố Công ty cử cán kỹ thuật đến sửa chữa nhằm đảm bảo trục trặc sửa chữa kịp thời giúp cho dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục tiếp kiệm thời gian công sức cho người trực tiếp lao động sản xuất. Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất. Để nâng cao lực công nghệ, Công ty cần phải xây dựng mối quan hệ với quan nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật nước để phát triển công nghệ theo chiều sâu bước hoàn chỉnh công nghệ đại. Tích cực đào tạo độ ngũ cán khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân lành nghề sở đảm bảo bồi dưỡng vật chất thoả đáng cho họ. Nâng cao trình độ quản lý, trọng đến vai trò quản lý kỹ thuật. Tiến hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 nghiên cứu, phân tích thị trường, nhu cầu thị trường, lực công nghệ công ty để lựa chọn máy móc thiết bị công nghệ phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho Công ty. Hiệu đổi công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung tình hình tài Công ty nói riêng khó định lượng. Bởi lẽ cấu sản phẩm Công ty đa dạng, giá trị loại sản phẩm chênh lệch nhiều, loại thiết bị công nghệ áp dụng cho hầu hết loại sản phẩm công ty. Nhưng thực tế chứng minh từ thực việc nâng cấp đồng hệ thống trang thiết bị phục vụ trình sản xuất kinh doanh Công ty, từ năm 2012 đến năm 2013, tài sản cố định tăng số phản ánh hiệu việc đổi công nghệ, trang thiết bị Công ty. Qua ta thấy rõ hiệu đối công nghệ hoạt động Công ty quy mô sản xuất tăng lên, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Do khả hoạt động Công ty cải thiện, sản phẩm sản xuất có chất lượng cao nên tiêu thụ tốt khả sinh lợi Công ty tăng lên. Ngoài đổi công nghệ làm cho cấu vốn Công ty hợp lý hơn, để thực tốt giải pháp này, Công ty cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá xem đầu tư vào thiệt bị công nghệ cụ thể có khả thi không, có thật cần thiết không, có đem lại hiệu không. Công ty có đủ khả huy động nguồn vốn trung dài hạn để tài trợ cho hoạt động đổi thiết bị công nghệ mình. Công ty phải thiết lập mối quan hệ với công ty tư vấn công nghệ để lựa chọn thiết bị đại phù hợp giá phải chăng. Công ty cần tăng cường nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công nhân kỹ thuật để có đủ kiến thức điều khiển, làm chủ công nghệ mới. 4.3.3.4 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động phù hợp với dây chuyền sản xuất Đội ngũ lao động yếu tố có ý nghĩa định đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Ngày cho dù giới tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 nhiều thiết bị tự động thay người hoạt động sản xuất, nhiên máy móc cho dù đại đến đâu thiếu điều khiển người trở nên vô tác dụng. Trong trình sản xuất kinh doanh lao động tác động đến khâu, đến trình hoạt động từ khâu thu mua nguyên vật liệu, chế tạo sản phẩm đến trình tiêu thụ sản phẩm, hay nói cách khác lao động nguồn gốc sáng tạo cải vật chất cho xã hội. Do công ty cần phải phát huy sức mạnh độ ngũ lao động khơi dậy họ tiềm to lớn tạo cho họ động lực để họ phát huy hết khả năng. Khi công việc giao cho họ đạt hiệu cao nhất. Tiêu chuẩn tối ưu lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao chuyên môn phải đào tạo có hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, công ty cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán lao động Công ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất lượng lao động tuyển thêm. Mặt khác yêu cầu đổi công nghệ nên công ty cần khuyến khích người lao động không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật. Người lao động phát huy có hiệu khả trình độ họ khuyến khích đánh giá khả bên cạnh sách đào tạo bồi dưỡng trình độ, công ty cần phải ý đến việc phân phối thù lao lao động thu nhập với khả công sức người lao động. Làm tạo động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ lực để tiến hành công việc có chất lượng hiệu cao góp phần tăng kết sản xuất kinh doanh công ty. Nhìn chung công ty nhận thức vai trò quan trọng vấn đế phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nâng cao trình độ người lao động thể hiện: Công ty có chương trình đào tạo đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất kiến thức có liên quan đến kỹ thuật công nghệ, tổ chức công tác thi nâng bậc, nâng cấp cho công nhân lao động, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho đội ngũ quản đốc, tổ trưởng sản xuất. Hình thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 đào tạo chưa phong phú dừng lại hình thức truyền thống cử cán học trường đại học. Vì công ty cần mở rộng nội dung đào tạo kết hợp nâng cao lực chuyên môn kỹ thuật với nâng cao lực quản trị. Số lượng công nhân viên có trình độ đại học công ty ít. Công ty thi tuyển dụng để có người có trình độ cao tuyển chọn người trẻ tuổi, có lực để đào tạo đại học đại học, đặc biệt chuyên ngành Quản trị kinh doanh để nâng cao lực quản lý. Hiệu việc bồi dưỡng đội ngũ lao động lớn. Việc công ty quan tâm đến đào tạo người chắn ảnh hưởng tốt đến trình sản xuất kinh doanh, từ góp phần quan trọng vào việc nâng cao lực tài cho công ty. Người lao động trực tiếp sản xuất sau đào tạo, nâng cao tay nghề công việc làm chuẩn xác hơn, giảm tỷ lệ phế phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành công việc rút ngắn đi. Do người lao động làm tăng suất giảm chi phí sản xuất cá nhân góp phần nâng cao suất giảm bớt chi phí sản xuất toàn công ty nghĩa hoạt động sản xuất công ty đạt hiệu cao hơn. Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý công ty nghĩa nâng cao hiệu công tác quản lý. Cán quản lý có lực biết bố trí người việc, góp phần vào việc sử dụng có hiệu nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, sức lao động công ty qua tác động tích cực đến việc nâng cao kết hiệu kinh doanh công ty. Nhà quản trị kinh doanh trình độ cao có khả chớp sáng biết cách động viên khuyến khích huy động nguồn lực công ty để biến hội kinh doanh thành khả sinh lợi cao. Tóm lại việc đào tạo đội ngũ cán công nhân viên công ty đem lại hiệu vô lớn việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty. Đặc biệt đội ngũ cán quản lý có vai trò người trèo lái thuyền công ty, đào tạo bồi dưỡng có đủ lực trình độ đưa thuyền đến đích chiến lược vạch đường ngắn sóng gió thời gian ngắn nhất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 Để làm vậy, công ty cần trích lập ngân quỹ phục vụ cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động, có sách khuyên khích hỗ trợ cán công nhân viên có điều kiện tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, có sách sử dụng hợp lý cán công nhân viên qua đào tạo trình độ nâng cao lên đề bạt tăng bậc lương, tuyên chuyển vị trí công tác đến nơi phù hợp có trình độ cao hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 5. KẾT LUẬN 1. Phân tích tài doanh nghiệp nội dung quan trọng quản lý doanh nghiệp. Nội dung phân tích tài sử dụng phân tích cấu trúc tài chính, phân tích hiệu hoạt động, phân tích khả toán phân tích khả sinh lời từ hoạt động. Nhờ phân tích tài mà người làm công tác quản lý đánh giá tình hình tài doanh nghiệp kịp thời. 2. Thực trạng phân tích tình hình tài Công ty cổ phần thép Thuận Phát cho thấy: - Cấu trúc tài Công ty cho thấy biến động tăng giảm tài sản nguồn vốn. Về cấu tài sản hàng tồn kho Công ty đạt mức tương đối cao trong cấu tài sản đạt mức 30% cấu tài sản ngắn hạn. Khoản phải thu khách hàng Công ty tương đối lớn cấu tài sản ngắn hạn khoảng 50%. Tài sản cố định tăng lên ba năm chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản dài hạn. Vốn chủ sở hữu ngày tăng nâng cao tính tự chủ mặt tài Công ty. - Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty doanh thu lợi nhuận Công ty ngày tăng mức cao cho thấy Công ty hoạt động có hiệu quả. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng, Công ty ngày chiếm lòng tin khách hàng. Tuy nhiên với tăng lên doanh thu chi phí tăng lên nhiều chi phí tài chi phí bán hàng. - Khả toán Công ty ba năm tương đối thấp đáp ứng đủ nhu cầu toán phát sinh thể qua tiêu toán. - Khả sinh lời từ hoạt động Công ty, tỷ suất sinh lời tăng vào năm 2014 dấu hiệu tốt thể việc sử dụng hiệu nguồn tài từ hoạt động Công ty. 3. Giải pháp để Công ty hoàn thiện phân tích tài hiệu năm tới cần thực giải pháp như: i) quản lý tốt hàng tồn kho, ii) đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, iii) nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, iv) đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động phù hợp với dây chuyền sản xuất mới. Bên cạnh Công ty không ngừng nâng cao hiệu sử dụng tài để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp đề ra. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Thế Chi Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính. 2. Kim Thị Dung Nguyễn Quốc Oánh (2003), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Tạ Thị Hà (2012), Hoàn thiện phân tích tài Công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam chi nhánh Hưng Yên, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 4. Phùng Thị Lan Hương (2014), Phân tích tài với việc nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 67, Đại học Ngoại thương. 5. Khoa Kế toán (2011), Phân tích tài doanh nghiệp, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội. 6. Nguyễn Năng Phúc (2011), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 7. Trương Bá Thanh Trần Đình Khôi Nguyên (2005), Giáo trình phân tích tài chính, Trường Đại học kinh tế Đại học Đà Nẵng. 8. http://www.pomina-steel.com 9. http://www.vnsteel.vn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 PHỤ LỤC Đơn vị: Công ty cổ phần thép Thuận Phát Địa chỉ: Số ngõ Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU Mã Thuyết minh Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I. Tiền khoản tương đương tiền (110=111+112) 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) III. Các khoản phải thu ngắn hạn (130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139) 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 100 280.334.907.793 497.179.137.336 508.189.671.929 110 25.172.654.250 6.862.574.742 39.431.211.309 111 112 V.01 25.172.654.250 6.862.574.742 8.690.010.327 30.741.200.982 120 V.02 1.536.458.652 1.612.457.570 954.380.000 121 129 1.536.458.652 1.612.457.570 954.380.000 130 154.090.239.761 320.453.549.536 267.975.566.348 131 132 150.065.324.526 5.089.456.235 259.782.471.863 62.755.644.684 198.579.689.008 71.519.987.797 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 3. Phải thu nội ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 133 134 135 139 IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 140 141 149 V. Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152 + 154 + 158) 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT khấu trừ 3. Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) I- Các khoản phải thu dài hạn (210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219) 1. Phải thu dài hạn khách hàng 2. Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 0 325.023.253 -1.389.564.253 0 646.805.639 -2.731.372.650 0 40.494.350 -2.164.604.807 98.365.689.695 98.365.689.695 164.870.153.085 164.870.153.085 198.428.791.381 198.428.791.381 1.169.865.435 3.380.402.403 1.399.722.891 1.159.865.435 10.000.000 0 3.370.402.403 10.000.000 1.266.187.702 123.535.189 10.000.000 200 651.711.529.304 559.369.534.774 160.700.161.747 210 211 212 213 218 219 0 0 0 0 0 0 V.03 V.04 150 151 152 154 158 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế V.05 V.06 V.07 Page 88 II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 + 230) 1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 220 221 222 223 621.792.507.134 612.432.666.473 1.108.996.990.018 -496.564.323.545 237.631.448.522 205.908.703.467 658.788.737.215 -452.880.033.748 158.157.280.330 131.056.170.695 540.860.619.499 -409.804.448.804 2. Tài sản cố định thuê tài (224 = 225 + 226) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 224 225 226 V.09 0 0 0 3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 227 228 229 V.10 8.293.850.896 20.659.836.548 -12.365.985.652 25.302.810.204 35.591.713.791 -10.288.903.587 9.789.027.084 19.451.056.541 -9.662.029.457 4. Chi phí xây dựng dở dang III. Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 230 240 241 242 V.11 V.12 1.065.989.765 0 6.419.934.851 0 17.312.082.551 0 V.08 IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn (250 = 251 + 252 + 258 + 259) 1. Đầu tư vào công ty 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) 250 26.356.986.524 317.111.736.000 251 252 258 259 0 26.356.986.524 0 317.111.736.000 0 0 V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 268) 1. Chi phí trả trước dài hạn 260 261 3.562.035.646 3.562.035.646 4.626.350.252 4.626.350.252 2.542.881.417 2.542.881.417 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế V.13 V.14 Page 89 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác 262 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 0 0 0 270 932.046.437.097 1.056.548.672.110 668.889.833.676 300 435.882.575.571 455.721.261.616 105.639.058.653 310 212.757.575.571 232.596.261.616 105.639.058.653 98.267.324.006 60.356.562.584 2.354.879.542 6.895.423.659 33.659.865.488 1.569.865.642 0 9.653.654.650 0 128.146.603.645 44.520.390.084 1.902.645.133 7.903.188.359 34.242.717.201 2.210.613.391 0 13.670.103.803 0 51.591.859.479 1.985.292.202 4.237.302.728 32.976.250.365 2.442.827.516 0 11.630.275.718 775.250.645 223.125.000.000 0 223.125.000.000 0 0 0 I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + . + 319 + 320 + 323) 1. Vay nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế khoản phải nộp Nhà nước 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 323 II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + . + 338 + 339) 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội 3. Phải trả dài hạn khác 330 331 332 333 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế V.21 V.15 V.16 V.17 V.18 V.19 Page 90 4. Vay nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn 334 335 336 337 8. Doanh thu chưa thực 9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I. Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + . + 421 + 422) 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 12. Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 223.125.000.000 0 223.125.000.000 0 0 0 338 339 0 0 0 400 496.163.861.526 600.827.410.494 563.250.775.023 496.163.861.526 600.827.410.494 563.250.775.023 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 304.777.940.000 0 0 0 15.614.809.332 175.771.112.194 0 304.777.940.000 0 0 181.231.402.752 15.614.809.332 99.203.258.410 0 304.777.940.000 0 0 176.414.333.451 15.614.809.332 66.443.692.240 0 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 430 410 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế V.20 V.21 V.22 Page 91 (430=432+433) 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 432 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế V.23 0 0 0 932.046.437.097 1.056.548.672.110 668.889.833.676 Page 92 Đơn vị: Công ty cổ phần thép Thuận Phát Địa chỉ: Số ngõ Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Đơn vị tính: đồng Thuyết Stt Chỉ tiêu Mã minh VI.25 năm 2014 năm 2013 năm 2012 1.670.354.686.870 1.510.033.711.956 1.500.945.145.654 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 5.698.654.652 7.127.170.159 8.525.213.224 1.664.656.032.218 1.502.906.541.797 1.492.419.932.430 1.486.956.468.825 1.380.548.073.704 1.395.761.081.928 177.699.563.393 122.358.468.093 96.658.850.502 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.26 5.592.075.120 2.549.591.543 9.387.262.646 Chi phí tài 22 VI.28 15.206.125.354 18.273.882.888 83.471.514 23 17.653.659.984 17.838.850.800 154.133.333 - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 24 25.659.854.211 18.450.632.809 20.000.665.237 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 40.369.854.236 38.670.692.876 34.029.663.003 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)) 30 102.055.804.712 49.512.851.063 51.932.313.394 11 Thu nhập khác 31 50.362.654 618.954.546 3.989.540.903 12 Chi phí khác 32 15.695.654 29.624.981 262.672.032 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 34.667.000 589.329.565 3.726.868.871 50 102.090.471.712 50.102.180.628 55.659.182.265 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14 (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 51 VI.30 25.522.617.928 12.525.545.157 13.914.795.566 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 60 76.567.853.784 37.576.635.471 41.744.386.699 70 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 17 18 (60 = 50 - 51 - 52) Lãi cổ phiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 [...]... tài chính tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích tài chính tại các công ty cổ phần 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát Đề xuất... đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận phân tích tài chính của doanh nghiệp nói chung và đi sâu phân tích tài chính Công ty cổ phần thép Thuận Phát, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng tình hình tài chính. .. nhỏ 2.5 Cơ sở thực tiễn về phân tích tình hình tài chính 2.5.1 Kinh nghiệm về phân tích tài chính 2.5.1.1 Kinh nghiệm phân tích tài chính của Công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam Quá trình phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam đã chỉ ra rằng: Qua phân tích các khoản phải thu và phải trả của Công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam đối với các doanh nghiệp cổ phần thức ăn chăn nuôi thường... tài chính tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Số liệu phản ánh tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thép Thuận Phát trong ba năm (từ năm 2012 đến năm 2014), giải pháp đến năm 2020 Học viện Nông... điểm tiến hành phân tích hoạt động tài chính, phân tích tài chính được chia thành phân tích dự đoán, phân tích thực hiện và phân tích hiện hành Phân tích dự đoán (phân tích trước, phân tích dự báo) là việc phân tích hướng vào dự đoán các hiện tượng có thể xảy ra, các mục tiêu có thể đạt được trong tương lai Phân tích thực hiện (phân tích đánh giá, phân tích quá khứ) là việc phân tích tình hình đã và đang... 2.1.4 Mục tiêu phân tích tài chính Phân tích tài chính là quá trình sử dụng các kỹ thuật phân tích thích hợp để xử lý tài liệu từ báo cáo tài chính và các tài liệu khác, hình thành hệ thống các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính và dự đoán tiềm lực tài chính trong tương lai Như vậy, phân tích tài chính trước hết là việc chuyển các dữ liệu tài chính trên báo cáo tài chính thành những... định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp (Khoa Kế toán – 2011) 2.2 Nội dung cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp Xuất phát từ mục tiêu phân tích tài chính cũng như bản chất và nội dung các quan hệ tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp được chia thành những nhóm sau: Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính Nội dung phân. .. VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính là mối quan tâm của các nhà quản trị cũng như nhiều đối tượng khác từ khi nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế Tuy nhiên, phân tích vấn đề gì, vận dụng phương pháp phân tích nào để tạo ra một bức tranh tổng thể về hoạt động tài chính của doanh... tệ tồn tại khách quan trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai Phân tích tài chính là... bị), phân công trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận và xác định hình thức hội nghị phân tích (Ban giám đốc hay toàn thể người lao động) Đặc biệt, trong kế hoạch phân tích phải xác định rõ loại hình phân tích được lựa chọn Tùy thuộc vào cách thức tiếp cận, có thể kể ra một số loại hình phân tích chủ yếu sau: Dựa vào phạm vi phân tích, phân tích tài chính được chia thành phân tích toàn bộ và phân tích . kinh doanh với các đơn vị cùng ngành trong năm 2014 64 4.9 Phân tích tình hình thanh toán 66 4 .10 Chỉ tiêu thanh toán 68 4.11 So sánh các chỉ tiêu thanh toán với đơn vị cùng ngành trong năm. các góc độ khác nhau. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 10 a, Đối với người quản lý doanh nghiệp Đối với người quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng