1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức hồ chí minh về tình yêu thương con người sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng

101 3,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 524 KB

Nội dung

Đạo đức hồ chí minh về tình yêu thương con người sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng Đạo đức hồ chí minh về tình yêu thương con người sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng Đạo đức hồ chí minh về tình yêu thương con người sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng Đạo đức hồ chí minh về tình yêu thương con người sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng Đạo đức hồ chí minh về tình yêu thương con người sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ TÂM ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CÓ TÌNH NGHĨA VÀ VẬN DỤNG VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VĨNH PHÚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ TÂM ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CÓ TÌNH NGHĨA VÀ VẬN DỤNG VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VĨNH PHÚC HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số:60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Phạm Ngọc Anh Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố qua công trình nghiên cứu khoa học nào. Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2014 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều mặt thầy cô giáo, bạn bè người thân. Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo – PGS.TS Phạm Ngọc Anh - người hướng dẫn khoa học - tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu trình thực luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Các lãnh đạo, quản lý thầy, cô giáo trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc bạn bè giúp đỡ trình học tập, trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi nguồn động viên tinh thần cho suốt trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài. Đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm đạo đức cách mạng gương đạo đức Người, chứa đựng nhiều giá trị bền vững, ổn định. Trong đó, tình yêu thương người, sống có tình nghĩa Hồ Chí Minh nét sáng đạo đức, hàm chứa giá trị nhân văn cao đẹp, có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người Việt Nam. Những giá trị cần nghiên cứu kỹ, theo chiều sâu để giáo dục cho hệ trẻ, niên – sinh viên. Trong “Thư gửi niên nhi đồng Toàn quốc Tết Nguyên Đán năm 1946”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ mùa Xuân xã hội”. Tuổi trẻ sức mạnh, công cụ tạo động lực cho phát triển đất nước. Và đó, sinh viên lực lượng hùng hậu có vai trò quan trọng. Sinh viên lực lượng xã hội đặc thù - họ trí thức tương lai đất nước, đóng vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá. Đặc biệt, sinh viên sinh lớn lên môi trường công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ xu hội nhập quốc tế. Trong đó, sinh viên Việt Nam lớp người chịu nhiều ảnh hưởng tích cực tiêu cực từ biến đổi đất nước giới. Sinh viên Việt Nam mang đặc điểm riêng đặc điểm chung người Việt Nam. Đó là: trẻ, động sáng tạo, có tri thức, dễ tiếp thu mới, nhạy cảm với vấn đề trị xã hội, dễ thích nghi, muốn tự khẳng định trước người. Nhưng nói chung đại phận sinh viên Việt Nam phát huy ưu điểm truyền thống tốt đẹp hệ sinh viên trước, thi đua học tập, rèn luyện, tiếp thu tiến khoa học, công nghệ, chủ động tiếp thu nét đẹp sinh viên giới, tạo nên đặc trưng lớp sinh viên năm đầu kỉ XXI. Song, bên cạnh mặt tích cực, sinh viên chịu tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa. Một phận sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, có biểu xa rời giá trị đạo đức truyền thống, dễ bị dao động mặt định hướng đạo đức lối sống. Như Đảng ta khẳng định: “tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm, đáng lo ngại giới trẻ”. Cùng với xu hướng chung sinh viên nước, sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc có mặt tích cực cần phát huy yếu tố tiêu cực cần sửa đổi. Đặc biệt mặt tư tưởng, đạo đức. Để xứng đáng “chủ nhân tương lai”của đất nước nói chung, tỉnh nhà nói riêng, việc nâng cao lực (cái tài) cần phải trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống (cái đức) theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh. Điều có gia đình, nhà trường xã hội đặc biệt trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ tương lai nói chung sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc nói riêng, lý chọn “Đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc nay”làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ triết học mình. 2. Tổng quan nghiên cứu Hồ Chí Minh nhà tư tưởng gương tiêu biểu, mẫu mực đạo đức cách mạng nói chung. Những tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sợi đỏ xuyên suốt, kim nam cho cán Đảng, Nhà nước hệ người dân Việt Nam noi theo. Vì vậy, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu. Thực tế có nhiều công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác công bố sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học nước. Ở tác giả xin đưa vài công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Các công trình nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh nói chung có tình yêu thương người, sống có tình nghĩa. Đó là: “Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng”(Nxb Sự thật, năm 1976); “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng”(Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1993); “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”của Lê Hữu Nghĩa (Nxb Lao động năm 2000); “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức”, Lê Trọng Ân in tạp chí Triết học số năm 2005; Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức , tác giả Thành Duy, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996) … Các công trình khái quái cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, có trình bày quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa đầy đủ. - Về Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho sinh viên nay, có nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên đây, tác giả xin đưa số công trình bản, tiêu biểu: Văn Tùng, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999; Đoàn Nam Đàn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Hà Huy Thông (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức người cán quân sự, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh… - Về gương đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục sinh viên có số công trình nghiên cứu sau: Dương Tự Nam, Thanh niên học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, 2003; Nguyễn Hữu Đức ( chủ biên), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000; Đặng Quốc Bảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2008, NXB Thanh niên; Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh… Đặc biệt, qua việc thực Chỉ thị 06 – CT/TW năm 2006 Bộ trị tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Chỉ thị 03 – CT/TW năm 2011 việc “tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, năm tổ chức, đoàn thể, cấp quyền có chuyên đề hướng dẫn thực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho tất đối tượng. Tầng lớp học sinh, sinh viên nước nói chung đối tượng trọng. Tuy nhiên, để nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa đối tượng cụ thể chưa có công trình nào. Đồng thời trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc, việc nghiên cứu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên chưa có tác giả đề cập cách có hệ thống. Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải đưa phương hướng giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra. 3. Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: Nghiên cứu giá trị bền vững tư tưởng Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa, đánh giá thực trạng việc giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc, từ đó, đề xuất số phương hướng, nội dung, giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường nay. Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Khái quát sở hình thành đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa. - Phân tích, làm rõ giá trị đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa. - Đánh giá thực trạng giáo dục tình yêu thương người theo đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường nay. - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc nay. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng đạo đức, gương đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa; Thực trạng giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc theo di sản Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa. - Đề tài nghiên cứu việc giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến nay. 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn triển khai tảng quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng đạo đức. Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, tác giả vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học… Xu thời đại, bao gồm nước tạo biến đổi quan trọng tất lĩnh vực, có đời sống tinh thần người. Những biến đổi buộc người phải sống làm việc điều kiện khác với điều kiện tương lai. Như vậy, để thực mục tiêu xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với việc hoàn thành công nghiệp hóa - đại hóa cần phải phát huy tất nguồn lực. Trong đó, nguồn lực người đóng vai trò quan trọng định cả. Cùng với đơn vị giáo dục nước, trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc tham gia vào việc đào tạo nguồn lực người nhằm tạo người xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh nói vừa có đức lại vừa có tài, vừa hồng vừa chuyên. Để thực điều đó, nhà trường có phương hướng chung cho năm tới sau: Tiếp tục quán triệt triển khai thực hiệu Chỉ thị, Nghị Tỉnh ủy, Thành ủy. Thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Xây dựng nhà trường trở thành sở đào tạo cán kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ có trình độ cao, thực đào tạo toàn diện phẩm chất đạo đức, kỷ luật lao động .để thích ứng nhanh với thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng, đất nước nói chung. Tiếp tục thực tốt vận động: nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục; thầy cô gương học tập sáng tạo để học sinh noi theo. Phát huy cao độ công tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên. Để làm điều này, nhà trường có phương hướng cụ thể sau. Phương hướng cụ thể Các cán bộ, giáo viên trường cần gương mẫu lĩnh vực. Đây việc làm quan trọng có tác động trực tiếp đến việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức sinh viên. Bác Hồ khẳng định: thầy cô gương 83 cho học sinh, thấy tốt học tốt, thấy xấu học xấu. Điều cho thấy vai trò quan trọng phương pháp nêu gương giáo dục đạo đức. Nhà trường nên thường xuyên tuyên truyền, biểu dương sinh viên chăm ngoan, học giỏi, vượt khó học tập tu dưỡng đạo đức, để làm gương tốt cho sinh viên khác học tập noi theo. Nhà trường cần xây dựng lối sống mới, văn minh, đại, giàu tình nghĩa nhân văn cho cán bộ, giáo viên, sinh viên trường, đồng thời đẩy mạnh đấu tranh chống tiêu cực đời sống học đường. Kết hợp chặt chẽ học hành, gắn lý luận với thực tiễn việc giảng dạy học tập trường. Thường xuyên tổ chức buổi tham quan, thực tế, buổi thâm nhập thực tiễn cho sinh viên, hướng sinh viên tới môi trường lành mạnh. Ngoài ra, nhà trường cần tạo điều kiện tốt cho việc học tập vui chơi sinh viên. Những sách nhà trường đề phải thực cách nghiêm túc. Đó việc làm thiết thực góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Đặc biệt, giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa cần trọng vào nội dung sau: Giáo dục cho sinh viên lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc. Đây truyền thống đáng tự hào dân tộc mà Hồ Chí Minh phát huy cao độ nghiệp cách mạng Người. Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh điều kiện thời đại nay, cần phải có lý tưởng cách mạng rõ ràng; kiên định thực theo đường lối, sách Đảng Nhà nước. Có thái độ tích cực, rõ ràng trước lực thù địch phản động. Dám đấu tranh chống lại biểu sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân; nghe ý kiến nhân dân, tích cực giúp đỡ họ vượt qua khó khăn sống. Giáo dục cho sinh viên sống nhân ái, trọng nghĩa tình, yêu thương người, chân thành, thủy chung tình bạn tình yêu. Để làm 84 điều này, trước hết đòi hỏi người thầy, người cô phải có lòng yêu thương, gắn kết lẫn nhau. Bên cạnh đó, tạo điều kiện tốt cho sinh viên vừa học, vừa chơi, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có khuyết điểm sửa chữa lỗi mình. Ngoài ra, phải giáo dục cho sinh viên xây dựng tình bạn chân tình yêu sáng. Điều thể quan tâm, giúp đỡ hoàn toàn tự nguyện, thực ước mơ, khát vọng học tập sống. Giáo dục cho sinh viên lý tưởng xã hội chủ nghĩa niềm tin vững vào nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo. Điều cần nhiệt huyết vững vàng kiến thức người thầy cô việc giảng dạy cho sinh viên. Đặc biệt liên hệ, vận dụng thực tiễn để sinh viên không thấy xã hội chủ nghĩa ảo tưởng, đồng thời thấy vai trò Đảng ta nghiệp cách mạng đất nước. Giáo dục cho sinh viên phẩm chất: dũng cảm, trung thực, khiêm tốn, sáng tạo, tự lập, sống giản dị, tiết kiệm. Điều đòi hỏi nhà trường thực nghiêm túc nội quy đào tạo, giáo dục đạo đức cho sinh viên. Cần khuyến khích sinh viên với hoạt động tích cực có hình thức kỷ luật phù hợp với hành vi vi phạm. Đưa em thực lối sống giản dị, tiết kiệm không nên tiêu xài hoang phí, đồng thời dám nhận khuyết điểm thân, tích cực đấu tranh chống tiêu cực học tập xã hội. Như vậy, với phương hướng đưa ra, nhà trường đã, tiếp tục thực có hiệu công tác giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa ánh sáng đạo đức Hồ Chí Minh. Trên sở đó, cần giải pháp chủ yếu để thực tốt công tác giáo dục này. 2.3.2. Những giải pháp chủ yếu Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh tình yêu thương người, sống có tình nghĩa đòi hỏi hệ thống giải pháp đồng bộ, liên quan đến chủ thể 85 trình dạy - học nhà trường. Chúng nêu giải pháp trực tiếp luận văn này. Nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo Đảng ủy nhà trường: cần đặt công tác giáo dục tư tưởng lên hàng đầu, đảm bảo trí cao với chủ trương sách Đảng Nhà nước. Các Chỉ thị, Nghị Quyết, Quy định Đảng Nhà nước, tỉnh, ngành cần triển khai thực đầy đủ, nghiêm túc kế hoạch. Đảng ủy nhà trường cần có chủ trương, đường lối đắn phù hợp với thực tiễn. Đó là, thực việc ngăn ngừa đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Bởi bệnh Hồ Chí Minh nói dễ mắc phải cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo. Bên cạnh đó, nhà trường cần có biện pháp thiết thực để ngăn chặn tình trạng gian lận thi cử, tình trạng mua bán điểm, bằng. Đồng thời, cần đạo đấu tranh mạnh mẽ với tệ nạn xã hội, đảm bảo an toàn cho người học, tạo môi trường lành mạnh cho sinh viên. Đầu năm học, nhà trường nên tổ chức cho sinh viên ký cam kết phòng chống ma túy, thực luật giao thông, thực môi trường xanh, sạch, đẹp nếp sống văn minh học đường. Tiếp tục đạo thực Chỉ thị 03 Bộ Chính trị vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tổ chức hoạt động xã hội cho sinh viên phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, động. Thông qua đó, tìm gương tiểu biểu, khen thưởng, tuyên dương trước toàn trường, động viên em học tập làm theo. Phát huy vai trò Ban giám hiệu, phòng, khoa chức năng: Thực quản lý kết hợp với việc phối hợp giáo viên việc giảng dạy giáo dục sinh viên vào hoạt động tích cực. Tăng cường phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa. Để thực tốt công tác này, trường cần thực số nhiệm vụ sau: Tăng cường công tác giáo dục truyền thống cho sinh viên. Trước hết phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức truyền thống tình yêu thương người, 86 sống có tình nghĩa thành viên gia đình cha mẹ - cái; vợ chồng, anh chị em. Sau tình cảm yêu thương làng xóm, láng giềng, mối quan hệ khác. Trong môi trường học tập, tình cảm thầy trò, bạn bè có gắn bó, đoàn kết, giúp đỡ vươn lên học tập hoạt động tập thể khác. Ngoài ra, cần giáo dục cho sinh viên lòng tự hào trước trang sử hào hùng dân tộc. Đồng thời nhắc nhở sinh viên biết ghi ơn công lao anh hùng dân tộc ngã xuống cho nghiệp đất nước. Từ đó, giúp em có tình yêu nước, đoàn kết trước lực thù địch chống lại âm mưu chúng thời đại ngày nay. Khắc phục tình trạng xem nhẹ vai trò môn học mang tính định hướng lý tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống môn khoa học Mác Lênin. Cần phối hợp chặt chẽ Khoa Lý luận trị, Phòng Công tác học sinh – sinh viên, Phòng đào tạo, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên để thực tốt công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên. Đồng thời, xây dựng quy chế liên quan đến việc rèn luyện đạo đức sinh viên phổ biến quy chế cho sinh viên từ đầu khóa học. Nhà trường cần đặt mua thêm nhiều báo, tạp chí để tăng cường thông tin cho sinh viên. Điều giúp sinh viên tự tìm hiểu, có điều kiện tiếp cân, nghiên cứu nâng cao ý thức tự học hỏi, rèn luyện đạo đức. Cũng từ đó, tránh xa lối sống ăn chơi xa đọa, say mê game bạo lực mà làm tha hóa tình người. Có kế hoạch tuyên truyền mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn. Bên cạnh đó, nhà trường nên tổ chức buổi nói chuyện ngoại khóa tình hình trị, kinh tế, xã hội nước giới cho sinh viên. Nội dung buổi nói chuyện ngoại khóa tập trung vào chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở đó, phát huy tình yêu nước, yêu đồng bào, yêu tổ quốc sinh viên, đồng thời giúp 87 em có nhận thức đắn hành động lực bên chủ quyền đất nước Cần kết hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa nói riêng cho sinh viên. Bởi lẽ, gia đình môi trường hình thành nhân cách người. Trong gia đình, cha mẹ người biết rõ mặt mạnh, mặt yếu; hiểu tâm lý, tính cách; có điều kiện quan tâm hết tới cái. Từ đó, có phương pháp giáo dục phù hợp với thành viên sở tình yêu thương trách nhiệm. Để làm điều này, trường cần có biện pháp để liên hệ với gia đình sinh viên. Trường nên thường xuyên thông báo kết học tập rèn luyện sinh viên tới bậc phụ huynh; phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc khuyến khích sinh viên học giỏi, chăm ngoan; có biện pháp giáo dục sinh viên cá biệt. Từ đó, tạo môi trường tốt cho em học tập trau dồi kiến thức, hoàn thiện thân. Nâng cao chất lượng đổi hình thức hoạt động tổ chức trị - xã hội sinh viên: Tăng cường vai trò tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên trường việc: Tuyên truyền nghị Đoàn, Hội. Tổ chức thực nếp – kỷ cương; phong trào thi đua học tập – sinh hoạt, hoạt động nội, ngoại khóa; hoạt động đền ơn đáp nghĩa – uống nước nhớ nguồn . nhằm thu hút học sinh đến tập thể, đến hoạt động bổ ích; để giáo dục lòng nhân ái, truyền thống, đạo lý người Việt Nam qua để giáo dục đạo đức học sinh, xây dựng kế hoạch quyên góp, ủng hộ đồng bào lũ lụt, đồng bào vùng sâu vùng xa để học sinh, sinh viên chi đoàn quyên góp, chia sẻ sức người sức nhằm nâng cao tinh thần tương thân tương ái, nâng cao lòng nhân cho học sinh, sinh viên. Để phát huy tinh thần học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tổ chức cần có thêm hoạt động, diễn đàn, buổi tọa đàm, hội 88 thảo tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh như: Bác Hồ với sinh viên; tuổi trẻ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh . Bên cạnh đó, phát triển mô hình tình nguyện chỗ, đẩy mạnh hoạt động tình nguyện, xây dựng mái trường xanh, sạch, đẹp, tệ nạn xã hội. Nêu cao tinh thần trách nhiệm phát huy vai trò nêu gương đội ngũ giáo viên: Công tác chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng giáo dục tình yêu thương người cho sinh viên. Do vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp liên kết bền chặt với giáo viên môn đoàn thể nhà trường nhằm giáo dục cho sinh viên, từ việc tìm hiểu, nắm bắt hoàn cảnh gia đình, lực sinh viên đến việc xử lý tình huống. Điều cần có nghiêm khắc thầy cô, đồng thời phải có lòng yêu thương, thể trách nhiệm, lòng vị tha; thông cảm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn để giúp đỡ em vượt qua khó khăn. Đôi thầy cô cần giành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo, động viên chân tình, tạo niềm tin, động lực cho sinh viên phấn đấu hoàn thiện thân. Hình ảnh người thầy có ảnh hưởng đến sinh viên. Chính vậy, giáo viên chủ nhiệm cần lực chuyên môn, mà đòi hỏi phải thực gương sáng tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử . vậy, lời nói giáo viên có trọng lượng. Như vậy, cần xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, tốt đạo đức, trở thành gương sáng cho sinh viên noi theo. Nhà trường nên thường xuyên tổ chức Hội thảo khoa học vấn đề đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời đưa tiêu chí, tuyên truyền sâu rộng đến tất giáo viên thực kết hợp dạy chữ dạy người. Phát huy tinh thần tự giác tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu sinh viên việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh: Trước hết, sinh viên tự giác tu dưỡng thân, học hỏi điều hay, bảo vệ lẽ phải liệt chống tiêu cực. Bên cạnh cần phải trau dồi kiến thức qua sách báo, giao lưu bạn bè qua hoạt động tập thể để hoàn thiện 89 thân. Ngoài sinh viên cần có ý thức việc phê bình tự phê bình nhằm uốn nắn hướng tới thiện. Mỗi hành động ngày tạo nên thói quen mai sau. Do vậy, cần tu dưỡng lòng nhân ái, tình yêu thương người hành động cho có tình nghĩa. Mỗi việc làm cần xuất phát từ trái tim biểu rõ ràng gây quỹ từ thiện, góp quần áo cũ, sách cũ cho người có hoàn cảnh khó khăn . Hành động cá nhân nhỏ nhiều người góp lại tạo niềm vui lớn, có ý nghĩa sâu sắc tới người nhận. Hãy cho để nhận. Cho tình yêu thương để nhận tình thương yêu giúp người giúp mình, yêu người yêu mình. Đúng Hồ Chí Minh kính yêu dạy. 90 KẾT LUẬN Yêu thương người, sống có tình nghĩa phẩm chất cao đẹp đạo đức Hồ Chí Minh. Người tiếp thu truyền thống nhân nghĩa dân tộc nâng lên thành tình cảm rộng lớn. Yêu thương trước hết dành cho người khổ; yêu thương thể mối quan hệ hàng ngày với người gia đình, bạn bè, đồng chí .; yêu thương dành cho người có sai lầm, khuyết điểm nhận rõ khuyết điểm, sai lầm cố gắng sửa chữa. Với quan điểm này, Người thể cụ thể hành động, thực tế suốt đời hoạt động cách mạng. Từ việc nhỏ khoác áo cho người chiến sĩ đỡ lạnh đến việc giải phóng dân tộc thoát khỏi lầm than giành tự do, độc lập .Tất Hồ Chí Minh làm cho dân tộc ta đưa Người trở thành gương sáng. Đặc biệt giáo dục đạo đức cho sinh viên nay, giá trị đạo đức ngày có ý nghĩa. Tư tưởng, gương Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa nói riêng có vai trò quan trọng cho công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên. Người nội dung phương châm, phương pháp giáo dục nhằm giúp sinh viên hình thành phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng. Trong giai đoạn cách mạng nay, xu chung giới nước có ảnh hưởng sâu rộng đến việc đời sống tinh thần người. Nhất chế thị trường kinh tế mở tác động trực tiếp đến người dân Việt Nam nói chung, tầng lớp sinh viên nói riêng. Bên cạnh tích cực, có không tác động tiêu cực, chí làm tha hóa lối sống, tình cảm người sinh viên. Việc chạy theo lối sống thực dụng, đồng tiền khiến nhiều sinh viên có hành động nhân tính. Đôi khi, họ làm theo nhân vật game mà hành vi có tác hại sao. 91 Hay sa đọa vào ma túy làm họ không kiểm soát hành vi hủy hoại thân, không nghe người khác khuyên bảo . Điều đặt yêu câu thiết giáo dục đạo đức, lối sống giáo dục tình yêu thương người cho hệ trẻ, có sinh viên. Cùng xu chung sinh viên nước, sinh viên trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc chịu tác động kinh tế thị trường toàn cầu hóa. Về bản, đại phận sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, sống có ước mơ, có hoài bão, chấp nhận dấn thân, tình nguyện cộng đồng. Nhiều sinh viên biết gắn lợi ích thân với lợi ích dân tộc, thi đua rèn đức, luyện tài ngày mai lập thân, lập nghiệp. Khắc phục trở ngại, thiếu thốn, sinh viên sức học tập, tích cực nghiên cứu khoa học, không ngừng trau dồi đạo đức tác phong, giữ gìn nhân cách. Thực lối sống đẹp, đông đảo sinh viên hăng hái tham gia hoạt động tình nguyện Tổ quốc, cộng đồng. Các gương tiêu biểu xuất sắc học tập rèn luyện xuất ngày nhiều. Bên cạnh đó, tồn phận có lối sống thực dụng, thờ trước vấn đề trị – xã hội đất nước, thiếu ý chí vươn lên học tập sống, thiếu tích cực, chủ động hoạt động đoàn thể. Những hạn chế, bất cập công tác giáo dục đạo đức, lối sống nguyên nhân chủ yếu dẫn tới xuống cấp đạo đức, lối sống phận. Đổi công tác giáo dục, giáo dục đạo đức nhằm đào tạo đội ngũ trí thức trẻ có đủ phẩm chất lực cần thiết đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức trở thành nhiệm vụ hàng đầu trường đại học, cao đẳng giai đoạn nay. Đây yêu cầu thiết nhà trường, đồng thời mục tiêu đào tạo giáo dục đạo đức cho sinh viên. Hơn nữa, cho thấy tầm quan trọng việc giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa sinh viên. Để thực điều này, Nhà trường 92 đưa giải pháp cụ thể cho phận tham gia hoạt động trường. Bên cạnh đó, với đặc điểm riêng chịu ảnh hưởng địa phương, ngành hệ đào tạo, sinh viên trường cần có biện pháp giáo dục cụ thể phù hợp. Đặc biệt trọng công tác thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh. Ánh sáng đạo đức Người kho báu cho hệ sinh viên Việt Nam có sinh viên trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc tu dưỡng, phấn đấu, học tập làm theo. 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị, Hà Nội. 2. Phạm Ngọc Anh, Hoàng Trang,(2009), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2006), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2009), Quan điểm Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân, làm lợi cho dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Lê Trọng Ân, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Tạp chí Triết học, (1). 6. Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2002 – 2003), Vấn đề dạy học môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội: thực trạng giải pháp, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 7. Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Lê Duẩn (1975), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb Sự Thật, Hà Nội. 10. Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 94 12. Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu Văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13. Thành Duy (2007), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đoàn Văn Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 23. Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh – người, dân tộc, nghiệp, thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội. 24. Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (xuất lần thứ 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 95 26. Phạm Mạnh Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (3) 27. Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội. 28. Nguyễn Thị Hằng (2004), “Xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học trị, (5). 29. H.Kacphen Becgo (2009), Hồ Chí Minh - Một biên niên sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Vũ Khiêu(1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 31. Vũ Khiêu (2012), Hồ Chí Minh – Ngôi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 96 40. Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 51. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 55. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 58. Lê Hữu Nghĩa (2000), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động. 59. Lê Văn Tích, (2006), Đưa Tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 60. Nhà xuất Tiến Mát-Xcơ-Va (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Nxb Sự thật, Hà Nội. 61. Nguyễn Đài Trang (2010), Hồ Chí Minh, tâm tài người yêu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 62. Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh, nhân văn phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 97 63. Hoàng Trang (2000), “Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức”, Tạp chí Triết học, (4). 64. Mạc Văn Tranh (chủ biên) (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo. 65. Trung tâm biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách Khoa, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 66. Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học, (6). 98 [...]... góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tình yêu thương con người, sống có tình nghĩa và vận dụng giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay, đặc biệt cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc - Cũng từ đây cho chúng ta cách nhìn nhận đúng đắn, khách quan về đạo đức, lối sống của sinh viên và việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh... tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tác giả có đề xuất những phương hướng, giải pháp có tính khả thi cao trong giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên của trường - Luận văn cung cấp thêm những luận cứ khoa học giúp nhà trường cũng như Phòng Công tác chính trị, các giáo viên thuộc trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc trong việc giáo dục học sinh, sinh viên theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Ngoài... thế giới 1.1.3 Đạo đức Hồ Chí Minh Đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Hai phương diện này của đạo đức Hồ Chí Minh thống nhất biện chứng, khi bóc tách từng mặt chỉ có ý nghĩa tương đối, tiện cho việc nghiên cứu theo chiều sâu Trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người, mỗi một dân tộc khác nhau có hệ tư tưởng và quan niệm đạo đức khác nhau... đạo đức Hồ Chí Minh Và bản thân Hồ Chí Minh chính là mẫu người lý tưởng nhất về một tấm gương rèn luyện đạo đức Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho chúng ta thấy được rằng: sống là hành động và mỗi hành động là một sự cam kết có trách nhiệm và có tác động đến số phận của tập thể, của xã hội 1.2 Cơ sở hình thành đạo đức Hồ Chí Minh về tình yêu thương con người, sống có tình nghĩa Một trong những giá trị... Nam Trên thực tế, đạo đức mà Hồ Chí Minh đề cập tới là đạo đức mới – đạo đức cách mạng Đây là một khái niệm mà có lẽ Hồ Chí Minh là người đưa ra đầu tiên Hồ Chí Minh chỉ rõ, người làm cách mạng phải có đạo đức cách mạng Dù vậy, nhưng đạo đức cách mạng không hề phủ nhận đạo đức truyền thống Đạo đức cách mạng được hình thành và phát triển trong những điều kiện chính như: sự kế thừa đạo đức truyền thống... sâu sắc về vị trí, vai trò của đạo đức, những chuẩn mực của đạo đức cách mạng cơ bản và các nguyên tắc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Trong đó quan 16 điểm của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức, yêu thương con người, sống có tình nghĩa là một nội dung quan trọng Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét một cách toàn diện trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việc công,... tập Và 17 khi tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tư tưởng đạo đức xã hội Việt Nam thì một lớp người mới hình thành trên cơ sở tư tưởng đạo đức mới ấy Đó là cả một thế hệ con người mới đã, đang và sẽ tiếp tục học tập, làm việc theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một thời kỳ chuyển tiếp từ một thời kỳ cũ sang một thời kỳ mới, khác hẳn các hình thái đạo đức. .. bạn, tình đồng chí, tình yêu Trong đạo đức bao giờ cũng chứa đựng cái phổ biến, cái văn minh làm thành hạt nhân quan trọng với những đặc tính lý tưởng, đạo lý cao và những nguyên lý đạo đức tốt đẹp được trao truyền từ đời này qua thời đại khác Khi bàn về khái niệm đạo đức, Hồ Chí Minh không đưa ra định nghĩa đạo đức là gì Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, thuật ngữ đạo đức được Người dùng với ba nghĩa: ... ethicos là đạo đức học và moral là đạo đức Theo quan niệm ở phương Đông, khái niệm đạo đức lần đầu tiên xuất hiện trong kinh văn của nhà Chu Đạo có nghĩa là con đường, là đường sống của con người trong xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa, là nguyên tắc luân lý Quan niệm này chủ yếu là của người Trung Quốc cổ đại mà theo đó, đạo đức chính là... đức cộng sản, vừa mang cốt cách của văn hóa đạo đức phương Đông vừa mang dáng dấp của đạo đức phương Tây Đạo đức Hồ Chí Minh không phải là đạo đức chỉ để tu luyện, đó là đạo đức của hành động Chỉ có hành động cách mạng thì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mới thể hiện được giá trị của mình Theo đó, người có đạo đức là người ý thức được rõ ràng mình cần phải làm gì và mình sẽ đi đến đâu để làm điều đó Trong . NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TÂM ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CÓ TÌNH NGHĨA VÀ VẬN DỤNG VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO. chọn Đạo đức Hồ Chí Minh về tình yêu thương con người, sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc hiện nay”làm đề tài cho. cứu đạo đức Hồ Chí Minh về tình yêu thương con người, sống có tình nghĩa. - Đề tài còn nghiên cứu việc giáo dục tình yêu thương con người, sống có tình nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh

Ngày đăng: 13/09/2015, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi và đáp)
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2004
2. Phạm Ngọc Anh, Hoàng Trang,(2009), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Hoàng Trang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
3. Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2006), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Ngọc Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
4. Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2009), Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát huy các nguồn lực của dân, làm lợi cho dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát huy các nguồn lực của dân, làm lợi cho dân
Tác giả: Phạm Ngọc Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
5. Lê Trọng Ân, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, Tạp chí Triết học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng", Tạp chí "Triết học
Tác giả: Lê Trọng Ân
Năm: 2005
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
9. Lê Duẩn (1975), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1975
10. Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
12. Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu Văn hóa Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu Văn hóa Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. Thành Duy (2007), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
14. Đoàn Văn Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục thanh niên
Tác giả: Đoàn Văn Đàn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1993
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w