ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH sản, SINH TRƯỞNG của tổ hợp LAI GIỮA lợn nái LANDRACE, YORKSHIRE PHỐI với đực PIDU NUÔI tại CÔNG TY TNHH đầu tư và DỊCH vụ LINH PHƯƠNG

88 432 0
ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH sản, SINH TRƯỞNG của tổ hợp LAI GIỮA lợn nái LANDRACE, YORKSHIRE PHỐI với đực PIDU NUÔI tại CÔNG TY TNHH đầu tư và DỊCH vụ LINH PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 PHẦN 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Chăn nuôi lợn ñóng vai trò rất lớn trong việc ñáp ứng nhu cầu thực phẩm thiết yếu cho người tiêu dùng. Năm 2014 cả nước có 26,39 triệu con lợn, trong ñó có 3,9 triệu lợn nái, lợn thịt xuất chuồng trên 48 triệu connăm, sản lượng thịt ước ñạt trên 3,600 triệu tấn. Sản lượng thịt lợn của Việt Nam chiếm 74,2 % trong tổng số các loại thịt. Với nhu cầu thực phẩm từng loại theo ñịnh hướng, ñến năm 2020 là 3.493 ngàn tấn thịt lợn xẻ, chúng ta phải có ñàn lợn thịt tương ñương 52.132 ngàn connăm, ñạt trọng lượng hơi bình quân 90 kgcon. ðối với ngành chăn nuôi của thành phố Hà Nội hiện nay, chăn nuôi lợn luôn giữ vai trò quan trọng số một trong việc cung cấp thực phẩm cho người dân Thủ ñô và cung cấp một số lượng lớn con giống cho người chăn nuôi các tỉnh lân cận. Năm 2013, tổng ñàn lợn toàn Thành phố có 1.445.780 con, trong ñó lợn nái 178.745 con, lợn ñực giống 1.945 con, lợn thịt 1.265.090 con, tổng số hộ chăn nuôi là 150.841 hộ (Cục Thống kê, 2013). Theo ñịnh hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn giai ñoạn 2011 2020 của thành phố Hà Nội là phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng ñiểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư. Từng bước hiện ñại hoá ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp, tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhất là kỹ thuật công nghệ cao ñể nâng cao năng suất và chất lượng chăn nuôi. Cụ thể, tổng ñàn lợn ñến 2015 ñạt là 1,4 1,5 triệu con và ổn ñịnh ñến năm 2020. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2015 ñạt 330 nghìn tấn tăng bình quân 1,5%năm. ðến năm 2020 ñạt 342 nghìn tấn tăng bình quân 0,6%năm, tăng ñàn lợn nái ngoại hiện nay là 25.300 con lên 32.500 con (Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội ñến năm 2020, ñịnh hướng 2030)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------***------------- NGUYỄN KHẮC TUẤN ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE PHỐI VỚI ðỰC PIDU NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH ðẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ LINH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------***------------- NGUYỄN KHẮC TUẤN ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE PHỐI VỚI ðỰC PIDU NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH ðẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ LINH PHƯƠNG Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. PHAN XUÂN HẢO 2. TS. VŨ THỊ THƠM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn ñã ñược rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Tuấn Page i Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép ñược bày tỏ lời cảm ơn chân thành ñến PGS.TS – Phan Xuân Hảo, TS. Vũ Thị Thơm, người hướng dẫn khoa học, giúp ñỡ nhiệt tình có trách nhiệm ñối với trình thực ñề tài hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản; Ban Quản lý ñào tạo; Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn này. Tôi xin ñược bày tỏ lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp & PTNT thành phố Hà Nội, Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội, Công ty TNHH ðầu tư dịch vụ Linh Phương toàn thể anh chị em công nhân trại chăn nuôi công ty, hợp tác giúp ñỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu sinh sản, sinh trưởng, thức ăn, thu thập cung cấp số liệu làm sở cho luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè, quan ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp ñỡ quý báu ñó! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Tuấn Page ii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC BIỂU ðỒ . vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN 1. MỞ ðẦU . 1.1. Tính cấp thiết ñề tài . 1.2. Mục ñích ñề tài 1.2.1. Mục ñích 1.2.2. Yêu cầu PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2.1. Cơ sở khoa học vấn ñề nghiên cứu 2.1.1. Tính trạng số lượng 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng . 2.1.3. Lai giống ưu lai . 2.2. ðặc ñiểm sinh sản lợn yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 2.2.1. Cơ sở sinh lý, sinh sản lợn . 2.2.2. Quy luật tiết sữa lợn nái trình sinh trưởng lợn . 13 2.2.3. Một số tiêu ñánh giá suất sinh sản lợn nái . 15 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến suất sinh sản lợn nái 18 2.3. Các tiêu ñánh giá khả sinh trưởng lợn . 23 2.3.1. Quá trình sinh trưởng . 23 Page iii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh trưỏng 24 2.4. Tình hình nghiên cứu nước . 27 2.4.1. Tình hình nghiên cứu nước 27 2.4.2. Tình hình nghiên cứu nước . 30 PHẦN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34 3.1. Nguyên liệu 34 3.2. ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu . 34 3.3. Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu . 34 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 34 3.3.2. Các tiêu theo dõi . 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1. ðiều kiện nghiên cứu: 35 3.4.2. Thu thập số liệu theo dõi tiêu suất sinh sản nái Landrace Yorkshire với ñực PiDu . 36 3.4.3. Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa nái Landrace vàYorkshire với ñực PiDu 36 3.4.4. Xác ñịnh khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn nuôi thịt giai ñoạn từ sau cai sữa ñến xuất bán lai nái Landrace vàYorkshire với ñực PiDu 37 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 37 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. Năng suất sinh sản tổ hợp lai nái Landrace Yorkshire lai với ñực PiDu . 38 4.1.1. Năng suất sinh sản chung lợn nái Landrace Yorkshire lai với ñực PiDu 38 4.1.2. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace nái Yorkshire phối với ñực PiDu qua lứa ñẻ . 50 Page iv Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 63 4.3. Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai PiDu x Landrace PiDu x Yorkshire . 65 PHẦN 5. KẾT LUẬN . 69 5.1. Kết luận . 69 5.2. ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Page v Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Thành phần sữa ñầu sữa thường lợn nái . 14 Bảng 2.2. Nhu cầu Protein lợn nái 20 Bảng 2.3. Nhu cầu hàng ngày khoáng cho lợn nái ngoại 21 Bảng 4.1. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu . 39 Bảng 4.2. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu lứa 51 Bảng 4.3. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu lứa 52 Bảng 4.4. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu lứa 53 Bảng 4.5. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu lứa 54 Bảng 4.6. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu lứa 55 Bảng 4.7. Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu lứa 56 Bảng 4.8. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa . 64 Bảng 4.9. Sinh trưởng lai (PiDu x Landrace) (PiDu x Yorkshire) từ cai sữa ñến xuất bán 67 Page vi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Biểu ñồ 4.1. Tên biểu ñồ Trang Các tiêu con/ổ tổ hợp lai nái Landrace nái Yorkshire với ñực PiDu . 46 Biểu ñồ 4.2. Số sơ sinh/ổ qua lứa ñẻ lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu 57 Biểu ñồ 4.3. Số sơ sinh sống/ổ qua lứa ñẻ lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu . 58 Biều ñồ 4.4: Số cai sữa/ổ qua lứa ñẻ lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu 61 Biểu ñồ 4.5. Khối lượng cai sữa/ổ qua lứa ñẻ lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu . 62 Page vii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Du Giống lợn Duroc H Giống lợn Hampshire KL Khối lượng L Giống lợn Landrace LW Giống lợn LargeWhite LY (L×Y) Lợn lai Landrace Yorkshire MC Giống lợn Móng Cái Pi Giống lợn Pietrain PiDu Lợn lai Pietrain Duroc PiDu x L Lợn lai PiDu Landrace PiDu x Y Lợn lai PiDu Yorkshire TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khô Y Giống lợn Yorkshire Page viii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu ðặng Vũ Bình (1999; 2001) với khoảng cách lứa ñẻ lợn Yorkshire 179,04; 183,58 ngày, ñồng thời thấp so với kết nghiên cứu của; Doucos Bidanel (1996) với khoảng cách lứa ñẻ lợn Yorkshire Landrace 163,8 164,8 ngày. ðiều cho thấy khoảng cách lứa ñẻ lợn Landrace Yorkshire ñã làm tăng ñược số lứa ñẻ/nái/năm, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi lợn nái sinh sản. 4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi lợn. Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao. Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất kg lợn cai sữa ñược trình bày bảng 4.8. Kết bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa tổ hợp lai PiDu × Landrace 5,86 kg; tổ hợp lai PiDu x Yorkshire 5,69 kg. Như tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa tổ hợp lai PiDu × Landrace cao tổ hợp lai PiDu x Yorkshire, nhiên sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa thu ñược theo dõi so sánh với số thông báo khác. Cụ thể: Theo kết nghiên cứu ðinh Văn Chỉnh cs (2001) cho biết, tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa (21 ngày) lợn Yorkshire nuôi trại giống lợn ngoại Thanh Hưng tỉnh Hà Tây (nay thành phố Hà Nội) 6,05 kg; Theo Nguyễn Văn Thắng ðặng Vũ Bình (2005) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (ở 28,66 ngày) tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) 5,74 kg, tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) (khi 28,58 ngày) 5,76 kg; theo Vũ ðình Tôn Nguyễn Công Oánh (2010) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (ở 26,45 ngày) ñối với tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) 5,47 kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Bảng 4.8. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Chỉ tiêu PiDu xLandrace (n= 15 ổ) X ± SE Cv% Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 74,47 ± 2,21 11,47 75,93 ± 2,15 10,97 Thời gian cai sữa (ngày) 24,60 ± 0,13 2,06 24,67 ± 0,13 1,98 113,73 ± 0,30 1,02 113,40 ± 0,27 0,93 9,53 ± 0,43 17,67 9,33 ± 0,57 23,50 23,73 ± 0,98 16,04 22,07 ± 1,24 21,83 Thức ăn cho lợn chửa kỳ I (kg/con) 180,60 ± 0,49 0,75 177,24 ± 0,48 0,74 Thức ăn cho lợn chửa kỳ II (kg/con) 85,50a ± 0,97 3,62 86,10b ± 1,02 3,91 Thức ăn cho lợn nái nuôi (kg/con) 142,19 ± 1,95 8,98 141,85 ± 2,28 10,53 4,39 ± 0,11 10,12 4,43 ± 0,14 11,86 436,41 ± 2,72 2,26 431,69 ± 2,94 2,47 5,86 ± 0,19 11,88 5,69 ± 0,19 11,77 Thời gian mang thai (ngày) Thời gian chờ phối (ngày) Thức ăn cho lợn nái chờ phối (kg/con) Thức ăn cho lợn theo mẹ (kg/ổ) Tổng thức ăn (kg) TTTA/kg lợn cai sữa (kg) SE Cv% PiDu x Yorkshire (n= 15 ổ) X ± * Các giá trị hàng có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05). Theo Phùng Thị Vân cs (2001) cho biết tăng khối lượng thời gian nuôi thí nghiệm từ 25 - 90 kg lợn Yorkshire 623,8 - 640,3 g/ngày; lợn Landrace 648,50 - 651,40 g/ngày; lợn F1(L×Y) 601,50 - 667,70 g/ngày. Phan Xuân Hảo (2007) tăng khối lượng/ngày nuôi thí nghiệm từ 20 97 kg lợn Yorkshire 664,87 g/ngày; lợn Landrace 710,56 g/ngày; lợn F1(L×Y) 685,30 g/ngày. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Bảng 4.9. Sinh trưởng lai (PiDu x Landrace) (PiDu x Yorkshire) từ cai sữa ñến xuất bán Chỉ tiêu ðVT PiDu x Landrace n X ± PiDu x Yorkshire SE Cv (%) n X ± SE Cv (%) Thời gian cai sữa Ngày 120 24,75 ± 0,25 2,02 120 25,02 ± 0,01 0,02 Tuổi kết thúc nuôi Ngày 120 162,25 ± 0,44 0,45 120 162,25 ± 0,44 0,45 Thời gian nuôi thịt Ngày 120 137,25 ± 0,25 0,36 120 137 ± 0,15 0,14 Khối lượng cai sữa Kg 120 6,71 ± 0,03 5,70 120 6,80 ± 0,03 5,46 Khối lượng kết thúc nuôi Kg 120 97,35 ± 0,38 4,30 120 97,77 ± 0,44 4,89 g/con/ngày 120 660,47 ± 2,68 4,44 120 664,01 ± 3,02 4,99 2,59 ± 0,01 1,02 2,58 ± 0,01 0,71 Tăng KL/ngày tuổi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL Kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 * Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tính trạng quan trọng có ảnh hưởng tới hiệu chăn nuôi lợn thịt. Chi phí thức ăn chiếm tới 60 % giá thành sản phẩm, lợn nuôi thịt có TTTĂ/kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao ngược lại. Mức ñộ tiêu tốn thức ăn ñược thể cụ thể qua bảng 4.9. Ở lợn lai PiDu × Landrace có mức tiêu tốn thức ăn 2,59 kg thức ăn/kg tăng khối lượng thấp tổ hợp lai PiDu x Yorkshire có mức tiêu tốn thức ăn giai ñoạn từ cai sữa xuất bán 2,58kg TĂ. Tuy nhiên, sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Theo công bố Lê Thanh Hải (2001), TTTĂ/kg tăng khối lượng lai giống PiDu × (L×Y) ñạt 3,20 kg TĂ; Nguyễn Văn Thắng ðặng Vũ Bình (2006), nghiên cứu TTTĂ/kg tăng khối lượng lai hai tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) Pietrain x F1(L×Y) tháng nuôi thí nghiệm 3,05 3,00 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Như ñiều phù hợp theo dõi Công ty TNHH ðầu tư Dịch vụ Linh Phương, nuôi lợn từ giai ñoạn cai sữa nên TTTĂ/kg tăng khối lượng thấp hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 PHẦN 5. KẾT LUẬN 5.1. Kết luận + Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu ñạt kết tương ñối tốt. Cụ thể sau: - Tuổi ñẻ lứa ñầu nái Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu là: 354,36 345,63 ngày; - Tổng số sơ sinh sống/ổ là: 11,09 11,15 con/ổ; - Khối lượng sơ sinh/ổ là: 15,41 15,80 kg/ổ; - Số cai sữa/ổ là: 10,23 10,49 con/ổ; - Khối lượng cai sữa/ổ là: 68,94 kg 24,45 ngày 72,91 kg 24,20 ngày; + Các tiêu số sơ sinh sống/ổ; khối lượng sơ sinh/ổ; khối lượng sơ sinh/con; số cai sữa/ổ; khối lượng cai sữa/ổ; khối lượng cai sữa/con tỷ lệ nuôi sống lợn nái Yorkshire cao lợn nái Landrace phối với ñực PiDu. + Các tiêu suất sinh sản số sơ sinh/ổ; số sơ sinh sống/ổ, số ñể lại nuôi/ổ; số cai sữa/ổ; khối lượng cai sữa/ổ lợn nái Landrace nái Yorkshire phối với ñực PiDu ñều có khuynh hướng thấp lứa 1, sau ñó có tăng dần lứa 2,3, cao lứa 4, tương ñối ổn ñịnh lứa sau ñó có giảm lứa 6. + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái Landrace phối với ñực PiDu ñạt 5,86 kg thức ăn; lợn nái Yorkshire phối với ñực PiDu ñạt 5,69 kg thức ăn. + Tăng khối lượng/ngày tổ hợp lai PiDu x Landrace 660,47 g/con/ngày, với tiêu tốn 2,59 kg thức ăn/kg tăng khối lượng; tổ hợp lai PiDu x Yorkshire 664,01 g/con/ngày 2,58 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 5.2. ðề nghị Cho phép sử dụng kết nghiên cứu làm sở thực tiễn ñể xây dựng phát triển ñàn lợn nái ngoại Landrace Yorkshire phối với ñực PiDu có suất cao trang trại chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Trần Kim Anh (2000). Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn Hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 94-112. 2. ðặng Vũ Bình (1999), "Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa ñẻ lợn nái ngoại", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật- Khoa chăn nuôi –thú y – Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 3. ðặng Vũ Bình (2001), "ðánh giá tham số thống kê di truyền xây dựng số phán ñoán ñối với tiêu sinh sản lợn nái ngoại nuôi sở giống miền Bắc", Báo cáo kết nghiên cứu ñề tài cấp Bộ, mã số B99-3240, Hà Nội. 4. ðặng Vũ Bình , Nguyễn Văn Thắng (2005), "So sánh khả sinh sản nái lai F1(LY) phối với lợn ñực Duroc Pietrain", tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 2/2005. 5. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây” Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi – Thú y (1991-1995), ðH NN Hà Nội, tr. 70-72. 6. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Trung (2001), "ðánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm- Hà Tây", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa chăn nuôi thú y (1999-2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán Nguyễn Văn Lâm (1996). Một số ñặc ñiểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn ñực hậu bị Landrace, Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 8. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội. 9. Lê Thị Xuân Dung (1998), Nghiên cứu khả sinh sản hai giống lơn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp. 10. Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001). Nghiên cứu tổ hợp lợn lai P´MC ðông Anh-Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr. 382-384. 11. Lê Thanh Hải, ðoàn Giải, Lê Phạm ðại, Vũ Thị Lan Phương (1994), Kết nghiên cứu công thức lai ñực Duroc, ñực lai (Pietrain x Yorkshire) với nái Yorkshire, Hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y toàn quốc 6/7- 8/7/1994, Hà Nội. 12. Lê Thanh Hải cộng (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác ñịnh công thức lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ từ 50- 55%”, Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08- 06 13. Phan Xuân Hảo (2006). ðánh giá khả sản xuất lợn ngoại ñời bố mẹ lai nuôi thịt, Báo cáo tổng kết ñề tài khoa học công nghệ cấp bộ. 14. Phan Xuân Hảo (2007), “ðánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Hà Nội, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tập V số 1/2007. 15. Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), "Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với ñực lai Pietrain Duroc (PiDu)", tạp chí KHKT Nông nghiệp 2009, Tập 7, số 3: Tr. 269 – 275. 16. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, ðinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành ðặng Vũ Bình (2009), “ðánh giá suất chất lượng thịt lai ñực lai PiDu (Pietrain x Duroc) nái Landrace, Yorkshire hay F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII số 4/2009. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 17. ðặng Hữu Lanh, Trần ðình Miên, Trần ðình Trọng (1999). Cơ sở di truyền chọn giống ñộng vật, NXB Giáo dục, tr. 96-101 18. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 19. Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995). Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn ñến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, (1969-1995), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 24- 34 20. Lê ðình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009). Khả sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) suất lợn thịt lai máu (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace, Tạp trí khoa học, ðại học Huế, tập 18, trang 53-60. 21. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, Tập III số 2, tr. 140- 143. 22. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn ñực PiDu Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập IV số 6, tr. 48- 55. 23. Nguyễn Văn Thắng, Vũ ðình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với ñực giống Landrace, Duroc Pietrain”, Tạp chí Khoa học Phát triển, trường ñại học Nông nghiệp 1; tập số 1: tr. 106-113. 24. Nguyễn Khắc Tích (1995), “ Kết nghiên cứu số ñặc ñiểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản ñàn lợn nái ngoại xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa Chăn nuôi – Thú y (1991-1995), ðHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 72-75. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 25. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 26. Vũ ðình Tôn, ðặng Vũ Bình, Võ Trọng Thành, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Công Oánh, Phan Văn Chung (2007). Quy mô ñặc ñiểm trang trại chăn nuôi lợn ba tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Tập V, số 4: tr. 44-49. 27. Vũ ðình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với ñực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang,Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường ðại học Nông nghiệp I, Tập 8, số 1: 106-113. 28. ðoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hoà Nguyễn Thị Hường (2001), "Nghiên cứu chọn lọc xây dựng ñàn lợn hạt nhân giống Yorkshire Landrace dòng mẹ có suất cao xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Phần chăn nuôi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 152-158. 29. Vũ Kính Trực (1998) , Tìm hiểu trao ñổi nạc hoá ñàn lợn Việt Nam , Chuyên san chăn nuôi lợn , Hội chăn nuôi Việt Nam , tr. 54. 30. ðỗ Thị Tỵ (1994). Tình Hình chăn nuôi lợn Hà Lan, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm. 31. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, ñặc ñiểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) F1(YL) x ñực D”. Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm 1999-2000 (Phần chăn nuôi gia súc), TP. Hồ Chí Minh 10-12 tháng 4/2001. 32. Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng(2001), “Khảo sát khả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 sinh sản xác ñịnh tuổi loại thải thích hợp ñối với lợn nái L Y”, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000- 2001, tr. 96-101. 33. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Kết nghiên cứu KHCN Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai ñoạn 19962002, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 34. Bolet G; Martinat – Botte. F; Locatelli. P; Gruand.J; Terqui.M and Berthelot F. (1986), ”Components of prolificacy of hyperprolific Large White sows comparison with Meishan and control Large White sows”, Génétique sélection Evolution 18, pp. 333-342. 35. Campell R.G., Taverner, M.R. and Curic, D.M. (1985). Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81. 36. Cassar G., Kirkwood. R.N., Seguin. M.J., Widowski. T.M., anella. A.J., Friendship. R.M. (2008), “Influence of stage of gestation at grouping and presence of boars on farrowing rate and litter size of grouphousedsows”, Journal of Swine Health and Production 16 (2), 81-85. 37. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130. 38. Dominguez J. C., Pena F. J., Anel L., Carbajo M., Alegre B. (1998), “Seasonal infertility syndrome in pigs, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156. 39. Ducos A. and Bidanel,J.P. (1996), “Genetic correlation between production and reproduction ad reproductive traits measured on the farm, in the Large White and Frech Ladrace pigs breeds”, J.Animal breed.gene. 40. Evans C.J., Hartenstein, V., Banerjee, U. (2003). Thicker than blood: conserved mechanisms in Drosophila and vertebrate hematopoiesis. Dev. Cell 5(5): 673-690. 41. Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P. (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321. 42. Gaustad-Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K. (2004), “The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293. 43. Gordon I. (1997). Controlled Reproduction in pigs, CAB International. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 44. Hill W.G. (1982), “Genetic impovement of reproductive peformance in pig”, Pig News and information.(32), pp.137- 141. 45. Koketsu J.D and S.Y Anno (1997), “Factor influencing the postwaening reproductive performance of snow on commercial farm”, Animal Breeding Abstructs 65 (12), Ref 6934. 46. Leroy P. L., Verleyen V. (2000), “Performances of the P- ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993. 47. Milligan N.N; Fraser, D; Krameer, D,Landrace (2002), Within-litter brith weight variation in the domestic pig and its relation to pre-weaning survival, weight gain, and variation in weaning weights”, Journal of Liviestock Production Science, Elsevier 76, 183-191. 48. Pathiraja N., K.T. Mandisodza and S.M.Makuza (1990). Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe. Proc. 4th World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27 49. Park Y.I and KimJ.B (1982), “Evoluation of litter size of purebed and specific to breed crosses producced from five breeds of swine”; In: nd World congress on geneticộng Aplied to Livestock production, Vol. VIII, Editorial Grsi; Madrid, p p. 519-522. 50. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R. J. (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209. 51. Otrowski A., Blicharski T. (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65 (7), ref., 3587. 52. Richard, M., Bourdon (2000). Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 53. Rosendo A., Druet, T., Gogué, J., Canario, L., and Bidanel. J.P. (2007). Correlated responses por litter traits to six genrations of selection for Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 ovulation rate or prenatal survivar in French Large White pigs, Journal of Animal Science. 54. Sellier M.F. , Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998). Genetics of meat and carcass trasit. The genetics of the pig, CAB International, pp. 463-510. 55. Tan D., Chen, W., Zhangg,C; Lei,D. (2000), “Study of the establishment of swine selection and breeding systems”, Animal Breeding Abstracts, 68 (5), Ref. 2786. 56. Tummaruk P., Lundeheim, N., Einarsson, S. and Dalin,A.M (2000), “Reproductive Performance of Purebred Swedish Landrace and Swedis Yorkshire snows: I Seasonal Variation and Parity Influence” Journal of Animal Science 50, 205. 57. Warnants, N., Oeckel M. J., Van, Paepe M, De (2003). Response of growing pigs to different levels of ideal standardised digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, 201-209. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 [...]... năng su t sinh s n c a ñàn nái ngo i, kh năng sinh trư ng c a con lai t i các trang tr i chăn nuôi nh m ñánh giá m t cách toàn di n và rút ra nh ng k t lu n ñ khuy n cáo cho ngư i chăn nuôi trên ñ a bàn Xu t phát t th c t trên, chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài “ðánh giá năng su t sinh s n, sinh trư ng c a t h p lai gi a l n nái Landrace, Yorkshire ph i v i ñ c PiDu nuôi t i Công ty TNHH ð u tư và. .. v Linh Phương 1.2 M c ñích c a ñ tài 1.2.1 M c ñích - ðánh giá năng su t sinh s n c a l n nái Landrace và Yorkshire khi cho ph i v i ñ c PiDu - Theo dõi tiêu t n th c ăn/kg l n cai s a c a nái Landrace và Yorkshire khi cho ph i v i ñ c PiDu - ðánh giá kh năng sinh trư ng và tiêu t n th c ăn c a con lai PiDu x Landrace và PiDu x Yorkshire 1.2.2 Yêu c u - Thu th p ñ y ñ các s li u có liên quan ñ n năng. .. ng ñàn gi ng h t nhân s quy t ñ nh cho năng su t chăn nuôi l n 2.2 ð c ñi m sinh s n c a l n và các y u t nh hư ng t i năng su t sinh s n c a l n nái 2.2.1 Cơ s sinh lý, sinh s n c a l n Sinh s n là m t quá trình sinh h c h t s c ph c t p c a cơ th ñ ng v t ñ ng th i là ch c năng tái s n xu t c a gia súc, gia c m Sinh s n h u tính là hình th c sinh s n cao nh t và ph bi n nh t cơ th ñ ng v t, ñó là... ng thành s nh hư ng t i ch c năng c a cơ quan sinh d c làm suy y u và kh năng giao ph i kém ñi Nhưng ñi u ñ c bi t là cũng không nên cho giao ph i quá mu n s không có l i cho sinh s n, nh hư ng không t t ñ n l n ñ c và l n nái 2.2.1.2 ð c ñi m sinh lý sinh d c và ph i gi ng cho l n Chu kỳ sinh d c c a l n: Khi l n cái thành th c v tính thì có hi n tư ng ñ ng d c và hi n tư ng này l p ñi l p l i sau... gi a các gi ng l n v các tính tr ng năng su t sinh s n ñã ñư c nhi u tác gi công b V i m c ñích ña d ng các gi ng như Large White, Yorkshire, Landrace, m t vài dòng nguyên ch ng ñư c x p vào lo i có kh năng s n xu t th t và sinh s n khá Các gi ng chuyên d ng "dòng b " như Pietrain, Landrace B , Hampshire và Poland - China có năng su t sinh s n trung bình nhưng năng su t th t cao Các gi ng chuyên d... v i l n nái sinh s n (Koketsu và cs, 1998) Thông thư ng s lư ng tr ng r ng th p nh t nh t, tăng ñ n 3 t bào tr ng chu kỳ ñ ng d c th chu kỳ ñ ng d c th hai và ñ t tư ng ñ i cao chu kỳ ñ ng d c th ba S con ñ ra tư ng quan thu n v i s lư ng tr ng r ng L a ñ là y u t quan tr ng nh hư ng ñ n kh năng sinh s n c a l n nái vì có s khác nhau v ch c năng theo tu i c a l n nái Kh năng sinh s n c a l n nái thư... n kh năng sinh s n c a l n nái Gaustad và cs (2004), cho bi t mùa v có nh hư ng ñ n s con ñ ra/ T l th thai b nh hư ng b i nhi t ñ và mùa v L n nái ph i gi ng vào các tháng nóng có t l th thai th p, làm tăng s l n ph i gi ng, gi m kh năng sinh s n t 5 - 20% Nhi u nghiên c u ñã ch rõ nh hư ng c a stress nhi t ñ n kh năng sinh s n c a l n nái Nhi t ñ cao làm cho t l lo i th i nái cao (30 - 50%) và làm... th c ăn c a con lai PiDu x Landrace và PiDu x Yorkshire 1.2.2 Yêu c u - Thu th p ñ y ñ các s li u có liên quan ñ n năng su t sinh s n c a l n nái Landrace và Yorkshire khi cho ph i v i ñ c gi ng PiDu - Theo dõi kh năng sinh trư ng, năng su t c a con lai PiDu x Landrace và PiDu x Yorkshire H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 2 PH N 2 T NG QUAN TÀI LI U 2.1 Cơ s khoa... sung vào kh u ph n ăn là: A, D, E ð c bi t l n nái khi mang thai thi u vitamin s nh hư ng t i năng su t sinh s n c a l n nái Do v y trong kh u ph n ăn, hàm lư ng vitamin ph i ñ y ñ và h p lý * Phương pháp nhân gi ng: - Phương pháp nhân gi ng khác nhau s cho năng su t khác nhau + Cho nhân gi ng thu n ch ng thì năng su t c a chúng là năng su t c a gi ng ñó ví d như: Móng Cái Móng Cái, Yorkshire Yorkshire... lai: Ưu th lai ñ c trưng cho m i công th c lai Theo Tr n ðình Miên và cs (1994) m c ñ ưu th lai ñ t ñư c tính cách riêng bi t cho t ng c p lai c th , ưu th lai c a ñ i m có l i cho ñ i con, ưu th lai c a l n m hư ng ñ n s l n con trên nh và t c ñ sinh trư ng c a l n con Ưu th lai cá th nh hư ng ñ n sinh trư ng và s c s ng c a l n con ñ c bi t giai ño n sau cai s a Khi lai hai gi ng s con cai s a/nai/năm . ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE PHỐI VỚI ðỰC PIDU NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH ðẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ LINH PHƯƠNG Chuyên ngành : Chăn nuôi. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. Năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa nái Landrace và Yorkshire lai với ñực PiDu 38 4.1.1. Năng suất sinh sản chung của lợn nái Landrace và Yorkshire lai với ñực PiDu. Yorkshire phối với ñực PiDu 39 Bảng 4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối với ñực PiDu lứa 1 51 Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối với

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu

    • Phần III. Nguyên liệu nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả và thảo luận

    • Phần V. Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan