1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace và yorkshire nuôi tại công ty trách nhiệm hữu hạn lợn giống hạt nhân dabaco

67 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh sản yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng lợn yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh trưởng 15 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Đối tượng điều kiện nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1 Xác định suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 23 3.4.2 Xác định suất sinh trưởng lợn Landrace Yorkshire giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 23 3.4.3 Xác định suất sinh trưởng lợn Landrace Yorkshire giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 24 3.5 Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1 Theo dõi suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 24 iii 3.5.2 Theo dõi suất sinh trưởng lợn Landrace Yorkshire từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 26 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần Kết thảo luận 27 4.1 Năng suất sinh sản chung lợn landrace yorkshire 27 4.2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 48 4.3 Năng suất sinh trưởng lợn landrace yorkshire từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 50 Phần Kết luận kiến nghị 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CS Cai sữa KL Khối lượng KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh L Giống lợn Landrace SCSSS Số sơ sinh sống TA Thức ăn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTA Tiêu tốn thức ăn TTTA/kg tăng trọng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Y Giống lợn Yorkshire v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 21 Bảng 3.2 Quy trình phịng bệnh vaccine cho lợn 22 Bảng 4.1 Năng suất sinh sản lợn Landrace Yorkshire 28 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn Landrace Yorkshire lứa đẻ 36 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn Landrace Yorkshire lứa đẻ 37 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản lợn Landrace Yorkshire lứa đẻ 38 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn Landrace Yorkshire lứa đẻ 39 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn Landrace Yorkshire lứa đẻ 40 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản lợn Landrace Yorkshire lứa đẻ 41 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn cai sữa lợn Landrace Yorkshire 49 Bảng 4.9 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn Landrace Yorkshire giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 51 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Số sơ sinh, số sơ sinh sống, số để nuôi số cai sữa lợn Landrace Yorkshire 31 Biểu đồ 4.2 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn Landrace Yorkshire 32 Biểu đồ 4.3 Khối lượng cai sữa/ổ lợn Landrace Yorkshire 34 Biểu đồ 4.4 Số sơ sinh sống/ổ lợn Landrace Yorkshire qua lứa 43 Biểu đổ 4.5 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn Landrace Yorkshire qua lứa đẻ 44 Biểu đồ 4.6 Số cai sữa/ổ lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa đẻ 46 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/ổ lợn Landrace Yorkshire (kg) 47 Biểu đồ 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn Landrace Yorkshire 50 Biểu đồ 4.9 Tăng khối lượng (g/con/ngày) lợn Landrace Yorkshire giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 52 Biểu đồ 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Landrace Yorkshire giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (kg) vii 53 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Trong năm vừa qua, nước ta việc nhập giống lợn ngoại để nuôi chủng lai tạo thành tổ hợp lai có suất chất lượng thịt cao, ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu kinh tế cao Vấn đề cần quan tâm đánh giá suất sinh sản, sinh trưởng giống lợn nái ngoại, nhằm rút kết luận để khuyến cáo cho người chăn ni địi hỏi cấp thiết Thí nghiệm tiến hành theo dõi giống lợn nái ngoại Landrace Yorkshire nuôi công ty trách nhiệm hữu hạn lợn giống hạt nhân DABACO Bắc Ninh: lợn nái Landrace 48 với 220 lứa đẻ 50 lợn nái Yorkshire với 233 lứa đẻ đánh giá suất sinh sản chung suất sinh sản qua lứa đẻ Theo dõi tốc độ sinh trưởng lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Landrace Yorkshire công thức theo dõi 100 con/10ổ đẻ ổ đẻ 10 Kết cho thấy nămg xuất sinh sản chung lợn nái Landrace Yorkshire có số đẻ cịn sống/ổ tương ứng 11,74 12,15 con; số cai sữa/ổ 11,20 11,49 con; khối lượng sơ sinh/con đạt 1,58 1,46 kg; khối lượng cai sữa trung bình/con đạt 6,03 6,01 kg 22,54 23,41 ngày tuổi Chứng tỏ suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire (nhân thuần) tốt Năng suất sinh sản lợn nái nái Landrace Yorkshire qua lứa đẻ có xu hướng tăng dần từ lứa thứ đến lứa thứ 3, 5, giảm lứa thứ Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa Landrace Yorkshire tương ứng 5,98 5,80 kg Tăng khối lượng trung bình giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tương ứng 445,39 405,18 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt tương ứng 1,43 1,52 kg viii THESIS ABSTRACT In recent years, in our country importing exotic breeds to feed and breed thoroughbred into new hybrid combinations with high meat yield and quality, are widely used and bring high economic efficiency The issue of concern is to assess reproductive performance, growth of breed sows, to draw conclusions and give recommendations to farmers is an urgent requirement today Experiments conducted surveillance seed Landrace and Yorkshire sows in breeding limited liability company pig breeding DABACO nuclear Bac Ninh: 48 Landrace sows with 220 children and 50 parity sows with 233 litter Yorkshire assess general reproductive performance and reproductive performance through parity Subscribe growth rate of piglets in the period from weaning to 60 days of age and feed consumption / kg weight gain of pigs Landrace and Yorkshire each recipe track is 100 head /10 litters and each litter 10 children Results showed overall reproductive performance of sows Landrace and Yorkshire have some offspring alive / 11.74 and 12.15 respectively drives you; number weaned / 11.20 and 11.49 the drive; birth weight / figure reached 1.58 and 1.46 kg; The average weaning weight / figure reached 6.03 and 6.01 kg at 22.54 and 23.41 days old Demonstrate the reproductive performance of sows Landrace and Yorkshire (pure breeding) is very good Reproductive performance of sows Landrace and Yorkshire sows across parities tend to increase gradually from age to age first, or 5, slightly reduced at age FCR to produce 1kg of weanling pigs Landrace and Yorkshire respectively at 5.98 and 5.80 kg was Increased average volumes in the period from weaning to 60 days of age, respectively 445.39 and 405.18 g / cow / day FCR / kg increased weight gain of 1.52 kg and 1.43 respectively ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta, ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho xã hội, đáp ứng nhu cầu đời sống người Trong năm vừa qua, việc nhập giống lợn ngoại có tầm vóc, sinh trưởng nhanh, sinh sản tốt, có tỷ lệ nạc cao trở thành khâu quan trọng công tác giống lợn Việc nghiên cứu khả thích nghi khả sản xuất giống lợn ngoại nhiều tác giả tiến hành có kết luận phù hợp với thực tế nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển Ở hầu hết sở chăn nuôi lợn việc nhân giống lai tạo giống trở thành khâu quan trọng phương hướng phát triển chăn ni lợn, nhờ tạo công thức lai cho đời hệ lai có khả sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Trong năm gần đây, nhu cầu thịt lợn thị trường nước xuất đòi hỏi ngày cao chất lượng như: tỷ lệ nạc cao, mỡ thấp, thịt có màu sắc đẹp, thơm ngon, … giống lợn nội nước ta chủ yếu giống lợn có suất, chất lượng thịt thấp, tỷ lệ mỡ cao không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Để đáp ứng yêu cầu cần phải thay đổi cấu đàn giống biện pháp nhập giống lợn ngoại, tiến hành nhân cho lai tạo, tạo đàn lai thương phẩm nuôi thịt có suất chất lượng thịt cao, nhiều nạc Gần đây, nhiều giống lợn ngoại như: Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, nhập vào nước ta để nuôi chủng lai tạo thành tổ hợp lai có suất chất lượng thịt cao, ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Hồng có diện tích đất tự nhiên 823km2, dân số khoảng 1.029 nghìn người Những năm qua kinh tế tỉnh Bắc Ninh tăng trưởng khá; bước chuyển dịch cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP sáu tháng đầu năm 2014 tăng 5,18% Năm 2014, tổng đàn lợn Bắc Ninh đạt 420 ngàn con, mục tiêu đến năm 2020 đạt 550 ngàn con, tốc độ tăng trưởng đạt 6%/năm Cùng với sách Nhà nước địa phương khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, số trang trại chăn nuôi lợn ngoại tập trung với quy mô từ 100 lợn nái đến 2.000 lợn nái hình thành vào hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn lợn giống hạt nhân DABACO đơn vị tỉnh đầu công tác giống chăn nuôi lợn với tổng đàn 1.200 lợn giống ông bà, cụ kỵ Tuy vậy, việc nuôi lợn ngoại Bắc Ninh vấn đề cần quan tâm giải quyết: Trình độ lao động, trình độ kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp liên kết, hợp tác cịn yếu, cịn mang tính kinh nghiệm, chi phí sản xuất cao, suất khơng ổn định Vì vậy, việc đánh giá hoạt động cơng ty cách tồn diện, nhằm rút kết luận để khuyến cáo cho người chăn ni địi hỏi cấp thiết Xuất phát từ thực tế yêu cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá suất sinh sản, sinh trưởng lợn Landrace Yorkshire nuôi Công ty trách nhiệm hữu hạn lợn giống hạt nhân DABACO” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá suất sinh sản, sinh trưởng lợn Landrace Yorkshire nuôi Công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO gồm: + Năng suất sinh sản chung lợn nái Landrace Yorkshire + Năng suất sinh sản qua lứa đẻ từ lứa đến lứa + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa + Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng từ cai sữa đến 60 ngày tuổi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh sản yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 2.1.1.1 Đặc điếm sinh lý sinh sản lợn nái Sự sinh sản trình sinh lý phức tạp thể động vật nhằm trì nịi giống đảm bảo cho tiến hóa sinh vật đồng thời chức tái sản xuất gia súc, gia cầm nói chung lợn nói riêng Để tăng cường chức nhằm nâng cao sức sản xuất đàn lợn, sở thực tiễn cơng tác chọn giống tạo giống mới, hồn thiện giống chủ yếu, nuôi dưỡng chủ yếu đàn gia súc non cao sản, phòng trị bệnh sinh sản, cần có hiểu biết đầy đủ sinh lý sinh sản lợn 2.1.1.1.1 Sự thành thục tính Một thể thành thục tính máy sinh dục phát triển tương đối hoàn chỉnh Dưới tác động hệ thần kinh, nội tiết tố, vật xuất tượng hưng phấn sinh dục, nỗn bao chín tế bào trứng rụng Ngoài thành thục tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khác Cơ quan sinh dục tác động hooc môn phát triển có khả thụ tinh, đồng thời đặc tính sinh dục xuất phản xạ tính gia súc nói chung lợn nái nói riêng thành lập Tất giống lợn thành thục sớm hay muộn phụ thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh, chăm sóc nuôi dưỡng Các yếu tố ảnh hưởng đến thành thục tính - Giống: Các giống khác có tuổi thành thục tính khác Các giống lợn nội thành thục tính sớm giống lợn ngoại, lợn nội thường thành thục vào tháng tuổi thứ - 5, lợn ngoại vào tháng - - Điều kiện nuôi dưỡng quản lý: Trong điều kiện chăm sóc ni dưỡng quản lý tốt, chế độ sử dụng Biểu đồ 4.6 Số cai sữa/ổ lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa đẻ (con) - Tỷ lệ nuôi sống/ổ: Tỷ lệ nuôi sống/ổ lợn Landrace từ lứa đẻ đến lứa đẻ là: 97,36; 96,41; 95,50; 93,38; 93,88 93,82%, lợn Yorkshire tỷ lệ nuôi sống/ổ từ lứa đẻ đến lứa đẻ tương ứng là: 95,09; 93,99; 93,86; 96,32; 93,57 93,01% Kết cho thấy, tỷ lệ nuôi sống/ổ lợn Landrace Yorkshire cao lứa ổn định lứa sau Như vậy, tỷ lệ nuôi sống/ổ hai giống lợn tương đương - Khối lượng cai sữa/con: Chỉ tiêu tảng cho phát triển sau lợn nuôi thịt, khối lượng trung bình cai sữa/con cao lợn sinh trưởng phát triển tốt, tiêu đánh giá khả nuôi lợn nái, tiêu phụ thuộc vào thời gian cai sữa khả tiết sữa lợn mẹ, khối lượng cai sữa cao tăng trọng giai đoạn ni thịt nhanh Qua kết theo dõi khối lượng cai sữa/con lợn Landrace từ lứa đẻ đến lứa đẻ là: 5,53; 5,98; 6,24; 6,30; 6,16 6,12 kg/con, khối lượng cai sữa/con lợn Yorkshire từ lứa đẻ đến lứa đẻ tương ứng là: 5,23; 5,72; 6,17; 6,54; 6,58 6,38 kg/con Ta thấy, khối lượng trung bình cai sữa/con 46 lợn Landrace tăng dần từ lứa đến lứa cao lứa 4, sau giảm dần lứa đến lứa Ở lợn Yorkshire tăng dần từ lứa đến lứa cao lứa 5, sau giảm lứa Khối lượng trung bình cai sữa/con lợn Yorkshire lợn Landrace sai khác không lớn - Khối lượng cai sữa/ổ: Đây tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ điều kiện chăm sóc ni dưỡng lợn nái giai đoạn nuôi lợn giai đoạn theo mẹ Qua kết theo dõi cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ lợn Ladrace từ lứa đẻ đến lứa đẻ là: 64,51; 70,63; 69,05; 65,19; 68,30; 61,38kg khối lượng cai sữa/ổ lợn Yorkshire từ lứa đẻ thứ đến lứa đẻ thứ tương ứng là: 49,78; 64,36; 75,06; 83,33; 78,69; 67,05kg Kết theo dõi cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ lợn Landrace cao lứa 2, ổn định lứa 5, giảm lứa Ở lợn Yorkshire, khối lượng cai sữa/ổ thấp lứa 1, sau tăng dần cao lứa 4, giảm dần lứa lứa Kết theo dõi minh họa qua Biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/ổ lợn Landrace Yorkshire (kg) - Khoảng cách lứa đẻ: Qua kết theo dõi ta thấy, khoảng cách lứa đẻ từ lứa - 2, lứa - 3, lứa - 4, lứa - 5, lứa - lợn Landrace là: 150,68; 147,53; 143,52; 47 143,59 144,25 ngày tương tự khoảng cách lứa đẻ từ lứa - 2, lứa - 3, lứa 4, lứa - 5, lứa - lợn Yorkshire tương ứng là:143,82; 143,51; 142,30; 141,90 142,91 ngày Kết cho thấy, khoảng cách lứa đẻ lợn Landrace Yorkshire biến động qua lúa đẻ khơng lớn Tính thời gian trung bình, khoảng cách lứa đẻ lợn Yorkshire ngắn lợn Landrace 4.2 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CAI SỮA Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn, thức ăn chiếm tới 60 - 70% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn giai đoạn cai sữa theo dõi trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa lợn Landrace 5,98kg lợn Yorkshire 5,80kg Như vậy, tiêu tốn thức ăn cho lợn Landrace cao so với lợn Yorkshire, nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 48 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn cai sữa lợn Landrace Yorkshire Landrace (n=10) Các tiêu Yorkshire (n=10) X ± SE Cv% ± SE Cv% Thời gian mang thai (ngày) 114,15 ± 0,04 1,45 114,26 ± 0,14 1,42 Thời gian cai sữa (ngày) 22,50 ± 0,61 5,39 22,80 ± 0,72 8,26 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 65,56b ± 0,94 18,23 67,61a ± 1,14 22,15 Thức ăn chờ phối (kg) 22,31 ± 0,24 3,26 20,85 ± 0,28 4,12 Thức ăn mang thai (kg) 277,28 ± 0,43 2,32 276,12 ± 0,65 2,15 Thức ăn nuôi (kg) 88,20b ± 0,73 15,15 90,74a ± 0,82 11,42 Thức ăn lợn (kg) 4,25 ± 0,06 11,25 4,43 ± 0,08 10,26 392,04 ± 1,43 2,45 392,14 ± 1,37 2,36 5,98 ± 0,12 9,55 5,80 ± 0,15 10,25 Tổng thức ăn (kg) Tiêu tốn TĂ/kg lợn cai sữa (kg) X Ghi chú: Các giá trị hàng có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 17/02/2017, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
42. National Swine Registry, P.O.Box 2417, West Lafayette, IN 47906 - 2417. http://www.ansi.okstate.edu/breeds/swine/Y/index.htm. Ngày 15 tháng 6 năm 2015 Link
1. Đặng Vũ Bình (1999). Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại, Kết quả nghiên cứu khoa hoc – kỹ thuật chăn nuôi thú y. Trường ĐHNNI Hà Nội Khác
2. Đặng Vũ Bình (2002). Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi. Giáo trình sau đại học. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Khác
3. Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn và Nguyễn Thị Kim Dung (2005). Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn chăn nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp. Tập III. tr. 304 Khác
4. Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo và Đỗ Văn Chung (2001). Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Y và L nuôi tại Trung tâm Giống vật nuôi Phú Lãm – Hà Tây, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa CNTY (1999 – 2001). Trường Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội Khác
5. Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006). Báo cáo tình hình chăn nuôi lợn giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2010 và 2015. Hà Nội Khác
6. Lê Xuân Cương (1980). Năng suất sinh sản của lợn nái. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội Khác
7. Trần Thị Dân (2006). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP Hồ Chí Minh Khác
8. Phạm Hữu Doanh (1995). Kết quả nghiên cứu đặc điểm SVH và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại, Tuyển tập công trình nghiên cứu Chăn nuôi (1969 - 1995), VCN - NXB Nông nghiệp. Hà Nội Khác
9. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002). Giáo trình Sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp Khác
10. Trương Văn Đa và Lê Thanh Hải (1990). Kết quả nghiên cứu xây dựng vùng giống lợn Y ở quận Gò Vấp- TP Hồ Chí Minh. Thông tin KHKT Nông nghiệp Khác
12. Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh và Vũ Ngọc Sơn (2001). Đánh giá khả năng sinh sản và sinh trưởng của lợn cái L và Y tại trại giống lợn Thanh Hưng, Hà Tây.Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa CNTY (1999 – 2001). NXB Nông nghiệp. Hà Nội Khác
13. Phan Xuân Hảo (2007). Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F 1 (Landrace và Yorkshire). Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I. Số ốố ốốố ốố-ốốố Khác
14. Tạ Thị Hòa (2011). Đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa đực Pidu với nái Landrace và Yorkshire nuôi tại trang trại Thanh Vân – Tam Dương – Vĩnh Phúc.Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Hà Nội. 2011 Khác
15. Perrocheau M. (1994). Sự cải thiện tính di truyền, CBI Poro ACTIM, Bộ Nông - Ngư nghiệp Pháp tại Hội thảo hợp tác Việt Pháp. Tháng 9/1994. Tr. 85 - 87 Khác
16. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh và Ngô Đoan Chinh (2001). Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc. Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội Khác
17. Nguyên Thanh Sơn và Phạm Văn Duy (2006). Quản lý lợn cái hậu bị và phối giống nhằm tối ưu hoá tỷ lệ đẻ, số con sơ sinh và tuổi thọ lợn nái, Tổng hợp từ tài liệu của Gorden F.Jones Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Westem, Kentucky, Bowling Green, K.Y, USA, Bản tin chăn nuôi Việt Nam, số 2/2006. Cục Chăn nuôi. Hà Nội Khác
18. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005). So sánh khả năng sinh sản của lợn nái lai F 1 (Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tập III số 2, tr.140- 143 Khác
19. Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh và Phùng Thị Vân (1992). Khả năng sinh sản của giống lợn L, Đại Bạch, DBI- 81 và các cặp lai hướng nạc, Kết quả nghiên cứu KHKT 1985 – 1990. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Khác
20. Nguyễn Thiện và Hoàng Kim Giao (1996). Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w