Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH sản, SINH TRƯỞNG của tổ hợp LAI GIỮA lợn nái LANDRACE, YORKSHIRE PHỐI với đực PIDU NUÔI tại CÔNG TY TNHH đầu tư và DỊCH vụ LINH PHƯƠNG (Trang 37)

Lai giống là biện pháp quan trọng ựể sản suất lợn thịt có năng suất cao, chất lượng tốt ở nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, những thành tựu khoa học về công tác giống lợn trên thế giới ựã có những bước phát triển nhảy vọt, từ các phương pháp chọn lọc tiến bộ di truyền thông qua kiểu hình giờ ựây kết hợp với nghiên cứu cơ bản về di truyền ựược công nghệ di truyền hỗ trợ, công tác chọn lọc giống lợn ựã ựược áp dụng các biện pháp chọn lọc có hiệu quả hơn như rút ngắn khoảng cách thế hệ, lợi dụng ưu thế lai, chuyển ghép gen vào các nền di truyền khác nhau, nhằm cải tạo nâng cao phẩm chất của từng tắnh trạng.

để tạo ra dòng lợn có năng suất cao, các nhà khoa học thấy rằng nên kết hợp nhiều dòng khác nhau, chon lọc chủ yếu là cải tạo chất lượng thịt, khả năng tăng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

khối lượng, tiêu tốn thức ăn. đối với lợn nái chọn lọc tập trung vào một số chỉ tiêu như: số con ựẻ ra, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, sức sống của ựàn con.

- Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển như Mỹ, Canada,Ầ ựã sử dụng các tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ các giống lợn cao sản như Landrace, Yorkshire, Pietrain, Duroc, Hampshire. Các nước này thường dùng lợn nái lai từ 2 giống lợn, sau ựó cho phối giống với lợn ựực thứ 3 ựể sản xuất ra lợn thương phẩm. So sánh giữa các công thức lai hai, ba, bốn giống, Owtrowski và cs (1997) cho thấy con lai có 25% và 50% máu Pietrain có tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt, sử dụng ựực lai F1 (PxD) có tác dụng nâng cao diện tắch và khối lượng cơ thăn (Gaijewczyk và cs, 1998). Các nghiên cứu của Gerasimov và cs (1997) cho biết lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: Số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 so với 10,10) tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa, vì vậy việc sử dụng lai hai, ba, giống là phổ biến ựể nầng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm.

Hiện nay, ở nước Mỹ ựã sử dụng ỘHình tháp di truyền truyền thốngỢ và mô hình ỘHình tháp di truyền cải tiếnỢ ựể xây dựng hệ thống giống lợn. đối với mô hình hình tháp truyền thống ở ựàn lợn cụ kỵ thường là lợn nái Yorkshire cho phối với lợn ựực Yorkshire ựể sản xuất ra lợn Yorkshire thuần chủng ở ựàn ông bà. Lợn nái Yorkshire ở ựàn ông bà ựược phối với lợn ựực Landrace ựể sản xuất ra lợn bố mẹ là F1(LừY). để sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường dùng nái F1(LừY) phối với ựực cuối cùng như Hampshire hoặc PiDu ựể sản xuất ra lợn lai thương phẩm ba giống Hampshire ừ F1(LừY) hoặc PiDu ừ F1(LừY). Năm 1970 năng suất sinh sản của ựàn lợn nái của Mỹ chỉ ựạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa,với số lứa ựẻ/nái/năm là 1,80 (Gerrits và cs, 1979, trắch từ Gordon, 1997) năm 1994 ựã tăng lên 8,92 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ựẻ/nái/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cs (2000) nhận thấy lai ba giống ựạt ựược số con/lứa ở 1,21 và 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai ựể phối với lợn ựực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt.

Việc sử dụng nái lai F1(LừY) phối với lợn Pietrain ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai F1(LừY) phối với lợn ựực lai (PietrainừPiDu) ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ. Lợn ựực giống Pietrain ựã ựược cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và cs, 2000). Warnants và cs (2003) cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pietrain ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.

- Lai kinh tế ở một số nước, kết quả lai kinh tế ựã làm tăng số lợn con sơ sinh trung bình/ổ là 12 - 16%. Tỷ lệ nuôi sống cao hơn từ 10 - 15% so với lợn thuần. Khả năng nuôi thịt tốt hơn, giảm ựược thời gian vỗ béo từ 25 - 30 ngày, ựạt khối lượng giết mổ 100 kg.

Ở Hà Lan chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng. Thịt lợn chiếm 60% tổng sản lượng thịt các loại ựược sản xuất trong năm. Trong chăn nuôi lợn thì trên 90% lợn vỗ béo là lợn lai. Tổ hợp lai hai máu (LừY) chiếm tới 69%, các tổ hợp lai nhiều giống tham gia ngày càng tăng. Nhiều ựịa phương của Hà Lan ựã sử dụng lợn lai hai máu ựể nuôi thịt, một số ựịa phương khác thì ưa chuộng lợn lai 3- 4 máu, trong ựó giống thứ 3, 4 thường ựược chọn là lợn ựực Duroc Canada. Lợn lai có ưu thế ựẻ nhiều con, trung bình một ổ lợn con lúc sơ sinh là 9,9 con và ựạt 18,2 con cai sữa/năm.

Trung Quốc có 60 giống lợn ựược nuôi ở các vùng sinh thái khác nhau. để nâng cao chất lượng ựàn lợn thịt, Trung Quốc ựã nhập một số giống lợn có khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn: Yorkshire, Pietrain, Duroc,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Hampshire, Landrace cho phối với lợn nái Meishan của Trung Quốc vì vậy ựã làm tăng khả năng sinh sản của lợn nái, ựạt trung bình 12,5 con/ổ. Lợn vỗ béo ựạt khối lượng 90 kg lúc 180 ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 3,4 kg; dày mỡ lưng trung bình là 26 mm và ựạt tỷ lệ nạc trên 48% (đỗ Thị Tỵ, 1994).

Ở Thái Lan trước năm 1960 chỉ quan tâm ựến dòng lợn thuần, sau năm 1960 mới quan tâm ựến lai kinh tế 2 giống. Sau năm 1970 các nhà khoa học Thái Lan ựã tiến hành lai kinh tế 3 giống và sau năm 1980 ựã tiến tới lai 4 giống. Các giống lợn ựược sử dụng chủ yếu ựể lai kinh tế ở Thái Lan là: Yorkshire, Landrace, Duroc, Hampshire. Hiện nay lợn thương phẩm ở Thái Lan chủ yếu là lợn lai từ ba ựến bốn giống có tỷ lệ nạc ựạt 50 - 55%.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH sản, SINH TRƯỞNG của tổ hợp LAI GIỮA lợn nái LANDRACE, YORKSHIRE PHỐI với đực PIDU NUÔI tại CÔNG TY TNHH đầu tư và DỊCH vụ LINH PHƯƠNG (Trang 37)