Mục ựắch của việc sản xuất lợn con là ựể bán, làm giống hay là ựể nuôi thịt, kết quả sản phẩm này tùy thuộc vào khả năng sản xuất của lợn nái và ựược thể hiện qua chỉ tiêu tổng hợp là số lợn con cai sữa (hay số lợn con có khả năng sản xuất)/nái/năm. để có ựược số lợn con cai sữa/nái/năm cao thì chúng ta cần phải hoàn thiện tất cả các bước trong quá trình chăn nuôi.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16
- Tuổi ựộng dục lần ựầu: Là thời gian từ khi sơ sinh cho tới khi lợn cái hậu bị ựộng dục lần ựầu tiên. Tùy theo từng giống mà tuổi ựộng dục lần ựầu là khác nhau, thường thì lợn nội ựộng dục sớm hơn lợn ngoại:
Lợn Ỉ tuổi ựộng dục lần ựầu là: 120 - 135 ngày Yorkshire tuổi ựộng dục lần ựầu là: 203 - 208 ngày Landrace tuổi ựộng dục lần ựầu là: 208 - 209 ngày
- Tuổi phối giống lần ựầu: Thông thường bỏ qua 1-2 chu kì ựầu tiên vì thời ựiểm này thể vóc phát triển chưa hoàn chỉnh và số lượng trứng rụng ắt nên phối giống vào lần ựộng dục thứ 2 hay thứ 3 trở ựi, nhằm nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái cũng như khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn con. Tuổi phối giống lần ựầu thắch hợp với lợn nội là 6-7 tháng, còn lợn ngoại 7,5-8 tháng tuổi.
- Tuổi ựẻ lứa ựầu: Là tuổi khi lợn nái ựẻ lứa thứ nhất, theo (Ducos và cs, 1996), tuổi ựẻ lứa ựầu của Landrace và Yorkshire là 361,4 ngày và 367,8 ngày. Tốt nhất là 12 tháng tuổi và không muộn quá 18 tháng tuổi.
- Số con ựẻ ra/ổ: đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng. Nó nói lên khả năng ựẻ nhiều con hay ắt con của giống. đồng thời ựánh giá kỹ thuật phối giống của người chăm sóc.
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ: Là tất cả lợn con còn sống sau khi sinh và khi chưa cho bú sữa ựầu. đây là chỉ tiêu ựánh giá khả năng nuôi thai của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc và quản lý ựàn lợn nái trong giai ựoạn chửa ựặc biệt là khẩu phần dinh dưỡng ựối với lợn mẹ trong giai ựoạn chửa.
- Số con ựể nuôi: Tùy thuộc vào con giống và số vú của lợn mẹ ựể có thể bố trắ số con nuôi/ổ, không ựể con theo mẹ quá nhiều làm cho tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ lớn ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của những lứa sau, nhưng cũng không ựể quá ắt gây lãng phắ con giống và số vú không ựược bú sẽ teo lại.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17
- Số con 21 ngày tuổi: đánh giá chất lượng sữa và khả năng nuôi con khéo léo của lợn mẹ.
- Số con cai sữa/ổ: Là số con ựược nuôi sống cho ựến khi cai sữa mẹ. Thời gian cai sữa dài hay ngắn tuỳ thuộc vào trình ựộ kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái và lợn con. đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng nó phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc lợn con theo mẹ, cũng như khả năng hạn chế bệnh tật của lợn con.
- Khối lượng cai sữa/ổ: Tùy thuộc từng giống, từng lứa và khả năng tập ăn của lợn con mà thời gian cai sữa là khác nhau. Theo quy luật tiết sữa không ựều của lợn nái thì sau 21 ngày lượng sữa bắt ựầu giảm mà nhu cầu của lợn con ngày càng tăng dễ gây khủng hoảng ở lợn con. để tránh tình trạng này phải tập cho lợn con ăn sớm ựể ựến thời ựiểm sữa mẹ giảm thì lợn con ăn tốt và ắt chịu ảnh hưởng của sữa mẹ và lúc ựó có thể cai sữa ựược. đặc biệt cai sữa sớm cho lợn con sẽ giúp giảm hao hụt cho lợn mẹ nhưng cần chú ý nếu cai sữa sớm cho lợn con khi chưa tập ăn tốt thì việc nuôi lợn cai sữa lại gặp khó khăn.
- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa:
Số con sống ựến cai sữa
Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số con ựể lại nuôi
đây là chỉ tiêu ựánh giá trình ựộ của người chăm sóc.
- Khoảng cách lứa ựẻ: Là thời gian ựể hình thành một chu kì sinh sản bao gồm: Thời gian chửa + Thời gian nuôi con + Thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa và phối giống có chửa. Trong ba yếu tố ựó thì ta có thể thay ựổi thời gian nuôi con và thời gian chờ phối ựể rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ và giúp tăng số lứa/nái/năm. để thực hiện ựiều này thì ta phải tập cho lợn con ăn sớm như vậy lợn con sẽ sớm cai sữa mà không làm ảnh hưởng ựến khối lượng của lợn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18