Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
767,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -------------------------- VŨ THỊ HOÀN PHÊ BÌNH VĂN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN TRỌNG THƢỞNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường đại học Sư phạm Hà Nội Các thầy cô giáo Viện văn học, trường đại học Sư phạm Hà Nội Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy suốt khóa học. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Phan Trọng Thưởng, người thầy động viên, giúp đỡ nhiều để luận văn hoàn thành. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày . tháng năm . Tác giả luận văn Vũ Thị Hoàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày . tháng năm . Tác giả luận văn Vũ Thị Hoàn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu . 4. Phương pháp nghiên cứu . 5. Đóng góp luận văn 6. Cấu trúc luận văn . PHẦN NỘI DUNG . Chương 1. BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ VĂN HỌC . 1.1. Bối cảnh xã hội . 1.2. Tình hình văn học . Chương 2. PHÊ BÌNH VĂN HỌC THỜI KÌ ĐỔI MỚI 36 2.1. Tiền đề cho phát triển phê bình thời kì đổi . 36 2.2 Sự đổi tư phê bình . 47 2.2.1 Nhận thức lại giá trị văn học 47 2.2.2 Phê bình trọng vào đặc trưng văn học yếu tố hình thức, vào hay đẹp nghệ thuật . 54 2.2.3 Đổi phong cách, ngôn ngữ phê bình. . 56 2.3. Thành tựu phê bình thời kì đổi . 57 2.3.1. Phê bình đồng hành với sáng tác tiến trình đổi . 57 2.3.2 Phê bình phát đánh giá kịp thời tượng văn học xuất đồng thời đánh giá lại văn học khứ 60 2.3.3 Vận dụng lí thuyết nghệ thuật vào hoạt động phê bình . 64 2.4 Một số hạn chế phê bình thời kì đổi 66 2.4.1 Đội ngũ phê bình thiếu chuyên nghiệp . 66 2.4.2 Thực trạng yếu phê bình văn học thời kì đổi . 68 2.5. Nguyên nhân thực trạng phê bình văn học từ năm 1986 đến . 73 Chương 3. CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH – NHÌN TỪ LỊCH SỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77 3.1. Các khuynh hướng phê bình – nhìn từ lịch sử 77 3.1.1 Phê bình thi pháp học 79 3.1.2 Phê bình phân tâm học 88 3.1.3 Phê bình xã hội học mác xít 94 3.1.5 Phê bình văn hóa – lịch sử 104 3.1.6 Phê bình báo chí truyền thông 107 3.2. Những vấn đề đặt giải pháp phát triển phê bình 112 KẾT LUẬN . 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 1.1 Phê bình văn học ba môn cấu thành khoa nghiên cứu văn học. Quá trình vận động phát triển môn thời kì có snhững đặc điểm, quy luật thành tựu riêng cần nghiên cứu để làm rõ sở cho việc biên soạn lịch sử văn học, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập. 1.2 Phê bình văn học thời kì đổi giai đoạn phát triển quan trọng phê bình. Dưới ánh sáng công đổi lĩnh vực khác đời sống văn học, phê bình văn học bước đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng cần nghiên cứu, đánh giá. 1.3 Bên cạnh thành tựu, thực trạng phê bình văn học thời kì đổi cần nghiên cứu đề định hướng phát triển, đáp ứng yêu cầu thiết đời sống xã hội văn học nói chung, lí luận phê bình nói riêng. 1.4 Yêu cầu tổng kết văn học 30 năm đổi Đảng Nhà nước tiến hành. Luận văn góp phần nhỏ vào nhiệm vụ quan trọng đó. Trên lí lựa chọn đề tài Phê bình văn học thời kì đổi ( từ 1986 đến nay). 2. Lịch sử vấn đề Theo số liệu mà khảo sát được, có nhiều công trình nghiên cứu, ý kiến thẩm định, đánh giá nhà nghiên cứu phê bình: Công trình Văn học văn hóa tiếp nhận suy nghĩ– Đinh Xuân Dũng (phê bình – tiểu luận, 1966 – 2004), (Nxb Từ điển Bách khoa, 2004); công trình Văn họcViệt Nam kỉ XX (Phan Cự Đệ, NXB Giáo dục, 2004) phần VII “Lí luận phê bình văn học kỉ XX” – Trần Đình Sử khái quát diễn biến, diện mạo phê bình văn học qua giai đoạn. Chương V “Phê bình văn học Việt Nam 1986 – 2000” trình bày diện mạo chung phê bình giai đoạn 1986 – 2000, số vấn đề chủ yếu phê bình qua tranh luận, thảo luận, thành tựu, hạn chế hệ nhà phê bình. Tác giả luận văn đặc biệt trân trọng công trình "Lý luận phê bình vănhọc đổi phát triển" PGS.TS Phan Trọng Thưởng (chủ biên), Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện văn học, Hà Nội, xuất năm 2005. Trong công trình này, PGS.TS Phan Trọng Thưởng tổng hợp tất viết bàn phê bình văn học sau đổi giáo sư, tiến sĩ cấp thuộc chuyên ngành nghiên cứu văn học Viện văn học, giáo sư, tiến sĩ giảng dạy khoa Ngữ văn trường đại học. Công trình hệ thống hóa toàn cảnh lí luận phê bình văn học thời kì đổi từ nhận thức chất, đối tượng, chức phê bình khẳng định thành tựu, hạn chế đề giải pháp cho phê bình thời kì này. Đây xem nguồn tài liệu quý cho thực đề tài.Công trình Bản lĩnh nhà phê bình thực tiễn sáng tác– Nguyễn Huy Thông (Nxb Thanh niên, năm 2006), công trình Lí luận phê bình văn học - Thực trạng khuynh hƣớng (Nguyễn Văn Hạnh, Nxb Khoa học xã hội, 2009); công trình Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005 (Nguyễn Văn Long(chủ biên), Nxb Đại học sư phạm, 2009); Đề tài cấp Lý luận phê bình văn học Việt Nam thời kì đổi 1986 – 2005do Nguyễn Đăng Điệp (chủ nhiệm, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện văn học, 2010); công trình Một chặng đƣờng đổi lí luận văn học Việt Nam (1986 – 2011),(Cao Hồng, Nxb Hội nhà văn, 2011); công trình Phê bình văn học Việt Nam đại– Trịnh Bá Đĩnh (Nxb Văn học, 2011); công trình Phê bình văn học, Con vật lưỡng thê ấy– Đỗ Lai Thúy (Nxb Hội Nhà văn, 2011). Công trình Lí luận phê bình văn học Việt Nam 1986 – 2000 - Trần Đình Sử ( Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012); Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu với đề tài "Lí luận phê bình văn học Việt Nam 25 năm đổi phát triển” (1986 – 2010) PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên, 2012).Công trình Thẩm định giá trị văn học Phan Trọng Thưởng (Nxb Văn học, 2013); công trình Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam – Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2013); công trình Văn học nghệ thuật Việt Nam hôm – Mấy vấn đề cho phát triển – Đinh Xuân Dũng(Nxb Văn hóa Hà Nội, 2013). Bên cạnh đó, tham luận như: tham luận “Lý luận phê bình, thực trạng giải pháp”, tham luận “Lý luận phê bình văn học 30 năm qua nhìn khái quát đóng góp hạn chế ” tham luận “Phê bình tương quan với lý luận thực tiễn sáng tác văn học”, viết Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III – “Nâng cao chất lượng hiệu lý luận, phê bình văn học”, ngày – 5/6/2013, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vỉnh Phúc. Hội nghị thu hút quan tâm dư luận suốt thời gian chuẩn bị. Tại Hội nghị, có nhiều ý kiến, tham luận đại biểu đặt vấn đề lí thuyết thực tiễn công tác nghiên cứu lí luận, phê bình văn học nay. Sự kiện cho thấy Đảng, Hội Nhà văn quan tâm tới tương lai lí luận, phê bình văn học thời kỳ đổi Có thể thấy, tất công trình, viết mang tính chất tổng kết giai đoạn, phương diện, phận phê bình. Cho đến nay, chưa có công trình toàn diện tổng kết đánh giá phê bình. Song viết, công trình nghiên cứu làm nên tranh lịch sử cho đời sống văn học đương đại nói chung, phê bình văn học Việt Nam đương đại nói riêng . Đồng thời, tài liệu quý giúp ích cho việc nghiên cứu chúng tôi. 3. Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Dựa khảo sát, nghiên cứu thực tiễn phê bình văn học từ 1986 đến để đưa luận điểm, nhận định, đánh giá, lí giải phê bình văn học, thực trạng, quy luật vận động phát triển môn này, từ đúc kết kinh nghiệm lí luận, đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển phê bình. Đề tài nghiên cứu Phê bình văn học thời kì đổi (từ năm 1986 đến nay) thực chất tìm hiểu toàn thực tiễn nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn phê bình văn học từ 1986 đến bao gồm tác giả, tác phẩm khuynh hướng phê bình văn học. Phạm vi nghiên cứu tài liệu liên quan đến Phê bình văn học Việt Nam thời kì đổi mới. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh lịch sử. - Phương pháp hệ thống. - Phương pháp phân tích khảo sát, thống kê, tổng hợp. 5. Đóng góp luận văn Với đề tài trên, luận văn hi vọng đóng góp việc nghiên cứu phê bình văn học nước ta giai đoạn đổi mới, đồng thời tài liệu có ích giảng dạy văn học, góp phần định hướng giá trị định hướng sáng tác. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Bối cảnh xã hội văn học Chương 2: Phê bình thời kì đổi Chương 3: Các khuynh hướng phê bình – nhìn từ lịch sử vấn đề đặt PHẦN NỘI DUNG Chƣơng BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ VĂN HỌC 1.1. Bối cảnh xã hội Năm 1975, kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta kết thúc thắng lợi. Lịch sử dân tộc sang trang mới, mở kỉ nguyên độc lập, tự do, thống đất nước. Chiến tranh khốc liệt qua đi, đất nước hào hứng bước vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Sau chiến tranh, mặt trái bộc lộ đòi hỏi phải nhận thức. Đó tổn thất người của, nỗi đau tinh thần bù đắp xóa nhòa. Đó đổ nát cần khôi phục xây dựng lại. Đó không phù hợp chuyển từ thời chiến sang thời bình, vấn đề đạo đức xã hội, khía cạnh nhân đạo xã hội sau chiến tranh. Những vấn đề không vấn đề xã hội mà vấn đề người, gia đình. Những mâu thuẫn, xung đột nảy sinh thời đại cần nhận thức giải quyết. Những giá trị chiến tranh đề cao không giá trị không phù hợp với thực xã hội. Một kiểu người xuất với ý thức công dân mới. Giá trị hình thành. Có thể nói, 1975 – 1985 coi khoảng thời gian khôi phục, xây dựng vật chất để tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhận thức tác động quy luật đời sống lịch sử từ thời chiến sang thời bình. Trong trình xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta bộc lộ hạn chế, sai lầm. Đó việc trì chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, ý chí. Cơ chế trở nên lỗi thời, lạc hậu không phù hợp với thực tiễn đất nước. Quy luật chiến tranh không phù hợp cần thay quy luật thời bình. Cùng với đó, giá trị tinh thần, 119 đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương cách tích cực, có hiệu tình thần chủ động thành viên Hội. Đồng thời, quan lãnh đạo văn hóa nghệ thuật cần tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho lực, khiếu, tư chất sở trường cá nhân có hội phát huy, chủ động tìm yếu tố kích thích tìm tòi sáng tạo, chấp nhận ý kiến khác vấn đề nguyên tắc lợi ích chung đất nước. Nhà nước cần có sách cụ thể hỗ trợ tạo điều kiện cho nhà phê bìnhcó thể gắn bó lâu dài yên tâm làm việc, cống hiến cho nghệp văn học vật chất tinh thần phạm vi có thể. Khuyến khích nhà phê bình chế độ nhuận bút để lao động đánh giá đúng. Đó biện pháp thiết thực để kích thích phê bình nay. Bàn vấn đề này, nhà phê bình Phan Trọng Thưởng viết: “Cần phải chủ động tạo môi trường điều kiện thuận lợi lực, khiếu tư chất sở trường cá nhân có hội phát huy, chủ động tạo yếu tố kích thích tìm tòi sáng tạo, chấp nhận ý kiến khác vấn đề nguyên tắc phát triển ổn định đất nước với động trung thực. Muốn phải tạo hành lang pháp lý hành lang tư tưởng để người tự ý thức tự tất yếu. Đây vấn đề không đơn giản. Thực tế hoạt động phê bình hoạt động văn hóa khoa học thông tin tuyên truyền cho thấy không dễ dàng phát ẩn ức cá nhân, toan tính vụ lợi, hẹp hòi đố kị ẩn sau danh nghĩa đẹp đẽ phát ngôn hoa mĩ. Trong có người có ý thức sử dụng diễn đàn để nói ngược, danh nghĩa tự do, dân chủ đổi để bác chế độ, trích nhà cầm quyền, thổi phồng mặt trái trình phát triển xã hội, tự khoác lên vỏ bọc cấp tiến để cầu thân với người có tư tưởng không thống nước… ngược lại có người nhìn nhận vấn 120 đề với lập trường bảo thủ, dị ứng mới, nghi ngờ động tìm kiếm trung thực. Khách quan mà nói hai thái độ, hai khuynh hướng tư tưởng cần phê phán hậu đem lại đời sống tinh thần xã hội, với văn hóa khoa học văn học nghệ thuật với yêu cầu phát triển đất nước ngang nhau. Nếu không kịp thời có giải pháp thích hợp bầu không khí trị xã hội dễ gây nhiễu chí hỗn loạn giá trị” [108]. Đồng thời, nhà lãnh đạo trước hết cần phải am hiểu sâu sắc lĩnh vực họ phụ trách văn học, phê bình,… Sau họ phải có tinh thần dũng cảm, dám chịu trách nhiệm đưa định. Họ người tạo niềm tin cho văn nghệ sĩ, nhà phê bình sáng tạo nghệ thuật. - Theo tôi, cần đẩy mạnh việc dịch giới thiệu lí thuyết, trường phái phê bình văn học đại giới vào nước ta. Sau đổi mới, dịch giới thiệu số trào lưu, trường phái lí thuyết từ bên vào đặc biệt lí thuyết Nga Tây Âu. Tuy nhiên, công việc tản mạn, chưa thành hệ thống. Vì thế, việc dịch giới thiệu lí thuyết vô cần thiết phát triển phê bình nay. Các tài liệu lí luận phê bình văn học nước ta, đặc biệt giáo trình đại học phần lớn biên soạn lâu. Vì thế, không phù hợp với tinh thần thời đại, thực tiễn văn học đổi thay ngày. Yêu cầu đổi lí luận văn học đặt cấp thiết. Đó phải hế thống động cởi mở. Đồng thời, để phê bình phát triển được, giải pháp cần phải ý tới công chúng phê bình. Như biết, công chúng phê bình giai đoạn đông đảo, đa dạng thành phần, nhu cầu phức tạp hơn. Đặc biệt, tinh thần dân chủ ngày rộng lớn phổ biến đời sống xã hội công chúng phê bình có mối quan hệ mật thiết với phê bình. Vì thế, cần phải lắng nghe ý kiến họ, đồng thời tổ chức thăm dò 121 xã hội học cần thiết phê bình để hiểu nhu cầu đáng, nguyện vọng đáng họ việc thẩm định, đánh giá tượng văn học. Hơn nữa, công chúng đa dạng thành phần nên trình độ kinh nghiệm, hiểu biết họ khác nhau. Có thể tương lại có nhận định khác nhau, sai. Vì vậy, cần phải nâng cao lực thẩm mĩ họ để họ đánh giá tượng văn học xác hơn. Các nhà phê bình lúc người làm nhiệm vụ định hướng cho dư luận. Tiểu kết: Như vậy, phê bình thời kì xuất nhiều khuynh hướng góp phần vào việc tiếp cận tác phẩm văn học cách toàn diện hơn, mở chân trời cho sáng tác. Tuy nhiên, thời kì có khuynh hướng lành mạnh, phát triển phù hợp xu phát triển có khuynh hướng chưa phù hợp, kìm hãm phát triển phê bình vụ lợi, phê bình quy chụp, phê bình xụ phụ, phê bình đao to búa lớn,… Thậm chí có cách tiếp cận bắt đầu hình thành chưa đủ sức trở thành khuynh hướng nước ta phê bình cấu trúc, kí hiệu học, phê bình sinh thái. Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời để thúc đẩy phát triển phê bình thời kì đổi mới. 122 KẾT LUẬN 1. Dưới tác động tiến trình đổi đất nước, văn học nghệ thuật nói chung, phê bình văn học nói riêng bước đổi đạt thành tựu quan trọng. Nhưng đổi phê bình không diễn mảnh đất trống mà diễn thành tựu văn học phê bình thời kì trước đó. Vì vậy, thành tựu vấn đề đặt phê bình thời kì đổi có vấn đề khứ nghệ thuật, đời sống xã hội – trị văn học đất nước. Xem xét, đánh giá phê bình văn học thời kì đổi tách rời việc xem xét tiến trình vận động chung văn học phê bình. 2. Thành tựu phê bình thời kì đổi vừa gắn bó với thành tựu văn học nói chung, vừa gắn bó với trình đổi diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội. Như phận nhạy bén nhạy cảm nghệ thuật, phê bình văn học vừa chủ động tích cực tham gia vào trình dân chủ hóa xã hội, thẩm định giá trị văn học khứ, phát kịp thời tượng văn học xuất hiện, góp phần định hướng dư luận, định hướng thẩm mĩ, thúc đẩy trình sáng tác… vừa tự phát triển hoàn thiện, tự nâng cao vai trò sứ mệnh nghệ thuật để xứng đáng “ý thức triết học văn học”. 3. Phê bình văn học thời kì đổi mới, kế thừa, phát triển thành tựu phê bình văn học dân tộc khứ nỗ lực nắm bắt vận dụng thành tựu lý luận nước để phát triển, đáp ứng yêu cầu nội phát triển văn học, theo kịp với xu hướng phê bình văn học giới. Có thể xem phẩm chất mới, diện mạo phê bình thời kì đổi mới. Mặc dù yếu kém, lệch lạc cần thành tựu phát triển đa dạng, đa khuynh hướng phê bình thời kì thực tế 123 cần khẳng định. Nhờ thành tựu phê bình mà ý thức văn học thị hiếu nghệ thuật công chúng nâng cao. Tuy khiêm tốn song thành tựu phê bình thời kì đổi có ý nghĩa quan trọng. Nó không góp phần điều chỉnh lại lệch lạc phê bình khứ mà phát hiện, hay đẹp văn học tại, tạo tiền đề vững cho phát triển phê bình tương lai. 4. Dựa nghiên cứu, đánh giá thực trạng phê bình văn học thời kì đổi mới, đối chiếu với yêu cầu phát triển văn học nói chung, phê bình văn học nói riêng, luận văn bước đầu nguyên nhân đề xuất giải pháp để phát triển phê bình thời kì đổi mới. Đây nhiệm vụ khó khăn, phức tạp vượt khả cá nhân tác giả luận văn. Tuy vậy, để thực yêu cầu này, dựa vào đề xuất nhà nghiên cứu trước, kết hợp với thực tiễn nguyên nhân đề tài để nêu giải pháp. Rất mong giáo thầy cô. 5. Đây đề tài khó vấn đề vận động phát triển. Những kết mà nêu luận văn cần nghiên cứu tiếp để có kết tốt phục vụ cho việc tổng kết văn học 30 năm đổi tiến hành. 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Thụy Anh (26/6/2013), “Tính hai mặt báo chí”, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Nguồn: báo Quân đội nhân dân. 2. Trần Hoài Anh, Ảnh hưởng văn hóa phương tây tới lí luận phê bình nước ta, nguồn mucxanhaotrang.vn 3. Trần Hoài Anh (10/12/2009), “Vấn đề ứng dụng phân tâm học vào phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975”, khoa văn hóa học Đại học văn hóa Hồ Chí Minh, nguồn www.tamlyhoc.net 4. Lại Nguyên Ân (11/7/1987), “Mấy ý kiến phê bình văn học”, báo Quân đội nhân dân, Hà Nội. 5. Lại Nguyên Ân (27/02/1988), “Tinh thần dân chủ công khai phải thể rõ Đại hội nhà văn tới” – Báo Văn nghệ, số 9, Hà Nội. 6. Lại Nguyên Ân (thực hiện), (27/2/1988), Tinh thần dân chủ công khai phải thể rõ đại hội nhà văn sắp, Phỏng vấn nhà phê bình Thành Duy, Nguồn: Văn nghệ số 9, Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Bình (10/2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm. 8. Jean Bellemin – Noel ( 2004), Tài liệu nghiên cứu phân tâm học, nguồn Tạp chí nước số 3, Đỗ Lai Thúy dịch từ Psychanalyse et litérature PUF, Pari, 1978. 9. Nguyễn Văn Bổng (1 – – 1987), “Cái văn nghệ”, Nguồn: Văn nghệ, Hà Nội. 10. Ban biên tập báo Nhân dân (11/4/1955), “Đẩy mạnh phong trào phê bình văn nghệ”, báo Văn nghệ số 68, Hà Nội. 11. Báo chí phê bình văn học Nguồn: vienvanhoc.org.vn 125 12. Nông Quốc Chấn (21/5/1988), “Dân chủ văn nghệ”, Nguồn: Văn nghệ, Hà Nội. 13. Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Văn nghệ số 49 – 50, Hà Nội. 14. Nguyễn Minh Châu (2007) Tuyến tập truyện ngắn, tác phẩm lời bình, Nxb văn học. 15. Văn Chinh (10/4/2014), “Lỗi nhà phê bình chuyên nghiệp”, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo quân đội nhân dân. 16. Nguyễn Văn Dân, “Phê bình xã hội học nghiên cứu văn học”, tạp chí Sông Hương số 196, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Dân, Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 18. Dương Trọng Dật (4 – 5/6/2013), “Lý luận phê bình tỏ thờ với điểm nóng sáng tác”, trích tham luận “Hoạt động lý luận phê bình, thực trạng giải pháp”, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 19. Dương Trọng Dật (26/6/2013), “Đừng ảo tưởng quyền lực phán xét”, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Nguồn báo Quân đội nhân dân 20. Trương Đăng Dung (7/2004), “Giới hạn phê bình văn học”, tạp chí Nghiên cứu văn học. 21. Đinh Xuân Dũng, “Một số khuynh hướng đời sống văn học nghệ thuật nay”, tạp chí Sông Hương, nguồn Tonvinhvanhoadoc.vn. 126 22. Đinh Xuân Dũng( chủ biên), (11/2013), Văn học nghệ thuật Việt Nam hôm – Mấy vấn đề phát triển ( Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương), Nxb Văn hóa Hà Nội. 23. Đinh Xuân Dũng (12/2004), Văn học văn hóa, tiếp nhận suy nghĩ – Phê bình – tiểu luận (1966 – 2004), Nxb Từ điển bách khoa. 24. Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam viết chiến tranh – hai giai đoạn phát triển”, tạp chí Văn nghệ quân đội số 7, Hà Nội. 25. Lê Tiến Dũng (1991), “Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 75”, Tạp chí Cửa việt số năm 1991 – Báo cáo đề dẫn Hội nghị khoa học “ Văn xuôi Việt Nam sau 75 – Đại học tổng hợp Hồ Chí Minh. 26. Đoàn Ánh Dương (26/6/2013), “ Quy ước ngầm hiểu nhầm”, Hội nghị lí luận phê bình lần III, Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Nguồn:báo Quân đội nhân dân. 27. Đoàn Ánh Dương (6/7/2013), “Về lịch sử phê bình văn học Việt Nam”, báo Văn nghệ, Hà Nội. 28. Đoàn Ánh Dương (28/12/2009), “Phân tâm học văn phê bình văn học”, Nguồn vanhoanghean.com.vn. 29. Anh Đào (1988), “Đổi tư tinh thần khoa học, cách mạng”, báo Văn nghệ quân đội, Hà Nội. 30. Nguyễn Đăng Điệp (chủ nhiệm), (2010), Đề tài cấp Lý luận phê bình văn học Việt Nam thời kì đổi mới( 1986 – 2005), Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện Văn học. 31. Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên), (2012), Đề tài Lí luận phê bình văn học Việt Nam 25 năm đổi phát triển, Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện văn học. 32. Trịnh Bá Đĩnh ( chủ biên), (2013), Lịch sử Lí luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội. 127 33. Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình Văn học Việt Nam đại, Nxb văn học. 34. Phan Cự Đệ ( 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, phần VII “ Lí luận phê bình văn học kỉ XX”, Nxb Giáo dục. 35. Trần Độ (7/2/1987), “Những quan điểm văn hoá văn nghệ đại hội Đảng lần thứ 6”, báo Văn nghệ số 6, Hà Nội. 36. Hà Minh Đức (1990), Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng, báo Văn nghệ số 33, Hà Nội. 37. Hồ Thế Hà (10/4/2014), “Phê bình báo chí khả bao quát”, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn:Báo quân đội nhân dân. 38. Minh Hà,“Internet thay đổi văn học nào?”, Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn 39. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên), (5/2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. 40. Nguyễn Văn Hạnh (2009), Lí luận phê bình văn học, Thực trạng khuynh hướng, NXB Khoa học xã hội. 41. Nguyễn Văn Hạnh (7/2013), “Lý luận phê bình cần cho nhà phê bình phần cần cho công chúng rộng rãi, cho xã hội nhiều hơn”. 42. Nguyễn Hòa, “Bệnh ăn theo nói leo nhà phê bình văn học”, Hội thảo “ Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo quân đội nhân dân. 43. Đào Duy Hiệp, “Phê bình văn học phương Tây Việt Nam- tiếp nhận ứng dụng”, khoa văn học trường Đại học KHXH Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 44. La Khắc Hòa (10/4/2014), “Nền phê bình mang nặng 128 tính nghiệp dư”, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn:Báo quân đội nhân dân. 45. Cao Hồng (2011), Chuyên luận Một chặng đường lí luận phê bình, Nxb Hội nhà văn. 46. Nguyễn Hữu (13/5/2014), “Vai trò báo chí – văn học nghệ thuật xây dựng phát triển văn học Việt Nam”,nguồn: nhandan.com.vn 47. Ngô Văn Giá(10/4/2014), “Cần có ấn phẩm tạp chí lí luận phê bình”, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo quân đội nhân dân. 48. Tôn Phương Lan (1996), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải”, tạp chí Văn học số 12, Hà Nội. 49. Phong Lê (22/4/1989), “Lí luận phê bình văn học nghiệp đổi mới”, báo Văn nghệ số 16, Hà Nội. 50. Phong Lê (1/10/1988), “Phê bình - tự phê bình”, báo Văn nghệ số 40, Hà Nội. 50. Nguyễn Văn Long (chủ biên ), (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, Nxb Đại học Sư phạm. 51. Nguyễn Văn Long (2013), Tham luận “Lí luận phê bình văn học 30 năm qua”, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III – “ Nâng cao chất lượng hiệu lý luận, phê bình văn học”, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 52.Lê Lựu (4/7/1987), “Điều quan trọng lúc trung thực trung thực”, báo Văn nghệ, số 27, Hà Nội. 53. Phương Lựu( 1998), Trên đà đổi văn học, Nxb Quảng Ngãi. 54. Thiếu Mai ( 7/5/1988), “Cần phát huy vai trò phê bình văn học”, báo 129 Văn nghệ số 19, Hà Nội . 55. Nguyễn Đăng Mạnh (1988), “Phê bình văn học tình hình mới”, Văn nghệ (29/8/1988) số – 1988 thảo luận “ bàn tròn”. 56. Nguyễn Đăng Mạnh (3/9/1988), “Vài suy nghĩ đổi tư giảng dạy văn học”, Nguồn: Văn nghệ, số 34 & 38, Hà Nội. 57. Tôn Thảo Miên (chủ biên), (2014), Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kì đổi mới(1986 – 2010), Nxb Khoa học xã hội. 58. Nguyễn Thị Việt Nga (17/10/2014), Văn hóa phê bình văn hóa tiếp nhận phê bình, nguồn vnca.cand.com.vn 59. Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb ĐHQG Hà Nội. 60. Nhiều tác giả (1991), thảo luận Thân phận tình yêu báo Văn nghệ số 37, Hà Nội. 61. Lã Nguyên (2011), “Nhìnlại bước đi. Lắng nghe tiếng nói” (Về văn học Việt Nam thời đổi 1975 – 1991), Huyền Trang – Đức Nguyên (thực hiện). 62. Lã Nguyên (5/11/1988), “Văn học Việt Nam bước chuyển mình” – Báo Văn nghệ số 15, Hà Nội. 63. Lã Nguyên (thực vấn nhà phê bình Thiếu Mai), (7/5/1988), “Cần phát huy vai trò phê bình văn học”, Văn nghệ số 19, Hà Nội. 64. Phạm Xuân Nguyên (4 – 5/6/2013), “Phê bình dịch thuật văn chương chưa ý mức chưa chuẩn bị, đầu tư kĩ càng”, trích Tham luận “Phê bình tương quan với lý luận thực tiễn sáng tác văn học”, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III – “Nâng cao chất lượng hiệu lý luận , phê bình văn học”, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 130 65. Lê Thành Nghị (4 – 5/6/2013), “Lý luận phê bình trước thực tế sáng tác văn học hôm nay”, Báo cáo đề dẫn Hội thảo Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ ba, thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc . 66. Lê Thành Nghị (10/4/2014), “Báo cáo đề dẫn hội thảo hội nghị lí luận văn học lần thứ 8” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo Quân đội nhân dân. 67. Lê Thành Nghị (10/4/2014), “Phê bình văn học chưa có tính chiến đấu cao”, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo Quân đội nhân dân. 68. Lê Thành Nghị (1991), “Qua sách gần viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3, Hà Nội. 69. Lê Thành Nghị (1995), “Tiểu thuyết viết chiến tranh – Mấy ý nghĩ góp bàn”, Văn nghệ quân đội số 7, Hà Nội. 70. Hồ Phương (1991), “Tìm tòi không mệt mỏi”, tạp chí văn nghệ quân đội số 9, Hà Nội. 71. Hồ Phương (2012), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ quân đội số 4, Hà Nội. 72. Vũ Quần Phương (26/6/2013), “Khắc phục tình trạng loạn chuẩn”, Hội thảo “ Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo Quân đội nhân dân. 73. Lưu Hữu Phước (03/01/1987), “Suy nghĩ đổi tư công tác văn hóa nghệ thuật” – Báo Văn nghệ, số 1, Hà Nội. 74. Trần Quý Phiệt, “Văn học phê bình văn học: Giới thiệu tư tưởng Lê Ngọc Trà”, ĐH Schrener, Kerrville, Texas. 131 75. Trần Quang (9/2005), “Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 175, nguồn www.vnu.edu. 76. Nguyễn Hưng Quốc, Tóm lược lí thuyết phê bình văn học đầu kỉ XX đến nay, nguồn nguhu.blogspirit.com.vn. 77. Lê Xuân Vũ (07/1988), “Quan hệ văn nghệ - trị quan hệ hai bá quyền xã hội”, Tạp chí cộng sản số 7, Hà Nội. 78. Lời tuyên bố “Vấn đề phê bình văn nghệ” Sài Gòn 15/1/1967, (30/1 – 15/3/1967 ), Tin văn số 15, nguồn http://phebinhvanhoc.com.vn 79. Mai Anh Tuấn, “Khuynh hướng phê bình thi pháp Việt Nam nước ngoài”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nguồn huc.edu.com 80. Nguyễn Hữu Sơn (7/2013), “Chất lượng lí luận, phê bình văn học chưa cao”, Hội thảo “ Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: BáoQuân đội nhân dân. 81.Chu Văn Sơn (10/4/2014), “Về xu hướng dân hóa văn học vị trí phê bình”, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo Quân đội nhân dân. 82. Từ Sơn (tháng & 8-1990), Nghĩ công chúng văn học nay, Nguồn: Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội. 83. Triệu Sơn (13/10/2013), Bất cập nghiên cứu hay bất cập nhận thức nghiên cứu văn học, Tạp chí sông Hương số 296, Hà Nội. 84. Trần Đình Sử (5 – 10 – 2008), Tính nhân văn phê bình văn học hôm nay, Tạp chí Sông Hương, Hà Nội. 85. Trần Đình Sử, Tính đại tư lí luận, phê bình văn học, Văn nghệ số 303 – 304, Hà Nội. 132 86. Trần Đình Sử (3/6/2008 có bổ sung thêm ngày 20/4/2013), Tính đại lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam kỉ XX . 87. Trần Đình Sử (2/2009), Thi pháp học đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, Hà Nội. 88. Trần Đình Sử (26/6/2013), Tăng cường đối thoại tránh áp đặt, Hội thảo “ Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học lần III, nguồn: báo Quân đội nhân dân. 89. Trần Đình Sử (10/4/2014), Cần đưa khái niệm phương pháp sáng tác khỏi lí luận phê bình, Hội thảo “ Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học”, Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo Quân đội nhân dân. 90. Trần Đình Sử, Toàn cảnh thi pháp học, nguồn phebinhvanhoc.com.vn 91. Trần Đình Sử tuyển tập (2011), Đổi lý luận văn học loại hình thơ, văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội. 92.Trần Đình Sử (10/7/2009), Phân tâm học Đỗ Lai Thúy, nguồn tapchisonghuong.com.vn 93. Lê Thị Thanh Tâm (2014), Nhìn lại văn học viết chiến tranh, báo Quân đội nhân dân, Hà Nội. 94. Nguyễn Tuân (17 – – 1987), Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay, Nguồn: Văn nghệ, số & 4, Hà Nội. 95. Ngô Văn Tuần, 21/10/ 2013, Phê bình văn học giai đoạn 1945 – 1986, nguồn vannghequandoi.com 96. Phong trào Nhân văn giai phẩm, nguồn vi.m.wikipedia.org 97. Phùng Văn Tửu ( 21/5/1988), Những nét lí luận phê bình, báo Văn nghệ số 21, Hà Nội . 133 98. Nguyễn Thị Thanh (2012), luận văn Tiểuthuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – khuynh hướng đổi nghệ thuật, trường Đại học sư phạm Hà Nội. 99. Ngô Thảo (2014), Nhìn lại tác phẩm viết chiến tranh quân đội, nguồn Quân đội nhân dân. 100. Bùi Việt Thắng (1993), Một cách tái chiến tranh, tạp chí văn nghệ quân đội số 2, Hà Nội. 101. Nguyễn Ngọc Thiện ( 2010 ), Lí luận phê bình đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn. 102. Nguyễn Huy Thông (1/2006), Bản lĩnh nhà phê bình thực tiễn sáng tác, Nxb Thanh niên. 103. Lý Hoài Thu (1993), tập truyện Phố nhà binh, tạp chí Văn nghệ quân đội số 77, Hà Nội. 104. Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn. 105. Đỗ Lai Thúy, Phê bình văn học Việt Nam phân tâm học, nguồn giacmobanngay.wordpress.com 106. Đỗ Lai Thúy (8/6/2009), Trần Thanh Mại phê bình tiểu sử, nguồn tapchisonghuong.com.vn 107. Phan Trọng Thưởng (4 – 5/6/2013), “Lý luận văn học mĩ học Mác xít không giữ vị trí độc tôn, đúng”, trích tham luận “Phê bình tương quan với lý luận thực tiễn sáng tác văn học”, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III – “Nâng cao chất lượng hiệu lý luận, phê bình văn học”, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 108. PGS.TS Phan Trọng Thưởng (Chủ biên), (2005), Lí luận phê bình văn học, đổi phát triển, NXB Khoa học xã hội. 134 109. Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, Nxb Văn học. 110. Nguyễn Thị Tinh Thy (6/9/2013), Về số bất cập phê bình, nghiên cứu văn học, báo Văn nghệ số 21, Hà Nội. 111. Phê bình văn học đường đại hóa, Đại học khoa học xã hội nhân văn, nguồn khoavanhoc – ngonngu.edu 112. Tham luận “Lý luận phê bình văn học 30 năm qua nhìn khái quát đóng góp hạn chế” , Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III – “Nâng cao chất lượng hiệu lý luận phê bình”, – 5/6 /2013, thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 113.Võ Gia Trị, Xung quanh chuyện phê bình văn học, nguồn phongdiep.net 114. Phạm Quang Trung (10/4/2014), Thái độ ứng xử với nghề nhà phê bình, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo quân đội nhân dân. 115. Trần Thị Việt Trung, Luận văn Lịch sử phê bình văn học đại, nguồnvanhoc.net.orghoặc nlv.gov.vn 116.Hà Xuân Trường (1987), Văn học nghệ thuật đổi tư duy, báo Văn nghệ, số 1, Hà Nội. 117. Tô Nhuận Vỹ (2005 – 2007), Nhà văn Việt Nam: Đổi Hội nhập (Đề tài tham gia chương trình nghiên cứu William Joiner Center Đại học Massachusetts, Hoa Kỳ 2005 – 2007), Huế - Boston. 118. Nguyễn Hồng Vinh (10/4/2014), Cần thực đồng giải pháp, Hội thảo “Nâng cao chất lượng hiệu phê bình văn học” Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương với Hội Nhà văn tổ chức, nguồn: Báo Quân đội nhân dân. [...]... phức tạp Điều này đã tác động không nhỏ đến đời sống văn học và đời sống phê bình 1.2 Tình hình văn học Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, sự chuyển biến của đất nước cũng góp phần đưa tới chặng đường đổi mới của văn học Việt Nam Văn học 8 đồng hành cùng với vận mệnh dân tộc, đi qua nhiều thăng trầm, tạo ra những biến đổi sâu sắc hình thành diện mạo văn học mới với những đặc điểm, quy luật vận động... này đã kích thích đối thoại trong văn giới và trở thành hiện tượng văn học đáng chú ý Bài viết được một số các nhà phê bình khác đồng tình nhưng cũng bị phản đối Ông bị coi là người phủ nhận thành tựu văn học cách mạng Tóm lại, việc nhận thức lại văn học viết về chiến tranh đã thu hút sự quan tâm của các nhà phê bình, nhà văn và dư luận công chúng Từ đó, vấn đề văn học viết về chiến tranh đã được nhìn... điệu trong nhiều tác phẩm văn học của chúng ta” [50] Nguyễn Văn Long trong Nhìn lạimột chặng đường của tiểu thuyết, báo Văn nghệ quân đội, năm 1977 cũng đã khẳng định văn học viết về chiến tranh của ta mới đi được một nửa chặng đầu trong khi cuộc chiến tranh chống Mĩ đã kết thúc thắng lợi vẻ vang Và rất nhiều nhà phê bình khác cũng chỉ ra hạn chế của văn học viết về chiến tranh thời kì này như Ngô Thảo,... tốc hành, văn nghệ số 32, 1984) [50] Nguyễn Thị Minh Thái trong bài Ấn tượng với nhân vật nữ của Nguyễn Minh Châu, tạp chí văn học số 6, 1985 thì thấy nhà văn khi viết về chiến tranh cũng đã chú ý đến con người thế sự – đời tư với vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam,… Nhà phê bình Ngô Thảo cũng đã chú ý đến nhân vật nữ trong sáng tác của nhà văn song nhà phê bình nhận thấy tài năng của nhà văn đã được... mới cùng bạn đọc tham gia suy nghĩ về những vấn đề của cuộc sống hôm nay Còn Từ Sơn cho rằng tác phẩm của nhà văn còn đơn giản về cấu trúc, trình bày các sự kiện tình huống theo thời gian tuyến tính, từ thấp đến cao, các nhân vật chuyển từ lạc hậu đến tiến bộ,… và “Bằng cách khoa học, bằng sự rung cảm chân thực, Nguyễn Mạnh Tuấn đã có thể đề cập đến nhiều vấn đề chính trị xã hội đang đòi hỏi phải đổi. .. cho rằng nhà văn Vũ Kì Lân là nhà chính trị, Nguyễn Sinh là phóng viên cho nên tác phẩm của họ là sự kết hợp tài tình giữa chính trị và văn học Các nhà phê bình khác như Phong Lan (Một thiên kí sự giàu sức sống, báo Văn nghệ quân đội, năm 21 1979), Lê Xuân Việt (Đọc Kí sự miền đất lửa, tập san văn nghệ Bình Trị Thiên, năm 1979), Ngô Thảo ( Từ một số sáng tác văn xuôi được giải thưởng, Văn nghệ, năm... sử mới với quan niệm nhân đạo mới Sau 1975, khi chiến tranh kết thúc, sau khi con người có nhu cầu nhận thức lại về chiến tranh toàn diện hơn cùng với cuộc tranh luận sôi nổi về văn học chiến tranh đã thôi thúc các nhà văn trăn trở suy nghĩ cách viết mới Nhà văn Nguyễn Minh Châu là người tiên phong cho công cuộc đổi mới cách viết trong sáng tác Ông viết “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học: ... [98] Từ 15 thực tiễn văn học, giáo sư Hà Minh Đức khẳng định: "Đềtài chiến tranh vẫn tiếp tục được miêu tả với nhiều bình diện, những tổn thất đau thương và số phận con người trong chiến tranh và sau chiến tranh" [36] Nhận định trên của Giáo sư Hà Minh Đức đồng thời cũng là nhận định chung của giới phê bình sau 1975 khi bàn về những đổi mới của tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này Như vậy, văn học. .. văn bảo vệ tư tưởng mới, lối nghĩ mới, cung cách quản lí và làm ăn mới, đồng thời đã phê phán cơ chế quan liêu bao cấp trong lĩnh vực quản lý kinh tế, tư tưởng, tinh thần Trong Tôi và chúng ta nhà văn đã xây dựng nên một nhân vật mang nét con người mới hôm nay, ngày mai, những công việc mới, ngành nghề mới của đời sống hiện đại, một nếp nghĩ mới, một phương thức làm ăn mới như công nghiệp, sản xuất ở... nhà văn còn viết về chiến tranh bằng kinh nghiệm cá nhân Từ những trải nghiệm, kinh nghiệm ấy, các nhà văn có sự lí giải, phát hiện mới về chân lí chiến tranh Chiến tranh thời kì này được các nhà văn nhìn nhận đa chiều, đa diện từ nhiều phía Viết về chiến tranh, các nhà văn thời kì này chú trọng tới tính chân thực, đòi hỏi người cầm bút phải trung thực với hiện thực chiến tranh như nó vốn có Nhà văn . kì đổi mới 66 2.4.1 Đội ngũ phê bình thiếu chuyên nghiệp 66 2.4.2 Thực trạng yếu kém của phê bình văn học thời kì đổi mới 68 2.5. Nguyên nhân của thực trạng phê bình văn học từ năm 1986 đến. triển phê bình. Đề tài nghiên cứu Phê bình văn học thời kì đổi mới (từ năm 1986 đến nay) thực chất là đi tìm hiểu về toàn bộ thực tiễn nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn phê bình văn học. sống văn học, phê bình văn học cũng từng bước đổi mới và đạt được nhiều thành tựu quan trọng cần được nghiên cứu, đánh giá. 1.3 Bên cạnh thành tựu, thực trạng phê bình văn học thời kì đổi mới