Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
897,56 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - ĐẶNG THỊ NHƢ HOA LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI ( TỪ 1986 ĐẾN NAY ) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG THƢỞNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hoàn thành Trƣờng ĐHSP Hà Nội dƣới hƣớng dẫn Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Phan Trọng Thƣởng Thầy hƣớng dẫn truyền cho kinh nghiệm quý báu học tập nghiên cứu khoa học để động viên, khích lệ vƣơn lên học tập vƣợt qua khó khăn Tơi bƣớc tiến hành hoàn thành luận văn với đề tài: “Lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay)” Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc Thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chƣơng trình cao học luận văn tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn gia đình, đồng chí đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, động viên, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Nhƣ Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tôi, không chép trùng với kết tác giả công bố Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Nhƣ Hoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ VĂN HỌC TRƢỚC ĐỔI MỚI 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 1.2 Tình hình văn học 11 1.2.1 Nhu cầu nhận thức lại văn học viết chiến tranh 11 1.2.2 Sự tiếp tục khuynh hƣớng sử thi hoàn cảnh lịch sử mới, quan niệm nhân đạo 19 1.2.3 Sự xuất khuynh hƣớng mới, thực 24 CHƢƠNG LÝ LUẬN VĂN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 33 2.1 Những tiền đề cho phát triển lý luận văn học thời kỳ đổi 33 2.1.1 Kinh nghiệm thành tựu lý luận văn học thời kỳ chiến tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội 33 2.1.2 Xu hội nhập tồn cầu hóa 39 2.2 Các thành tựu lý luận văn học thời kỳ đổi 41 2.2.1 Đổi tƣ lý luận 41 2.2.1.1 Nghiên cứu sâu đặc trƣng văn học 41 2.2.1.2 Nhận thức đánh giá lại giá trị văn học theo quan điểm lý luận 43 2.2.1.3 Nhận thức đắn, khoa học vai trò yếu tố hình thức 49 2.2.2 Dịch , giới thiệu vận dụng lý thuyết nƣớc vào Việt Nam 50 2.2.2.1 Thi pháp học - trình giới thiệu, vận dụng thành tựu 53 2.2.2.2 Phân tâm học 57 2.2.2.3 Tự học 58 2.2.2.4 Văn học so sánh .60 2.2.3 Tổng kết, đánh giá thực tiễn văn học thời kỳ chiến tranh cách mạng 63 CHƢƠNG HẠN CHÊ CỦA LÝ LUẬN VĂN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 65 3.1 Một số hạn chế lý luận văn học thời kỳ đổi 65 3.1.1 Tình trạng tiếp thu lý thuyết cách sống sít 65 3.1.2 Lý luận không theo kịp thực tiễn sáng tác 66 3.1.3 Chƣa thiết lập đƣợc mối quan hệ tƣơng hỗ thật hiệu phê bình văn học với lý luận văn học lịch sử văn học 70 3.1.4 Đội ngũ lý luận thiếu chuyên nghiệp 72 3.2 Những vấn đề đặt lý luận văn học thời kỳ đổi 74 3.2.1 Vấn đề kế thừa, phát triển lý luận văn học mĩ học Mác xít 74 3.2.2 Vấn đề tiếp thu, chọn lọc thành tựu lý thuyết phƣơng Tây 76 3.2.3 Vấn đề tiếp thu quan điểm lý luận văn học mĩ học phƣơng Đơng, có quan điểm văn học mĩ học truyền thống Việt Nam 76 3.2.4 Nghiên cứu, quán triệt quan điểm, đƣờng lối văn nghệ Đảng tổng kết thực tiễn 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lý luận văn học ba môn cấu thành khoa nghiên cứu văn học Quá trình vận động phát triển môn thời kỳ có đặc điểm riêng cần đƣợc nghiên cứu để làm sở cho việc biên soạn lịch sử văn học, phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng dạy 1.2 Lý luận văn học thời kỳ đổi giai đoạn phát triển quan trọng lý luận Từ 1986 đến nay, sau gần 30 năm tiến hành đổi phát triển, nhƣ lĩnh vực khác, đời sống trị xã hội văn hố đất nƣớc, văn học Việt Nam có chuyển biến quan trọng hầu hết lĩnh vực Tổng kết đánh giá diện mạo lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi thành tựu lẫn hạn chế, rút học để từ nêu lên vấn đề đặt yêu cầu khách quan đặt cho lý luận văn học Việt Nam đƣơng đại Đồng thời thấy đƣợc giai đoạn quan trọng lý luận văn học Việt Nam 1.3 Hiểu rõ thực trạng, đánh giá, lí giải ngun nhân, từ đề xuất đƣợc vấn đề đặt thực tiễn lý luận văn học Việt Nam từ 1986 đến không giúp cho việc nâng cao nhận thức thành tựu, nhận thức tiến trình văn học mà cịn trực tiếp giúp cho việc học tập, giảng dạy môn lý luận văn học nhà trƣờng cấp 1.4 Yêu cầu tổng kết văn học 30 năm đổi đƣợc Đảng, Nhà nƣớc tiến hành Luận văn góp phần nhỏ vào nhiệm vụ quan trọng 1.5 Là giáo viên giảng dạy mơn ngữ văn tơi muốn tìm hiểu để nhìn tồn diện lý luận văn học thời kỳ đổi tiến trình phát triển văn học Nhằm rút đƣợc nhận định, kiến thức bổ ích cho để phục vụ việc giảng dạy văn học cho học sinh năm sau Với lý lựa chọn đề tài “Lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay)” để làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Nhƣ biết sau đổi lý luận văn học bƣớc sang trang mới, thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học tạo nên diễn đàn sôi Từ Nghị Quyết 05 – Bộ Chính trị (28.11.1987), Đại hội VI Đảng (1986) vấn đề lý luận văn nghệ đƣợc đề cập tới Các hoạt động nghiên cứu đƣợc đặt ra, mà tiêu biểu mắt tạp chí Lý luận phê bình (2012) khẳng định vai trò quan trọng lý luận đời sống văn học thập niên vừa qua Hà Minh Đức ngƣời tiên phong cơng trình nghiên cứu cho rằng: “Chƣa lý luận văn học cần cho văn học nhƣ bây giờ” Sau giáo sƣ Hà Minh Đức, giáo sƣ Hà Xuân Trƣờng – Uỷ viên ban chấp hành, trƣởng ban lý luận phê bình hội nhà văn khẳng định rõ vị trí đóng góp nhà lý luận vào văn học chung nƣớc Cuối năm 1985 đầu 1986, Hội nhà văn bắt đầu vào việc lần trao tặng thƣởng cho tác phẩm lý luận khảo cứu văn học Điều thừa nhận tầm quan trọng lý luận văn học nhƣ Theo số liệu mà chúng tơi khảo sát đƣợc có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều ý kiến đánh giá thẩm định, đánh giá Giáo sƣ, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lý luận, nhà văn, nhà thơ bàn vấn đề lý luận văn học thời kỳ đổi viết đƣợc đăng báo Văn nghệ hay tạp chí Văn học, Từ 1986 đến cơng trình tiêu biểu nghiên cứu lý luận văn học là: Công trình Văn học văn hóa tiếp nhận suy nghĩ (Đinh Xuân Dũng; 1996 - 2004) trình bày vấn đề văn học từ sau 1975 vấn đề văn hóa dân tộc dựa thực tiễn lý luận văn học dân tộc Cơng trình Văn học Việt Nam kỷ XX (Phan Cự Đệ; 2004) khái quát diễn biến, diện mạo lý luận văn học qua thời kỳ Nguyễn Văn Hạnh cơng trình nhƣ: Lý luận phê bình văn học thực trạng khuynh hướng; Lý luận văn học - vấn đề suy ngẫm; Văn học văn hóa vấn đề suy ngẫm, số viết khác trình bày cách nhìn, suy ngẫm, băn khoăn thực trạng, khuynh hƣớng lý luận phê bình văn học nƣớc ta Đồng thời cung cấp sở lý luận, ý nghĩa chất, đặc trƣng văn học, giúp đánh giá đóng góp văn học, nhà văn trình đổi Nguyễn văn Long Sơ lược tình hình thành tựu lý luận phê bình văn học Việt Nam sau 1975 (2006) đƣa nhìn khái quát tổng hợp cho lý luận nƣớc ta thành tựu hạn chế Cao Hồng công trình Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986 – 2011) (2011) cho thấy mặt lý luận thời kỳ đổi Nhìn chung cơng trình mang tính tổng kết, giai đoạn, phƣơng diện, phận lý luận Nếu nhƣ tác giả đƣa nhìn tổng quan diện mạo văn học Việt Nam lý luận văn học tác giả sau lại bày tỏ cách nhìn văn học thực qua viết đăng báo tạp chí nhƣ:"Trước hết đổi cách nhìn" Hoàng Ngọc Hiến (Báo Văn nghệ ngày 17/ 1/ 1987); "Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay" Nguyễn Tuân ( Báo Văn nghệ, số số 4, ngày 17/ /1987); "Điều quan trọng lúc trung thực trung thực"của Lê Lựu (Văn nghệ số 27 ngày 4/ 7/ 1987); "Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật"của Nguyễn Văn Hạnh (Văn nghệ số 33, ngày 15/ 8/ 1987);"Đề cương đề dẫn thảo luận hội nghị Đảng viên bàn sáng tác văn học" Nguyên Ngọc (Tạp chí Langbiang, số 3/ 1988) Sẽ thiếu sót khiếm khuyết lớn cho tranh lý luận văn học Việt Nam ta khơng nhắc tới đóng góp to lớn Phƣơng Lựu Với ý kiến, sách nghiên cứu xuất nhƣ: Vì lý luận văn học dân tộc - đại; Trên đà đổi văn hóa văn nghệ; Khơi dịng lí thuyết; Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Tiếp tục khơi dịng lí thuyết; Lý luận phê bình văn học, bộc lộ tâm huyết cập nhật vấn đề xúc thực tiễn sáng tác văn học Việt Nam đƣơng đại Trên tinh thần đổi tƣ phƣơng pháp luận nghiên cứu Giáo sƣ trực tiếp bày tỏ ý kiến để nâng cao chất lƣợng công tác nghiên cứu lý luận, hoạt động sáng tác, hội nhập lý luận sáng tác văn học nƣớc ta vào khu vực giới Có thể nói với loạt cơng trình giáo sƣ Phƣơng Lựu góp phần "khơi dịng lí thuyết" văn nghệ dân tộc đà đổi mới, làm ló dạn diện mạo, tinh thần thời đại Nhà nghiên cứu Hùynh Nhƣ Phƣơng có trải nghiệm riêng đổi lý luận văn học Qua cơng trình viết nhƣ: Lý luận phê bình văn học; Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ; Văn học hơm nhìn lại mình; Mấy ý kiến cơng tác lý luận phê bình văn học thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đƣa ý kiến, nghĩ suy trăn trở văn học đời sống có vấn đề bật lý luận văn học Cơng trình "Lý luận phê bình văn học đổi phát triển" nhiều tác giả Phan Trọng Thƣởng làm chủ biên, xuất năm 2005 tổng hợp tất viết bàn lý luận văn học sau đổi giáo sƣ, tiến sĩ thuộc chuyên ngành nghiên cứu lý luận văn học Viện văn học trƣờng đại học Cơng trình hệ thống hóa tồn cảnh lý luận nhƣ phê bình văn học thời kỳ đổi Đây đƣợc xem nguồn tài liệu quý cho thực đề tài Bên cạnh tác giả cịn cho mắt cơng trình Thẩm định giá trị văn học (2013), cơng trình góp phần đánh giá lại giá trị văn học thời kỳ, đồng thời tổng hợp viết báo, tạp chí nhà lý luận diễn đàn hội thảo khoa học lý luận năm qua Cũng đặc biệt ý tới cơng trình Trịnh Bá Đĩnh nhƣ: Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu với đề tài "Lý luận phê bình văn học Việt Nam 25 năm đổi phát triển (1986-2010 ); Sơ lược tình hình lý luận phê binh từ phản tư đến hội nhập (2010); Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam (2013) tổng hợp cách tổng quát cụ thể tất phƣơng diện lý luận phê bình văn học qua chặng đƣờng đổi đổi đến phát triển Trần Đình Sử Lý luận phê bình văn học Việt Nam 1986 – 2000 (2012) trình bày phân tích, lý luận tác phẩm cụ thể đồng thời giới thiệu lý thuyết M.bakhtin, Đoxtoiép xki, chuyển biến văn học Việt Nam từ 1975 – 1985 Đề tài cấp Bộ Lý luận phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi 1986 – 2005 Nguyễn Đăng Điệp chủ biên (2010) cơng trình tiêu biểu lý luận văn học thời kỳ đổi Cơng trình trình bày tiền đề văn hóa – xã hội – lịch sử phê bình, mối quan hệ văn nghệ - trị, văn học – thực lý luận,và đƣờng cho phát triển lý luận Đồng thời tác giả đề tài tập hợp viết nhà lý luận phê bình nhƣ Nguyễn Ngọc Thiện, Tơn Thảo Miên, 76 hàm chứa chân lý bất biến văn học nghệ thuật nhiều năm trước nghĩ Đây vấn đề “xem nhẹ” “làm sai lệch”, “hạ bệ thần tượng” mà tơn vinh, phát huy lý luận văn nghệ mácxit nhìn biện chứng, khoa học đắn nhất, nhận thức quan trọng vận động đổi ý thức hệ lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi 3.2.2 Vấn đề tiếp thu, chọn lọc thành tựu lý thuyết phương Tây Nhìn nhận lại vấn đề nghiên cứu, tiếp xúc với lý thuyết, quan điểm lý luận văn học mỹ học đại phƣơng Tây cách khách quan hơn, khoa học hơn, với thái độ điềm tĩnh hơn, nghiên cứu cách toàn diện thấu đáo để có sở phê phán tiếp thu hợp lý Thực tế cho thấy lý thuyết, quan điểm lý luận văn học mĩ học khơng phải lý thuyết nào, quan điểm hoàn toàn phù hợp cần thiết chúng ta; nhƣng lý thuyết không đáng nghiên cứu, tham khảo cần phê phán, phủ định Vấn đề chỗ quan điểm nghiên cứu tiếp thu phê phán nhƣ cho phù hợp Tinh thần tiếp thu cách thận trọng, có sở khoa học lý thuyết, quan điểm lý luận văn học mĩ học này, tình hình giới sở để mở rộng giới hạn khả hệ thống lý luận văn học mĩ học mác xít trƣớc thực tiễn nghệ thuật phong phú, rộng lớn giới Trƣớc mắt, cần có kế hoạch tổ chức dịch cách tài liệu tham khảo cần thiết để làm tiếp thu 3.2.3 Vấn đề tiếp thu quan điểm lý luận văn học mĩ học phương Đông, có quan điểm văn học mĩ học truyền thống Việt Nam Một biểu đáng ghi nhận phong trào đổi lý luận bình diện “nội sinh” quan tâm nghiên cứu, phát huy di sản lý luận văn học dân tộc từ trung đại đến hết kỷ XX 77 Thời trung đại nƣớc ta, quan niệm văn học xuất lẻ tẻ lời bạt, lời bình, lời tựa, tồn dƣới dạng cổ Hán ngữ Mặc dù không thành hệ thống nhƣng di sản vô quý báu Để kế thừa, khai thác phần di sản cơng việc sƣu tầm, dịch thuật, thích có ý nghĩa tiên Song song với việc khai thác kế thừa quan niệm văn học thời trung đại, việc sƣu tầm, nghiên cứu thành tựu lý luận văn học kỷ XX Theo nhà nghiên cứu, lý luận văn học Việt Nam đến kỷ XX thực hình thành phát triển mạnh mẽ Và phần di sản trực tiếp cho việc xây dựng lý luận văn học kỷ Nhƣ việc sƣu tầm nghiên cứu thành tựu lý luận văn học nƣớc nhà kỷ XX nhiệm vụ cần thiết bách giai đoạn hội nhập Do nhiều nguyên nhân, thời gian dài, nói nhiều đến đạo đức giai cấp mà xem nhẹ đạo đức dân tộc; nói nhiều đến chống tàn dƣ phong kiến lạc hậu mà lẫn lộn với nhiều đạo lý cần có ngƣời, từ gia đình đến xã hội Tầng lớp trẻ có nhiều mặt hẫng hụt truyền thống đạo lý, phần quan trọng bị cách quãng hoàn cảnh Vơ tình qn rằng, lý tƣởng cao đẹp hình thành sở đạo lý dân tộc trở thành di sản, tinh hoa Đặc điểm phƣơng Đông qua bao biến cố dồn dập hàng kỷ sống với thời gian đƣợc phát huy thời đại nhiều dân tộc có chung trình “đồng văn” nhƣ ta, kiểu tinh hoa bền vững nhƣ Văn chƣơng dân tộc gắn bó mật thiết với hệ tƣ tƣởng phƣơng Đơng, với tồn giá trị văn hóa tinh thần rộng lớn, không phản ánh miêu tả ngƣời Việt Nam đại ý thức cội nguồn khu vực Bạn bè nhiều nƣớc phƣơng Đông đến với ta để tìm tƣơng đồng văn hóa, ta cần tỏ rõ mối tƣơng đồng văn chƣơng theo sắc dân tộc cung 78 cách xây dựng đất nƣớc ta Những tác phẩm văn học đậm đà chất phƣơng Đông theo theo đặc điểm dân tộc khu vực – dù Đông Bắc Á hay Đông Nam Á – thông qua đƣờng dịch thuật bên , dịp để tôn vinh giá trị bền vững tinh thần phƣơng Đông đối mặt với văn minh giới Vai trò văn học mơn Việt Nam học có tác dụng lớn khu vực Nổi bật lên lý luận văn học Trung Quốc Ấn Độ Về mảng này, cơng trình nghiên cứu thời kỳ đổi đƣợc thực nhƣng lẻ tẻ, chƣa có hệ thống, chƣa chun sâu Khơng trƣờng hợp nghiên cứu dừng lại đại hóa vốn cổ, khái quát hóa vốn cổ theo khái niệm phạm trù lý luận văn học đại Đƣơng nhiên cách làm có ý nghĩa định Nhƣng có lẽ cịn quan trọng hƣớng nghiên cứu lý luận văn học cổ hệ thông dựa vào khái niệm phạm trù vốn có trọng hệ thơng lý luận Nhƣ vậy, tinh thần, tính độc đáo giá trị lý luận văn học cổ phƣơng Đông bộc lộ rõ chắn có gợi ý, bổ sung mẻ cho lý luận văn học đại Lý luận văn học Việt Nam kỷ XX có ý nghĩa đặt móng cho việc xây dựng phát triển lý luận đại giai đoạn Những cơng trình nghiên cứu di sản lý luận văn học dân tộc đƣợc mắt thời kỳ đổi góp phần phác họa diện mạo lý luận nƣớc nhà kỷ qua Dƣới thẩm định khoa học khách quan nhà nghiên cứu, thành tựu hạn chế lý luận văn học giai đoạn để lại học kinh nghiệm sâu sắc cho việc đại hóa lý luận văn học nƣớc nhà chặng đƣờng Lịch sử cho thấy từ cuối kỷ XIX, phƣơng Đơng có sức hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu phƣơng Tây Sự kết hợp nhuần nhuyễn Đông Tây tiền đề để tạo tính ƣu việt hệ thống quan điểm lý luận văn học mỹ học mà phấn đấu xây dựng 79 3.2.4 Nghiên cứu, quán triệt quan điểm, đường lối văn nghệ Đảng tổng kết thực tiễn Nghiên cứu, quán triệt cách nghiêm túc quan điểm văn học nghệ thuật Đảng; kết hợp lý luận với thực tiễn để xây dựng hệ thống lý luận văn học tiên tiến, vừa phù hợp với thực tiễn phát triển văn học nghệ thuật đất nƣớc ta giai đoạn tại, vừa cập nhật đƣợc với trình độ thơng tin lý luận giới, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển tiến tƣơng lai Tiến hành nghiên cứu, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm nghệ thuật từ thực tiễn văn học Việt Nam kỷ 20, đặc biệt từ thực tiễn lịch sử, thực tiễn nghệ thuật thời kỳ đổi mới; đồng thời mở rộng tầm nhìn, tầm khái quát thực tiễn phát triển văn học giới để đề xuất, kiến giải luận điểm lý luận mới, giúp cho việc hoàn bị hệ thống lý luận văn học Lý luận văn học Việt Nam kỉ XX phận không tách rời văn học dân tộc, đồng thời không tách rời với trào lƣu lý luận văn học giới, trình hình thành, phát triển gắn liền với q trình tự ý thức văn học suốt kỉ qua bƣớc vào kỉ XXI Đánh giá trình lý luận văn học nhƣ nào, theo phƣơng pháp nào, tiêu chí vấn đề có ý nghĩa thiết Lý luận phát triển tất nhiên thân nhu cầu văn học dân tộc mà lịch sử xã hội, quan hệ giao lƣu quốc tế, nhân tố quy định lựa chọn, phƣơng hƣớng, tính chất, hình thái lý luận văn học Nếu xem lịch sử lý luận văn học Việt Nam kỉ XX lịch sử truyền bá lý luận mác xít, lịch sử khẳng định vị trí độc tơn lịch sử đấu tranh, phê phán tất thứ văn học phi mác xít, làm nghèo, làm méo tranh phát triển thực tế lý luận văn học Đó tình hình số lịch sử lý luận văn học trƣớc thiên miêu tả đấu tranh tƣ tƣởng văn nghệ Các tiêu chí có số sở khách 80 quan định, nhƣng đồng thời tỏ hạn hẹp, thực tiễn cách mạng, suy cho vận động thời kì thời gian, không gian cụ thể chƣa phải tiêu chí phổ qt, có tính lâu dài để nhìn nhận tƣợng lý luận Lý luận văn học mác xít, suy cho trƣờng phái lý luận hình thành từ kỉ XIX đƣợc phát triển vào kỉ XX, chủ yếu nƣớc xã hội chủ nghĩa, khơng thể tồn văn hóa nhân loại, mà lý luận văn học Việt Nam muốn phát triển, phong phú khơng thể uống nƣớc từ nguồn Vì ngày cần nhìn lại q trình nói theo quan điểm phát triển Về phƣơng pháp, cần xúc tiến việc nghiên cứu văn học nói chung, lý luận văn học mỹ học nói riêng theo quan điểm văn hóa - lịch sử, xem văn học nhƣ phận quan trọng văn hóa lý luận văn học nhƣ phạm trù lịch sử vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể Đồng thời, sử dụng thành tựu nghiên cứu liên ngành phƣơng pháp khoa học tiên tiến để tiếp cận đối tƣợng, chất vấn đề lý luận văn học, tạo thành tựu lý luận văn học Đổi quan niệm tƣ lý luận; tăng cƣờng lực tƣ lý thuyết, khả tiếp thu cảm nhận lý luận trừu tƣợng; mở rộng giới hạn nhận thức lý tính; thơng qua giảng dạy, học tập thực tiễn nghiên cứu để xây dựng hệ thống thuật ngữ, khái niệm lý luận văn học xác; kiến tạo hệ thống chuẩn mực lý luận nghệ thuật phù hợp với yêu cầu đời sống văn học 81 KẾT LUẬN Cùng với đổi phát triển đất nƣớc, văn học nghệ thuật nói chung, lý luận văn học từ 1986 đến nói riêng khơng ngừng đổi phát triển, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Có thể nói, tƣ trình độ lý luận, so với thời kỳ trƣớc, thời kỳ từ 1986 đến bƣớc tiến dài Dƣới tác động trình đổi mới, lý luận văn học khơng tìm đƣợc hội, điều kiện để nhận thức lại, điều chỉnh lại non nớt, ấu trĩ, cực đoan, phiến diện khứ… mà cịn tìm đƣợc lí do, khả năng, đến với quan điểm lý luận văn học mỹ học tiên tiến nƣớc ngoài, đặc biệt phƣơng Tây để mở rộng kiến thức lý luận tƣ khoa học nhằm bổ sung, cập nhật, theo kịp bƣớc đối thoại với trƣờng phái lý luận giới Nhờ đổi mới, phát triển lý luận văn học, thực tiễn sáng tác nghệ thuật phê bình thay đổi, vận động phát triển, tạo nên diện mạo lịch sử văn học Nhiều khuynh hƣớng sáng tác, nhiều đổi cách tân tìm tịi nội dung nhƣ hình thức diễn dƣới khai mở tƣ lý luận Công đổi lý luận từ 1986 đến khơng phủ nhận loại tồn yếu tố có từ trƣớc lý luận văn học Việt Nam Đây trình vận động tƣ bền bỉ, lao động khoa học nghiêm túc nhiều hệ nhà nghiên cứu để hướng đến nhận thức lý luận mới, bổ sung, khái quát mới, chắt lọc giữ gìn giá trị hợp lý có trước mong muốn làm giàu thêm cho học thuật lý luận nước nhà vốn lạc hậu so với giới Trong tiến trình vận động đổi bên cạnh thái độ phê phán có thái độ tự phê phán, bên cạnh thái độ phủ định thái độ khẳng định, cầu thị quan tâm học hỏi vận dụng tri thức 82 Mặc dù hệ thống lý luận văn học Việt Nam nhiều lý thuyết chƣa đƣợc đánh giá thống giá trị, tiếp thu lý luận văn học nƣớc ngồi có lựa chọn nhƣng chƣa triệt để, nhƣng rõ ràng trải qua 25 năm trăn trở, tìm tịi khám phá, lý luận văn học Việt Nam khác trƣớc nhiều phƣơng diện Trên hành trình đổi mới, lý luận văn học Việt Nam bƣớc đầu xác lập đƣợc hệ hình góp phần khơng nhỏ giải vấn đề mà thực tiễn sáng tác nhƣ phê bình văn học đặt Đây giai đoạn lý luận văn học Việt Nam chuyển từ lý luận khép kín, độc tơn, chiều, ổn định sang lý luận phát huy tinh hoa lý luận dân tộc, cập nhật với lý luận tiến nhân loại mang tính ứng dụng thực tiễn Nó ngày trở nên đa dạng, phong phú, hƣớng đến tinh thần đối thoại tranh biện với bên để xây dựng lý luận phù hợp với đặc điểm văn học Việt Nam nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung đặt bƣớc tiến lịch sử, văn hóa xã hội, thời đại Bên cạnh thành tựu, thực tiễn lý luận từ 1986 đến cho thấy dấu hiệu khủng hoảng Hệ thống lý luận nghệ thuật có vị trí độc tơn thời kỳ văn học trƣớc đây, bƣớc vào thời kỳ đổi bộc lộ mật bất cập, điều cần bổ sung để phát triển Trong đó, hệ thống lý luận hình thành phải đối mặt, đƣơng đầu với lựa chọn để tiếp thu, vận dụng phát triển Đặc biệt thời kỳ đổi mới, dƣới tác động nhiều yếu tố, văn học nghệ thuật thay đổi cách mau lẹ Tình trạng nhiều tạo nên khơng tƣơng thích lý luận với thực tiễn phê bình cần đƣợc nhìn nhận lí giải cách khoa học với quan điểm phát triển quan điểm lịch sử cụ thể Lý luận văn học thời kỳ đổi trải qua chặng đƣờng ngót 30 năm Trong suốt q trình đó, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt cần đƣợc tổng kết, đánh giá cách nghiêm túc kỹ lƣỡng Đây 83 sở, thực tiễn quan trọng để đúc rút học kinh nghiệm, tạo luận khoa học cho phát triển lý luận văn học thời kỳ đổi Trƣớc mắt, nhiệm vụ xây dựng định hƣớng cho phát triển hệ thống lý luận văn học Việt Nam cần bám sát thực trạng, kế thừa phát triển hợp lí thành tựu lý luận văn học thời kỳ đổi để xây dựng tảng lý luận đáp ứng yêu cầu thời kỳ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo Hồng Thụy Anh, (2013), “Tính hai mặt báo chí”, Hội nghị Lý luận, phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc Trần Hồi Anh, “Ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây tới lý luận phê bình nƣớc ta”, http:// mucxanhaotrang.vn Nguyễn Thị Bình, (2007),Văn xi giai đoạn 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo Dục Nguyễn Văn Dân, (2013), “Lý luận phải xuất phát từ thực tiễn sáng tác văn học”, tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc Dƣơng Trọng Dật, (2013), “Hoạt động lý luận phê bình thực trạng giải pháp”, tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc Dƣơng Trọng Dật, (2013), “Đừng ảo tưởng quyền lực phán xét”, tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc Đinh Xuân Dũng, (chủ biên) (2013), Văn học Việt Nam hôm – Mấy vấn đề phát triển, Nxb Hà Nội Đinh Xuân Dũng, (1995), “Văn học Việt Nam viết chiến tranh – hai giai đoạn phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (7) Anh Đào, (1988), “Đổi tư tinh thần khoa học, cách mạng”, Văn nghệ Quân Đội 10 Phan Cự Đệ, (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX – Những vấn đê lịch sử lý luận, Nxb Giáo Dục 11 Trần Độ, (1987), “Những quan điểm văn hóa văn nghệ Đại hội Đảng lần thứ VI”, Văn nghệ, (6) 12 Hà Minh Đức, (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 85 13 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, Tập II, Nxb Đại học THCN 14 Nguyễn Đăng Điệp, (2013), “Tác động sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn đến đời sống văn học nay”, Tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 15 Nguyễn Đăng Điệp, (chủ nhiệm), “Lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – 2005)”, Đề tài cấp bộ, Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện văn học 16 Trịnh Bá Đĩnh, (2012), Lý luận phê bình văn học Việt Nam 25 năm đổi phát triển (1986 – 2010), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu,Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện văn học 17 Trịnh Bá Đĩnh, (chủ biên) (2013), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 18 Hà Minh Đức, (1990), “Những chặng đƣờng phát triển văn xuôi cách mạng”, Văn nghệ(6) 19 Ngơ Văn Giá, (2014), “Cần có ấn phẩm tạp chí lý luận phê bình”, Báo Qn đội nhân dân 20 Minh Hà, “Internet thay đổi văn học nhƣ nao?”, http:// www daibieunhandan.vn 21 Nguyễn Văn Hạnh, (1987), “Đổi tƣ duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Văn nghệ (33) 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1995), Lý luận phê văn học vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo Dục 23 Nguyễn Văn Hạnh, (2002), Văn học văn hóa, vấn đề suy ngẫm, Nxb Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Văn Hạnh, (2009), Lý luận phê bình văn học thực trạng khuynh hướng, Nxb Khoa học Xã hội 86 25 Nguyễn Văn Hạnh, (2013),“Lý luận- phê bình văn học cần ý đến công chúng”, Tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 26 Cao Hồng, (2011), Một chặng đường lý luận văn học Việt Nam(1986 – 2011), Chuyên luận, Nxb Hội nhà văn 27 Cao Hồng, (2013), “Tiếp nhận lý luận đại giới với việc phát triển lý luận văn học Việt Nam(1986 – 2011)”, tạp chí Lý luận phê bình văn học (11),9 28 Hoàng Ngọc Hiến, (1987), “Trƣớc hết đổi mình”, Văn nghệ 29 Nguyễn Hữu, (2014), “Vai trị báo chí – văn học nghệ thuật xây dựng phát triển văn học Việt Nam”, http:// nhandan.com.vn 30 Tôn Phƣơng Lan, (1996), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xi đƣợc giải”, tạp chí văn học (12) 31 Nguyễn Văn Long, (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục 32 Nguyễn Văn Long, (chủ biên) (2012), Phê bình văn học việt Nam (19752005), Nxb Đại học sƣ phạm 33 Nguyễn Văn Long, (2013), “Nâng cao chất lượng hiệu lý luận, phê bình văn học”, Tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 34 Lê Lựu, (1987), “Điều quan trọng lúc trung thực trung thực”, Văn nghệ (27) 35 Phƣơng Lựu, (1994), Trên đà đổi văn hóa văn nghệ, Nxb Quảng Ngãi 36 Phƣơng Lựu, (1997), Khơi dịng lí thuyết, Nxb Hội nhà văn 37 Phƣơng Lựu, (chủ biên) (1997), Lý luận văn học (tái bản), Nxb Giáo Dục 87 38 Phƣơng Lựu, (1998), Nhìn lại nửa kỉ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 39 Phƣơng Lựu, (2000), Tiếp tục khơi dịng lí thuyết, Nxb Văn học 40 Phƣơng Lựu, (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 41 Phƣơng Lựu, (2004), “Vì lý luận văn học dân tộc – hiên đại”, Tạp chí Văn học (12) 42 Phƣơng Lựu, (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sƣ Phạm 43 Phƣơng Lựu, (2009), “Lý luận văn học đƣờng hội nhập phát triển”, Tạp chí Văn học (4), – 10 44 Nguyễn Đăng Mạnh, (1988), “vài suy nghĩ đổi tƣ giảng dạy văn học, Văn nghệ ( 43 – 38) 45 Tôn Thảo Miên, (chủ biên) (2014), Công chúng giao lưu quảng bá văn học thời kì đổi (1986 – 2012), Nxb Khoa học Xã hội 46 Lã Nguyên, (1988), “Văn học Việt Nam bƣớc chuyển mình”, Văn nghệ (15) 47 Lê Thanh Nghị, (1991), “Những sách gần viết chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội (3),112 – 115 48 Lê Thanh Nghị, (2013), “ Lý luận phê bình trước thực tế sáng tác văn học hôm nay”, Báo cáo đề dẫn, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 49 Lê Thanh Nghị, (2013), “Tiếp tục đổi tư để đại hóa lý luận, phê bình văn học”, Tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 50 Bảo Ninh, (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 51 Nhiều tác giả, (1997), Văn học 1975-1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn 88 52 Hồ Phƣơng, (2012), “Có tiểu thuyết đề tái chiến tranh hôm nay”, văn nghệ Quân đội (4) 53 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, (1986), “Mấy ý kiến công tác lý luận văn học thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn học (2) 54 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, (1993), “Văn học hơm nhìn lại mình”, Tạp chí Văn học (1) 55 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, (1994), Lý luận Văn học – vấn đề suy ngẫm, NXb Văn hóa thơng tin 56 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, (1995), “Mấy cơng trình lý luận văn học xuất Nga năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5) 57 Vũ Quần Phƣơng, (2013), “Khắc phục tình trạng loạn chuẩn”, http:// quandoinhandan.vn 58 Lƣu Hữu Phƣớc, (1987), “Suy ngẫm đổi tƣ công tác văn hóa nghệ thuật”, Văn nghệ (1) 59 Nguyễn Hƣng Quốc, “tóm lƣợc lí thuyết phê bình văn học đầu kỉ XX đến nay”, http:// nguhu.blogspirit.com.vn 60 Trần Đình Sử, “Tính đại tƣ lý luận, phê bình văn học”, Văn nghệ ( 303 – 304) 61 Trần Đình Sử, (2009), “Phân tâm học Đỗ Lai Thúy”, http:// tapchisonghuong.com.vn 62 Trần Đình Sử, (2011), Đổi lý luận văn học loại hình thơ, văn học thời gian, Nxb Văn học 63 Trần Đình Sử, (2013), “ Tăng cƣờng đối thoại tránh áp đặt”, Báo Quân đội nhân dân 64 Trần Đình Sử, Sử (2014), “Cần đƣa khái niệm phƣơng pháp sáng tác khỏi lý luận phê bình”, Báo Quân đội nhân dân 65 Lê Thi Thanh Tâm, (2014), “Nhìn lại văn học viết chiến tranh”, Báo Quân đội nhân dân 89 66 Nguyễn Tuân, (1987), “Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẳm hay, Văn nghệ (3 – 4) 67 Phùng Văn Tửu, (1988), “ Những nét lý luận phê bình”, Văn nghệ (21) 68 Nguyễn Ngọc Thiện, (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội nhà văn 69 Hữu Thỉnh, (2013), “ Phải chuyên nghiệp hóa hoạt động lý luận phê bình văn học”, Tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 70 Ngô Thu Thủy, (2012),Văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (19751985), luận án tiến sĩ Viện Khoa học xã hội 71 Phan Trọng Thƣởng, (2003), “ Văn học kịch thời kỳ 1975- 1985 vấn đề xã hội hậu chiến”, Tạp chí Văn học (10), 3- 18 72 Phan Trọng Thƣởng, (chủ biên) (2005), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội 73 Phan Trọng Thƣởng, (2012), Thẩm định giá trị văn học, Nxb Văn học 74 Phan Trọng Thƣởng, (2013), “Cách nhìn nhận phê bình mối tương quan giãu lý luận thực tiễn sáng tác”, Tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 75 Phan Trọng Thƣởng, (2013), “ Lý luận văn học mĩ học mác xít khơng cịn giữ vị trí độc tơn, đúng”, Tham luận, Hội nghị lý luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo,Vĩnh Phúc 76 Lê Ngọc Trà, (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học (2), 33 – 42 77 Hà Xuân Trƣờng, (1987), “Văn học nghệ thuật đổi tƣ duy”, Văn nghệ (1) 90 78 Tô Nhuận Vỹ, (2005 - 2007), Nhà văn Việt Nam: Đổi Hội nhập, Đề tài tham gia chƣơng trình nghiên cứu William Joiner Center – Đại học Massachusetts, Hoa Kỳ 2005- 2007), Huế - Boston 79 Nguyễn Hồng Vinh, (2014), “ Cần thực đồng giải pháp”, Báo Quân đôi nhân dân B Tác phẩm 80 Nguyễn Minh Châu, (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân 81 Nguyễn Minh Châu, (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nxb Tác phẩm 82 Nguyễn Minh Châu, (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm 83 Nam Hà, (1984), Đất miền Đơng, Nxb Qn đội nhân dân 84 Nguyễn Trí Huân, (1987), Chim én bay, Nxb Văn học 85 Dƣơng Thu Hƣơng, (1981), Những bần ly, Nxb Tác phẩm 86 Nguyễn Khải, (1979), Cha và ,Nxb Tác phẩm 87 Nguyễn Khải, (1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm 88 Nguyễn Khải, (1985), Thời gian người, Nxb Tác phẩm 89 Ma Văn Kháng, (1982), Mƣa mùa hạ, Nxb Lao Động 90 Chu Lai, (1977), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân 91 Lê Lựu, (1985), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn 92 Vũ Tú Nam, (1983), Sống với thời gian hai chiều, Nxb Tác phẩm 93 Nguyễn Trọng Oánh, (1979), Đất trắng, tập 1,2, Nxb Quân đội nhân dân 94 Nguyễn Sinh - Vũ Kỳ Lân, (1978), Ký miền đất lửa, Nxb Tác phẩm 95 Nguyễn Mạnh Tuấn, (1984), Đứng trước biển, Nxb Tác phẩm 96 Nguyễn Mạnh Tuấn, (1985), Cù lao tràm, tập 1,2, Nxb Thuận Hóa 97 Hồng Phủ Ngọc Tƣờng, (1979), Rất nhiều ánh lửa, Nxb Tác phẩm ... sinh năm sau Với lý lựa chọn đề tài ? ?Lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay)? ?? để làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Nhƣ biết sau đổi lý luận văn học bƣớc sang trang mới, thu hút đƣợc... góp luận văn Trên sở, tham khảo tài liệu lý luận văn học, luận văn làm rõ thực trạng, thành tựu, hạn chế lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến Đồng thời phạm vi cho phép, luận văn. .. nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) tập chung tìm hiểu thực trạng, thành tựu, hạn chế lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi để từ thấy đƣợc nguyên