Phân tích thực trạng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA TẠI CHỨC
Trang 2I L I M ỜI MỞ ĐẦUỞ ĐẦU ĐẦUU
Từ sau công cuộc đổi mới tháng 12 năm 1986 cho đến nay nước ta đãđạt được những thành tựu nhất định Trải qua các kỳ đại hội, Đảng ta đã tổngkết, đánh giá và đề ra những mục tiêu chiến lược cho từng thời kỳ, từng giaiđoạn Nó vừa phản ánh thực trạng của nền kinh tế trong nước đồng thời phùhợp với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới thông qua việc nắm bắt kịpthời những thnh tựu mới nhất kịp thời nhất của nền kinh tế thế giới Với đườnglối chiến lược đó, trong thời gian qua nền kinh tế nước ta đã có những chuyểnbiến với những mốc son chói lọi
1 Tốc độ tăng trưởng từ năm 1986 đến 2011
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từnăm 1986 Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổimới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung,bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quanhệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi mớiđó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xâydựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điđôi với sự công bằng tương đối trong xã hội.
Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạora khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời Hiến pháp sửađổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầutư nước ngoài Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinhtế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai, Luật thuế,Luật phá sản, Luật môi trường, Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp
Trang 3lệnh, nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thựchiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũngtừng bước được hình thành Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tậptrung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biệnpháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng,hình thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động,thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành chính được thúc đẩynhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi vàđầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế Chiến lược cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 là mộtquyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủtục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế… để tạo ra một thể chếnăng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Nhìn chung, những cải cách kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ đổimới vừa qua đã mang lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất đángphấn khởi Việt Nam đã tạo ra được một môi trường kinh tế thị trường có tínhcạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết Nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần được khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu quả trong việc huy độngcác nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Các quan hệ kinh tế đốingoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu hút được ngày càng nhiều các nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩuvà phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngàycàng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối
2 Tốc độ tăng trưởng chung của các nhóm ngành
Trang 4Biểu đồ tăng trưởng kinh tế 1986 - 2005
Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đã có sựthay đổi đáng kể Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng của khu vực nông nghiệpđã giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho sự tăng lên về tỷtrọng của khu vực công nghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, còn khuvực dịch vụ được duy trì ở mức gần như không thay đổi: 38,6% năm 1990 và38,10% năm 2005 Trong từng nhóm ngành, cơ cấu cũng có sự thay đổi tíchcực Trong khu vực nông nghiệp, tỷ trọng của ngành nông và lâm nghiệp đãgiảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phần còn lại là tỷ trọngngày càng tăng của ngành thủy sản Trong cơ cấu công nghiệp, tỷ trọng củangành công nghiệp chế biến tăng từ 12,3% năm 1990 lên 20,8% năm 2003,chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Cơ cấu của khu vực dịch vụthay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượngcao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch…
Cơ cấu các thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theo hướngphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
Trang 5trường có sự quản lý của nhà nước, trong đó kinh tế tư nhân được phát triểnkhông hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề màpháp luật không cấm Từ những định hướng đó, khung pháp lý ngày càngđược đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóatập trung, quan liêu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, nhằm giải phóngsức sản xuất, huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăngtrưởng và phát triển kinh tế.
Khi sửa đổi Luật doanh nghiệp (năm 2000), các doanh nghiệp tư nhânđã có điều kiện thuận lợi để phát triển Bộ luật này đã thể chế hóa quyền tự dokinh doanh của các cá nhân trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật khôngcấm, dỡ bỏ những rào cản về hành chính đang làm trở ngại đến hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp như cấp giấy phép, thủ tục, các loại phí…Tính trong giai đoạn 2000-2004, đã có 73.000 doanh nghiệp tư nhân đăng kýmới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-1999 Cho đến năm 2004, đã có150.000 doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động theo Luật doanh nghiệp, vớitổng số vốn điều lệ là 182.000 tỷ đồng Từ năm 1991 đến năm 2003, tỷ trọngcủa khu vực kinh tế tư nhân trong GDP đã tăng từ 3,1% lên 4,1%, kinh tếngoài quốc doanh khác từ 4,4% lên 4,5%, kinh tế cá thể giảm từ 35,9% xuống31,2%, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 6,4% lên 14% Từ1/7/2006, Luật Doanh nghiệp 2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trongnước và đầu tư nước ngoài) đã có hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của cácdoanh nghiệp bởi sự bình đẳng trong quyền và nghĩa vụ của các doanhnghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu.
Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, những chính sách và biện phápđiều chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt là những biện pháp về quản lýtài chính của công ty nhà nước, quản lý các nguồn vốn nhà nước đầu tư vàodoanh nghiệp, hay việc chuyển các công ty nhà nước thành công ty cổ phần
Trang 6theo tinh thần cải cách mạnh mẽ hơn nữa các doanh nghiệp nhà nước, ngàycàng được coi trọng nhằm nâng cao tính hiệu quả cho khu vực kinh tế quốcdoanh Với chính sách xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tỷtrọng của khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm đi, từ 40,1% GDP năm1991 xuống còn 38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9%trong thời gian tương ứng Trong các năm 2002-2003, có 1.655 doanh nghiệpnhà nước được đưa vào chương trình sắp xếp và đổi mới, năm 2004 là 882doanh nghiệp và năm 2005 dự kiến sẽ là 413 doanh nghiệp.
Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vào mụctiêu phát triển xã hội như phân chia một cách tương đối đồng đều các lợi íchcủa đổi mới cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nângcao chất lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng chỉ số phát triển conngười (HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nước năm 1994, lên vị trí thứ108/177 nước trên thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bình của người dântừ 50 tuổi trong những năm 1960 lên 72 tuổi năm 2005, giảm tỷ lệ số hộ đóinghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 xuống dưới 7% năm 2005
3 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào
Kể từ khi thực hiện cơ chế kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập, ViệtNam (VN) đã đạt được những thành tựu lớn lao về kinh tế Giai đoạn 1991-95tốc độ TTKT đạt trung bình 8,2%/năm; 1996-2000: 6,7%; 2001-05: 7,5%;năm 2006: 8,17%; 2007: 8,48%; 2008: 6,23%; dự kiến 2009 là 6,5% Đây lànhững tốc độ tăng thuộc loại cao so với các nước trong khu vực và thế giớitrong cùng khoảng thời gian Năm 2008, tốc độ TTKT của VN thấp hơn sovới các năm trước, nhưng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang chịu ảnhhưởng của khủng hoảng kinh tế-tài chính thì đây lại là mức tăng trưởng cao.Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2009 VN có đủ cơ sở đểđạt tốc độ tăng trưởng 6,5% trong bối cảnh tốc độ chung của thế giới là 0,5%.Nhờ tốc độ TTKT cao, quy mô GDP của VN tăng lên nhanh chóng, năm 2005
Trang 7đã gấp 3 lần năm 1990 Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 195 USD năm1990 lên 729 USD năm 2006, năm 2007 đạt 820 USD TTKT tác động tíchcực đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội Tỷ lệ dân sống dưới mức 1USD/ngày và 2 USD/ngày (tính theo PPP) lần lượt giảm từ 50,8% và 87,0%vào năm 1990 xuống còn 10,6% và 53,4% vào năm 2004 WB đã khẳng địnhtỷ lệ TTKT tăng thêm 1% kéo theo giảm 1,3% số hộ nghèo của VN là rất ấntượng Ngoài ra, các vấn đề xã hội khác như giáo dục, y tế, bảo vệ môi trườngcũng đạt được nhiều thành tựu mà các nước có cùng trình độ phát triển kinh tếnhư VN khó có thể đạt được.
Có được tốc độ tăng tưởng kinh tế cao như vậy là nhờ VN đã huy độngđược lượng vốn đầu tư khá lớn Tỷ trọng vốn đầu tư trên GDP liên tục giatăng, năm 1990 đạt 17,3%, hiện nay khoảng 40-45% Trong 10 năm 1996-06tổng vốn đầu tư xã hội tăng trung bình 12,7%/năm, trong đó giai đoạn 1996-2000 tăng 12,4%, giai đoạn 2001-05 tăng 13% So với các nước trong khuvực và các nước đang phát triển trên thế giới VN được xếp vào loại nước cótỷ trọng vốn đầu tư trên GDP cao Đóng góp của vốn vào tăng trưởng GDPtuy giảm trong những năm gần đây nhưng vẫn ở vị trí chủ đạo Nếu tính theotỷ lệ, giai đoạn 2003 đến nay nhân tố vốn đóng góp trung bình khoảng52,73% vào tăng trưởng GDP Cùng với nhân tố vốn, lao động cũng có nhữngđóng góp không nhỏ vào việc thúc đẩy TTKT của VN Với kết cấu dân số trẻ,lực lượng lao động dồi dào (khoảng 45 triệu người trong độ tuổi lao động),hàng năm bổ sung thêm 1,2-1,5 triệu người, lao động đã đóng góp 19,07%vào tăng trưởng của VN.
Đóng góp của các yếu tố vào GDP (%)
Trang 8Tuy nhiên theo thời gian, cùng với việc chuyển sang kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế phát triển rất mạnh, góp phần to lớn vào việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho toàn dân, thúc đẩy nền kinh tếphát triển năng động và hiệu quả hơn Đồng thời do hoạt động trong cơ chếthị trường nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng cao, nhiềudoanh nghiệp đứng vững trên thị trường trong nước và vươn ra cả thị trườngquốc tế Thị phần hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam được mở rộng vàngày càng được khẳng định trên thị trường quốc tế.
Thị phần và năng lực chiếm lĩnh thị tường của doanh nghiệp Việt Namtuy đã được cải thiện nhưng vấn còn hạn chế Điều đó phản ánh khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp Nguyên nhân của tình trạng
Trang 9này có nhiều, bao gồm cả từ phía các doanh nghiệp, do môi trường kinhdoanh và từ phía Nhà nước các cấp.
Thời kỳ 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trìnhkinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu Cáchình thức ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạchkinh tế của nhà nước được thực hiện trên cơ sở hạch toán Đặc biệt, các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạođiều kiện hoạt động Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa Song Đảng chủtrương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi phối các thành phầnkinh tế khác Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dần dầngiảm đi
Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt Từ chỗ phải nhậpkhẩu lương thực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuấtkhẩu gạo Khoán 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc càngkhuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng,nhiều hơn và đa dạng hơn Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm.Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuấtkhẩu lớn Lạm phát được kiềm chế dần dần [
Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội".Cương lĩnh này sau đó liên tục được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họpcủa Ban Chấp hành trung ương Đảng và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo.Cương lĩnh này và các văn kiện có tính chất sửa đổi nó tuyên bố rằng nhiệmvụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:“đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa “gắn liền với phát triển một nềnnông nghiệp toàn diện” Các văn kiện này nêu phương hướng: "thiết lập quanhệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở
Trang 10hữu Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hộichủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước" và"phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"
Thời kỳ 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành cônglạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng Sau đó, kinh tế tăng trưởngchậm lại trong 2 năm 1998-1999 Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000,nhưng nền kinh tế có lúc rơi vào tình trạng giảm phát và thiểu phát Các năm2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng năm đều ở mức 2 chữ số.[
Thập niên 1990 và 2000 là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinhtế mà đỉnh cao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vàhiệp định đối tác kinh tế song phương với Nhật Bản.
5 Hiệu quả của nền kinh tế Việt Nam kể từ 1986
Sau 25 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, nền Việt Namđã ra khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăngcường cơ sở vật chất và tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới công nghiệphóa – hiện đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pháttriển, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại Đó là hai trong số năm thành tự mà Việt Nam đạt được qua25 năm đổi mới (1986 - 2011).
Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xâydựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1986 – 1990: GDP tăng 4,4%/năm Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chếquản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đờisống KTXH và giải phóng sức sản xuất.
1991 – 1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trình trệ, suy thoái,đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện GDP bìnhquân năm tăng 8,2% Đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầuđẩy mạnh CNH – HĐH đất nước
Trang 11Từ năm 1996 - 2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ mới, đẩymạnh CNH, HĐH đất nước Chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinhtế khu vực cùng thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp đặt nền kinh tế nước tatrước những thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam duy trì được tốcđộ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm
Năm 2000 - 2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục,GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%,GDP theo giá hiện hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt trên10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Từ một nước thiếu ăn, mỗi nămphải nhập khẩu 50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nướcxuất khẩu gạo lớn trên thế giới Năm 2005, nước ta đứng thứ 2 trên thế giới vềxuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất vềhạt tiêu.
Về cơ cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1988là 46,3%, năm 2005 còn 20,9% Trong nội bộ ngành nông nghiệp cơ cấutrồng trọt và chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng cácsản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuấtkhẩu.
Giá trị tạo ra trên một đơn vị diện tích ngày một tăng lên Trong kếhoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng5,5%/năm, giá trị tăng thêm bằng khoảng 3,89%/năm.
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục Năm 1988 là21,6%, năm 2005 lên 41% Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, mỗi nămđã khai thác được khoảng gần 20 triệu tấn quy ra dầu Ngành công nghiệp chếtác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp Công nghiệp xây dựng pháttriển mạnh với thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại.