1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO.doc

33 2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 363 KB

Nội dung

phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài:

Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thếgiới (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thịtrường thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên củatổ chức này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phùhợp Ngành nông lâm nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam ởmọi giai đoạn phát triển Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với khoảng 70% dân số sảnxuất nông lâm nghiệp Một trong những thế mạnh không thể không kể tới là ngànhlúa gạo – mặt hàng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới Gia nhập WTO và hội nhậpkinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội và những thuận lợi do khách quanmang đến nhưng cũng sẽ gặp không ít khó khăn và thách thức trong việc phát triểnđất nước nói chung và phát triển ngành lúa gạo nói riêng.

Chính vì vậy, em chọn đề tài “phân tích thực trạng ngành sản xuất lúagạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO” từ đó đề xuất những giải pháp phát triển

ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập.

2.Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu chung :

Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thànhviên chính thức của Tổ Chức Thương mại thế giới WTO từ đó đề xuất những giảipháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập.

Trang 2

- Đề xuất các giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trườnghội nhập.

4.Phương pháp nghiên cứu:

a Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu thứ

cấp trên các báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, trên các báo điện tử và các tài liệucó liên quan đến tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam.

b Phương pháp phân tích số liệu: chủ yếu là phương pháp phân tích và so

5.Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Thời gian: Số liệu liên quan chủ yếu lấy từ năm 1990 đến năm 2007 Đối tượng nghiên cứu: tình hình sản xuất gạo Việt Nam.

Trang 3

PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Vài nét về WTO:

1.1.1 Khái niệm WTO :

WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (WorldTrade Organization) WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thươngmại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 WTO chính thức đi vào hoạtđộng từ ngày 1-1-1995.

WTO ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về Thuếquan và Thương mại ( The General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) Đâylà tổ chức quốc tế duy nhất đề ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc giatrên thế giới Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nướcđàm phán và ký kết

Có thể hình dung một cách đơn giản về WTO như sau :

WTO là nơi đề ra những quy định:

Ðể điều tiết hoạt động thương mại giữa các quốc gia trên quy mô toàn thếgiới hoặc gần như toàn thế giới

WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán:

Người ta thường nói, bản thân sự ra đời của WTO là kết quả của các cuộcđàm phán Sau khi ra đời, WTO đang tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán mới "Tấtcả những gì tổ chức này làm được đều thông qua con đường đàm phán" Có thể nói,WTO chính là một diễn đàn để các quốc gia, các thành viên tiến hành thoả thuận,thương lượng, nhân nhượng nhau về các vấn đề thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữutrí tuệ , để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ thương mại giữa các bên

WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế:

Ra đời với kết quả được ghi nhận trong hơn 26.000 trang văn bản pháp lý,WTO tạo ra một hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạch địnhvà thực thi chính sách nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập

Trang 4

và nâng cao đời sống nhân dân các nước thành viên Các văn bản pháp lý này bảnchất là các "hợp đồng", theo đó các chính phủ các nước tham gia ký kết, công nhận(thông qua việc gia nhập và trở thành thành viên của WTO) cam kết duy trì chínhsách thương mại trong khuôn khổ những vấn đề đã thoả thuận Tuy là do các chínhphủ ký kết nhưng thực chất mục tiêu của những thoả thuận này là để tạo điều kiệncho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, các nhà xuấtnhập khẩu thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán của mình

WTO giúp các nước giải quyết tranh chấp:

Nếu "mục tiêu kinh tế" của WTO là nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mạihàng hoá, dịch vụ, trao đổi các sáng chế, kiểu dáng, phát minh (gọi chung là quyền tài sảnsở hữu trí tuệ) thì các hoạt động của WTO nhằm giải quyết các bất đồng và tranh chấpthương mại phát sinh giữa các thành viên theo các quy định đã thoả thuận, trên cơ sở cácnguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế và luật lệ của WTO chính là ?mục tiêu chính trị?của WTO Mục tiêu cuối cùng của các mục tiêu kinh tế và chính trị nêu trên là nhằm tới"mục tiêu xã hội" của WTO là nhằm nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm, tăng thunhập cho người dân, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.

1.1.2.Mục tiêu của WTO :

Hình dung đơn giản về WTO như nêu trên cũng chính là nội dung của cácmục tiêu của WTO như được ghi nhận tại Lời mở đầu của Hiệp định thành lậpWTO "Các bên ký kết Hiệp định này thừa nhận rằng: Tất cả những mối quan hệ củahọ (tức các bên ký kết thành lập ra WTO) trong lĩnh vực kinh tế và thương mại phảiđược thực hiện với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và mộtkhối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất,thương mại hàng hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn đảm bảo việc sử dụng tối ưunguồn lực của thế giới theo đúng mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ và duy trì môitrường và nâng cao các biện pháp để thực hiện điều đó theo cách thức phù hợp vớinhững nhu cầu và mối quan tâm riêng rẽ của mỗi bên ở các cấp độ phát triển kinh tếkhác nhau.

(Các bên ký kết Hiệp định) thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tích cựcđể bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát

Trang 5

triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứngvới nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó;

(Các bên ký kết Hiệp định) mong muốn đóng góp vào những mục tiêu nàybằng cách tham gia vào những thoả thuân tương hỗ và cùng có lợi theo hướng giảmđáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại bỏ sự phânbiện đối xử trong các mối quan hệ thương mại quốc tế; Do đó, (Các bên ký kết Hiệp định), quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đabiên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản vàtiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên này.

1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam có ảnh hưởng sản xuất lúa gạo :

1.2.1 Tài nguyên khí hậu :

Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu Việt Nam cókhi hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam châu Á, với đặc trưngnắng, nóng, ẩm Trong năm có hai mùa gió tác động: gió Đông Bắc về mùa Đônggây ra rét khô lạnh và gió Đông Nam về mùa hè gây ra nóng, ẩm Việt Nam quanhnăm nhận được lượng nhiệt rát lớn của mặt trời, số giờ nắng trung bình trong năm là2000 mm, năm cao nhất lên tới trên 3000 mm, năm thấp nhất vào khoảng 1600-1800mm

Lượng mưa phân bố không đều theo thời gian và không gian : nơi có lượngmưa cao nhất là vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh và Đà Nẵng(khoảng 3200mm/năm) và nơithấp nhất là Phan Rang (650-700 mm/năm) theo thời gian thì lượng mưa tập trungchủ yếu vào các tháng trong mùa hè chiếm tời 80% lượng mưa cả năm Mưa thườngtập trung trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 10 hay tháng 11 trong năm Tại đồngbằng sông Cửu Long do tác động của gió mùa, nên mùa mưa kéo dài từ 5 đến 6tháng với lượng mưa trung bình trên 200 mm/tháng Tháng 10 thường là tháng mưanhiều nhất trong năm Sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc về điều kiện thờitiết khí hậu khiến cho các hệ thống nông nghiệp ở các vùng cũng rất đa dạng.

Độ ẩm không khí cao, dao động trong khoảng 80% và thay đổi theo vùng,theo mùa trong năm Nhiệt độ bình quân trong năm luôn trên 200C, cao nhất vào

Trang 6

tháng 6, tháng 7 (khoảng 35-360C cũng có năm lên tới 38-390C) và thấp nhất vàocuối tháng 12, tháng 1 (nhiệt độ dưới 150C, cũng có năm nhiệt độ xuống dưới 100C).Tuy nhiệt độ bình quân chung như vậy nhưng nó cũng khác nhau theo địa hình, theovùng của đất nước, cụ thể là nhiệt độ đó tăng dần từ cao xuống thấp, từ Bắc vàoNam.

Điều kiện khí hậu thời tiết nước ta như vậy đã tạo nhiều sự thuận lợi cho việcphát triển nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với nông nghiệp nó là cơ sở để ta pháttriển một nền nông nghiệp toàn diện trong đó có ngành sản xuất lúa gạo Tuy nhiêncũng chính điều kiện khí hậu đó cũng gây không ít khó khăn trong sản xuất; hàngnăm thường xảy ra lũ lụt, bão quét về mùa mưa, hạn hán về mùa khô gây ra biết baokhó khăn thiệt hại cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta Mặc khác, khí hậu nóngẩm cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh, dịch hại vật nuôi và cây trồng phátsinh và phát triển, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta.

1.2.2 Tài nguyên đất :

Nói chung, mọi hoạt động kinh tế - xã hội rất cần đất, song riêng trong nôngnghiệp thì đất đai là loại tư kiệu sản xuất đặt biệt và không thể thiếu, không thể thaythế được.

Đất đai nước ta rất đa dạng: nằm trong vành đai Bắc bán cầu với vùng khíhậu nhiệt đới gió mùa các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, đó là điều kiệnthuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Đất có giá trị cao nhất trong trong lúa là đất phùsa Loại đất này phân bố chủ yếu ở Bắc Bộ và Nam Bộ.

Ngoài các loại đất tốt, trong tổng diện tích tự nhiên của nước ta có tới 2/3diện tích là đồi núi, đất dốc, cộng chế độ canh tác cũ lạc hậu để lại, lượng mưa hàngnăm lớn, cho nên hiện nay có tới 20% diện tích tự nhiên bị xấu đi do bi xói mòn, rửatrôi gây ra nhiễm phèn, nhiễm mặn và sa mạc hoá đang tồn tại ở vùng ven biển miềnTrung và một số vùng khác, đó là những khó khăn lớn đối với ngành sản xuất lúagạo nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung

Trang 7

1.2.3 Tài nguyên nước :

Nguồn nước mặt của nước ta khá phong phú, với hệ thống sông ngòi, kênhrạch khá dày đặc và được phân bối tương đối đồng đều trong cả nước, trong đó, đạidiện cho ba miền Bắc, Trung, Nam có ba con sông lớn, đó là sông Hồng, sông Cả vàsông Cửu Long Lượng nước trên các con sông phụ thuộc chủ yếu vào lượng nướcmưa theo mùa Hàng năm các con sông của nước ta đổ ra biển tới 900 tỉ m3 nước.Đặc điểm sông ngòi Việt Nam có rất nhiều thuận lợi đối với sản xuất và đời sống :chất lượng nước tốt, hàm lượng phù sa cao, khoáng hoá thấp và ít biến đổi, độ pHtrung bình (7,2 – 8) Nhưng bân cạnh đó do lượng mưa hàng năm lớn lại phân bốkhông đều trong năm, sông ngòi dày đặc nhưng lòng sông hẹp và dốc… cũng đã gâyra không ít khó khăn trong sản xuất và đời sống

1.3 Các loại giống lúa

Việt Nam trồng khá nhiều loại giống lúa khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiệncủa từng vùng sinh thái và từng mùa vụ Các tỉnh phía Bắc sử dụng nhiều loại giốnglúa nhập từ Trung Quốc (chủ yếu là do khả năng thích ứng của các giống lúa TrungQuốc với điều kiện đất đai khí hậu của miền Bắc), trong khi đó các tỉnh phía Namlại trồng nhiều giống lúa IR có nguồn gốc từ Viện lúa quốc tế (IRRI) Mặc dù cóhàng 100 giống lúa khác nhau, nhưng chỉ có 10 giống lúa được trồng phổ biến nhất,chiếm tới 60% tổng diện tích gieo trồng lúa cả nước Trong số các giống lúa còn lại,mỗi giống chỉ chiếm không quá 1% tổng diện tích gieo trồng Theo điều tra của BộNông nghiệp & PTNT năm 2000, cả nước mỗi vụ trồng trên 200 giống lúa khácnhau Tuy nhiên số lượng giống lúa được trồng ở từng vùng và từng vụ có khácnhau Vụ Đông-Xuân ở miền Trung có số lượng giống lúa ít nhất, nhưng cũng đã là131 giống lúa khác nhau.

Các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng các giống lúa lai và lúa thuần Trung Quốc(khoảng 60% diện tích) Khang Dân 18 and Q5 là hai giống lúa trồng tương đối phổbiến trong vụ Đông-Xuân (15 và 12%) và vụ Mùa (18 và 14%).

Đối với nông dân miền Trung, giống lúa IR có vị trí quan trọng hơn Haigiống lúa được trồng nhiều nhất là IR17494 và Khang Dân 18 chiếm 21% và 13%trong vụ Đông-Xuân và khoảng 12% và 8% trong vụ Hè-Thu.

Trang 8

IR50404 và OM1490 là hai giống lỳa được trồng nhiều nhất ở cỏc tỉnh phớaNam, chiếm khoảng 13% trong vụ Đụng-Xuõn và 10-13% trong vụ Hố-Thu Mặc dựgiống IR64 là giống lỳa chớnh phục vụ cho xuất khẩu nhưng chỉ chiếm 5-6% diệntớch gieo trồng trong vụ Đụng-Xuõn và Hố Thu ở miền Nam

1.4 Cỏc kờnh tiờu thụ và phõn phối lỳa gạo

Hệ thống tiờu thụ lỳa gạo ở Việt Nam khỏ phức tạp thụng qua nhiều mắt xớchliờn hệ giữa cỏc đối tỏc khỏc nhau: nụng dõn sản xuất lỳa, người thu gom lỳa, cơ sởxay xỏt, người bỏn buụn, người bỏn lẻ và cỏc cụng ty quốc doanh lương thực Ngoàira, cụng ty lương thực quốc doanh cũn phõn thành 2 loại: TW (VINAFOOD I ởmiền Bắc và VINAFOOD II ở miền Nam) và Địa phương Hệ thống cỏc kờnh tiờuthụ cú thể được mụ tả khỏi quỏt bằng sơ đồ dưới đõy (Xem sơ đồ 1).

Page 1

Sơ đồ 1: Các kênh tiêu thụ lúa gạo

Nông dân

DNQD cóHNXKDNQD

không cóHNXKNg thu gom

Nhà xay xát

Ng bán buônNg bán lẻ

Xuất khẩuNg tiêu dùng

Nguồn: FAO, 2000, Nghiờn cứu khả năng cạnh tranh của ngành Nụng nghiệp ViệtNam

Ghi chỳ: DNQD - Doanh nghiệp quốc doanh; HĐXK - Hợp đồng xuất khẩu Kờnh tiờu thụ gạo

Kờnh tiờu thụ lỳa

Trang 9

Nhìn chung, kể từ 1980 công cuộc đổi mới cơ chế chính sách đã có nhữngđóng góp đáng kể cho sự phát triển của một hệ thống lưu thông lúa gạo tự do ở ViệtNam Thị trường lúa gạo trong nước đã được tháo gỡ khỏi mọi hạn chế ràng buộc.Hệ thống lưu thông phân phối và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo hiện nay hầu như hoàntoàn tự do với sự tham gia của nhiều đơn vị, nhiều thành phần kinh tế khác nhau

1.5 Các nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến ngành sản xuất lúa gạo :

Nhóm nhân tố này bao gồm nhiều loại yếu tố khác nhau, trong đó có cả yếutố vật chất và phi vật chất đã tác động và ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân bố vàphát triển ngành sản xuất lúa gạo.

Thứ nhất: với Việt Nam, trước hết phải nói đến một yếu tố quan trọng trong

các yếu tố phi vật chất, đó là sự đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân nóichung và nền nông nghiệp nói riêng, đã và đang là yếu tố tác động mạnh mẽ đối vớingành nông nghiệp sản xuất lúa gạo Nó thúc đẩy nền nông nghiệp của đất nước cóbước chuyển đáng kể, tiến tới một nền nông nghiệp hàng hoá theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá

Thứ hai: các cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lúa gạo đang được

nâng cấp, tăng cường như : thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, hệthống các phương tiện giao thông vận tải thông tin liên lạc…cùng với những tiến bộkhoa học kỹ thuật và công nghệ mới; các giống lúa mới với các phương pháp nhângiống và sự phát triển của ngành công nghệ sinh học…đã có những tác động tíchcực đối với ngành sản xuất lúa gạo.

Thứ ba: lực lượng lao động trong ngành sản xuất lúa gạo của nước ta còn

chiếm trên 50% lao động của xã hội của cả nước , đó cũng là một yếu tố quan trọng,một nguồn lực to lớn có ảnh hưởng không nhỏ cần được tận dụng khai thác có hiệuquả để phát triển ngành; đồng thời góp phầnn giải quyết một vấn đề xã hội quantrọng của đất nước đó là việc làm cho lao động

Trang 10

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở VIỆT NAM TRƯỚCVÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO

2.1.Tình hình sản xuất lúa gạo trước khi gia nhập WTO :

Đã từ lâu cây lúa luôn giữ một vị trí trung tâm trong ngành nông nghiệp vànền kinh tế của Việt Nam Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như là một chiếcđòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là ĐBSH và ĐBSCL Đây làhai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộcloại cao nhất trên thế giới Điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp đã tạo mộtmôi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo tại hai đồng bằng châu thổ này.

Với cơ chế kế hoạch hoá sản xuất tập trung trong thập kỷ 70 và đầu thập kỷ80, ngành lúa gạo đã lâm vào cảnh trì trệ, năng suất lúa giảm và các nguồn tiềmnăng tự nhiên phục vụ cho sản xuất lúa gạo không được khai thác hết Kể từ năm1986, Việt Nam bắt đầu sự nghiệp đổi mới kinh tế Hộ gia đình đã thực sự được coilà một đơn vị sản xuất quan trọng trong nông thôn và được trao quyền tự chủ trongcác quyết định sản xuất và tiêu thụ nông sản Cơ chế khoán hộ cùng với những cảicách về chế độ sử dụng ruộng đất và thuế đã tạo ra một bước nhảy vọt trong nôngnghiệp Sản xuất lúa gạo tăng mạnh bắt đầu từ đầu thập kỷ 90

Trang 11

Bảng 1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa phân theo vùng, giai đoạn 1990-2002

1990-2002% tăng hàng

Đồng bằng sông Cửu Long 2580.1 3945.8 3813.8 3.31 64.0

3 Năng suất lúa, tấn/ha

Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu của Tổng cục Thống Kê,1990-2002

Bên cạnh chính sách đổi mới nhằm khuyến khích phát triển sản xuất trongnước, hoạt động thương mại quốc tế đối với ngành hàng lúa gạo cũng đã được đẩymạnh Một trong những bước thay đổi quan trọng nhất trong chính sách thương mạiđó là việc xoá bỏ hạn ngạch xuất khẩu và khuyến khích các thành phần kinh tế thamgia hoạt động xuất khẩu gạo, và cũng nhờ đó mà đã tăng nhanh được lượng gạo xuấtkhẩu của Việt Nam Không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước màhàng năm còn xuất khẩu được 3-4 triệu tấn gạo Trong giai đoạn 1997-2001, Việt

Trang 12

Nam xuất khẩu trung bình hàng năm khoảng 3,8 triệu tấn, cung cấp gạo cho hơn 120quốc gia trên thế giới, thuộc tất cả các Châu lục khác nhau, tuy nhiên chủ yếu vẫn làxuất sang Châu Á (52%), Châu Âu (20%) và Trung Đông (12,7%) 5 nước đứng đầutrong danh sách nhập khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2001 đó là: In-đô-nê-xi-a (14,8%), Phi-li-pin (12,6%), Xin-ga-po (9,9%), Irắc (9,8%) và Thuỵ sĩ(8,4%)

Bảng 2 Gạo XK của Việt Nam, bình quân hàng năm giai đoạn 1997-2001

Gạo xuất khẩu của Việt Nam (1997-2001) phân theo khu vực, %

Cơ cấu luợng XKCơ cấu Giá trị XK

Châu Đại Dương 1,1 1,1

Nguồn của Tổng cục Thống Kê, 2001

Về nhập khẩu, lượng gạo nhập khẩu chính ngạch vào thị trường Việt Namkhông nhiều, chỉ khoảng 20 nghìn tấn/năm Gạo nhập khẩu chủ yếu là gạo thơm,chất lượng cao của Thái Lan và thường được nhập vào thời điểm giáp tết Thuế suấtnhập khẩu gạo chính ngạch phụ thuộc vào các hiệp định song phương giữa ViệtNam và nước xuất khẩu, nhưng thông thường thuế suất nhập khẩu gạo là khoảng40% Mặc dù lượng gạo nhập khẩu theo đường chính ngạch vào Việt Nam không

Trang 13

lớn, nhưng thường xuyên vẫn thấy một trữ lượng lớn gạo thơm của Thái Lan tại thịtrường thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận.

Tuy nhiên ngành lúa gạo Việt Nam vẫn còn có nhiều khó khăn và thách thứclớn, đặc biệt là dưới sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng trong quá trình mở rộnghội nhập quốc tế Tuy hiện nay năng suất lúa bình quân chung của cả nước đã khácao đạt khoảng 4,5 tấn/ha, song giữa các vùng sinh thái khác nhau trong nước lại cósự chênh lệch đáng kể về năng suất lúa Ở các vùng đồng bằng một số hộ nông dântrồng lúa đã đạt được năng suất rất cao, 10-12 tấn/ha, trong khi đó năng suất lúa ởcác vùng trung du miền núi và các vùng đất cát duyên hải thường lại rất thấp, chỉ đạtbình quân khoảng trên 2 tấn/ha Luợng gạo tham gia vào các kênh lưu thông chủ yếuphụ thuộc vào hai nguồn cung cấp chính đó là Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) Bất kỳ một rủi ro thiên tai nào xảy ra ở hai vựathóc lớn này đều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia.Trên thực tế, các vùng sản xuất nông nghiệp nằm ngoài các châu thổ sông lớn đềukhông có gạo dư thừa, ngoại trừ một vài năm gần đây ở một số địa phương vùng caonông dân được mùa do gặp điều kiện thời tiết thuận lợi, nên lượng gạo sản xuất đãvượt hơn mức tiêu dùng của địa phương Sản xuất lúa gạo ở các vùng duyên hải vàtrung du miền núi chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ, hay nói mộtcách khác là sản xuất thuần tuý mang tính tự cung tự cấp, và vẫn còn tình trạng mộtsố hộ nông dân không đủ lương thực cho tiêu dùng gia đình từ một đến hai thángtrong năm Thiếu việc làm để đảm bảo thu nhập ổn định và thiếu vốn để mua vật tưthiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp đang là những trở ngại lớn trong quá trìnhphát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.

Các hoạt động chế biến và lưu thông lúa gạo tuy đã có những bước phát triểnđáng kể song vẫn đang còn quá nhiều trở ngại cần phải phấn đấu vượt qua Ngànhchế biến xay xát lúa gạo hiện đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu từ một hệthống chủ yếu dựa vào các cơ sở chế biến xay xát quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu tiêudùng nội địa và chỉ có một số ít các nhà máy xay xát gạo qui mô lớn phục vụ cho thịtrường xuất khẩu, tiến tới một mô hình chế biến công nghiệp hiện đại hơn với nhiềunhà máy chế biến quy mô lớn Trình độ công nghệ áp dụng trong chế biến lúa gạo

Trang 14

của Việt Nam hiện vẫn còn lạc hậu, chất lượng gạo chế biến còn thấp, tỉ lệ hao hụtlớn và tỉ lệ gạo vỡ còn cao Một trong những nguyên nhân chính làm chậm quá trìnhhiện đại hoá công nghệ của ngành chế biến lúa gạo đó là thiếu vốn đầu tư Đối vớicác cơ sở chế biến gạo qui mô lớn, hệ thống cung cấp tín dụng chính thức hiện tại dothiên về ưu tiên phục vụ cho các doanh nghiệp quốc doanh nên đã phần nào đã kìmhãm khả năng cạnh tranh có hiệu quả của khu vực kinh tế tư nhân Hơn nữa, phầnlớn các hợp đồng chính phủ lại giao cho các công ty quốc doanh thực hiện, nên khảnăng mở rộng các hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân bị hạn chế.

Những vướng mắc về thể chế và sự yếu kém về cơ sở hạ tầng cho sản xuấtkinh doanh lúa gạo đang là nhân tố kìm hãm sự phát triển của ngành Chi phí caotrong hệ thống cung cấp tín dụng chính thức đã không khuyến khích được ngườinông dân và các nhà chế biến lúa gạo gia tăng mức đầu tư, chỉ khoảng 1/3 số hộnông thôn tiếp cận được hệ thống tín dụng chính thức, nhưng phần lớn là vay ngắnhạn (dưới 1 năm) và lượng vay nhỏ (khoảng 300 USD) và buộc nông dân phải tìmđến hệ thống tín dụng phi chính thức và khiến các nhà xay xát phải trì hoãn hoặc cắtgiảm đầu tư.

2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo sau khi gia nhập WTO :

Việt Nam đã hoàn tất thủ tục gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)bằng việc Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập tổ chức này Các nhà đàmphán từ nay đã bàn giao lại “trận địa” cho doanh nhân Cơ hội đã mở ra hết cỡ, thắngthua phụ thuộc vào mức độ thiện chiến của doanh nhân.

Trong tháng cuối năm 2007, nông dân các tỉnh miền Bắc tiếp tục tập trungcông tác làm đất, gieo mạ, tích cực chuẩn bị sản xuất vụ lúa đông xuân 2007- 2008.Trong khi đó, các tỉnh miền Nam hoàn tất thu hoạch lúa mùa, lúa thu đông (lúa vụ 3)và tập trung xuống giống đại trà lúa đông xuân Theo tính toán của Tổng cục ThốngKê, diện tích gieo cấy lúa cả năm ước đạt 7.181 nghìn ha, bằng 98% (giảm 144nghìn ha) so với năm trước; trong đó lúa đông xuân đạt 2.988,5 nghìn ha bằng99,8% (giảm 7 nghìn ha), lúa hè thu 2.204,8 nghìn ha bằng 94,9% (giảm 112,6nghìn ha), lúa mùa 1.987,4 nghìn ha bằng 98,8% (giảm 24,5 nghìn ha) Diện tích

Trang 15

chính do chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các vùng đồng bằng sông Hồng và đồngbằng sông Cửu Long, giảm mạnh diện tích lúa thu đông ở đồng bằng sông CửuLong theo chỉ đạo của ngành để né tránh rầy nâu và do ảnh hưởng của yếu tố thờitiết như hạn hán, mưa bão

Năng suất lúa cả năm ước đạt 49,8 tạ/ha tăng 0,9 tạ/ha so với năm trước;trong đó, năng suất lúa đông xuân cả nước đạt 57 tạ/ha giảm 1,8 tạ/ha (các địaphương miền Bắc giảm 5,4 tạ/ha) do thời tiết không thuận ảnh hưởng đến sinhtrưởng, phát triển của lúa, sâu bệnh phát sinh trên diện rộng ở các vùng đồng bằngsông Hồng, Bắc Trung bộ; chậm thay đổi giống mới, giống kháng bệnh thay thếgiống thoái hóa, dễ bị nhiễm bệnh; năng suất lúa hè thu ước đạt 46 tạ/ha, tăng 4,1 tạ/ha, nhờ yếu tố thuận lợi về thời tiết so với vụ lúa hè thu năm 2006 Nhiều tỉnh thuộcvùng đồng bằng sông Cửu Long năng suất lúa hè thu tăng cao, như: Long An tăng10,2 tạ/ha, Kiên Giang tăng 9,4 tạ/ha, Trà Vinh tăng 6,1 tạ/ha, Bến Tre tăng 6,1tạ/ha, Hậu Giang tăng 3,8 tạ/ha, ; năng suất lúa mùa ước đạt 43,5 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha.

Sản lượng lúa cả năm ước đạt 35,87 triệu tấn, tăng 68,4 nghìn tấn và bằng100,2% so cùng kỳ năm trước; trong đó sản lượng lúa đông xuân đạt 17,02 triệu tấnbằng 96,8% (-564,2 nghìn tấn), sản lượng lúa hè thu đạt 10,14 triệu tấn tăng 4,6%(+441,2 nghìn tấn) và sản lượng lúa mùa đạt 8,73 triệu tấn tăng 1,9% (+191,4 nghìntấn) Tuy nhiên, do ảnh hưởng của bão lụt nên sản lượng lúa mùa của một số vùnggiảm nhiều, như: các tỉnh miền Trung giảm 26 nghìn tấn (-6%), Tây nguyên giảm15,4 nghìn tấn (- 4,1%) so vụ mùa năm 2006.

Có thể nói sản xuất lúa vụ 3 năm 2007 ở các tỉnh ĐBSCL được mùa Thôngthường năng suất lúa vụ 3 rất thấp, thế nhưng vụ 3 năm nay năng suất bình quân đạt5,5 - 6 tấn /ha, cá biệt có nơi lên đến 8 tấn/ha Nhiều nông dân ở hai tỉnh An Giangvà Đồng Tháp rất phấn khởi vì chưa có năm nào lúa vụ 3 lại cho năng suất và giá cảcao như năm nay Giá lúa cũng đứng ở mức cao, dù đang là mùa thu hoạch rộ Giálúa cao đã kéo giá gạo, cám tăng theo Đến giữa tháng, lúa vụ 3 ở tỉnh Đồng Tháp đãthu hoạch trên 80%, với năng suất bình quân 5 tấn/ha Giá lúa dao động từ 3.600 -3.700 đồng/kg đối giống chất lượng cao

Trang 16

Theo Trung tâm Tin học & Thống kê, khối lượng gạo xuất khẩu gạo tháng12/2007 ước đạt 60.000 tấn, kim ngạch đạt trên 29 triệu USD, so với cùng kỳ nămtrước tăng 35% về lượng và 2,1 lần về giá trị Khối lượng gạo xuất năm 2007 ướcđạt 4,5 triệu tấn, kim ngạch 1,46 tỉ USD, so với năm 2006 giảm 3% về lượng, nhưngtăng 14,4% về giá trị Lượng gạo xuất khẩu đảm bảo hạn mức xuất khẩu 4,5 triệu tấncủa năm 2007 Khoảng cách giá gạo xuất khẩu của Việt Nam với Thái Lan đã thuhẹp, có thời điểm đạt mức ngang giá Giá gạo xuất khẩu bình quân năm nay đạtkhoảng 300USD/tấn, tăng 17,5% so với năm trước Mặc dù gặp nhiều khó khăn vềnguồn cung do những ảnh hưởng của thiên tai và sâu bệnh, song năm 2007 vẫn đượcxem là năm thắng lợi trong xuất khẩu gạo của Việt Nam nhờ giá cả tăng và nhu cầuthị trường thế giới luôn ở mức cao

Đồ thị 1 Ước kim ngạch xuất khẩu một số hàng Nông, Lâm, Sản chủ yếunăm 2007

1.460 1.360

1.217 1.276 1.286504

259 183 1741003.358

Cà phê Gạo Cao su Hạtđiều

Hàngrau quả

Hạt tiêu SPmây,tre, cói,

Ước kim ngạch XK một số mặt hàng NLS chủ yếu năm 2007

Nguồn Báo cáo của Bộ Nông Nghiệp, 12/2007

Trong tháng 12, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tăng ổn định,với nhu cầu mạnh tại Thái Lan đóng vai trò trợ giá tích cực Do nguồn cung xuấtkhẩu của hai đối thủ cạnh tranh lớn với Thái Lan là Việt Nam và Ấn Độ không còn,

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w