Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc

57 618 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO

Trang 1

Viện nghiên cứu trung Quốc

Trung tâm nghiên cứu đài loan

đề tài cấp viện

kinh tế Đài Loan trớc và sau khigia nhập WTO

không phải với t cách một “Nhà nớc có chủ quyền” mà là “Khu vực thuế quan

riêng biệt Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn, Mã Tổ” (gọi tắt là Đài Bắc-Trung

Quốc) Để trở thành thành viên WTO, Đài Loan cũng đã trải qua một quátrình đàm phán và chờ đợi kéo dài 12 năm ròng rã, trong đó 10 năm đàm phán

với các đối tác, 02 năm chờ đợi theo quy tắc “Trung Quốc trớc, Đài Loan

Trang 2

sau” Theo các nhà khoa học Đài Loan, việc Đài Loan gia nhập WTO là một

“thắng lợi về ngoại giao”, “một cột mốc trong việc Đài Loan hội nhập vào xã

hội quốc tế”, tuy nhiên về mặt kinh tế-xã hội, Đài Loan sẽ gặp phải nhiều khó

khăn thách thức Trớc đây, mức độ mở cửa thị trờng của Đài Loan trên một sốlĩnh vực nh nông nghiệp, xe hơi, đồ điện gia dụng, rợu và thuốc lá, ngành xâydựng, ngành dịch vụ chuyên nghiệp v.v đều tơng đối thấp Vì vậy, sau khi gianhập WTO, Đài Loan đứng trớc sức ép cạnh tranh rất lớn với các sản phẩmcùng chủng loại của nớc ngoài, nhất là với Trung Quốc đại lục, tỷ lệ thấtnghiệp sẽ tăng lên Điều đó đòi hỏi các nhà lãnh đạo Đài Loan phải có sự điềuchỉnh về mặt chính sách nhằm tái cấu trúc lại nền kinh tế trên 3 phơng diệnnông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Việt Nam và Đài Loan tuy xa cách nhau về địa lý, nhng lại có nhiềuđiểm tơng đồng về lịch sử, văn hoá Từ khi Việt Nam thực hiện đờng lối đổimới năm 1986, nhất là từ khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đếnnay, mối quan hệ hợp tác phi chính phủ giữa Việt Nam và Đài Loan trên các

lĩnh vực kinh tế, văn hoá đã phát triển nhanh chóng Về mặt thơng mại, Đài

Loan hiện là bạn hàng lớn thứ 4 của Việt Nam (sau Nhật Bản, Xinh-ga-po và

Trung Quốc) với kim ngạch thơng mại đạt 3,349 tỷ USD (2002); Về mặt đầu

t, Đài Loan hiện đứng thứ hai trong số các nớc và vùng lãnh thổ đầu t trực

tiếp (FDI) vào Việt Nam với 1.084 hạng mục và 5,99 tỷ USD vốn theo hiệpđịnh Nếu tính cả số vốn đầu t thông qua nớc thứ 3 thì FDI của Đài Loan ở

Việt Nam đứng thứ nhất (ớc khoảng 10 tỷ USD); Về mặt hợp tác lao động,

Đài Loan cũng là một trong những địa bàn có số lao động Việt Nam làm việctại nớc ngoài đông nhất (hơn 7 vạn ngời) v.v

Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu về nền kinh tế của Đài Loan tr ớc và

sau khi gia nhập WTO là rất cần thiết, một mặt, góp phần cung cấp t liệu thamkhảo cho Việt Nam sau khi gia nhập WTO; mặt khác, qua đó góp phần thúc

đẩy hợp tác kinh tế (thơng mại, đầu t .) giữa hai bên trong thời gian tới.Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi cố gắng lu ý tính đặc thù của Đài Loannhất là những lợi thế và bất lợi thế của lãnh thổ này khi gia nhập WTO.

II Mục tiêu của đề tài

Đánh giá khái quát sự chuẩn bị bên trong của Đài Loan trớc khi gia nhậpWTO; trình bày và phân tích những cam kết và việc thực hiện cam kết của ĐàiLoan với các đối tác; những tác động tới nền kinh tế của Đài Loan sau khi gianhập WTO; sau đó rút ra một số nhận xét và đánh giá.

Trang 3

III Phơng pháp nghiên cứu

Các phơng pháp nghiên cứu chính bao gồm: duy vật biện chứng và duyvật lịch sử, phân tích, so sánh nhằm đáp ứng yêu cầu và mục tiêu đặt ra.

IV Nội dung nghiên cứu

Trên cơ sở mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chủyếu sau đây:

1 Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội Đài Loan trớc khi gia nhậpWTO Đặc biệt chú ý tìm hiểu và nghiên cứu sự chuẩn bị các điều kiện bêntrong của Đài Loan, bao gồm phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập quốctế để khi điều kiện chính trị cho phép là gia nhập; phân tích những lợi thế vàbất lợi thế của Đài Loan khi gia nhập WTO.

2 Quá trình đàm phán và cam kết của Đài Loan với các đối tác và vớiWTO Phần này tập trung tìm hiểu và phân tích những cam kết và lộ trình thựchiện những cam kết đó của Đài Loan, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp vàmột số ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ.

3 Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với kinh tế, xã hội ĐàiLoan.

4 Nhận xét, đánh giá mang tính so sánh nền kinh tế Đài Loan trớc vàsau khi gia nhập WTO.

Trên đây, chúng tôi đã trình bày rõ lý do, mục tiêu, phơng pháp vànhững nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài Có thể thấy rằng, đây là mộtđề tài còn ít đợc tìm hiểu và nghiên cứu ở Việt Nam, duy chỉ có đề tài cấp bộ

năm 2005 “Sự điều chỉnh chính sách của Đài Loan sau khi gia nhập WTO và

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” do TS Đỗ Tiến Sâm làm chủ nhiệm mà

chúng tôi cũng là thành viên đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này.Dựa trên đề tài cấp bộ đó chúng tôi đã tiến hành điều chỉnh và bổ sung chophù hợp với yêu cầu của một đề tài cấp viện Còn ở Đài Loan, đây cũng là vấnđề vẫn đang đợc tiếp tục nghiên cứu và tranh luận với nhiều ý kiến khác nhau.Tuy vậy, trong thời gian ngắn, tập thể tác giả chúng tôi, đã hết sức cố gắng sutầm tài liệu để bổ sung và chỉnh lý để hoàn thiện đề tài này Chúng tôi ý thứcsâu sắc rằng, dù có cố gắng nhng cũng không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế,rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu và các bạnđồng nghiệp.

Trang 4

Trung t©m nghiªn cøu §µi Loan

Trang 5

Nội dung:

Chơng I

Bối cảnh kinh tế quốc tế

Thế giới đã bớc sang thiên niên kỷ thứ ba với những biến động và chuyểnđổi rất phức tạp Việc nghiên cứu động thái và chiều hớng phát triển của kinhtế thế giới trong những năm đầu của thiên niên kỷ mới không những giúpchúng ta có cái nhìn xác đáng về nền kinh tế thế giới mà còn thấy đợc sự tácđộng trực tiếp hay gián tiếp của nền kinh tế thế giới đối với các nớc và khuvực Phần này chúng tôi chủ yếu dựa trên những thành quả nghiên cứu của các

học giả trong và ngoài nớc nh cuốn “Kinh tế thế giới 2003-2004 đặc điểm và

triển vọng” và một số tạp chí nghiên cứu kinh tế chuyên ngành khác,1 nhằmgiúp ngời đọc có thể hình dung bức tranh chung về kinh tế thế giới từ đó cónhững so sánh đối chiếu với nền kinh tế Đài Loan trong những phần sau.

I Tổng quan

Năm 2000 nền kinh tế thế giới có bớc phát triển khởi sắc sau một năm chậmlại vì bị ảnh hởng tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu á thời kỳ1997-1998 Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới(WB) và hầu hết các cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc tế, cải thiện này trớc hết làdo có sự phục hồi dần của nền kinh tế Nhật Bản, khởi sắc của kinh tế Liên minhchâu Âu (EU) và tăng trởng kỷ lục của kinh tế Mỹ, ba nền kinh tế chiếm quá nửaGDP của thế giới và là những lực đẩy chính tạo đà cho kinh tế thế giới năm 2000phục hồi Nhng từ cuối năm 2000, đầu năm 2001, kinh tế của cả ba trung tâm lớnnày đều đã bắt đầu có dấu hiệu suy giảm, nhất là sự suy giảm của nền kinh tếNhật và Mỹ, kéo theo suy giảm chung của nền kinh tế thế giới, của các lĩnh vựchoạt động kinh tế quốc tế chủ yếu nh thơng mại, đầu t, tài chính, cũng nh củanhiều nều kinh tế quốc gia và khu vực khác.

Trái với những dự báo về sự phục hồi mạnh mẽ của kinh tế thế giới đợcđa ra hồi cuối năm 2001, năm thứ hai của thế kỷ XXI, kinh tế thế giới lại phụchồi chậm chạp trong những bất ổn gia tăng Trong Báo cáo đánh giá triểnvọng kinh tế thế giới hàng năm, IMF và Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế(OECD) cho rằng, năm 2002 kinh tế thế giới không phục hồi tốt nh dự đoán.Tốc độ tăng trởng của kinh tế thế giới chỉ đạt 2,8%, tăng 0,6% so với mức2,2% năm 2001, thấp hơn 1,9% so với mức tăng 4,7% năm 2000 Liên hợpquốc đánh giá nền kinh tế toàn cầu phát triển chậm lại, với mức tăng GDP đạt1,7%, giảm 0,1% so với mức tăng 1,8% đa ra hồi tháng 4-2002 Các nền kinh

1 Kim Ngọc chủ biên: Kinh tế thế giới 2003-2004 đặc điểm và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, 5-2004;Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới các số năm 2001, 2002, 2003, 2004; Tạp chí Kinh tế châu á - Thái

Bình Dơng các số năm 2001, 2002, 2003, 2004.

Trang 6

tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU đều phát triển không vững chắc, cha tạo đợc đàthúc đẩy các nền kinh tế khác tăng trởng Tại diễn đàn G-20 (nhóm 20 nớc,bao gồm cả G8) bàn về việc thúc đẩy nền kinh tế thế giới hiện nay, IMF, WBvà nhiều quan chức của nhóm G7 (nhóm 7 nớc công nghiệp phát triển chủchốt) đều thống nhất nhận định, mảng xám của nền kinh tế thế giới ngày càngbị tô đậm thêm khi mà cả ba đầu tầu kinh tế: châu Âu, Nhật Bản và Mỹ đềutrong tình trạng “chết máy” Tổng giám đốc IMF, ông Horst Koehler đã phảithốt lên rằng, hàng loạt các định chế tài chính của tổ chức này và WB đang ápdụng cho sự tăng trởng kinh tế của nhiều nớc chỉ thu đợc một con số khôngtròn trĩnh.

Khác với năm 2001 và năm 2002, năm 2003 kinh tế thế giới đã không rơivào khủng hoảng nh những dự báo đa ra hồi cuối năm 2002 bất chấp cuộcchiến tranh Irắc, dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp (SARS) và “d âm” của sựkiện 11-9 Từ năm 2003, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi và phát triển Tuynhiên, do những nhân tố đặc thù về địa lý, kinh tế và chính trị, sự phục hồikinh tế ở mỗi quốc gia, khu vực rất khác nhau, tạo nên bức tranh toàn cảnhcủa kinh tế thế giới với những gam mầu sáng đa dạng

Chiến tranh I-rắc kết thúc nhanh chóng làm các nhà kinh tế thở phào Giádầu trở lại mức bình thờng, nền kinh tế thế giới đã không phải trải qua cuộckhủng hoảng Hội nghị Bộ trởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng nhóm G-20 nhận định, nền kinh tế thế giới đang trong quá trình phục hồi Các chínhsách kinh tế hiệu quả của nhiều nớc đã góp phần tạo nên sự phục hồi này Uỷban châu Âu và IMF đánh giá GDP thế giới tăng 3,2% năm 2003 (đúng với dựđoán đa ra hồi đầu năm), tăng 0,4% so với mức tăng 2,8% năm 2002 và tăng1% so với mức tăng 2,2% năm 2001 Trong đó, tốc độ tăng trởng kinh tế tạicác nớc đang phát triển khả quan hơn, đạt 5% năm 2003 (WB đánh giá 4%),tăng 0,4% so với mức 4,6% năm 2002 và 0,9% so với mức tăng 4,1% năm2001; tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển ở mức1,8% (con số của WB là 1,5%), mực dù cao hơn 0,8% so với mức 1% năm2001, nhng chỉ ngang bằng với mức của năm 2002.

Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu của WB cho rằng: nền kinh tế thếgiới đang trong quá trình phục hồi, tuy mức độ và đặc điểm phát triển thể hiệnrất khác nhau và không đồng đều giữa các quốc gia, khu vực, song các xu thếhiện nay cho thấy nền kinh tế thế giới sẽ tiếp tục phát triển mạnh hơn donhững nỗ lực của các chính phủ trong việc chi tiêu, kiềm chế lạm phát và mởcửa hơn trong thơng mại.

II Kinh tế Mỹ

Trang 7

Từ quý IV năm 2000, những dấu hiệu suy giảm của nền kinh tế Mỹ đãbộc lộ khá rõ nét Theo báo cáo của Bộ Thơng mại Mỹ ngày 31-1-2001, trongba tháng cuối của năm 2000, kinh tế Mỹ chỉ tăng trởng 1,4%, thấp hơn nhiềuso với mức tăng 2,2% trong quý III và là mức thấp nhất kể từ quý II năm1995 Chi tiêu của các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng giảm xuống mức thấpnhất kể từ 5 năm trớc đó Tỷ lệ thất nghiệp đến cuối năm 2000 đã tăng lên tới4,2%, mức cao nhất trong vòng 16 tháng Kinh tế tăng trởng chậm lại đã dẫnđến những vụ sa thải nhân công lớn trong ngành công nghiệp ôtô và nhiềungành sản xuất khác.

Xu thế này tiếp tục kéo dài sang nửa đầu năm 2001 GDP của Mỹ trongquý I-2001 chỉ tăng 2% so với 5% cùng kỳ năm 2000 Kinh tế sa sút, hàngloạt công ty bị thua lỗ, nhiều công ty phải cắt giảm chi tiêu cho các dự án đầut Thị trờng chứng khoán bị đảo lộn, giá cổ phiếu của các doanh nghiệp giảmsút, thất nghiệp tăng nhanh Nền kinh tế Mỹ hiện đang tiềm ẩn nhiều mất cânđối khó giải quyết nh tiết kiệm t nhân giảm, nợ cá nhân và công ty lớn, thâmhụt tài khoản vãng lai và thâm hụt thơng mại tăng kỷ lục.

Năm 2002, nền kinh tế Mỹ - đầu tầu kinh tế thứ nhất, mặc dù đã bắt phụchồi sau thời kỳ suy thoái năm 2001, song sự phục hồi này vẫn còn rất “uểoải” IMF đánh giá mức tăng trởng của kinh tế Mỹ “vẫn thấp hơn tiềm năngcho đến khi phục hồi hoàn toàn vào năm 2004” Theo đó, GDP chỉ tăng 2,2%,mặc dù cao hơn năm 2001 là 1,1%, song vẫn còn thấp hơn nhiều so với mứctăng trởng ngoạn mục 5,2% năm 2000 và các năm trớc đó (con số của OECDlà 2,3% năm 2002) Thất nghiệp ở mức 5,9% - mức cao nhất trong gần mộtthập kỷ qua Tại cuộc họp nội các vào trung tuần tháng 11-2002, Tổng thốngMỹ G Bush đã bày tỏ lo ngại trớc thực trạng phát triển không vững chắc củanền kinh tế Mỹ Ông Bush cam kết sẽ thảo luận với các nghị sĩ về cách thứckích thích phát triển nền kinh tế khi Quốc hội mới khóa 108 do đảng Cộnghòa kiểm soát bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 1-2003 Trong đó có đề xuấtmới, cắt giảm thuế hơn nữa để kích thích tăng trởng kinh tế.

Sang năm 2003, sau khi tăng trởng chậm lại trong sáu tháng đầu năm dobị ảnh hởng của cuộc chiến trang ở I-rắc, kinh tế Mỹ đã lấy lại đợc đà tăng tr-ởng trong sáu tháng cuối năm Tốc độ tăng trởng GDP đạt 8,2% trong quý III,vợt xa dự đoán của các nhà phân tích kinh tế và là mức kỷ lục trong 19 nămqua, kể từ quý I - 1984 Điều đó dẫn tới tăng trởng GDP của Mỹ trong năm2003 đạt 2,6% (đây là số liệu của IMF) Mặc dù mức tăng trởng này chỉ bằngmột nửa so với mức tăng ngoạn mục năm 2000 (5,2%), song vẫn cao hơn0,4% so với mức tăng 2,2% năm 2002 và cao hơn 1,5% so với mức tăng 1,1%năm 2001 Sau gần hai năm suy yếu và bất ổn, thị trờng lao động ở Mỹ đã và

Trang 8

đang có nhiều dấu hiệu phục hồi Tỷ lệ thất nghiệp tuy còn ở mức cao, songđã giảm dần Sự tăng trởng kinh tế Mỹ khiến nhiều nhà phân tích kinh tế trênthế giới hy vọng nền kinh tế Mỹ sẽ lấy lại đợc sự phát triển nhanh chóng trớcđây.

III Kinh tế Nhật Bản

Nền kinh tế Nhật Bản cũng ngày càng khó khăn hơn Tính đến cuối tháng3-2001, tổng nợ công của chính phủ Nhật Bản đã lên đến khoảng 5,5 nghìn tỷUSD, tơng đơng 130% GDP của Nhật Các khoản vay khó đòi của hệ thốngngân hàng Nhật Bản đã lên tới 150 nghìn tỷ yên (1,2 nghìn tỷ USD), chiếm22% tổng số tiền cho vay, trong đó 1/4 là thuộc về các công ty có nguy cơ phásản Chỉ số Nikkei trung bình giảm 1,35% xuống còn 13.864,76 điểm, mứcthấp nhất trong 16 năm qua, còn đồng yên thì xuống giá tới mức 123,85yên/USD.

Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, xuất siêu của nớc này trong tháng 3-2001giảm 17,2% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 915 tỷ yên (7,5 tỷ USD).Đây là tháng thứ 9 liên tiếp mức xuất siêu của Nhật Bản giảm, chủ yếu là dokinh tế Mỹ suy giảm đã kéo theo sự yếu kém của các nền kinh tế châu á,trong đó có kinh tế Nhật (Mỹ và châu á chiếm 2/3 hàng xuất khẩu của NhậtBản) Theo nhận xét của ông T Aso, một trong bốn ứng cử viên vào chức Chủtịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP), nếu GDP của Mỹ giảm 1 điểm % thì tốc độtăng trởng của Nhật Bản sẽ giảm 0,2 điểm %, làm cho sản xuất công nghiệpcủa Nhật Bản bị thu hẹp, thất nghiệp tăng 4,8%, giải ngân vốn chậm và cáckhoản tiêu dùng quan trọng khác chiếm hơn 1/2 sản lợng kinh tế bị ứ đọng.

Nhật Bản sau nhiều cuộc cải tổ để lột xác nhng vẫn còn dang dở Kể từsau khi nền kinh tế “bong bóng” của Nhật bị sụp đổ từ đầu những năm 1990,nớc Nhật dờng nh cha tìm ra đợc lối thoát cho sự trì trệ về kinh tế kéo dài nhấttrong lịch sử kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai OECD, IMF và Ngân hàngNhật Bản (BOJ) đều thống nhất đánh giá, nền kinh tế Nhật Bản đang ở giaiđoạn hết sức khó khăn, cần có những biện pháp mạnh mẽ toàn diện và nhanhchóng mới vực dậy đợc Hàng năm, Nhật Bản phải dành 1/5 ngân sách nhà n-ớc chỉ để trả nợ và lãi, mặc dù Ngân hàng Trung ơng đã giảm lãi suất xuốnggần bằng 0 Vấn đề quan trọng là Nhật Bản phải có những chính sách tàichính và tiền tệ đồng bộ giải quyết dứt điểm và triệt để những khoản nợ khóđòi của các ngân hàng Nhật Bản và chấm dứt giảm phát Mức lạm phát củaNhật Bản là -0,1% năm 2002, so với mức -0,7% năm 2001 và -0,8% năm2000.

Sau nhiều năm quẩn quanh bên đáy vực, nền kinh tế Nhật Bản đã bắt đầuphục hồi vào năm 2003 IMF đánh giá GDP tăng 2%, cao hơn 10 lần so với

Trang 9

mức tăng 0,2% năm 2002 và hơn 5 lần so với tăng 0,4% năm 2001 Ba chỉ sốkinh tế cơ bản của Nhật Bản là chỉ số giá cổ phiếu, tỷ giá đông yên và giáchứng khoán đều tăng Kinh tế Nhật Bản đã có sự cải thiện đáng kể nhờ cấutrúc lại công ty, cải thiện đầu t và tạo đợc nhiều việc làm Xuất khẩu tăng dớitác động của sự tăng trởng kinh tế Mỹ và Trung Quốc, giúp GDP tăng 0,2%.Các nhà kinh tế cho rằng, sự phục hồi mạnh mẽ của kinh tế Mỹ và nhu cầu giatăng ở châu á đang tiếp sức cho sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản.

Những chính sách kinh tế của chính phủ Nhật Bản bớc đầu đã có hiệuquả và đợc lòng dân Tại cuộc họp báo mở đầu một nhiệm kỳ mới, Thủ tớngNhật Bản, ông J Koizumi tuyên bố tiếp tục công cuộc cải cách kinh tế để đakinh tế Nhật Bản tăng trởng, giảm bớt một số quy định phiền hà và t nhân hóamột số tổ chức kinh tế nh bu điện và hệ thống đờng cao tốc, hạn chế chi tiêucha cần thiết Tuy vậy, theo nhận định của các nhà kinh tế, những gì mà NhậtBản đang phải đơng đầu không chỉ là sự điều chỉnh mang tính chu kỳ mà là cảmột sự quá độ qua trọng mang tính lịch sử, một kỷ nguyên của “sự điều chỉnhhợp chất” kinh tế xã hội, không chỉ ảnh hởng đến nền kinh tế mà còn đến cảhệ thống chính trị và xã hội nói chung.

IV Kinh tế Liên minh châu Âu (EU)

Đầu tầu kinh tế Liên minh châu Âu tuy không lao vào vòng xoáy củacuộc suy thoái nh Nhật Bản, nhng mức tăng trởng của khu vực này cũng giảmmạnh IMF, OECD và Ngân hàng Trung ơng châu Âu (ECB) đánh giá, tăng tr-ởng GDP của EU chỉ đạt 1,1% năm 2002, giảm 0,6% so với mức tăng 1,7%năm 2001 và 2,5% so với mức tăng 3,6% năm 2000 Trong đó, tốc độ tăng tr-ởng GDP của khu vực đồng EURO là 0,75% Theo IMF, tình hình kinh tế khuvực đồng EURO năm 2002 là “đáng thất vọng”, và khu vực này đã đóng gópthêm vào những mối lo ngại sẽ xảy ra sự suy thoái kép của thế giới với hoạtđộng kinh tế có vẻ đã mất đà sau sự phục hồi đầy hứa hẹn vào đầu năm 2002.ECB đa ra những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trởngkinh tế là do sự phát triển chậm lại của nền kinh tế thế giới Xuất khẩu - mộtyếu tố quan trọng dẫn đến tăng trởng cũng bị chững lại và điều này dẫn đếngiảm sút đầu t Thêm vào đó, những vụ bê bối kế toán công ty và các thị trờngchứng khoán sụp đổ cũng làm xói mòn lòng tin Tăng trởng kinh tế của các n-ớc lớn trong EU đều bị giảm sút mạnh Trục Đức-Pháp là đầu tầu kinh tế củakhu vực này đều gặp rất nhiều khó khăn, thâm hụt ngân sách lớn.

Tại Đức, tăng trởng GDP chỉ đạt 0,2% năm 2002, thấp hơn 0,55% so vớimức tăng 0,75% năm 2001 và thấp hơn 2,7% so với mức tăng 2,9% năm 2000.Thâm hụt ngân sách của Đức là 3,7% GDP Tại nớc đầu tầu kinh tế châu Âunày, ngành công nghiệp đang rơi vào suy thoái, nạn thất nghiệp ngày càng trở

Trang 10

nên trầm trọng và đi kèm là sự giảm sút trong tiêu dùng Trong khi đó kinh tếPháp cũng phát triển chậm lại, GDP tăng 1,2% năm 2002, giảm 0,8% so vớimức 2% năm 2001 và giảm 2,3% so với mức 3,5% năm 2000 Thâm hụt ngânsách cũng đáng lo ngại, 2,7% GDP Pháp gặp nhiều khó khăn trong vấn đềgiải quyết việc làm cho ngời lao động.

Tăng trởng kinh tế chậm lại, gây khó khăn cho thị trờng việc làm của EU.Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 7,4% năm 2001 lên 7,7% năm 2002, trong đó khuvực đồng EURO tăng từ 8% năm 2001 lên 8,4% năm 2002 Tỷ lệ lạm pháttrung bình của 15 nớc EU là 2,1% năm 2002, thấp hơn 0,5% so với mức 2,6%năm 2001.

Năm 2003 vẫn là năm “ảm đạm” của nền kinh tế EU Tăng trởng kinh tếcủa EU năm 2003 chỉ đạt 0,8%, giảm 0,3% so năm 2002, trong đó khu vựcđồng EURO đạt mức tăng trởng kinh tế 0,5% giảm 0,25% so với năm 2002.Vấn đề thất nghiệp vẫn tiếp tục gây đau đầu cho các nhà lãnh đạo EU Năm2003, thất nghiệp chiếm 8,1% lực lợng lao động trong toàn EU, tăng 0,4% sovới mức tăng 7,7% năm 2002 Trong đó, khu vực đồng EURO tăng lên 9,1%năm 2003 Thâm hụt ngân sách của 15 nớc EU gia tăng với mức 2,7% so vớimức 1,9% năm 2002.

V Kinh tế khu vực châu á

Theo IMF, mặc dù các nền kinh tế châu á phải đối mặt với những cú sốcbất ngờ: khủng hoảng của thời hậu chiến I-rắc, sự bùng phát dịch bệnh viêmđờng hô hấp cấp (SARS), sự định trệ sâu nhất và dài nhất của khu vực điện tửtoàn cầu, song tốc độ tăng tởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu ávẫn đạt mức cao nhất thế giới Ngân hàng phát triển châu á (ADB) đánh giá,tăng trởng kinh tế của châu á năm 2003 đạt 5,7% (con số của IMF là 6,4%),mặc dù chỉ tăng hơn một chút so với mức tăng 5,6% năm 2002, song tăngmạnh hơn 0,4% so với dự đoán đa ra hồi tháng 4-2003 Tại Đông á và TháiBình Dơng, tăng trởng kinh tế đạt 6,7% so với mức 6,1% năm 2002 Trong đó,kinh tế các nớc Asean tiếp tục duy trì đợc tốc độ tăng trởng GDP khá cao4,5% so với mức tăng 4,1% năm 2002: Thái Lan đạt tốc độ tăng GDP 6%,Inđônêxia 3,5%, Malaixia 4,2%, Phillipin 4% Riêng các NIE châu á đạt tốcđộ tăng trởng kinh tế kém nhất trong khu vực, GDP bình quân chỉ tăng 2,2%,mặc dù cao hơn nhiều so với mức tăng trởng -0,9% năm 2001, song lại thấphơn 2 lần so với mức tăng 4,7% năm 2002: Xingapo do bị ảnh hởng nặng bởidịch bệnh SARS nên tăng trởng kinh tế chỉ đạt khoảng 1%, vợt qua mục tiêuchính thức, nhng tỉ lệ thất nghiệp lại ở mức cao nhất trong hơn 20 năm qua,khoảng 5%; Hàn Quốc phải đối phó với tình trạng khan hiếm tín dụng, cáccuộc bãi công trên toàn quốc và thiên tai nên GDP chỉ tăng 3,1%; Kinh tế

Trang 11

Hồng Kông rơi vào tình trạng suy thoái với GDP tăng 2,1% Các nớc Nam áđạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân 5,5% Trong đó, kinh tế ấn Độ vữngmạnh và vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao.

Trong các nền kinh tế châu á, Trung Quốc đạt tốc độ tăng trởng GDPcao nhất Phó Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc, ông Ngô Bang Quốc đánh giáTrung Quốc vẫn duy trì đợc động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Mặc dù bịảnh hởng tiêu cực bởi dịch viêm đờng hô hấp cấp, nhng những nhân tố cơ bảncủa nền kinh tế Trung Quốc vẫn không thay đổi Năm 2003, tăng trởng kinh tếcủa Trung Quốc vẫn đạt mức cao 8,5% và đứng đầu khu vực châu á - TháiBình Dơng Các ngành công nghiệp trụ cột nh công nghiệp chế tạo thiết bịthông tin điện tử, cơ điện, chế tạo máy, chế tạo phơng tiện giao thông vậntải tăng trởng nhanh và đóng góp tới 50,7% đối với toàn bộ ngành côngnghiệp nói chung Điều đó cho thấy, sự phát triển kinh tế của Trung Quốcđang bớc vào thời kỳ mới “công nghiệp nặng hóa” của công nghiệp hóa Sựphát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp trụ cột và ngành kinh doanhbất động sản, có liên quan mật thiết với sự nâng cấp cơ cấu tiêu dùng và cơchế của thị trờng trong nớc Đây sẽ là nguồn lực chủ yếu để kinh tế TrungQuốc tăng trởng liên tục bền vững trong mời năm tới Kim ngạch ngoại thơngcủa Trung Quốc tiếp tục gia tăng Trong ba quý đầu năm 2003, xuất khẩu tăng32,2% đạt 308 tỷ USD, nhập khẩu tăng 40,5% đạt 299 tỷ USD so với cùng kỳnăm 2002 Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tính tới cuối tháng 9 đã lên tới383,9 tỷ USD, tăng 97,5 tỷ USD so với đầu năm.

Sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc đã giúp cho kinh tế châuá tiếp tục dẫn đầu thế giới Tuy vậy, vấn đề đối với châu á hiện nay là châu áphải cải cách cơ cấu kinh tế ở từng nớc cho phù hợp với tự do đầu t và thơngmại; tăng cờng hỗ trợ và bổ sung cho nhau; đẩy mạnh thơng mại trong vàngoài khối.

Nh vậy có thể thấy, nền kinh tế thế giới trong những năm qua đã trải quanhiều biến động khó lờng Năm 2001 và 2002 là hai năm tụt dốc của nền kinhtế thế giới đặc biệt là của ba trung tâm kinh tế lớn: Mỹ, Nhật Bản và Liênminh châu Âu, từ năm 2003 nền kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc và phục hồitrở lại Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế ở mỗi quốc gia và khu vực rất khácnhau, tạo nên bức tranh toàn cảnh của kinh tế thế giới với những gam mầusáng đa dạng Đài Loan là một nền kinh tế hớng ngoại, đặc biệt trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế và khi Đài Loan đã trở thành thành viên WTO thìcũng không tránh khỏi những tác động tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế.Tác động này đợc thể hiện rõ nét qua tốc độ tăng trởng của kinh tế Đài Loantrong những năm qua.

Trang 12

Chơng II

Kinh tế Đài Loan trớc khi gia nhập WTO

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nền kinh tế Đài Loan lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng nghiêm trọng: sản xuất đình đốn, hàng hóa khan hiếm,tốc độ lạm phát cao cha từng thấy, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn,thiếu thốn Năm 1948, sản xuất nông nghiệp chỉ đạt 59% so với năm 1941,không đủ cung cấp lơng thực cho ngời dân trên đảo2 Sản xuất công nghiệpcòn bi đát, trì trệ hơn nhiều Các ngành công nghiệp nặng không có điềukiện phát triển đã đành, các ngành công nghiệp nhẹ truyền thống cũng rơivào tình trạng thụt lùi hoặc dậm chân tại chỗ Tỷ lệ lạm phát là thử tháchlớn nhất đối với Đài Loan khi đó Theo thống kê, khối lợng tiền do Ngânhàng Đài Loan phát hành vào năm 1946 là 5,3 tỷ; năm 1947: 17,1 tỷ; năm1948: 142 tỷ và năm 1949 là 527 tỷ Đài tệ 3 Nền kinh tế Đài Loan khi đóđợc ví nh một cơ thể ốm yếu, chênh vênh bên bờ vực thẳm, chỉ đôi chút sailầm là vô phơng cứu vãn

Sau khi rời đại lục ra lập chính quyền tại Đài Loan vào tháng 12-1949,chính quyền Quốc Dân đảng đã thực thi chính sách khôi phục và phát triểnkinh tế đúng đắn, đa Đài Loan thoát khỏi đói nghèo, vơn dậy mạnh mẽ vàtrở thành một trong những nền công nghiệp mới phát triển vào thập kỷ 70thế kỷ XX Trong quá trình xây dựng và phát triển, Đài Loan đã tích cựcthực hiện chiến lợc quốc tế hóa, từng bớc hội nhập sâu rộng vào đời sốngkinh tế toàn cầu Đây cũng chính là nguyên nhân quan trọng tạo nên “kỳtích” kinh tế Đài Loan Có thể nói, với chính sách h ớng ngoại thiết thực,đầy hiệu quả, nền kinh tế Đài Loan đã có sự chuẩn bị khá kỹ càng tr ớc khigia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, phù hợp với những yêu cầu nghiêmngặt của tổ chức này

I Các chính sách phát triển kinh tế Đài Loan từ năm1949 đến năm 2002

Những thành quả mà Đài Loan giành đợc trong lĩnh vực kinh tế đã chứngminh rõ tính đúng đắn, sáng tạo của hệ thống chính sách đợc thực thi suốtchặng đờng dài một phần hai thế kỷ, trớc khi khu vực này chính thức trở thànhthành viên Tổ chức Thơng mại thế giới Có thể khẳng định, chính quyền ĐàiLoan không chỉ xác định đúng đắn chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài, mà cònđịnh ra những bớc đi cũng hết sức hợp lý trong mỗi thời kỳ, phù hợp với yêu

2 Chơng Thắng Nham: Lịch sử khai phát Đài Loan Đại học Không Trung (Đài Loan), 1996, tr.30.

3 Ngô Vinh nghĩa: Sách lợc phát triển công nghiệp Đài Loan Hội nghiên cứu quốc tế về phát triển kinh tế xã

hội ngời Hoa, 1986, tr.120.

Trang 13

cầu và trình độ xây dựng kinh tế - xã hội từng giai đoạn Nhìn lại hệ thốngchính sách kinh tế đợc áp dụng ở Đài Loan, chúng ta có thể nhận thấy chínhquyền Đài Loan đã thành công ở chỗ biết căn cứ vào những đặc điểm cơ bảnnhất, những điểm mạnh có thể khai thác, tạo cơ sở chắc chắn cho mục tiêu xâydựng và phát triển kinh tế trong từng giai đoạn; đồng thời Đài Loan còn biếtkhai thác tối đa những kết quả đã đạt đợc trong giai đoạn trớc để phục vụ nhucầu phát triển kinh tế trong giai đoạn sau Sau đây chúng tôi xin trình bày vàphân tích các chính sách phát triển kinh tế Đài Loan từ sau năm 1949 đến trớcngày gia nhập WTO.

1 Khôi phục và ổn định kinh tế (1949-1953)

Đứng trớc tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của nền kinh tế sauchiến tranh, chính quyền Quốc Dân đảng xác định cần tiến hành một số biệnpháp cải cách nhằm mục tiêu quan trọng trớc hết là phục hồi nền kinh tế, đaĐài Loan thoát khỏi nguy cơ sụp đổ Hai nội dung cải cách quan trọng nhất đ-ợc thực hiện trong giai đoạn này là:

1.1 Cải cách ruộng đất

Đài Loan là khu vực kinh tế nông nghiệp, vì thế ruộng đất là khâu cực kỳquan trọng, cần đợc giải quyết căn bản ngay từ giai đoạn đầu Trong thời kỳNhật Bản thống trị, ruộng đất chủ yếu tập trung trong tay ngời Nhật và giaicấp địa chủ Đài Loan (chiếm tới 77,6%)4 Để đặt nền móng cho sự phát triểnnông nghiệp, chính quyền Đài Loan đã tiến hành cải cách ruộng đất, bắt đầutừ năm 1949 và cơ bản hoàn thành vào năm 1953 Cuộc cải cách ruộng đất ởĐài Loan đợc chia làm 3 bớc:

Bớc thứ nhất: giảm tô 375

Trớc khi Tởng Giới Thạch đem quân từ đại lục ra nắm chính quyền, ngờinông dân Đài Loan hàng năm phải nộp tô từ 50-70% sản lợng lơng thực thuhoạch trên mảnh ruộng cày thuê cho địa chủ Với chủ trơng giảm gánh nặng s-u thuế cho nông dân, chính quyền Đài Loan quy định mức thu tô nhất loạtkhông đợc vợt quá 37,5% tổng sản lợng thu hoạch nông phẩm chính vụ;những nơi đang có mức thu tô thấp hơn tỷ lệ đó không đợc điều chỉnh caohơn Tính đến năm 1952 đã có trên 29% đất canh tác đợc giảm tô, với 43% sốnông dân có cuộc sống đợc cải thiện hơn rất nhiều5.

Bớc thứ hai: phóng lĩnh đất công

4 Lí Nhân, Lí Tùng Lâm (chủ biên): Bốn mơi năm Đài Loan Nxb Nhân dân Sơn Tây, 1992, tr.66.

5 Cao Hy Quân, Lí Thành (chủ biên): Bốn mơi năm kinh nghiệm Đài Loan Nxb , Hà Nội 1992, tr.97 (sách

dịch)

Trang 14

Tính đến năm 1952, diện tích đất công ở Đài Loan có khoảng 181 ngànhéc-ta, xấp xỉ 21% tổng diện tích đất canh tác toàn đảo6 Nhằm từng bớc xáclập quyền sở hữu ruộng đất của ngời nông dân, tháng 6-1951, chính quyền Đài

Loan ban hành văn bản “Biện pháp phóng lĩnh đất công cho nông dân tự

canh”, với nội dung cụ thể nh sau: ngoài những phần đất cần giữ lại vì mục

đích bảo vệ nguồn nớc hoặc xây dựng công trình công cộng, số còn lại sẽ báncho nông dân; giá đất bán đợc tính bằng giá trị sản phẩm thu hoạch cả nămtrên mảnh ruộng đó nhân với 2,5; ngời mua đất trả tiền trong 10 năm, định kỳmỗi năm 2 lần, sau khi trả đủ tiền, quyền sở hữu ruộng đất thuộc về ngời mua.Từ năm 1951 đến năm 1964, chính quyền Đài Loan đã bán 110 ngàn ha ruộngcho 246 ngàn hộ nông dân, bình quân mỗi hộ đợc quyền sử dụng 0,49 ha.

Bớc thứ ba: thực hiện ngời cày có ruộng

Đây là mục tiêu cuối cùng, cũng là mục tiêu đích thực của công cuộc cải

cách ruộng đất Tháng 1-1953, chính quyền Đài Loan công bố “Điều lệ thực

hiện ngời cày có ruộng”, với 3 nguyên tắc cơ bản: đa lại ruộng đất cho nông

dân; chiếu cố lợi ích của địa chủ và chuyển vốn bán ruộng của địa chủ vào cácngành sản xuất công nghiệp trọng điểm Giá bán đất và kỳ hạn trả tiền đợc ápdụng nh quy định “phóng lĩnh đất công” Giá đất địa chủ bán cho chính quyềnngang bằng giá đất bán cho nông dân Chính quyền Đài Loan trả tiền bán đấtcho địa chủ dới hai hình thức: 70% bằng sản phẩm nông nghiệp thu hoạchhàng năm; 30% bằng cổ phiếu đầu t vào công nghiệp, với 4 lĩnh vực đợc u tiênlà xi măng, khai mỏ, nông lâm nghiệp và chế tạo giấy.

Với cách làm khôn khéo, mềm dẻo và hết sức hiệu quả, công cuộc cảicách ruộng đất ở Đài Loan đã đem lại quyền sở hữu chính thức về ruộng đấtcho ngời nông dân Đồng thời, Đài Loan cũng giải quyết hết sức ổn thoả mâuthuẫn cơ bản giữa địa chủ và nông dân, đem lại không khí và sức sống mớitrong đời sống xã hội nông thôn Sau khi có ruộng, ngời nông dân phấn chấnlao vào sản xuất, tăng cờng đầu t vốn, cải tạo kỹ thuật và giống cây trồng,nâng cao năng suất, tăng sản lợng thu hoạch, góp phần rất lớn vào việc thúcđẩy nông nghiệp phát triển, nâng cao chất lợng sống Có thể nói, trong lĩnhvực nông nghiệp, Đài Loan đã rất thành công trong khâu cải cách ruộng đất,đặt nền móng quan trọng cho những bớc phát triển tiếp theo.

1.2 Cải cách tài chính tiền tệ

Khủng hoảng tài chính tiền tệ vào những năm cuối thập kỷ 40 thế kỷ XXđã làm cho nền kinh tế Đài Loan chênh vênh bên bờ vực thẳm Tài chính tiềntệ trở thành điểm nóng không thua kém gì vấn đề ruộng đất trong nông

6 Lí Nhân, Lí, Tùng Lâm (chủ biên): Bốn mơi năm Đài Loan Nxb Nhân dân Sơn Tây, 1992, tr.69.

Trang 15

nghiệp Chính quyền Đài Loan kiên quyết tháo gỡ tình trạng này bằng một sốchính sách và biện pháp nh sau:

Cải cách chế độ tiền tệ

Ngày 15-6-1949, chính quyền Đài Loan công bố “Phơng án cải cách chế

độ tiền tệ tỉnh Đài Loan” và “Biện pháp phát hành đồng tiền Đài Loan mới”

(NT), với 4 quy định: khối lợng tiền phát hành tối đa không đợc quá 200 triệuNT; tỷ giá giữa đồng tiền Đài Loan và đồng đô-la Mỹ là 5:1, cứ 40.000 đồngtiền cũ (ĐT) đổi đợc 1 đồng tiền mới (NT); đồng NT đợc đảm bảo bằng vàng,bạc, ngoại tệ và những vật có khả năng đổi ngoại tệ; hàng tháng, Ngân hàngĐài Loan phải báo cáo khối lợng tiền phát hành với chính quyền tỉnh và Uỷban quản lí phát hành tiền tệ7 Mặc dù cha thật sự ổn định và vẫn còn nhiềukhó khăn, song nhờ các biện pháp cải cách phù hợp, tình trạng lạm phát đãtừng bớc đợc đẩy lùi ở Đài Loan.

Quản lí ngoại tệ

Đầu thập kỷ 50 thế kỷ XX, cùng với khó khăn tột cùng do lạm phát vàtốc độ gia tăng giá sinh hoạt, Đài Loan còn phải đối mặt với tình trạng thiếungoại tệ nghiêm trọng Vì thế, quản lí ngoại tệ là khâu quan trọng, nhằm vừađáp ứng yêu cầu nhập khẩu mở rộng sản xuất nội địa, vừa tăng tích luỹ ngoạitệ, góp phần giữ vững sự ổn định về kinh tế Để quản lí tốt ngoại tệ, chính

quyền Đài Loan đã áp dụng hai biện pháp chủ yếu là cấp giấy chứng nhận

thanh toán ngoại tệ cho các doanh nghiệp và quy định tỷ giá hối đoái Theo

quy định, tất cả các ngành xuất khẩu, vận tải biển, bảo hiểm và các ngành cóthu nhập ngoại tệ khác đều đợc ngân hàng thanh toán 20% số ngoại tệ thu đợcbằng đồng tiền Đài Loan theo tỷ lệ 1USD = 5NT; số còn lại sẽ nộp cho ngânhàng để nhận giấy chứng nhận đã thanh toán ngoại tệ Cùng với chế độ cấpgiấy chứng nhận thanh toán ngoại tệ là chế độ nhiều tỷ giá hối đoái, dànhriêng cho từng đối tợng sử dụng ngoại tệ Hai biện pháp trên nhằm khống chếgiá cả và quản lí nguồn thu cũng nh khối lợng ngoại tệ lu thông trên thị trờng,góp phần bình ổn giá cả, cân đối thu chi Sau này, do yêu cầu phát triển kinh

tế, ngày 12-4-1958, chính quyền Đài Loan cho công bố “Phơng án cải tiến

mậu dịch ngoại tệ” và “Biện pháp quản lí mậu dịch ngoại tệ” - thực hiện cấp

giấy phép thanh toán ngoại tệ cho hầu hết các chủng loại hàng nhập khẩu vàtừng bớc điều chỉnh, đi đến thực hiện thống nhất một tỷ giá hối đoái

Nhờ áp dụng các chính sách, biện pháp hữu hiệu, chỉ sau một thời gianngắn (1949-1953), chính quyền Đài Loan đã nhanh chóng đa nền kinh tế thoátkhỏi tình trạng khủng hoảng, tạo cơ sở hết sức quan trọng và cơ bản cho

7 Tống Văn Bu: Lịch sử phát triển tài chính tiền tệ Đài Loan Nxb Hợp tác kim khố, 1994, tr.107-108.

Trang 16

những bớc đi sau này của Đài Loan Có thể nói, sau năm 1953, nền kinh tếĐài Loan đã bớc vào thời kỳ ổn định, từng bớc vững vàng và đạt đợc nhiềuthành quả đáng ghi nhận trong những giai đoạn tiếp theo.

2 Thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu (1953-1962)

Mặc dù đợc phục hồi và thoát khỏi nguy cơ suy thoái, song nền kinh tếĐài Loan trong những năm đầu thập kỷ 50 thế kỷ XX vẫn nằm trong tìnhtrạng hết sức khó khăn Sản xuất công nghiệp còn rất mỏng yếu, cha đủ khảnăng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tối thiểu cho ngời dân Nhu cầu nhập khẩumáy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất đối với Đài Loan lúc đó rất lớn, trongkhi nguồn ngoại tệ lại vô cùng khan hiếm Mục tiêu cấp thiết sau giai đoạnphục hồi kinh tế là giải quyết vấn đề ăn mặc cho nhân dân, khắc phục tìnhtrạng lệ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu, giải quyết công ăn việc làm, nâng caođời sống ngời dân Để đạt đợc mục tiêu nh vậy, Đài Loan chủ trơng xây dựngnền kinh tế hớng nội – nghĩa là làm sống động toàn bộ guồng máy sản xuấtnội địa, đặc biệt là các ngành sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thay thếnhập khẩu.

Về nông nghiệp, Đài Loan đã thực hiện một chủ trơng hết sức quan trọng,

đó là “lấy nông nghiệp nuôi dỡng công nghiệp” Đài Loan hiểu rõ u thế hàng

đầu của mình là nông nghiệp, vì thế không đợc phép để nông nghiệp sa sút,chậm phát triển, trong khi nền công nghiệp còn hết sức non yếu Nông nghiệpphát triển không những đáp ứng nhu cầu lơng thực của toàn thể ngời dân trênđảo, mà còn góp phần rất quan trọng vào việc tạo nguồn vốn, nguồn nguyênliệu cho các ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp xuất khẩu.Trong giai đoạn này, Đài Loan đã thực hiện nhiều chính sách, biện pháp thúcđẩy và phát triển nông nghiệp một cách thiết thực, hiệu quả nh: quản lí chặtchẽ nguồn thu lơng thực; mở rộng các lĩnh vực sản xuất và các kênh tiêu thụsản phẩm nông nghiệp; xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật nôngnghiệp; đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật nông nghiệp Trong giai đoạnnày, Đài Loan đã dành một khoản đáng kể nguồn vốn viện trợ nhận đợc từ Mỹđể đầu t cho nông nghiệp, trong đó nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật đợc coi làmột hạng mục lớn cần u tiên Theo thống kê, thời gian 1954-1956, Đài Loanđã nhập từ Mỹ và Nhật Bản nhiều loại máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệpvà những thiết bị dùng để chế tạo máy nông cụ nh máy cày, máy bừa, máylàm cỏ, máy gặt Số lợng máy kéo dùng trong nông nghiệp tăng từ 249 chiếcnăm 1952 lên 387 chiếc vào năm 1957; số máy cày tăng từ 3.000 chiếc năm1952 lên 18.000 chiếc vào năm 19608

8 Production yearbook 1960 FAO, Rome, 1961, tr267

Trang 17

Trong lĩnh vực công nghiệp, Đài Loan thực hiện chiến lợc phát triển các

ngành thay thế nhập khẩu, nhằm mục tiêu vừa vực dậy các ngành công nghiệptruyền thống, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng nội địa, vừa tiết kiệmtối đa nguồn ngoại tệ đang còn khan hiếm Để thực hiện chiến lợc quan trọngnày, chính quyền Đài Loan đã áp dụng một số biện pháp hết sức hiệu quả vàphù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế khi đó Trớc hết, Đài Loan thi hànhnghiêm ngặt chế độ quản lí nhập khẩu, kiên quyết hạn chế, tạm đình chỉ hoặccấm nhập một số mặt hàng cha thực sự cần thiết đối với Đài Loan, hoặc nhữngmặt hàng có khả năng chế tạo tại chỗ Đi kèm với chế độ hạn chế nhập khẩu làchế độ thuế quan nghiêm ngặt đợc áp dụng theo tỷ lệ khác nhau đối với cácmặt hàng cho phép, hạn chế, tạm đình chỉ hoặc cấm nhập trong giai đoạn này.Chẳng hạn, năm 1955, mức thuế nhập đối với tơ tằm, sợi tổng hợp và sảnphẩm sợi tổng hợp là 140,83%; len và sản phẩm len: 90,56%; thực phẩm:52,25%; bông vải sợi: 43,24%; đay:34,25% Nguyên liệu sản xuất và nhữngmặt hàng trung gian chịu mức thuế thấp hơn - than, nguyên liệu đá, đất sét,các khoáng sản khác: 24,48%; kim loại và các sản phẩm bằng kim loại:26,37%; hoá chất, nguyên liệu làm thuốc và chất nhuộm: 27,63%; dầu, nhựacao su: 27,33% 9 Biện pháp thứ hai đợc Đài Loan áp dụng trong giai đoạnnày là hạn chế lập các xí nghiệp cha đủ năng lực sản xuất hoặc những xínghiệp sản xuất các mặt hàng có dấu hiệu bão hoà trên thị trờng, những mặthàng cha thật sự thiết yếu nhng đòi hỏi khối lợng nguyên vật liệu nhập khẩulớn Việc quản lí chặt chẽ việc thành lập xí nghiệp mới có hai tác dụng đáng

khẳng định Một là, giảm bớt cơn sốt sản xuất một số mặt hàng thịnh hành

nhất thời mà không tính đến khả năng tiêu thụ lâu dài của nó, dẫn đến tình

trạng ứ hàng, đọng vốn, làm suy yếu xí nghiệp Hai là, hạn chế tới mức thấp

nhất tình trạng ra đời tràn lan, kém hiệu quả của các xí nghiệp, đa đến sự cạnhtranh không lành mạnh, phân phối nguyên vật liệu không hợp lí, nhất là trongđiều kiện còn rất nhiều xí nghiệp non trẻ cần nâng đỡ Biện pháp quan trọngthứ ba đợc Đài Loan tích cực thực thi trong giai đoạn này là khuyến khích cácxí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Mặc dù đây cha phải là giai đoạn thực hiệnchiến lợc hớng về xuất khẩu, song ngay từ những năm cuối thập kỷ 50 thế kỷXX, Đài Loan đã coi trọng, khuyến khích sản xuất các mặt hàng có sức cạnhtranh trên thị trờng quốc tế Nhờ một số chính sách hiệu quả nh bù giá ngoạitệ, hoàn trả thuế nhập khẩu nguyên liệu, áp dụng lãi suất ngân hàng u đãi đốivới các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nên Đài Loan đã thu đợc một khoảnngoại tệ đáng kể trong giai đoạn này, đồng thời tạo giúp nhiều xí nghiệp nộiđịa có cơ hội cọ sát, thử nghiệm trên thị trờng quốc tế

9 Vu Tông Tiên (chủ biên): Mậu dịch đối ngoại Đài Loan Nxb Liên Kinh, 1996, tr.150

Trang 18

Các biện pháp kể trên đã làm cho nền sản xuất công nghiệp Đài Loangiai đoạn này có bớc tiến đáng kể Đóng góp của các ngành công nghiệp ĐàiLoan trong tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 17,7% năm 1953 lên 24,9% năm1960 Riêng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỷ lệ 25% tổng giátrị toàn bộ các ngành công nghiệp trong giai đoạn 1954-196110.

3 Thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu (1963-1980)

Bớc vào thập kỷ 60 thế kỷ XX, nền kinh tế Đài Loan không những hoàntoàn thoát khỏi khủng hoảng, đứng vững và ổn định, mà còn có bớc phát triểnkhá mạnh mẽ, toàn diện Nông nghiệp đã phát huy vai trò chủ đạo, đáp ứngnhu cầu lơng thực cho toàn đảo, đồng thời góp phần rất quan trọng vào tỷ lệtăng trởng kinh tế của Đài Loan Công nghiệp ngày càng tỏ rõ u thế trên thị tr-ờng nội địa, từng bớc khẳng định vị trí trên một số thị trờng quốc tế Nhữngnăm đầu thập kỷ 60 này, các mặt hàng tiêu dùng đã có dấu hiệu bão hoà trênđảo, đòi hỏi các ngành sản xuất công nghiệp (kể cả nông nghiệp) Đài Loanphải nhanh chóng tìm cách vơn ra thị trờng thế giới Mặt khác, dù có bớc pháttriển rất đáng kể, song vào thời điểm này, các ngành công nghiệp Đài Loannhìn chung vẫn thiếu vốn và kỹ thuật công nghệ hiện đại – yếu tố rất quantrọng giúp hàng hoá Đài Loan cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài Nhu cầu hộinhập quốc tế đòi hỏi Đài Loan phải chủ động tham gia vào quá trình phâncông lao động quốc tế Chính vì vậy, bắt đầu từ năm 1963, Đài Loan chuyểntrọng tâm xây dựng kinh tế sang mô hình hớng ngoại, với một số chính sáchvà biện pháp nh sau:

3.1 Thu hút đầu t nớc ngoài

Để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của nớcngoài, đặc biệt là các nớc phơng Tây, Đài Loan đã rất tích cực đẩy mạnh hoạtđộng thu hút đầu t nớc ngoài Hai luồng đầu t chủ yếu đổ vào Đài Loan là củangời Hoa, Hoa kiều và các nớc trên thế giới Trong luồng đầu t thứ hai, ĐàiLoan chú trọng khai thác nguồn vốn, công nghệ của các nớc công nghiệp pháttriển nh Mỹ, Nhật, Tây Âu Đài Loan đã thực thi nhiều chính sách u đãi, hấpdẫn để thu hút tối đa nguồn đầu t từ bên ngoài, trong đó đầu t của ngời Hoa vàHoa kiều chiếm vị trí rất quan trọng Với tiềm lực mạnh về kinh tế, nhiều kinhnghiệm trong làm ăn buôn bán, ngời Hoa và Hoa kiều đã đóng góp khá lớnvào sự phát triển kinh tế của Đài Loan Theo tính toán, đầu t trung bình hàngnăm của ngời Hoa và Hoa kiều vào Đài Loan trong thập kỷ 50 thế kỷ XX chỉdừng ở mức 1 triệu USD; sang thập kỷ 60, con số đó là 12 triệu và đến thập kỷ70 đã tăng gấp 5 lần, đạt 60 triệu USD Từ một hạng mục đầu t 1 triệu USD

10 Lý Gia Tuyền (chủ biên): Tổng quan nền kinh tế Đài Loan Nxb Kinh tế Tài chính Trung Quốc, Bắc Kinh,

1995, tr.79.

Trang 19

năm 1952, năm 1980, ngời Hoa và Hoa kiều đã đầu t vào Đài Loan 222, 6triệu USD, tăng 200 lần11 Trong lĩnh vực thu hút đầu t, không thể không nhắctới thành công của Đài Loan tại 3 khu chế xuất là Cao Hùng, Đài Trung vàĐài Nam, đợc xây dựng từ tháng 9-1966 đến tháng 8-1969 Tuy chỉ có 3 khuchế xuất, song hiệu quả kinh tế đạt đợc từ đây lại rất lớn và có vai trò hết sứcquan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của Đài Loan Các khu chế xuấtđã đóng góp tỷ lệ đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu và thu nhập ngoạitệ của Đài Loan Từ năm 1966 đến năm 1976, kim ngạch xuất khẩu của 3 khuchế xuất đạt gần 2,7 tỷ USD; thu nhập ngoại tệ đạt gần 928 triệu USD Trừ 3năm đầu (1966-1968) phải nhập thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng cơ sở hạtầng kỹ thuật, những năm khác, kim ngạch xuất nhập khẩu của các khu chếxuất luôn xuất siêu Ngay cả trong hai năm khủng hoảng dầu lửa thế giới(1975-1976), đầu t nớc ngoài vào Đài Loan giảm xuống, nhng các khu chếxuất vẫn đạt khối lợng xuất siêu trung bình hàng năm là 200 triệu USD12.

3.2 Đẩy mạnh hoạt động mậu dịch đối ngoại

Từ giữa thập kỷ 60 thế kỷ XX đến nay, đặc biệt trong những năm 70 thếkỷ XX, mậu dịch đối ngoại Đài Loan luôn đạt đợc những thành tựu to lớn, vừagóp phần tăng đáng kể nguồn ngoại tệ, vừa tạo môi trờng rộng mở cho mụctiêu hội nhập quốc tế của hòn đảo có vị trí thuận lợi về ngoại thơng Bớc vàokế hoạch xây dựng kinh tế – xã hội 4 năm lần thứ ba (1961-1964), Đài Loanchủ trơng chuyển hoạt động mậu dịch từ chiến lợc quản lí nhập khẩu tiêu cựcsang mở rộng xuất khẩu tích cực, từng bớc chủ động chuẩn bị cho quá trìnhtham gia vào Tổ chức thơng mại thế giới trong những giai đoạn tiếp theo.

Thập kỷ 50 thế kỷ XX, ngành ngoại thơng Đài Loan phát triển cha đángkể Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1952 chỉ đạt 116 triệu USD Nhờ một sốbiện pháp khuyến khích xuất khẩu vào cuối những năm 50 nên ngay sau khithực hiện chiến lợc kinh tế hớng ngoại, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1963đã tăng gấp gần 3 lần so với năm 1952, đạt 320 triệu USD Năm 1964, lần đầutiên sau chiến tranh, ngoại thơng Đài Loan đạt tỷ lệ xuất siêu với kim ngạchxuất khẩu 433 triệu USD13 Do một số nguyên nhân nên thời gian 1965-1975,tỷ trọng xuất nhập khẩu của Đài Loan lên xuống thất thờng Từ năm 1976,ngành ngoại thơng Đài Loan đã bớc sang thời kỳ mới – tỷ trọng xuất nhậpkhẩu luôn luôn đạt mức xuất siêu, kể cả thời gian xảy ra cuộc khủng hoảngdầu lửa thế giới lần thứ hai.

3.3 Điều chỉnh cơ cấu ngành nghề

11 Phòng thống kê Bộ Kinh tế (Đài Loan): Niên báo thống kê kinh tế, 1994, tr.180-181.

12 Khát Chấn Âu: Xây dựng khu chế xuất, Nxb Liên Kinh, 1983, tr.53

13 Vũ Quán Hùng: Mậu dịch đối ngoại Đài Loan, Nxb Trung Chính th cục, 1988, tr.38

Trang 20

Từ giữa thập kỷ 60 thế kỷ XX, nền kinh tế Đài Loan đã chuyển sang giaiđoạn mới: công nghiệp thay thế vị trí chủ đạo của nông nghiệp Giá trị côngnghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 23,2% năm 1955 lên 28,2% năm1962 Trong giai đoạn này, các ngành sản xuất tập trung sức lao động ở ĐàiLoan từng bớc đợc nâng cấp, thậm chí có những lĩnh vực mất dần u thế Sauhai cuộc khủng hoảng dầu lửa vào năm 1973 và 1979, nền kinh tế thế giới lâmvào tình trạng khó khăn Nhiều nớc đã thi hành chính sách bảo hộ mậu dịchnghiêm ngặt, hạn chế tới mức thấp nhất khối lợng hàng hoá nhập khẩu, đặcbiệt là hàng tiêu dùng hàm lợng lao động cao Trong bối cảnh nh vậy, cùngvới những trởng thành nhất định của nền kinh tế, Đài Loan quyết định thựchiện chiến lợc điều chỉnh cơ cấu giữa các ngành và trong nội bộ các ngành sảnxuất Việc làm đó vừa góp phần tháo gỡ khó khăn phải nhập nhiều nhiên liệu,vừa phù hợp với nhu cầu và đòi hỏi phát triển của nền kinh tế thế giới Tronggiai đoạn này, các ngành tập trung lao động kết hợp tập trung công nghệ caovà các ngành công nghệ mới, hiện đại bắt đầu đợc Đài Loan tập trung khaithác và đa vào kế hoạch phát triển dài hạn Trong lĩnh vực công nghiệp, ĐàiLoan chuyển trọng tâm xây dựng từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặngvà công nghiệp hoá học, phát triển các ngành sản xuất hàng chất lợng cao, cósức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Để hỗ trợ cho chiến lợc nâng cấp côngnghiệp, từ năm 1974 đến năm 1979, Đài Loan đã thực hiện chơng trình “thậpđại kiến thiết” (xây dựng mời công trình lớn), trong đó có 4 hạng mục xâydựng công nghiệp nặng và công nghiệp hoá học là Nhà máy luyện thép CaoHùng; Nhà máy đóng tàu Cao Hùng; các nhà máy lọc dầu, công ty dầu khí,nhà máy nhựa và Nhà máy điện nguyên tử Kim Sơn

Về nông nghiệp, Đài Loan không chỉ tiếp tục phát huy vai trò của cácngành trồng cây lơng thực truyền thống nh trớc đây, mà đã đầu t sâu hơn chocác ngành chăn nuôi, khai thác thế mạnh của các ngành có khả năng xuấtkhẩu trong nông nghiệp

Nhờ có sự điều chỉnh và nâng cấp cơ cấu ngành nên trong giai đoạn này,nhiều sản phẩm hàng hoá của Đài Loan đã nhanh chóng đáp ứng yêu cầu quốctế hoá, đồng thời từng bớc đa các ngành sản xuất hội nhập sâu vào nền kinh tếtoàn cầu

Có thể nói, đây là giai đoạn phát triển rực rỡ của nền kinh tế Đài Loan, từsau thời kỳ khủng hoảng Với nhiều chính sách và biện pháp hữu hiệu, phùhợp, các ngành sản xuất, kinh doanh ở Đài Loan đã thực sự lớn mạnh, đáp ứngnhu cầu sống của nhân dân trên đảo và từng bớc vơn mạnh ra thị trờng thếgiới Từ một khu vực có nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, với một số ngànhcông nghiệp nhẹ trì trệ, đình đốn, Đài Loan đã trở thành một trong bốn nền

Trang 21

công nghiệp mới phát triển ở châu á vào thập kỷ 70 thế kỷ XX Tính đếnnhững năm cuối thập kỷ 70, nền kinh tế Đài Loan đã có nhiều đặc điểm phùhợp với yêu cầu hội nhập của nền kinh tế thế giới, có thể sẵn sàng chủ độngtham gia sân chơi chung của khu vực và quốc tế Cũng sau giai đoạn phát triểnnày, Đài Loan đã tạo lập đợc những cơ sở vững chắc cho chiến lợc quốc tế hoákinh tế vào giai đoạn tiếp theo

4 Thực hiện chiến lợc quốc tế hoá nền kinh tế (1981-)

Có thể nói, hội nhập quốc tế là một nguyên nhân quan trọng đa nền kinhtế Đài Loan đến thành công Là hòn đảo nhỏ bé, Đài Loan sớm xác địnhkhông thể dựa mãi vào thị trờng nội địa chật hẹp để phát triển sản xuất, kinhdoanh Muốn tồn tại và thịnh vợng, Đài Loan nhất thiết phải tham gia vào quátrình phân công lao động quốc tế, thiết lập các mối quan hệ kinh tế đa phơng,cởi mở và khẳng định vị thế trên thị trờng các nớc Để hội nhập, Đài Loan đãthực thi một số hớng đi cơ bản nh sau:

4.1 Khuyến khích đầu t vào các ngành kỹ thuật cao

Bớc vào thập kỷ 80 thế kỷ XX, Đài Loan xác định rất cụ thể phơng hớngđầu t và phát triển các ngành kỹ thuật cao, trong đó điện tử và vi sinh là haingành đợc chú trọng đặc biệt Cũng nh nhiều nớc và khu vực công nghiệp pháttriển khác, Đài Loan hiểu rằng muốn đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập,cần nhanh chóng làm chủ các ngành khoa học công nghệ mới, các ngành mũinhọn mang tính quyết định xu thế phát triển của nền kinh tế toàn cầu Bắt đầutừ những năm 80, nền công nghệ thông tin thế giới bớc vào giai đoạn pháttriển mạnh mẽ cha từng thấy, đòi hỏi mỗi quốc gia và khu vực phải nhanhchóng bắt nhịp với hớng đi chung của nhân loại Không tiến hành sự nghiệpcông nghiệp hoá, không tập trung phát triển các ngành công nghệ cao, thìkhông thể thực hiện đợc mục tiêu hiện đại hoá và quốc tế hoá nền kinh tế Từcác ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu nội địa, ngay từ giai đoạn trớc, ĐàiLoan đã từng bớc nâng cấp ngành nghề, chú trọng phát triển các ngành hàm l-ợng kỹ thuật cao Chính vì thế, bớc sang giai đoạn thứ t này, Đài Loan đã kháchủ động trong việc đầu t có trọng điểm vào các ngành kỹ thuật cao, nhất làngành công nghiệp điện tử Theo thống kê, từ năm 1981 đến năm 1986, tổnggiá trị sản xuất của ngành vi tính và các ngành liên quan đến công nghệ vi tínhở Đài Loan đều tăng 100%, riêng năm 1986 đạt 110 triệu NT, tơng đơng 2,5triệu USD Giá trị xuất khẩu các mặt hàng vi tính cũng tăng trởng ở mức100%, năm 1986 đạt trên 95 triệu NT, tơng đơng 2,4 triệu USD14

14 Ngô T Hoa: Chính sách ngành và chính sách khoa học kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Kinh tế Đài Loan, 1994,

tr.12

Trang 22

Thập kỷ 90 đợc coi là thời kỳ nâng cao hơn trình độ phát triển các ngànhkỹ thuật cao của Đài Loan Mở đầu kế hoạch xây dựng kinh tế – xã hội 6năm (1991-1996), Đài Loan xác định ngay những nội dung quan trọng trêncon đờng xây dựng nền công nghiệp hiện đại của mình Một trong những nộidung đó là khuyến khích đầu t phát triển 10 ngành công nghiệp mới có khảnăng tìm kiếm thị trờng lớn, tính liên đới rộng, giá trị sản phẩm lớn, xếp hạngkỹ thuật cao, ô nhiễm môi trờng thấp, mức lệ thuộc năng lợng thấp Đài Loanđịnh mục tiêu phấn đấu đến năm 1996, sản lợng các ngành công nghiệp mớisẽ đạt khoảng 60,9 tỷ USD, tăng hơn 2 lần so với 25 tỷ USD của năm 1989.

4.2 Đẩy mạnh hoạt động đầu t ra nớc ngoài

Đầu t ra nớc ngoài là một khâu quan trọng trong chiến lợc hội nhập quốctế của Đài Loan, đợc tiến hành ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt từ cuối thập kỷ70 thế kỷ XX

Kết thúc thập kỷ 70 thế kỷ XX, nền kinh tế Đài Loan đã ở vào thời kỳ“cất cánh”, đợc xếp vào vị trí bốn “con rồng” châu á Tỷ lệ tăng trởng trungbình trong thập kỷ 70 đạt 10%, các ngành sản xuất công nghiệp và nôngnghiệp đều đợc nâng cấp, trang bị hiện đại Trong giai đoạn này, Đài Loan đãđa ra thị trờng thế giới nhiều mặt hàng có sức cạnh tranh cao, ngay tại nhữngthị trờng lớn, khó tính nh Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu Nhờ vậy, từ một khu vựckhan hiếm ngoại tệ, Đài Loan đã trở thành khu vực có sức mạnh tơng đối lớnvề nguồn vốn Tỷ lệ dự trữ GNP của Đài Loan từ những năm 70 luôn đạt mức30% (trừ một vài năm có biến động đặc biệt) Tỷ lệ dự trữ ngoại tệ cũngkhông ngừng tăng lên – năm 1980: 2,2 tỷ USD; năm 1987:76.7 USD; năm1991: 82,4 tỷ USD; năm 2001: 122,2 tỷ USD15 Đây là nhân tố tự nhiên, cũnglà điều kiện thuận lợi cơ bản thúc đẩy các doanh nghiệp Đài Loan tìm đờngđầu t ra các nớc Bên cạnh đó, sau quá trình điều chỉnh nâng cấp ngành nghề,để sản xuất các mặt hàng phù hợp với yêu cầu quốc tế, nhiều xí nghiệp vừa vànhỏ ở Đài Loan đã mở rộng quy mô, trang bị công nghệ kỹ thuật hiện đại.Điều đó đòi hỏi nhiều xí nghiệp Đài Loan phải nhanh chóng chuyển giao côngnghệ kém sức cạnh tranh sang các thị trờng khác, tìm hớng sinh tồn cho hàngloạt xí nghiệp vừa và nhỏ cha đủ trình độ sản xuất hiện đại

Bớc vào thập kỷ 80 thế kỷ XX, bối cảnh kinh tế thế giới cũng có nhiềubiến động, vừa tạo cơ hội, vừa đòi hỏi Đài Loan phải đẩy mạnh hoạt động đầu

t ra ngoài để hội nhập sâu hơn trong nền kinh tế toàn cầu Trớc hết, sau hai

cuộc khủng hoảng dầu lửa thế giới, các nớc phát triển đã thực thi ngày càngmạnh mẽ chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, nhằm hạn chế hàng tiêu dùng của các n-ớc Trớc tình hình đó, Đài Loan tìm cách khai thác các lĩnh vực có thể đầu t

15 Taiwan statistical Data book, 2002, R.O.C, tr.18

Trang 23

tại các quốc gia này, vừa có thể tiêu thụ hàng tại chỗ, vừa học hỏi đợc kỹ thuật

tiên tiến của các nớc công nghiệp phát triển Thứ hai, sau chiến tranh lạnh,

hầu hết các nớc và khu vực trên thế giới đều tích cực mở cửa hội nhập, giao luquốc tế, không phân biệt sự khác nhau về ý thức hệ Nhiều nớc, nhất là các n-ớc đang phát triển đã thực hiện chính sách hợp tác kinh tế đa phơng, rộng mở,chú trọng thu hút đầu t nớc ngoài, tranh thủ tối đa nguồn vốn và công nghệ kỹthuật hiện đại, vì sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc

Bằng sự nhanh nhạy, linh hoạt vốn có, Đài Loan đã nhanh chóng nắm bắtcơ hội, đẩy mạnh hoạt động đầu t ra nớc ngoài và thu đợc nhiều thành tựu tolớn Bên cạnh những thị trờng truyền thống quen thuộc nh Mỹ, Nhật, Tây Âu,từ những năm 80 thế kỷ XX, Đài Loan rất chú ý khai thác các thị trờng châuá, trọng điểm là Trung Quốc đại lục và ASEAN Phải nói rằng, Đài Loan đãkhá thành công khi nhanh chóng khai thác và trụ chân vững tại các thị trờngtrong khu vực Các doanh nghiệp Đài Loan vừa chiếm lĩnh đợc nhiều địa bàntrên thị trờng Trung Quốc rộng lớn, vừa sớm có mặt và khẳng định vị thế trêncác thị trờng mới, nhiều tiềm lực nh Việt Nam, Thái Lan, Xinhgapo, Malaixia,Indonexia Hiện nay, Đài Loan đã trở thành đối tác đầu t xếp hạng cao tạiTrung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Malaixia và ngày càng tỏ rõ triển vọngphát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia, khu vực khác Không chỉ chiếm lĩnh địabàn, các thơng nhân Đài Loan còn có mặt trên hầu khắp các lĩnh vực đầu t củacác nớc và nhìn chung đều thu lợm đợc nhiều kết quả đáng khẳng định

4.3 Tích cực tham gia hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc tế

Để góp phần thực hiện mục tiêu quốc tế hoá kinh tế, Đài Loan không chỉtích cực đẩy mạnh hoạt động buôn bán thơng mại đa phơng và song phơng vớicác nớc, mà còn tích cực tham gia hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc tế,mặc dù Đài Loan gặp không ít khó khăn từ yếu tố chính trị

Một là đẩy mạnh tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới Từ đầu

năm 1990, Đài Loan đã tiến hành các thủ tục xin gia nhập Tổ chức Thơng mạithế giới, nhiều lần thành lập các tổ công tác, tiến hành đàm phán với nhiều n-ớc Có thể nói, cho đến thời điểm xin gia nhập WTO, nền kinh tế Đài Loan đãđợc chuẩn bị tơng đối đầy đủ về nhiều mặt, đặc biệt là trình độ hội nhập vàkhả năng vận dụng tỷ lệ thuế xuất nhập khẩu của các ngành sản xuất, đáp ứngyêu cầu nghiêm ngặt của Tổ chức Thơng mại thế giới

Hai là tích cực tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình

D-ơng (APEC) và các hoạt động kinh tế mậu dịch quốc tế khác Có thể nói, trongnhiều năm qua, APEC là diễn đàn kinh tế khu vực đợc Đài Loan hết sức quantâm và tận dụng tối đa quan hệ hợp tác đa phơng, song phơng với các nớc

Trang 24

thành viên Vì rằng, từ thập kỷ 80 thế kỷ XX, thế giới đã nhìn nhận châu á Thái Bình Dơng là khu vực có tiềm năng và triển vọng phát triển năng độngnhất, mạnh mẽ nhất trong thế kỷ XXI Hơn hai thập kỷ qua, Đài Loan thật sựđã khai thác và thúc đẩy nhiều mối quan hệ kinh tế thơng mại hiệu quả với cácnớc trong khu vực, thông qua hoạt động thờng xuyên của APEC Bên cạnh đó,Đài Loan còn tận dụng mọi cơ hội và điều kiện để xác lập và thúc đẩy quan hệmậu dịch với các tổ chức kinh tế thơng mại khác trên thế giới nh khu vực BắcMỹ, Liên minh châu Âu, Hiệp hội các nớc Đông Nam á; tích cực vận động vàkí kết các văn bản hợp tác với các đối tác kinh tế nh hiệp định tránh đánh thuếhai lần, hiệp định bảo hộ đầu t, hiệp định về chế độ chứng nhận quá cảnh tạmthời , nhằm đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp Đài Loan ở nớc ngoài.

-Các hoạt động tích cực và hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại,trong đó có việc tích cực và chủ động tham gia vào các tổ chức kinh tế – th-ơng mại quốc tế và khu vực đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp ĐàiLoan nhanh chóng kết thúc các vòng đàm phán, chính thức gia nhập Tổ chứcThơng mại thế giới vào đầu năm 2002

Hơn 50 năm qua, kể từ năm 1949 đến trớc ngày gia nhập Tổ chức Thơngmại thế giới, nền kinh tế Đài Loan đã không ngừng trởng thành, lớn mạnh vàtrở thành kinh nghiệm tham khảo hữu ích cho nhiều nớc đi sau Từ một khuvực kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, chỉ sau ba chục năm, Đài Loanđã vững vàng đứng trong hàng ngũ các nền công nghiệp mới phát triển, đợccông nhận là nền kinh tế “cất cánh” vào thập kỷ 70 thế kỷ XX Thành tựu kinhtế đó đợc xây dựng trên hệ thống chính sách hết sức đúng đắn, chuẩn xác, phùhợp với đặc điểm và điều kiện kinh tế – xã hội Đài Loan trong từng giaiđoạn Có thể nói, mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của Đài Loanđều đạt đợc mục tiêu trọng điểm, đồng thời đặt nền móng, cơ sở vững chắccho các bớc đi, các mục tiêu trong giai đoạn tiếp theo Trong quá trình đó, căncứ vào đặc điểm của một vùng lãnh thổ nhỏ hẹp, có vị trí biển đảo thuận lợicho hoạt động ngoại thơng, nên từ rất sớm, Đài Loan đã xác định hớng đi tấtyếu là hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế toàn cầu, thực hiện quốc tế hoácao độ mọi hoạt động kinh tế Những thành tựu Đài Loan đạt đợc trong lĩnhvực ngoại thơng và việc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thơngmại thế giới WTO đã chứng minh rõ hớng đi đúng đắn của Đài Loan.

II Đánh giá chung về nền kinh tế Đài Loan trớc khigia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới.

Trang 25

Có thể nói, trớc khi trở thành thành viên WTO, nền kinh tế Đài Loan đãđợc chuẩn bị khá hoàn tất, về tổng thể có thể đáp ứng những yêu cầu và quyđịnh của Tổ chức này

1 Những thành tựu chủ yếu

Với những thành tựu rực rỡ, đáng khâm phục, nền kinh tế Đài Loan đợcmệnh danh là “kỳ tích” Cuối những năm 40 thế kỷ XX, ngời dân Đài Loan đãtừng sống trong hoang mang, thậm chí tuyệt vọng về thực trạng bi đát, khủnghoảng nghiêm trọng của nền kinh tế Vậy mà, với hệ thống chính sách và biệnpháp hữu hiệu cùng những cố gắng không mệt mỏi, chính quyền và nhân dânĐài Loan không chỉ cứu nền kinh tế của hòn đảo này thoát khỏi cơn suy thoái,mà còn vơn lên trở thành một “con rồng” nổi trội trong bốn “con rồng” châuá Tốc độ tăng trởng kinh tế luôn đợc duy trì ở mức độ cao và ổn định (từ 7-9%; riêng thập kỷ 90, tính đến năm 2000 là 6,3%16 Tổng sản phẩm quốc dânnăm 1952 mới đạt 1,67 tỷ USD, năm 1969 đã tăng gấp gần 3 lần, đạt 4,92 tỷUSD Tuy phải chịu ảnh hởng khá nặng nề của cuộc khủng hoảng dầu lửa thếgiới xảy ra vào thập niên 70 thế kỷ XX, song tổng sản phẩm quốc dân năm1974 vẫn đạt 14,46 tỷ USD; năm 1979 đạt 33,22 tỷ USD Bớc sang thập kỷ 80thế kỷ XX, tổng sản phẩm quốc dân của Đài Loan nhanh chóng tăng vọt: năm1983 tăng gấp hơn 30 lần so với năm 1952, đạt 52,42 tỷ USD; năm 1986 tănggấp 45 lần so với năm 1952, đạt 75,43 tỷ USD Từ năm 1987, giá trị tổng sảnphẩm quốc dân luôn luôn đạt trên 100 tỷ USD, cao nhất là năm 2000, xấp xỉ310 tỷ USD17 Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế, đời sốngnhân dân Đài Loan ngày càng đợc cải thiện và nâng cao rõ rệt Thu nhậpbình quân đầu ngời từ 196 USD vào năm 1952; 203 USD vào năm 1955 và154 USD vào năm 1960 đã tăng lên 1.132 USD vào năm 1976; 2.344 USDvào năm 1980 rồi vọt lên 13.260 USD vào năm 1996 và 14.261 USD vàonăm

Bảng 1: Những chỉ số phát triển của nền kinh tếĐài Loan.

Năm trởng kinh tếTốc độ tăng(%)

Tổng sản phẩmquốc nội GDP

(triệu USD)

Tổng sản phẩmquốc dân GNP

(triệu USD)

Thu nhập bìnhquân đầu ngời

16 Taiwan statistical Data book, 2002, R.O.C, tr.15

17 Taiwan statistical Data book, 2002, R.O.C, tr15

Trang 26

Nguồn: Taiwan statistical Data book, 2002, R.O.C

2000, năm 2001: 12.876 USD18, xếp vào hàng các nớc và khu vực có thunhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu ngời cao trên thế giới Nhập siêulà gánh nặng đối với nền kinh tế Đài Loan trong suốt hai thập niên 50 và 60thế kỷ XX, nhng từ năm 1971 (trừ hai năm 1974 và 1975), nền mậu dịchĐài Loan bớc vào thời kỳ mới: kim ngạch xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu vàluôn giữ tỷ lệ xuất siêu, tính từ năm 1976 đến nay Chính sự phát triểnmạnh mẽ của ngành ngoại thơng đã góp phần giúp Đài Loan thực hiệnthuận lợi hơn chiến lợc quốc tế hoá nền kinh tế Mặc dù gặp rất nhiều khókhăn, phức tạp, trong đó có cả yếu tố chính trị, ngoại giao trên lộ trình xáclập quan hệ mậu dịch với các nớc và khu vực, song Đài Loan vẫn phát huytối đa vị thế biển đảo, đa ngoại thơng trở thành một trong những ngành mũinhọn trong nền kinh tế quốc dân (Xem bảng 1).

2 Những hạn chế và vấn đề tồn tại

Đã có không ít công trình đánh giá về những thành công rực rỡ của nềnkinh tế Đài Loan, gắn liền với các chính sách xây dựng và phát triển qua từnggiai đoạn Đài Loan đã trở thành hiện tợng kinh tế đáng chú ý, cung cấp nhiềukinh nghiệm tham khảo cho các nớc đang phát triển đi sau Tuy nhiên, trongquá trình hiện đại hoá kinh tế, Đài Loan không tránh khỏi hạn chế, trong đócó những vấn đề khá nổi cộm, cha thể tháo gỡ triệt để một sớm một chiều Đ-ơng nhiên, điều đó ảnh hởng không nhỏ đến tiến trình phát triển của ĐàiLoan, nhất là khi gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới.

18 Taiwan statistical Data book, 2002, R.O.C, tr15

Trang 27

2.1 Những khó khăn trong nông nghiệp

Một là tình trạng ruộng đất quá manh mún, nhỏ lẻ, gây cản trở nhất định

đến quy mô sản xuất và trình độ cơ giới hoá trong nông nghiệp Thời kỳ cảicách ruộng đất, để đạt tới mục tiêu công bằng, cũng là để né tránh những xungđột có thể xảy ra, Đài Loan đã chia quá nhỏ phần ruộng bán cho từng hộ nôngdân, lại phân tán theo từng khu, từng loại ruộng Do vậy, tuy Đài Loan đợc coilà nơi phát triển nông nghiệp theo mô hình trang trại gia đình, với số lợng khálớn (năm 1952 có khoảng 679.750 trang trại, năm 1981 tăng lên 821.564),song đó là những trang trại có quy mô quá nhỏ Quy mô đó đơng nhiên hạnchế rất nhiều đến khả năng sử dụng máy móc cỡ lớn, hiện đại, phần nào ảnhhởng đến năng suất và hiệu quả canh tác Một hai thập kỷ gần đây, với trìnhđộ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, Đài Loan đã khắc phục phần nàohạn chế này bằng cách sử dụng các thiết bị nhỏ, hiện đại, trong đó có cả việcsử dụng máy bay lên thẳng bón phân hoá học cho hoa màu, song nếu mức độtập trung ruộng đất lớn hơn, chắc chắn nền nông nghiệp Đài Loan còn pháttriển mạnh mẽ hơn nhiều

Thứ hai là tình trạng lão hoá trong lao động nông nghiệp Để tận dụng

sức lao động và nguồn nguyên liệu, nông sản dễ khai thác, từ thập kỷ 60 thếkỷ XX, Đài Loan đã xây dựng nhiều khu công nghiệp tại các vùng nông thôn.Đơng nhiên, tiền công của những ngời lao động trong các cơ sở này luôn caohơn thu nhập của nhóm c dân thuần nông Chính vì vậy mà nhiều thập kỷ qua,lực lợng lao động trẻ khoẻ, có trình độ văn hoá cao đợc thu hút ngày càngnhiều vào các khu vực lao động phi nông nghiệp Ngời già, phụ nữ phải gánhvác chủ yếu công việc đồng áng hiện đang là vấn đề khó khăn đối với ĐàiLoan Bởi điều đó không chỉ ảnh hởng đến năng suất lao động, mà còn hạnchế trình độ tiếp thu và sử dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất Mặcdù mức thu nhập chung của c dân nông thôn Đài Loan không chênh lệch quálớn so với thành phố vì tại các vùng nông thôn, ngời dân có nhiều cơ hội thamgia các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, song tình trạng lão hoá, phụ nữhoá trong nông nghiệp cũng là hạn chế cần khắc phục đối với Đài Loan.

2.2 Xínghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt với một số khó khăn

Có thể nói, sự phát triển của nền kinh tế Đài Loan gắn liền với sự lớnmạnh của hệ thống xí nghiệp vừa và nhỏ Mô hình vừa và nhỏ đợc coi là mộtthành công, một kinh nghiệm cần tham khảo của Đài Loan Tuy nhiên, trớc xuthế hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, các nền kinh tế không thể không ràngbuộc, phụ thuộc lẫn nhau Hệ thống xí nghiệp vừa và nhỏ, với tỷ lệ chiếm trên96% các xí nghiệp công nghiệp ở Đài Loan không thể tách khỏi sự hình thành

Trang 28

và phát triển ngày càng mạnh mẽ các công ty, tập đoàn lớn, xuyên quốc giatrên thế giới Bản thân các xí nghiệp Đài Loan cũng không thể giữ nguyên môhình vừa và nhỏ vốn có, mà phải đợc nâng cấp, mở rộng và hiện đại Điều đóquả không hoàn toàn đơn giản đối với nhiều xí nghiệp ít vốn, trình độ côngnghệ kỹ thuật không cao, cha đủ khả năng liên doanh trở thành xí nghiệp lớn.Bên cạnh đó, môi trờng đầu t tại chỗ của Đài Loan ngày càng hạn chế do giánhân công, giá đất, giá nguyên vật liệu tăng cao, làm giảm đi rất nhiều sứccạnh tranh quốc tế của các sản phẩm đợc làm ra từ các xí nghiệp vừa và nhỏ.Nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan đã phải tìm hớng sinh tồn mới bằngcách đầu t ra thị trờng các nớc xung quanh Tuy vậy, hiện nay còn khá nhiềumặt hàng của các xí nghiệp Đài Loan có mức giá khá cao, khả năng cạnhtranh thấp Đó cũng là một khó khăn đối với Đài Loan, nhất là khi thị trờngĐài Loan phải mở cửa hoàn toàn, các sản phẩm phải chen chân với hàng hoágiá rẻ hơn, chất lợng không mấy thua kém của các nớc trong khu vực, sau khiĐài Loan tuân thủ nguyên tắc thuế của Tổ chức Thơng mại thế giới

3 Tác động tiêu cực của yếu tố chính trị đến sự phát triển kinh tế

Suốt mấy chục năm qua, Đài Loan là khu vực tồn tại trong sự phức tạp,mẫn cảm về chính trị đối ngoại Từ sau khi nớc Cộng hoà Nhân dân TrungHoa chính thức trở thành thành viên Liên Hợp quốc năm 1971, nhiều nớc lầnlợt cắt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, trong khi vấn đề thống nhất TrungQuốc cha đợc giải quyết Đó cũng là nhân tố tạo nên nhiều khó khăn cho ĐàiLoan trong quá trình triển khai các dự án hợp tác kinh tế lớn với các quốc giavà khu vực Thêm vào đó, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan hơn 30 năm, kể từngày Quốc Dân đảng ra lập chính quyền trên đảo, luôn nằm trong tình trạngđối đầu căng thẳng Mặc dù sau khi Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cáchmở cửa và Đài Loan quyết định bãi bỏ lệnh giới nghiêm, cho phép ngời dânĐài Loan về đại lục thăm thân, quan hệ hai bờ có đợc cải thiện nhất định, songnhìn chung vẫn còn nhiều vấn đề hết sức phức tạp và nan giải Trong quá trìnhxây dựng kinh tế, cả Đài Loan và đại lục đều cần tranh thủ, khai thác nhữngthế mạnh của nhau Đầu t Đài Loan vào đại lục ngày càng tăng, chiếm tỷtrọng đáng kể trong các luồng đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, trong quá trình hợptác đầu t, hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn dochịu ảnh hởng của các yếu tố bấp bênh, không ổn định, thậm chí nhiều khicăng thẳng trong quan hệ chính trị hai bờ Đó là cha kể đến việc đại lục khôngký Hiệp định bảo hộ đầu t với Đài Loan làm cho các thơng nhân Đài Loan đếnđầu t ở đại lục không thực sự yên tâm Nhiều năm nay, cả Đài Loan và đại lụcđều muốn thực hiện mục tiêu “tam thông” (thông thơng, thông hàng không,thông bu chính), tạo điều kiện thuận lợi và mở rộng hơn hoạt động kinh tế –

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Những chỉ số phát triển của nền kinh tế Đài Loan. - Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc

Bảng 1.

Những chỉ số phát triển của nền kinh tế Đài Loan Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan