Những cam kết chủ yếu của Đài Loan về việc gia nhập WTO đợc ghi trong Báo cáo của Ban công tác bao gồm một số lĩnh vực nh: cắt giảm thuế quan, hủy bỏ các biện pháp hạn chế nhập khẩu (hàng rào phi thuế quan), mở cửa ngành dịch vụ và thị trờng mua sắm của chính phủ, thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cam kết quản chế giá cả theo những phơng thức phù hợp với quy tắc của WTO, đảm bảo độ minh bạch trong mậu dịch quốc doanh và trong các quy định thơng mại, hủy bỏ hạn chế khu vực nhập khẩu ôtô, đơn giản hóa trình tự xin phép nhập khẩu, cải tiến chế độ tính toán thuế quan, áp dụng chính sách công nghiệp phù hợp với Hiệp định trợ cấp của WTO, thực hiện nghĩa vụ thông báo theo quy định của WTO và một số cam kết khác. Sau đây là những cam kết trong một số ngành chủ yếu của Đài Loan khi gia nhập WTO.
Đài Loan cam kết giảm đáng kể thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu khi gia nhập WTO. Tổng cộng có 4491 loại hàng hóa đợc giảm thuế nhập khẩu từ mức thuế 8,2% trớc khi gia nhập WTO xuống mức 7,08% sau khi gia nhập WTO và khi hoàn thành giai đoạn cắt giảm thuế thì thuế nhập khẩu sẽ đợc giảm xuống còn 5,53%. Nh vậy, mức thuế nhập khẩu đã giảm tới 32,56%.
Ngành công nghiệp.
Về mặt hàng công nghiệp, có 3470 loại sản phẩm cam kết cắt giảm thuế, tỷ lệ thuế bình quân của các sản phẩm từ 6,03% năm 2000 giảm xuống 5,78% trong năm 2002. 90% cắt giảm này hoàn thành vào năm 2004, phần còn lại sẽ đợc hoàn thành vào năm 2011. Khi hoàn thành, thuế sẽ giảm xuống mức 4,15%, giảm 31,18%.
Đối với sản phẩm công nghiệp ôtô, sau khi gia nhập WTO sẽ áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan. Đài Loan là khu vực duy nhất áp dụng hạn ngạch nhập khẩu mặt hàng ôtô. Tuy nhiên, sau khi Đài Loan chính thức trở thành thành viên WTO thì cam kết đến năm thứ 8 sau khi gia nhập sẽ hủy bỏ chế độ hạn ngạch nhập khẩu ôtô. Để phù hợp với quy tắc của WTO, Đài Loan cam kết sẽ giảm thuế nhập khẩu, giảm thuế trong nớc theo từng năm, và đến năm thứ 9 tỉ lệ thuế sẽ giảm xuống còn 17,5%, xóa bỏ chế độ trợ cấp và yêu cầu nội địa hóa đối với linh kiện ôtô, hủy bỏ hạn chế khu vực nhập khẩu, cho phép các công ty nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực cho thuê và bán xe đã qua sử dụng. Các công ty sản xuất ôtô Mỹ sẽ nhận đợc hạn ngạch lớn nhất trong số các nhà cung cấp của Đài Loan trong vòng 10 năm theo chế độ hạn ngạch thuế quan. Theo ớc tính, Mỹ sẽ xuất khẩu sang Đài Loan khoảng gần 160 nghìn xe ôtô các loại trong năm 2002 với mức thuế quan 29%. Trong 10 năm sau khi gia nhập WTO, hạn ngạch nhập khẩu ôtô từ Mỹ của Đài Loan sẽ tăng gấp 3 lần lợng nhập khẩu cao nhất từ năm 1990 đến 1993.
Trớc khi gia nhập WTO, việc nhập khẩu các xe khách nhỏ hay xe tải hạng nhẹ (không quá 3,5 tấn) bị hạn chế. Sau khi gia nhập, những hạn chế này đợc thay bằng chế độ hạn ngạch thuế quan và mức hạn ngạch này đợc tăng dần theo từng năm. Hai năm sau khi gia nhập, phải mở cửa cho phép nhập khẩu ôtô chạy dầu diesel, đồng thời các yêu cầu về nội địa hóa và xuất xứ áp dụng với sản xuất ôtô - xe máy đợc loại bỏ và thuế tiêu thụ sẽ phải giảm xuống. Trong thời kỳ điều chỉnh 10 năm, mức thuế quan ngoài hạn ngạch từ 60% dần dần đợc giảm xuống còn 20%, bắt đầu từ năm thứ 11 ôtô nhập khẩu thực hiện mức thuế quan thống nhất. Sau thời kỳ điều chỉnh 10 năm này, thuế quan nhập khẩu sẽ từ 30% hạ xuống còn 17,5%.
Vào thời điểm gia nhập, Đài Loan cam kết xóa bỏ và có thể không đợc sử dụng lại tất cả các trợ cấp nh trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp thay thế nhập khẩu vốn đã vi phạm các quy định của WTO. Đài Loan sau khi gia nhập WTO sẽ tuân thủ
Hiệp định trợ cấp và biện pháp cân bằng, hủy bỏ trợ cấp xuất khẩu và các biện pháp trợ cấp nhằm đối phó với các sản phẩm nhập khẩu. Trớc khi gia nhập WTO, các sản phẩm nh động cơ ôtô, thân xe và sàn xe do các nhà sản xuất
trong nội địa tự mình thiết kế, chế tạo thì đều đợc chiết khấu u đãi 3% thuế hàng hóa các loại. Ưu đãi này là biện pháp trợ cấp để đối phó với các sản phẩm nhập khẩu. Sau khi gia nhập WTO, những u đãi này phải hủy bỏ, tuy nhiên Đài Loan đã đợc giành thời gian 3 năm để dừng việc thực hiện u đãi này.
Đối với sản phẩm xe máy có dung tích xi-lanh lớn, trớc kia do Đài Loan xét đến sự hạn chế về năng lực kỹ thuật của nhà sản xuất và mức độ an toàn của giao thông nên đã cấm nhập khẩu và sản xuất các loại xe máy có dung tích lớn từ 150cc trở lên, nhng điều này đã vi phạm điều thứ 11 của GATT nên sau khi gia nhập WTO thì đã cam kết mở cửa thị trờng sản phẩm này sau 6 tháng.
Trong lĩnh vực rợu, sự độc quyền của chính quyền Đài Loan sẽ đợc xóa bỏ và thực hiện t nhân hóa, mức thuế quan sẽ đợc cắt giảm hoặc về không, đầu t n- ớc ngoài sẽ đợc phép hoạt động. Mức thuế quan đối với sản phẩm rợu mạnh và sản phẩm bia lần lợt trong các năm 2002 và 2005 là 0%, chỉ có những loại rợu nhẹ nh rợu vang nho mức thuế quan năm 2002 đợc hạ xuống là 10%.
Đối với các sản phẩm hóa học và dợc phẩm, đến năm 2002, mức thuế quan của nguyên liệu và dợc phẩm là 0%, các sản phẩm hóa học trung gian là 5,5%, thành phẩm hóa học giảm xuống còn 6,5%. Còn các sản phẩm khác nh: dụng cụ y tế, đồ gỗ, giấy, đồ gia dụng, máy móc nông nghiệp và máy móc xây dựng (đến năm 2002) và gang thép (đến năm 2004) mức thuế quan đều bằng 0. Thuế quan trong ngành hàng không nh máy bay dân dụng, linh phụ kiện sửa chữa đều đợc miễn hoặc giảm.
Ngành nông nghiệp.
Về mặt hàng nông nghiệp, có tổng cộng 1021 loại nông sản cam kết cắt giảm thuế. Nhằm giảm bớt tác động cho ngành nông nghiệp khi gia nhập WTO, trong quá trình đàm phán Đài Loan đã tích cực đấu tranh thực hiện hạ thấp thuế quan, mở cửa thị trờng và giảm bớt trợ cấp theo phơng thức tiệm tiến từng bớc một để các ngành nghề trên đảo có đủ thời gian điều chỉnh. Năm đầu tiên sau khi gia nhập mức thuế bình quân từ 20,02% giảm xuống 14,01% và đến năm 2011 khi thực hiện đầy đủ việc cắt giảm thuế thì sẽ hạ xuống 12,86%, giảm 35,76%.
Các biện pháp phi thuế quan nh: hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn sản phẩm, nhãn mác, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ... đợc quy định chặt chẽ. Đài Loan cam kết dỡ bỏ các biện pháp phi thuế quan và mở cửa thị trờng chủ yếu là trong ngành nông nghiệp.
Sản phẩm thịt bụng lợn và thịt gà Đài Loan áp dụng hạn ngạch thuế quan và thích hợp với “Biện pháp phòng vệ đặc biệt”. Cụ thể, trong năm đầu tiên sau khi gia nhập WTO, hạn ngạch về số lợng nhập khẩu của thịt bụng lợn là 8% l- ợng tiêu dùng (6160 tấn), đến năm thứ 6 là 20% lợng tiêu dùng (15.400 tấn). Mức thuế quan trong hạn ngạch là 15%-12,5%, mức thuế quan ngoài hạn ngạch sẽ là 60%-50%. Còn lợng hạn ngạch của thịt gà trong năm đầu tiên là 5% lợng tiêu dùng (19.163 tấn), đến năm thứ 6 là 12% lợng tiêu dùng (45.990 tấn). Mức thuế quan trong hạn ngạch của sản phẩm đùi cánh gà là 25% trong năm đầu tiên, đến năm thứ 6 hạ xuống còn 20%. Mức thuế quan ngoài hạn ngạch của sản phẩm này sẽ là 213%-181% (tơng đơng 64NT/kg-54NT/kg), các bộ phận khác là 95%-81% (tơng đơng 40NT/kg-34NT/kg).
Mức thuế quan của một số loại sản phẩm thịt bò nhập khẩu đặc thù từ 23,8 NT/kg (NT: đơn vị tiền tệ Đài Loan) đợc điều chỉnh giảm xuống 22,1 NT/kg, còn các sản phẩm thịt bò nhập khẩu nói chung khác mức thuế từ 30 NT/kg hạ xuống 27 NT/kg, và cam kết từ năm 2004 mức thuế của tất cả các loại sản phẩm thịt bò nhập khẩu sẽ thống nhất giảm xuống 10 NT/kg.
Do tích cực đấu tranh trong đàm phán nên 41 mặt hàng nông sản thuộc loại hạn chế nhập khẩu đã đợc áp dụng điều khoản Xử lý đặc biệt trong Phụ lục 5 của Hiệp định Nông nghiệp, tức là thực hiện mở cửa thị trờng theo phơng thức hạn chế số lợng nhập khẩu. Đài Loan cam kết mở cửa hơn nữa thị trờng nhập khẩu đối với 18 loại hoa quả nh: quả đào, chanh, táo, nho, mận... mà không có hạn chế ngoài mức thuế quan đã cam kết. Tuy nhiên, 22 mặt hàng nông nghiệp khác nh thịt gà, thịt sờn lợn, nội tạng (lợn và gia cầm), quả bởi v.v... đợc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan (TRQ) và sẽ đợc giảm dần mức thuế quan trong hạn ngạch cũng nh mức tăng về hạn ngạch, trong đó có 14 loại hàng nông sản nhạy cảm nh mía đờng, sữa nớc, lạc, tỏi, đậu đỏ, nấm hơng khô, bởi, hồng,
lê, cau, thịt gà, thịt bụng lợn, nội tạng, hoa loa kèn... Đài Loan có thể áp dụng “Biện pháp phòng vệ đặc biệt (SSG)”.
Một số sản phẩm gạo Đài Loan cam kết dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu và cho phép áp dụng biện pháp nhập khẩu theo số lợng hạn chế. Mức hạn ngạch này sẽ là 144.720 tấn trong năm 2002. Các mức tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong những năm sau sẽ tăng lên theo đàm phán của WTO về nông nghiệp.
Ngành dịch vụ.
Sau khi gia nhập WTO Đài Loan cam kết mở cửa thị trờng của 11 ngành dịch vụ bao gồm: ngành dịch vụ thơng nghiệp và nhân lực chuyên nghiệp; ngành dịch vụ viễn thông; ngành dịch vụ xây dựng và công trình; ngành dịch vụ phân phối bán buôn, bán lẻ; ngành dịch vụ giáo dục; ngành dịch vụ môi trờng; ngành dịch vụ tài chính; ngành dịch vụ sức khỏe và xã hội; ngành dịch vụ du lịch; ngành dịch vụ vui chơi giải trí, văn hóa và thể thao; ngành dịch vụ vận tải.
Sau khi gia nhập WTO, các biện pháp mở cửa thị trờng bao gồm: (1) Đối với ngành dịch vụ pháp luật: cho phép các luật s nớc ngoài khi có đủ điều kiện phù hợp đợc phép hành nghề ở Đài Loan theo luật Đài Loan và luật quốc tế với những mức độ nhất định; sau 3 năm gia nhập WTO, luật s nớc ngoài có thể hợp tác hoặc thuê luật s Đài Loan làm việc; đồng thời, cam kết hủy bỏ yêu cầu thi làm luật s tại Đài Loan đối với ngời nớc ngoài. (2) Đối với đầu t chứng khoán: hủy bỏ hạn chế tỉ lệ ngời nớc ngoài đầu t trong thị trờng chứng khoán bắt đầu từ ngày 1/1/2002. (3) Đối với kế toán viên và kiến trúc s: sau khi gia nhập WTO, hủy bỏ yêu cầu thi làm kế toán viên và kiến trúc s đối với ngời nớc ngoài. (4) Đối với ngành dịch vụ viễn thông cơ bản: từ ngày 31/12/1999 mở cửa kinh doanh nghiệp vụ truyền thông di động vệ tinh, và từ ngày 1/7/2001 mở cửa 7 hạng mục nghiệp vụ viễn thông cơ bản nh dịch vụ điện thoại ngữ âm.... Đồng thời, mở rộng tỉ lệ cổ phần của ngời nớc ngoài trong công ty viễn thông là: tỷ lệ cổ phần nắm giữ trực tiếp không vợt quá 20% và tổng tỷ lệ nắm giữ cổ phần trực tiếp và gián tiếp không đợc vợt quá 60% (không tính Công ty viễn thông Trung Hoa). (5) Ngành dịch vụ điện ảnh: hủy bỏ hạn chế số lợng phim nớc ngoài nhập khẩu, hủy bỏ hạn chế số lợng trờng quay khi hợp tác đóng phim với nớc ngoài, xóa bỏ phí hỗ trợ phim nội địa nhằm đánh vào phim nớc ngoài. (6)
Ngành dịch vụ xuất bản: sau khi gia nhập WTO hủy bỏ hạn chế ngời nớc ngoài phát hành xuất bản dựa theo cơ sở cùng u đãi. (7) Ngành dịch vụ bảo hiểm: cam kết mở cửa cho công ty bảo hiểm nớc ngoài có giá trị tài sản ròng đạt 2 tỷ NT đến Đài Loan thành lập công ty con; mở cửa cho phép ngời nớc ngoài với phơng thức hợp tác đến Đài Loan thành lập công ty bảo hiểm, và công ty bảo hiểm nớc ngoài đợc đến Đài Loan thành lập văn phòng đại diện. (8) Ngành dịch vụ tái bảo hiểm và chuyển tái bảo hiểm: mở cửa cho phép tổ chức nớc ngoài thành lập văn phòng tổ chức thơng nghiệp; hủy bỏ hạn chế buộc Công ty bảo hiểm con khi đa ra nghiệp vụ trớc tiên phải báo cáo với Công ty tái bảo hiểm Trung ơng. (9) Ngành dịch vụ bảo hiểm trung gian: cam kết mở cửa dịch vụ cung ứng xuyên quốc gia của bảo hiểm hàng hóa vận tải tầu biển và hàng hóa đờng hàng không. (10) Ngành dịch vụ ngân hàng: mở cửa nghiệp vụ ngoại hối. (11) Ngành dịch vụ chứng khoán: hủy bỏ hạn chế nhân viên nghiệp vụ chứng khoán phải là ngời có quốc tịch Đài Loan. (12) Ngành dịch vụ giáo dục: mở cửa cho phép thành lập cơ quan giáo dục nớc ngoài và phơng thức giáo dục từ xa. (13) Ngành dịch vụ vận tải: mở cửa cho ngời nớc ngoài đầu t vào ngành tiếp nhận vận chuyển hàng hóa theo đờng bộ, đờng biển, đờng không, ngành dịch vụ kho tàng và ngành dịch vụ đóng gói tháo dỡ. Đồng thời, hủy bỏ hạn chế tỉ lệ vốn nớc ngoài.
Tham gia Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA).
Đài Loan cam kết sau khi gia nhập WTO sẽ ký Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA), và đa ra bảng danh mục mua hàng của chính phủ do Đài Loan cung cấp mở cửa cho hơn 28 chính phủ đã ký Hiệp định này tham gia bỏ thầu. Tổng giá trị thị trờng mua sắm chính phủ của Đài Loan mở cửa cho các hội viên khoảng từ 6 - 8 tỷ USD, ngợc lại thị trờng mua sắm chính phủ của hơn 28 nớc hội viên cũng phải mở cửa cho Đài Loan hàng năm với tổng giá trị khoảng 200 tỷ USD.
Tham gia Hiệp định Hàng không Dân dụng.
Đài Loan sẽ tham gia vào Hiệp định Hàng không Dân dụng sau khi gia nhập WTO. Cam kết hạn chế trợ cấp của chính phủ đối với ngành hàng không,
xóa bỏ hoàn toàn thuế, lệ phí đối với động cơ và linh kiện máy bay dân dụng, đồng thời sẽ lựa chọn mua máy bay dân dụng theo quy tắc thơng mại.
Phí Xây dựng Cảng Thơng mại.
Đài Loan cam kết thực hiện thu Phí Xây dựng Cảng Thơng mại từ ngày gia nhập WTO. Dựa vào giá thành dịch vụ từ phía cảng thơng mại Đài Loan cung cấp để thu phí dịch vụ cảng thơng mại, đồng thời dựa vào quy định của WTO đồng ý không đánh thuế theo giá mà đổi thành đánh thuế theo lợng.
Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới Thơng mại (TRIPS).
Đài Loan cam kết sau khi gia nhập WTO sẽ hoàn toàn tuân thủ Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới Thơng mại. Về Luật Quyền tác giả, Đài Loan đã hoàn thành việc sửa đổi pháp luật liên quan để phù hợp với quy định của TRIPS. Luật sửa đổi này đợc công bố vào ngày 21 tháng 1 năm 1998, và các văn bản hữu quan khác đều đã có hiệu lực. Về Luật Bản quyền, hoàn thành việc sửa đổi và thông qua vào tháng 4 năm 1997, đến khi Đài Loan gia nhập WTO thì chính thức tiến hành thực thi. Về Luật Nhãn mác Sản phẩm, hoàn thành sửa đổi và công bố vào ngày 7 tháng 5 năm 1997 đến ngày 1 tháng 11 năm 1998 bắt đầu có hiệu lực.
Để có thể gia nhập vào WTO thì những chính sách mà Đài Loan phải tiến hành sửa đổi tổng cộng có 55 bộ luật (bao gồm cả những điều luật đợc sửa đổi nhiều lần) và liên quan tới 14 bộ ngành của Đài Loan. Trên thực tế, nhiều bộ luật Đài Loan đã thực hiện sửa đổi theo hớng mở rộng cửa hơn ngay cả trớc khi là thành viên của tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu này. Điều này chứng tỏ nền kinh tế Đài Loan đã đứng ở một vị trí khá cao trong nền kinh tế thế giới.